You are on page 1of 123

QUẢN TRỊ RỦI RO

ThS. Nguyễn Hữu Thọ


Giảng viên Khoa Quản trị
Đại học Kinh tế Tp.HCM
Email: thonh@ask.edu.vn
1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

 Số tín chỉ: 3
 Phân bổ thời gian: (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
 Lên lớp (lý thuyết): 35 tiết
 Lên lớp báo cáo: 10 tiết
 Làm việc nhóm, thực hành, thảo luận ở nhà: 30 tiết
 Điều kiện tiên quyết: Đã có một số kiến thức cơ bản về quản
trị như quản trị chiến lược, nhân sự, tài chính, sản xuất,
marketing

2
Mô Tả Môn Học

Trong chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh, sinh viên
đã được trang bị các kiến thức quản trị chiến lược để giúp doanh
nghiệp đặt ra các mục tiêu hiệu quả (effectiveness), và cách vận
hành các bộ phận chức năng như nhân sự, tài chính, sản xuất,
marketing để giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất hoạt động
(efficiency). Mãng thiếu sót còn lại là sự kết nối giữa hiệu quả
kinh doanh và rủi ro của doanh nghiệp sẽ được giải quyết trong
học phần Quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM)

3
Mục Tiêu Môn Học
 Mục tiêu về kiến thức:
 Biết ERM là gì và hiểu bức tranh tổng thể ERM trong doanh
nghiệp. Biết sử dụng các công cụ để nhận dạng và đo lường
định tính các rủi ro
 Biết sử dụng kỹ thuật mô phỏng để đánh giá định lượng rủi ro
 Biết xây dựng các nguyên tắc để ra các quyết định về rủi ro
 Biết xây dựng nội dung để truyền thông rủi ro trong nội bộ và
ra bên ngoài cung cấp cho người học những kiến thức, khái
niệm nền tảng về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
4
Mục Tiêu Môn Học

Thái độ: trách nhiệm của cá nhân đối với nguy cơ


Kỹ năng: người học có thể nhận dạng được các nguy cơ rủi ro và
đo lường được những tổn thất, cũng như có thể đề xuất các công
cụ phòng chống rủi ro và giảm thiểu tổn thất cho doanh nghiệp.
Khác: rèn luyện kỹ năng thuyết trình, và làm việc nhóm (nếu có).

5
Tài Liệu Tham Khảo

 Tài liệu bắt buộc: Corporate Value of Enterprise Risk


Management - The Next Step in Business Management của
Sim Segal
 Tài liệu tham khảo: Lý thuyết cơ bản về Crystal Ball
 Giáo trình Quản trị rủi ro - NXB Giáo dục – 1998 - Tập thể
Giảng viên bộ môn QTTC Khoa QTKD Đại học Kinh tế
Tp.HCM
 Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp – NXB Thống kê – 2002 –
Tập thể Giảng viên bộ môn QTRR Khoa QTKD Đại học Kinh
tế Tp.HCM
 Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp, NXB thống kê
2008 – PGS TS Nguyễn Quang Thu.

6
Nhiệm Vụ Của Sinh Viên

 Dự lớp
 Liên hệ với một doanh nghiệp cụ thể để áp dụng các lý thuyết
về ERM
 Tự thu thập thông tin trên mạng và ở doanh nghiệp để chuẩn bị
cho các cuộc thảo luận
 Thảo luận nhóm (ở nhà) để thực hiện các công việc được giao
 Chuẩn bị slides và báo cáo kết quả thảo luận trên lớp
 Tham gia làm việc nhóm để có điểm quá trình và tham gia kỳ
thi cuối học phần

7
Phƣơng Pháp Giảng Dạy

 Thuyết giảng và giải thích;


 Thảo luận, trao đổi nhóm;
 Luyện tập bài tập;

8
Thang Điểm Đánh Giá
 Điểm quá trình: 50 %
Tham dự: 25%
Tiểu luận và trình bày 25%
 Điểm bài thi hết môn: 50 %
Thi viết: Trong đó:
 Lý thuyết: 01 câu
 Bài tập: 01 câu
Thời gian: 60 phút
Sinh viên đƣợc sử dụng tài liệu
 Thang điểm: 100% = 10/10

9
Nội dung chƣơng trình học
Phần 1. Tổng quan về ERM:
 Giới thiệu về ERM
 Các tiếp cận về quản trị rủi ro
 Môi trường bên trong
 Xác định mục tiêu
Phần 2. Nhận dạng rủi ro
Phần 3. Đánh giá rủi ro.
Phần 4. Ra quyết định về rủi ro:
 Ứng phó với rủi ro
 Hoạt động kiểm soát
 Thông tin và truyền thông
 Giám sát
Phần 5. Tổ chức hệ thống ERM

10
Chƣơng 1: Tổng quan về rủi ro

KHÁI NIỆM VỀ
RỦI RO
CHƢƠNG 1
QUẢN TRỊ
RỦI RO

11
Rủi ro

Nội dung cơ bản

1 Khái niệm rủi ro

2 Phân loại rủi ro

12
Rủi ro

THEO CÁC ANH CHỊ RỦI RO LÀ GÌ ?

13
Trƣờng phái truyền thống

Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố
liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn

14
Trƣờng phái trung hòa

Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Rủi ro vừa mang tính
tích cực vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang tới những
tổn thất, mất mát, nguy hiểm,… cho con người nhưng cũng có thể
mang đến những cơ hội.

15
Rủi ro

Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở các kết quả, số lượng các kết
quả có thể có càng lớn, sai lệch giữa các kết quả có thể có càng
cao thì rủi ro càng lớn.
Rủi ro đề cập đến 2 vấn đề:
 Kết quả không thể xác định chắc chắn;
 Kết quả xảy ra tương lai không mong muốn.

16
Một ngôi nhà có thể gặp các hiểm họa nào ?

17
Mối nguy hiểm

Mối nguy hiểm là điều kiện làm tăng khả năng tổn thất xảy ra.
Mối nguy hiểm được chia ra 3 loại:
 Mối nguy hiểm vật chất;
 Mối nguy hiểm đạo đức;
 Mối nguy hiểm tinh thần.

18
Xác định mối nguy hiểm

Mối nguy hiểm là những cái đang tồn tại

Rủi ro là những gì sắp xảy ra từ nguy hiểm

Mối nguy hiểm nguyên nhân gây ra rủi ro

19
Phân loại rủi ro

Rủi ro suy đoán

Rủi ro thuần túy

20
Rủi ro thuần túy- Rủi ro suy đoán

Rủi ro thuần túy là những rủi ro dẫn đến tình


huống tổn thất hay không tổn thất, trường
hợp tốt nhất tổn thất không xảy ra
Rủi ro suy đoán là những rủi ro dẫn đến tình
huống tổn thất hoặc sinh lợi. Phần sinh lợi
còn gọi là phần thưởng cho rủi ro.

21
Phân loại rủi ro (tt)

Rủi ro có thể đa dạng >< Rủi ro không thể đa dạng

22
Rủi ro có thể đa dạng

Rủi ro có thể đa dạng hay còn gọi là


rủi ro không có tính hệ thống, rủi ro
đặc trưng. Đây là những rủi ro thường
xảy ra trong phạm vi hẹp, mang tính
riêng có, cá thể và có thể phân chia,
giảm thiểu được bằng cách đa dạng
hóa, bằng các nguồn quỹ góp chung

23
Rủi ro không thể đa dạng hóa

Rủi ro không thể đa dạng hóa hay còn


gọi là rủi ro hệ thống, rủi ro thị trường.
Đây là những rủi ro nảy sinh từ những
tác động to lớn của thị trường nằm
ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp
và không thể giảm thiểu được bằng
cách đa dạng hóa.

24
Phân loại rủi ro (tt)

Trong Doanh nghiệp

Các phòng ban Các nguồn lực

Marketing Tài chính

Kinh doanh Nhân lực

v.v… Vật lực

25
Quản trị rủi ro
Nội dung:

1 Độ thỏa dụng

2 Khái niệm Quản trị Rủi ro

3 Vai trò của Quản trị rủi ro

4 Quy trình Quản trị rủi ro


26
Độ thỏa dụng
Độ thỏa dụng là:
Mức độ thỏa mãn mà một người nhận được khi tiêu dùng một
loại hàng hóa hay thực hiện một hoạt động.
U

U (20)
U (10)

U (0)
0 10 20 Tài sản
Thua Không chơi Ăn
27
Quản trị rủi ro

Khái niêm:
Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro
một cách khoa học và có hệ thống nhằm
nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm
thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh
hưởng bất lợi của rủi ro.

28
Quản trị rủi ro

“Quản trị rủi ro là một quá trình chịu sự tác động của HĐQT, ban điều
hành và những người khác của doanh nghiệp, được áp dụng trong quá
trình xác định chiến lược và xuyên suốt trong tổ chức, được thiết kế
để nhận diện những sự kiện tiềm ẩn có thể gây ảnh hưởng đến tổ
chức, và để quản trị rủi ro trong phạm vi chấp nhận rủi ro (Risk
appetite) của tổ chức để đảm bảo an toàn một cách hợp lý liên quan
đến việc thực hiện những mục tiêu (Goals) của tổ chức”. (COSO)
Quản trị rủi ro

Từ định nghĩa này cho thấy:


 Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một quá trình;
 Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một phần tích hợp của hoạt
động của doanh nghiệp;
 Quản trị rủi ro doanh nghiệp áp dụng một cách bao quát tất
cả các vấn đề có nguy cơ đối với việc thực hiện những mục
tiêu của tổ chức;
Phân biệt Quản trị rủi ro truyền thống và quản trị
rủi ro doanh nghiệp

Tiếp cận quản trị rủi ro Tiếp cận quản trị rủi ro
truyền thống doanh nghiệp
(Tiếp cận “silo”) (Tiếp cận toàn diện)

 Riêng lẻ, phân tán;  Tích hợp;


 Thụ động, phản ứng lại;  Chủ động;
 Không liên tục;  Liên tục;
 Theo các chức năng.  Dựa vào quá trình.
Các tiêu chí quan trọng trong ERM

1. Phạm vi toàn công ty


2. Mọi loại rủi ro đều được bao gồm
3. Tập trung vào các rủi ro chính
4. Tích hợp các loại rủi ro khác nhau
5. Các thang đo tổng hợp
6. Bao gồm việc ra quyết định
7. Cân bằng quản lý rủi ro và lợi nhuận
8. Công bố rủi ro thích hợp
9. Đo lường các tác động giá trị
10. Chú trọng các bên liên quan chính yếu
Cấu trúc ERM dựa trên giá trị
Ba thách thức cốt lõi:
1. Không có khả năng định lượng rủi ro vận hành và chiến lược
(tập con của Tiêu chí 2)
2. Định nghĩa không rõ mức chấp nhận rủi ro
(tập con của Tiêu chí 5)
3. Thiếu sự tích hợp ERM vào việc ra quyết định
(Tiêu chí 6)
Các yêu tố của Công ty ảnh hƣởng đến áp dụng ERM
 Catalyst (Xúc tác). Cái gì hay ai khởi xướng mong muốn thực hiện
ERM?
 Commitment (Cam kết). Hội đồng quản trị có chú trọng thúc đẩy
việc thông qua ERM không? Hay quản lý cấp cao?
 Champion (Quán quân). Có một giám đốc rủi ro (CRO) để liên tục
thúc đẩy nỗ lực?
 Culture (Văn hóa). Họ có nhanh chóng chấp nhận sự thay đổi?
 Centralization (Tập trung). Công ty đưa ra các yêu cầu hay các bộ
phận kinh doanh độc lập?
Các yêu tố của Công ty ảnh hƣởng đến áp dụng ERM
 Climate (Hoàn cảnh). Có sự phân tán làm chậm việc áp dụng? Hay
ngược lại, có một sự kiện rủi ro gần đây đã nâng cao nhận thức về
rủi ro?
 Circumstances (Các tình huống). Có một mối đe dọa hoặc cơ hội
lớn sắp xảy ra mà chương trình ERM có thể giúp đánh giá các lựa
chọn quyết định khác?
 Contagion (Dễ lan truyền). Các khái niệm ERM có thể phổ biến
nhanh trong toàn doanh nghiệp thông qua truyền thông, đào tạo,
tương tác liên bộ phận, và chia sẻ các thực tiễn tốt nhất không?
 Cascade (Thông tầng). Mất bao lâu để các ứng dụng ERM, và các
công cụ và kỹ thuật hỗ trợ được truyền dẫn từ cấp độ chiến lược
xuống cấp chiến thuật và giao dịch?
 Confirmation (Xác nhận). Các tổ chức đánh giá đã phê duyệt
chương trình ERM của công ty? Quản lý nhà nước và cổ đông?
Quy trình Quản trị rủi ro
Vai trò Quản trị rủi ro

Một cách hữu ích khác để định nghĩa ERM là dựa theo các kết
quả của nó. Nói cách khác, “Những lý do để một công ty nên
thực hiện chương trình ERM là gì? Họ nhận được những gì từ
nó?” Chúng tôi xem xét những lợi ích của ERM từ quan điểm của
mỗi bên liên quan chính:
 Cổ đông
 Ban Giám đốc
 Lãnh đạo điều hành cấp cao
 Quản lý
 Tổ chức đánh giá
 Quản lý nhà nước
Theo các ANH/CHỊ, Ai sẽ là nhà Quản trị rủi ro

38
Ai sẽ là ngƣời quản trị rủi ro

- Rủi ro xảy ra xung quanh chúng ta, ở mọi vấn đề phát sinh
trong một tổ chức.
- Tất cả các thành viên trong Doanh nghiệp đều là những nhà
quản trị rủi ro.

39
Quyết định quản trị rủi ro

Theo các ANH/CHỊ,


Quản trị rủi ro phải đƣa ra quyết định đúng hay
phù hợp

40
Nguyên tắc trong Quản trị rủi ro

 Cân đối giữa lợi ích và chi phí


 Ra quyết định rủi ro ở cấp thích hợp.

41
Sự cân đối giữa rủi ro và tỷ suất lợi nhuận

Rủi ro thấp
Tỷ suất sinh lời thấp

Rủi ro cao
Tỷ suất sinh lời cao

Độ lệch chuẩn hay rủi ro

42
Chƣơng 1: Tổng quan về rủi ro

43
Chƣơng 2: Nhận dạng rủi ro

NGUỒN RỦI
RO

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG
Phƣơng PHÁP
PHƢƠNG pháp
PHÁP

44
Khái niệm:

Nhận dạng rủi ro: là quá trình xác định liên tục và có hệ thống
các rủi ro và bất định trong một tổ chức
Nhận dạng rủi ro nhằm phát triển thông tin về: Nguồn rủi ro

45
Khái niệm
Nguồn rủi ro là các yếu tố góp phần vào các kết quả tích cực
hay tiêu cực
 Môi trường kinh tế
 Môi trường chính trị
 Môi trường xã hội
 Môi trường pháp lý
 Môi trường hoạt động
 Môi trường vật chất
 Vấn đề về nhận thức

46
Nguồn rủi ro

Môi trƣờng kinh tế:


Các doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố kinh tế cả
trong ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chính phủ tới nền
kinh tế.
Các yếu tố tác động đến nền kinh tế: lạm phát, thâm hụt
cán cân thanh toán quốc tế, suy thoái nền kinh tế, tốc độ tăng
trưởng, lãi suất….

47
Nguồn rủi ro

Môi trƣờng chính trị:


Môi trường chính trị cũng có thể có tác động tích cực thông
qua các chính sách tài chính về tiền tệ (thuế, lãi suất), việc
thực thi pháp luật (cấp phép kinh doanh), giáo dục cộng
đồng.

48
Nguồn rủi ro

Môi trƣờng văn hoá - xã hội


Sự quan hệ giữa người và người, ngôn ngữ, tôn giáo, phong
tục và cách cư xử, thẩm mỹ, sự bình đẳng nam - nữ …

49
Nguồn rủi ro
Môi trƣờng pháp lý
Môi trường pháp lý thường liên quan đến vấn đề
kiện tụng kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của Doanh nghiệp như Thương mại hàng hoá, quyền sở
hữu, tác giả, luật kinh tế, luật kế toán, luật thuế, lộ trình
cắt giảm thuế do quốc gia tham gia vào WTO, ASEAN

50
Nguồn rủi ro
Môi trƣờng hoạt động - ngành:
Bán hàng, sản xuất, môi trường, giao nhận hàng hoá ….
Theo Michael Porter nhà quản trị chiến lược nổi tiếng với mô
hình 5 áp lực
 Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp: quy mô, số lượng nhà
cung cấp, khả năng thay thế sản phẩm, thông tin nhà cung cấp …
 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng: khách hàng lẻ, khách hàng
sỉ, nhà phân phối …
 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc vào ngành có
hấp dẫn hay không?, những rào cản tham gia vào hoạt động.
 Áp lực cạnh tranh sản phẩm thay thế.
 Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành
51
Nguồn rủi ro
Môi trƣờng vật chất
Môi trường xung quanh là
môi trường vật chất, chúng
có thể là: động đất, thiên
tai đều có thể dẫn đến tổn
thất.

52
Nguồn rủi ro

Ý thức con ngƣời


Khả năng nhận thức về một vấn đề của mỗi người là khác
nhau do vậy phương pháp, nhận dạng, đo lường, đánh giá
rủi ro là khác nhau.

53
Nguy cơ rủi ro của một tổ chức

Nguy cơ Rủi ro trong một tổ chức theo ANH/CHỊ gồm


nguy cơ nào

54
Nguy cơ rủi ro của một tổ chức

Nguy cơ rủi ro về tài sản


Tài sản vật chất (hữu hình, vô hình), tài sản tài chính (cổ
phiếu, trái phiếu).

55
Nguy cơ rủi ro của một tổ chức

Nguy cơ rủi ro về pháp lý


Đây là rủi ro thuần túy, tổn thất có thể xảy ra có liên quan
đến các vấn đề pháp lý.
Luật dân sự, hình sự quy định chi tiết các trách nhiệm để
người dân thực hiện.

56
Nguy cơ rủi ro của một tổ chức

Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực


Liên quan đến tai nạn chỉ là rủi ro thuần túy hay xét về
phương diện rủi ro suy đoán thì một người lao động có thể
xem là một nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực nhưng năng
suất của họ có thể có kết quả tích cực

57
Một số phƣơng pháp nhận dạng rủi ro

58
Thiết lập bảng kê

Liệt kê các tổn thất có thể có


Thu thập thông tin
Số liệu thống kê quá khứ
Hạn chế trong thiết lập bảng kê:
 Không áp dụng đại trà cho các doanh nghiệp, mỗi doanh
nghiệp sẽ thiết kế một bảng liệt kê riêng phù hợp với doanh
nghiệp.
 Thông thường thiết lập bảng kê thường không chú trọng đến
rủi ro suy đoán.

59
Phƣơng pháp phân tích tài chính

Bảng báo cáo tài chính gồm:


 Bảng cân đối kế toán
 Báo cáo kết quả kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Các tài liệu hỗ trợ (thuyết minh, bản cáo bạch…)

60
Phƣơng pháp phân tích công nghệ

 Công việc thực hiện gồm nhiều quá trình;


 Một quá trình là tập hợp các yếu tố đầu vào thông qua xử lý
để tạo các kết quả đầu ra đáp ứng mục tiêu xác định.
 Cụ thể hoá quá trình thành văn bản thì đó là quy trình.
 Thiết lập các quy trình chuẩn để thực hiện nhằm đạt mục tiêu
công việc

61
Phƣơng pháp phân tích công nghệ

Đầu vào
Tham gia sản
Nguyên vật liệu Bán thành
xuất
phẩm
Phụ gia

Đầu ra

Nhập kho Thành phẩm Tham gia sản


xuất
Tiêu thụ

62
Phƣơng pháp thanh tra hiện trƣờng

Thanh tra hiện trường là bằng cách quan sát các bộ phận của
tổ chức và các hoạt động tiếp sau đó của nó

63
Phƣơng pháp tham khảo các chuyên gia

Nội bộ
 Nắm bắt thông tin
 Sự hợp tác của các nhân viên
Bên ngoài
 Nhà cung cấp
 Đại diện bán hàng
 Khách hàng
 Các tổ chức truyền thông.

64
Phƣơng pháp phân tích các tổn thất

Dựa vào các số liệu quá khứ để phân tích tổn thất theo
nguyên nhân, vị trí, mức độ và các biến cố khác.

65
Phƣơng pháp phân tích hợp đồng

Một số điều khoản trong hợp đồng:


1. Các căn cứ thực hiện hợp đồng;
2. Thông tin đại diện mỗi bên;
3. Nội dung giao dịch hợp đồng;
4. Thanh toán;
5. Vận chuyển;
6. Trách nhiệm của mỗi bên;
7. Điều khoản khác;
8. v.v…
66
Chƣơng 2: Nhận dạng rủi ro

67
Chƣơng 3: Đánh gía rủi ro

KHÁI NIỆM

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP

68
Mục tiêu chƣơng 3

- Xác định các chi phí của tổn thất


- Nhận biết mức độ thiệt hại của rủi ro.

69
Khái niệm

 Chi phí trực tiếp:


 Chi phí gián tiếp:
 Chi phí ẩn:

70
Ví dụ xác định các chi phí

Một bộ phận trong dây chuyền sản xuất bị hư hỏng, theo các
Anh/Chị sẽ phát sinh các chi phí nào

71
Các yếu tố cần đo lƣờng

- Khả năng xảy ra của rủi ro


- Mức độ nghiệm trọng của rủi ro

72
Khả năng xảy ra của rủi ro

Khả năng xảy ra Mức độ Ghi chú

Rất khó xảy ra 1

Hiếm khi 2

Thỉnh thoảng 3

Có thể xảy ra 4

Gần như chắc chắn 5

73
Mức độ nghiêm trọng của rủi ro

Phân cấp Mức độ Ghi chú

Rất nghiêm trọng 5

Nghiêm trọng 4

Nhiều 3

Ít 2

Không đáng kể 1

74
Sắp xếp thứ tự ƣu tiên

- Xác định rủi ro:


(a): Đánh giá mức độ nghiêm trọng tổn thất.
(b): Tính khả năng xảy ra.
Mức rủi ro gồm: a x b
- Sắp xếp thứ tự theo mức rủi ro giảm dần.
Đối với các hoạt động thiết kế sản phẩm và các quá trình sản xuất
thì mức rủi ro gồm: a x b x c
Trong đó:
(c): khả năng có thể phát hiện

75
Ví dụ: Khả năng thu hồi nợ của khách hàng

Phân cấp Mức độ Ghi chú

Trên 6 tháng 5 Phương thức bán hàng của


Công ty là bán nợ 01 tháng,
Từ 4 đến 6 tháng 4 nếu thanh toán bằng tiền mặt
giảm giá 3%
Từ 2 đến 4 tháng 3

Từ 1 đến 2 tháng 2

Dưới 1 tháng 1

76
Ví dụ Mức độ nghiêm trọng của rủi ro

Phân cấp Mức độ Ghi chú

Không thu được nợ 5

Thu với chi phí tăng 10% 4

Thu bằng với chi phí dự kiến 3

Thu với chi phí thấp hơn 20% 2

Thu được của khách hàng 1

77
Ma trận của khoản phải thu khách hàng
Phân cấp >6 4-6 2-4 1-2 <1
tháng tháng tháng tháng tháng

Không thu được nợ 25 20 15 10 5

Thu với chi phí tăng 20 16 12 8 4

Thu bằng với chi phí 15 12 9 6 3


dự kiến
Thu với chi phí thấp 10 8 6 4 2

Thu được của khách 5 4 3 2 1


hàng
78
Các yếu tố cần đo lƣờng

Khả năng
xảy ra
Cao

MĐTT thấp MĐTT cao


KNXR cao KNXR cao

MĐTT thấp MĐTT cao


KNXR thấp KNXR thấp

Thấp Cao

Mức độ tổn thất


79
Các yếu tố cần đo lƣờng

Khả năng
xảy ra
Cao

Tự tài trợ Né tránh

Không quan Tài trợ bên


tâm ngoài

Thấp Cao

Mức độ tổn thất


80
Phƣơng pháp

1. Rủi ro thuần túy


 Phương pháp triển khai tổn thất
 Ước lượng phân phối tổn thất
2. Rủi ro suy đoán
 Rủi ro tài chính
 Rủi ro danh mục đầu tư

81
Phƣơng pháp triển khai tổn thất

Bước 1: Xác định hệ số triển khai.


Bước 2: Dự báo khiếu nại có thể có
Bước 3: Dự báo dòng khiếu nại bồi thường theo thời gian
Bước 4: Dự báo dòng tiền thanh toán và hiện giá về thời điểm dự
báo.

82
Ví dụ phƣơng pháp phát triển tổn thất

Sau khi phân tích các dữ liệu nhà quản trị rủi ro nhận thấy
40% khiếu nại được thông báo trong năm 1, 40% khiếu nại
được thông báo trong năm 2 và còn lại trong năm 3. Chi phí
khiếu nại là 15USD thanh toán cuối năm. Khiếu nại trong
năm 2001 là 24.
a. Dự báo khiếu nại có thể có cho năm 2001;
b. Số tiền bồi thường của từng năm;
c. Hiện số tiền bồi thường về đầu năm 2001 với lãi suất chiết
khấu 9%/năm.

83
Ƣớc lƣợng phân phối tổn thất

MPC = E(R) + Z x δ
Trong đó:
MPC: Khoản chi phí có thể có tối đa
E(R): là tổn thất trung bình
Z: là hệ số tính từ độ tin cậy (tra bảng Laplace)
δ: là độ lệch chuẩn

84
Ƣớc lƣợng phân phối tổn thất

 Phân phối chuẩn


Tổn thất trung bình:
n
E(R) = Σ (Pi x Ri)
i=1
Độ lệch chuẩn:
n
δ = Σ ([(Ri – E(R)]2 x Pi )
2
i=1
Trong đó:
Pi là xác suất thứ i
Ri là tổn thất thứ i

85
Ƣớc lƣợng phân phối tổn thất

 Phân phối chuẩn


Tổn thất trung bình:
1 n
E(R) = x Σ (ki x Ri)
Σk i=1
Độ lệch chuẩn:
1 n
x Σ ([(Ri – E(R)]2 x ki )
Σk i=1
Trong đó:
ki là số lần xảy ra thứ i
Ri là tổn thất thứ i

86
Rủi ro tài chính
a. Lợi nhuận kỳ
n
vọng
E(R) = Σ (Pi x Ei )
i=1

b. Độ lệch chuẩn:
n
δ= Σ [(Ei – E(R) )2 x Pi ]
i=1

c. Hệ số biến đổi
CV = δ/E(R)
Trong đó:
Pi là xác suất thứ i
Ei là lợi ích thứ i
87
Ví dụ

Tình trạng Xác xuất Dự án A Dự án B


nền kinh tế
Tăng trưởng 0.3 100 20

Bình thường 0.4 15 15

Suy thoái 0.3 (70) 10

Dự án nào có rủi ro cao?


88
Rủi ro tài chính
1. Xác định Lợi nhuận kỳ vọng của mỗi tình huống
hay danh mục đầu tư;

2. Xác định độ lệch chuẩn của mỗi tình huống;

Nếu: Lợi nhuận kỳ vọng nhƣ nhau thì độ lệch


chuẩn càng CAO thì rủi ro càng CAO.

Nếu: Độ lệch chuẩn nhƣ nhau thì lợi nhuận kỳ


vọng càng THẤP thì rủi ro càng CAO

89
Ví dụ 2:

Nội dung Dự án A Dự án B

Lợi nhuận kỳ vọng E(R) 0.08 0.24

Độ lệch chuẩn δ 0.06 0.08

90
Rủi ro tài chính
Nếu Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của các dự
án khác nhau thì xác định hệ số biến đổi CV

CV =
δ
E(R)

Nếu CV càng CAO thì rủi ro càng CAO

91
Rủi ro danh mục đầu tƣ
Lợi nhuận danh mục đầu tư
n
E(R) = Σ Wi x Ei(R)
i=1
Trong đó:
Wi: tỷ trọng của hạng mục thứ i
Ei(R): Lợi nhuận kỳ vọng của hạng mục thứ i

92
Rủi ro danh mục đầu tƣ
Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư 2 hạng mục i và j:

δ = Wi2δi2 + 2 WiWjδij + Wj2δj2

Trong đó:
Wi, Wj: Tỷ trọng của hạng mục i và j trong danh mục
δi, δj: độ lệch chuẩn hạng mục i và j
δij: đồng phương sai hạng mục i và j
Với δij = rij δi δj
rij hệ số tương quan kỳ vọng giữa lợi nhuận i và j
93
Ví dụ:

Nội dung Cổ phiếu A Cổ phiếu B


Lợi nhuận kỳ vọng 16% 14%
Độ lệch chuẩn 15% 12%
Hệ số tương quan của 2 chứng khoán là 0.4
Nhà đầu tư bỏ tiền vào 2 loại chứng khoán là như nhau

Xác định lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh


mục.

94
Chƣơng 3: Đánh giá rủi ro

95
Chƣơng 4: Ra quyết định rủi ro

 Đối phó với rủi ro (Risk Response)

 Hoạt động kiểm soát (Control Activities)

 Thông tin và truyền thông (Information and


Communication)

 Hoạt động giám sát (Monitoring)

96
Đối phó với rủi ro

Khái niệm:

Là quá trình phát triển các lựa chọn và những hành động
để củng cố những cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ
đối với việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức;
Khi xem xét việc đối phó với các rủi ro, nhà quản trị
đánh giá mức độ ảnh hưởng của khả năng xảy ra và tác
động của các rủi ro, chi phí và lợi ích, lựa chọn các đối
phó nào mang lại rủi ro cuối cùng (Residual Risk) nằm
trong phạm vi mức chấp nhận rủi ro (Risk Tolerance)

97
Đối phó với rủi ro

Phát triển những lựa chọn và xác định


những hành động để củng cố những cơ
hội và giảm thiểu các nguy cơ đối với
Mục tiêu việc thực hiện các mục tiêu
của việc
hoạch
định
Phân nhiệm vụ cho các cá nhân hay
các bên đối với từng biện pháp đối
phó với rủi ro

98
Đối phó với rủi ro

Khai thác:Rủi ro trung bình


Cao Rủi ro cao
Ảnh hƣởng

Chia sẻ Giảm thiểu và né tránh

Rủi ro thấp Rủi ro trung bình

Chấp nhận Giảm thiểu

Thấp Xác suất Cao


99
Đối phó với rủi ro

Nguy cơ:
 Loại bỏ – Né tránh
 Ngăn ngừa
 Giảm thiểu
 Chuyển giao

Cơ hội:
 Khai thác
 Tăng cường
 Chia sẽ

100
Đối phó với rủi ro

Né tránh rủi ro những hoạt động, con người và tài


sản làm phát sinh tổn thất có thể có bởi không thừa
nhận nó ngay từ đầu hoặc loại bỏ nguyên nhân
dẫn đến tổn thất đã được thừa nhận

101
Đối phó với rủi ro

- Mất đi lợi ích có được từ hoạt động


- Né rủi ro này có thể gặp rủi ro khác
- Né tránh rủi ro thực hiện trong một thời gian ngắn
vì né tránh mà không xử lý triệt để nguyên nhân gốc
gây ra rủi ro

102
Đối phó với rủi ro
Ngăn ngừa tổn thất là tìm cách giảm bớt các số
lượng các tổn thất xảy ra hoặc loại bỏ chúng hoàn
toàn.
Các yếu tố cần quan tâm trong phương pháp này:
- Sự nguy hiểm
- Môi trường rủi ro
- Sự tương tác giữa mối nguy hiểm và môi trường

103
Đối phó với rủi ro
Các hoạt động ngăn ngừa rủi ro tập trung vào:
- Thay thế hoặc sửa đổi nguy hiểm
- Thay thế hoặc sửa đổi môi trường
- Thay thế hoặc sửa đổi cơ chế tương tác

104
Đối phó với rủi ro

Giảm thiểu tổn thất là những biện pháp được thực


thi trước và sau khi tổn thất đã xảy ra bằng cách làm
giảm bớt giá trị hư hại.

105
Đối phó với rủi ro

- Cứu lấy những gì còn có thể sử dụng lại được


- Chuyển nợ
- Dự phòng
- Phân chia rủi ro

106
Đối phó với rủi ro
Chuyển giao kiểm soát là phương pháp tạo ra nhiều
đối tượng khác nhau thay vì một đối tượng phải
gánh chịu rủi ro. Có 2 cách thực hiện:
+ Cách 1: Chuyển tài sản và hoạt động có rủi ro đến
một người hay một nhóm người.
+ Cách 2: Chuyển giao bằng hợp đồng giao ước: chỉ
chuyển giao rủi ro không chuyển giao tài sản và
hoạt động của nó đến người nhận rủi ro

107
Đối phó với rủi ro
Khai thác: Đảm bảo rằng biến cố rủi ro xảy ra bằng
cách loại trừ được sự bất định để tận dụng lợi thế của cơ
hội.
Tăng cường: Tăng khả năng xảy ra và mức độ ảnh
hưởng của biến cố.
Cải thiện những khả năng cho biến cố xảy ra để cơ hội
trở thành hiện thực;
Xem xét làm thế nào để mức độ tác động có thể tăng lên
và lựa chọn một chương trình hành động để tăng mức
độ ảnh hưởng
Chia sẻ: San sẻ quyền sở hữu cho bên thứ ba có cơ hội
tốt hơn để đạt được những kết quả yêu cầu.
108
Hoạt động kiểm soát
Khái niệm
“Các hoạt động kiểm soát được thực hiện sẽ giúp cho
việc đảm bảo rằng hoạt động quản trị, lãnh đạo chú
trọng các rủi ro đang được tiến hành” - (COSO);
“Các hoạt động kiểm soát là những chính sách và thủ
tục chi tiết được thiết kế để đạt được những mục tiêu và
cung cấp cho nhà quản trị sự đảm bảo một cách phù hợp
rằng những quan tâm ưu tiên về kiểm soát nội bộ đang
được chú trọng. Chúng đang hoạt động trong tổ chức và
có khả năng bao trùm được mọi cấp” - (Cadbury)

109
Hoạt động kiểm soát

Kiểm soát ngăn ngừa


(Preventive)
Phân
Kiểm soát phát hiện
loại các
(Detective)
hoạt
động Kiểm soát điều chỉnh
kiểm tra (Corrective)
theo
mục Kiểm soát khôi phục
đích (Recovery)

Kiểm soát định hƣớng


(Directive)
Hoạt động kiểm soát

Kiểm soát ngăn ngừa


(Preventive)
Phân
loại các Kiểm soát phát hiện
hình (Detective)
thức
kiểm Kiểm soát bằng tay
(Manual)
soát
theo Kiểm soát bằng máy tính
COSO (Computer)

Kiểm soát quản trị


(Management Control)
Hoạt động kiểm soát

Kiểm soát ngăn ngừa Kiểm soát phát hiện


 Đọc và hiểu các chính sách  Tài khoản tiền mặt và
quản trị đang được áp dụng; tiền gửi ngân hàng
chính sách và thủ tục của phải phù hợp, ăn
phòng, ban phải nghiên cứu khớp;
trước khi thực hiện;  Các báo cáo về quĩ
 Xem xét và quá trình phê lương;
quyệt đối với hoạt động mua  Kiểm soát các báo cáo
sắm để đảm bảo tính hợp lý; về giao dịch với tài
 Sử dụng Password để ngăn liệu cơ sở;
chặn việc xâm nhập hệ  Kiểm tra quyết toán
thống… các dự án…
Hoạt động kiểm soát

Yêu cầu của hoạt động kiểm soát

Phù hợp

Yêu cầu
của hoạt Vận hành nhất quán phù hợp với kế
động hoạch cho cả giai đoạn
kiểm
Hiệu quả chi phí, hợp lý, dễ hiểu, nhận
soát hiệu
biết
quả

Liên quan trực tiếp tới mục tiêu kiểm soát


Thông tin và truyền thông tin

 Mỗi doanh nghiệp phải xác định và thu thập thông tin,
bao gồm tài chính và phi tài chính, liên quan đến hoạt
động và các sự kiện bên trong cũng như bên ngoài có
liên quan đến công tác quản trị tổ chức;
 Những thông tin này được cung cấp cho mọi người có
liên quan dưới hình thức và thời điểm cần thiết để họ
có thể thực hiện việc quản trị rủi ro và các trách nhiệm
khác của họ.
Thông tin và truyền thông tin

Thông tin và truyền thông


Những hệ thống
Thông tin chiến lƣợc và tích Truyền thông
hợp
 Nội bộ;
 Nội bộ;
 Chiến lược;  Bên ngoài;
 Bên ngoài;
 Hoạt động;  Toàn bộ tổ chức;
 Bằng tay;
 Quá khứ và hiện  Những kỳ vọng và
 Vi tính hoá;
tại; trách nhiệm;
 Chính thức;
 Mức độ chi tiết;  Khung truyền
 Không chính thức;
 Tính thời gian; thông;
 Kiến trúc những hệ
 Chất lượng.  Phương tiện
thống thông tin
truyền tải.
Thông tin và truyền thông tin

Mức độ chi tiết có đúng


Nội dung phù hợp cấp độ không?

Thông tin hợp thời gian Có đúng lúc cần không?

Các thông tin mới nhất


Thông tin kịp thời có không?
Những dự liệu có chính
Thông tin cẩn trọng xác không?
Những dữ liệu có bởi
Thông tin dễ truy cập những người có nhu cầu
Thông tin và truyền thông tin

 Truyền thông về những quá trình và các thủ tục cần phải
khớp nối với văn hoá rủi ro mong muốn;
 Việc truyền thông phải có hiệu quả:
 Đảm bảo nhận thức về tầm quan trong và sự liên quan
đến việc quản trị rủi ro có hiệu quả;
 Truyền thông về khẩu vị rủi ro và phạm vi chấp nhận
rủi ro;
 Thực hiện và hỗ trợ ngôn ngữ chung về rủi ro;
 Tư vấn cho mọi người về vai trò và những nhiệm vụ
trong việc gây ảnh hưởng và hỗ trợ cho những thành tố
của ERM.
Hoạt động giám sát

 Việc quản trị rủi ro của doanh nghiệp thay đổi theo thời
gian;
 Những ứng xử với rủi ro đã từng có hiệu quả có thể trở
nên không phù hợp;
 Những hoạt động kiểm soát có thể trở nên kém hiệu quả
hay không còn được thực hiện;
 Những mục tiêu của tổ chức có thể thay đổi do:
 Nhân sự mới;
 Liên quan đến cơ cấu tổ chức và chỉ đạo;
 Áp dụng các quá trình kinh doanh hay quản lý mới…
Hoạt động giám sát

 Trước những thay đổi như nêu trên, ban quản trị cần
xác định được các chức năng của các thành tố của hệ
thống ERM có còn vận hành hiệu quả không.
 “Giám sát (Monitoring) là một quá trình đánh giá sự
tồn tại và sự vận hành đúng chức năng của các thành tố
theo thời gian” - COSO.
 Có hai hình thức giám sát chủ yếu:
 Giám sát liên tục;
 Những đánh giá riêng biệt.
Hoạt động giám sát

Giám sát
Những đánh giá Báo cáo về những
Liên tục
riêng biệt yếu kém

 Phạm vi;  Liên tục;


 Ngay tức thì;  Tần suất;  Các đối tác bên
 Tích lũy;  Tự đánh giá/ kiểm ngoài;
 Những hoạt động toán nội bộ;  Biên bản
hàng ngày.  Phạm vi tác dụng (Protocols);
(điều chỉnh) của tài  Các kênh thay thế
liệu. khác nhau.
Hoạt động giám sát
Những đánh giá riêng biệt:
 Trong một số trường hợp, các hoạt động giám sát riêng
biệt (chuyên đề) phải được thực hiện tức thì khi thay đổi
chiến lược, những quá trình chủ yếu, thay đổi cơ cấu tổ
chức;
 Đánh giá riêng biệt được thực hiện sau khi sự kiện xảy
ra, nên vấn đề thường được phát hiện nhanh hơn là giám
sát liên tục các hoạt động thường ngày;
 Thường các hoạt động giám sát kết hợp giữa đánh giá
riêng biệt và giám sát liên tục sẽ đảm bảo rằng hệ thống
ERM duy trì được tính hiệu quả.
Hoạt động giám sát

Các bản kiểm tra


(Checklists)
Bảng câu hỏi
Phƣơng (Questionaires)
pháp
đánh giá Những kỹ thuật sơ đồ
(Flowchart techniques)
So sánh chuẩn
(Benchmarking)
Chƣơng 4: Ra quyết định rủi ro

123

You might also like