You are on page 1of 29

Contents

LỜ I MỞ ĐẦ U....................................................................................................................................................................... 1
NỘ I DUNG........................................................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG I: KHÁ I QUÁ T CHUNG VỀ HỢ P ĐỒ NG LAO ĐỘ NG...........................................................................2
1.1. Khá i niệm, đố i tượ ng á p dụ ng và các nguyên tắc củ a hợ p đồ ng lao độ ng....................................2
1.1.1. Khá i niệm về hợ p đồ ng lao độ ng................................................................................................... 2
1.1.2. Phạm vi và đố i tượ ng á p dụ ng hợ p đồ ng lao độ ng........................................................................3
1.2. Nộ i dung, hình thứ c, các loạ i hợ p đồ ng lao độ ng...................................................................................4
1.2.1. Nộ i dung củ a hợ p đồ ng lao độ ng.......................................................................................................... 4
1.2.2. Hình thứ c củ a hợ p đồ ng lao độ ng........................................................................................................ 4
1.2.3. Các loạ i hợ p đồ ng lao độ ng..................................................................................................................... 5
1.3. Nguyên tắ c giao kết hợ p đồ ng lao độ ng..................................................................................................... 5
1.4. Thự c hiện, thay đổ i, tạm hoã n hợ p đồ ng lao độ ng................................................................................ 6
1.4.1. Thự c hiện hợ p đồ ng lao độ ng................................................................................................................ 6
1.4.2. Thay đổ i hợ p đồ ng lao độ ng................................................................................................................... 6
1.4.3. Tạm hoã n thự c hiện hợ p đồ ng lao độ ng............................................................................................ 7
1.5. Chấm dứ t hợ p đồ ng lao độ ng......................................................................................................................... 7
1.5.1. Khái niệm về chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng.....................................................................................7
1.5.2. Hợ p đồ ng lao độ ng đương nhiên chấ m dứ t.....................................................................................8
1.5.3. Đơn phương chấm dứ t hợ p đồ ng lao độ ng trướ c thờ i hạ n.......................................................8
1.5.4. Đơn phương chấm dứ t hợ p đồ ng lao độ ng trá i phá p luậ t.......................................................11
1.6. Hợ p đồ ng lao độ ng có yếu tố nướ c ngoà i............................................................................................... 14
1.6.1. Cô ng dâ n Việt Nam đi làm việc ở nướ c ngoà i (cô ng ty ở nướ c ngoà i, khô ng có chi
nhá nh, khô ng có vă n phò ng ở Việt Nam hay nó i cách khá c thự c thể nà y khô ng tồ n tại ở Việt
Nam):........................................................................................................................................................................ 15
1.6.2. Cô ng dâ n Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vố n đầ u tư nướ c ngoà i tại Việt
Nam, tạ i các cơ quan, tổ chứ c nướ c ngoà i hoặ c quố c tế đó ng trên lã nh thổ Việt Nam và
ngườ i nướ c ngoà i là m việc trong cá c doanh nghiệp, tổ chứ c và cho cá nhâ n Việt Nam trên
lã nh thổ Việt Nam:............................................................................................................................................... 15
CHƯƠNG II: THỰ C TRẠ NG Á P DỤ NG PHÁ P LUẬ T HỢ P ĐỒ NG LAO ĐỘ NG Ở VIỆ T NAM................16
2.1. Nhữ ng sai só t thườ ng gặ p khi giao kết hợ p đồ ng lao độ ng.............................................................16
2.1.1. Sai só t về nă ng lự c giao kết hợ p đồ ng............................................................................................. 16
2.1.2. Sai só t về ngườ i đạ i diện ký hợ p đồ ng............................................................................................ 16
2.1.3. Nộ i dung củ a hợ p đồ ng trá i phá p luậ t............................................................................................. 17
2.1.4. Kỹ thuậ t soạ n thả o hợ p đồ ng.............................................................................................................. 17

1
2.1.5. Bỏ qua mộ t số thủ tụ c bắ t buộ c.......................................................................................................... 18
2.2. Thự c trạ ng á p dụ ng hợ p đồ ng lao độ ng hiện nay................................................................................18
2.2.1. Đố i vớ i ngườ i sử dụ ng lao độ ng......................................................................................................... 18
2.2.2. Đố i vớ i ngườ i lao độ ng:......................................................................................................................... 22
2.3. Đề xuấ t khắc phụ c............................................................................................................................................ 24
KẾ T LUẬ N.................................................................................................................................................................... 25
TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O................................................................................................................................................ 26

2
LỜI MỞ ĐẦU
Hợ p đồ ng lao độ ng có vai trò rấ t quan trọ ng trong đờ i số ng kinh tế xã hộ i.
Trướ c hết, nó là cơ sở để cá c doanh nghiệp, cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n tuyển chọ n
lao độ ng phù hợ p vớ i yêu cầ u củ a mình. Mặ t khá c, hợ p đồ ng lao độ ng là mộ t
trong nhữ ng hình thứ c phá p lý chủ yếu nhấ t để cô ng dâ n thự c hiện quyền là m
việc, tự do, tự nguyện lự a chọ n việc là m cũ ng như nơi là m việc.

Hợ p đồ ng lao độ ng trong nền kinh tế thị trườ ng cò n có ý nghĩa rấ t quan


trọ ng hơn. Thô ng qua hợ p đồ ng mà quyền và nghĩa vụ củ a cá c bên trong quan hệ
lao độ ng (ngườ i lao độ ng và ngườ i sử dụ ng lao độ ng) đượ c thiết lậ p và xá c định
rõ rà ng. Đặ c biệt, hợ p đồ ng lao độ ng quy định trá ch nhiệm thự c hiện hợ p đồ ng và
nhờ đó đả m bả o quyền lợ i củ a ngườ i lao độ ng (vố n luô n ở thế yếu hơn so vớ i
ngườ i sử dụ ng lao độ ng). Trong tranh chấ p lao độ ng cá nhâ n, hợ p đồ ng lao độ ng
đượ c xem là cơ sở chủ yếu để giả i quyết tranh chấ p. Đố i vớ i việc quả n lý Nhà
nướ c, hợ p đồ ng lao độ ng là cơ sở để quả n lý nguồ n nhâ n lự c là m việc trong cá c
doanh nghiệp. Chính vì vậ y mà em lự a chọ n đề tà i “Phá p luậ t về hợ p đồ ng lao
độ ng ở Việt Nam. Thự c trạ ng và phương hướ ng hoà n thiện” cho tiểu luậ n củ a
mình.

3
NỘI DUNG

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

1.1. Khái niệm, đối tượng áp dụng và các nguyên tắc của hợp đồng lao động

1.1.1. Khái niệm về hợp đồng lao động


Để thiết lậ p quan hệ lao độ ng giữ a ngườ i lao độ ng vớ i ngườ i sử dụ ng lao
độ ng, phả i có mộ t hình thứ c nà o đó để là m phá t sinh mố i quan hệ giữ a hai bên
chủ thể củ a quan hệ lao độ ng, hình thứ c đó chính là hợ p đồ ng lao độ ng. Thự c chấ t
củ a hợ p đồ ng lao độ ng là sự thỏ a thuậ n giữ a hai bên, mộ t bên là ngườ i lao độ ng
đi tìm việc là m, cò n bên kia là ngườ i sử dụ ng lao độ ng cầ n thuê mướ n ngườ i là m
cô ng. Trong đó ngườ i lao độ ng khô ng phâ n biệt giớ i tính và quố c tịch, cam kết
là m mộ t cô ng việc cho ngườ i sử dụ ng lao độ ng, khô ng phâ n biệt là thể nhâ n hoặ c
phá p nhâ n, cô ng phá p hay tư phá p, bằ ng cá ch tự nguyện đặ t hoạ t độ ng nghề
nghiệp củ a mình dướ i quyền quả n lý củ a ngườ i đó để đổ i lấ y mộ t số tiền cô ng lao
độ ng gọ i là tiền lương.

Hợ p đồ ng lao độ ng là sự thỏ a thuậ n giữ a ngườ i lao độ ng và ngườ i sử dụ ng


lao độ ng về việc là m có trả cô ng, điều kiện lao độ ng, quyền và nghĩa vụ củ a mỗ i
bên trong quan hệ lao độ ng (Điều 26 Bộ luậ t lao độ ng).

Như vậ y ta thấ y có ba yếu tố cấ u thà nh hợ p đồ ng lao độ ng :

1. Có sự cung ứ ng mộ t cô ng việc;

2. Có sự trả cô ng lao độ ng dướ i dạ ng tiền lương;

3. Có sự phụ thuộ c về mặ t phá p lý củ a ngườ i lao độ ng trướ c ngườ i sử dụ ng


lao độ ng.

1.1.2. Phạm vi và đối tượng áp dụng hợp đồng lao động


* Đố i tượ ng á p dụ ng:
4
Hợ p đồ ng lao độ ng á p dụ ng cho cá c đố i tượ ng ngườ i lao độ ng là m cô ng ă n
lương sau đâ y:

- Ngườ i lao độ ng (khô ng phả i là cô ng chứ c nhà nướ c) là m việc trong cá c


đơn vị kinh tế quố c doanh, doanh nghiệp quố c phò ng, cá c đơn vị kinh tế củ a lự c
lượ ng vũ trang nhâ n dâ n.

- Ngườ i lao độ ng là m việc trong cá c đơn vị kinh tế ngoà i quố c doanh, là m


việc cho cá c cá nhâ n, hộ gia đình, là m việc trong cá c doanh nghiệp có vố n đầ u tư
nướ c ngoà i.

- Ngườ i lao độ ng là m việc trong cá c cô ng sở nhà nướ c từ trung ương đến


tỉnh, huyện và cấ p tương đương, nhưng khô ng phả i là cô ng chứ c nhà nướ c.

Nhữ ng đố i tượ ng khá c, do tính chấ t và đặ c điểm lao độ ng và mố i quan hệ


lao độ ng có nhữ ng điểm khá c biệt nên khô ng thuộ c đố i tượ ng á p dụ ng hợ p đồ ng
lao độ ng mà á p dụ ng hoặ c sử dụ ng nhữ ng phương thứ c tuyển dụ ng và sử dụ ng
lao độ ng khá c theo quy định củ a phá p luậ t.

* Phạ m vi á p dụ ng:

Cá c tổ chứ c, cá nhâ n sau đâ y khi sử dụ ng lao độ ng phả i tiến hà nh giao kết


hợ p đồ ng lao độ ng.Tổ chứ c, cá nhâ n sau đâ y khi sử dụ ng lao độ ng phả i thự c hiện
giao kết hợ p đồ ng lao độ ng:

a) Doanh nghiệp thà nh lậ p, hoạ t độ ng theo Luậ t Doanh nghiệp nhà nướ c,
Luậ t doanh nghiệp, Luậ t Đầ u tư nướ c ngoà i tạ i Việt Nam;

b) Doanh nghiệp củ a tổ chứ c chính trị, tổ chứ c chính trị - xã hộ i;

c) Cá c cơ quan hà nh chính, sự nghiệp có sử dụ ng lao độ ng khô ng phả i là


cô ng chứ c, viên chứ c nhà nướ c;

d) Cá c tổ chứ c kinh tế thuộ c lự c lượ ng quâ n độ i nhâ n dâ n, cô ng an nhâ n


dâ n sử dụ ng lao độ ng khô ng phả i là sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ;

5
đ) Hợ p tá c xã (vớ i ngườ i lao độ ng khô ng phả i là xã viên), hộ gia đình và cá
nhâ n có sử dụ ng lao độ ng;

e) Cá c cơ sở giá o dụ c, y tế, vă n hoá , thể thao ngoà i cô ng lậ p;

g) Cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n, nướ c ngoà i hoặ c quố c tế đó ng trên lã nh thổ


Việt Nam có sử dụ ng lao độ ng là ngườ i Việt Nam trừ trườ ng hợ p Điều ướ c quố c
tế mà nướ c Cộ ng hoà xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặ c tham gia có quy định
khá c;

h) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n Việt Nam sử dụ ng lao độ ng


nướ c ngoà i, trừ trườ ng hợ p Điều ướ c quố c tế mà nướ c Cộ ng hoà xã hộ i chủ nghĩa
Việt Nam ký kết hoặ c tham gia có quy định khá c.

1.2. Nội dung, hình thức, các loại hợp đồng lao động

1.2.1. Nội dung của hợp đồng lao động


Nộ i dung củ a hợ p đồ ng lao độ ng là tổ ng thể cá c quyền và nghĩa vụ củ a cá c
bên đượ c ghi nhậ n trong cá c điều khoả n củ a hợ p đồ ng.

Hợ p đồ ng lao độ ng phả i có nhữ ng nộ i dung chủ yếu sau đâ y: cô ng việc phả i


là m, thờ i giờ là m việc, thờ i giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm là m việc, thờ i hạ n
hợ p đồ ng, điều kiện về an toà n lao độ ng, vệ sinh lao độ ng và bả o hiểm xã hộ i đố i
vớ i ngườ i lao độ ng.

1.2.2. Hình thức của hợp đồng lao động


Có hai hình thứ c hợ p đồ ng lao độ ng là hợ p đồ ng bằ ng miệng và hợ p đồ ng
bằ ng vă n bả n.

- Hợ p đồ ng bằ ng miệng chỉ á p dụ ng vớ i tính chấ t tạ m thờ i mà thờ i hạ n


dướ i ba thá ng, hoặ c đố i vớ i lao độ ng giú p việc gia đình. Trong trườ ng hợ p giao
kết bằ ng miệng, nếu cầ n phả i có ngườ i thứ ba chứ ng kiến thì do hai bên thỏ a
thuậ n. Đồ ng thờ i, cá c bên phả i đương nhiên tuâ n theo cá c quy định củ a phá p luậ t
lao độ ng.

6
- Hợ p đồ ng lao độ ng bằ ng vă n bả n đượ c giao kết hoà n toà n dự a trên cơ sở
sự thỏ a thuậ n củ a cá c bên và phả i lậ p bằ ng vă n bả n có chữ ký củ a cá c bên. Vă n
bả n hợ p đồ ng phả i theo mẫ u thố ng nhấ t do Bộ Lao độ ng - Thương binh và Xã hộ i
ban hà nh và thố ng nhấ t quả n lý.

1.2.3. Các loại hợp đồng lao động


Hợ p đồ ng lao độ ng phả i đượ c giao kết theo mộ t trong cá c loạ i sau đâ y:

1) Hợ p đồ ng lao độ ng khô ng xá c định thờ i hạ n: hợ p đồ ng lao độ ng khô ng


xá c định thờ i hạ n là hợ p đồ ng mà trong đó hai bên khô ng xá c định thờ i hạ n, thờ i
điểm chấ m dứ t hiệu lự c củ a hợ p đồ ng.

2) Hợ p đồ ng lao độ ng xá c định thờ i hạ n: hợ p đồ ng lao độ ng xá c định thờ i


hạ n là hợ p đồ ng mà trong đó hai bên xá c định thờ i hạ n, thờ i điểm chấ m dứ t hiệu
lự c củ a hợ p đồ ng trong khoả ng thờ i gian từ đủ 12 thá ng đến 36 thá ng.

3) Hợ p đồ ng lao độ ng theo mù a vụ hoặ c theo mộ t cô ng việc nhấ t định mà


thờ i hạ n dướ i 12 thá ng.

1.3. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động


- Hợ p đồ ng lao độ ng đượ c giao kết trự c tiếp giữ a ngườ i lao độ ng vớ i ngườ i
sử dụ ng lao độ ng.

- Hợ p đồ ng lao độ ng có thể đượ c ký kết giữ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng vớ i


ngườ i đượ c uỷ quyền hợ p phá p thay mặ t cho nhó m ngườ i lao độ ng; trong trườ ng
hợ p nà y hợ p đồ ng có hiệu lự c như ký kết vớ i từ ng ngườ i.

- Ngườ i lao độ ng có thể giao kết mộ t hoặ c nhiều hợ p đồ ng lao độ ng, vớ i


mộ t hoặ c nhiều ngườ i sử dụ ng lao độ ng, nhưng phả i bả o đả m thự c hiện đầ y đủ
cá c hợ p đồ ng đã giao kết.

- Cô ng việc theo hợ p đồ ng lao độ ng phả i do ngườ i giao kết thự c hiện,


khô ng đượ c giao cho ngườ i khá c, nếu khô ng có sự đồ ng ý củ a ngườ i sử dụ ng lao
độ ng.

7
1.4. Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động

1.4.1. Thực hiện hợp đồng lao động


Trong quá trình thự c hiện hợ p đồ ng cá c bên phả i tuâ n thủ hai nguyên tắ c
cơ bả n là : phả i thự c hiện đú ng cá c điều khoả n đã cam kết trên phương diện bình
đẳ ng và phả i tạ o ra nhữ ng điều kiện cầ n thiết để bên kia có thể thự c hiện cá c
quyền và nghĩa vụ đó .

Việc thự c hiện hợ p đồ ng củ a ngườ i lao độ ng phả i tuâ n thủ tính đích danh
chủ thể, tứ c là phả i do chính ngườ i lao độ ng thự c hiện. Tuy nhiên, nếu có sự đồ ng
ý củ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng thì ngườ i lao độ ng có thể chuyển giao việc thự c
hiện cho ngườ i khá c; đồ ng thờ i ngườ i lao độ ng phả i tuâ n thủ sự điều hà nh hợ p
phá p củ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng, nộ i quy, quy chế củ a đơn vị...

Trong trườ ng hợ p sá p nhậ p, hợ p nhấ t, chia, tá ch doanh nghiệp, chuyển


quyền sở hữ u, quyền quả n lý hoặ c quyền sử dụ ng tà i sả n củ a doanh nghiệp thì
ngườ i sử dụ ng lao độ ng kế tiếp phả i chịu trá ch nhiệm tiếp tụ c thự c hiện hợ p
đồ ng. Trong trườ ng hợ p khô ng sử dụ ng hết số lao độ ng hiện có thì phả i có
phương á n sử dụ ng lao độ ng theo quy định củ a phá p luậ t.

Khi hợ p đồ ng lao độ ng hết thờ i hạ n mà hai bên khô ng có giao kết hợ p đồ ng


mớ i thì hợ p đồ ng lao độ ng vẫ n tiếp tụ c đượ c thự c hiện.

1.4.2. Thay đổi hợp đồng lao động


Trong quá trình thự c hiện hợ p đồ ng lao độ ng, nếu bên nà o có yêu cầ u thay
đổ i nộ i dung hợ p đồ ng thì phả i bá o cho bên kia biết trướ c ít nhấ t ba ngà y.

Việc thay đổ i nộ i dung hợ p đồ ng lao độ ng có thể đượ c tiến hà nh bằ ng cá ch


sử a đổ i, bổ sung hợ p đồ ng lao độ ng đã giao kết hoặ c giao kết hợ p đồ ng lao độ ng
mớ i.

Trườ ng hợ p hai bên khô ng thoả thuậ n đượ c việc sử a đổ i, bổ sung hoặ c
giao kết hợ p đồ ng lao độ ng mớ i thì tiếp tụ c thự c hiện hợ p đồ ng lao độ ng đã giao
kết hoặ c hai bên thoả thuậ n chấ m dứ t hợ p đồ ng.

8
1.4.3. Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
Trong quá trình duy trì quan hệ hợ p đồ ng, hợ p đồ ng lao độ ng có thể đượ c
tạ m hoã n thự c hiện trong mộ t thờ i gian nhấ t định mà hợ p đồ ng khô ng bị hủ y bỏ
hay mấ t hiệu lự c. Ngườ i ta thườ ng gọ i đâ y là sự đình ướ c. Vì vậ y, sự tạ m hoã n
biểu hiện là sự tạ m thờ i khô ng thi hành cá c quyền và nghĩa vụ lao độ ng thuộ c về
ngườ i lao độ ng, hết thờ i hạ n nà y sự thi hành có thể đượ c tiếp tụ c.

Theo quy định củ a phá p luậ t lao độ ng Việt Nam, hợ p đồ ng lao độ ng đượ c
tạ m hoã n thự c hiện trong cá c trườ ng hợ p sau đâ y:

a) Ngườ i lao độ ng đi là m nghĩa vụ quâ n sự hoặ c cá c nghĩa vụ cô ng dâ n


khá c do phá p luậ t quy định;

b) Ngườ i lao độ ng bị tạ m giữ , tạ m giam;

c) Cá c trườ ng hợ p khá c do hai bên thoả thuậ n.

Hết thờ i gian tạ m hoã n hợ p đồ ng lao độ ng đố i vớ i cá c trườ ng hợ p quy định


tạ i điểm a và điểm c trên, ngườ i sử dụ ng lao độ ng phả i nhậ n ngườ i lao độ ng trở
lạ i là m việc. Việc nhậ n lạ i ngườ i lao độ ng bị tạ m giữ , tạ m giam khi hết thờ i gian
tạ m hoã n hợ p đồ ng lao độ ng do Chính phủ quy định.

1.5. Chấm dứt hợp đồng lao động


Quan hệ lao độ ng trong nền kinh tế thị trườ ng thì sự chấ m dứ t hợ p đồ ng
lao độ ng là điều khô ng trá nh khỏ i, đâ y là mộ t sự kiện rấ t quan trong vì nó thườ ng
để lạ i nhữ ng hậ u quả rấ t lớ n về mặ t kinh tế xã hộ i. Sự chấ m dứ t quan hệ hợ p
đồ ng do nhiều nguyên nhâ n khá c nhau và nó có thể gâ y ra tranh chấ p lao độ ng
là m tổ n hạ i đến nhữ ng quan hệ khá c. Vì vậ y, để bả o vệ quan hệ lao độ ng và ngườ i
lao độ ng, phá p luậ t xá c định rõ cá c trườ ng hợ p chấ m dứ t hợ p đồ ng để bả o đả m
cá c quyền và nghĩa vụ củ a cá c bên trong quan hệ hợ p đồ ng lao độ ng.

1.5.1. Khái niệm về chấm dứt hợp đồng lao động


Chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng là sự kiện ngườ i lao độ ng chấ m dứ t là m việc
cho ngườ i sử dụ ng lao độ ng do hợ p đồ ng lao độ ng đương nhiên chấ m dứ t, do

9
ngườ i lao độ ng bị sa thả i, hoặ c do mộ t trong hai bên đơn phương chấ m dứ t hợ p
đồ ng lao độ ng trướ c thờ i hạ n.

1.5.2. Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt


Hợ p đồ ng lao độ ng đương nhiên chấ m dứ t trong nhữ ng trườ ng hợ p sau
đâ y:

- Hết hạ n hợ p đồ ng;

- Đã hoà n thà nh cô ng việc theo hợ p đồ ng;

- Hai bên thoả thuậ n chấ m dứ t hợ p đồ ng;

- Ngườ i lao độ ng bị kết á n tù giam hoặ c bị cấ m là m cô ng việc cũ theo quyết


định củ a Toà á n;

- Ngườ i lao độ ng chết, mấ t tích theo tuyên bố củ a Toà á n.

1.5.3. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn
a. Đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng từ phía ngườ i lao độ ng

* Ngườ i lao độ ng là m việc theo hợ p đồ ng lao độ ng xá c định thờ i hạ n từ đủ


12 thá ng đến 36 thá ng, hợ p đồ ng lao độ ng theo mù a vụ hoặ c theo mộ t cô ng việc
nhấ t định mà thờ i hạ n dướ i 12 thá ng có quyền đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng
trướ c thờ i hạ n trong nhữ ng trườ ng hợ p sau đâ y:

a) Khô ng đượ c bố trí theo đú ng cô ng việc, địa điểm là m việc hoặ c khô ng
đượ c bả o đả m cá c điều kiện là m việc đã thoả thuậ n trong hợ p đồ ng;

b) Khô ng đượ c trả cô ng đầ y đủ hoặ c trả cô ng khô ng đú ng thờ i hạ n đã thoả


thuậ n trong hợ p đồ ng;

c) Bị ngượ c đã i; bị cưỡ ng bứ c lao độ ng;

d) Bả n thâ n hoặ c gia đình thậ t sự có hoà n cả nh khó khă n khô ng thể tiếp tụ c
thự c hiện hợ p đồ ng;

10
đ) Đượ c bầ u là m nhiệm vụ chuyên trá ch ở cá c cơ quan dâ n cử hoặ c đượ c
bổ nhiệm giữ chứ c vụ trong bộ má y Nhà nướ c;

e) Ngườ i lao độ ng nữ có thai phả i nghỉ việc theo chỉ định củ a thầ y thuố c;

g) Ngườ i lao độ ng bị ố m đau, tai nạ n đã điều trị 3 thá ng liền đố i vớ i ngườ i


là m việc theo hợ p đồ ng lao độ ng xá c định thờ i hạ n từ đủ 12 thá ng đến 36 thá ng,
và 1/4 thờ i hạ n hợ p đồ ng đố i vớ i ngườ i là m việc theo hợ p đồ ng lao độ ng theo
mù a vụ hoặ c theo mộ t cô ng việc nhấ t định có thờ i hạ n dướ i 12 thá ng mà khả
nă ng lao chưa đượ c hồ i phụ c.

* Thờ i hạ n bá o trướ c

Khi đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng, ngườ i lao độ ng phả i bá o cho
ngườ i sử dụ ng lao độ ng biết trướ c mộ t khoả ng thờ i gian theo quy định củ a Bộ
Luậ t lao độ ng. Riêng ngườ i lao độ ng là m theo hợ p đồ ng lao độ ng khô ng xá c định
thờ i hạ n có quyền đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng, nhưng phả i bá o cho
ngườ i sử dụ ng lao độ ng biết trướ c ít nhấ t 45 ngà y; ngườ i lao độ ng bị ố m đau, tai
nạ n đã điều trị 06 thá ng liền thì phả i bá o trướ c ít nhấ t 3 ngà y.

b. Đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng từ phía ngườ i sử dụ ng lao


độ ng

* Ngườ i sử dụ ng lao độ ng có quyền đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao


độ ng trong nhữ ng trườ ng hợ p sau đâ y:

a) Ngườ i lao độ ng thườ ng xuyên khô ng hoà n thà nh cô ng việc theo hợ p


đồ ng;

b) Ngườ i lao độ ng bị xử lý kỷ luậ t sa thả i do:

- Ngườ i lao độ ng có hành vi trộ m cắ p, tham ô , tiết lộ bí mậ t cô ng nghệ, kinh


doanh hoặ c có hành vi khá c gâ y thiệt hạ i nghiêm trọ ng về tà i sả n, lợ i ích củ a
doanh nghiệp; hoặ c

11
- Ngườ i lao độ ng bị xử lý kỷ luậ t kéo dà i thờ i hạ n nâ ng lương, chuyển là m
cô ng việc khá c mà tá i phạ m trong thờ i gian chưa xoá kỷ luậ t, hoặ c bị xử lý kỷ luậ t
cá ch chứ c mà tá i phạ m; hoặ c

- Ngườ i lao độ ng tự ý bỏ việc 05 ngà y cộ ng dồ n trong mộ t thá ng hoặ c 20


ngà y cộ ng dồ n trong mộ t nă m mà khô ng có lý do chính đá ng.

c) Ngườ i lao độ ng là m theo hợ p đồ ng lao độ ng khô ng xá c định thờ i hạ n ố m


đau đã điều trị 12 thá ng liền, ngườ i lao độ ng là m theo hợ p đồ ng lao độ ng xá c
định thờ i hạ n từ đủ 12 thá ng đến 36 thá ng ố m đau đã điều trị 06 thá ng liền, và
ngườ i lao độ ng là m theo hợ p đồ ng lao độ ng theo mù a vụ hoặ c theo mộ t cô ng việc
nhấ t định có thờ i hạ n dướ i 12 thá ng ố m đau đã điều trị quá nử a thờ i hạ n hợ p
đồ ng lao độ ng, mà khả nă ng lao độ ng chưa hồ i phụ c. Khi sứ c khoẻ củ a ngườ i lao
độ ng bình phụ c, thì đượ c xem xét để giao kết tiếp hợ p đồ ng lao độ ng;

d) Do thiên tai, hoả hoạ n hoặ c nhữ ng lý do bấ t khả khá ng khá c theo quy
định củ a Chính phủ , mà ngườ i sử dụ ng lao độ ng đã tìm mọ i biện phá p khắ c phụ c
nhưng vẫ n buộ c phả i thu hẹp sả n xuấ t, giả m chỗ là m việc;

đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chứ c chấ m dứ t hoạ t độ ng.

Trướ c khi đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng theo cá c mụ c a, b và c


trên, ngườ i sử dụ ng lao độ ng phả i trao đổ i, nhấ t trí vớ i Ban chấ p hành cô ng đoà n
cơ sở .

Trong trườ ng hợ p khô ng nhấ t trí, hai bên phả i bá o cá o vớ i cơ quan, tổ


chứ c có thẩ m quyền. Sau 30 ngà y, kể từ ngà y bá o cho cơ quan quả n lý nhà nướ c
về lao độ ng địa phương biết, ngườ i sử dụ ng lao độ ng mớ i có quyền quyết định và
phả i chịu trá ch nhiệm về quyết định củ a mình. Trườ ng hợ p khô ng nhấ t trí vớ i
quyết định củ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng, Ban chấ p hà nh cô ng đoà n cơ sở và ngườ i
lao độ ng có quyền yêu cầ u giả i quyết tranh chấ p lao độ ng theo trình tự do phá p
luậ t quy định.

* Thờ i hạ n bá o trướ c:

12
Khi đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng, trừ trườ ng hợ p theo mụ c b
trên (ngườ i lao độ ng bị xử lý kỷ luậ t sa thả i), ngườ i sử dụ ng lao độ ng phả i bá o
cho ngườ i lao độ ng biết trướ c mộ t thờ i gian nhấ t định đượ c quy định củ a Bộ Luậ t
lao độ ng.

c. Bồ i thườ ng do vi phạ m thờ i hạ n bá o trướ c

Trong trườ ng hợ p đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng, nếu vi phạ m


quy định về thờ i hạ n bá o trướ c, bên vi phạ m phả i bồ i thườ ng cho bên kia mộ t
khoả n tiền tương ứ ng vớ i tiền lương củ a ngườ i lao độ ng trong nhữ ng ngà y khô ng
bá o trướ c.

d. Nhữ ng trườ ng hợ p ngườ i sử dụ ng lao độ ng khô ng đượ c đơn phương


chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng

Ngườ i sử dụ ng lao độ ng khô ng đượ c đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao


độ ng trong nhữ ng trườ ng hợ p sau đâ y:

1) Ngườ i lao độ ng ố m đau hoặ c bị tai nạ n lao độ ng, bệnh nghề nghiệp đang
điều trị, điều dưỡ ng theo quyết định củ a thầ y thuố c.

2) Ngườ i lao độ ng đang nghỉ hàng nă m, nghỉ về việc riêng và nhữ ng trườ ng
hợ p nghỉ khá c đượ c ngườ i sử dụ ng lao độ ng cho phép;

3) Ngườ i lao độ ng là nữ vì lý do kết hô n, có thai, nghỉ thai sả n, nuô i con


dướ i 12 thá ng tuổ i, trừ trườ ng hợ p doanh nghiệp chấ m dứ t hoạ t độ ng.

1.5.4. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
a. Cá c trườ ng hợ p đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng bị xem là trá i
phá p luậ t

* Đố i vớ i ngườ i lao độ ng

Trườ ng hợ p ngườ i lao độ ng chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng trá i phá p luậ t


quy định tạ i khoả n 2 Điều 41 củ a Bộ luậ t Lao độ ng đã sử a đổ i, bổ sung là chấ m

13
dứ t khô ng đú ng lý do quy định tạ i khoả n 1 hoặ c khô ng bá o trướ c quy định tạ i
khoả n 2 và khoả n 3 Điều 37 củ a Bộ luậ t Lao độ ng đã sử a đổ i, bổ sung.

* Đố i vớ i ngườ i sử dụ ng lao độ ng

Trườ ng hợ p ngườ i sử dụ ng lao độ ng chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng trá i


phá p luậ t quy định tạ i khoả n 1 Điều 41 củ a Bộ luậ t Lao độ ng đã sử a đổ i, bổ sung
là chấ m dứ t khô ng đú ng lý do quy định tạ i khoả n 1 hoặ c khô ng bá o trướ c quy
định tạ i khoả n 3 Điều 38, hoặ c đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng trong
cá c trườ ng hợ p khô ng đượ c đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng quy định
tạ i Điều 39 củ a Bộ luậ t Lao độ ng đã sử a đổ i, bổ sung.

b. Hậ u quả củ a việc đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng trá i phá p


luậ t

* Đố i vớ i ngườ i sử dụ ng lao độ ng

Trong trườ ng hợ p ngườ i sử dụ ng lao độ ng đơn phương chấ m dứ t hợ p


đồ ng lao độ ng trá i phá p luậ t thì phả i nhậ n ngườ i lao độ ng trở lạ i là m cô ng việc
theo hợ p đồ ng đã ký và phả i bồ i thườ ng mộ t khoả n tiền tương ứ ng vớ i tiền lương
và phụ cấ p lương (nếu có ) trong nhữ ng ngà y ngườ i lao độ ng khô ng đượ c là m việc
cộ ng vớ i ít nhấ t 02 thá ng tiền lương và phụ cấ p lương (nếu có ).

Trong trườ ng hợ p ngườ i lao độ ng khô ng muố n trở lạ i là m việc, thì ngoà i
khoả n tiền đượ c bồ i thườ ng này ngườ i lao độ ng cò n đượ c trợ cấ p thô i việc.

Trong trườ ng hợ p ngườ i sử dụ ng lao độ ng khô ng muố n nhậ n ngườ i lao


độ ng trở lạ i là m việc và ngườ i lao độ ng đồ ng ý thì ngoà i khoả n tiền bồ i thườ ng
tương ứ ng vớ i tiền lương và phụ cấ p lương (nếu có ) trong nhữ ng ngà y ngườ i lao
độ ng khô ng đượ c là m việc cộ ng vớ i ít nhấ t 02 thá ng tiền lương và phụ cấ p lương
(nếu có ) và trợ cấ p thô i việc, hai bên thoả thuậ n về khoả n tiền bồ i thườ ng thêm
cho ngườ i lao độ ng để chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng.

* Đố i vớ i ngườ i lao độ ng

14
Trong trườ ng hợ p ngườ i lao độ ng đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao
độ ng trá i phá p luậ t thì khô ng đượ c trợ cấ p thô i việc và phả i bồ i thườ ng cho
ngườ i sử dụ ng lao độ ng nử a thá ng tiền lương và phụ cấ p lương (nếu có ).

c. Giả i quyết quyền lợ i củ a hai bên khi chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng

* Cho ngườ i sử dụ ng lao độ ng

Ngườ i lao độ ng đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng phả i bồ i thườ ng chi phí
đà o tạ o, trừ trườ ng hợ p chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng mà thự c hiện đú ng và đủ
cá c nộ i dung đượ c nêu ở mụ c 1.5.3 a củ a chương này.

* Cho ngườ i lao độ ng

Khi chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng đố i vớ i ngườ i lao độ ng đã là m việc


thườ ng xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chứ c đủ 12 thá ng trở lên, ngườ i sử
dụ ng lao độ ng có trá ch nhiệm trợ cấ p thô i việc, cứ mỗ i nă m là m việc là nử a thá ng
lương, cộ ng vớ i phụ cấ p lương, nếu có .

Ngườ i sử dụ ng lao độ ng có trá ch nhiệm trả trợ cấ p thô i việc đố i vớ i ngườ i


lao độ ng đã là m việc từ đủ 12 thá ng trở lên trong cá c trườ ng hợ p chấ m dứ t hợ p
đồ ng lao độ ng quy định tạ i Điều 36 củ a Bộ luậ t Lao độ ng; Điều 37, cá c điểm a, c, d
và điểm đ khoả n 1 Điều 38, khoả n 1 Điều 41, điểm c khoả n 1 Điều 85 củ a Bộ luậ t
Lao độ ng đã sử a đổ i, bổ sung.

Thờ i gian là m việc để tính trợ cấ p thô i việc là tổ ng thờ i gian đã là m việc
theo cá c bả n hợ p đồ ng lao độ ng đã giao kết (kể cả hợ p đồ ng giao kết bằ ng miệng)
mà ngườ i lao độ ng thự c tế là m việc cho ngườ i sử dụ ng lao độ ng đó .

Ngoà i thờ i gian nêu trên, nếu có nhữ ng thờ i gian như thờ i gian thử việc,
thờ i gian nghỉ theo chế độ bả o hiểm xã hộ i, thờ i gian họ c nghề... cũ ng đượ c tính là
thờ i gian là m việc cho ngườ i sử dụ ng lao độ ng. Nhữ ng trườ ng hợ p đặ c biệt này
đượ c quy định cụ thể trong Bộ Luậ t lao độ ng.

15
Tiền lương là m că n cứ tính trợ cấ p thô i việc là tiền lương theo hợ p đồ ng
lao độ ng, đượ c tính bình quâ n củ a 6 thá ng liền kề trướ c khi sự việc xả y ra, gồ m
tiền lương cấ p bậ c, chứ c vụ , phụ cấ p khu vự c, phụ cấ p chứ c vụ (nếu có ).

Cá c trườ ng hợ p khô ng đượ c trợ cấ p thô i việc:

- Trườ ng hợ p chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng quy định tạ i điểm a và điểm b


khoả n 1 Điều 85 Bộ luậ t Lao độ ng;

- Nghỉ hưở ng chế độ hưu trí hà ng thá ng quy định tạ i Điều 145 củ a Bộ luậ t
Lao độ ng;

- Trườ ng hợ p chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng quy định tạ i khoả n 1 Điều 17


củ a Bộ luậ t Lao độ ng và Điều 31 củ a Bộ luậ t Lao độ ng đã sử a đổ i, bổ sung thì
ngườ i lao độ ng khô ng hưở ng trợ cấ p thô i việc quy định tạ i khoả n 1 Điều 42, mà
đượ c hưở ng trợ cấ p mấ t việc là m quy định tạ i khoả n 1 Điều 17 củ a Bộ luậ t Lao
độ ng.

- Trườ ng hợ p ngườ i lao độ ng chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng trá i phá p luậ t


quy định tạ i khoả n 2 Điều 41 củ a Bộ luậ t Lao độ ng đã sử a đổ i, bổ sung là chấ m
dứ t khô ng đú ng lý do quy định tạ i khoả n 1 hoặ c khô ng bá o trướ c quy định tạ i
khoả n 2 và khoả n 3 Điều 37 củ a Bộ luậ t Lao độ ng đã sử a đổ i, bổ sung thì khô ng
đượ c trợ cấ p thô i việc.

Trong thờ i hạ n 07 ngà y, kể từ ngà y chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng, hai bên


có trá ch nhiệm thanh toá n đầ y đủ cá c khoả n có liên quan đến quyền lợ i củ a mỗ i
bên; trườ ng hợ p đặ c biệt, có thể kéo dà i nhưng khô ng đượ c quá 30 ngà y.

Trong trườ ng hợ p doanh nghiệp bị phá sả n thì cá c khoả n có liên quan đến
quyền lợ i củ a ngườ i lao độ ng đượ c thanh toá n theo quy định củ a Luậ t phá sả n
doanh nghiệp.

Ngườ i sử dụ ng lao độ ng ghi lý do chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng và o sổ lao


độ ng và có trá ch nhiệm trả lạ i sổ cho ngườ i lao độ ng. Ngoà i cá c quy định trong sổ

16
lao độ ng, ngườ i sử dụ ng lao độ ng khô ng đượ c nhậ n xét thêm điều gì trở ngạ i cho
ngườ i lao độ ng tìm việc là m mớ i.

1.6. Hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài
Trướ c đâ y, hợ p đồ ng lao độ ng có yếu tố nướ c ngoà i ít đượ c chú ý đến,
nhưng hiện nay khi Việt Nam đã là thà nh viên củ a WTO, việc đầ u tư củ a nướ c
ngoà i và o Việt Nam ngay cà ng tă ng cao, đồ ng thờ i việc xuấ t khẩ u lao độ ng ra
nướ c ngoà i đang đượ c đẩ y mạ nh, hợ p đồ ng lao độ ng có yếu tố nướ c ngoà i rấ t
đượ c chú ý đến và hiện nay nó là mộ t mả ng trong Phá p luậ t củ a nướ c ta và cụ thể
hoá trong “Bộ luậ t lao độ ng” và “Luậ t ngườ i lao độ ng Việt Nam đi là m việc ở nướ c
ngoà i theo hợ p đồ ng” đượ c quố c hộ i ban hành khoá XI, kì họ p thứ 10 (nă m
2006).

1.6.1. Công dân Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (công ty ở nước ngoài,
không có chi nhánh, không có văn phòng ở Việt Nam hay nói cách khác thực
thể này không tồn tại ở Việt Nam):
Ngườ i lao đô ng Việt Nam có thể ký hợ p đồ ng lao độ ng trự c tiếp vớ i ngườ i
sử dụ ng lao độ ng ở nướ c ngoà i và sang là m việc cho họ hoặ c thô ng qua cá c Cô ng
ty Việt Nam là m dịch vụ cung ứ ng lao độ ng.

Khi ký hợ p đồ ng vớ i cô ng ty nướ c ngoà i theo nguyên tắ c củ a Tư phá p Quố c


tế ngườ i lao độ ng và cô ng ty đó có quyền thỏ a thuậ n vớ i nhau về hệ thố ng phá p
luậ t mà cá c bên sẽ á p dụ ng để điều chỉnh (có thể là phá p luậ t nướ c Việt Nam hoặ c
phá p luậ t nướ c nơi cô ng ty đó có trụ sở chính).

Về thủ tụ c: Ngườ i lao độ ng đi là m việc theo hợ p đồ ng cá nhâ n ký kết vớ i


ngườ i sử dụ ng lao độ ng ở nướ c ngoà i phả i đă ng ký hợ p đồ ng lao độ ng tạ i Sở Lao
độ ng - Thương binh và Xã hộ i địa phương nơi thườ ng trú .

Hồ sơ xin đă ng ký hợ p đồ ng lao độ ng cá nhân gồ m:

- Đơn xin đi lao độ ng ở nướ c ngoà i, có xá c nhậ n củ a ủ y ban nhâ n dâ n


phườ ng, xã , thị trấ n về nơi thườ ng trú củ a ngườ i lao độ ng. Đố i vớ i nhữ ng ngườ i

17
đang là m việc ở cá c đơn vị sự nghiệp, cá c cơ sở sản xuấ t dịch vụ thì cầ n có
thêm xá c nhậ n củ a nơi ngườ i lao độ ng là m việc;

- Bả n sao hợ p đồ ng lao độ ng hoặ c bả n sao văn bả n tiếp nhậ n là m việc củ a


bên nướ c ngoà i.

1.6.2. Công dân Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam, tại các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế
đóng trên lãnh thổ Việt Nam và người nước ngoài làm việc trong các doanh
nghiệp, tổ chức và cho cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam:
Theo quy định củ a Bộ luậ t lao độ ng, Bộ Luậ t Lao độ ng đượ c á p dụ ng đố i
vớ i mọ i ngườ i lao độ ng, mọ i tổ chứ c, cá nhâ n sử dụ ng lao độ ng theo hợ p đồ ng lao
độ ng, thuộ c cá c thà nh phầ n kinh tế, cá c hình thứ c sở hữ u.

Do vậ y, Cô ng dâ n Việt Nam là m việc trong cá c doanh nghiệp có vố n đầ u tư


nướ c ngoà i tạ i Việt Nam, tạ i cá c cơ quan, tổ chứ c nướ c ngoà i hoặ c quố c tế đó ng
trên lã nh thổ Việt Nam và ngườ i nướ c ngoà i là m việc trong cá c doanh nghiệp, tổ
chứ c và cho cá nhâ n Việt Nam trên lã nh thổ Việt Nam đều thuộ c phạ m vi á p dụ ng
củ a Bộ luậ t nà y trừ trườ ng hợ p điều ướ c quố c tế mà Việt Nam ký kết hoặ c tham
gia có quy định khá c.Vì thế việc kí kết và cá c vấn đề liên quan đến hợ p đồ ng lao
độ ng trong trườ ng hợ p nà y giố ng như hợ p đồ ng lao độ ng đượ c đề cậ p trong cá c
phầ n trướ c.

18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở
VIỆT NAM

2.1. Những sai sót thường gặp khi giao kết hợp đồng lao động

2.1.1. Sai sót về năng lực giao kết hợp đồng


Tứ c là cá c bên tưở ng rằ ng mình có thẩ m quyền ký kết hợ p đồ ng nhưng té
ra khô ng phả i. Ví dụ : mộ t cô ng ty đượ c cấ p mộ t khu đấ t để sả n xuấ t nhự a nhưng
khô ng sử dụ ng đến, nên cho mộ t cô ng ty khá c thuê để xâ y khá ch sạ n. Trong
trườ ng hợ p nà y nếu ký kết thì hợ p đồ ng sẽ vô hiệu vì bên cho thuê khô ng có
quyền cho thuê lạ i khu đấ t nà y để sử dụ ng và o mụ c đích khá c, hơn nữ a nếu kiểm
tra giấ y chứ ng nhậ n đă ng ký kinh doanh, chưa chắ c bên cho thuê đã có chứ c nă ng
cho thuê bấ t độ ng sả n.

2.1.2. Sai sót về người đại diện ký hợp đồng


Cá c lỗ i thô ng thườ ng là ngườ i khô ng phả i là ngườ i đạ i diện theo phá p luậ t
củ a cô ng ty nhưng vấ n đứ ng ra thay mặ t cô ng ty ký cá c hợ p đồ ng mà khô ng có
vă n bả n ủ y quyền củ a ngườ i đạ i diện theo phá p luậ t củ a cô ng ty. Tuy nhiên, có
mộ t sai só t mà ít ai để ý. Đó là khi giao kết cá c hợ p đồ ng có giá trị lớ n, nhấ t là cá c
hợ p đồ ng đầ u tư (mua cổ phầ n củ a cô ng ty khá c,…), cá c bên cứ nghĩ rằ ng ngườ i
đạ i diện theo phá p luậ t củ a cô ng ty ký là hợ p đồ ng có hiệu lự c. Nhưng thự c tế
chưa chắ c, bở i vì đố i vớ i nhữ ng hợ p đồ ng có giá trị lớ n, ví dụ có giá trị bằ ng hoặ c
hơn 30% giá trị tà i sả n củ a cô ng ty đượ c ghi nhậ n trong bá o cá o tà i chính gầ n
nhấ t thì phả i đượ c Hộ i đồ ng quả n trị phê chuẩ n. Tỷ lệ này có thể nhỏ hơn tù y và o
qui định trong điều lệ củ a mỗ i cô ng ty.

2.1.3. Nội dung của hợp đồng trái pháp luật


Dạ ng sai só t nà y là phổ biến nhấ t, bở i vì, cá c bên nhiều khi khô ng nắ m
đượ c hết cá c qui định củ a luậ t điều chỉnh. Nhiều hợ p đồ ng lao độ ng, ngườ i sử
dụ ng lao độ ng buộ c ngườ i lao độ ng phả i đặ t cọ c tiền và hà ng thá ng trích 15%
lương để là m tiền đặ t cọ c. Qui định này là trá i luậ t đấ y.Hoặ c trong cá c hợ p đồ ng
mua bá n hà ng hó a, cá c bên thỏ a thuậ n mứ c phạ t lên đến 30% giá trị hợ p đồ ng.
Đến lú c bưng ra tò a mớ i ngã ngử a là mứ c phạ t tố i đa chỉ là 8% giá trị nghĩa vụ bị
vi phạ m thô .

19
2.1.4. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng
Nhiều hợ p đồ ng bị mắ c lỗ i kỹ thuậ t soạ n, có thể là cố ý cũ ng có thể là vô ý,
tù y từ ng hoà n cả nh. Cá c lỗ i kỹ thuậ t phổ biến là :

- Ngô n ngữ sử dụ ng khô ng rõ rà ng, trong sá ng và nhấ t quá n, sử dụ ng


nhữ ng câ u khô ng rõ nghĩa hoặ c gâ y ra nhiều cá ch hiểu khá c nhau. Ví dụ “Bên mua
sẽ thanh toá n cho Bên bá n sau khi hàng cậ p cả ng.”;

- Sử dụ ng sai thuậ t ngữ : ví dụ rấ t nhiều hợ p đồ ng sử dụ ng từ “đặ t cọ c”


tương đương vớ i từ “tạ m ứ ng trướ c”. Về mặ t kinh doanh thì có thể coi là như vậ y
nhưng về mặ t phá p lý thì khá c nhau hoà n toà n. Nếu tạ m ứ ng trướ c mà cá c bên
khô ng có qui định gì thêm và khi khô ng thể giao kết hay thự c hiện đượ c hợ p đồ ng
thì cá c bên sẽ hoà n trả lạ i tiền tạ m ứ ng trướ c và hò a cả là ng…Nhưng nếu là “đặ t
cọ c” thì coi chừ ng. Bên đặ t cọ c mà có lỗ i dẫ n đến khô ng giao kết hoặ c thự c hiện
đượ c hợ p đồ ng sẽ mấ t số tiền đặ t cọ c hoặ c nếu do lỗ i củ a bên nhậ n đặ t cọ c thì sẽ
bị phạ t hai hoặ c nhiều lầ n tiền đặ t cọ c tù y theo thỏ a thuậ n củ a cá c bên.

- Cá c nộ i dung, điều khoả n trong hợ p đồ ng mẫ u thuẫ n nhau: Vấ n đề này rấ t


dễ xả y ra vớ i cá c hợ p đồ ng lớ n, đồ sộ do nhiều bộ phậ n soạ n thả o.

- Khô ng tương thích hó a nộ i dung củ a hợ p đồ ng chuẩ n vớ i luậ t á p dụ ng:


Cá c bên thườ ng sử dụ ng mẫ u hợ p đồ ng chuẩ n quố c tế trong cá c giao dịch lớ n như
hợ p đồ ng tổ ng thầ u, hợ p đồ ng thuê tà i chính,…tuy nhiên nhiều khi cá c bên cho
rằ ng hợ p đồ ng mẫ u đã quá chuẩ n mự c khô ng cầ n thay đổ i gì thêm mà quên đi
mộ t kỹ thuậ t quan trọ ng đó là chuyển hó a nó thà nh mộ t hợ p đồ ng có hiệu lự c và
tương thích vớ i luậ t á p dụ ng.

- Hợ p đồ ng là vă n kiện ghi nhậ n và xá c lậ p nhữ ng cam kết, thỏ a thuậ n,


quyền lợ i, nghĩa vụ và trá ch nhiệm củ a cá c bên, đồ ng thờ i nó cũ ng là mộ t vă n bả n
nêu lên nhữ ng phương á n giả i quyết nhữ ng tình huố ng trong tương lai. Do vậ y
đò i hỏ i cá c bên phả i có khả năng dự đoá n nhữ ng sự kiện có thể xẩ y ra để xử lý.
Nhưng nhiều hợ p đồ ng khô ng đả m bả o đượ c chứ c nă ng nà y.

20
- Hợ p đồ ng quá sơ sà i, đạ i khá i khô ng có giá trị trong việc giả i quyết cá c
vướ ng mắ c, tranh chấ p. Nhiều hợ p đồ ng có giá trị rấ t lớ n nhưng chỉ vọ n vẹn dă m
câ u, ba từ , chỉ đủ để biết đố i tượ ng hợ p đồ ng là gì, giá cả là bao nhiêu??? Nhữ ng
hợ p đồ ng này thườ ng đượ c ký kết trên cơ sở sự tin cậ y lẫ n nhau. Tuy nhiên nếu
xả y ra bấ t đồ ng, thì sẽ gâ y khó khă n cho cá c bên trong việc vậ n dụ ng để giả i
quyết.

2.1.5. Bỏ qua một số thủ tục bắt buộc


Mộ t số hợ p đồ ng muố n có hiệu lự c thì phả i đượ c thô ng qua mộ t số thủ tụ c
luậ t định như cô ng chứ ng, đă ng ký, phê chuẩ n tạ i và / hoặ c bở i cơ quan nhà nướ c
có thẩ m quyền. Nhưng cá c bên lạ i bỏ qua cá c thủ tụ c quan trọ ng này.

2.2. Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động hiện nay

2.2.1. Đối với người sử dụng lao động


Thự c trạ ng hiện nay là quyền lợ i hợ p phá p củ a lao độ ng hiện vẫ n chưa
đượ c ngườ i sử dụ ng lao độ ng thự c hiện đầ y đủ . Nguyên nhâ n dẫ n đến tình trạ ng
nà y là do mộ t bộ phậ n ngườ i sử dụ ng lao độ ng lợ i dụ ng sự thiếu hiểu biết củ a
ngườ i lao độ ng và kẻ hở củ a phá p luậ t để lá ch luậ t nhằ m thu lợ i cho mình. Khô ng
ích cô ng ty, xí nghiệp..., để xâ y dự ng đượ c nhữ ng hợ p đồ ng “ưu việt” nhằ m bẫ y
khá ch hà ng, cá c cô ng ty thườ ng thuê nhiều luậ t sư giỏ i về lá ch luậ t, về câ u chữ để
khi xả y ra nhữ ng sự cố do khá ch quan hoặ c chủ quan thì chủ đầ u tư cũ ng có lợ i
trong khi đó đạ i bộ phậ n ngườ i lao độ ng lạ i bị thiệt thò i.

Phổ biến là ngườ i sử dụ ng lao độ ng khô ng kí hợ p đồ ng vớ i ngườ i lao độ ng.


Điều này là vi phạ m phá p luậ t nhưng lao độ ng nhưng do sự thiếu hiểu biết củ a
ngườ i lao độ ng nên cá c cô ng ty, doanh nhiệp,.. vẫ n ung dung thu lợ i mà khô ng
ả nh hưở ng gì, chỉ khi có sự cố “ngoà i ý muố n” thì sự việc mớ i lộ ra. Trong khi
ngườ i lao độ ng bị thiệt thò i bấ y lâ u nay thì doanh nghiệp chỉ bị xử lí chưa thấ m
và o đâ u. Mộ t số doanh nghiệp cò n tìm cá ch kéo dà i thờ i gian thử việc quá quy
định, gâ y thiệt thò i cho ngườ i lao độ ng .

Mộ t tình trạ ng nữ a là ngườ i sử dụ ng lao độ ng ký hợ p đồ ng lao độ ng vớ i


ngườ i lao độ ng theo mứ c lương tố i thiểu do Nhà nướ c quy định mà khô ng theo

21
thu nhậ p thự c tế như hai bên đã thỏ a thuậ n. Phầ n chênh lệch giữ a thu nhậ p thự c
tế và mứ c lương ký trong hợ p đồ ng đượ c diễn giả i bằ ng mộ t loạ t phụ cấ p, trợ cấ p
vớ i nhiều tên gọ i, mứ c á p dụ ng, hình thứ c á p dụ ng khá c nhau như: phụ cấ p
chuyên cầ n, phụ cấ p hiệu quả cô ng việc, phụ cấ p vị trí cô ng việc... Ðiều nà y có lợ i
nhiều cho doanh nghiệp, gâ y thiệt hạ i khô ng nhỏ cho ngườ i lao độ ng. Trướ c mắ t,
ngườ i sử dụ ng lao độ ng giả m đượ c tiền bả o hiểm xã hộ i tính trên tỷ lệ tiền lương
đượ c ghi trong hợ p đồ ng và khi cầ n họ có quyền giả m bớ t thu nhậ p củ a ngườ i lao
độ ng bằ ng cá ch cắ t giả m hợ p phá p cá c khoả n phụ cấ p. Như vậ y, ngườ i lao độ ng
bị "thiệt đơn, thiệt kép".

Họ vừ a bị giả m thu nhậ p, vừ a phả i nhậ n lương thấ p sau nhiều nă m là m


việc. Trong trườ ng hợ p rơi và o tình trạ ng mấ t khả nă ng lao độ ng như ố m đau,
thai sả n, tai nạ n lao độ ng phả i hưở ng trợ cấ p từ Quỹ bả o hiểm xa hộ i thì thu nhậ p
củ a họ rấ t thấ p.

Khô ng chỉ có vậ y, mộ t số ngườ i sử dụ ng lao độ ng khô ng ký kết đú ng loạ i


hợ p đồ ng lao độ ng, hình thứ c hợ p đồ ng lao độ ng, khô ng ghi rõ cá c khoả n phụ cấ p.
Nhiều doanh nghiệp ký hợ p đồ ng lao độ ng vớ i ngườ i lao độ ng mộ t cá ch hình
thứ c, khô ng ghi cụ thể và rõ ràng cá c điều khoả n về chứ c danh cô ng việc, mứ c
lương, phụ cấ p, số ngà y nghỉ hằ ng nă m...

Hiện tượ ng ngườ i sử dụ ng lao độ ng khô ng đưa cho ngườ i lao độ ng mộ t


bả n hợ p đồ ng sau khi hai bên đã ký, là khá phổ biến. Nhiều doanh nghiệp khô ng
cấ p Sổ lao độ ng cho ngườ i lao độ ng theo quy định. Nhiều doanh nghiệp tuy đã có
tổ chứ c cô ng đoà n, nhưng vẫ n chưa có thỏ a ướ c lao độ ng tậ p thể. Mộ t số cô ng ty
tuy đã ký kết thỏ a ướ c nhưng nộ i dung rấ t hình thứ c, hầ u như chỉ sao chép nhữ ng
quy định chung củ a phá p luậ t lao độ ng vớ i mụ c đích đố i phó vớ i cơ quan quả n lý
hoặ c vớ i cá c đố i tá c.

Nhiều ngườ i sử dụ ng lao độ ng lợ i dụ ng quy định về hình thứ c hợ p đồ ng lao


độ ng có thờ i hạ n từ 12 thá ng trở lên mà khô ng khố ng chế mứ c trầ n (quy định
hiện hà nh tố i đa là 36 thá ng) để ký hợ p đồ ng thờ i hạ n 5 nă m, 10 nă m hoặ c nhiều
hơn nữ a, mụ c đích là xem hợ p đồ ng lao độ ng như là hợ p đồ ng có thờ i hạ n, điều

22
nà y sẽ tạ o điều kiện để ngườ i sử dụ ng lao độ ng khô ng ký hợ p đồ ng khô ng xá c
định thờ i hạ n đố i vớ i ngườ i lao độ ng. Điều này là m ngườ i lao độ ng rấ t thiệt thò i,
vì doanh nghiệp sẽ lợ i dụ ng để lá ch luậ t mà cơ quan chứ c nă ng khô ng thể bả o vệ
ngườ i lao độ ng. Bên cạ nh đó , theo quy định thờ i gian thử việc khô ng dự a trên
trình độ đượ c đà o tạ o như trướ c đâ y mà lạ i dự a và o thờ i hạ n hợ p đồ ng lao độ ng
ký kết; thế nhưng trên thự c tế, thườ ng thì qua thờ i gian thử việc, nếu đạ t mớ i ký
kết hợ p đồ ng lao độ ng, vì vậ y doanh nghiệp có thể sử dụ ng lao độ ng vớ i mứ c
lương thử việc trong mộ t thờ i gian dà i để thu lợ i.

Mộ t hình thứ c hết sứ c tinh vi mà ngườ i lao đô ng dễ bị lợ i dụ ng là : hình


thứ c cho thuê để trố n nghĩa vụ vớ i ngườ i lao độ ng

“Cho thuê lạ i lao độ ng” là việc ngườ i lao độ ng đã đượ c tuyển dụ ng bở i


mộ t ngườ i sử dụ ng lao độ ng sang là m việc cho mộ t ngườ i sử dụ ng lao độ ng khá c
dướ i sự điều hà nh củ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng sau nhưng vẫ n duy trì quan hệ lao
độ ng vớ i ngườ i sử dụ ng lao độ ng trướ c”.

Nhiều doanh nghiệp tạ i địa phương A đã cho thuê lao độ ng sang là m việc
tạ i cá c đơn vị khá c ở địa phương B. Thế nhưng lạ i nảy sinh chuyện chủ doanh
nghiệp khô ng vừ a ý hay muố n đuổ i việc lao độ ng nà o thì sẽ cho thuê, điều độ ng đi
thậ t xa để ngườ i đó gặ p khó khă n như mỗ i lầ n lã nh lương phả i vượ t quã ng đườ ng
xa về cô ng ty, tiền lương khô ng đượ c bao nhiêu nhưng phả i tố n tiền xă ng xe,
khô ng đượ c số ng gầ n gia đình... Khi ngườ i lao độ ng khô ng có điều kiện là m việc
sẽ phả i tự ý bỏ việc. Như vậ y, doanh nghiệp khô ng phả i trả trợ cấ p thô i việc, trợ
cấ p mấ t việc.

Cũ ng có tình trạ ng doanh nghiệp là m ă n thua lỗ , cho thuê lạ i lao độ ng ở địa


bà n xa trụ sở chính. Đến khi ngườ i lao độ ng trở về cô ng ty cũ thì mớ i hay cô ng ty
đã giả i thể, ban giá m đố c biến mấ t. Đến lú c đó , ngườ i lao độ ng muố n đò i trợ cấ p
mấ t việc cũ ng chẳ ng biết đâ u mà đò i.

Thêm và o đó tình trạ ng doanh nghiệp khô ng đó ng bả o hiểm cho ngườ i lao
độ ng , khô ng đả m bả o cá c chế độ nghỉ phép, thai sả n, tiền thưở ng cho ngườ i lao

23
độ ng là phổ biến. Thự c chấ t khoả n tiền mà doanh nghiệp sử dụ ng lao độ ng chi trả
cho doanh nghiệp cho thuê lao độ ng cũ ng khô ng bao gồ m cá c khoả n chi phí này.
Bở i vậ y, ở đâ y, doanh nghiệp sả n xuấ t né trá nh đượ c cá c nghĩa vụ vớ i ngườ i lao
độ ng . Có ý kiến lên á n hoạ t độ ng nà y là “kinh doanh trên nướ c mắ t ngườ i lao
độ ng”, trong đó doanh nghiệp cho thuê lao độ ng là “cai thầ u ngồ i má t ă n bá t
và ng” và cù ng vớ i doanh nghiệp sử dụ ng lao độ ng tạ o thà nh “liên minh trụ c lợ i”.

Trên thự c tế, nhiều doanh nghiệp có vố n đầ u tư nướ c ngoà i sử dụ ng lao


độ ng theo hình thứ c cho thuê lao độ ng. Khi đó , sự “bớ t xén” quyền lợ i củ a ngườ i
lao độ ng thể hiện lạ i cà ng rõ rà ng hơn, bở i vì ngườ i lao độ ng đượ c hưở ng lợ i ích
bả o hiểm ít hơn khi ký hợ p đồ ng vớ i doanh nghiệp cho thuê lao độ ng so vớ i ký
hợ p đồ ng lao độ ng vớ i doanh nghiệp có vố n đầ u tư nướ c ngoà i, do sự khá c biệt về
nền lương că n bả n đó ng bả o hiểm xã hộ i. Thêm và o đó , ngườ i lao độ ng đượ c cho
thuê luô n có mứ c tiền cô ng thấ p hơn mứ c thu nhậ p củ a ngườ i lao độ ng ký hợ p
đồ ng lao độ ng trự c tiếp vớ i doanh nghiệp sử dụ ng lao độ ng.

Mộ t trong nhữ ng tình huố ng thườ ng gặ p là ngườ i lao độ ng là nữ bị sa thả i


sau khi nghỉ thai sả n, hay khi tuyển dung đầ u và o doanh nghiệp hạ n chế tuyển
dụ ng nữ vì lo sợ chế độ thai sản. Mặ c dù việc này trá i phá p luậ t nhưng rấ t ích
trườ ng hợ p ngườ i lao độ ng đượ c bả o vệ quyền lợ i.

Quyền lợ i củ a ngườ i lao độ ng cò n bị xâ m phạ m ngay cả khi họ đã đượ c ký


hợ p đồ ng lao độ ng. Ðó là tình trạ ng mộ t số doanh nghiệp đó ng bả o hiểm xã hộ i và
bả o hiểm y tế bắ t buộ c ít hơn số lao độ ng đã đượ c ký hợ p đồ ng.

Theo chú ng tô i, nguyên nhâ n chính là do ngườ i sử dụ ng lao độ ng cố tình


lợ i dụ ng kẽ hở củ a phá p luậ t. Nắ m đượ c tâ m lý củ a ngườ i lao độ ng là rấ t muố n có
việc là m, nhiều doanh nghiệp lờ đi việc ký hợ p đồ ng lao độ ng hoặ c kéo dà i thờ i
gian thử việc. Trong trườ ng hợ p bắ t buộ c phả i ký hợ p đồ ng lao độ ng , họ tìm cá ch
ghi trong vă n bả n số lương tố i thiểu. Hơn nữ a lự c lượ ng thanh tra, kiểm tra giá m
sá t nhữ ng vấ n đề này cò n rấ t mỏ ng, chế tà i xử lý cá c hà nh vi vi phạ m phá p luậ t
lao độ ng cò n thiếu về nộ i dung và nhẹ về trá ch nhiệm đố i vớ i ngườ i vi phạ m nên
đã tạ o điều kiện cho nhiều doanh nghiệp lợ i dụ ng kẽ hở củ a phá p luậ t để thự c

24
hiện hà nh vi vi phạ m trong thờ i gian dà i, phổ biến và phứ c tạ p. Cô ng đoà n củ a
mộ t số đơn vị cò n khá non yếu, hay là phớ t lờ đi, nhiều khi là lo sợ bị “trù dậ p”
củ a nhữ ng ô ng chủ ... Chính nhữ ng sơ hở nà y đã giú p cho mộ t số đố i tượ ng sử
dụ ng lao độ ng chuộ c lợ i mộ t cá ch bấ t chính và là m thiệt hạ i khô ng nhỏ lợ i ích củ a
ngườ i lao độ ng.

2.2.2. Đối với người lao động:


Nó i đi cũ ng phả i nó i lạ i. Tuy ngườ i thiệt thò i chủ yếu là ngườ i lao độ ng , tuy
hiên khô ng khó để tìm thấ y cá c trườ ng hợ p mà ngườ i bị thiệt lạ i chính là ngườ i
sử dụ ng lao độ ng.

Trong thờ i kinh tế khó khă n, doanh nghiệp đang phả i chố ng đỡ vớ i á p lự c
từ ba phía: thị trườ ng hà ng hoá , thị trườ ng tà i chính. Chi phí tố n kém hơn, doanh
nghiệp buộ c phả i thu hẹp kinh doanh. Hó c bú a ở chỗ , tuy giả m quy mô kinh
doanh, nhưng lạ i khô ng dễ gì tinh giả n đượ c lao độ ng. doanh nghiệp vẫ n cứ phả i
trả đủ lương để nuô i quâ n, nhấ t là lao độ ng đượ c trả lương theo thờ i gian.

Việc đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng củ a doanh nghiệp, chỉ đượ c


thự c hiện trong mộ t số trườ ng hợ p buộ c phả i thu hẹp sả n xuấ t, giả m chỗ là m việc
“do thiên tai, hoả hoạ n”, “do yêu cầ u củ a cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền từ cấ p
tỉnh trở lên, do địch hoạ , do “dịch bệnh” hoặ c phả i do“sá p nhậ p, giả i thể mộ t số bộ
phậ n củ a đơn vị”. Như vậ y, doanh nghiệp chỉ đượ c phép sa thả i ngườ i lao độ ng
trong nhữ ng trườ ng hợ p gầ n như bấ t khả khá ng. Cò n nếu muố n giả m vì lý do thị
trườ ng, theo quy định củ a phá p luậ t “anh” là chủ - anh phả i trả mộ t loạ i phí đượ c
gọ i là ... trợ cấ p thấ t nghiệp, bấ t biết doanh nghiệp cũ ng trên bờ phá sả n. Vì thế,
muố n ngườ i lao độ ng nghỉ thì doanh nghiệp cũ ng phả i xét lên xét xuố ng, cò n
ngườ i lao độ ng muố n ra đi chỉ cầ n bá o trướ c đủ 45 ngà y thì họ cò n có trợ cấ p,
thậ m chí nếu tìm đượ c cô ng việc “thơm” hơn thì chỉ cầ n “biến mấ t” khỏ i doanh
nghiệp là xong. Thế nên mớ i có tình trạ ng ngườ i lao độ ng “nhả y việc” giỏ i hơn
chuyên mô n.

Mộ t khó khă n nữ a là : Phá p luậ t lao độ ng hiện nay chưa cho phép sa thả i
ngườ i lao độ ng khi khô ng có nhu cầ u sử dụ ng, mà chỉ có hình thứ c “sa thả i” do bị

25
kỷ luậ t. Ví dụ , ngườ i lao độ ng tự ý bỏ việc khô ng có lý do chính đá ng đến 19
ngà y/nă m cũ ng chưa đượ c phép sa thả i, vì quy định chỉ đượ c sa thả i khi bỏ việc
từ 20 ngà y trở lên. Thờ i hiệu để sa thả i “tố i đa là ba thá ng, kể từ ngà y xả y ra vi
phạ m, trườ ng hợ p đặ c biệt cũ ng khô ng đượ c quá sá u thá ng”, cũ ng đá nh đố doanh
nghiệp trong nhiều trườ ng hợ p.

Vì thế mớ i dẫ n đến trườ ng hợ p nhiều doanh nghiệp rấ t sợ việc sa thả i lao


độ ng, vì mặ c dù đã thích đá ng về nộ i dung, nhưng chỉ cầ n sơ sả y về thủ tụ c, thì
cũ ng trở thà nh sa thả i bấ t hợ p phá p.

Theo tinh thầ n củ a Bộ Luậ t Lao độ ng và Luậ t Dạ y nghề 2006, trườ ng hợ p


ngườ i họ c nghề, tậ p nghề đượ c doanh nghiệp tổ chứ c dạ y nghề khô ng thu phí họ c
nghề, nếu đã ký hợ p đồ ng lao độ ng và cam kết là m việc cho doanh nghiệp theo
mộ t thờ i hạ n nhấ t định mà khô ng là m việc hoặ c chấ m dứ t hợ p đồ ng trướ c thờ i
hạ n cam kết là m việc cho doanh nghiệp thì phả i bồ i thườ ng chi phí dạ y nghề.Tinh
thầ n củ a Bộ Luậ t lao độ ng và Luậ t Dạ y nghề là vậ y, nhưng Nghị định số
44/2003/NĐ-CP do Chính phủ ban hà nh đã loạ i trừ mộ t số trườ ng hợ p, đó là khi
ngườ i lao độ ng chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng đú ng và đủ theo cá c quy định tạ i
Điều 37 Bộ Luậ t lao độ ng thì khô ng phả i bồ i hoà n chi phí đà o tạ o.

Trong thự c tế, để chuyển giao cô ng nghệ, nâ ng cao nă ng lự c và kỹ nă ng là m


việc củ a ngườ i lao độ ng, cá c doanh nghiệp có vố n đầ u tư nướ c ngoà i, bằ ng chi phí
củ a mình, đã đưa ngườ i lao độ ng củ a mình sang cá c nướ c phá t triển để đà o tạ o từ
và i thá ng đến và i nă m vớ i cam kết ngườ i lao độ ng phả i là m việc cho doanh
nghiệp trong khoả ng thờ i gian nhấ t định. Nhiều ngườ i lao độ ng đã về nướ c, đã
đó ng gó p tích cự c và o sự phá t triển củ a doanh nghiệp nó i riêng và kinh tế Việt
Nam nó i chung. Tuy nhiên, mộ t số ngườ i lao độ ng, că n cứ và o lỗ hổ ng củ a phá p
luậ t lao độ ng hiện hà nh, đã đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng khô ng xá c
định thờ i hạ n củ a mình theo đú ng quy định củ a phá p luậ t, khô ng thự c hiện cam
kết là m việc cho doanh nghiệp trong mộ t thờ i hạ n nhấ t định như đã thỏ a thuậ n.

Theo đó , họ đương nhiên có quyền hủ y bỏ cam kết là m việc cho doanh


nghiệp mà khô ng phả i bồ i hoà n chi phí đà o tạ o. Că n cứ họ đưa ra theo quy định

26
tạ i điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, điều 4, khoả n b, thô ng tư số
21/2003/TT-BLĐTBXH, trườ ng hợ p chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng theo đú ng quy
định tạ i Điều 37 Bộ Luậ t Lao độ ng thì khô ng phả i bồ i thườ ng chi phí đà o tạ o.

Sự bấ t cậ p trong nhữ ng vă n bả n dướ i luậ t trên sẽ là m nả n lò ng nhữ ng nhà


đầ u tư muố n chuyển giao cô ng nghệ, đà o tạ o nâ ng cao trình độ , nă ng lự c cho
ngườ i lao độ ng Việt Nam.

2.3. Đề xuất khắc phục


Để khắ c phụ c nhữ ng tình trạ ng ngườ i lao độ ng cũ ng như ngườ i sử dụ ng
lao độ ng bị bên cò n lạ i gâ y thiệt hạ i đến quyền lợ i chính đá ng củ a mình chú ng tô i
đề xuấ t mộ t số phương á n sau:

Thứ nhấ t, đố i vớ i ngườ i lao độ ng, cầ n triển khai cá c hoạ t độ ng tuyên


truyền, phổ biến nâ ng cao nhậ n thứ c về phá p luậ t, đặ c biệt là Bộ Luậ t lao độ ng.
Khi thấ y cá c doanh nghiệp có dấ u hiệu trá i phá p luậ t thì ngườ i lao độ ng cầ n
thô ng bá o cho cá c cơ quan chứ c năng và phố i hợ p vớ i cá c cơ quan chứ c năng xử
lý nhữ ng sai phạ m đó .

Thứ hai, phả i có nhữ ng quy định chặ t chẽ hơn về hợ p đồ ng lao độ ng để
hạ n chế nhữ ng đơn vị lợ i dụ ng sơ hở để thu lợ i bấ t chính gâ y thiệt hạ i cho ngườ i
lao độ ng. Việc thanh lọ c cá c đơn vị này sẽ giú p hạ n chế cá c hà nh vi tiêu cự c. Cá c
doanh nghiệp cầ n phả i cô ng bố thô ng tin mộ t cá ch cô ng khai, minh bạ ch khi có
quyết định kí kết hay chấ m dứ t hợ p đồ ng lao độ ng

Thứ ba, cơ quan có chứ c nă ng ở địa phương phả i tă ng cườ ng kiểm tra,
giá m sá t cá c hoạ t độ ng, diễn biến tình hình kí kết và thự c hiện hợ p đồ ng lao đô ng
lao độ ng củ a cá c doanh nghiệp nà y. Nắ m bắ t mộ t cá ch kịp thờ i tình hình thự c
hiện phá p luậ t cũ ng như phá t hiện sớ m cá c sai phạ m. Xử lý thích đá ng đố i vớ i cá c
trườ ng hợ p có dấ u hiệu trá i phá p luậ t. Cá c cơ quan chứ c nă ng ở cá c địa phương
cầ n có sự phố i hợ p chặ t chẽ vớ i nhau để phá t hiện và xử lí kịp thờ i.

Thứ tư, quố c hộ i cầ n kịp thờ i điều chỉnh sử a đổ i, bổ sung hệ thố ng phá p
luậ t mộ t cá ch đầ y đủ hơn, chặ t chẽ hơn, chế tà i mạ nh hơn để nhữ ng bên vi phạ m

27
hợ p đồ ng lao độ ng khô ng cò n tá i phạ m và là tiếng chuô ng cả nh bá o cho nhữ ng ai
có ý định lợ i dụ ng lỗ hổ ng củ a hợ p đồ ng lao độ ng.

Cuố i cù ng là nâng cao hiệu quả củ a cô ng đoà n, cơ quan bả o vệ lợ i ích củ a


ngườ i lao độ ng – nhữ ng ngườ i thườ ng yếu thế hơn trong tranh chấ p hợ p đồ ng
lao độ ng, đồ ng thờ i xâ y đự ng cơ quan tư vấn phá p luậ t cho ngườ i lao độ ng để hạ n
chế thấ p nhấ t thiệt hai cho ngườ i lao độ ng.

KẾT LUẬN
Phá p luậ t Hợ p đồ ng lao độ ng có vai trò rấ t quan trọ ng trong đờ i số ng kinh
tế xã hộ i. Trướ c hết, nó là cơ sở để cá c doanh nghiệp, cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n
tuyển chọ n lao độ ng phù hợ p vớ i yêu cầ u củ a mình. Mặ t khá c, hợ p đồ ng lao độ ng
là mộ t trong nhữ ng hình thứ c phá p lý chủ yếu nhấ t để cô ng dâ n thự c hiện quyền
là m việc, tự do, tự nguyện lự a chọ n việc là m cũ ng như nơi là m việc.

Do vậ y việc kí kết và thự c hiện hợ p đồ ng lao độ ng là mộ t vấn đề rấ t quan
trọ ng đố i vớ i ngườ i lao độ ng va ngườ i sử dụ ng lao độ ng. Tuy nhiên để khô ng bị
xâ m phạ m cá c quyền và lợ i ích khi tham gia và o hợ p đồ ng, việc tìm hiểu kĩ cá c
quy định về hợ p đồ ng lao độ ng là mộ t việc rấ t cầ n thiết. Hợ p đồ ng lao độ ng là
hợ p đồ ng dâ n sự thể hiện sự thỏ a thuậ n củ a đô i bên nên mộ t trong cá c bên đều
có quyền đưa ra nhữ ng điều kiện củ a mình và đi đến thố ng nhấ t vớ i bên cò n lạ i
chứ cứ để mặ c bên kia “đặ t đâ u ngồ i đó ” thì sẽ gâ y thiệt. Và quan trọ ng hơn hết,
trướ c khi trô ng chờ và o đạ o đứ c trong kinh doanh thì chính bả n thâ n mỗ i ngườ i
cầ n chủ độ ng tự cứ u mình bằ ng cá ch xem kỹ hợ p đồ ng trướ c khi đặ t bú t ký.

28
Do giớ i hạ n trong khuô n khổ bà i tiểu luậ n và kiến thứ c củ a em cò n nhiều
hạ n chế nên khô ng thể trá nh khỏ i nhữ ng thiếu só t. Em rấ t mong nhậ n đượ c sự
đó ng gó p củ a cá c bạ n và quý thầ y cô để bà i tiểu luậ n đượ c hoà n thiện hơn.

Em xin châ n thà nh cả m ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ luậ t lao độ ng nă m 1994 đượ c sử a đổ i, bổ sung nă m 2002, nă m 2006 và nă m
2007.

2. Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngà y 9/5/2003 quy định chi tiết và hướ ng dẫ n
thi hà nh mộ t số Điều củ a Bộ Luậ t lao độ ng về hợ p đồ ng lao đồ ng.

3. Trang web cơ sở dữ liệu quố c gia về thủ tụ c hà nh chính


http://csdl.thutuchanhchinh.vn

29

You might also like