You are on page 1of 49

NGUYÊN LÝ VÀ THỰC HÀNH BẢO HIỂM

HỢP ĐỒNG BẢO


HIỂM TÀI SẢN
Nhóm thực hiện: Nhóm 5

GVHD: Th.S Phạm Thanh Truyền


THÀNH VIÊN CỦA
NHÓM
NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM
ĐỖ TRẦN BÌNH AN
Can Think Strategically
BÙI
Good Communication Skills
THỊ NHÃ TRÂN
Lorem ipsum dolor sit amet,
consectetur adipiscing elit. In
aliquam sagittis orci in mollis.
VÕ LÊ MỸ DUNG
Lorem ipsum dolor sit amet,
consectetur adipiscing elit. In
Fusce non diam vel velit mollis aliquam sagittis orci in mollis.
suscipit. Maecenas mi est, Fusce non diam vel velit mollis
tincidunt nec augue at, laoreet
luctus.
NGUYỄN THỊ ANH suscipit. Maecenas mi est,
tincidunt nec augue at, laoreet
luctus.

THƯ
1. Hợp đồng bảo hiểm tài sản

2. Các vấn đề chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm tài
sản
NỘI DUNG 3. Các loại hợp đồng bảo hiểm tài sản hiện nay

4. Tình huống

5. Bài tập
1. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN

HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN LÀ GÌ?

Theo quy định tại Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15

Hợp đồng bảo hiểm tài sản là một hợp đồng bảo hiểm
phi nhân thọ.
1. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN

HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN LÀ GÌ?

Theo quy định tại Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15

Hợp đồng bảo hiểm tài sản là một hợp đồng bảo hiểm
phi nhân thọ.

Hợp đồng bảo hiểm tài sản là một loại văn bản thoả
thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo
hiểm về việc bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo
hiểm, và phía doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi
thường, trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp
đồng.
1. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
1. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN

Đặc điểm của HĐ BH TS


Thời hạn hợp đồng khoảng một năm trở xuống
1. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN

Đặc điểm của HĐ BH TS


Thời hạn hợp đồng khoảng một năm trở xuống

Hợp đồng bảo hiểm tài sản là loại hợp đồng bồi thường và
mức giới hạn bồi thường cao nhất là số tiền bảo hiểm của
đối tượng bảo hiểm
1. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN

Đặc điểm của HĐ BH TS


Thời hạn hợp đồng khoảng một năm trở xuống

Hợp đồng bảo hiểm tài sản là loại hợp đồng bồi thường và
mức giới hạn bồi thường cao nhất là số tiền bảo hiểm của
đối tượng bảo hiểm

Trong quá trình thực hợp đồng, nếu người thứ ba có lỗi
gây thiệt hại cho tài sản được bảo hiểm, thì doanh
nghiệp bảo hiểm vẫn bồi thường cho bên tham gia bảo
hiểm
1. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN

Đặc điểm của HĐ BH TS


Thời hạn hợp đồng khoảng một năm trở xuống

Hợp đồng bảo hiểm tài sản là loại hợp đồng bồi thường và
mức giới hạn bồi thường cao nhất là số tiền bảo hiểm của
đối tượng bảo hiểm

Trong quá trình thực hợp đồng, nếu người thứ ba có lỗi
gây thiệt hại cho tài sản được bảo hiểm, thì doanh
nghiệp bảo hiểm vẫn bồi thường cho bên tham gia bảo
hiểm

Trong thời hạn hợp đồng hai bên phối hợp thực hiện các qui định
về an toàn cho tài sản được bảo hiểm
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS

a) Chủ thể của HĐ BH TS

Doanh nghiệp bảo hiểm

Người mua bảo hiểm


2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS

b) Điều kiện có hiệu lực HĐ BH TS

Mọi thỏa thuận của các bên trong hợp đồng đó phải trên cơ sở tự
do ý chí và tự nguyện cam kết
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS

Điều kiện có hiệu lực HĐ BH TS

Mọi thỏa thuận của các bên trong hợp đồng đó phải trên cơ sở tự
do ý chí và tự nguyện cam kết

Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng phải có đủ năng lực pháp lí cần
thiết theo qui định của pháp luật
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS

b) Điều kiện có hiệu lực HĐ BH TS

Mọi thỏa thuận của các bên trong hợp đồng đó phải trên cơ sở tự
do ý chí và tự nguyện cam kết

Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng phải có đủ năng lực pháp lí cần
thiết theo qui định của pháp luật

Mục đích và nội dung của hợp đồng không trái pháp luật
và đạo đức xã hội
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS

b) Điều kiện có hiệu lực HĐ BH TS

Mọi thỏa thuận của các bên trong hợp đồng đó phải trên cơ sở tự
do ý chí và tự nguyện cam kết

Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng phải có đủ năng lực pháp lí cần
thiết theo qui định của pháp luật

Mục đích và nội dung của hợp đồng không trái pháp luật
và đạo đức xã hội

Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với các qui định của pháp
luật
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS
c) Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo Chương II, Mục 1, Điều 20 và Điều
21, Luật Kinh doanh bảo hiểm số
hiểm tài sản 08/2022/QH15

Doanh nghiệp bảo hiểm Người mua bảo hiểm

• Yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực mọi
thông tin
• Thu phí bảo hiểm theo thoả thuận

• Cung cấp giao kết, giải thích rõ ràng và đầy đủ cho bên mua bảo
hiểm
• Bảo mật thông tin

• Yêu cầu bên mua bảo hiểm áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn
chế tổn thất

• Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải quyết yêu cầu của
người thứ ba đòi bồi thường
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS
c) Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo Chương II, Mục 1, Điều 20 và Điều
21, Luật Kinh doanh bảo hiểm số
hiểm tài sản 08/2022/QH15

Doanh nghiệp bảo hiểm Người mua bảo hiểm

• Yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực mọi • Khai báo rủi ro và cung cấp thông tin liên quan đến đối tượng
thông tin TS BH
• Thu phí bảo hiểm theo thoả thuận • Trả phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạn theo thỏa thuận trong hợp
đồng
• Cung cấp giao kết, giải thích rõ ràng và đầy đủ cho bên mua bảo
hiểm
• Thông báo những trường hợp có thể làm tăng rủi ro hoặc làm
• Bảo mật thông tin phát sinh thêm trách nhiệm bồi thường của doanh nghiệp bảo
hiểm
• Yêu cầu bên mua bảo hiểm áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn
chế tổn thất • Áp dụng các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất

• Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải quyết yêu cầu của • Bảo lưu và chuyển quyền yêu cầu đồi người thứ 3 gây thiệt hại
người thứ ba đòi bồi thường cho doanh nghiệp
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS
d) Đối tượng bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm tài sản, hợp
đồng bảo hiểm thiệt hại

Điều 43, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15


1. Đối tượng bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm tài
sản là tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự.

2. Đối tượng bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm thiệt
hại là bất kỳ lợi ích kinh tế hoặc nghĩa vụ thực hiện
hợp đồng hoặc nghĩa vụ theo pháp luật mà người
được bảo hiểm phải gánh chịu khi xảy ra tổn thất.
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS
e) Quyền lợi có thể được bảo hiểm của HĐ BH Điều 44, Luật Kinh doanh bảo
TS, HĐ BH TH hiểm số 08/2022/QH15

1. Đối với hợp đồng bảo hiểm tài sản, bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm khi có quyền
sở hữu; quyền khác đối với tài sản; quyền chiếm hữu, quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu.
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS
e) Quyền lợi có thể được bảo hiểm của HĐ BH Điều 44, Luật Kinh doanh bảo
TS, HĐ BH TH hiểm số 08/2022/QH15

1. Đối với hợp đồng bảo hiểm tài sản, bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm khi có quyền
sở hữu; quyền khác đối với tài sản; quyền chiếm hữu, quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu.

2. Đối với hợp đồng bảo hiểm thiệt hại, bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm khi có quyền
lợi về tài chính; nghĩa vụ, trách nhiệm về tài chính; thiệt hại kinh tế đối với đối tượng bảo hiểm.
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS
e) Quyền lợi có thể được bảo hiểm của HĐ BH Điều 44, Luật Kinh doanh bảo
TS, HĐ BH TH hiểm số 08/2022/QH15

1. Đối với hợp đồng bảo hiểm tài sản, bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm khi có quyền
sở hữu; quyền khác đối với tài sản; quyền chiếm hữu, quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu.

2. Đối với hợp đồng bảo hiểm thiệt hại, bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm khi có quyền
lợi về tài chính; nghĩa vụ, trách nhiệm về tài chính; thiệt hại kinh tế đối với đối tượng bảo hiểm.

3. Tại thời điểm xảy ra tổn thất, bên mua bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm phải có quyền lợi có thể
được bảo hiểm.
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS

Trong HĐBH tài sản, giá trị bảo hiểm và số tiền bảo
hiểm được hiểu như thế nào?
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS

Giá trị bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm của tài sản là giá


trị thực tế của tài sản tại thời điểm
giao kết HĐBH
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS
Điều 45, Luật Kinh doanh bảo
hiểm số 08/2022/QH15 Số tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm là số tiền mà bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm để
bảo hiểm cho tài sản và thiệt hại trên cơ sở yêu cầu của bên mua bảo hiểm theo quy định
của Luật này.
2. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA HĐ BH TS
Điều 45, Luật Kinh doanh bảo
hiểm số 08/2022/QH15 Số tiền bảo hiểm

Căn cứ để thoả thuận số tiền bảo hiểm trong HĐBH tài sản là giá trị bảo hiểm. Bên
được bảo hiểm và DNBH không được thoả thuận để bảo hiểm cho tài sản với số tiền
bảo hiểm cao hơn giá trị bảo hiểm.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN

HĐ BH TS TRÊN GIÁ TRỊ

LOẠI
HĐ BH HĐ BH TS DƯỚI GIÁ TRỊ
TS

HĐ BH TS TRÙNG
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
a) HĐ BH TS TRÊN GIÁ TRỊ LÀ GÌ?

Điều 47, Luật Kinh doanh bảo hiểm số


08/2022/QH15

1. HĐBH TS trên giá trị là hợp đồng trong đó số tiền bảo
hiểm cao hơn giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại
thời điểm giao kết hợp đồng. Doanh nghiệp bảo hiểm, chi
nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài và
bên mua bảo hiểm không được cố ý giao kết hợp đồng bảo
hiểm tài sản trên giá trị.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
a) HĐ BH TS TRÊN GIÁ TRỊ LÀ GÌ?

2. Trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị được giao kết do lỗi vô ý của bên mua bảo
hiểm thì thực hiện như sau:
a) Nếu chưa xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
nước ngoài phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đã đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt
quá giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng sau khi trừ các chi phí hợp lý
(nếu có) theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
a) HĐ BH TS TRÊN GIÁ TRỊ LÀ GÌ?

2. Trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị được giao kết do lỗi vô ý của bên mua bảo
hiểm thì thực hiện như sau:
a) Nếu chưa xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
nước ngoài phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đã đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt
quá giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng sau khi trừ các chi phí hợp lý
(nếu có) theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.

b) Nếu xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước
ngoài chỉ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng với giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời
điểm xảy ra thiệt hại và phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đã đóng tương ứng với số tiền
bảo hiểm vượt quá giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng sau khi trừ các chi
phí hợp lý (nếu có) theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
a) HĐ BH TS TRÊN GIÁ TRỊ LÀ GÌ?

Tài sản của bên được bảo hiểm có giá trị 100 triệu đồng, bên được bảo hiểm yêu
cầu bảo hiểm với số tiền bảo hiểm là 120 triệu đồng. Doanh nghiệp bảo hiểm được
giao kết hợp đồng bảo hiểm với số tiền bảo hiểm bằng 120 triệu đồng không?
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
a) HĐ BH TS TRÊN GIÁ TRỊ LÀ GÌ?

Tài sản của bên được bảo hiểm có giá trị 100 triệu đồng, bên được bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm với số tiền bảo
hiểm là 120 triệu đồng. Doanh nghiệp bảo hiểm được giao kết hợp đồng bảo hiểm với số tiền bảo hiểm bằng
120 triệu đồng không?

DNBH không được giao kết HĐBH với số tiền bảo hiểm bằng 120 triệu đồng. Nếu DNBH chỉ giao
kết HĐBH dựa trên cơ sở kê khai giá trị của bên mua bảo hiểm và HĐBH đã được giao kết với số
tiền bảo hiểm là 120 triệu thì khi phát hiện ra đã bảo hiểm trên giá trị tài sản, DNBH phải hoàn lại
cho bên mua bảo hiểm một phần số phí bảo hiểm đã đóng. Trường hợp xảy ra tổn thất cho tài sản
được bảo hiểm, DNBH sẽ bồi thường theo thiệt hại thực tế mà người được bảo hiểm phải gánh chịu
không vượt quá 100 triệu đồng.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
a) HĐ BH TS DƯỚI GIÁ TRỊ LÀ GÌ?

Điều 48, Luật Kinh doanh bảo hiểm số


08/2022/QH15

1. Hợp đồng bảo hiểm tài sản dưới giá trị là hợp
đồng trong đó số tiền bảo hiểm thấp hơn giá thị
trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm
giao kết hợp đồng.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
b) HĐ BH TS DƯỚI GIÁ TRỊ LÀ GÌ?

Điều 48, Luật Kinh doanh bảo hiểm số


08/2022/QH15

2. Trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản dưới giá trị được
giao kết, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài chỉ chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại theo tỷ lệ tương ứng với số tiền bảo hiểm và
giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao
kết hoặc thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
c) HĐ BH TS TRÙNG LÀ GÌ ?

Điều 49, Luật Kinh doanh bảo hiểm số


08/2022/QH15

Hợp đồng bảo hiểm trùng là trường hợp có từ hai hợp


đồng bảo hiểm trở lên để bảo hiểm cho cùng phạm vi,
đối tượng, thời hạn và sự kiện bảo hiểm mà tổng số
tiền bảo hiểm vượt quá giá thị trường của tài sản
được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo
hiểm.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
c) HĐ BH TS TRÙNG LÀ GÌ ?

Điều 49, Luật Kinh doanh bảo hiểm số


08/2022/QH15
Trường hợp các bên giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng, khi
xảy ra sự kiện bảo hiểm, số tiền bồi thường của mỗi hợp
đồng bảo hiểm được tính tương ứng theo tỷ lệ giữa số tiền
bảo hiểm đã thoả thuận trên tổng số tiền bảo hiểm của tất
cả các hợp đồng mà bên mua bảo hiểm đã giao kết. Tổng
số tiền bồi thường của các hợp đồng bảo hiểm không vượt
quá giá trị thiệt hại thực tế của tài sản.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
c) HĐ BH TS TRÙNG LÀ GÌ ?

Phải tồn tại từ hai hợp đồng Các HĐ BH phải cùng bảo hiểm cho
bảo hiểm trở lên một đối tượng bảo hiểm

ĐẶC ĐIỂM CỦA HĐ BH


TS TRÙNG

Sự trùng lập về quyền lợi được bảo hiểm


Các HĐ BH phải bảo hiểm cùng một sự kiện và số tiền bảo hiểm tổng cộng không
bảo hiểm đã dẫn đến tổn thất cho đối tượng được vượt quá giá trị tài sản
bảo hiểm
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
c) HĐ BH TS TRÙNG LÀ GÌ ?

Xe ô tô của bạn có giá thị trường là 50,000 USD

tuy nhiên sau đó thư ký của bạn không biết lại đi


và bạn đã mua bảo hiểm vật chất xe của mua bảo hiểm vật chất xe của công ty bảo hiểm B
công ty bảo hiểm A (giả thiết điều kiện bảo hiểm của hai công ty bảo
hiểm là như nhau).
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
c) HĐ BH TS TRÙNG LÀ GÌ ?

Xe ô tô của bạn có giá thị trường là 50,000 USD

tuy nhiên sau đó thư ký của bạn không biết lại đi


và bạn đã mua bảo hiểm vật chất xe của mua bảo hiểm vật chất xe của công ty bảo hiểm B
công ty bảo hiểm A (giả thiết điều kiện bảo hiểm của hai công ty bảo
hiểm là như nhau).

Như vậy là xe ô tô của bạn đã mua bảo hiểm trùng với tổng số tiền bảo hiểm tư hai công ty là
100,000 USD.

Khi xảy ra tổn thất, mỗi công ty bảo hiểm sẽ chỉ bồi thường cho tổn thất đó tối đa là
50,000/100,000 USD.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
d) Hình thức bồi thường Khoản 1, Điều 52, Luật Kinh doanh bảo
hiểm số 08/2022/QH15

1. Bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ nước ngoài có thể thoả thuận một trong các hình thức bồi thường sau đây:

a) Sửa chữa tài sản bị thiệt hại;

b) Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác;
c) Trả tiền bồi thường
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
e) Thời hạn bồi thường
DNBH phải bồi thường cho người được bảo hiểm theo thời hạn đã thoả thuận trong
HĐBH. Trong trường hợp không có thoả thuận về thời hạn bồi thường thì DNBH phải
bồi thường trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ về yêu cầu
bồi thường của người được bảo hiểm.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
e) Số tiền bồi thường được xác định như thế nào?
Điều 51, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15
1. Số tiền bồi thường trên cơ sở giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm. Chi phí để
xác định giá thị trường và mức độ thiệt hại do doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ nước ngoài chi trả.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
e) Số tiền bồi thường được xác định như thế nào?
Điều 51, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15
1. Số tiền bồi thường trên cơ sở giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm. Chi phí để
xác định giá thị trường và mức độ thiệt hại do doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ nước ngoài chi trả.

2. Số tiền bồi thường không vượt quá số tiền bảo hiểm


3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
e) Số tiền bồi thường được xác định như thế nào?
Điều 51, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15
1. Số tiền bồi thường trên cơ sở giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm. Chi phí để
xác định giá thị trường và mức độ thiệt hại do doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ nước ngoài chi trả.

2. Số tiền bồi thường không vượt quá số tiền bảo hiểm

3. Ngoài số tiền bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
nước ngoài còn phải trả cho người được bảo hiểm những chi phí cần thiết, hợp lý theo thỏa thuận
trong hợp đồng bảo hiểm.
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
e) Số tiền bồi thường được xác định như thế nào?

DNBH sẽ xác định số tiền bồi thường theo công thức:

Số tiền bồi Số tiền bảo hiểm


thường = Giá trị thiệt hại x
Giá trị bảo hiểm
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
e) Số tiền bồi thường được xác định như thế nào?

Ví dụ:
Tài sản của bên được bảo hiểm (xe máy) có giá trị 100 triệu đồng, số tiền bảo hiểm
thoả thuận trong hợp đồng là 80 triệu đồng, xảy ra sự cố thuộc trách nhiệm bảo
hiểm, chi phí sửa chữa hợp lý phát sinh là 50 triệu đồng, người được bảo hiểm sẽ
được nhận khoản tiền bồi thường là bao nhiêu?
3. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN
e) Số tiền bồi thường được xác định như thế nào?
Ví dụ: Tài sản của bên được bảo hiểm (xe máy) có giá trị 100 triệu đồng, số tiền bảo hiểm thoả thuận
trong hợp đồng là 80 triệu đồng, xảy ra sự cố thuộc trách nhiệm bảo hiểm, chi phí sửa chữa hợp
lý phát sinh là 50 triệu đồng, người được bảo hiểm sẽ được nhận khoản tiền bồi thường là bao
nhiêu?

Đây là trường hợp bảo hiểm dưới giá trị tài sản (số tiền bảo hiểm thấp hơn giá trị bảo hiểm), trừ khi HĐBH có quy
định khác, DNBH sẽ xác định số tiền bồi thường theo công thức:
Số tiền bảo
Số tiền bồi thường = Giá trị thiệt hại x hiểm
Giá trị bảo
hiểm
Như vậy trong trường hợp trên, nếu không có thoả thuận khác trong HĐBH, người được bảo hiểm sẽ được nhận
khoản tiền bồi thường là:
Số tiền bồi thường = 50.000.000 x 80.000.000/100.000.000 = 40.000.000 đ
4. TÌNH HUỐNG

BẢN ÁN
02/2018/KDTM-PT
NGÀY 26/01/2018 VỀ
TRANH CHẤP HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM
Ngày 18/7/2016, bà T có tham gia bảo hiểm vật chất toàn bộ xe ô tô X theo Hợp đồng bảo hiểm xe ô tô
tại tổng công ty B với thời gian 01 năm, từ ngày 19/7/2016 đến 18/7/2017, trị giá bảo hiểm vật chất toàn
bộ xe là 220.000.000 đồng, phí bảo hiểm tương ứng là 5.600.000 đồng và đã được cấp giấy chứng nhận
bảo hiểm. Bà T đã hoàn thành nghĩa vụ đóng phí cùng ngày.

Ngày 04/10/2016 xe ô tô X xảy ra rủi ro cháy hoàn toàn. Bà T đã yêu cầu tổng công ty B bồi thường
theo Hợp đồng bảo hiểm đã ký kết. Ngay sau đó, tổng công ty B đã khảo sát kỹ dòng xe tương tự như xe
ô tô X thì chỉ có giá từ 100.000.000 đến 130.000.000 đồng nên chỉ đồng ý bồi thường toàn bộ xe ô tô X
với trị giá 130.000.000 đồng hoặc bồi thường bằng một tài sản khác tương tự nhưng bà T không đồng ý
với mức bồi thường, bà T cũng không muốn nhận tài sản khác do bà đã mua 1 chiếc xe mới.

Bà T khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết buộc Tổng công ty B phải chi trả bồi thường giá trị toàn bộ xe
ô tô X theo Hợp đồng bảo hiểm đã ký kết giữa bà với tổng công ty B ngày 18/7/2016 là 220.000.000
đồng.
NGUYÊN LÝ VÀ THỰC HÀNH BẢO HIỂM

THANK YOU
FOR YOUR ATTENTION

THỰC HIỆN BỞI: NHÓM 5

You might also like