You are on page 1of 11

Đề bài : Tìm hiểu về những nội dung chủ yếu và hình thức của hợp

đồng bảo hiểm.


Phân tích mối quan hệ giữa hợp đồng bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm.
Nội dung
I. Vài nét về hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm là một trong những hợp đồng dân sự thông dụng chịu sự
điểu chỉnh của Bộ luật dân sự đồng thời là một hợp đồng kinh doanh bảo hiểm. Vì vậy,
khái niệm về hợp đồng này được nhìn nhận theo quy định của Bộ luật dân sự và Luật
kinh doanh bảo hiểm.
Tại Điều 576 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “ Hợp đồng bảo hiểm là sự
thỏa thuận giữa các bên theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, còn bên
bảo hiểm phải trả một khoản tiền cho bên mua bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”.
Theo Điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận
giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải
đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ
hưởng bảo hiểm hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo
hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm có một số đặc điểm nổi bật sau:
- Hợp đồng bảo hiểm được hình thành thông qua hành vi của các bên chủ thể:
Hành vi mà qua đó hợp đồng bảo hiểm được hình thành chính là hành vi đề nghị giao
kết hợp đồng và hành vi chấp nhận đề nghị của các bên. Trong hoạt động kinh doanh
bảo hiểm thì thông thường doanh nghiệp bảo hiểm là bên đưa ra đề nghị giao kết hợp
đồng còn các cá nhân tổ chức nếu thấy phù hợp thì sẽ tham gia hợp đồng.
- Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng chuyển dịch rủi ro: Theo đó bên tham gia bảo
hiểm với mục đích chuyển gánh nặng tài chính do rủi ro xảy ra từ mình sang bên nhận
bảo hiểm trong trường hợp nếu rủi ro đó được xác định là sự kiện bảo hiểm. Bên nhận
bảo hiểm chấp nhận gánh nặng tài chính đó về phía mình. Vi vậy, hợp đồng bảo hiểm
bất kể là bảo hiểm về tài sản, sức khỏe hay tính mạng của người tham gia bảo hiểm hay

1
người thứ ba được bảo hiểm là sự chuyển dịch rủi ro từ bên tham gia bảo hiểm sang
bên nhận bảo hiểm.
- Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng dịch vụ: Hành vi bảo hiểm của bên nhận bảo
hiểm là một dịch vụ, khi bên nhận bảo heierm nhận một khoản tiền từ người tham gia
bảo hiểm nghĩa là đã bán cho họ một dịch vụ: bảo hiểm cho một đối tượng được xác
định trong hợp đồng đó. Tuy nhiên hành vi dịch vụ trong bảo hiểm là một hoạt động vô
hình hay nói cách khác kết quả của hành vi dịch vụ này không mang tính vật thể như
kết quả của hành vi trong các hợp đồng dịch vụ khác.
- Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm là một nghĩa vụ có điều kiện: Theo
đó, kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, một quan hệ nghĩa vụ hình thành, thông
thương, các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ đó phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ
đối với nhau theo thời hạn đã được xác định trong hợp đồng. Ví dụ, kể từ thời điểm
hợp đồng mua bán có hiệu lực, thì bên bán có nghĩa vụ phải chuyển chô bên mua tài
sản là đối tượng của hợp đồng, bên mua phải nhận vật và trả tiền cho bên bán theo
đúng thời hạn ma các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng hoặc theo đúng quy định của
pháp luật nếu các bên chưa thỏa thuận về thời hạn thực hiện hợp đồng.
II.Nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm.
Ngoài những nội dung quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật Kinh doanh bảo hiểm
thì HĐBH có thể có những nội dung khác do các bên thỏa thuận. Nội dung của tất cả
các loại hợp đồng đều phải đảm bảo điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể, HĐBH
cũng vậy quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia ký kết HĐBH được thể hiện bằng
các điều khoản của HĐBH. Có những điều khoản do pháp luật quy định, những điều
khoản, quy tắc do nhà nước ban hành, có những điều khoản do hai bên thỏa thuận,
những điều khoản do doanh nghiệp ban hành và được người bảo hiểm chấp thuận.
Theo đó, nội dung của HĐBH pháp luật chú trọng một trong những nội dung
chủ yếu quan trọng sau:
1. Về đối tượng của Hợp đồng bảo hiểm.

2
Đối tượng của bảo hiểm là tài sản và những quyền tài sản, tính mạng, sức khỏe
con người và trách nhiệm dân sự. Cả 3 loại hợp đồng bảo hiểm: tài sản, con người và
trách nhiệm dân sự đều gắn với một đối tượng bảo hiểm riêng. Cũng như bất kì loại
hợp đồng nào đối tượng bảo hiểm là điều khoản chủ yếu quan trọng nhất trọng nhất
trong hợp đồng . Thiếu nó hợp đồng bảo hiểm vô hiệu. Công ước viên năm 1980 về
mua bán hàng hóa quốc tế coi đây là điều khoản chủ yếu duy nhất của hợp đồng.
Khi xây dựng hợp đồng bải hiểm không thể bỏ qua đối tượng bảo hiểm. Việc
xây đựng dodoids tượng bảo hiểm chính là xác đinh loại hình bảo hiểm xác định người
tham gia bảo hiểm có quyền lợi bảo hiểm hay không đồng thời cũng là cơ sở để xác
đinh soos tiề bảo hiểm, số tiền phải bồi thường khi sự kiện bảo hiểm xảy ra. Theo Luật
kinh dianh bảo hiểm: đối tượng của HĐBH con người là tuổi thọ, tính mạng và tai nạ
con người ( khoản 1, Điểu 3); đối tượng của HĐBH tài sản là tài sản bao gồm vật có
thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản (Điều 40); đối tượng của
HĐBH trách nhiệm dân sự là trách nhiêm dân sự của người được bảo hiểm đối với bên
thứ ba theo quy định của pháp luật ( điêu 52).
Như vậy, các loại hợp đồng đều xác đinh rất cụ thể đối tượng bảo hiểm, có sự
phân định rấtrõ đối tượng của từng loại hợp đồng bảo hiểm.
2. Về số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm chính là quyền lợi của người được bảo hiểm, được tính bằng tiền,
đồng thời số tiên bảo hiểm cũng là mức trách nhiệm cao nhất của doanh nghiệp bảo
hiểm trong việc bồi thường tổn thất hoặc trả tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy
ra. Mỗi loại hợp đòng bảo hiểm có cách xác đinh số tiền bảo hiếm khác nhau trong bảo
hiểm tài sản. Luật kinh doanh bảo hiểm quy định số tiền bảo hiểm là số tiền mà bên
mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản đó ( Điều 41). Bộ luật hàng hải quy định: “
khi kí kết hợp đồng bảo hiểm, người được bảo hiểm phải kê khai số tiền cần bảo hiểm
cho đối tượng bảo hiểm” ( Điều 211); theo luật hàng hải thì số tiền bảo hiểm có thể
bằng, lớn hơn hoặc thấp hơn giá trị tài sản được bảo hiểm ( Điều 210 quy định : “ giá

3
trị bảo hiểm là giá trị thực tế của đối tượng bảo hiểm và được phân thành giá trị bảo
hiểm của tài sản và giá trị bảo hiểm của hàng hòa”.
Ví dụ: giá tị bảo hiểm của hàng hóa là giá trị hàng ghi treen hóa đơn ở nơi bốc hàng
và giá trị thị trường tại nơi và thời gian bốc hàng cộng với phí bảo hiểm và có thể cả
tiền lãi ước tính.
số tiền bảo hiểm có thể bằng hoặc thấp hơn giá trị tài sản sản được bảo hiểm, nhưng
không theer cao hơn giá trị tài sản mặc duf pháp luật vẫn ghi nhận khả năng này.
Trong các hợp đồng bảo hiểm con người cũng phải ghi nhận số tiền bảo hiểm.
Con người thì không có giá hay nói một cách khác sinh mạng con người không thể tính
được bằng tiền. Số ttieefn bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm con người mang tính
chất khoán và không hạn chế, tùy thuộc vào nhu ccaauf của người đọc bảo hiểm và khả
năng đống phí bảo hiểm vì tỷ lệ phí bảo hiểm tăng tương tự với số tiền bảo hiểm. Tuy
nhên đối với mooiitj số loại hình bảo hiểm con gnuwofi đặc biệt là bảo hiểm tai nạn thì
số tiền bảo hiểm bijhanj chế ở một mức độ nhất định và khả năng xảy ra rủi ro ở loại
hình bảo hiểm này thường là rất cao, dẫn đến việc người bảo hiểm phải bôi thường lớn
trong khi phí bảo hiểm thu được rất ít.Trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh
nghiệp bảo hiểm chỉ trả cao nhất bằng số tiền bảo hiểm, số dư là là thương tật thì số
tiền phải trả căn cú vào tỷ lệ thương tật và chi phí y tế.
Việc các doanh nghiệp bảo hiểm không bảo hiểm với só tiền quá cao
trong bảo hiểm con người, không chỉ đơn thuần vì lí do tài chính ma f còn vì tính nhân
đạo, ngăn ngừa tội ác. Đã có không ít trường hợp để đươc hưởng bảo hiểm người thụ
hưởng đã giết người được bảo hiểm, hay người được bảo hiểm do tũng quẩn đã tìm
cách tự gây tai nạn tuer vong để cho người thu jhuowngr nhận tiền bảo hiểm.
3. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm hay điều kiện bảo hiểm
Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm ododis với khách hàng thể hiện ở phạm
vi bảo hiểm. Trong quy tắc điều khoản bảo hiểm, phạm vi bbaro hiểm chính là cá rủi
ro mà soanh gnhieepj bảo hiểm cam kết đảm nhận đó cũng chính là điều kiện bảo hiểm
có hiệu lực. Chỉ những tổn thất, thiệt hại gây ra bởi những rủi ro thuộc phạm vi bảo

4
hiểm thì mới phát sinh trách nhiệm bảo hiểm và khi đó nguwofi được bảo hiểm mới
được giải quyết bồi thường.
Ví dụ: quy định số 06- TC/BH ngày 2/1/1993 của bộ tài chính quy định : “
phạm vi bảo hiểm bao gồm các rủi ro ( Điều 3)
HĐBH là sự thể hiện cam kết cảu doanh nghiệp bảo hiểm đối vơi snguowfi mua
bảo hiểm vì vậy pháp luật quy định điều khoản phải rõ ràng những rủi ro nào được
người bảo hiểm nhận bảo hiểm. Ngày nay, các điều khoản bảo hiểm có xu hướng liệt
kê rủi ro chứ không viết và các rủi ro khác”… như trước kia liên quan đến rủi ro bảo
hiểm thì các loại hình bảo hiểm cũng không giống nhau. NHìn chung các loại bảo
hierm tài sản đều có chung một số rủi ro như cháy nổ, sét đánh, động đất, nóuis lửa,
các loại hình bảo hierm con người là ốm đau, tai nạn; các loại hình bảo hiểm về trách
nhiệm dân sự là lỗi do sơ xuất,….nhưng các rủi ro dduocj bỏa hiểm là hội tụ điều kiện:
Thứ nhất, rủi ro có khả năng xảy ra chứ không phải chắc chắn sẽ xảy ra: mua
bảo hiểm tức là mong muốn có sự đảm bảo được đền bù khi rủi ro xảy ra cugnx có
nghĩa là người tham gia bảo hiểm dự liệu hay lo ngại rủi ro sẽ xảy ra. Nếu không có sự
nguy hiểm đe dọa và nguy hiểm thì không cần thiết phải mua bảo hiểm. Rủi ro được
bảo hiểm cungx chỉ có khả năng xảy ra chứ không phải chắc chắn sẽ xảy ra bởi nếu
doanh nghiêp bảo hiểm nhanajbaro hiểm cho mọi rủi ro sẽ xảy ra thì không thể tồn tại
doanh nghiệp bảo hiểm. DNBH xác định phí bảo hiểm trên cơ sở xác xuất xảy ra rủi ro
bảo hiểm cho hàng nghìn người đê bù đắp cho 1 người nếu cả nghìn người bị thiệt hại
thif doanh nghiệp bảo hiểm phá sản.
Khi nhận bảo hiểm cho một chieetcs tàu biển, doanh nghiệp bảo hiểm cũng như
chủ tàu biển biết rằng chieescs tàu sẽ bị đe dọa bởi sóng thấn, bão và các rủi ro khác
trên biển nhưng đó chi là khả năng xảy ra chứ chưa chắc trên hành trinh bão sẽ xảy ra
khi tàu đã cập bến an toàn.
Người ta cũng không thể bán bảo hiểm cho những sự kiện chắc chắn sẽ xảy ra
rủi ro. Và hợp đồng bảo hiểm không thể được ký kết nếu không có khẳ năng xảy ra rủi
ro.

5
Thứ hai, rủi ro phải có tính không xác định về thời gian xảy ra và mức độ thiệt
hại do rủi ro gây ra. Các rủi ro mang tinh bất ngờ và ngẫu nhiên, không lường trước
được nên cả DNBH Và người được bảo hiểm chỉ có thể đưa ra những nhận định có thể
trong những trường hợp nhờ những dự báo khoa học nên xác định được rằng sẽ có rủi
ro xảy ra, nhưng chính xác vào thời điểm và mức độ rủi ro tới đâu thì không biết được.
BÍ dụ: HĐBH cho 1 chiếc tàu được ký vào t6; người ta cso thể xác định rằng trong
khoảng các tháng 7,8,9 là mùa mưa bão, tàu chắc chắn sẽ gặp bão nếu chở hàng từ Việt
Nam đi Nhật hoặc hàn quốc. Nhưng ngày bảo và bão cấp mấy thì vào thời điểm đó
chưa thể khẳng định được.
4. Loại trừ trách nhiệm bảo hiểm
Trong các điều khoản, quy tắc bảo hiểm, bên cạnh các rủi ro dduocj bảo hiểm,
pháp luật quy định phải ghi rõ những rủi ro không thuộc phạm vi TNBH hay là điều
khoản lọa trừ, khoản 1 điêu 16 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: “ Điều khoàn loại
trừ DNBH quy định trường hợp DNBH không phải bồi thường hoặc không phải trả
tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra”. Mặc dù những rủi ro trong điều khoản
loại trừ có thể xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm nhưng pháp luật vẫn cho phép doanh
nghiệp bảo hiểm không nhận bảo hiểm vì những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, rủi ro có thể gây ra những thiệt hại lớn có thể thấy trước được và tổn
thất thất trong trường hợp nhà nước thực hieenj các biện pháp bảo vệ lợi ích nchung
của xã hội
Thứ hai, nhà nước tổn thất, thiệt hại do lỗi cố ý của người được bảo hiểm.
Ví dụ: điều 224 bộ luậ t hangf hai quy định :
Sự cố ý của người được bảo hiểm gây ra tổn thất, thiệt hại cho đối tượng dudocj bảo
hiểm không phải là rủi ro bất ngờ, bất khả kháng để chuộc lợi bảo hiểm đều bị loaiij
trừ
Ngoài ra, trong các loại hình bảo hiêm về tài sản, pháp luật cũng cho phép người
bảo hiểm loại trù những tổn thất phaát sinh do tính chất riêng của hàng hóa vì những

6
khuyết tật vốn có của phương tiện và những hao hụt tự nhiên ở mức độ thông thường
của hàng hóa. Ví dụ: Điêu 226b blhhar
Theo điều 45 LKDBH thì : DNBH không chịu trách nhiệm……
5. Về thời hạn bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm là thời gian mà doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện cam
kết của mình. Chỉ những rủi ro xảy ra trong thời hạn bảo hiểm đã ghi trong hợp đồng
mới được đảm bảo, người được bảo hiểm mới được bồi thường về những tổn thất xảy
ra.
Đối với các loại hợp đồng bảo hiểm con người, thời hạn bảo hiểm thường là kéo
dài ít nhất 1 năm, có khi dài tới tận 25 năm trong bảo hiểm nhân thọ. Thời hạn của
những hợp đồng này tính theo lịch và tính từ ngày ký kết hợp đồng.
Ví dụ: từ ngay 18/5/2012 đến hết ngày 30/4/2013 hoặc từ ngày 1/7/2012 đến hết
ngày 30/6/2018. Đối với các loại hợp đồng bảo hiểm tài sản và trách nhiệm cũng tính
như vậy, nhưng riêng đối với bảo hiểm hàng hải thì lại có cách tính khác tức theo sự
kiện. Ví dụ chuyến hành trình của một con tàu bảo hiểm một lô hàng xuất khẩu thì tính
từ ngày khởi hành đến ngày tàu dỡ xong hàng.
Thời hạn của các hợp đồng bảo hiểm con người và trách nhiệm dân sự do bên ký
kết hợp đồng lựa chọn. Tuy nhiên không phải mọi rủi ro trong thời hạn bảo hiểm đều
được giải quyết bồi thường mà còn phải căn cứ vào thời gian có hiệu lực thực tế của
hợp đồng hay thời hạn phát sịnh trách nhiệm bồi thường. Cũng như các loại hợp đồng
khác, một hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực kể từ ngày giao kết cho đến khi hết hạn được
thỏa thuận trong hợp đồng. Nhưng trong nhiều trường hợp hợp đồng bảo hiểm có thỏa
thuậ trách nhiệm bồi thường phát sinh sau một thời gian hợp đồng bảo hiểm được ký
kết.
Ví dụ: Quy tắc bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật
6. Về mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm.
Trong tất cả các loại hợp đồng bảo hiểm pháp luật đều quy định phải ghi rõ mức
phí bảo hiểm và phương thức đóng phí bảo hiểm. Mức phí bảo hiểm tức là xác định số

7
tiền mà người mua bảo hiểm phải trả cho doanh nghiệp bảo hiểm. Khi hợp đồng bảo
hiểm có hiệu lực trách nhiệm bảo hiểm chỉ phát sinh bảo hiểm khi hợp đồng bảo hiểm
đó được gia kết hoặc hoặc khi có bằng chứng doanh nghiệp bảo hiểm đã chấp nhận bảo
hiểm và bên mua bảo hiểm đã đóng đủ phí bảo hiểm, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác trong hợp đồng bảo hiểm .
Về phương thức đóng phí bảo hiểm pháp luật cho phép doanh nghiệp bảo hiểm
và người mua bảo hiểm thỏa thuận đóng phí một lần hoặc theo kỳ. Ví dụ đối với việc
đóng phí bảo hiểm nhân thọ “ bên mua bảo hiểm có thể đóng phí bảo hiểm 1 lần hoặc
nhiều lần theo thời hạn, phương thức theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm”.
III. Hình thức của hợp đồng bảo hiểm.
1. Khái niệm và đặc điểm
Hình thức của hợp đồng bảo hiểm được pháp luật quy định như sau:
“ Hợp đồng bảo hiểm phải được lập thành văn bản. Giấy yêu cầu bảo hiểm có chữ
ký của bên mua bảo hiểm là bộ phận không tách rời của hợp đồng bảo hiểm. Giấy
chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo hiểm là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng
bảo hiểm” ( Điều 570 Bộ luật dân sự năm 2005).
“Hợp đồng bảo hiểm phải được lập thành văn bản. Bằng chứng giao kết hợp đồng
bảo hiểm là giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, điện báo, telex, fax và các hình
thức khác do pháp luật quy định”. ( Điều 14 Luật kinh doanh bảo hiểm).
Theo quy định trên thì hợp đồng bảo hiểm bắt buộc phải được lập thành văn bản.
Có nhiều lý do để hợp đồng bảo hiểm bắt buộc phải được lập thành văn bản:
Thứ nhất, Do yêu cầu an toàn trong kinh doanh bảo hiểm và tính phức tạp của hợp
đồng bảo hiểm trong khâu xác định rủi ro và định phí , đảm bảo của người bảo hiểm
với người được bảo hiểm không đơn thuần như mua bán một món hàng thể hiện bằng
những hiện vật cụ thể mà chỉ là những cam kết.
Thứ hai, Thời gian thực hiện hợp đồng bảo hiểm kéo dài có khi nhiều năm thậm chí
trên 20 năm đối với bảo hiểm nhân thọ.

8
Thứ ba, Do hợp đồng bảo hiểm rất rộng lớn, đối tượng được bảo hiểm là khác nhau
có thể là tính mạng, sức khỏe của con người, có thể là tài sản, trách nhiệm dân sự và
hợp đồng bảo hiểm có khả năng chuyển nhượng.
Thứ tư, Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng bồi thường sau khi tổn thất xảy ra lợi ích
tài chính của người được bảo hiểm và công ty bảo hiểm là khác nhau; không bên nào
có thể đưa ra cách giải thích hay những nhận định khác về nội dung mà họ đã thỏa
thuận nếu các thỏa thuận đó không được ghi lại bằng văn bản hoặc giữa họ không có
thỏa thuận khác.
2. Các dạng của hợp đồng bảo hiểm
Vì những lý do cơ bản trên mà văn bản hợp đồng bảo hiểm được pháp luật quy định
phải được lập thành văn bản. Văn bản hợp đồng bảo hiểm được thể hiện theo nhiều
dạng khác nhau, nhưng hiện nay đa phần được thể hiện theo một trong hai dạng sau:
Thứ nhất, giấy chứng nhận bảo hiểm: giấy chứng bảo hiểm là sự xác nhận của bên
bảo hiểm về một người nhất định là chủ sử hữu của một hợp đồng bảo hiểm theo nội
dung mà các bên đã cam kết trong đơn yêu cầu bảo hiểm hoặc theo hồ sơ yêu cầu bảo
hiểm, đồng thời là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng bảo hiểm.
Giấy chứng nhận bảo hiểm thường được thiết kế ở dạng thẻ với kích cỡ hợp lý,
( thường giống kích cỡ của các loại giấy tờ tùy thân khác) trong đó ghi đầy đủ các
thông tin liên quan. Bởi vì có những trường hợp việc tham gia bảo hiểm là bắt buộc
theo quy định của pháp luật, thì người tham gia bảo hiểm thường phải chứng minh
trước người thứ ba là họ đã tham gia bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm đó đang có hiệu
lực. Để chứng minh được điều trên thì người tham gia bảo hiểm phải xuất trình được
trước người thứ ba về bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm. Nghĩa là họ luôn phải mang
theo mình các giấy tờ là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm bắt buộc đang có hiệu lực.
Điều này sẽ hết sức phiền nếu các giấy tờ đó không nhỏ gọn và dễ bỏ vào ví hoặc túi.
Vì vậy, trong những trường hợp này thị hợp đồng bảo hiểm thường được thiết kế
dưới hình thức giấy chứng nhận bảo hiểm.
Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm thường có những nội dung chủ yếu sau:

9
1. Số giấy chứng nhận bảo hiểm
2. Tên
3. Địa chỉ
4. Thời hạn bảo hiểm
5. Bảo hiểm tự nguyện hay bắt buộc
6. giờ, phút,ngày, tháng, năm cấp bảo hiểm
7. Tên doang nghiệp bảo hiểm
8. Nơi cấp bảo hiểm
9. …….

Thứ hai, đơn bảo hiểm: đơn bảo hiểm thường là hình thức của các loại hợp đồng
bảo hiểm tự nguyện, vì vậy, khác với giấy chứng nhận bảo hiểm thì đơn bảo hiểm có
thể có các kích cỡ khác nhau và thường bao gồm nhiều trang. Các thông tin trong đơn
bảo hiểm thường mang tính chi tiết, cụ thể để miêu tả tất các những vấn đề có liên
quan đến hợp đồng bảo hiểm như: tên, địa chỉ của doang nghiệp bảo hiểm, bên mua
bảo hiểm; người được bảo hiểm; người thụ hưởng bảo hiểm; đối tượng bảo hiểm; số
tiển bảo hiểm; thời hạn bảo hiểm; mức phí bảo hiểm;……. Trong các hoạt động kinh
doanh bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm thường soạn thảo đơn bảo hiểm tương
ứng với từng nghiệp vụ và in sẵn. Các đơn này được thiết kế theo từng đề mục và có
chỗ trống để khách hàng điền vòa những chị tiết theo nội dung của hợp đồng. Ngày
nay đơn bảo hiểm thường kèm theo phụ lục nên trong đơn bảo hiểm chỉ ghi những
mục chính.
Cơ cấu của một đơn bảo hiểm thường gồm: phần mở đầu; phần quy định về các
điều khoản chính; phần quy định về các điều khoàn loại trừ; phần quy định về các điều
kiện và cuối cùng là phần chữ ký của người đại diện cho công ty bảo hiểm. Đơn bảo
hiểm với cơ cấu trên được in sẵn và được áp dụng cho tất cả các khách hàng bảo hiểm.
Nội dung của nó không thể miêu tả được đặc điểm của từng cá nhân cụ thể cho nên
thương đi kèm với đơn bảo hiểm là phụ lục bảo hiểm để chi tiết hóa các thông tin đặc

10
điểm của khách hàng tham gia bảo hiểm đồng thời để giài thích các thuật ngữ trong
đơn bảo hiểm.
3. Điều kiện về hình thức của hợp đồng bảo hiểm
Theo quy định của Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005, hình thức của một hợp đồng
bảo hiểm chỉ là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng đó “ trong trường hợp pháp luật có
quy định”. Quy định này hiện nay được hiểu nheo nhiều nghĩa khác nhau. Nhưng theo
cách hiểu đối với các hợp đồng mà pháp luật đã quy định việc giao kết phải tuân theo
mộ hình thức nhất định thì chỉ khi nào các bên giao kết hợp đồng tuân theo đúng hình
thức đã quy định đó hợp đồng bảo hiểm mới được coi là có hiệu lực pháp luật. Với
cách hiểu này thì hình thức của hợp đồng bảo hiểm đã được pháp luật quy định bắt
buộc phải bằng văn bản nên nếu hợp đồng bảo hiểm được giao kết bằng các hình thức
khác sẽ không có hiệu lực thi hành.
VI. Mối quan hệ giữa hợp đồng bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm.
1. Giấy chứng nhận bảo hiểm là bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm
2. Hợp đồng bảo hiểm quyết định nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm

11

You might also like