phần 3 Nhập môn logistics đã sửaaaa

You might also like

You are on page 1of 3

***Khi thực hiện giải pháp này thì có những hạn chế và phương hướng giải quyết

như sau:
+ 3.1 Đầu tiên là về hạn chế , khó khăn
a) Trong Bảo quản:
- Bao quan trong vận chuyển nội địa: là do nhu cầu lớn của các phụ kiện như đá, thùng
xốp, băng keo, túi nilon nên giá sẽ tăng lên trung bình 20% - 40% vào mùa vải
Từ đó sẽ làm giảm lợi nhuận quả vải.
- Bao quan trong vận chuyển xuất khẩu:
+ Khi sử dụng màng bao gói khí quyển biến đổi MAP:
**Mặc dù giá rẻ hơn một nửa so với loại túi công nghệ màng MAP nhập khẩu từ nước
ngoài nhưng giá của túi MAP vẫn đắt hơn so với túi PE thông thường .
*** Đòi hỏi thiết bị đặc biệt khi nghiên cứu chế tạo bao bì MAP là phải có được những
thiết bị chuyên dùng như thiết bị đùn thổi màng, và cắt hạt nhựa…
+ Hạn chế của bảo quản bằng kho lạnh :
Quả vải sau khi được xử lí qua nước ấm và xử lí bằng dung dịch axit hữu cơ có độ pH
thấp,
Sau đó sẽ được chuyển ngay vào kho làm lạnh để làm khô vỏ quả ở nhiệt độ thấp, vừa
chênh lệch nhiệt độ lại bị “sốc độ ẩm” đột ngột nên nguy cơ bị nứt vỏ là rất cao.
Trong quá trình vận chuyển xuất khẩu , phải bảo quản vải thiều ở nhiệt độ thích hợp
b) Hạn chế trong quá trình vận chuyển
+ Khó khăn về nguồn vốn khi xây dựng phát triển bãi đổ phương tiện vận tải,
trang bị thêm xe nâng hàng, thiết bị vận chuyển chuyên dùng.
+ mình phải sơ chế và đóng gói ở mức cho phép theo quy định châu Âu theo công nghệ
mới , để vận chuyển vải thiều tươi bằng đường biển.
+ Do hàng rào kỹ thuật (về an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật) của mỗi thị trường
nhập khẩu khác nhau nên công nghệ bảo quản không được ứng dụng đại trà.
"Thông thường phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa nhà nhập khẩu nước ngoài và nhà xuất
khẩu Việt Nam để sử dụng các chất bảo quản và công nghệ bảo quản được phép.
c)Khó khăn khi đưa vải thiều lên sàn thương mại điện tử
Người dân quen với cách thức buôn bán truyền thống ; còn với việc đưa quả vải lên sàn
TMÐT thì không ít bà con còn ngại, chưa thật sự quan tâm, nhất là với những hộ mà nhân lực
chủ yếu là người lớn tuổi.
Họ ngại thay đổi tư duy và các trang thiết bị máy móc chưa đồng bộ.
d) Hạn chế, khó khăn của giải pháp về cách thức họat động
 Chưa có các loại thiết bị hỗ trợ thu gom có tính chuyên nghiệp, tình trạng thu
gom vẫn chủ yếu theo phương thức thủ công, khai thác nhân công tại chỗ.
 Khâu bảo quản và tiêu thụ vải thiều còn nhiều bất cập: bởi vì vải thiều là một
loại quả khó bảo quản, lại chín rộ trong thời gian ngắn nên vấn đề tiêu thụ là
khâu rất quan trọng.
Người dân còn khá thụ động, chưa kết nối được giữa các miền cũng như các bạn hàng.
chủ yếu vẫn là chờ các thương lái Trung Quốc đến mua tại vườn
Dẫn đến hiệu quả rất thấp và dễ xảy ra tình trạng thương lái Trung Quốc không sang thu
mua dẫn đến mất giá
 . Còn thiếu kênh thông tin phản hồi ý kiến khách hàng về chất lượng vải và chất
lượng dịch vụ logistic
3.2. từ những hạn chế nói trên thì nhom có đề xuất các phương hướng giải quyết
như sau
 phát triển các loại thiết bị thu gom cơ giới hóa
 Các thiết bị vận chuyển vải chuyên dụng với quy mô vừa và nhỏ của hộ gia đình
cần được thiết kế, chế tạo phục vụ nhu cầu thị trường.
 Cần phát triển cơ sở sản xuất các loại phụ kiện như thùng xốp đá cây, băng keo
và túi nilon theo tiêu chuẩn quả vải Thanh Hà.
 Đồng thời, cần phát triển các cơ sở chế biến quả vải không đạt tiêu chuẩn thành
sinh tố vải, các loại vitamin cần cho sức khỏe con người
 Bảo quản cần cao ráo, sạch sẽ, tránh để chung với các loại vật dụng cá nhân sinh
hoạt gia đình gây phản cảm với người mua
 Chúng ta cần Tăng cường liên kết giữa các chủ thể tham gia phát triển sản xuất
Sản xuất vải thiều VietGAP thì gồm liên kết theo chiều ngang và liên kết theo chiều dọc.
+Liên kết theo chiều dọc được thể hiện qua các tác nhân như: người sản xuất =>
người thu gom => người bán buôn => người bán lẻ người tiêu dùng.
Mỗi tác nhân tham gia vừa có vai trò khách hàng , vừa là người cung cấp sản phẩm
cho tác nhân tiếp theo ,,, của quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Liên kết ngang trong sản xuất vải thiều VietGAP đó chính là sự liên kết của hộ
nông dân với hộ nông dân, các hợp tác xã với hợp tác xã.
Qua đó trao đổi kinh nghiệm cũng như hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất
 Chính phủ và các bộ ngành cần có những chính sách và biện pháp để hỗ trợ nông
dân, doanh nghiệp công nghệ sơ chế, bảo quản,......để xuất khẩu vải sang các thị
trường khác tránh việc quá phụ thuoc vào thị trường Trung Quốc
Tóm lại thì việc nâng cấp một chuỗi cung ứng vải thiều là một trong những yếu tố vô
cùng cấn thiết để gia tăng sự liên kết giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng vải thiều trên
địa bàn tỉnh Hải Dương , từ đó hướng tới cải thiện và phát triển chuỗi cung ứng vải thiều một
cách hiệu quả
Phần thuyết trình của nhóm 3 đến đây là kết thúc , cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.

You might also like