You are on page 1of 71

Lê Quang Khải-LIMC

Câu 1. Trong không gian cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm ; là điểm

di động trên cạnh , không trùng với và . Gọi là mặt phẳng chứa và song

song với . Tìm các giao điểm và của với và . Tính giá trị biểu thức

.
Câu 2. Trong lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh . Cạnh vuông góc với mặt

phẳng và . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng và . Tính .


Câu 3. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh 1. Cạnh bên vuông góc với mặt

phẳng và có độ dài .
a) Xác định thiết diện khi cắt hình chóp bởi mặt phẳng đi qua và vuông góc với .
b) Tính diện tích thiết diện ở câu a).
Câu 4. Cho hình chóp có và . Mặt phẳng thay
đổi luôn đi qua và cắt các cạnh thứ tự ở . Khi chu vi tam giác nhỏ nhất,
hãy tính diện tích tam giác .
Câu 5. Cho hình lập phương . Trên cạnh lấy điểm khác hai điểm và . Gọi

là mặt phẳng đi qua và song song với mặt phẳng .

a) Xác định thiết diện của hình chóp đã cho với mặt phẳng .

b) Giả sử , , . Tính diện tích thiết diện nói trên theo . Xác định vị trí
của điểm để thiết diện đó có diện tích lớn nhất.
Câu 6. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh và có các cạnh bên đều bằng .

Gọi là điểm nằm trên sao cho .

a. Gọi là mặt phẳng chứa và song song với . Tính theo diện tích thiết diện tạo bởi

mặt phẳng và hình chóp .


b. là một điểm thay đổi trên cạnh . Xác định vị trí để vuông góc với .
Câu 7. Cho hình chóp . Tứ giác đáy có và cắt nhau tại ; và cắt nhau tại

; và cắt nhau tại . là mặt phẳng cắt , , lần lượt tại , , .

a) Tìm giao điểm của với .

b) Tìm điều kiện của để là hình bình hành.

c) Khi là hình bình hành, chứng minh rằng: .


Câu 8. Cho hình hộp có đáy là hình thoi cạnh , có góc . Cạnh bên
vuông góc với mặt phẳng đáy và .
a) Xác định thiết diện của hình hộp khi cắt bởi mặt phẳng qua và vuông góc với .
b) Tính diện tích thiết diện.
Lê Quang Khải-LIMC
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC. Từ một điểm M thuộc miền trong tam giác ABC, vẽ tia Mx song song với
SA, tia My song song với SB, tia Mz song song với SC. Các tia này cắt các mặt bên của hình
chóp S.ABC lần lượt tại P, Q, R. Chứng minh rằng:
a) Đường thẳng SM luôn đi qua trọng tâm G của tam giác PQR.

b) Tỷ số không phụ thuộc vào cách chọn điểm M.


Câu 10. Cho tứ diện có , , . Gọi lần lượt là trung
điểm của và . Hai điểm lần lượt trên các cạnh và sao cho .
a. Chứng minh rằng cắt tại trung điểm của .

b. Tính diện tích tứ giác biết .


Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có SD = x, tất cả các cạnh còn lại đều bằng a.

a. Chứng minh rằng AC vuông góc với mặt phẳng và SB vuông góc với SD.

b. Xác định x để SD tạo với mặt phẳng một góc .


Câu 12. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Trên cạnh lấy điểm sao cho

. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn chứa lần lượt cắt cạnh tại các
điểm , khác .

a. Cho , chứng minh rằng .

b. Tìm giá trị nhỏ nhất của tích theo .


Câu 13. Cho tứ diện có đôi một vuông góc. Gọi lần lượt là góc giữa mặt

phẳng và các mặt .


a. Chứng minh rằng tam giác có ba góc nhọn.
b. Chứng minh rằng .

Câu 14. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng và là tâm đáy.

Mặt phẳng thay đổi chứa và cắt các đoạn thẳng lần lượt tại các điểm (
khác ).

a. Chứng minh rằng .


b. Tính độ dài các đoạn thẳng theo để góc tạo bởi đường thẳng và mặt phẳng

có số đo lớn nhất.

Câu 15. Cho hình chóp có đáy là hình thang , , . Mặt

bên là tram giác đều. Mặt phẳng đi qua điểm trên cạnh và song song với các

cạnh cắt lần lượt tại . Đặt . Tính giá trị lớn nhất

của diện tích tạo bởi và hình chóp .


Lê Quang Khải-LIMC

Câu 16. Cho hình chóp đáy là hình bình hành. Gọi là điểm trên sao cho

Mặt phẳng qua cắt các cạnh lần lượt tại Tính giá trị

của biểu thức .


Câu 17. Cho hình lập phương có độ dài mỗi cạnh bằng . Gọi lần lượt là trung

điểm của các đoạn thẳng , , . Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng với
hình lập phương . Tính theo diện tích thiết diện đó.

Câu 18. Cho hình chóp đáy là hình thang cân , . Mặt
bên là tam giác đều. Gọi là giao điểm của và . vuông góc với .

a) Chứng minh rằng mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng . Tính độ dài .

b) Mặt phẳng qua M thuộc đoạn và song song với SD, AC. Xác định thiết diện của hình

chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng biết . Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.
Câu 19. Cho hình chóp có đáy là hình thang , , ,
, vuông góc đáy và . và là hai điểm thỏa mãn ,

. Mặt phẳng cắt tại .

a) Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng


b) Chứng minh rằng ,

c) Tính diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng với hình chóp

Câu 20. Cho tứ diện , gọi là trọng tâm , là trung điểm của . Mặt phẳng đi

qua cắt các cạnh lần lượt tại . Tính .


Câu 21. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ABD. M là điểm
thuộc miền trong của tam giác BCD. Kẻ qua M đường thẳng d song song với AB.
a. Chứng minh rằng (EFG) // (BCD).
b. Tính diện tích của tam giác EFG theo diện tích của tam giác BCD.
c. Xác định giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (ACD).
d. Kẻ qua M các đường thẳng lần lượt song song với AC và AD, cắt các mặt phẳng (ABD), (ABC)

theo thứ tự tại Chứng minh rằng

e. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


Câu 22. Cho hình hộp có tất cả các cạnh bằng nhau. Điểm di động trên cạnh ,
điểm di động trên cạnh sao cho . Gọi là mặt phẳng chứa và song
song với . Dựng thiết diện của hình hộp bởi và chứng minh rằng luôn chứa một
đường thẳng cố định.
Câu 23. Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng ( AB+CD)2+( AD+ BC )2 >(AC +BD )2.
Lê Quang Khải-LIMC

Câu 24. Cho lăng trụ có đáy là hình thoi cạnh , . Hình chiếu của lên

mặt phẳng là trung điểm của đoạn thẳng và tam giác là tam giác vuông
cân.
a. Tính độ dài đoạn thẳng .
b. Tính với là góc giữa hai đường thẳng và .
Câu 25. Cho hình chóp , có đáy là hình chữ nhật với , và
. Gọi là hình chiếu vuông góc của trên và là hình chiếu
vuông góc của trên .
a. Tính độ dài đoạn theo .

b. Gọi là giao điểm của hai đường thẳng và . Mặt phẳng di động, luôn đi qua
và cắt các đoạn thẳng , , , lần lượt tại , , và . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức .
Câu 26. Cho tứ diện đều có đường cao .Mặt phẳng chứa cắt ba cạnh
lần lượt tại Gọi là các góc hợp bởi với mặt phẳng .
Chứng minh rằng .
Câu 27. Cho hình hộp . Gọi là trọng tâm .

a. Xác định thiết diện của hình hộp khi cắt bởi mặt phẳng . Thiết diện là
hình gì?
b. Hai điểm , lần lượt thuộc hai đoạn thẳng , sao cho song song với mặt

phẳng , biết . Tính tỉ số .


Câu 28. Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh . là trung điểm ,

. Gọi là hình chiếu vuông góc của lên đường thẳng và là


điểm thỏa mãn .

a. Khi chứng minh rằng .

b. Tìm theo để góc giữa đường thẳng góc giữa và mặt phẳng và bằng .
Câu 29. Trong không gian cho hình chóp , có đáy là hình thoi cạnh , .
Đặt , .

a. Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng , biết rằng


b. Tìm theo để tích đạt giá trị lớn nhất.

Câu 30. Cho tứ diện có . Mặt phẳng thay đổi luôn đi qua trọng tâm của
tứ diện và cắt các cạnh lần lượt tại các điểm . Chứng minh rằng biểu thức

có giá trị không đổi


Câu 31. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Một điểm di động trên cạnh đáy

( khác , ). Mặt phẳng đi qua đồng thời song song với hai đường thẳng
Lê Quang Khải-LIMC

và . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi và tìm vị trí của điểm để
thiết diện đó có diện tích lớn nhất.

Câu 32. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh . Cạnh và vuông góc với

.
a) Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
b) Gọi là điểm di động trên đoạn và , là hình chiếu của trên . Tính độ
dài đoạn theo và . Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn .

Câu 33. Cho tứ diện có đều cạnh bằng và tam giác cân tại với .
a. Chứng minh rằng .
b. Gọi là trọng tâm . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng và , biết góc giữa

hai mặt phẳng và bằng .

Câu 34. Cho hình hộp . Gọi là một điểm trên cạnh sao cho , là
một điểm trên đuờng thẳng , là điểm trên đường thẳng sao cho 3 điểm

thẳng hàng. Tính tỉ số .


Câu 35. Trong không gian cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thoi cạnh a, góc ,
và . Gọi M là trung điểm của BC, điểm P trên SD sao cho .
Mặt phẳng qua M, P và song song với AC. Tính theo a, b diện tích thiết diện tạo bởi mặt
phẳng và hình chóp S.ABCD?
Câu 36. Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, . Gọi là giao điểm của

với vuông góc với mặt phẳng và . Gọi là trung điểm của
.

a) Chứng minh rằng .

b) Gọi là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng . Tính sin


Câu 37. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm . Một mặt phẳng không qua cắt các

cạnh lần lượt tại thỏa mãn , . Tính tỉ số

khi biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.


Câu 38. Cho hình lăng trụ . Một mặt phẳng thay đổi và luôn song song với đáy, cắt
các đoạn lần lượt tại . Hãy xác định vị trí của mặt phẳng (α) sao
cho diện tích MNPQ nhỏ nhất
Câu 39. Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật tâm , cạnh , . Gọi ,
lần lượt là trung điểm của các cạnh , . Biết và góc giữa và mặt

phẳng là .
a. Tính diện tích tam giác theo .
Lê Quang Khải-LIMC

b. Tính của góc giữa đường thẳng và mặt phẳng .


Câu 40. Cho hình lâp phương cạnh . Lấy hai điểm sao cho ,
(với t.k ). Tính độ dài MN theo khi MN song song với .
Câu 41. Cho hình lập phương có tâm và độ dài cạnh bằng . Gọi là hai điểm

sao cho và . Mặt phẳng thay đổi, đi qua và đồng thời cắt hai
cạnh lần lượt tại và . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của chu vi tứ giác
.

Câu 42. Cho hình chóp có đáy là hình thang cân nội tiếp đường tròn tâm
và . Gọi là trung điểm của cạnh .

a. Chứng minh rằng .

b. Gọi là góc giữa hai đường thẳng và . Chứng minh rằng .


Câu 43 . Cho hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác vuông tại . Biết độ dài các
cạnh , , . Gọi lần lượt là trung điểm của và . Tính góc
giữa hai đường thẳng và .
Câu 44. Cho hình chóp , đáy là hình vuông cạnh , biết vuông góc với mặt phẳng

. Biết góc giữa hai mặt phẳng và bằng . Gọi lần lượt là trung
điểm của và . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và .
Câu 45. Cho hình chóp S.ABC, M là một điểm nằm trong tam giác ABC. Các đường thẳng qua M song
song với SA, SB, SC cắt các mặt phẳng (SBC), (SAC), (SAB) lần lượt tại A’, B’, C’.

a) Chứng minh rằng .

b) Chứng minh rằng .

c) Tìm vị trí của M trong tam giác ABC để đạt giá trị lớn nhất.
Câu 46. Cho hình lập phương cạnh . Các điểm , lần lượt là trung điểm của ,
. Điểm thuộc đoạn , thuộc đoạn . Đường thẳng tạo với mặt phẳng

một góc .
a. Chứng minh rằng .

b. Chứng minh rằng .


Câu 10. Cho đoạn vuông góc với mặt phẳng tại điểm . Trong lấy điểm thỏa
. Vẽ đường thẳng nằm trong và qua , vuông góc với . Hai
điểm di động trên và thỏa mãn góc . Đường thẳng qua và vuông góc với
mặt phẳng cắt tại điểm
a) Chứng minh rằng là trực tâm của .
Lê Quang Khải-LIMC

b) Gọi lần lượt là số đo các góc tạo bởi với mặt phẳng , với mặt phẳng

. Chứng minh rằng và tìm giá trị nhỏ nhất của .


Câu 48. Cho hình lăng trụ tam giác . Gọi , , lần lượt là trọng tâm các tam giác ,
và . Gọi , theo thứ tự là trung điểm của và . Một đường thẳng đi
qua cắt tại và cắt tại .
a. Chứng minh rằng .
b. Chứng minh rằng .
c. Xác định các điểm , .
d. Giả sử tất cả các cạnh của hình lăng trụ bằng và các mặt bên là các hình vuông. Tính độ dài
đoạn theo .
Câu 49. Cho hình lập phương có cạnh bằng . Lấy điểm thuộc cạnh , điểm

thuộc cạnh sao cho .


a. Chứng minh rằng .
b. Tìm để góc giữa hai đường thẳng và bằng .
c. Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh . Xác định giao điểm của mặt

phẳng với đường thẳng và tính tỉ số .



Câu 50. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD  120 , SA vuông góc với
0
đáy, SC tạo với đáy một góc 60 . Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng
 SAD  và  SCD  .
Lê Quang Khải-LIMC

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI


HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 11

TỔ 24
Câu 1. Trong không gian cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm ; là điểm

di động trên cạnh , không trùng với và . Gọi là mặt phẳng chứa và song

song với . Tìm các giao điểm và của với và . Tính giá trị biểu thức

.
Lời giải
FB tác giả: NguyễnPhan Bảo Khánh Nguyên
GV phản biện:
S

M
K
E
I H
D
C
O
A B

+) Trong , gọi , suy ra .

+) Ta có: .
+) Trong , gọi , .

+) Khi đó : và là giao điểm của với và .


S
M

I E

A O C

+) Trong , ta có : nên , (1)


+) Trong , dựng . Khi đó là trung điểm của

+) Ta có:
Lê Quang Khải-LIMC

(2)

+) Thay (2) vào (1) ta được .

Vậy : .
Câu 2. Trong lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh . Cạnh vuông góc với mặt

phẳng và . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng và . Tính .


Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Quang Hoàng
GV phản biện: NguyễnPhan Bảo Khánh Nguyên - Tuan Anh
B1 C1
A1
A1
K

O
O
H
H
B C
M
A B I C

Phần dựng: (tính góc giữa hai mặt phẳng dựa vào khoảng cách.)

Gọi , khi đó
Trong tam giác kẻ .
Gọi là trung điểm của , trong tam giác kẻ , khi đó

Do đó
Phần tính toán:

Trong tam giác ta có:


Áp dụng công thức đường trung tuyến ta có:

Trong tam giác kẻ vuông góc với tại , ta có:

.
Lê Quang Khải-LIMC

Ta có: .

Mặt khác:

Trong tam giác ta có nên

Vậy
Câu 3. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh 1. Cạnh bên vuông góc với mặt

phẳng và có độ dài .
a) Xác định thiết diện khi cắt hình chóp bởi mặt phẳng đi qua và vuông góc với .
b) Tính diện tích thiết diện ở câu a).
Lời giải
FB tác giả: Tuan Anh
GV phản biện: Nguyễn Quang Hoàng – Nguyễn Duy Tân

a) Trong mặt phẳng kẻ .


Gọi lần lượt là hình chiếu của lên hai cạnh lần lượt là trung điểm của
(vì vuông cân tại ).

Ta có .

Mặt khác .
Lê Quang Khải-LIMC

Từ ta có .

Tương tự ta chứng minh được .


Vậy thiết diện tạo thành là tứ giác .

b) Ta có .

Mặt khác nên .

Khi đó .

Vậy diện tích thiết diện cần tìm là .


Câu 4. Cho hình chóp có và . Mặt phẳng thay
đổi luôn đi qua và cắt các cạnh thứ tự ở . Khi chu vi tam giác nhỏ nhất,
hãy tính diện tích tam giác .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Duy Tân
GV phản biện: Tuan Anh, Hà Vĩ Đức

Trải các mặt bên của hình chóp trên một mặt phẳng như hình vẽ.
Khi đó ta có:
Mặt khác do

và tam giác vuông cân tại .


Suy ra chu vi tam giác nhỏ nhất khi .
Xét tam giác ta có:

Áp dụng định lý sin ta có:

Tương tự với tam giác ta có:


Lê Quang Khải-LIMC

Gọi là trung điểm .

Xét tam giác ta có:

Vậy khi chu vi tam giác nhỏ nhất thì diện tích tam giác bằng .
Câu 5. Cho hình lập phương . Trên cạnh lấy điểm khác hai điểm và . Gọi

là mặt phẳng đi qua và song song với mặt phẳng .

a) Xác định thiết diện của hình chóp đã cho với mặt phẳng .

b) Giả sử , , . Tính diện tích thiết diện nói trên theo . Xác định vị trí
của điểm để thiết diện đó có diện tích lớn nhất.
Lời giải
FB tác giả: Hà Vĩ Đức
GV phản biện: Nguyễn Duy Tân

a) Dựng thiết diện tạo bởi mặt phẳng như sau:

Lấy điểm sao cho nên . Do đó .

Lấy điểm sao cho nên . Do đó .


Lê Quang Khải-LIMC

Lấy điểm sao cho nên . Do đó .

Lấy điểm sao cho nên . Do đó .

Lấy điểm sao cho nên . Do đó .

Mặt phẳng cắt các mặt của hình lập phương theo các đoạn giao tuyến lần
lượt là nên có thiết diện là lục giác .

b) Gọi . Mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song

và tại hai giao tuyến là và nên . Đồng thời nên là

hình bình hành. Vậy .


Nhận thấy đoạn thẳng chia thiết diện thành hai hình thang cân là . Do đó, diện

tích thiết diện bằng .

Xét có nên . Suy ra và .

Vậy và .

Xét có nên . Suy ra .

Vậy .

Ta lại có: (hai góc đồng vị) nên .

Vậy và .

Diện tích thiết diện bằng

Thay số liệu vào ta có: .

Vậy diện tích thiết diện đạt giá trị lớn nhất bằng khi , tức là là trung
điểm của cạnh .
Cách khác tính diện tích thiết diện.
Lê Quang Khải-LIMC

Câu 6. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh và có các cạnh bên đều bằng .

Gọi là điểm nằm trên sao cho .

a. Gọi là mặt phẳng chứa và song song với . Tính theo diện tích thiết diện tạo bởi

mặt phẳng và hình chóp .


b. là một điểm thay đổi trên cạnh . Xác định vị trí để vuông góc với .
Lời giải
FB tác giả: Ngát Nguyễn
GV phản biện: Hà Vĩ Đức – Thanh Nam

a. Trong tam giác , kẻ .

Thiết diện tạo bởi mặt phẳng và hình chóp là tam giác .
Ta có:

.
Ta có:
Nửa chu vi tam giác là:

Áp dụng công thức Herong, ta có diện tích tam giác là:

Vậy diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng và hình chóp là .
b. Giả sử .
Lê Quang Khải-LIMC
Ta có:

Vậy đề vuông góc với thì điểm nằm trên cạnh sao cho .
Câu 7. Cho hình chóp . Tứ giác đáy có và cắt nhau tại ; và cắt nhau tại

; và cắt nhau tại . là mặt phẳng cắt , , lần lượt tại , , .

a) Tìm giao điểm của với .

b) Tìm điều kiện của để là hình bình hành.

c) Khi là hình bình hành, chứng minh rằng: .


Lời giải
FB tác giả: Thanh Nam
GV phản biện: Ngát Nguyễn – Nguyễn Văn Đương
S

A'

D'
I

B'

C'
A F
D

G
C
B

a) Tìm giao điểm của với .

Ta có .
Lê Quang Khải-LIMC

Trong , gọi , suy ra .

Trong , gọi . Mà hay .

Vậy .

b) Tìm điều kiện của để là hình bình hành.


Giả sử tứ giác là hình bình hành. Suy ra và .

Mặt khác, ta có và .

Ta có , suy ra , suy ra .

Chứng minh tương tự, suy ra .

Vậy để tứ giác là hình bình hành thì song song với và .

c) Chứng minh rằng: .

Ta có , , , .
Do tứ giác là hình bình hành, nên , suy ra

hay .

Từ và , ta có .

Suy ra .

Mặt khác, do đồng phẳng nên với .

Từ và , ta có

(đpcm).
Câu 8. Cho hình hộp có đáy là hình thoi cạnh , có góc . Cạnh bên
vuông góc với mặt phẳng đáy và .
a) Xác định thiết diện của hình hộp khi cắt bởi mặt phẳng qua và vuông góc với .
b) Tính diện tích thiết diện.
Lời giải
Fb tác giả: Nguyễn Văn Đương
GV phản biện: Thanh Nam,Nguyễn Hà
Lê Quang Khải-LIMC
C'

B'

D'

K
A'

B I

Do qua và vuông góc với nên phải cắt mặt phẳng theo giao tuyến song
song với .
Gọi lần lượt là trung điểm của và ta được

Suy ra mặt phẳng là mặt phẳng cần tìm.

Mặt phẳng nên cắt mặt phẳng theo giao tuyến song song với

suy ra .
Từ đó ta xác định được thiết diện là hình thang .

b) Thiết diện hình thang có .


Mà do đó .

Ta có và (đường cao trong tam giác đều ).

Diện tích thiết diện cần tìm là (đvdt)


Câu 9. Cho hình chóp S.ABC. Từ một điểm M thuộc miền trong tam giác ABC, vẽ tia Mx song song với
SA, tia My song song với SB, tia Mz song song với SC. Các tia này cắt các mặt bên của hình
chóp S.ABC lần lượt tại P, Q, R. Chứng minh rằng:
a) Đường thẳng SM luôn đi qua trọng tâm G của tam giác PQR.

b) Tỷ số không phụ thuộc vào cách chọn điểm M.


Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hà
GV phản biện: Nguyễn Văn Đương, Ha Dang
Lê Quang Khải-LIMC

a) Gọi cắt tại .


MP // SA, MQ // SB mp(MPQ) // mp(SAB)
mp (MPQ) cắt SC tại J, PQ cắt MJ tại H,
mp (MPQ) cắt mp (SBC) theo giao tuyến JP,
mp (SAB) cắt mp (SBC) theo giao tuyến SB,
JP // SB.
Mà SB // MQ JP // MQ.
Chứng minh tương tự ta được JQ // MP.
MPJQ là hình bình hành.
Gọi H là trung điểm của PQ và MJ (1)

, .
HR là giao tuyến của mp (SCF) và mp (PQR), mà SM mp (SFC)
G là giao điểm của SM và HR (2)
Từ (1) và (2) suy ra G thuộc trung tuyến từ R của tam giác PQR.
Tương tự G thuộc trung tuyến từ Q của tam giác PQR.
Vậy G là trọng tâm tam giác PQR.

b) Ta có . Mà ,
MJ // SF, MR // SC MRSJ là hình bình hành.

không đổi (đpcm).


Câu 10. Cho tứ diện có , , . Gọi lần lượt là trung
điểm của và . Hai điểm lần lượt trên các cạnh và sao cho .
a. Chứng minh rằng cắt tại trung điểm của .

b. Tính diện tích tứ giác biết .


Lời giải
FB tác giả: Ha Dang
GV phản biện: Nguyễn Hà – Quý Nguyễn
Lê Quang Khải-LIMC

a. Chứng minh rằng cắt tại trung điểm của .


i/ đồng phẳng.
Gọi là giao điểm của và ; là giao điểm của và ta chứng minh .

Áp dụng định lý Menelaus trong tam giác ta được .

Áp dụng định lý Menelaus trong tam giác ta được .

Mà nên do đó là trung điểm của hay .


Vậy đồng phẳng.
ii/ cắt tại trung điểm của .

Ta có tam giác nên suy ra do


đó hay nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng .
Chứng minh tương tự ta cũng được nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng .
Vậy là trung trực của đoạn thẳng hay cắt tại trung điểm của .

b. Tính diện tích tứ giác biết .

Vì tứ giác có các đường chéo vuông góc với nhau nên .

Vì nên (độ dài đường trung tuyến của tam giác).


Vì là trung tuyến của tam giác nên

.
Trong tam giác ta có
Lê Quang Khải-LIMC
Trong tam giác ta có

Do đó

Vậy .
Cách 2:

Dựng khối hộp chữ nhật ngoại tiếp tứ diện như hình vẽ có độ dài các cạnh là

, , . Khi đó ta được tứ diện


có độ dài các cạnh thỏa giả thiết của bài toán.
Qua các điểm kẻ các đường thẳng song song với cắt các cạnh của hình hộp chữ nhật
tại các điểm như hình vẽ.
a. Chứng minh rằng cắt tại trung điểm của .

Vì và nên do đó là hình bình


hành, mà là trung điểm nên là trung điểm của . Tương tự cũng là trung điểm
của nên đồng phẳng.

Lại có nên . Tương tự nên là đường


trung trực của . Vậy cắt tại trung điểm của .

b. Tính diện tích tứ giác biết .


Lê Quang Khải-LIMC

Ta có , .

Nên .
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có SD = x, tất cả các cạnh còn lại đều bằng a.

a. Chứng minh rằng AC vuông góc với mặt phẳng và SB vuông góc với SD.

b. Xác định x để SD tạo với mặt phẳng một góc .


Lời giải
FB tác giả: Quý Nguyễn
Phản biện: Ha Dang, Nga Nga Nguyen

a. Gọi . Do tam giác SAC cân tại S nên


Mặt khác do tứ giác ABCD là hình thoi nên

Do đó .
Ta có (2 đường trung tuyến tương ứng).

Mặt khác nên .


Từ đó suy ra tam giác vuông tại S hay .

b. Kẻ .

Do tam giác SBD vuông tại S nên .


Câu 12. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Trên cạnh lấy điểm sao cho

. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn chứa lần lượt cắt cạnh tại các
điểm , khác .

a. Cho , chứng minh rằng .


Lê Quang Khải-LIMC

b. Tìm giá trị nhỏ nhất của tích theo .


Lời giải
FB tác giả: Nga Nga Nguyen
GV phản biện: Quý Nguyễn, Le van Nhan

Ta có

Tương tự , nên .

Đặt .

a. Với thì ta có , điều phải chứng minh

Xét hàm số với , ta có bảng biến thiên

Vậy hay .

b. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có .


Lê Quang Khải-LIMC

Vậy giá trị nhỏ nhất của tích là khi .


Câu 13. Cho tứ diện có đôi một vuông góc. Gọi lần lượt là góc giữa mặt

phẳng và các mặt .


a. Chứng minh rằng tam giác có ba góc nhọn.
b. Chứng minh rằng .
Lời giải
FB tác giả: Levannhan
Phản biện: Nga Nga Nguyen _Vương Quang Minh

a. Áp dụng định lí cosin cho ta có:

.
Suy ra

Tương tự ta có: , .Suy ra .


Suy ra là tam giác nhọn.
b. Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của lên các cạnh . Suy ra

hay

hay

hay

Ta có:
Mặt khác ta có:
Tương tự:
Suy ra:
Lê Quang Khải-LIMC

Ta lại có:

Suy ra (đpcm).

Câu 14. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng và là tâm đáy.

Mặt phẳng thay đổi chứa và cắt các đoạn thẳng lần lượt tại các điểm (
khác ).

a. Chứng minh rằng .


b. Tính độ dài các đoạn thẳng theo để góc tạo bởi đường thẳng và mặt phẳng

có số đo lớn nhất.
Lời giải
FB tác giả: Vương Quang Minh
GV phản biện: Le Van Nhan – Vạn Kiếm Sầu

a. Kẻ: trung tuyến , , .

Ta có: .

b. Gọi .

vuông tại ; do max max.

vuông tại

Câu 15. Cho hình chóp có đáy là hình thang , , . Mặt

bên là tram giác đều. Mặt phẳng đi qua điểm trên cạnh và song song với các
Lê Quang Khải-LIMC

cạnh cắt lần lượt tại . Đặt . Tính giá trị lớn nhất

của diện tích tạo bởi và hình chóp .


Lời giải
FB tác giả: Vạn Kiếm Sầu
GV phản biện: Vương Quang Minh, Minh Hiệp

Mặt phẳng qua điểm song song với và nên thiết diện của mặt phẳng với
hình chóp là tứ giác .
Ta có và mặt bên là tam giác đều nên tứ giác là hình thang cân.
Gọi là trung điểm của , là giao điểm của và .

Áp dụng định lí Ta - lét trong tam giác

Áp dụng định lí Ta - lét trong tam giác : .

Áp dụng định lí Ta - lét trong tam giác : .


Diện tích hình thang cân

Vậy diện tích lớn nhất của thiết diện là khi .


Lê Quang Khải-LIMC

Câu 16. Cho hình chóp đáy là hình bình hành. Gọi là điểm trên sao cho

Mặt phẳng qua cắt các cạnh lần lượt tại Tính giá trị

của biểu thức .


Lời giải
FB tác giả: Minh Hiệp
GV phản biện: Lê Minh Tâm

Gọi là giao điểm của và . Khi đó đồng quy tại .


Ta có:

Tương tự ta có:

Từ đó suy ra

Vậy
Câu 17. Cho hình lập phương có độ dài mỗi cạnh bằng . Gọi lần lượt là trung

điểm của các đoạn thẳng , , . Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng với
hình lập phương . Tính theo diện tích thiết diện đó.
Lời giải
FB tác giả: Lê Minh Tâm
Phản biện: Hà Thanh
Lê Quang Khải-LIMC

▪ Gọi là trung điểm của . Khi đó: và

▪ Suy ra: .

▪ Ta có: với là trung điểm của .

với là trung điểm của .

Khi đó chính là .

với là trung điểm của .

▪ Vậy thiết diện cắt bởi mặt phẳng với hình lập phương là lục giác đều

cạnh .

▪ Suy ra: . Vậy .

Câu 18. Cho hình chóp đáy là hình thang cân , . Mặt
bên là tam giác đều. Gọi là giao điểm của và . vuông góc với .

a) Chứng minh rằng mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng . Tính độ dài .

b) Mặt phẳng qua M thuộc đoạn và song song với SD, AC. Xác định thiết diện của hình

chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng biết . Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.
Lời giải
FB tác giả: Hà Thanh
GV phản biện: Trần Xuân Thành, Lê Minh Tâm
Lê Quang Khải-LIMC

a) Gọi E là trung điểm của BC.


Suy ra (do đều) (1).
Từ đề bài cho ABCD là hình thang cân và nên song song và
bằng AD và .
AC ^ ( SED)
Như vậy, ECDA là hình thoi Þ AC ^ ED . Mặt khác AC ^ SD (giả thiết) nên
Þ AC ^ SE (2).
SE ^ ( ABCD ) SE Ì ( SBC ) Þ ( SBC ) ^ ( ABCD )
Từ (1) và (2) suy ra , mà .
2a 3
SE = = a 3
Xét D SBC đều cạnh 2a có 2 .
Chứng minh BEDA là hình thoi nên ta có ED = BA = a .

Xét tam giác vuông SED : SD = SE 2 + ED 2 = 3a 2 + a 2 = 2a .


GN // AC (G Î AD, N Î DC )
b) Trong mp ( ABCD ) : qua M kẻ .
GQ // SD (Q Î SA)
Trong mp(SAD): kẻ .
NP // SD ( P Î SC )
Trong mp(SDC): kẻ .
MR // SD ( R Î SB )
Trong mp(SBD): kẻ .

Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi


(a ) là ngũ giác GNPRQ.
PN // GQ ( // SD ) üïï
ý Þ GNPQ
QP // GN ( // AC )ïïþ
Có là hình bình hành (3).
Mà SD ^ AC Þ GN ^ GQ (4).
Từ (3), (4) thì GNPQ là hình chữ nhật.

Xét mp(ABCD) có VBCD vuông tại D Þ BD = 4a 2 - a 2 = a 3 = AC .


Lê Quang Khải-LIMC

· = DCA· 60°
ECA = = 30°
Dễ thấy D ECD đều nên 2 .
· · ·
Khi đó AOD = ACD + ODC = 30° + 90° = 120° .
Xét tam giác cân OAD tại O, theo định lý hàm số cos

.
Theo định lý Ta let:
MN GN x GN
= Þ = Þ GN = 3 x = PQ
OD AC a 3 a 3
3 .
a 3
- x
GQ AG OM GQ 3
= = Þ =
SD AD OD 2a a 3
3 Þ GQ = 2 a - x 3
.
( )
Khi đó
( )
SGNPQ = GN .GQ = 3 x.2 a - x 3 = 6 x a - x 3 ( ).
MR BM BD - MD MD
= = = 1-
Lại có SD BD BD BD
MR x æ x ö÷
Þ = 1- Þ MR = 2 çça - ÷
2a a 3 çè 3 ø÷
æ x ö÷ 4x 3
Þ RF = RM - FM = RM - GQ = 2 çça -
çè 3ø
÷
÷ (
- 2 a- x 3 =
3
)
1 1 4x 3
Þ S RQP = RF .QP = .3x = 2 x 2 3
2 2 3

Như vậy, diện tích thiết diện là


( )
S = SGNPQ + S RGP = 6 x a - x 3 + 2 x 2 3 = 6ax - 4 x 2 3
2
3 3 2 æ 3 ö÷ 3 3 2
S= a - 4 3 çççx - a÷÷£ a
4 çè 4 ø÷ 4
Ta có .
3 3 2 3
S max = a Û x= a
Suy ra 4 4 .
Câu 19. Cho hình chóp có đáy là hình thang , , ,
, vuông góc đáy và . và là hai điểm thỏa mãn ,

. Mặt phẳng cắt tại .

a) Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng


b) Chứng minh rằng ,

c) Tính diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng với hình chóp
Lời giải
FB tác giả: tranxuanthanh
GV phản biện: Hà Thanh – Anh Thư
Lê Quang Khải-LIMC

N
Q

M K
D
x A
J
O
B C
y

Gọi là trung điểm , . Ta có tứ giác là hình thoi.

Trong , gọi . Trong , gọi . Khi đó .


Cách 1.
Xét tam giác ta có

(1)

(2)
Mặt khác (3)

Từ (1) , (2) , (3) ta có


b)
Xét tam giác ta có
Lê Quang Khải-LIMC

, , ,

Xét tam giác . Đặt .


Ta có

(1) , (2)

Vì thẳng hàng nên từ (1) và (2) ta có . Do đó .

Vì và nên

c)

với

Diện tích :
Cách 2
Chọn hệ trục tọa độ với:

, , , ,
Lê Quang Khải-LIMC

a) ,

Do đó , cùng phương. Vậy đường thẳng vuông góc mặt phẳng


b)

Phương trình mặt phẳng :

Phương tình đường thẳng :

, .

, .
c)

Diện tích :

Câu 20. Cho tứ diện , gọi là trọng tâm , là trung điểm của . Mặt phẳng đi

qua cắt các cạnh lần lượt tại . Tính .


Lời giải
FB tác giả: Anh Thư
GV phản biện: Trần Xuân Thành, Huỳnh Văn Khánh
Ta có bài toán: “Cho , trung tuyến AM , không mất tính tổng quát, giả sử AB  AC . Một
AB AC AM
 2
B , M ,C
đường thẳng d bất kì cắt AB, AM , AC lần lượt tại 1 1 1 . Khi đó AB1 AC1 AM 1 ”
Lê Quang Khải-LIMC

BC
Thật vậy, kẻ BE , CF lần lượt song song với 1 1
AB AE AM  ME
 
Ta có
BE // B1M 1 nên AB1 AM 1 AM 1
AC AF AM  MF
 
CF // C1M 1
nên AC1 AM 1 AM 1

Mặt khác BME  CMF (g – c – g) nên ME  MF


AB AC AM  ME AM  MF AM
   2
Do đó AB1 AC1 AM 1 AM 1 AM 1

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD, BG ; M , N  là giao điểm của mặt phẳng
  với
AM , AN .
AC AD AM
 2 1
Áp dụng bài toán vào ACD ta có AC  AD AM 
AN AM AG AN AM AG
 2 2 2 4 2
Áp dụng bài toán vào AMN , ta có: AN  AM  AG AN  AM  AG
AB AG AN
 2 3
Áp dụng bài toán vào ABG , ta có AB AG  AN 
AB AC AD AG
1 , 3 2   3 6
Thay vào ta được AB AC  AD AG  .
Câu 21. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ABD. M là điểm
thuộc miền trong của tam giác BCD. Kẻ qua M đường thẳng d song song với AB.
a. Chứng minh rằng (EFG) // (BCD).
b. Tính diện tích của tam giác EFG theo diện tích của tam giác BCD.
c. Xác định giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (ACD).
Lê Quang Khải-LIMC
d. Kẻ qua M các đường thẳng lần lượt song song với AC và AD, cắt các mặt phẳng (ABD), (ABC)

theo thứ tự tại Chứng minh rằng

e. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Văn Khánh
GV phản biện: Anh Thư – Kim Ngọc Nguyễn
a. Hình vẽ 1.
A

G
E F
B D
P
M N

C
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, DB.
Theo tính chất của trọng tâm tam giác, ta có EF // MN.
Mà MN  ( BCD) nên EF // (BCD) (1)
Tương tự ta cũng có EG // (BCD) (2)
Từ (1) và (2) ta có (EFG) // (BCD).
2 S EFG 4 4
k  k 2   SEFG  SMNP .
b. Ta có EFG đồng dạng với MNP theo tỉ số 3 nên S MNP 9 9
1 4 1 1
SMNP  SBCD SEFG  . SBCD  SBCD .
Mà 4 nên 9 4 9
c. Hình vẽ 2.
Trong (BCD), gọi K  BM  CD.
Trong tam giác ABK, đường thẳng d đi qua M và song song với AB nên d cắt AK tại một điểm.
Gọi B  d  AK .
Khi đó, ta có B  d  ( ACD ) (do AK  ( ACD ) ).
d. Trong (BCD), gọi H  DM  BC và I  CM  BD.
Trong (ACI), kẻ MC  // AC (với C   AI ).
Trong (ADH), kẻ MD // AD (với D  AH ).
Lê Quang Khải-LIMC
A

C' B'
D'
I
B D

M
H K

C
MB MK S MCD
  (3)
Ta có MB  // AB nên AB BK S BCD

MC  MI S MDB MD MH S MBC


  (4)   (5)
Tương tự, ta cũng có AC CI S BCD và AD DH S BCD

Từ (3), (4) và (5) suy ra


MB MC  MD S MCD S MDB S MBC S MCD  S MDB  S MBC S BCD
       .
AB AC AD SBCD SBCD S BCD S BCD S BCD
MB MC  MD
   1.
Vậy AB AC AD
MB MC  MD MB MC  MD
1    33 . . .
e. Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có AB AC AD AB AC AD
1 27
 .
Suy ra MB.MC .MD AB. AC. AD
AB AC AD AB. AC. AD 27 AB. AC. AD
T    33  33  3 3.
Ta có MB MC  MD MB.MC .MD AB. AC. AD
MB MC  MD 1 MK MI MH 1
        
Đẳng thức xảy ra AB AC AD 3 BK CI DH 3 M là trọng tâm của tam
giác BCD.
AB AC AD
T  
Vậy giá trị nhỏ nhất của MB MC  MD bằng 3 3 khi M là trọng tâm của tam giác
BCD.
Câu 22. Cho hình hộp có tất cả các cạnh bằng nhau. Điểm di động trên cạnh ,
điểm di động trên cạnh sao cho . Gọi là mặt phẳng chứa và song
song với . Dựng thiết diện của hình hộp bởi và chứng minh rằng luôn chứa một
đường thẳng cố định.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Kim Ngọc
GV phản biện: Huỳnh Văn Khánh
Lê Quang Khải-LIMC

 M chung

 AC / /( )
 AC  ( ABCD )
Xét ( ) và ( ABCD) có  nên giao tuyến của ( ) và ( ABCD) là đường thẳng qua
M song song với AC cắt AD tại E , cắt CD tại F , cắt BC tại R .
Tương tự giao tuyến của ( ) và ( ABC D) là đường thẳng qua N song song với AC  cắt C D tại
P . EN cắt AA tại S , PF cắt CC  tại Q .
Vậy thiết diện của hình hộp cắt bởi ( ) là lục giác MSNPQR .
Chứng minh ( ) chứa một đường thẳng cố định:
 AC / /( )

 AC  ( ACC A)  SQ / / AC (1)
( )  ( ACC A)  SQ
-Ta có: 
AS AE
AE / / AN  
-Trong ( ADDA) : SA AN
Mà AERC là hình bình hành suy ra AE  RC (*) .
AM CR
MR / / AC    AM  CR (do AB  BC )(**)
Xét ABC có AB CB
Từ (*) và (**) suy ra AM  AE .
AS AE AM 1
   S
Suy ra SA AN AN 2 cố định (2)
Từ (1) và (2) suy ra SQ cố định. (đpcm)
2 2 2
Câu 23. Cho tứ diện . Chứng minh rằng ( AB+CD) +( AD+ BC ) >( AC +BD ) .
Lời giải
FB tác giả: Lê Thị Thu
GV phản biện: Nguyễn Huy Đường
Lê Quang Khải-LIMC

Gọi lần lượt là trung điểm của , , , . Ta có tứ giác MNPQ là hình


bình hành và điểm O không nằm trên (MNPQ)
Từ đó ta có:
2 2 2 2
( AB+CD) +( AD+ BC ) = (2 ON + 2OQ) +(2 OP+ 2OM ) >¿ 4 NQ2 +4 MP2 (1)
Ta lại có:
4 NQ +4 MP = 4((⃗
2 2
NM +⃗ MQ ¿ +(⃗
2
MN +⃗ 2
NP ¿ )
=4 ¿ ¿+2⃗NM . ⃗MQ+ MQ2 + MN 2+2⃗ MN . ⃗
NP+ NP 2)
= 4(2 MN 2+ MQ2+ NP 2+2⃗ MN . ¿-⃗ NP ))
= 4(2 MN 2+2 MQ2)=2( AC 2+ BD 2) ≥( AC + BD )2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.
Câu 24. Cho lăng trụ có đáy là hình thoi cạnh , . Hình chiếu của lên

mặt phẳng là trung điểm của đoạn thẳng và tam giác là tam giác vuông
cân.
a. Tính độ dài đoạn thẳng .
b. Tính với là góc giữa hai đường thẳng và .
Lời giải
FB tác giả: Tiến Thuận Đặng
GV phản biện: Lê Thị Thu
Lê Quang Khải-LIMC

a. Vì tứ giác là hình thoi cạnh và nên các tam giác và là các


tam giác đều cạnh .

Mà là trung điểm của nên , và .

Ta có: , , mà (vì )

Suy ra .
Do đó, theo giả thiết ta được tam giác vuông cân tại .

Xét tam giác vuông tại có .

Lại có tam giác vuông tại và tam giác vuông cân tại

Mặt khác tứ giác là hình bình hành, do đó .


b. Đặt thì đôi một vuông góc, cho nên và

.
Ta có:

.
Lại có tứ giác là hình bình hành

Mặt khác

Vậy .
Lê Quang Khải-LIMC

Câu 25. Cho hình chóp , có đáy là hình chữ nhật với , và
. Gọi là hình chiếu vuông góc của trên và là hình chiếu
vuông góc của trên .
a. Tính độ dài đoạn theo .

b. Gọi là giao điểm của hai đường thẳng và . Mặt phẳng di động, luôn đi qua
và cắt các đoạn thẳng , , , lần lượt tại , , và . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức .
Lời giải
FB tác giả: Phí Mạnh Tiến
GV phản biện: Đặng Tiến Thuận

a. Gọi O là giao điểm của AC và BD .


SO   ABCD   SO  BK
Vì SA  SB  SC  SD  2a nên .
 BK  SA

 BK   SAC   BK  HK
Mà BK  AC .
1 1 1 3a 2
   BK 2

Do ABC vuông tại B nên: BK
2
AB 2 BC 2 4 .
SA   BHK   BH  SA
Dễ thấy: .
a 39
BH 
SAB cân tại S , BH là đường cao nên 4 .
27 a 2 3a 3
HK 2  BH 2  BK 2   HK 
Do HBK vuông tại K nên 16 4 .
5a 3a
SH  SB 2  BH 2   HA 
b. Ta có: 4 4 .
Lê Quang Khải-LIMC

Từ O kẻ đường thẳng song song với SA cắt HK tại J .


OJ OK 1
 
Áp dụng định lý Talet: AH AK 3 .
AH 3 OJ 1 OI 1 SO 6
      
Mà SH 5 SH 5 SI 5 SI 5 .
Từ A , C lần lượt kẻ các đường thẳng song song với AC cắt SO tại E và F .
SA SC SE SF SO  OE  SO  OF SO 12
     2. 
Khi đó: SA SC  SI SI SI SI 5 .
SB SD 12 SA SB SC SD 24
      
Tương tự: SB SD 5 SA SB SC  SD 5 .
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
24 SA SB SC SD SA SB SC SD
     4. 4 . . .
5 SA SB SC  SD SA SB SC  SD .
625a 4
 SA.SB.SC .SD 
81 .
5a
SA  SB  SC   SD 
Dấu "  " xảy ra khi 3 .
625a 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức SA.SB.SC .SD bằng 81 .
Câu 26. Cho tứ diện đều có đường cao .Mặt phẳng chứa cắt ba cạnh
lần lượt tại Gọi là các góc hợp bởi với mặt phẳng .
Chứng minh rằng .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huy Đường
Lê Quang Khải-LIMC
A

D
N
C
M
H
P

I K

P H

M
N
C J D

AH 2 AH 2 AH 2
tan 2   , tan 2
  , tan 2
 
Ta có HM 2 HN 2 HP 2
Không mất tính tổng quát giả sử được hình trên mặt phẳng đáy BCD như trên. Trước tiên ta
2  3
sin 2   sin 2 (   )  sin 2 (  ) 
chứng minh 3 3 2 thật vậy
4 2
1  cos(  2 ) 1  cos(2  )
2  1  cos 2 3 3
sin 2   sin 2 (   )  sin 2 (  )   
3 3 2 2 2
3 1 4 2  3 1    3
  cos 2  cos(  2 )  cos(2  )    cos 2  2 cos cos( 2   )  
2 2 3 3  2 2 3  2
  HMK
 2  
  IPH    , HNJ  
Coi 3 3 . Từ kết quả trên suy ra
IH 2 HK 2 HJ 2 3 1 1 1 18
2
 2
 2
  2 2
 2
 2
IP HM HN 2 IP HM HN a với a là độ dài cạnh của tam giác đều BCD .
Trong tứ diện đều cạnh a thì chiều cao
a 6 3 AH 2 AH 2 AH 2
AH   AH 2  a 2     12  tan 2   tan 2   tan 2   12
3 2 IP 2 HM 2 HN 2 .
Câu 27. Cho hình hộp . Gọi là trọng tâm .
Lê Quang Khải-LIMC

a. Xác định thiết diện của hình hộp khi cắt bởi mặt phẳng . Thiết diện là
hình gì?
b. Hai điểm , lần lượt thuộc hai đoạn thẳng , sao cho song song với mặt

phẳng , biết . Tính tỉ số .


Lời giải
D' C'
B'
A'

I E
F

G
D C
O
A B

a. Trong
 BC D  kéo dài BG cắt C D tại I .
 ABG   CDDC    Ix

 AB   ABG  , CD  CDD C  
 AB // CD
Khi đó:   Ix // CD .

Từ đó, trong
CDDC   , kẻ đường thẳng
Ix // CD cắt CC  , DD lần lượt tại E và F .

Vậy thiết diện cần tìm là hình bình hành ABEF (vì EF  CD  AB và EF // AB )
b. Gọi O là giao điểm của AC và BD . Dễ thấy G  AC .
D' C'
L
A'
B'
N
G

D C
M
K O
A B
Khi đó, qua M kẻ đường thẳng song song với BD và cắt AC tại K .

Trong mặt phẳng


 ACC A  , gọi L  KN  AC  , ta có:
 MN //  BC D 

 MK //  BC D    MNK  //  BC D   KN //  BC D   KN // OC  .
Lê Quang Khải-LIMC
AK AM 1 KO 3 KO 3 KC 7
      
Mặt khác, theo giả thiết, ta có: AO MD 4 AO 4 AC 8 và AC 8 .
LC  3 AL 5
  
Vì KO  LC  , AC  AC  nên AC  8 AC  8 .
AL AL AC 5 8 5 AN 5
 .  .   
Mà KC AC  KC 8 7 7 NC 7 .
CN 7

Vậy CA 12 .
Câu 28. Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh . là trung điểm ,

. Gọi là hình chiếu vuông góc của lên đường thẳng và là


điểm thỏa mãn .

a. Khi chứng minh rằng .

b. Tìm theo để góc giữa đường thẳng góc giữa và mặt phẳng và bằng .
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Thị Minh Huệ

Gọi J là trung điểm của AC  BJ  AC  BJ  a 3 .


 HM / / BJ

AC  HM  AC   BJ a 3
 HM  
M là hình chiếu của H trên  2 2 .
  a 3
MH  HN  MH  HN 
Do 2 .
 SH  x

H   HA  a .

 SA  x  a
2 2
Tam giác SAC vuông tại
3a 2
H  SM  SH 2  HM 2  x 2 
Tam giác SHM vuông tại 4 .
SN   SAC 
a. Chứng minh : .
Lê Quang Khải-LIMC

 SH  MN

a 3  a 3  SMN 
x  SH  MH  HN  S  SM  SN 1
Với 2 ta có  2 tại .
 SN   SHM 
  AC  SN 2

 AC   SHM 
Mặt khác .

Từ
1 ;  2   SN   SAC .
b. Tìm x theo để góc giữa đường thẳng góc giữa SB và mặt phẳng
 SAC  và bằng 450 .
 AC  PJ
PJ / / SM    AC   BPJ   AC  BK 3
Trong
 SAC 
dựng  AC  BJ .

Trong
 BPJ  dựng BK  PJ  4  .
Từ
3 ;  4   BK   SAC   góc giữa SB và  SAC  là KSB  450 .
SH BK SH .BJ x.a 3
HMS  BJK    BK  
SM BJ SM 3a 2
x 
2

Ta có : 4 .

Xét SBK vuông cân tại K  SB  BK . 2 


 17  241
x  a
x.a 3  8
x 2  a 2  2.  4 x 4  17a 2 x 2  3a 4  0  
 x  17  241 a
2
3a
x2 
4  8 .
Câu 29. Trong không gian cho hình chóp , có đáy là hình thoi cạnh , .
Đặt , .

a. Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng , biết rằng


b. Tìm theo để tích đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải
FB tác giả: Đoàn Ánh Dương
GV phản biện: Hoàng Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Lan
S

A D

O
B C
Lê Quang Khải-LIMC
1
ABC  SAC  c.c.c   SO  BO  BD
Gọi O là tâm hình thoi ABCD . Ta có: 2  SBD
vuông tại S .
a) Vì SA  SB  SC  SD  a nên S nằm trên trục đường tròn ngoại tiếp của hình thoi ABCD
 SO   ABCD 
.Cũng từ SBD vuông tại S mà SB  SD  a  BD  a 2
a 2
 SO  BO 
2  SOB vuông cân tại O .

Khi đó góc giữa SB và


 ABCD  chính là góc SBO
  45o

b) Ta có SOB  BOC  OS  OB  SBD vuông tại S suy ra BD  a  x


2 2

a2  x2
 OB 
và AC  2OC  2 BC  OB  3a  x và AC.SD  x 3a  x .
2 2 2 2 2 2
2
x 2  3a 2  x 2 3a 2
x 3a 2  x 2  
Áp dụng bất đẳng thức cô-si ta có: 2 2 dấu “=” xảy ra khi
a 6 a 6
x  3a 2  x 2  x  x
2 . Vậy 2 thì AC.SD đạt gia trị lớn nhất.

Câu 30. Cho tứ diện có . Mặt phẳng thay đổi luôn đi qua trọng tâm của
tứ diện và cắt các cạnh lần lượt tại các điểm . Chứng minh rằng biểu thức

có giá trị không đổi


Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Lan
GV phản biện: Đoàn Ánh Dương- Bích Ngọc

       
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Ta có GA GB  GC  0  SA  SB  SC  3. SG 
SA  SB  SC  SG  
 . SA . SB . SC   3. . SG
SA SB SC  SG .
SA SB SC SG
   3.
Do A; B; C ; G đồng phẳng nên ta có SA SB SC  SG .
Lê Quang Khải-LIMC

Ta có G là trọng tâm của tứ diện S . ABC và G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có
SG 4

SG 3 .
Theo bài ra ta có SA  SB  SC  1 và G là trọng tâm của tứ diện S . ABC nên ta được:
1 1 1 SG 4
T    3.  3.  4
SA SB SC  SG 3
1 1 1
T  
Vậy biểu thức SA SB SC  có giá trị không đổi.

Câu 31. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Một điểm di động trên cạnh đáy

( khác , ). Mặt phẳng đi qua đồng thời song song với hai đường thẳng

và . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi và tìm vị trí của điểm để
thiết diện đó có diện tích lớn nhất.
Lời giải
FB tác giả: Bích Ngọc
GV phản biện: Nguyễn Thị Lan – Lê Hằng

+ Xét
  và
 SBC  d
có điểm M chung. Qua M kẻ đường thẳng 1 song song với SB cắt SC

tại P . Ta có:
    SBC   MP
+ Xét
  và
 ABCD  d
có điểm M chung. Qua M kẻ đường thẳng 2 song song với AC cắt
BA tại N . Ta có:     ABCD   MN .

+ Xét
  và  SAB  có điểm N chung. Qua N kẻ đường thẳng d3 song song với SB cắt SA
tại Q . Ta có:
    SAB   NQ .
d
+ Gọi K  MN  AC , qua K kẻ đường thẳng 4 song song với SB cắt SD tại R . Ta có:
    SBD   QR và     SCD   PR .
Vậy thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi
  là ngũ giác MNQRP .
Lê Quang Khải-LIMC
BM
x  0  x  1 và   
SB, AC 
Đặt BC
MN BM
 x
Áp dụng định lý Ta-let trong tam giác ABC có: AC BC .
MP MC
  1 x
Áp dụng định lý Ta-let trong tam giác CSB có: SB BC .
Diện tích hình bình hành MNQP là
S MNPQ  MP.MN .sin 
PM , MN   x 1  x  AC.SB.sin 
SB; AC   x 1  x  AC.SB.sin 
.
Diện tích tam giác PQR là:
1 1 1
S PRQ  PQ.RI sin PQ, RI   PQ.RI sin 
AC , SB   PQ.RI sin 
2 2 2 .
Đáy ABCD có tâm O , gọi H là trung điểm của SD , I  KR  SO . Ta có:
IR SI BK BM SB
    x  IR  xOH  x
OH SO BO BC 2 .
MN BM
 x
Tứ giác QPMN là hình bình hành nên QP  MN mà AC BC  MN  xAC
1 SB x2
S PRQ  .xAC.x sin   AC.SB.sin 
Khi đó: 2 2 4 .
Vậy diện tích thiết diện MNQRP là:
x2  3x 2 
S  S MNPQ  S PRQ

 x 1  x  AC.SB.sin   AC.SB.sin   x   AC.SB.sin 
4  4  .
3 2
f  x  x  x
Mà AC.SB.sin   const nên S đạt GTLN khi 4 đạt GTLN.
2
3 1 34 4  1 2  1 2
f  x   x  x2     x  x2      x   x
4 3 49 3  3  3  3 . Dấu = xảy ra khi 3.
1 BM 2
Smax  AC.SB.sin  
Khi đó 3 đạt được khi BC 3 .

Câu 32. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh . Cạnh và vuông góc với

.
a) Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
b) Gọi là điểm di động trên đoạn và , là hình chiếu của trên . Tính độ
dài đoạn theo và . Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn .
Lời giải
FB tác giả: Lê Hằng
GV phản biện: Bích Ngọc – Triết Thiềm
Lê Quang Khải-LIMC

 SA  AB
SA   ABCD   
a) Theo giả thiết  SA  AD
Do vậy SAB và SAD vuông tại A .
SA   ABCD   SA  BC
Mặt khác
 BC  SA

 BC  AB  BC   SAB   BC  SB  SBC
 BC  AB  B
Ta có  vuông tại B .
Chứng minh tương tự SDC vuông tại D . Đpcm
b) Theo giả thiết BM  x  CM  a  x.
 DM  SK
  DM   SAK   DM  AK
 DM  SA .
ax a (a  x ) a 2
S ADM  S ABCD  SAMB  SDCM a  2

2 2 2
1 1 a2
AK .DM  AK . a 2   a  x   AK 
2
SADM 
Mặt khác 2 2 x 2  2ax  2a 2
a4 a2
SK  SA2  AK 2  a 2   a 1 
SAK vuông tại A nên x 2  2ax  2a 2 ( x  a )2  a 2 .

a2 1 a2 a 6
0  x  a   x  a   a2 
2
  a 1  
Do ( x  a)  a
2 2
2 ( x  a)  a
2 2
2

dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  0 .


a 6
SK min 
Vậy 2 , đạt được khi và chỉ khi x  0 và M  B .

Câu 33. Cho tứ diện có đều cạnh bằng và tam giác cân tại với .
a. Chứng minh rằng .
b. Gọi là trọng tâm . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng và , biết góc giữa

hai mặt phẳng và bằng .


Lời giải
FB tác giả: Triết Thiềm
GV phản biện: Lê Hằng, Chi Nguyen
Lê Quang Khải-LIMC

G
A C

E
M

B
a. Gọi trung điểm BC là M . Do ABC đều và BCD cân tại D nên ta có:
 AM  BC

 DM  BC  BC   ADM   BC  AD .
b. Từ G kẻ đường song song với CD cắt BC tại điểm E . Góc  giữa AG và CD bằng góc
giữa AG và GE .
5a 2 a 2
MD  CD 2  MC 2   a
Ta có: 4 4 .
1 a
MG  MD 
Vì G là trọng tâm BCD nên ta có: 3 3.
1 a 5 1 a
GE  CD  ME  MC 
Suy ra 3 6 ; 3 6.
3a 2 a 2 a 7
AE  AM 2  ME 2   
Trong tam giác AME vuông tại E nên ta có: 4 36 3 .

Từ câu a. ta suy ra góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và


 BCD  là góc giữa hai đường thẳng AM
và DM .
·
Trường hợp 1: DMA  30 . Khi đó ta có:
3a 2 a 2 a 3 a 3 13a 2
  2 . . 
AG 2  AM 2  MG 2  2 AM .MG.cos 30 4 9 2 3 2 36
a 13
 AG 
6 .
13a 2 5a 2 7 a 2
 
 36 36 9   65
AG  GE  AE
2 2 2
a 13 a 5 13
cos ·
AGE  2. .
2 AG.GE 6 6 .
65
cos  
Suy ra 13 .
·
DMA  150
Trường hợp 2: . Khi đó ta có:
Lê Quang Khải-LIMC

3a 2 a 2 a 3 a 3 49a 2
  2 . . 
AG 2  AM 2  MG 2  2 AM .MG.cos150 4 9 2 3 2 36
7a
 AG 
6 .
49a 2 5a 2 7 a 2
 
 36 36 9  13 5
AG  GE  AE
2 2 2
7a a 5 35
cos ·
AGE  2. .
2 AG.GE 6 6 .
13 5
cos  
Suy ra 35 .

Câu 34. Cho hình hộp . Gọi là một điểm trên cạnh sao cho , là
một điểm trên đuờng thẳng , là điểm trên đường thẳng sao cho 3 điểm

thẳng hàng. Tính tỉ số .


Lời giải
FB tác giả: Chi Nguyen
GV phản biện Triết Thiềm – Thuy Hoang

 
N là một điểm trên đuờng thẳng BD nên BN  mBD ' (m  0) , P là điểm trên đường thẳng
 
CC  nên CP  nCC ' (n  0)
Ta có:
1    1     
      AD  AB  mBD '   AD  AB  m( BB '  BA  BC )
MN  MA  AB  BN 4 4
1   
 (m  ) AD  (1  m) AB  m AA '
4 .
1     3   
       AD  AB  AD  nCC '  AD  AB  n AA '
MP  MA  AB  BC  CP 4 4
 1
m  4  4
 3  1 m  m
  7
 
 4 n  4
  1  m  m  3
M , N , P thẳng hàng  MN , MP cùng phương  n
Lê Quang Khải-LIMC
MN 3

Do đó MP 7 .
Câu 35. Trong không gian cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thoi cạnh a, góc ,
và . Gọi M là trung điểm của BC, điểm P trên SD sao cho .
Mặt phẳng qua M, P và song song với AC. Tính theo a, b diện tích thiết diện tạo bởi mặt
phẳng và hình chóp S.ABCD?
Lời giải
FB tác giả: Thuy Hoang
GV phản biện: Nguyễn Tri Đức

+ Trong mp , dựng đường thẳng đi qua M, và song song với AC, cắt BD, AB, AD, CD
lần lượt tại K, N, I, J.

+ Trong mp , gọi Q là giao điểm của SA và IP.

+ Trong mp , dựng QE song song với AC (E thuộc SC).

+ Ta có thiết diện tạo bởi mặt phẳng và hình chóp S.ABCD là ngũ giác PQMNE.

+ Vì tứ giác ABCD là hình thoi cạnh a, , nên đều cạnh a. Do đó


.

Gọi S là diện tích ngũ giác PQMNE, ta có .

+ Áp dụng định lý Mennelaus với , và I,N, K thẳng hàng ta


được:

, mà , suy ra .

+ Áp dụng định lý Mennelaus với , và I, Q, P thẳng hàng ta được:

, mà , suy ra , hay Q là trung điểm của SA.


+ Mà QE//AC nên E là trung điểm của SC.
Lê Quang Khải-LIMC

+ Vì , nên , suy ra .

+ Ta có , suy ra , hay tam giác PIJ cân tại P, suy ra .

+ Ta có .

+ Có , suy ra PK//SB và .

+ .

+ Vì EM là đường trung bình của tam giác SBC nên EM//SB và . Mà SB//PK và

, suy ra . Ta có .

+ Mà , nên:

.
Câu 36. Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, . Gọi là giao điểm của

với vuông góc với mặt phẳng và . Gọi là trung điểm của
.

a) Chứng minh rằng .

b) Gọi là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng . Tính sin


Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Tri Đức
GV phản biện: Thuy Hoang - Quang Thanh Đặng

a) Gọi N trung điểm AD .


Lê Quang Khải-LIMC
a MN
SO  
Ta có: MN là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD , MN  a , mà 2 2 .

 Tam giác SMN vuông tại S, NS  SM 1 .


 AD  SO
  AD   SMN   AD  SM
Lại có :  AD  MN 2 .
Từ
1 và  2   SM   SAD  .
b) Ta có:
 SAD    SBC   Sx / / AD / / BC .
MS   SAD   MS  Sx
.

Trong mp
 SBC  . Gọi K là hình chiếu của C trên Sx .
 CK  Sx  MS / / CK  CK   SAD 
.
 CS ;  SAD   CS ; Sx   CSx
 
.
2 2
a a a 2
   
 MS SO 2  OM 2 2 2 3
sin   cos CSM     2 
CS SO 2  OC 2 2
a 6 3
a a 5
2

    2
2  2 
.
Câu 37. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm . Một mặt phẳng không qua cắt các

cạnh lần lượt tại thỏa mãn , . Tính tỉ số

khi biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.


Lời giải
FB tác giả: Quang Thanh Đặng
GV phản biện: Nguyễn Tri Đức – Khương Huỳnh

SA SC SB SD
      . Chẳng hạn
Ta có SM SP SN SQ . Có nhiều cách chứng minh đẳng thức
Cách 1: Gọi I là giao điểm của ba đường thẳng SO, MP, NQ .
Lê Quang Khải-LIMC

S SMP S S
 SMI  SIP
Trong tam giác SAC , ta có S SAC 2S SAO 2S SOC (do O là trung điểm của AC )
SM SP 1  SM SI SI SP 
 .   .  . 
SA SC 2  SA SO SO SC 
2 SO SA SC
   1
SI SM SP
2 SO SB SD
  2
Tương tự, trong tam giác SBD , ta có SI SN SQ

Từ
1 và  2  ta thu được đẳng thức  .
     
Cách 2: Ta có SA  SC  2 SO và SB  SD  2 SO . Do đó,
SA  SC  2 SO  SB  SD  2SO 
.SM  .SP  .SI .SN  .SQ  .SI
SM SP SI và SN SQ SI .
Vì M , P, I thẳng hàng và N , Q, I thẳng hàng nên từ hai đẳng thức trên ta có
SA SC 2 SO SB SD 2SO
   
SM SP SI và SN SQ SI .

Từ đó ta cũng thu được đẳng thức


  .
SB SD
   
Trở lại bài toán, do giả thiết SA  2SM và SC  3SP nên từ
  ta có SN  SQ  5 .

SB SD
 x, y
. Ta có x  0, y  0, x  y  5 và T  x  4 y .
2 2
Đặt SN SQ
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Swatz , ta có
x  y
2

T  x  4y
2 2
  T  20
1
1
4 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  4 và y  1 .
SB
1
Vậy khi T đạt giá trị nhỏ nhất thì SN .
Câu 38. Cho hình lăng trụ . Một mặt phẳng thay đổi và luôn song song với đáy, cắt
các đoạn lần lượt tại . Hãy xác định vị trí của mặt phẳng (α) sao
cho diện tích MNPQ nhỏ nhất
Lời giải
FB tác giả: Khương Huỳnh
GV phản biện: Nguyễn Thành Trung
Không mất tính tổng quát, giả sử ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, cạnh đáy bằng 1 và
cạnh bên bằng 2
Lê Quang Khải-LIMC

Giả sử ( ) cắt AA ', BB ', CC ', DD ' lần lượt tại A '', B '', C '', D ''

Đặt AA ''  BB ''  CC ''  DD ''  x và vì ( ) song song với đáy nên:
B '' N C '' P D '' Q A '' M BB '' x
    
B ' C ' C ' D ' D ' A ' A ' B ' BB ' 2
x
 B '' N  C '' P  D '' Q  A '' M 
2
x
 C '' N  D '' P  A '' Q  B '' M  1 
2
Lê Quang Khải-LIMC

Hình phụ mặt phẳng ( ) :


1x x x2
S MNPQ  S A '' B '' C '' D ''  4 S MB '' N  1  4. (1  )   x  1
Vậy 22 2 2
1 1
S MNPQ min  x  1  BB '
Ta suy ra 2 , đạt được khi 2
1
S
Vậy mặt phẳng ( ) cách mặt đáy một khoảng bằng 2 chiều cao thì MNPQ đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 39. Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật tâm , cạnh , . Gọi ,
lần lượt là trung điểm của các cạnh , . Biết và góc giữa và mặt

phẳng là .
a. Tính diện tích tam giác theo .

b. Tính của góc giữa đường thẳng và mặt phẳng .


Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thành Trung
GV phản biện: Khương Huỳnh – Tuấn Cảnh
S

D C

D C N
H
O N
H
A K B
A B

Ta có các tam giác SAC và SBD cân tại S .


 SO  AC
 SO   ABCD 
Suy ra  SO  BD . Do đó .
MH //SO  MH   ABCD 
Gọi H là trung điểm AO thì .

Suy ra NH là hình chiếu của MN trên


 ABCD  .
Do đó góc giữa MN và
 ABCD  là MNH
  60 .
BC 2 3 3 5a CB
cos 
ACB   CH  CA  CN  a
Ta có AC 5, 4 4 , 2 .
Áp dụng định lí cô-sin cho tam giác HCN ta có
13a
HN  HC 2  CN 2  2.HC .CN .cos C 
4
39a
HM  HN .tan 60 
4
Lê Quang Khải-LIMC

39a
SO  2 HM 
Do đó 2 .
Gọi K là trung điểm AB thì SK  AB .
S SAB 1 1 1 43a 2
S SBM   . AB.SK  AB. SO 2  OK 2 
2 2 2 4 8 .
 Cách 2 tính HN
3 a
HQ  a ; QN 
Kẻ HQ //AB . Ta có 4 2
2 2 2
 3a   a  13a a 13
NH 2  HQ 2  QN 2        NH 
 4  2 16 . Suy ra 4 .
D C

N
H Q

A B

b. Gọi P là trung điểm của SD , ta có tứ giác MPCN là hình bình hành suy ra MN //CP .

Gọi  là góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng


 SBD  , ta thấy  bằng góc giữa đường thẳng
CP và mặt phẳng  SBD  .

CI  BD  CI   SBD     CPI
Kẻ . ( I  BD )
S

D C

I
O N
H
A B

Tam giác BCD vuông tại C có CI là đường cao, suy ra


1 1 1 1 1 5 2a
2
 2
 2
 2  2  2  CI 
CI CB CD 4a a 4a 5.
a 13
CP  MN  2 NH 
Ta có 2 .
Lê Quang Khải-LIMC
CI 4
sin   
Vậy CP 65 .

Câu 40. Cho hình lâp phương cạnh . Lấy hai điểm sao cho ,
(với t.k ). Tính độ dài MN theo khi MN song song với .
Lời giải
FB tác giả: Tuan Canh
FB phản biện: Khương Huỳnh

Đặt
Vì là hình lập phương cạnh nên .

Vì nên

Vậy .
Lê Quang Khải-LIMC

Câu 41. Cho hình lập phương có tâm và độ dài cạnh bằng . Gọi là hai điểm

sao cho và . Mặt phẳng thay đổi, đi qua và đồng thời cắt hai
cạnh lần lượt tại và . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của chu vi tứ giác
.
Lời giải
FB tác giả: Quang Thanh Đặng
GV phản biện: Tuan Canh – Bùi Đoàn Tiến

l  2  NM  NP 
Dễ thấy tứ giác MNPQ là hình bình hành nên có chu vi .
 3 
Dựng hình vuông BBE E nằm trong
 BCC B   và P là điểm thỏa mãn EP  4 EE  .
l  2  NP  NP 
Khi đó, và tứ giác BPBP là hình bình hành.
* Tìm giá trị lớn nhất:
Gọi I là trung điểm của BB . Do tính đối xứng ta chỉ cần xét N thuộc đoạn IB .

Vì tam giác PIB cân tại P nên NP  BP . Mặt khác, góc BIP tù nên NP  BP . Do đó,
 1
2
 3   5  17
2

l  2  BP  BP   2  12     12     
 4  4   2
 .
5  17
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi N  B . Vậy l đạt giá trị lớn nhất bằng 2 .
* Tìm giá trị nhỏ nhất:
l  2  NP  NP   2 PP  4 BP  17
Ta có . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi N  I .
Vậy l đạt giá trị nhỏ nhất bằng 17 .

Câu 42. Cho hình chóp có đáy là hình thang cân nội tiếp đường tròn tâm
và . Gọi là trung điểm của cạnh .

a. Chứng minh rằng .

b. Gọi là góc giữa hai đường thẳng và . Chứng minh rằng .


Lời giải
FB tác giả: Phí Mạnh Tiến
Lê Quang Khải-LIMC

a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng
 ABCD  .
  
Xét các tam giác MHA , MHB , MHC ta có: MHA  MHB  MHC  90 , MH chung và
1
MA  MB  MC  SA
2 .
Suy ra MHA  MHB  MHC . Nên HA  HB  HC .
MO   ABCD 
Do đó H  O , vì vậy .
b. Vì AB // CD nên góc giữa hai đường thẳng AB và SC là góc giữa hai đường thẳng CD và

cos   cos SCD 
SC , suy ra
 1  sin 2 SCD * .
Gọi I là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng
 SCD  .
1
MD  MC  SA
Ta có 2 nên SDA vuông tại D .
Mặt khác lại có: MS  MD  MC suy ra điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp SCD .
 SD SD SD
sin SCD   
Khi đó 2 ID 2 MD SA (vì MID vuông tại I nên ID  MD ).

 SD 2 AD BC
* suy ra: cos   1  sin SCD  1  SA2  SA  SA (đpcm).
2

Từ
Câu 43 . Cho hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác vuông tại . Biết độ dài các
cạnh , , . Gọi lần lượt là trung điểm của và . Tính góc
giữa hai đường thẳng và .
Lời giải
FB tác giả:Chi Nguyen
GV phản biện: Trịnh Duy Phương
Lê Quang Khải-LIMC

Vì I là trung điểm của BC  nên I cũng là trung điểm của BC


Xét tam giác ABC có
M là trung điểm của AB
I là trung điểm của BC
Nên IM là đường trung bình của tam giác ABC do đó IM / / AC
Từ đó góc giữa IM và AC  bằng góc giữa AC và AC 
Xét hình bình hành ACC A có AC  CC   2a nên ACC A là hình thoi do đó AC  AC  hay
góc giữa IM và AC  bằng 90 .

Câu 44. Cho hình chóp , đáy là hình vuông cạnh , biết vuông góc với mặt phẳng

. Biết góc giữa hai mặt phẳng và bằng . Gọi lần lượt là trung
điểm của và . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và .
Lời giải
FB tác giả: Trịnh Duy Phương
GV phản biện: Nguyễn Chinh, Chi Nguyễn
S

t M

E
I
A
B

O H
D C
P

Q

St //BC  SA, SB  St   SAD  ,  SBC   
ASB  450
 Kẻ .
 Tam giác SAB vuông và cân tại A  SA  AB  a .
Lê Quang Khải-LIMC

 Dựng hình bình hành ADQC , lấy P là trung điểm của DQ . Khi đó:
ME & DP //AO, ME & DP  AO  MEPD là hình bình hành.
 DM //PE  d  DM ; BE   d  DM ;  BEP   d  D;  BEP   2d O;  BEP 
.
OE  BP OE //SA, SA   ABCD 
 Ta có: .
OH  BP, H  BP  OEH   BP  OEH    BEP 
 Kẻ .

 Trong mặt phẳng


OEH  , kẻ OI  EH  OI  d O;  BEP  .
 Tìm OI
a2 1 a2 a2
SBDQ  2 S BDC  2 S BPD  S BPD  S BCD   2. OH .BP   OH .BP 
+) Ta có 2 2 2 2
+) BP là đường trung tuyến tam giác BDQ .

 BP 
 
2 BD 2  BQ 2  DQ 2

 
2 2a 2  4a 2  2a 2

a 10
4 4 2
a2 a2 a 10
 OH   
2.BP a 10 10
2.
2 .
SA a
OE  
+) Ta có 2 2.
1 1 1 14 a 14 14 a 14 a
2
 2
 2
 2  OI   d  DM ; BE   2. 
OI OE OH a 4 14 7 .
Câu 45. Cho hình chóp S.ABC, M là một điểm nằm trong tam giác ABC. Các đường thẳng qua M song
song với SA, SB, SC cắt các mặt phẳng (SBC), (SAC), (SAB) lần lượt tại A’, B’, C’.

a) Chứng minh rằng .

b) Chứng minh rằng .

c) Tìm vị trí của M trong tam giác ABC để đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải:
FB tác giả: Nguyễn Chinh
GV phản biện: Trịnh Duy Phương - Trịnh Quang Thiện
Lê Quang Khải-LIMC
S

B'
C' A'

C
A
M
N

B
a) Gọi N là giao điểm của MA và BC. Khi đó S, A’, N thẳng hàng vì chúng cùng nằm trên giao
tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SA, A’M).
Gọi MH’ và AH là các đường vuông góc hạ từ M và A xuống BC thì:
S MBC MH ' MN MA '
  
S ABC AH AN SA .
S MCA MB ' S MAB MC '
 
b) Tương tự ta có: S ABC SB , S ABC SC .
MA ' MB ' MC ' S MBC S MCA S MAB
     1
Do đó: SA SB SC S ABC S ABC S ABC .
c) Theo bất đẳng thức Cô-si ta có:
3
 MA ' MB ' MC ' 
 
MA ' MB ' MC '  SA SB SC   1
. .  
SA SB SC  3  27
  .
MA ' MB ' MC '
   S MBC  SMCA  SMAB
Dấu bằng xảy ra khi SA SB SC .
Hay M là trọng tâm tam giác ABC.
Câu 46. Cho hình lập phương cạnh . Các điểm , lần lượt là trung điểm của ,
. Điểm thuộc đoạn , thuộc đoạn . Đường thẳng tạo với mặt phẳng

một góc .
a. Chứng minh rằng .

b. Chứng minh rằng .


Lời giải
FB tác giả: Trịnh Quang Thiện
a.
Lê Quang Khải-LIMC

' '
Gọi E là trung điểm của cạnh CD và K là trung điểm của C D .
KE   ABCD   KE  BH 1
Ta có : .
 AE  BH
 
 BAH  ADE
 AH  DE
Xét hai tam giác ABH và DAE có :  .

Nên ABH  DAE


c  g  c    
ABH  DAE
.
   
Suy ra : AHB  HAE  AHB  ABH  90  BH  AE
 2 .
Từ
1 và  2  suy ra : BH   AEK   BH  AK .
' '
b. Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của M , N trên
 ABCD  .

Giả sử MM  NN . Gọi P  MN  M N khi đó :


' ' ' '

MN 
,  ABCD   MPM
'
 45
, MM  BM , NN  AN  a  BN , MN  PN  PM
' ' ' ' '

' 3
Suy ra: MN .cos 45  PN .cos 45  PM .cos 45  PN  PM  M N
   ' ' '
.

Nên: M N  BN  BM  MN .cos 45 .
' ' '2 '2 

MN .sin 45  PN .sin 45  PM .cos 45  NN '  MM '  a   BN '  BM '   4 
Ta có: .

Từ
3 và  4  suy ra : MN .  
2 cos 45  sin 45  2  BN '2  BM '2   a   BN '  BM ' 
.
Theo bất đẳng thức Bunhiacôpxki thì :
MN .  
2 cos 45  sin 45   BN '  BM '   a   BN '  BM '   a

 2
 MN .  2.
2
2
   a  MN  2  2 a
2 
 
 .
Vậy từ đó điều phải chứng mình là đúng.
Câu 47. Cho đoạn vuông góc với mặt phẳng tại điểm . Trong lấy điểm thỏa mãn
. Vẽ đường thẳng nằm trong và qua , vuông góc với . Hai
Lê Quang Khải-LIMC

điểm di động trên và thỏa mãn góc . Đường thẳng qua và vuông góc với
mặt phẳng cắt tại điểm
a) Chứng minh rằng là trực tâm của .
b) Gọi lần lượt là số đo các góc tạo bởi với mặt phẳng , với mặt phẳng

. Chứng minh rằng và tìm giá trị nhỏ nhất của .


Lời giải
FB tác giả : Nguyễn Hoàng Anh Tuấn
GV phản biện: Đoàn Nhật Thịnh

a) Trước hết ta sẽ chứng minh B nằm trên KH . Thật vậy:


 AB  MN

Do  BH  MN theo định lí ba đường vuông góc ta có AH  MN .
Ta lại có do AK  ( AMN ) nên AK  MN kết hợp với AH  MN nên MN  ( AKH ) suy ra
 MN  KH

 MN  BH

MN  KH . Từ đó ta có  K , B  ( P) nên B nằm trên KH . (1)
 MA  AN

Ta có  MA  AK nên MA  ( AKN )  MA  KN mà
AB  KN  KN  ( ABM )  MB  KN (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra B là trực tâm của KMN .
b) Do AM  ( AKN ) nên góc tạo bởi BM và ( AKN ) bằng góc BAM .
Tương tự góc tạo bởi BN với ( AKM ) bằng góc BAN .
2 2
 AB   AB  AB 2 a2 1
cos   cos   
2 2
     
 
2
 AM   AN  AH 2 a 2 2
Suy ra
1
cos 2   cos 2   2 cos 2   2 cos 2   1  cos 2  cos 2   1
2
1
 cos(   ).cos(   )  .
2
 1 2
0  ,   0  cos(   )  1  cos(   )     .
Do 2 nên 2 3
2 
Min           HM  HN  a 2.
Suy ra 3 đẳng thức xảy ra khi 3
Lê Quang Khải-LIMC

Câu 48. Cho hình lăng trụ tam giác . Gọi , , lần lượt là trọng tâm các tam giác ,
và . Gọi , theo thứ tự là trung điểm của và . Một đường thẳng đi
qua cắt tại và cắt tại .
a. Chứng minh rằng .
b. Chứng minh rằng .
c. Xác định các điểm , .
d. Giả sử tất cả các cạnh của hình lăng trụ bằng và các mặt bên là các hình vuông. Tính độ dài
đoạn theo .
Lời giải
FB tác giả: Đoàn Nhật Thịnh
GV phản biện:Quang Thanh Đặng

a. Chứng minh ( ABG ) // ( AGC ) .


 Gọi M , M  lần lượt là trung điểm của BC , BC  . Khi đó ta có ( ABG)  ( ABM ) và
( AGC )  ( AMC ) .
 Tứ giác AMM A là hình bình hành nên AM // AM  .
 Tứ giác BMC M  là hình bình hành nên BM  // C M .
AM // AM   ( ABM ) 
  AM // ( ABM )
 AM  ( ABM )  (1).
MC  // BM   ( ABM ) 
  MC  // ( ABM )
 MC   ( ABM )  (2)
 Từ (1) và (2) ta suy ra ( AMC ) // ( A BM ) hay ( ABG) // ( AGC ) .
b. Chứng minh ( IG) // ( BCC B) .
 IBQ đồng dạng với IAB . Từ đó suy ra IA  2.IB .
Lê Quang Khải-LIMC
AI AG  2
 
 Ta có AB AM  3  IG  // BM  .
IG // BM   ( BCC B) 
  IG // ( BCC B)
 IG   ( BCC B ) 
c. Xác định các điểm , .
G  AM  G  ( ABM ) 
  GH  ( ABM )
    
 Ta có H AB H ( AB M )  hay d  GH  ( ABM ) .
 K  EF  d  K  ( ABM )  K  EF  ( ABM ) .
 Trong ( BCC B) , gọi K  EF  BM . Khi đó d là đường thẳng GK .
 Trong ( ABM ) , kéo dài AB và GK cắt nhau tại H .
d. Tính độ dài đoạn theo .

 Kẻ đường thẳng đi qua B và song song với AM cắt GH tại T .


 Ta có K là trung điểm của BM và BT // GM nên
1
KTB  KGM  KT  KG; BT  GM  AG
2 .
BT // AG 

1   BT
BT  AG 
 2  là đường trung bình tam giác HAG  BH  BA; TH  TG .
 Vì KT  KG nên GH  4.GK .
a 3 a 5
AM  BM 
 AB  a 2 ; 2 ; 2 .
 Ta có: AB  AM  BM  ABM vuông tại M .
2 2 2

1 a 3 1 a 5
GM  AM  KM  BM 
 3 6 ; 2 4 .
a 19 57
GK   GH  4.GK  a
 Trong tam giác vuông GKM vuông tại M ta tính được 4 3 3 .
Câu 49. Cho hình lập phương có cạnh bằng . Lấy điểm thuộc cạnh , điểm

thuộc cạnh sao cho .


a. Chứng minh rằng .
Lê Quang Khải-LIMC

b. Tìm để góc giữa hai đường thẳng và bằng .


c. Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh . Xác định giao điểm của mặt

phẳng với đường thẳng và tính tỉ số .


Lời giải
FB tác giả: Quang Thanh Đặng
GV phản biện: Đoàn Nhật Thịnh – Ngân Bùi

   


2 2 2 
a. Cách 1 : Đặt AB  a , AD  b, AA   c . Khi đó, a  b  c  1 và .b  b.c  c.a  0 . Ta có
a
       
IE  IA  AD  DE   xa  b  1  x  c
và AC  AB  AA  AD  a  b  c .
 
 
IE. AC    xa  b  1  x  c  . a  b  c   xa  b  1  x  c  0
2 2 2

Do đó, .
Vậy IE  AC .
Cách 2 : Sử dụng định lý Thales đảo trong không gian.
Hai điểm I , E lần lượt thuộc hai đường thẳng chéo nhau AB và DD thỏa mãn
AI IB BA
 
DE ED DD (cùng bằng 1 ) nên ba đường thẳng BD, IE , AD cùng song song với một mặt
BD //  ABD  IE //  ABD  1 .
phẳng. Do đó, vì nên
AC   ABD   2 
Mặt khác, A. ABD và C. ABD là các hình chóp đều nên .

Từ
1 và  2  ta có IE  AC .
      
b. Cách 1 : Ta có DI  DA  AI  xa  b và AC   AB  AD  AA  a  b  c .
 
  
2 2
DI . AC   xa  b . a  b  c  xa  b  x  1
. Mặt khác, DI  x  1, AC   3 .
2
Do đó,
 
  DI . AC  x 1
 
cos  DI , AC    cos DI , AC     
DI . AC  x 2  1. 3
.
1
cos  DI , AC   
Góc giữa hai đường thẳng AC  và DI bằng 60 khi và chỉ khi
0
2
1 x 1
 
x  1. 3
2 2  x 2  8 x  1  0  x  4  15 .
Cách 2:
Lê Quang Khải-LIMC

Dựng hình bình hành AIDJ .


 x  1
2
JC   JC 2  CC 2   12  x 2  2 x  2
Ta có AJ  ID  x  1 , AC   3 ,
2
.
Áp dụng định lý côsin trong tam giác JAC  , ta có
AJ 2  AC 2  JC 2 x 1
cos 
JAC   
2 AJ . AC  x 2  1. 3 .
1
cos  DI , AC   
Góc giữa hai đường thẳng AC  và DI bằng 60 khi và chỉ khi
0
2
1 1 x 1
cos 
JAC    
2 x 2  1. 3 2  x  8 x  1  0  x  4  15 .
2

c. Cách 1: Gọi K là giao điểm của mặt phẳng


CMN  với đường thẳng BC  .
 
Đặt B K  y . Ta có B K  yB C   yb . Khi đó,
     1    1
NK  NA  AB  BK  a   y   b MC  MB  BC  a  b
 2  và 2 .


 ABCD  //  ABC D  và CMN    ABCD   CM , CMN    ABC D   NK nên
 
NK // MC . Do đó, tồn tại số thực t sao cho NK  tMC
 t
 1  2 t  2
 1 t 
 a   y   b  a  tb    5
 2 2 y  1  t  y  2
 2 .
BK 5

Vậy BC  2 .
Cách 2:
Lê Quang Khải-LIMC

Gọi Q, P lần lượt là trung điểm của C D và QD thì AQ // MC và NP // AQ . Suy ra
NP // MC .

Gọi K là giao điểm của NP với BC  thì K là giao điểm của mặt phẳng
CMN  với đường
thẳng BC  . Gọi H là giao điểm của AQ với BC  .
5 BK 5
BK  BC   C H  HK  BC   BC   AN  
Ta có 2 . Vậy BC  2 .

Câu 50. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD  120 , SA vuông góc với
0
đáy, SC tạo với đáy một góc 60 . Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng
 SAD  và  SCD  .
Lời giải
Tác giả: Ngân Bùi
Phản biện: Quang Thanh Đặng

Kẻ CH  AD; HK  SD .
CH  AD 
  CH   SAD 
Ta có: CH  SA  .
CH  SD 1
Suy ra
Mặt khác HK  SD (do cách dựng) (2)
SD   HKC 
Từ (1) và (2) suy ra do đó CK  SD .
 HK   SAD 

CK   SCD 

 SAD    SCD   SD
 HK , CK  SD  SAD  và  SCD  là góc HKC

Vì :  nên suy ra góc giữa hai mặt phẳng .
Theo giả thiết, ta có:
 
Góc BAD  120 nên tam giác ABC , ACD đều cạnh a ; góc giữa SC và đáy là góc SCA  60 .
0 0

  SA  3  SDA
tan SDA   600
SA  a.tan 60  a 3 ;
0
AD .
a 3 a a 15
HK  HD.sin 600  KD  KC 
4 ; 4; 4 .
Lê Quang Khải-LIMC

 HK a 3 4 a 5
HKC   . 
Suy ra cos KC 4 a 15 5 .
a 5
Vậy cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng
 SAD  và  SCD  bằng 5 .

You might also like