You are on page 1of 24

CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ BH

Câu 1- Vai trò kinh tế - xã hội của BH? Vai trò nào là quan trọng nhất? Tại
sao?
 Cung cấp một dịch vụ tài chính góp phàn bảo toàn TS, ổn định cuộc sống
của con người, mang lại an toàn chung cho toàn xã hội
 Khi xảy ra rủi ro, người được BH không lâm vào cảnh kiệt quệ về tài
chính  DNtiến hành BH hoặc thanh toán
 Thống kê được tổn thất, kiếm được các biện pháp phòng tránh  đảm
bảo trật tự xã hội nói chung, cả nước nói riêng.
 Trung gian tài chính, góp phần điều tiết quan hệ cung – cầu trong nền kinh tế
 Trung gian tài chính là một tổ chức, là cầu nối giữa cung – cầu vốn.
chức năng:
 huy động vốn bằng phí BH
 đầu tư yêu cầu đảm bảo an toàn, hiệu quả, đảm bảo khả năng
thanh toán
 vốn điều lệ ≥ vốn pháp định – 2% VDĐ
 quỹ dự trữ bắt buộc, dự trữ tự nguyện lợi nhuận chưa phân phối
 vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ: đảm bảo cho những cam
kết trong HĐ BH
 hoạt động đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nguồn vốn phải đảm
bảo quy định của pháp luật.
 Tạo công ăn việc làm cho xã hội: thu hút nhiều lao động
 BH góp phần đóng góp và ngân sác nhà nước: thông qua việc nộp thuế
TNDN
 Giảm áp lực lên hệ thống BH xã hội: ở một số có kinh tế phát triển  BH
KD rất phát triển
 Một số vai trò khác
 Vai trò trung gian tài chính là quan trọng nhất, vì hiệu quả mang lại rất
cao, đảm bảo cho sự tồn tại của doanh nghiệp.
Câu 2- Nêu các tiêu thức phân loại BH?
 Theo luật (luật KDBH)
a) BH nhân thọ (bg: trọn đời, sinh kỳ, từ kỳ, hỗn hợp, trả tiền định kỳ,
liên kết đầu tư, hưu trí)
 Tử kỳ: là nghiệp vụ tử vong có kỳ hạn.
 BH sẽ trả tiền cho người thụ hưởng khi người thụ hưởng chết
trong tg thoả thuận của HĐ;
 Phí BH thấp nhất
 Trọn đời (bh tử vong): là nghiệp vụ BH cho người BH chết
 BH sẽ trả tiền cho người thụ hưởng khi người thụ hưởng chết
bất kỳ khi nào
 Phí BH cao
 Hình thức tiết kiệm giúp người được BH để lại TS
 Sinh kỳ: là nghiệp vụ người được BH sống đến một thời điểm đáo hạn
trong HĐ
 Từ kỳ (tử vong tạm thời) là thể loại BH mà người BH chỉ phát sinh
nghĩa vụ trả tiền cho người thụ hưởng BH  người được BH xảy ra
hiện thượng tử vong trước một thời điểm đã chỉ rõ trong HĐ
 Niên kim (trả tiền định kỳ): người được BH sống, phí BH nộp một
hoặc nhiều lần từ một thời điểm nhất định. Theo định kỳ, người được
BH sẽ nhận được khoản chi trả từ DNBH
 Được nhận khoản chi trả ngay lần đầu mà không phải người
làm công ăn lương
 Hoàn phí: người được BH đóng hết phí cho DNnhưng chưa
nhận được chi trả  số phí họ đóng được truyền lại cho người
thụ hưởng
 Chuyển hồi: người được BH đóng hết phí cho DNnhưng mới
nhận được một phần  số phí còn lại được chuyển cho người
thụ hưởng
 Hỗn hợp nhân thọ: là loại BH mà người BH sẽ phát sinh nghĩa vụ trả
tiền BH khi người được BH còn sống hoặc chết trước một thời điểm đã
chỉ rõ trong HĐ
 BH hưu trí: thực chất là BH trả tiền định kỳ, nhưng trả cho người trong
độ tuổi nghỉ hưu
 BH liên kết đầu tư: vừa là BH giải quyết rủi ro, vừa là kênh đầu tư sinh
lời cho phí BH. nhận uỷ thác đầu tư theo uỷ quyền của người được BH
 đây là loại BH không mang tính truyền thống vì nó mang tính BH
nhân thọ truyền thống kết hợp với uỷ thác đầu tư có điều kiện của người
mua BH cho DNBH.
b) BH phi nhân thọ (bg bh TS và bh thiệt hại; bh vận chuyển hh đường
bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt và đường hang không; bh hàng
không, bh xe cơ giới, bh cháy nổ, bh thân tàu và TNDS của chủ tàu,
bh trách nhiệm, bh tín dụng và rủi ro tài chính, bh thiệt hại KD, bh
nông nghiệp)
c) BH sức khoẻ (bg: bh tai nạn con người, bh y tế, bh chăm sóc sức
khoẻ)
d) Các nghiệp vụ BH khác do Chính phủ quy định
e) BTC quy định “danh mục sản phẩm BH”
 Theo đối tượng
a) BH TS
b) BH TNDS
c) BH con người
Câu 3- Phân biệt BH KD và BH xã hội dựa trên những nét đặc trưng cơ bản?
Vì sao ở các quốc gia có các quỹ BHXH hoàn hảo, BH thương mại vẫn có
cơ hội phát triển?
Câu 4- Phân biệt BH nhân thọ và BH phi nhân thọ?
BH nhân thọ BH phi nhân thọ
-liên quan đến tuổi thọ con người -liên quan đến TS, TNDS

-thời hạn BH từ 5 năm trở lên (đối -thời hạn BH ngắn (thường là 1
với tổ chức, doanh nghiệp) năm)
-thời hạn từ 9 năm trờ lên đối với cá
nhân
-mang tính chất tiết kiệm, đảm bảo -chuyển giao rủi ro, không nhằm
cuộc sống tối thiểu, dung TS thế mục đích tiết kiệm và hưởng lợi
chấp (BH hỗn hợp)
-chi trả khi rủi ro không xảy ra -chỉ BH trong trường hợp rủi ro xảy
ra, không BH cho trường hợp rủi ro
không xảy ra
-bên mua BH có quyền chấm dứt -bên mua và DNBH có nhiệm vụ
HĐ bất cứ lúc nào và không cần lí theo đuổi đến cùng HĐ BH, trừ khi
do lâm vào tình huống buộc phải chấm
dứt

Câu 5- Rủi ro là gì? Quản lí rủi ro là gì? Các biện pháp quản lí rủi ro? Tại sao
nói việc chuyển giao rủi ro của hoạt động KD lại có hiệu quả cao nhất?
 Rủi ro: là khả năng xảy ra một biến cố bất thường với hậu quả là thiệt
hại hoặc không mang lại kết quả như mong đợi
 Quản lý rủi ro: là quá trình nhận biết, đánh giá về mặt định tính và
định lượng rủi ro; xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro; tìm kiếm, lựa
chọn các phương pháp, công cụ để hạn chế ngăn ngừa và khắc phục
hậu quả rủi ro
 Các biện pháp quản lý rủi ro:
 Né tranh rủi ro
 Ưu: mang lại hiệu quả và thực sự cần thiết trong trường
hợp rủi ro là bất khả kháng hoặc mức độ rủi ro quá lớn
 Nhược: không áp dụng được với tất cả rủi ro
 Phòng ngừa, đề phòng rủi ro
 Ưu: tích cực hơn trong đề phòng rủi ro, có những rủi ro
được giảm thiểu rõ rệt
 Nhược: hiệu quả các biện pháp đề phòng có mang lại như
mong đợi hay không còn phụ thuộc vào các yếu tố: nhận
thức, sự phát triển kinh tế-xã hội, kinh tế
 Khắc phục, hạn chế hậu quả của rủi ro
 Nhóm biện pháp chấp nhận gánh chịu hậu quả rủi ro
-biện pháp tiết kiệm (mang tính chất cá nhân)
Ưu: chủ động khắc phục rủi ro
Nhược: - phụ thuôc về sự dư thừa về mặt tài chính
- phụ thuộc và thời gia tiết kiệm mà rủi ro lại
không phụ thuộc vào thời gian
-  không linh hoạt, không xử lý được tất cả rủi
ro (rủi ro vừa và nhỏ nằm trong quỹ phát triển)
-quỹ dự phòng (mang tính chất tập thể)
Ưu: quy mô lớn hơn
Nhược: quỹ trích lập không đúng quy định (ít hơn)  khi
có rủi ro xảy ra, không đáp ứng/xử lý được

 Nhóm chuyển giao rủi ro


-chuyển giao đơn thuần (rủi ro cao, có nhiều biến
tướng)
-phân tán rủi ro dựa trên nguyên tắc: chia sẻ rủi ro số
đông bù số ít
Hình thức: cứu trợ
Ưu: là biện pháp hữu ích
Hạn chế: phụ thuộc vào lòng bác ái của con người, thụ
động
-qua các tổ chức BH
BHXH, BHYT (BH mang tính chất phi KD)
DNBH (BH mang tính chất KD)
Ưu: quỹ tài chính huy động cả cộng đồng  quỹ tài
chính lớn, không phụ thuộc vào thời gian huy động  xử
lý rủi ro linh hoạt
-chi phí bỏ ra nhỏ  khả năng tài chính lớn
-xử lý rủi ro trên cả 2 lĩnh vực: ngăn ngừa, giảm thiểu
rủi ro và khắc phục rủi ro
-có sự động viên, an ủi tinh thần rất lớn.
việc chuyển giao rủi ro theo hình thức phân tán dựa trên nguyên tắc
chia sẻ rủi ro số đông bù số ít, thông qua hoạt động cảu các tỏ chức BH,
mang lại hiệu quả cao trong việc xử lí rủi ro. Vì vậy, BH ra đời tồn tại và
phát triển là cần thiết khách quan khi vẫn còn tồn tại các loại rủi ro.
 chuyển giao rủi ro bằng BH có thể khắc phục được hậu quả lớn, thậm
chí là thảm hoạ nhờ vào cơ chế hoạt dộng cũng như kỹ thuật phân chia,
phân tán rủi ro đặc thù của BH. chuyển giao rủi ro bằng BH có thể khắc
phục được các nhược điểm, các khiếm khuyết của các biện pháp quản lí rủi
ro khác.
Câu 6- Điều kiện để một rủi ro là rủi ro có thể được BH?
-mang tính ngẫu nhiên: không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan (đâm, va,
bão, lụt) tuy nhiên, có trường hợp DNBH từ chối bồi thường (động đất,
song thần…) không thống kê được mức thiệt hại.
-được lượng hó về mật tài chính: tính tương đối hậu quả bằng tiền
-không được trái quy định pháp luật và lợi ích công cộng
-xác suất xảy ra sự kiện nằm trong khoảng (0;1)
Câu 7- Tại sao nói, BH thương mại góp phần đắc lực vào việc phòng tránh
rủi ro?
-các công ty BH đều có bộ phận chuyên vê nghiên cứu rủi ro và thống kê
các vụ tai nạn tổn thất, các công ty BH đã tìgm ra những nguyên nhân chính
gây nên những vụ tai nạn, tổn thất, từ đó họ đề ra và tổ chức thực hiện được
các biện pháp phòng tránh hợp lý.
-các công ty BH ban hành các quy tắc BH và biểu phí BH thích hợp, các
quy định thưởng phạt, tăng giảm phí để góp phần nang cao ý thức, trách
nhiệm của bên mua BH trong việc tăng cường các biện pháp phòng tránh
rủi ro, tai nạn.
Câu 8- Thế nào là BH bắt buộc? Các nghiệp vụ BH bắt buộc ở Việt Nam hiện
nay? Mục đích của việc quy định BH bắt buộc?
 Là loại BH do pháp luật quy định về điều kiện BH, mức phí BH, số tiền
BH tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham gia BH và DNBH cí nghĩa vụ
thực hiện
 Các nghiệp vụ BH bắt buộc ở Việt Nam:
- Theo luật KD BH 2010:
 BH TNDS của chủ xe cơ giới
 BH TNDS của người vận chuyển hàng không với hành
khách
 BH trách nhiệm nghề nghiệp của DNmôi giới BH
 BH trách nhiệm nghề nghiệp với hoạt động tư vấn pháp luật
 BH cháy nổ
- Theo luật hàng hải: BH TNDS của chủ tài biển đối với tàu vận
chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hoặc
- Theo quyết định số 99/2005 QĐ-BTC
- Theo nghị định 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 quy định về
chế độ BH bắt buộc đối với lĩnh vực đầu tư, xây dụng;
- …
CHƯƠNG 2- HĐ BH
Câu 1- Chủ thể và khách thể của HĐBH?
 chủ thế
 Bên BH
 DNBH là những DNđược thành lập, tổ chức và hoạt động KD
theo luật KD BH và các quy định khác của pháp luật liên quan
để KD BH và tái BH
 Điều kiện để trở thành người BH:
-được cấp giấy phép hoạt động BH và hoạt động KD các lĩnh
vực khác được cho phép
-bộ tài chính là cơ quan thẩm định và cấp giấy phép thành lập
 Bên được BH
 Người tham gia BH: là các cá nhân, tổ chức đứng ra yêu cầu
BH
Điều kiện để trở thành người tham gia BH:
-đảm bảo quy định về năng lực hành vi dân sự (cá nhân) và
pháp luật dân sự (tổ chức)
-pháp luật dân sự: được cấp giấy phép thành lập một cách hợp
pháp
-đảm bảo quyền lợi có thể được BH đối với đối tượng BH
-đối với cá nhân: được pháp luật bảo vệ (năng lực pháp luật
dân sự); cá nhân có thể nhận thức được.
Nếu ít nhất một trong các bên không thoả mãn được năng lực
kí kết thì HĐ vô hiệu
 Người được BH: là các tổ chức, cá nhân mà có TS, TNDS, tính
mạng, tuổi thọ, sức khoẻ, khả năng lao động là đối tượng của
HĐ BH.
 Người thụ hưởng: là những người mà sẽ được hưởng STBT
BH từ DNBH theo một HĐ cụ thể
-điều kiện: được chỉ định từ thời điểm kí; theo luật thừa kế
(theo pháp luật)
*trung gian BH:
-không xuất hiện trên HĐ BH
 Đại lý BH: ăn hoa hồng từ công ty
 Cá nhân
-môi giới: đại diện cho người mua; hoa hồng từ doanh nghiệp;
công ty, tổ chức pháp nhân
 khách thể: là lợi ích kinh tế mà bên mua BH được bảo vệ từ HĐ BH
Câu 2- Các đặc trưng của HĐ?
 Là HĐ có tính song vụ (quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia):
cả hai bên có quyền và nghĩa vụ nhất định
 Là HĐ theo mẫu: các tài liệu chung, điều kiện riêng được soạn thảo
sẵn trong HĐ, không thoả thuận hoặc soạn thảo một phần và hoàn
thiện ký kết
 Là HĐ phải trả tiền: phát sinh khi phải nộp phí (nếu trong khoảng
thời gian mà không được nộp phí thì BH chấm dứt
 Dựa trên nguyên tắc trung thực, tín nhiệm tuyệt đối
 Là sản phẩm vô hình tại thời điểm kí HĐ, ta không thấy được kết
quả, chỉ khi xảy ra sự kiện mới phát sinh nghĩa vụ của bên BH.
Câu 3- Điều khoản về phạm vi BH – loại trừ BH?
 Phạm vi BH bao gồm các rủi ro tổn thất, thiệt hại chi phí mà khi xảy
ra, DNBH sẽ chịu trách nhiệm. ví dụ: rủi ro gắn liền với hành vi xe
đâm, lật.
 Loại trừ BH: bao gồm những rủi ro tổn thất , thiệt hại, chi phí mà khi
xảy ra, DNBH không chịu trách nhiệm
 Lý do phân định: phân định trách nhiệm giữa DNBH và người được
BH, tránh tranh chấp trong quá trình
 Việc xác định rủi ro có được BH hay không sẽ được dựa vào sự xem
xét, phân tích các yếu tố
 Mức độ rủi ro
-xác xuất rủi ro (0;1)
-giá trị của đối tượng chịu sự tác động của rủi ro
Vd: khi máy bay gặp nan, rủi ro cao hơn xe máy
 Nguyên nhân rủi ro
-rủi ro khách quan, có nguồn gốc tự nhiên
-rủi ro khách quan, có nguồn gốc xã hội: đình công, bạo động,
đập phá
-rủi ro hành vi do cố ý hoặc vô ý của bên được BH
 Nhân tố ảnh hưởng rủi ro
-nguy cơ vật chất
-nguy cơ tinh thần: trạng thái tinh thần của con người tác động
đến rủi ro
 từ sự phân tích các yếu tố, kết luận: rủi ro có thể được BH
khi nó thoả mãn các điều kiện sau:
- Mang tính ngẫu nhiên: không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan: đâm, va, bão, lụt. tuy nhiên, có trường hợp DNBH
từ chối bồi thường: động đất, song thần… không thống
kê được mức thiệt hại
- Được lượng hoá về mặt tài chính: tính tương đối hậu quả
bằng tiền
- Không được trái quy định pháp luật và lợi ích cộng đồng
- Xác suất nằm trong khoảng (0;1)
Câu 4- Điều kiện xác định giới hạn trách nhiệm trong BH bồi thường hoặc trả
tiền BH?
 Trong đa số các HĐ BH cần thoả thuận và xác định rõ giới hạn trách
nhiệm trong việc bồi thường và trả tiền BH. đây là số tiền tối đa
DNBH có thể trả trong một sự kiện hoặc trong cả thời hạn.
 Giới hạn trách nhiệm phụ thuộc đối tượng BH của HĐ
-trong BH TS, giá trị trách nhiệm thể hiện thông qua số tiền BH hoặc
thông qua hạn mức trách nhiệm cho một sự kiện hoặc cả thời hạn
 Trong bảo hiếm TNDS: giá trị trách nhiệm được thể hiện thông qua
mức trách nhiệm, bao gồm mức trách nhiệm đối với thiệt hại TS, mức
trách nhiệm đối với thiệt hại về người có thể được thể kèm theo tổng
mức trách nhiệm cho cả thời hạn BH.
 Trong BH con người, giới hạn trách nhiệm được thể hiện qua một
trong ba cách:
-số tiền BH
-mức trách nhiệm
-khoản tiền trả định kỳ tròn BH niên kim
Câu 5- Điều khoản bồi thường áp dụng mức miễn thường? Lý do quy định
mức miễn thường?
+ nội dung: DNBH chỉ chịu trách nhiệm bồi thường khi giá trị thiệt hại của
đối tượng BH lớn hơn một mức được quy định trong quy định là mức miễn
bồi thường
+ cách quy định mức miễn thường:
-c1: mức miễn thường được quy định bằng một số tiền nhất định trên một
sự cố
-c2: 1 tỷ lệ phần trăm giá trị thiệt hại, khống chế một số tiền nhất định
+ các loại miễn thường
-loại 1: miễn thường không khấu trừ
DNBH bồi thường khi GTTH > MKT
 STBT= toàn bộ giá trị thiệt hại
-loại 2: MT có khấu trừ (mức khấu trừ)
Chỉ bồi thường  GTTH > MKT quy định
 STBT = GTTH – MKT
VD : 1 HĐ BHTS quy định, MKT: 10% GTTH, ≥ 5 triệu/vụ. trong thời gian
BH, xảy ra 2 sự kiện (thuộc phạm vi BH). GTTH của TS là 10tr và 100tr.
Hãy xác định STBT của BH tròn 2 TH trên.
Th1: 10tr 10% gtth = 1tr < 5tr
 MKT = 5tr
 STBT = 10-5=5tr
Th2: 100tr  10% gtth = 10tr > 5tr
 STBT =100 – 10 = 90tr
 Lý do quy định mức miễn thường:
 Loại bỏ những hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại ra khỏi
trách nhiệm của DNBH
 Loại bỏ những tổn thất nhỏ ra khỏi trách nhiệm BH
 Đáp ứng yêu cầu tự BH cho một phần tổn thất để giảm phí của
bên mua BH
Câu 6- Bồi thường theo tỷ lệ?
 Nội dung: STBT hoặc số tiền trả BH sẽ bị giảm đi theo một tỷ lệ nào
đó.
 Các loại tỷ lệ:
 Tỷ lệ giữa
số tiền bảo hiểm
giá trị bảo hiểm
-giá trị BH là giá trị TS tham gia BH loại tỷ lệ được sử dụng trong
HĐ BH TS dưới giá trị (nghĩa là số tiền BH của HĐ nhỏ hơn giá trị
TS
-công thức: STBT của BH = GTTH của TS * tỷ lệ
-mục đích: nhằm tạo ra sự công bằng trong quan hệ BH
(công bằng: phí càng cao  STBT càng cao)
số phí BH đã nộp
 số phí lẽ ra phải nộp

-áp dụng trong các trường hợp sau:


Th1: bên mua BH kê khai, khai báo rủi ro sai sót nhưng không cố
ý
Th2: trong quá trình thực hiện HĐBH phát sinh yếu tố làm tăng
rủi ro nhưng bên mua BH lại không khai báo cho DNBH
 STBH = GTTH* tỷ lệ trên hoặc số tiền trả BH
-mục đích: đây là hình phạt đối với bên mua BH trong việc cung
cấp thông tin
 Tỷ lệ bồi thường cố định trong HĐ
- Trường hợp áp dụng: một số nghiệp vụ BH (BH nông
nghiệp, BH tín dụng, BH xuất khẩu)
- Công thức: STBT = GTTH* tỷ lệ bồi thường ấn định
- Mục đích: nâng cao ý thức, trách nhiệm của bên mua BH
trong việc bảo vệ an toàn cho đối tượng BH
Câu 7- Bồi thường theo rủi ro đầu tiên?
 Khái niệm: chỉ khoảng giá trị thiệt hại của đối tượng BH trong phạm
vi số tiền BH
 Nội dung: DNbồi thường theo giá trị thiệt hại của đối tượng BH trong
phạm vi số tiền BH
TH1: nếu GTTH > STBH  STBT = STBH
TH2: nếu GTTH < STBH  STBT = GTTH
Câu 8- HĐ BHTS? Các đặc trưng của HĐ BHTS? Có phải tất cả các TS trên
thực tế đều có thể trở thành đối tượng BH của nghiệp vụ BH TS không?
 Đối tượng BH
-là TS và các quyền sở hữu TS
 TS là sinh vật sinh sống: cây trồng, vật nuôi, không chỉ ảnh hưởng
môi trường tự nhiên, môi trường sinh học, có giá trị phát triển
 Những TS đang hình thành: công trình đang xây dựng, xây dựng lâu
dài  chịu sự tác động nhiều rủi ro khác nhau
 TS đang trong quá trình vận chuyển: đe doạ trong quá trình vận
chuyển, hao hụt, mức độ rủi ro khác nhau thông qua phương tiện vận
chuyển
 Những hàng hoá đang trong quá trình sử dụng: nhà ga, kho bãi giá trị
TS giảm dần.
 Những TS đang nằm trong kho, quỹ: giá trị TS biến đổi không ngừng
khi có hoạt động xuất-nhập
 Ngoài ra, BH cho quyền sở hữu sử dụng  BH gián đoạn KD.
VD: DNsản xuất hàng KD, tham gia BH cháy. Toàn bộ TS có số tiền
BH = 2000000đ, TS bị cháy toàn bô. DNcó lợi nhuận bình quân
20000đ/tháng
 Đặc trưng của BH TS
 Giới hạn trách nhiệm theo giá trị TS
 Trong BH TS, giá trị TS được xác định làm căn cứ để
DNBH và bên mua BH xác định với số tiền BH của HĐ
 Tại thời điểm kí kết HĐ, các bên có thể sử dụng nhiều
phương pháp khác nhau để xác định giá trị TS:
- Bằng giấ thị trường
- Bằng giá trị còn lại của TS
- Bằng giá trị thay thế của 1 TS khác tương đương
- Bằng sự thoả thuận giữa các bên
 Thông thường, khi kí kết HĐ, dựa vào sự kê khai giá trị TS
của bên mua BH, DNBH xác định số tiền BH của HĐ  từ
đó xác định giá trị phải nộp
Theo quy định của luật KD BH, các bên không được kí kết
HĐ trên giá trị.
-nếu STBH < GTTS  là BH dưới giá trị
 STBT= GTTH* tỉ lệ STBH/GTTS
-nếu STBH=GTTS  BH đúng giá trị  STBT = GTTH
-STBH>GTTS xuất hiện vì một số lí do:
 Gtts biến động giảm trong quá trình BH
 Các bên xác định gtts không chính xác
 Bên mua BH cố tính thêm giá trên gtts nhằm trục lợi
-trong trường hợp xuất hiên BH trên giá trị: các bên thoả
thuận giảm STBH; DNhoàn lại cho bên mua một khoản phí
-nếu đã xảy ra sự kiện BH, DNBH có quyền bồi thường tối
đa bằng giá trị thực tế TS tại thời điểm hiện tại.

 BH TS áp dụng theo nguyên tắc bồi thường


-nội dung: khi xảy ra sự kiện BH, DNBH căn cứ vào giá trị
thiệt hại thực tế của TS (chi phí sửa sữa, thay thế TS, chi phí
giám định, chi phí đề phòng và hạn chế tổn thất gia tăng. Để
xác định STBT, số tiền này phải nhằm mục đích đền bù thiệt
hại, khôi phục giá trị của TS, đưa người được BH về trạng thái
tối đa như trước khi xảy ra BH, không tạo cơ hội cho bên mua
BH kiếm lời. chính vì vậy, trong hợp mọi trường hợp, DNBH
không chấp nhận STBT vượt quá giá trị thiệt hại thực tế của
TS trong sự kiện BH.
STBT(BH) ≤ GTTH(TS)
Tổng ST NĐBH nhận đc ≤ GTTH(TS)
-việc áp dụng nguyên tắc bồi thường đòi hỏi BHTS phải thực
hiện 2 hệ quả sau:
 HQ1: chia sẻ trách nhiệm trong trường hợp bảo hiểm
trùng
VD: 1 TS có GTTS = 1 tỷ, được bảo hiểm bởi đồng thời
2 HĐ BHTS như sau:
HĐBH1 : STBH = 800tr
HĐBH2: STBH = 1 tỷ. trong tg BH của 2 HĐ, xảy ra 1
sự kiện (thuộc phạm vi bảo hiểm), gtth = 150tr.
-BH trùng thoả mãn 3 điều kiện:
 Một TS phải được bảo vệ bởi đồng thời nhiều hợp
đồng TS
 Phạm vi BH của các HĐ có ít nhất một sự kiện
giống nhau
 Tổng STBH của các HĐ lớn hơn giá trị tài sản.
trong thường hợp BH trùng, các HĐBH phải chia
sẻ trách nhiệm STBT sao cho thoả mãn nguyên tắc
bồi thường:
 PP1: theo tỷ lệ STBH
STBT của từng HĐBH = GTTH của TS * STBH từng HĐ/
tổng STBH
 PP2
Bồi thường theo tỷ lệ trách nhiệm bồi thường độc lập, là số tiền
BT của HĐ đó nếu không có HĐ khác
STBT của từng HĐ = GTTH(TS)*tỷ lệ TNBTĐL của từng
HĐBH/ tổng TNBT ĐL của các HĐBH

 HQ2: áp dụng nguyên tắc thế quyền


 Nội dung:
 Được áp dụng khi xác định được NT3 có lỗi trực
tiếp gây ra thiệt hại TS
 Sau khi bồi thường theo thoả thuận của HĐ,
DNBH được phép thế quyền người được BH đòi
NT3 phần trách nhiệm bồi thường của NT3,
nhưng trong phạm vi số tiền mà DNBH đã bồi
thường cho người được BH
 Nguyên tắc thế quyền được đảm bảo bởi luật
pháp. Để DNBH thực hiện
được nguyên tắc thế quyền, đòi hỏi bên mua BH
phải kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu, bằng
chứng theo yêu cầu của DNBH
trong trường hợp bên mua BH không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, DNBH có
quyền khấu trừ STBT theo mức độ lỗi này của
bên mua BH
 Một số trường hợp không áp dụng nguyên tắc thế quyền dù
xuất hiện NT3:
 Khi cha mẹ, vợ chồng, con cái hay anh chị em ruột
của người được BH gây thiệt hại cho TS, trừ khi con
họ có hành vi cố ý
 Trong HĐ BH, có điều khoản từ bỏ thế quyền. điều
này xuất phát từ lợi ích kinh tế giữa các bên: công ty
mẹ, công ty con, giữa các công ty con với nhau
 Quyền lợi có được BH và chuyển nhượng HĐ BHTS? Luật KD
quy định như thế nào về việc này?
 Một người được tham gia bảo hiểm cho tài sản khi họ là CSH hoặc
được CSH chuyển giao, giao cho quyền chiếm hữu và quyền sử dụng
tài sản đó
 Trong trường hợp, HĐBH đc kí bên mua bảo hiểm không có những
quyền lợi trên.
 HĐBH bị vô hiệu thì các bên phải khôi phục trạng thái ban đầu:
 Doanh nghiệp trả lại cho bên đã nộp số phí đã nộp sau khi trừ
đi các phí
 Bên mua BH trả lại STBT nếu đã xảy ra sự kiện bảo hiểm và
được DNBH thực hiện cam kết
 Trong thời hạn của HĐBH TS, bên mua bảo hiểm không còn quyền
lợi có thể đc bảo hiểm do tài sản được cho, bán, tặng, thừa kế thì xử
lý:
 Chấm dứt hợp đồng, DNBH hoàn lại phí tương ứng với thời
gian còn lại của hợp đồng
 Các bên thoả thuận, chuyển nhượng HĐ cho CSH mới của tài
sản

Câu 9- Hình thức bồi thường trong HĐ BH TS được Luật KD BH quy định
như thế nào? Nếu DNBH thực hiện bồi thường ổn thất toàn bộ đối với TS
được BH hoặc thay thế bằng TS khác thì họ có quyền gì?
Hình thức bồi thường trong HĐ BHTS được luật KD quy định, theo đó,
DNBH và bên được bảo hiểm có thể thoả thuận để thực hiện việc bồi
thường theo một trong 3 hình thức:
 Sửa chữa tài sản bị thiệt hại
 Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác
 Trả tiền bồi thường
- Nếu DNBH thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác tương
đương hoặc bồi thường tổn thất toàn bộ theo giá trị thị trường của
tài sản thì họ có quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại
- Nếu tài sản tham gia bảo hiểm dưới giá trị và DNBH bồi thường
tổn thất toàn bộ theo số tiền bảo hiểm (thấp hơn giá thị trường của
tài sản) thì bên được bảo hiểm có quyền thu hồi một phần số tiền
thanh lý tài sản bị tổn thất
 Trong thời hạn của HĐBH TS, bên mua bảo hiểm không còn quyền
lợi có thể đc bảo hiểm do tài sản được cho, bán, tặng, thừa kế thì xử
lý:
 Chấm dứt hợp đồng, DNBH hoàn lại phí tương ứng với thời
gian còn lại của hợp đồng
 Các bên thoả thuận, chuyển nhượng HĐ cho CSH mới của tài
sản
Câu 10- Bảo hiểm TNDS? Đặc trưng?
 Đối tượng bảo hiểm: là TNDS (TNBT của NĐBH) đối với NT3 = tỷ
lệ lỗi của NĐBH * GTTH (NT3)
 Đặc trưng của HĐBH TNDS
 Vấn đề xác định giá trị TNBH
 Mối quan hệ giữa NBH-NĐBH-NT3
 Áp dụng nguyên tắc bồi thường
 HQ1: nội dung: trong BH TNDS, tổng số tiền người được bảo hiểm hoặc
người thứ 3 nhận được không vượt quá giá trị thiệt hại thực tế của họ

 HQ2: Áp dụng nguyên tắc thế quyền


Câu 11- BH con người và đặc trưng của BH con người?
 Đối tượng bảo hiểm: tính mạng, sức khoẻ, khả năng lao động của con
người; không tồn tại giá trị bảo hiểm
 Đặc trưng của bảo hiểm:
 Cách xác định STBH của hợp đồng: dựa vao sự thoả thuận
giữa các bên. Thông thường, khi thiết kế sản phẩm bảo
hiểm, doanh nghiệp đưa ra các mức STBH khác nhau. Căn
cứ để doanh nghiệp bảo hiểm đưa ra các mức STBH đó là
dựa vào thu nhập bình quân, mức chi phí y tế bình quân và
tình hình cạnh tranh của doanh nghiệp khác. Trên cơ sở đó,
bên mua bảo hiểm lựa chọn số tiền bảo hiểm thích hợp với
khả năng tài chính của minh.
 Nguyên tắc trả tiền bảo hiểm:
 Đa số bảo hiểm con người sử dụng nguyên tắc khoán trong việc trả tiền
bảo hiểm
 Nội dung:
 Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm căn cứ vào
STBH của hợp đồng, vào các quy định được thoả thuận trong HĐ
để xác định số tiền trả bảo hiểm. không nhằm bồi thường thiệt hại,
chỉ nhằm ổn định tài chính cho bên mua bảo hiểm và thực hiện
cam kết của HĐ theo mức khoán quy định trước.
 Sự khác biệt nguyên tắc bồi thường và nguyên tắc khoán:
- Mục đích: không nhằm đền bù thiệt hại, ổn định tình hình
tài chính cho bên mua bảo hiểm và có thể có gia tăng lợi
ích.
- Số tiền trả bảo hiểm = STBH* tỷ lệ TTBH tương ứng
thương thật NĐBH
- Tỷ lệ trách nhiệm tương ứng thương tật NĐBH lấy trong tỷ
lệ TTBH tương ứng thương tật áp dụng trong các nghiệp vụ
bảo hiểm con người
- Trong trường hợp, người được bảo hiểm bị nhiều thương
tật, nhiều bộ phận khác nhau, bồi thường thwo từng thương
tật nhưng không vượt quá STBH
- Trong trường hợp, NĐBH bị nhiều thương tật, nhưng trên
cùng một bộ phận  trả theo ừng vết thương nhungw
không vượt quá số tiền trả mất đi hẳn bộ phận đó được quy
định trong bảng
- Không căn cứ vào GTTH. Có thể cao hơn, có thể thấp
hơn:
 Không áp dụng nguyên tắc thế quyền trong bảo hiểm
con người. nếu NĐBH bị chết hoặc bị thương tật do
lỗi trực tiếp hoặc gián tiếp của NT3 thì DNBH vẫn
trả tiền theo đúng thoả thuận của HĐ, không được
phép thế quyền NĐBH để đòi NT3. Khi đó, NT3 bồi
thường cho NĐBH theo TNDS
 Không đề cập đến vấn đề bảo hiểm trùng. Một người
có thể tham gia nhiều HĐBH con người khác nhau.
Nếu xảy ra sự kiện bảo hiểm thuộc phạm vi bảo hiểm
của các hợp đồng, mỗi HĐBH bồi thường độc lập
nhau.
Câu 12- Cách hiểu về người được BH? Quan hệ giữa người được BH và người
tham gia BH?
 Người được bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm, tính
mạng, sức khoẻ, khả năng lao động, tuổi thọ là đối tượng bảo hiểm
trong HĐ bảo hiểm.
 Thông thường, người được bảo hiểm cũng chính là người tham gia
bảo hiểm. cũng có những trường hợp, người được bảo hiểm khác
người tham gia bảo hiểm
Câu 13- Cách hiểu về người được hưởng quyền lợi BH? Nếu trong BH trọn
đời, người thụ hưởng chỉ định và người được BH bị chết trong cùng một tai
nạn thì người BH có trả tiền BH không?
 Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm là người được nhận bồi
thường hoặc tiền trả bảo hiểm của HĐ bảo hiểm
 Thông thường, quyền lợi bảo hiểm thuộc về người được bảo hiểm tuy
nhiên, trong một số trường hợp, người được bảo hiểm và người được
hưởng quyền lợi bảo hiểm thuộc về các tổ chức, cá nhân khác nhau
 Trong một số HĐ bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm chỉ định người
thụ hưởng bảo hiểm.
 Nếu trong HĐ bảo hiểm trọn đời, người thụ hưởng chỉ định và người
được bảo hiểm bị chết trong một tai nạn thì người bảo hiểm sẽ trả tiền
bảo hiểm cho người thừa kế hợp pháp của người được bảo hiểm.
Câu 14- Tại sao pháp luật KD BH của các nước đều có quy định về quyền lợi
có thể được BH?
 Quyền lợi có thể được bảo hiểm: quyền và lợi ích hợp pháp của bên
được bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm có thể nhận bảo hiểm
 Giữa đối tượng baỏ hiểm và bên được bảo hiểm phải có mối quan hệ
được pháp luật thừa nhận
 Người có quyền lợi có thể bảo hiểm là người có lợi ích khi đối tượng
bảo hiểm an toàn và phảo gánh chịu thiệt hại khi đối tượng gặp rủi ro,
sự cố
 Quyền lợi có thể được bảo hiểm là điều kiện tiên quyết để xác định
hiệu lực của HĐ bảo hiểm. khách thể của HĐ bảo hiểm là lợi ích kinh
tế mà bên mua bảo hiểm được bảo vệ bởi HĐ bảo hiểm, vì vậy, pháp
luật của các nước cần phải có quy định về quyền lợi có thể được bảo
hiểm nhằm:
 Ngăn chặn việc kiếm lời không hợp lí trong HĐ bảo hiểm
 Ngăn chặn rủi ro đạo đức: hành vi giết người được bảo hiểm,
gây thương tật cho người được bảo hiểm ở trong các HĐ bảo
hiểm con người
Câu 15- Tại sao nói, HĐ BH là loại HĐ song vụ?
 HĐ đơn vự là loại HĐ mà chỉ một bên có nghĩa vụ
 HĐ song vụ là loại HĐ mà mỗi bên đều có nghĩa vụ với
nhau
 Khác với với HĐ đơn vụ, theo quy định của pháp luật, HĐ
BH là HĐ mà nghĩa vụ được xác lập với cả hai bên DNBH
và bên mua BH trong quá trình giao kết, thực hiện HĐ BH.
thông thường, quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐ BH
là tương xứng nhau (thông thường, quyền của bên này là
nghĩa vụ của bên kia và ngược lại)

Câu 16- Các trường hợp vô hiệu HĐ BH và hậu quả pháp lý? Cho ví dụ?
HĐ bảo hiểm vô hiệu trong các trường hợp sau:
 Các bên giao kết HĐ bảo hiểm không đảm bảo quy định về năng lực
giao kết và thực hiện HĐ bảo hiểm
 Người xác lập HĐ bảo hiểm không nhận thức được hành vi của minh
tại thời điểm giao kết HĐ bảo hiểm
 HĐ bảo hiểm được giao kết do nhầm lẫn
 Bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có thể đc bảo hiểm đối với đối
tượng được bảo hiểm
 Tại thời điểm giao kết HĐ bảo hiểm, bên mua bảo hiểm biết sự kiện
bảo hiểm đã xảy ra
 Tại thời điểm giao kết HĐ bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm không tồn
tại
 Doanh nghiệp bảo hiểm hoặc bên mua bảo hiểm có hành vi lừa dối
sau khi giao kết HĐ bảo hiểm
 Hậu quả pháp lý: doanh ngiệp bảo hiểm phải hoàn lại toàn bộ số phí
bảo hiểm, bên mua bảo hiểm phải hoàn lại toàn bộ STBT, tiền trả bảo
hiểm đã nhận (nếu có)
Câu 17- Các trường hợp chấm dứt HĐ baỏ hiểm và hậu quả pháp lý? Cho ví
dụ minh hoạ?
 HĐ BH châm dứt khi đã kết thúc thời hạn BH và các bên không có
thoả thuận tái HĐ.
 Các trường hợp chấm dứt HĐ BH trước thời điểm kết thúc thời hạn
BH:
 HĐ BH chấm dứt theo những quy định của luật dân sự
 Các bên đơn phương đình chỉ thực hiện HĐ theo pháp luật
 Các bên giao kết HĐ BH không còn đủ năng lực hành vi dân
sự hoặc năng lực pháp luật dân sự đối với việc thực hiện các
quyền và nghĩa vụ đã cam kết
 HĐ BH kết thúc theo quy định của luật KD BH
 Đối tượng BH không còn tồn tại do sự kiện loại trừ BH
 Sự kiện BH đã xảy ra và DNBH đã hoàn thành toàn bộ cam kết
bồi thường hoặc trả tiền BH
 Không còn tồn tại khả năng đối tượng BH chịu ảnh hưởng của
rủi ro được BH
 Bên mua BH không còn đảm bảo quy định về quyền lợi có thể
được BH
 Bên mua BH không đóng đủ phí BH hoặc không đóng phí BH
theo quy định trong HĐ
 Bên mua BH không đóng đủ phí trong thời gian gia hạn đóng
phí BH theo thoả thuận trong HĐ BH
 Trường hợp giải thể, thu hẹp phạm vi giấy phép KD, mất khả
năng thanh toán, chia tách, sáp nhập DNBH, chấm dứt HĐ sẽ
được áp dụng nếu bên mua BH không chấp nhận chuyển giao
HĐ BH
 HĐ BH chấm dứt do sự thay đổi của tình hình khách quan vì
những điều khoản quy định trong HĐ không còn phù hợp với
yêu cầu của cả hai bên
 Hậu quả pháp lý: tuỳ từng trường hợp, hậu quả pháp lý của việc HĐ
BH chấm dứt trước hạn liên quan đến khoản phí đã đóng, giá trị còn
lại của HĐ BH nhân thọ
Câu 18- Mục đích của quy định BH TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới?
 Đảm bảo quyền lợi chính đáng cho nạn nhân (NT3, hành khách)
trong tai nạn, đặc biệt là trong trường hợp người gây tai nạn không đủ
khả năng tài chính để bồi thường hoặc trường hợp người gây tai nạn
cũng bị chết.
 ổn định tình hình tài chính, hoạt động KD của chủ xe
 góp phần thiết lập trật tự, công bằng, đảm bảo sự an toàn chung toàn
xã hội.
Câu 19- So sánh BH TS và BH con người?
 BH TS:
 BH con người:
 Sự khác biệt giữa hai loại BH được thể hiện ở những chỉ tiêu chính
sau:
 Về đối tượng BH
 Về giới hạn trách nhiệm
 Về nguyên tắc áp dụng trong bồi thường và trả tiền BH
 Về nguyên tắc thế quyền và xác định trách nhiệm của các HĐ
BH khi cùng đảm bảo cho một đối tượng BH.

You might also like