You are on page 1of 35

Xin chào Cô và các bạn

NHÓM 6

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG


HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
Gặp gỡ Nhóm
1. ĐẶNG THỊ THUỲ GIANG
2. NGUYỄN ĐƯỜNG MINH HẰNG
3. NGUYỄN THỊ DIỆU LINH
4. NGUYỄN HOÀI LOAN
5. NGUYỄN THỊ NGỌC
6. ĐỖ THỊ MỸ UYÊN
7. HUỲNH THỊ KIM TRÚC
8. NGUYỄN KHẮC TRỌNG
Cấu trúc bài

1. Khái quát 2. Nhận dạng các


3. Đánh giá
3. Đánh giá rủi ro rủi ro
rủi ro hợp đồng xuấnhập
khẩu

4. Đối phó rủi ro 5. Tài trợ rủi ro


1. Khái quát về quản trị rủi ro
1.2. Quản trị rủi ro trong hợp đồng
1.1. Rủi ro hợp đồng xuất xuất đồng xuất nhập khẩu
nhập khẩu
“Quá trình tiếp nhận rủi ro trong quá trình ký
kết một cách có khoa học, toàn diện và có hệ
Là sự bất trắc có thể đo lường,
thống từ đó có thể nhận dạng, kiểm soát, phân
có thể tạo ra những tổn thất,
tích và đề xuất những phương thức xử lý các
làm mất đi cơ hội sinh lời,
yếu tố phòng ngừa và giảm thiểu những tổn
nhưng cũng đem lại những lợi
thất, mất mát và những ảnh hưởng bất lợi của
ích, cơ hội thuận lợi.
rủi ro để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu cuối
cùng của cuộc giao dịch”.
1. Khái quát về quản trị rủi ro
1.3. Ý nghĩa 1.4. Mục tiêu
Tăng tính năng trong quá trình Xác định những rủi ro trong quá trình ký kết
diễn ra và hiệu quả hơn Giúp ngăn ngừa và giảm thiểu các trách nhiệm
Chuẩn bị cho các tình huống có pháp lý không đáng có;
thể xảy ra và chắc chắn xảy ra Giúp doanh nghiệp tiết kiệm các khoản phí
Nâng cao hiệu quả trong việc đầu không cần thiết và tổn thất trong quá trình sai
tư giữa các nước số trong hợp đồng
Bảo vệ tất cả các đối tác liên quan Giảm được tần suất mức độ nghiêm trọng
và tài sản của doanh nghiệp khỏi Đảm bảo cho việc giải quyết chỉ mất một khoản
bị tổn hại chi phí rất nhỏ
2. Nhận dạng rủi ro
Khái • Là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra
niệm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Các • Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng mức độ tổn thất của rủi ro.
vấn • Mối nguy hiểm: là nguyên nhân của tổn thất.
đề cơ • Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo nên ở bất kỳ lúc nào, có thể gây nên
bản những tổn thất (hay những lợi ích) mà cá nhân hay tổ chức không thể tiên đoán được.

• Nguồn rủi ro (phát sinh mối hiểm họa và mối nguy hiểm) thường được tiếp cận từ các
Các
yếu tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp.
cơ sở
• Nhóm đối tượng chịu rủi ro: tài sản, nguồn nhân lực.
2.1. Nhận dạng rủi ro trong hợp đồng xuất nhập khẩu

Nhận dạng rủi ro là quá trình xác


định một cách liên tục và có hệ thống
các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1. Nhận dạng rủi ro trong hợp đồng xuất nhập khẩu

Các vấn đề cơ bản của nhận dạng rủi ro: Cơ sở nhận dạng rủi ro:
Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc Nguồn rủi ro (phát sinh mối hiểm họa và
làm tăng mức độNhận dạng
tổn thất của rủi ro.rủi ro là quá mối
trình
nguyxác
hiểm)định
thườngmột
được tiếp cận từ

Mối nguy hiểm: là nguyên nhân của tổn thất. các yếu tố môi trường hoạt động của
cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể
doanh nghiệp.
Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo nên
xảy ra trong hoạt
ở bất kỳ lúc nào, có thể gây nên những tổn thất
động kinh
Nhóm doanh
đối tượng của
chịu rủi ro: tài sản,
nguồn nhân lực.
doanh
(hay có thể là những lợi ích) mà cá nhân hay tổ nghiệp.
chức không thể tiên đoán được.
2.1. Nhận dạng rủi ro trong hợp đồng xuất nhập khẩu

2.1.1. Rủi ro trong đàm phán


Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một
2.1.2.
cách liênRủi ro có
tục và trong ký kết
hệ thống các rủi ro có thể
2.1.3.
xảy raRủi rohoạt
trong trong thực
động hiện
kinh doanh của
2.1.4. Rủi rodoanh
trongnghiệp.
thanh toán
2.1.1. Rủi ro trong đàm phán
Khái niệm

Đàm phán là hành vi hay quá trình,


trong đó các bên tiến hành thương
lượng, thảo luận về các mối quan tâm
chung và những điểm bất đồng, để đi
đến 1 thỏa thuận thống nhất.
2.1.1. Rủi ro trong đàm phán
Quá trình đàm phán
Bước 1: Đưa ra các vấn đề cần trao đổi
Bước 2: Trao đổi để tìm giải pháp

Đàm phán hợp đồng ngoại thương gồm 4 giai đoạn


 Giai đoạn chuẩn bị
 Giai đoạn tiếp xúc
 Giai đoạn kết thúc - ký kết hợp đồng
 Giai đoạn rút kinh nghiệm
Các nguyên tắc trong đàm phán
 Xác định mục tiêu đàm phán, thương lượng
 Chuẩn bị kỹ nội dung
 Đàm phán, thương lượng trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi
 Phải biết cho & nhận trong quá trình đàm phán. Xác định giới hạn.
 Tạo ra và phát triển mối quan hệ kinh doanh
2.1.1. Rủi ro trong đàm phán
01 Thiếu thông tin

Các rủi ro có 02 Chuyên môn yếu


thể xảy ra
03 Ngoại ngữ yếu
trong quá
trình này 04 Không hiểu biết đầy đủ về hàng hóa

05 Nghệ thuật đàm phán & kỹ năng giao tiếp


2.1.2. Rủi ro trong kí kết
Để đảm bảo an toàn về kinh tế mỗi giao dịch thường được 2 bên soạn thảo
và ký kết các điều khoản hợp đồng, là sự thỏa thuận giữa 2 bên mua và bán

Các chủ thể cần lưu ý đền các rủi ro trong giao kết hợp đồng
mua bán hàng hóa bao gồm
Chủ thể ký kết Hợp đồng
Rủi ro về đối tượng của Hợp đồng
Rủi ro về giá cả, phương thức thanh toán
Rủi ro về bảo lãnh của Hợp đồng
Rủi ro về điều khoản quy định về phạt vi phạm
Rủi ro về điều khoản bất khả kháng
Rủi ro trong bồi thường thiệt hại
2.1.3. Rủi ro trong thực hiện
Rủi ro về tư cách chủ Rủi ro về mặt hình Rủi ro về nội dung thỏa
thể tham gia giao dịch thức của hợp đồng thuận trong hợp đồng

• Đối tác không có • Hai bên xác lập hợp • Hàng hóa, dịch vụ là
năng lực hành vi dân đồng không lập thành đối tượng của hợp đồng
sự thực hiện hợp văn bản đối với những không đủ điều kiện để
đồng; hợp đồng bắt buộc thực hiện (bị hạn chế)
hoặc bị pháp luật cấm
• Đối tác không có tư phải được lập thành
văn bản • Thời hạn thanh toán,
cách pháp nhân
phương thức thanh toán
• Người đại diện của • Hợp đồng không
được công chứng • Không quy định rõ thời
đối tác không có hạn thực hiện hợp
thẩm quyền đại diện đồng/thời hạn kết thúc
ký kết hợp đồng... hợp đồng...
2.1.4. Rủi ro trong thanh toán
Phân loại theo nguyên nhân Phân loại theo các phương thức
phát sinh rủi ro thanh toán quốc thanh toán quốc tế
tế  Rủi ro về phương thức thanh
 Rủi ro tín dụng toán chuyển tiền (TTR)
 Rủi ro tỷ giá  Rủi ro trong phương thức ghi
 Rủi ro quốc gia sổ
 Rủi ro đạo đức  Rủi ro trong phương thức nhờ
 Rủi ro pháp lý thu kèm chứng từ
 Rủi ro trong quá trình hoạt  Rủi ro trong phương thức tín
động, tác nghiệp dụng chứng từ
2.2. Các phương pháp nhận dạng rủi ro

Phương pháp chung


Xây dựng bảng liệt kê

Các phương pháp nhận dạng cụ thể


 Phương pháp lưu đồ
 Phương pháp phân tích hợp đồng
2.3. Phân tích rủi ro

Hoạt động Nguồn rủi ro Mối nguy hiểm, mối hiểm hoạ Nguy cơ rủi ro Tổn thất
(chủ đề nghiên (đã nhận dạng bước trên)
cứu)
- Rủi ro do ý thức - Chuyên môn yếu - Hợp đồng không được ký kết - Tài chính
con người - Ngoại ngữ yếu có thể dẫn đến thất bại cho - Mối quan
Rủi ro về đàm - Không hiểu biết đầy đủ về hàng doanh nghiệp hệ
phán hóa - Khiến cho đàm phán dẫn đến
- Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng bế tắc, gây mất cảm tình, khó
giao tiếp kém chịu cho đối tác
2.3. Phân tích rủi ro
Hoạt động Nguy cơ rủi ro
Nguồn rủi ro Mối nguy hiểm, mối hiểm hoạ Tổn thất
(chủ đề nghiên cứu) (đã nhận dạng bước trên)
Rủi ro trong ký kết - Rủi ro do ý thức - Không đăng ký kinh doanh - Dẫn đến tranh chấp kiện - Nguồn nhân
+ Rủi ro từ chủ thể con người - Không có chức năng kinh doanh tụng kéo dài có thể gây lực
+ Rủi ro từ ngôn ngữ - Rủi ro môi - Giấy phép kinh ảnh hưởng đến hoạt động - Tổn thất về
trường xã hội
+ Rủi ro từ nội dung - Rủi ro môi doanh hết hiệu lực kinh doanh của doanh tài sản
ký kết trường văn hóa - Không có uy tín nghiệp
+ Rủi ro pháp lý - Rủi ro liên quan - Không đủ điều kiện về sức khỏe, pháp lý - Hàng hóa không đạt yêu
đến pháp lý, kiện - Khả năng tài chính yếu cầu theo luật mà quốc gia
tụng, làm hao tổn - Phong tục tập quán khác nhau ban hành thì có thể dẫn
sức người và tài - Vị trí địa lý không thuận lợi đến lô hàng bị cấm nhập
sản
- Từ tối nghĩa hay có nhiều nghĩa khẩu và trả về. Tốn chi phí
- Hiểu không chính xác nội dung đàm phán vận chuyển hàng về hay
- Sai sót khi đánh máy phí tiêu hủy lô hàng đó.
- Các điều khoản không chi tiết
- Các thông tin thị trường bị nhiễu
- Thời hạn vi phạm hợp đồng, bồi thường
- Năng lực cán bộ đàm phán kém
- Giá cả biến động, tỷ giá thay đổi
- Danh mục hàng xuất nhập khẩu thay đổi
- Quy định về kiểm tra chất lượng sản phẩm thay đổi
- Các tiêu chuẩn khác như đo lường, đóng gói,... thay
đổi
2.3. Phân tích rủi ro
Hoạt động Nguy cơ rủi ro (đã nhận
Nguồn rủi ro Mối nguy hiểm, mối hiểm hoạ Tổn thất
(chủ đề nghiên cứu) dạng bước trên)
Rủi ro trong thực hiện - Rủi ro hoạt động - Tay nghề, trình độ - Không nhận hàng - Lợi nhuận
+ Rủi ro về thời hạn giao hàng - Rủi ro môi trường xã hội - Nguồn nhân lực biến động đúng thời gian, đối với - Tài chính
+ Rủi ro trong vận chuyển, bốc - Rủi ro môi trường văn hóa - Máy móc thiết bị trục trặc, hư hỏng các mặt hàng được bảo - Tài sản
dở, tồn trữ - Rủi ro do ý thức con người - NVL cung cấp thiếu, giá cả biến động, quản bằng container
+ Rủi ro trong nghiệm thu chất lượng, chủng loại lạnh thì có thể bị hư
  - Trục trặc trong huy động vốn hỏng, không còn giá trị
- Hàng hóa rơi rớt, mất mát, hư hỏng sử dụng
- Trục trặc ở khẩu hải quan, lưu kho, - Tăng chi phí kinh
lưu xe doanh và thậm chí trong
- Lừa đảo hàng hải nhiều trường hợp xáo
- Không nghiệm thu do giá ở thị trường trộn hoạt động kinh
khách hàng giảm hoặc kinh tế khó khăn doanh của doanh
- Nghiệm thu nhưng cố tình loại nhiều nghiệp.
sản phẩm để hạ giá.
2.3. Phân tích rủi ro
Hoạt động Nguy cơ rủi ro
Nguồn rủi ro Mối nguy hiểm, mối hiểm hoạ Tổn thất
(chủ đề nghiên cứu) (đã nhận dạng bước trên)
Rủi ro trong thanh - Rủi ro do ý thức - Người mua đã trả tiền mà người bán - Gây tổn thất nhiều chi phí (phí lãi suất, - Tài chính
toán con người không giao hàng phí thay thế,...) ảnh hưởng đến sự ổn - Lợi nhuận
+Rủi ro thanh toán bằng - Rủi ro liên quan - Người bán đã xuất hàng, người mua định về tài chính của doanh nghiệp - Mối quan hệ
tiền mặt đến pháp lý, kiện không nhận hàng hoặc không trả tiền - Rủi ro từ ngân hàng sẽ dẫn đến tình
+ Rủi ro thanh toán tụng, làm hao tổn - Rủi ro từ phía ngân hàng mở LC trạng mất khả năng thanh khoản, làm mất
bằng điện chuyển tiền sức người và tài - Rủi ro từ phía ngân hàng thông báo lòng tin.
thanh toán sản - Thực hiện không đúng các điều - Phương thức thanh toán LC dựa trên
+ Rủi ro bằng L/C - Rủi ro kinh tế khoản trong LC: không đủ chứng từ, chứng từ không dựa trên chất lượng hàng
sai về nội dung, hình thức, chính tả, hóa nên người mua sẽ gặp bất lợi khi
nộp chứng từ trễ hạn nhận hàng không đúng với chất lượng.
- Rủi ro do đồng tiền thanh toán - Rủi ro do đồng tiền thanh toán ảnh
- Giá cả bị điều chỉnh do các yếu tố hưởng đến điều khoản thanh toán và giá
khách quan như nhu yếu thị trường, trị của hợp đồng, làm cho các bên trong
yếu tố chính trị hợp đồng bị động trong việc thanh toán
nếu như tỷ giá của đồng tiền bị thay đổi.
- Rủi ro từ giá cả ảnh hưởng đến khả
năng thanh toán và thời hạn nhận hàng
của bên mua.
 
2.3. Phân tích rủi ro

Hoạt động Mối nguy hiểm, mối hiểm Nguy cơ rủi ro (đã nhận dạng bước
Nguồn rủi ro Tổn thất
(chủ đề nghiên cứu) hoạ trên)
Rủi ro pháp lý - 1 trong 2 bên không thực - Việc không thực hiện nghĩa vụ hợp - Mối quan hệ
hiện nghĩa vụ hợp đồng đồng gây mất uy tín của doanh - Lợi nhuận
Rủi ro do vi phạm - Thực hiện nhưng không nghiệp trên thị trường dẫn đến những - Tài chính
nghĩa vụ hợp đồng đầy đủ rủi ro về pháp lý khác, gây tổn thất
chi phí cho bên còn lại
 
3. Đánh giá rủi ro hợp
đồng xuất nhập khẩu
3.1. Đo lường rủi ro hợp đồng xuất nhập khẩu
 Nhận dạng rủi ro thì chia thành 5 nhóm
 Thứ nhất, nhóm rủi ro về đàm phán
 Thứ hai, nhóm rủi ro trong ký kết
 Thứ ba, nhóm rủi ro trong thực hiện
 Thứ tư, rủi ro trong thanh toán
 Thứ năm, nhóm rủi ro do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng

 Đo lường các rủi ro


Về xác suất xảy ra rủi ro chia thành 5 mức để tiến hàng khảo sát

Không xảy ra
Xác suất xảy Hiếm khi xảy Thỉnh thoảng Thường
hoặc rất hiếm Ít khi xảy ra
ra rủi ro ra xảy ra xuyên xảy ra
khi xảy ra
Điểm số
1 2 3 4 5
tương ứng
 Về mức độ rủi ro

Mức độ rủi ro Các yêu cầu kiểm soát Điểm số tương ứng

Rủi ro không đáng kể, liên quan đến những hoạt động đã có thủ
Không đáng kể E
tục kiểm soát

Có thể chấp nhận được Rủi ro gây tổn thất nhỏ, có thể chấp nhận và kiểm soát được D

Rủi ro yêu cầu phải có biện pháp kiểm soát và cải tiến thêm, yêu
Vừa phải, có mức độ C
cầu giám sát định kỳ

Rủi ro gây tổn thất nghiêm trọng trong hoạt động, vẫn còn cho
Nghiêm trọng B
phép thực hiện dưới sự giám sát và quản lý đặc biệt

Rủi ro dẫn tới thất bại ở một hoặc nhiều lĩnh vực chính của công
Rất nghiêm trọng A
ty, đe dọa đến sự sinh tồn của Công ty
3.2. Kết quả đo lường

Thứ nhất, hầu hết các doanh nghiệp đã


có ý thức tiếp cận và chủ động tiến hành
hoạt động quản lý rủi ro hợp đồng xuất
nhập khẩu
Thứ hai, việc tăng cường quản lý rủi ro
hợp đồng xuất nhập khẩu đã từng bước
đem lại kết quả tích cực, góp phần giảm
bớt những thiệt hại, tổn thất
3.3. Ma trận đánh giá
MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA RỦI RO

Không đáng kể - Có thể chấp Vừa phải, có Nghiêm trọng - Rất nghiêm
Xác suất xảy ra rủi ro
E nhận được - D mức độ - C B trọng - A

Thường xuyên (1 lần trên tháng) 5E 5D 5C 5B 5A

Thỉnh thoảng (1 lần trên 3 tháng) 4E 4D 4C 4B 4A

Ít khi (1 lần trên năm) 3E 3D 3C 3B 3A

Hiếm khi (1 lần trên 10 năm) 2E 2D 2C 2B 2A

Không có hoặc rất hiếm khi (1 lần trên 50 năm) 1E 1D 1C 1B 1A

5A, 5B, 5C, 4A, 4B, 3A: (Màu đỏ) : không chấp Rủi ro về đàm Rủi ro do vi Rủi ro trong ký Rủi ro trong Rủi ro trong
nhận được. phán phạm nghĩa vụ kết thanh toán thực hiện
5E, 5D, 4C, 3C, 3B, 2A (màu vàng): cần có biện hợp đồng
pháp kiểm soát.
4E,4D, 3D, 2C, 2B, 1B, 1A (màu xanh): chấp
nhận được sau khi xem xét lại hoạt động.
3E, 2E, 2D, 1E, 1D, 1C (màu trắng): chấp nhận
được
4. Đối phó rủi ro
Các
Mục đích đối Chiến lược
nguy cơ Biện pháp, Kỹ thuật, công cụ
phó ứng phó
rủi ro
Rủi ro về Giảm các lỗi Giảm thiểu rủi Đào tạo các buổi huấn luyện về kỹ năng giao tiếp, thuyết phụcNâng cao kiến thức qua các buổi học
đàm phán trong đàm phán ro chuyên môn

Rủi ro Đảm bảo quá Chia sẻ rủi ro Các bên cần tuân thủ các nguyên tắc ký kết đó là bình đẳng, tự nguyện, thảo thuận song phương,
trong ký trình ký kết được tuân thủ pháp luật và thông lệ quốc tế
kết diễn ra suôn sẻ
Rủi ro Thúc đẩy nhanh Chia sẻ rủi ro Chuyển giao trách nhiệm vận chuyển cho bên công ty vận chuyển và có hợp đồng, điều khoản, cam
trong tiến độ giao hàng kết rõ ràng về thực hiện các hoạt động trong quá trình vận chuyển
thực hiện Giảm rủi ro trong
quá trình vận
chuyển

Rủi ro Giúp thuận lợi Chia sẻ rủi ro Đối với nhà nhập khẩu: Tiến hành khảo sát, lựa chọn đối tác xuất khẩu có uy tín- Quy định các
trong hơn trong việc điều kiện và điều khoản để nhà xuất khẩu thực hiện- Yêu cầu xuất trình các chứng từ kiểm định,
thanh trao đổi, thanh giám định trước khi giao hàng của bên thứ ba.- Mua bảo hiểm cho hàng hóa và thỏa thuận rõ ràng
toán toán. bên nào sẽ mua bảo hiểm hàng hóa
Xử lý rõ ràng các Đối với ngân hàng phát hành: Thẩm định khách hàng cẩn thận trước khi cấp hạn mức tín dụng để
trường hợp đảm bảo khả năng tài chính, yêu cầu các thế chấp đảm bảo.Kiểm tra thông tin khách hàng, hàng
hóa,...đảm bảo không nằm trong danh sách cấm vận, hạn chế nhập khẩu.Kiểm tra uy tín Người thụ
hưởngHàng hóa phải được mua bảo hiểmNếu hàng giao bằng đường biển, phải yêu cầu trình đủ 3
bản vận đơn gốc, giao hàng theo lệnh và ký hậu để trống
5. Tài trợ rủi ro
Tài trợ rủi ro là một yếu tố quan trọng của bất kỳ chiến lược quản lý rủi ro nào. Tài trợ rủi ro bao gồm
việc lưu giữ rủi ro và áp dụng một chiến lược tài trợ rõ ràng.

5.1. Mục tiêu của tài trợ rủi ro


 Để đảm bảo các khoản lỗ được thanh toán hoặc tài trợ
 Duy trì mức thanh khoản thích hợp
 Duy trì sự không chắc chắn của các kết quả thua lỗ
 Quản lý chi phí rủi ro
 Tuân thủ các yêu cầu pháp lý, ví dụ: bảo hiểm bắt buộc.
5. Tài trợ rủi ro
5.2. Tổn thất rủi ro cần tài trợ
 Tự khắc phục rủi ro bằng các nguồn tự có và các nguồn đi vay

 Chuyển giao rủi ro (khiếu nại đòi bồi thường, nhận tài trợ…)

5.3. Các quyết định tài trợ tổn thất


5.3.1. Lưu giữ tổn thất
 Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có của chính tổ chức đó, cộng thêm với nguồn vay mượn mà tổ
chức đó phải có trách nhiệm hoàn trả.
 Doanh nghiệp có thể trích quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp cho khoản chênh lệch về giá.
 Hợp lý hóa việc tiếp cận vốn lưu động và bảo vệ quý khách tránh biến động về tỷ giá
5.3. Các quyết định tài trợ tổn thất
5.3.2. Chuyển giao tổn thất (tài trợ tổn thất bằng bảo hiểm)

Các rủi ro Tần số xuất hiện Mức độ tổn thất Dự báo Loại tổn thất Quyết định tài trợ

Rủi ro về đàm
Thường xuyên xảy ra Không đáng kể 1 lần trên tháng Không đáng kể Không bảo hiểm
phán

Rủi ro do vi phạm
Thỉnh thoảng xảy ra Có thể chấp nhận được 1 lần trên 3 tháng Nhỏ Tự bảo hiểm
nghĩa vụ hợp đồng

Rủi ro trong ký
Ít khi xảy ra Vừa phải, có mức độ 1 lần trên năm Nhỏ Tự bảo hiểm
kết

Tự bảo hiểmBảo
Rủi ro trong
Hiếm khi xảy ra Nghiệm trọng 1 lần trên 10 năm Trung bình hiểm bán phầnBảo
thanh toán
hiểm toàn phần

Rủi ro trong thực Không xảy ra hoặc


Rất nghiệm trọng 1 lần trên 50 năm Lớn Bảo hiểm toàn phần
hiện rất hiếm khi xảy ra
5.3. Các quyết định tài trợ tổn thất
Tổn thất trong hợp đồng bảo hiểm xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển:
Tổn thất trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu là những hư hỏng, thiệt hại của hàng
hoá được bảo hiểm do rủi ro gây ra.
* Tổn thất bộ phận: là tổn thất mà một phần của đối tượng được bảo hiểm theo một hợp đồng
bảo hiểm bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại.
* Tổn thất toàn bộ: là toàn bộ đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị mất mát, hư
hỏng, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn như lúc mới bảo hiểm nữa.
* Tổn thất chung: là những hy sinh hay chi phí đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý
nhằm mục đích cứu tàu và hàng hóa chở trên tàu thoát khỏi một sự nguy hiểm chung, thực sự
đối với chúng.
* Tổn thất riêng: là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho một hay một số quyền lợi của các chủ hàng
và chủ tàu trên một con tàu.
Bảo hiểm

Tự bảo hiểm

5.4. Duy trì rủi ro

Các phương pháp Bảo hiểm rủi ro

tài trợ tổn thất Đa dạng hoá

Đầu tư vào thông tin

Các công cụ phái sinh

Các hợp đồng chuyển giao rủi ro khác


5.5. Nguồn và hình thức tài trợ
Các nguồn tài trợ rủi ro bao gồm tài trợ nội bộ doanh nghiệp, khu vực ngân hàng, thị trường vốn
và các tổ chức cho vay quốc tế. Tài trợ rủi ro gắn liền với các kỹ thuật quản lý rủi ro.

Hình thức tài trợ:


 Các hạn mức tín dụng cho vay có thể được phát hành bởi các ngân hàng để giúp đỡ cả nhà nhập
khẩu và xuất khẩu
 Thư tín dụng làm giảm rủi ro liên quan đến thương mại toàn cầu
 Bao thanh toán là khi các công ty được thanh toán dựa trên tỷ lệ phần trăm các khoản phải thu
 Tín dụng xuất khẩu hoặc vốn lưu động có thể được cung cấp cho các nhà xuất khẩu.
 Bảo hiểm có thể được sử dụng cho việc vận chuyển và giao hàng và cũng có thể bảo vệ người
xuất khẩu khỏi việc người mua không thanh toán.
Cám ơn Cô
và các bạn đã
lắng nghe!

You might also like