You are on page 1of 110

DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

CÁC CÔNG THỨC ĐẠO HÀM CẦN PHẢI NHỚ


I, PHẦN 1
Công thức đạo hàm (BẮT BUỘC PHẢI NHỚ)
GHI NHỚ 1

Đạo hàm của hàm số cơ bản Đạo hàm của hàm số hợp ( u = u ( x ) )

1, ( C
= )  0   
'
( C Const )
=  f ( u ) ′ = u ′. f ′ ( u )

1,1 ( x) ' = 1

( x n ) ' nx n −1 , n ∈ *
2,= (u ) ' = α u
α α −1
.u '

u ′.u
3, ( ′
x) =
1
2 x
( u ) ' = 2u 'u ; , (u) =
'

1 u′
( x=)
'
4, n
n ∈ N *, n > 1 ( n u )'
= n ∈ N *, n > 1
n n −1 n n −1
n x n u

' '
1 1 1 u′
5,   = − 2   = − 2
x x u u

6, ( sin x )′ = cos x ( sin u )′ = u′.cos u

7, ( cos x )′ = − sin x ( cos u )′ = −u ′.sin u

1  π  u′  π 
8, ( tan x )′ = = 1 + tan 2 x ;  x ≠ + kπ , k ∈   u )′
( tan= = u ′. (1 + tan 2 u ) ;  u ≠ + kπ , k ∈  
2
cos x  2 
2
cos u  2 
1 u′
9, ( cot x )′ =− =− (1 + cot 2 x ) ; ( x ≠ kπ , k ∈  ) ( cot u )′ =
− 2
−u ′. (1 + cot 2 u ) ; ( u ≠ kπ , k ∈  )
=
2
sin x sin u

 ax 2 + bx + c  aex 2 + 2af ⋅ x + ( bf − ce )
' '
 ax + b  ad − bc
10,   = 2 11,   =
 cx + d  (cx + d )  ex + f  (ex + f ) 2

a1 b1 2 a c1 b c1
' .x + 2 1 .x + 1
 a x + b x + c1 
2
a2 b2 a2 c2 b2 c2
12,  1 2 1  =
(a x + b2 x + c2 )
2
a
 2 x + b2 x + c2 
2
2

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

GHI NHỚ 2
➋. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương

1, (u ± v)′ = u′ ± v′ ⇒ (u1 ± u2 ± ... ± un ) ' = u1' ± u2' ± ... ± un' ⇒ ...

)′ u′v + uv′ ⇒ (uvw


2, ( uv= = ) ' u ' vw + uv ' w + uvw ' ⇒ ...

=
3, ( ku )′ ku=
′ ( k const ) ;

 k ′ k .v′  u ′ u ′v − v′u
4,   =− 2 (k =
const ) ; =
5,   ( v ≠ 0).
v v v v2

➌. Đạo hàm của hàm số hợp

=
Cho hàm số y (u ( x)) f (u ) với u = u ( x) . Khi đó: y′x = yu′ .u ′x hay  f ( u ) ′ = u ′. f ′ ( u )
f=

PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN


ÁP DỤNG 1:

Đạo hàm của hàm số cơ bản Đạo hàm của hàm số hợp ( u = u ( x ) )

1, (=
C )   ( C Const )
0=
     f ( u ) ′ = u ′. f ′ ( u )
1,1 ( x) ' = 1

( x n ) ' nx n −1 , n ∈ *
2,= (u ) ' = α u
α α −1
.u '

u ′.u
3, ( ′
x) =
1
2 x
( u ) ' = 2u 'u , (u) =
'

1 u′
( x=)
'
4, n
n ∈ N *, n > 1 ( n u )'
= n ∈ N *, n > 1
n n −1 n n −1
n x n u

' '
1 1 1 u′
5,   = − 2   = − 2
x x u u

 ax 2 + bx + c  aex 2 + 2af ⋅ x + ( bf − ce )
' '
 ax + b  ad − bc
10,   = 2 11,   =
 cx + d  (cx + d )  ex + f  (ex + f ) 2

a1 b1 2 a c1 b c1
' .x + 2 1 .x + 1
 a x + b x + c1 
2
a2 b2 a2 c2 b2 c2
12,  1 2 1  =
(a x + b2 x + c2 )
2
 a2 x + b2 x + c2  2
2

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

BÀI TẬP

Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số y = x 3 + 2 x + 1 .

y ' 3x 2 + 2 x .
A. = y ' 3x 2 + 2 .
B. = C. y ' = 3 x 2 + 2 x + 1 . D. y=' x 2 + 2 .

Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai

A. y =x ⇒ y ' =1 . B. y = x 3 ⇒ y ' = 3 x 2 . C. y = x 5 ⇒ y ' = 5 x . D. y = x 4 ⇒ y ' = 4 x3 .

Câu 3. Đạo hàm của hàm số y =− x 3 + 3mx 2 + 3 (1 − m 2 ) x + m3 − m 2 bằng

A. 3 x 2 − 6mx − 3 + 3m 2 . B. − x 2 + 3mx − 1 − 3m .

C. −3 x 2 + 6mx + 1 − m 2 . D. −3 x 2 + 6mx + 3 − 3m 2 .

Câu 4. Cho hàm số y= 2 x 2 + 5 x − 4 . Đạo hàm y ' của hàm số là


4x + 5 2x + 5 2x + 5 4x + 5
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
2 2 x2 + 5x − 4 2 2 x2 + 5x − 4 2 x2 + 5x − 4 2 x2 + 5x − 4

x 4 5 x3
Câu 5. Đạo hàm của hàm số y = + − 2 x + a 2 ( a là hằng số) bằng.
2 3
1 1 1
A. 2 x3 + 5 x 2 − + 2a . B. 2 x3 + 5 x 2 + . C. 2 x3 + 5 x 2 − . D. 2 x3 + 5 x 2 − 2 .
2x 2 2x 2x

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

1
Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số =
y x2 − .
x
1 1 1 1
A. y=′ 2 x − . B. y′= x − . C. y′= x + . D. y=′ 2 x + .
x2 x2 x2 x2

1
Câu 7. Hàm số y = 2
có đạo hàm bằng:
x +5
1 2x −1 −2 x
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
( x 2 + 5) ( x 2 + 5) ( x 2 + 5) ( x 2 + 5)
2 2 2 2

2x
Câu 8. Tính đạo hàm của hàm số y =
x −1
2 2 −2 −2
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
( x − 1)
2
( x − 1) ( x − 1)
2
( x − 1)

2 x 2 − 3x + 7
Câu 9. Tính đạo hàm của hàm số y = .
x2 + 2x + 3
−7 x 2 + 2 x + 23 7 x 2 − 2 x − 23
A. y′ = . B. y′ =
(x + 2 x + 3) (x + 2 x + 3)
2 2 2 2

7 x 2 − 2 x − 23 8 x3 + 3 x 2 + 14 x + 5
C. y′ = D. y′ =
( x 2 + 2 x + 3) (x 2
+ 2 x + 3)
2

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

( x2 + 3x + 7 ) là
7
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y =−

A. y ' = 7 ( −2 x + 3) ( − x 2 + 3 x + 7 ) . B. y ' = 7 ( − x 2 + 3 x + 7 ) .
6 6

C. y ' =( −2 x + 3) ( − x 2 + 3 x + 7 ) . D. y ' = 7 ( −2 x + 3) ( − x 2 + 3 x + 7 ) .
6 6

Câu 11. Tính đạo hàm của hàm số =


y (x 3
− 5) x .

75 2 5 7 5 5 5 1
A.
= y′ x − . B.
= y′ x − . C. =
y′ 3x 2 − . D. =
y′ 3x 2 − .
2 2 x 2 2 x 2 x 2 x

x+3
Câu 12. Đạo hàm của hàm số y = là:
x2 + 1
1 − 3x 1 + 3x 1 − 3x 2x2 − x −1
A. . B. . C. . D. .
( x 2 + 1) x 2 + 1 ( x 2 + 1) x 2 + 1 x2 + 1 ( x 2 + 1) x 2 + 1

Câu 13. Đạo hàm của hàm số =


y x 2 + 1 là:

Câu 14. Cho hàm số f (=


x) x 2 + 3 . Tính giá trị của biểu thức=S f (1) + 4 f ' (1) .

A. S = 4 . B. S = 2 . C. S = 6 . D. S = 8 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Câu 15. Cho hàm số y = x 3 − 3 x + 2017 . Bất phương trình y′ < 0 có tập nghiệm là:

A. S = ( −1;1) . B. S = ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) . C. (1; +∞ ) . D. ( −∞; −1) .

3
Câu 16. Cho hàm số y = ( m + 2 ) x3 + ( m + 2 ) x 2 + 3x − 1, m là tham số. Số các giá trị nguyên m để
2
y′ ≥ 0, ∀x ∈  là
A. 5 . B. Có vô số giá trị nguyên m . C. 3 . D. 4

ÁP DỤNG 2:

Đạo hàm của hàm số cơ bản Đạo hàm của hàm số hợp ( u = u ( x ) )

6, ( sin x )′ = cos x ( sin u )′ = u′.cos u


7, ( cos x )′ = − sin x ( cos u )′ = −u ′.sin u

1  π  u′  π 
8, ( tan x )′ = = 1 + tan 2 x ;  x ≠ + kπ , k ∈   u )′
( tan= = u ′. (1 + tan 2 u ) ;  u ≠ + kπ , k ∈  
2
cos x  2 
2
cos u  2 
1 u′
9, ( cot x )′ =− =− (1 + cot 2 x ) ; ( x ≠ kπ , k ∈  ) ( cot u )′ =
− 2
−u ′. (1 + cot 2 u ) ; ( u ≠ kπ , k ∈  )
=
sin 2 x sin u

CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CẦN PHẢI NHỚ LẠI


 Công thức lượng giác cơ bản:

1. sin2 α + cos2 α = 1
sin α cosα
2. tan α = ; cot α =
cosα sin α
3. tan α .cot α = 1
1 1
4. 1 + tan2 α = ; 1 + cot2 α = .
cos α
2
sin 2 α

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

 Công thức nhân đôi:

• cos2 α = cos2 α - sin2 α = 2cos2 α - 1 = 1 – 2sin2 α .


• sin2 α = 2sin α cos α ;
2 tan α
• tan2 α =
1 − tan 2 α
1 + cos2α 1 − cos2α
 Công thức hạ bậc: cos2 α = ; sin2 α =
2 2

 Công thức biến đổi tích thành tổng:

1
• cos α . cos β = cos (α + β ) + cos (α − β ) 
2
1
• sin α . sin β = − cos (α + β ) − cos (α − β ) 
2
1
• sin α . cos β = sin (α + β ) + sin (α − β ) 
2

 Công thức biến đổi tổng thành tích:

x+ y x− y x+ y x− y
• cosx + cosy = 2cos cos cosx – cosy = -2sin sin
2 2 2 2
 Công thức cộng:
• cos( α - β ) = cos α .cos β + sin α .sin β
• cos( α + β ) = cos α . cos β - sin α . sin β
• sin( α - β ) = sin α . cos β - cos α . sin β
•sin( α + β ) = sin α . cos β + cos α .sin β
tan α − tan β tan α + tan β
• tan( α - β ) = tan( α + β ) = .
1 + tan α .tan α 1 − tan α .tan α
 Công thức nghiệm cơ bản:

 f=( x) g ( x) + k 2π
1. sin f ( x) =
sin g ( x) ⇔  ,k ∈ .
π g ( x) + k 2π
 f ( x) =−

 f= ( x ) g ( x ) + k 2π
2. cos f ( x ) =
cos g ( x ) ⇔  ,k ∈ .
 f ( x ) =
− g ( x ) + k 2π

3. tan f ( x) = tan g ( x) ⇒ f ( x) = g ( x) + kπ , k ∈  .

4. cot f ( x) = cot g ( x) ⇒ f ( x) = g ( x) + kπ , k ∈  .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

BÀI TẬP
Câu 1. Tính đạo hàm của hàm =
số y sin 2 x − cos x

A. y′ 2 cos x + sin x .
= B.
= y′ cos 2 x + sin x . C. y′ 2 cos 2 x + sin x .
= D. y′ 2 cos x − sin x .
=

Câu 2. Đạo hàm của hàm=


số y cos 2 x + 1 là

A. y′ = − sin 2 x . B. y′ = 2sin 2 x . C. y′ =
−2sin 2 x + 1 . D. y′ = −2sin 2 x .

Câu 3. Đạo hàm của hàm số y = 4sin 2 x + 7 cos 3 x + 9 là

A. 8cos 2 x − 21sin 3 x + 9 . B. 8cos 2 x − 21sin 3 x . C. 4 cos 2 x − 7 sin 3 x . D. 4 cos 2 x + 7 sin 3 x .

Câu 4. Đạo hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x là:

A. f ' ( x ) = 2sin x . B. f ' ( x ) = 2 cos x . C. f ' ( x ) = − sin ( 2 x ) . D. f ' ( x ) = sin ( 2 x ) .

Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số y = x sin x

A.=y sin x − x cos x . B. y x sin x − cos x .


= C.=y sin x + x cos x . D. y x sin x + cos x .
=

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Câu 6. Đạo hàm của hàm


= số y cos x 2 + 1 là
x x
A. y′ =
− sin x 2 + 1 . =B. y′ sin x 2 + 1 .
2 2
x +1 x +1
x x
C. y′ sin x 2 + 1 . D. y′ =
− sin x 2 + 1 .
2 2
2 x +1 2 x +1

Câu 7. Đạo hàm của hàm số


= y tan x − cot x là

1 4 4 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
cos 2 2 x sin 2 2 x cos 2 2 x sin 2 2 x

 π
Câu 8. Với x ∈  0;  , hàm
= số y 2 sin x − 2 cos x có đạo hàm là?
 2

cos x sin x 1 1 cos x sin x 1 1


A. y′
= + . B. y′
= + C. y′
.= − D. y′
. = − .
sin x cos x sin x cos x sin x cos x sin x cos x

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Câu 9. Cho hàm số f ( x=


) 3 cos x + s inx + 2 x . Phương trình f ′ ( x ) = 0 có nghiệm là

π 2π
A. x= + k 2π , ( k ∈  ) . B.=
x + k 2π , ( k ∈  ) .
2 3

π π
C. x= + k 2π , ( k ∈  ) . D. x= + k 2π , ( k ∈  ) .
3 6

Câu 10. Cho f (=


x ) m cos x + 2sin x − 3 x + 2018 .Tìm m để phương trình f ' ( x ) = 0 có nghiệm.

A. m > 0 . B. | m | ≥ 5 . C. m < 0 . D. − 5 < m < 5 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

CHƯƠNG 1: HÀM SỐ (KHÓA NỀN TẢNG)


ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:
• GHI NHỚ 1
Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên K với K là một khoảng.

+ Hàm số y = f ( x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ).

+ Hàm số y = f ( x) được gọi là nghịch biến trên K nếu

∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ).


+ Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K .
• GHI NHỚ 2
Định lý: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên khoảng K .

+ Nếu f ′( x) ≥ 0, ∀x ∈ K và f ′( x) = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên K thì hàm số
y = f ( x) đồng biến trên khoảng K .
+ Nếu f ′( x) ≤ 0, ∀x ∈ K và f ′( x) = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên K thì hàm số
y = f ( x) nghịch biến trên khoảng K .
• GHI NHỚ 3
Lưu ý:
+ Nếu hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] và f '( x) > 0, ∀x ∈ (a; b) thì ta nói hàm số
đồng biến trên đoạn [a; b].

+ Nếu hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] và f '( x) < 0, ∀x ∈ (a; b) thì ta nói hàm số
nghịch biến trên đoạn [a; b].

+ Tương tự với các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên các nửa khoảng.
• GHI NHỚ 4
Chú ý:
P( x)
f ( x ) là hàm đa thức (không kể hàm số hằng) hoặc f ( x )   
+ Nếu y =    = (trong đó P ( x )
Q( x)
là đa thức bậc hai, Q ( x ) là đa thức bậc nhất và P ( x ) không chia hết cho Q ( x ) thì hàm số
f ( x) đồng biến (nghịch biến ) trên K ⇔ ∀x ∈ K , f '( x) ≥ 0 ( f '( x) ≤ 0) .
ax + b
+ Nếu y = f ( x ) là hàm nhất biến, f ( x) = với a,b,c,d là các số thực và ad –  
bc ≠ 0 thì
cx + d
hàm số f ( x) đồng biến (nghịch biến ) trên K ⇔ ∀x ∈ K , f '( x) > 0 ( f '( x) < 0).

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

TÓM TẮT KIẾN THỨC:

B. PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN


• DẠNG 01: Nhận dạng sự biến thiên thông qua bảng biến thiên
 Phương pháp:
-

 Bài tập minh họa:

DPAD 1: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A. ( −∞; −1) . B. (0;1) C. ( −1;0 ) . D. ( −1; +∞ ) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −2 ) B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2;0 )

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;0 ) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 )

DPAD 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên

khoảng nào dưới đây?

A. (1; + ∞ ) . B. ( −∞ ;1) . C. ( −1; + ∞ ) . D. ( −∞ ; − 1) .

DPAD 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;0 ) B. ( −∞;0 ) C. (1; +∞ ) D. ( 0;1)

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 5: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0; 2 ) . B. ( 0; +∞ ) . C. ( −2;0 ) . D. ( 2; +∞ ) .

DPAD 6: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1; +∞ ) . B. (1; +∞ ) . C. ( −1;1) . D. ( −∞;1) .

DPAD 7: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; + ∞ ) . B. ( −1;0 ) . C. ( −1;1) . D. ( 0;1) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 8: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −3;0 ) . B. ( −3;3) . C. ( 0;3) . D. ( −∞; −3) .

DPAD 9: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

 1 
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  − ; +∞  .
 2 

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞;3) .

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ ) .

 1
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng  −∞; −  và ( 3; +∞ ) .
 2

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 10: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số nghịch biến trong khoảng nào?

A. ( −1;1) . B. ( 0;1) . C. ( 4; +∞ ) . D. ( −∞; 2 ) .

DẠNG 02: Nhận dạng sự biến thiên thông qua đồ thị


Phương pháp:
. Dáng đồ thị tăng trên khoảng ( x1 ; x2 )

Suy ra hàm số ĐB trên ( x1 ; x2 )


. Dáng đồ thị giảm trên khoảng ( x1 ; x2 )

Suy ra hàm số NB trên ( x1 ; x2 )


Bài tập minh họa:

DPAD 1: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào
sau

đây đúng?

1
O 1 x
−1

−3

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞ ;1) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞ ; − 1) .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −3; + ∞ ) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( −∞;1) . B. ( −1;3) . C. (1; +∞ ) . D. ( 0;1) .

DPAD 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; 2 ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2; 2 ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ ) .
DPAD 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A. ( −∞;1) . B. ( −1;3) . C. (1; +∞ ) . D. ( 0;1) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 5: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?

A. ( −2; 2 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −1;1) . D. (1; 2 ) .

DPAD 6: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?

A. ( −1;0 ) . B. ( 0;1) . C. ( −1;1) . D. (1; + ∞ ) .

DPAD 7: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?

O 1 2 3 x

A. ( −∞ ;0 ) . B. (1;3) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 0; + ∞ ) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2;0 ) . B. ( −∞ ;0 ) . C. ( −2; 2 ) . D. ( 0; 2 ) .
DPAD 9: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?

1
−2 1
−1 O 2 x

−1

A. ( −1;1) . B. ( −2; − 1) . C. ( −1; 2 ) . D. (1; + ∞ ) .

DPAD 10: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào

dưới

đây?

A. ( −∞;8 ) . B. (1; 4 ) . C. ( 4; +∞ ) . D. ( 0;1) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 03: Nhận dạng sự biến thiên thông qua hàm số 𝒚𝒚 = 𝒇𝒇(𝒙𝒙)
Phương pháp:
1. Lập BBT
2. Dựa vào BBT nhìn dấu của y’>0 hay y’< 0 kết luận nhanh khoảng ĐB, NB.
- Casio: INEQ, d/dx, table.
Bài tập minh họa
DPAD 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  .
4x +1
A. y = x 4 + x 2 + 1 . y x3 + 1 .
B. = C. y = . D. y = tan x .
x+2

DPAD 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ?
x +1
y x2 + x .
A. = y x4 + x2 .
B. = y x3 + x .
C. = D. y =
x+3

y x 4 − 2 nghịch biến trên khoảng nào?


DPAD 3: Hàm số =

 1 1 
A.  −∞;  . B. ( −∞;0 ) . C.  ; +∞  . D. ( 0; +∞ ) .
 2 2 

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

y x3 − 3x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


DPAD 4: Cho hàm số =

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −1) và đồng biến trên khoảng (1; +∞ )

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .

DPAD 5: Cho hàm số y =x 4 − 2 x 2 − 5 . Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; − 1) .

B. Hàm số nghịch biến với mọi x .


C. Hàm số đồng biến với mọi x .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;0 ) và (1; + ∞ ) .

y x3 + 3x là
DPAD 6: Các khoảng đồng biến của hàm số =

A. ( 0; +∞ ) . B. ( 0; 2 ) . C.  . D. ( −∞;1) và ( 2; +∞ ) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x +1
DPAD 7: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
2− x
A. Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên  .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞; 2 ) ∪ ( 2; +∞ ) .

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.

DPAD 8: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 5. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;0 ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; +∞ ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

1 3
DPAD 9: Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số y = x − 2 x 2 + 3x − 1 .
3
A. (1;3) . B. ( −∞;1) và ( 3; +∞ ) . C. ( −∞;3) . D. (1; +∞ ) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x +1
DPAD 10: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x −1
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) .

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞;1) và khoảng (1; +∞ ) .

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên tập  \ {1} .

DẠNG 04: Nhận dạng sự biến thiên khi đề cho hàm số y = f’( x)
Phương pháp
1. Lập BBT
2. Dựa vào BBT nhìn dấu của y’>0 hay y’< 0 kết luận nhanh khoảng ĐB, NB.
- Casio: INEQ, d/dx, table.
Bài tập minh họa:
) x3 − 3 x . Chọn khẳng định đúng?
DPAD 1: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f '( x=

A. Hàm số đồng biến trên ( −∞;1) . B. Hàm số đồng biến trên (1; +∞ ) .

C. Hàm số đồng biến trên ( −1;1) . D. Hàm số đồng biến trên ( 3; +∞ .)

DPAD 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=


) x 2 + 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên ( −∞;1) . B. Hàm số nghịch biến trên ( −∞; + ∞ ) .

C. Hàm số nghịch biến trên ( −1;1) . D. Hàm số đồng biến trên ( −∞; + ∞ ) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm y = f ′ ( x ) = ( x − 2)


2
, ∀x ∈  . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; 2 ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; 2 ) .

DPAD 4: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′=


( x ) x 2 ( x − 1) . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
A. (1; +∞ ) . B. ( −∞; +∞ ) . C. ( 0;1) . D. ( −∞;1) .

DPAD 5: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =


( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x ) . Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng
2 3

nào, trong các khoảng dưới đây?


A. ( −1;1) . B. (1; 2 ) . C. ( −∞; −1) . D. ( 2; +∞ ) .

DPAD 6: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên khoảng ( 0; 3) có tính chất f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ ( 0;3) và

f ′ ( x ) = 0, ∀x ∈ (1; 2 ) . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

B. Hàm số f ( x ) không đổi trên khoảng (1; 2 ) .

C. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1;3) .

D. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0;3) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 7: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =


( x + 1) ( 2 − x )( x + 3) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −3; − 1) và ( 2; + ∞ ) .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −3; 2 ) .

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞ ; − 3) và ( 2; + ∞ ) .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −3; 2 ) .

DPAD 8: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm f ′ ( x ) =


( x + 2 )( x − 1) ( x − 2)
2018 2019
. Khẳng

định
nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 và đạt cực tiểu tại các điểm x = ±2 .
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (1; 2 ) và ( 2; + ∞ ) .

C. Hàm số có ba điểm cực trị.


D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2; 2 ) .

DPAD 9: Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm=


y′ x 2 ( x − 5) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên ( 5; +∞ ) . B. Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) .

C. Hàm số nghịch biến trên  . D. Hàm số nghịch biến trên ( −∞;0 ) và ( 5; +∞ ) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 10: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên tập  và có f ′ ( x ) = x 2 − 5 x + 4 . Khẳng định nào sau đây là

đúng?
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (1; 4 ) .

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ ) .

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞;3) .

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; 4 ) .

DẠNG 05: Tìm khoảng ĐB, NB khi đề cho đồ thị hàm số y = f’( x)
Phương pháp: Quan sát đồ thị
1. Đồ thị hàm số y= f’(x) nằm phía trên trục ox trong khoảng (a;b). Suy ra hàm số y= f (x) đồng
biến trên (a;b)
2. Đồ thị hàm số y= f’(x) nằm phía dưới trục ox trong khoảng (a;b). Suy ra hàm số y= f(x) nghịch
biến trên (a;b)
3. Nếu cho đồ thị hàm số y= f’(x) mà hỏi sự biến thiên của hàm số hợp y= f(u) thì sử dụng đạo hàm
của hàm số hợp và lập bảng xét dấu hàm số y= f’(u)
Bài tập minh họa:
DPAD 1: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  có đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hỏi hàm số

y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

O 1 2
x

A. ( 2; + ∞ ) . B. (1; 2 ) . C. ( 0;1) . D. ( 0;1) và ( 2; + ∞ ) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình bên. Hàm số y = f ( x ) đồng biến

trên
khoảng

A. ( −∞; − 1) . B. ( 2; + ∞ ) . C. ( −1;1) . D. (1; 4 ) .

DPAD 3: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  và có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) là đường cong trong hình bên.

Mệnh
đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .

B. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; 2 ) .

C. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −2;1) .

D. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

DPAD 4: Hàm số f ( x) có đạo hàm trên  là hàm số f '( x) . Biết đồ thị hàm số f '( x) được cho như hình vẽ.
Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng

1   1
A.  ;1 . B. ( 0; +∞ ) . C.  −∞;  . D. ( −∞;0 ) .
3   3

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 5: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) trên khoảng ( −∞ ; + ∞ ) . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x )

như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

 5
A.  −∞ ;  . B. ( 3; + ∞ ) . C. ( 0;3) . D. ( −∞ ;0 ) .
 2

DPAD 6: Cho hàm số y = f ( x ) . Biết rằng hàm số f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) và hàm số y = f ' ( x ) có đồ

thị
như hình vẽ bên.

Khẳng định nào sau đây sai?


A. Hàm f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .

B. Hàm f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; +∞ ) .

C. Trên ( −1;1) thì hàm số f ( x ) luôn tăng.

D. Hàm f ( x ) giảm trên đoạn có độ dài bằng 2 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm

( x ) f ( x 2 − 2 ) . Mệnh đề nào dưới đây sai?


số y = f ′ ( x ) ( y = f ′ ( x ) liên tục trên  ). Xét hàm số g=

A. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( −∞; −2 ) .

B. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( 2; +∞ ) .

C. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( −1;0 ) .

D. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( 0; 2 ) .

PHẦN 2:
①. Hàm đa thức. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

 Nếu trên K , f '( x) ≥ 0 và dấu “=” xảy ra tại một số hữu hạn điểm thì f ( x) đồng biến trên K .

 Nếu trên K , f '( x) ≤ 0 và dấu “=” xảy ra tại một số hữu hạn điểm K thì f ( x) nghịch biến trên K

 Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c có biệt thức ∆= b 2 − 4ac . Ta có:

a > 0 a < 0
 f ( x) ≥ 0, ∀x ∈ R ⇔   f ( x) ≤ 0, ∀x ∈ R ⇔ 
∆ ≤ 0 ∆ ≤ 0

.Xét bài toán: “Tìm m để hàm số y = f(x,m) đồng biến trên K ”. Ta thường thực hiện theo các bước sau:

. Tính đạo hàm f '( x, m)

. Lý luận: Hàm số đồng biến trên K ⇔ f '( x, m) ≥ 0, ∀x ∈ K ⇔ m ≥ g ( x), ∀x ∈ K ( m ≤ g ( x) )

. Lập bảng biến thiên của hàm số g ( x) trên K , từ đó suy ra giá trị cần tìm của m.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

. Hàm số bậc 3: y = ax 3 + bx 2 + cx + d
 a>0  a>0
 Hàm số đồng biến trên  ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈  ⇔  ⇔ 2
∆ y ' ≤ 0 b − 3ac ≤ 0
 a<0  a<0
 Hàm số nghịch biến trên  ⇔ y ' ≤ 0, ∀x ∈  ⇔  ⇔ 2
∆ y ' ≤ 0 b − 3ac ≤ 0

. Chú ý: Xét hệ số a = 0 khi nó có chứa tham số.

ax + b
②. Hàm phân thức hữu tỷ: y =
cx + d

 d ad − bc
- Xét tính đơn điệu trên tập xác định: Tập xác định=
D  \ −  ; y' =
( cx + d )
2
 c

 d  d 
 Nếu y/ > 0 ∀x ∈ D , suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  −∞; −  và  − ; +∞ 
 c  c 

 d  d 
 Nếu y/ < 0 ∀x ∈ D , suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  −∞; −  ;  − ; +∞ 
 c  c 

- Xét tính đơn điệu trên khoảng (a; b) thuộc tập xác định D:

ad − bc > 0, ∀x ∈ ( a; b )

 Nếu hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) thì  d
 − ∉ ( a; b )
 c

ad − bc < 0, ∀x ∈ ( a; b )

 Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng ( a; b ) thì  d
− ∉ ( a; b )
 c
Bài tập

DPAD 1. Cho hàm số y =− x3 − mx2 + (4m + 9) x + 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞) ?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

1 3
DPAD 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − 2mx 2 + 4 x − 5 đồng biến trên  .
3
A. −1 ≤ m ≤ 1 . B. −1 < m < 1 . C. 0 ≤ m ≤ 1 . D. 0 < m < 1 .

DPAD 3. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − mx 2 + 3 x − 2 đồng biến trên  là

 3 3  3 3
A. ( −3;3) . B. [ −3;3] . C.  − ;  . D.  − ;  .
 2 2  2 2

x3
− + x 2 − mx + 1 nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) khi và chỉ khi
DPAD 4. Hàm số y =
3
A. m ∈ [1; +∞ ) . B. m ∈ (1; +∞ ) . C. m ∈ [ 0; +∞ ) . D. m ∈ ( 0; +∞ ) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 5. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = 2 x3 − 3 ( m + 2 ) x 2 + 12mx đồng biến trên khoảng

( 3; +∞ ) .
A. m ≤ 3 . B. m ≤ 2 . C. m ≥ 3 . D. 2 < m < 3 .

DPAD 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3 x 2 + mx + 2 đồng biến trên  ?
A. m ≥ 3 . B. m > 3 . C. m < 3 . D. m ≤ 3 .

x+3
DPAD 7. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( 2; +∞ ) .
x + 4m
A. 1 . B. 3 . C. vô số. D. 2 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x−m
DPAD 8. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên các khoảng xác định của nó.
x +1
A. m ∈ [ −1; +∞ ) . B. m ∈ ( −∞; −1) . C. m ∈ ( −1; +∞ ) . D. m ∈ ( −∞; −1] .

mx + 9
DPAD 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
x+m
(1; +∞ ) ?
A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

x +1
DPAD 10. Điều kiện cần và đủ của m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định là
mx + 1

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

CỰC TRỊ HÀM SỐ


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:
• Ghi nhớ 1
Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (có thể a là −∞ ; b là +∞ ) và

điểm x0 ∈ (a; b) .

+ Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f ( x ) < f ( x0 ) với mọi x ∈ ( x0 − h; x0 + h) và x ≠ x0 thì ta nói hàm số

y = f ( x) đạt cực đại tại x0 .

+ Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f ( x ) > f ( x0 ) với mọi x ∈ ( x0 − h; x0 + h) và x ≠ x0 thì ta nói hàm số

y = f ( x) đạt cực tiểu tại x0 .

Chú ý:
+ Nếu hàm số y = f ( x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu)

của hàm số; f ( x0 ) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là fCD ( fCT ) , còn

điểm M ( x0 ; f ( x0 )) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

+ Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi
là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

• Ghi nhớ 2
Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị
Định lí 1: Giả sử hàm số y = f ( x) đạt cực trị tại điểm x0 . Khi đó nếu hàm số y = f ( x) có đạo hàm tại x0

thì f ′( x0 ) = 0 .

Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị


Định lí 2: Giả sử hàm số y = f ( x) liên tục trên K =( x0 − h; x0 + h) và có đạo hàm trên K hoặc trên K \{x0 }

, với h > 0 .
+ Nếu f ' ( x ) > 0 trên khoảng ( x0 − h; x0 ) và f '( x) < 0 trên ( x0 ; x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của

hàm số y = f ( x) .

+ Nếu f ′ ( x ) < 0 trên khoảng ( x0 − h; x0 ) và f ′( x) > 0 trên ( x0 ; x0 + h) thì x0 là một điểm cực tiểu của

hàm số y = f ( x) .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Minh họa bằng bảng biến thiến

Chú ý
+ Giá trị cực đại (cực tiểu) f ( x0 ) của hàm số y = f ( x) nói chung không phải là giá trị lớn nhất (nhỏ

nhất) của hàm số y = f ( x) trên tập xác định của nó.


+ Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại các điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc hàm số không có
đạo hàm. Ngược lại, đạo hàm có thể bằng 0 tại điểm x0 nhưng hàm số không đạt cực trị tại điểm x0 .

Định lí 3: Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng K =( x0 − h; x0 + h) với h > 0 . Khi đó:

f ′ ( x0 ) 0, f ′′ ( x0 ) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu.


+ Nếu=

f ′ ( x0 ) 0, f ′′ ( x0 ) < 0 thì x0 là điểm cực đại.


+ Nếu=

f ′ ( x0 ) 0,=
+ Nếu= f ′′ ( x0 ) 0 thì phải lập bảng biến thiên để kết luận.

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

B. PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN


DẠNG 01: Cho BBT, bảng dấu của hàm số y = f’( x)

1. Khi qua x0 : f ′ ( x ) đổi dấu từ ( + ) → ( − ) thì đây là cực đại.

2. Khi qua x0 : f ′ ( x ) đổi dấu từ ( − ) → ( + ) thì đây là cực tiểu.

Bài tập minh họa:

DPAD 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. yCĐ = 5 . Ⓑ. yCT = 0 . Ⓒ. xCD = 5 . Ⓓ. xCT = 1 .

DPAD 2. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm

Ⓐ. x =1. Ⓑ. x = 0 . Ⓒ. x = 5 . Ⓓ. x = 2 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 3. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu ?


Ⓐ. 2. Ⓑ. 3 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 1 .

DPAD 4. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  , có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) có

bao nhiêu cực trị?

x −∞ −1 2 3 4 +∞
f ′( x ) + || − 0 − 0 + 0 +

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

DPAD 5. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là

A. x = 3 . B. x = −1 . C. ( 3; − 2 ) . D. y = −2 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 6. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại:


Ⓐ. x = 5. Ⓑ. x = 3 . Ⓒ. x = −2 . Ⓓ. x = 2 .

DẠNG 02: Đề cho đồ thị của hàm số y = f( x) có hình vẽ sẵn

Phương pháp: Quan sát dáng của đồ thị


1. Nếu đồ thị “đi lên” rồi “đi xuống” thì đây là cực đại.
2. Nếu đồ thị “đi xuống” rồi “đi lên” thì đây là cực tiểu.

Bài tập minh họa:


DPAD 1. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn [ −2; 2] và có đồ

thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f ( x ) đạt cực đại tại điểm nào

dưới đây ?

Ⓐ. x = −2 . Ⓑ. x = −1 .
Ⓒ. x = 1 . Ⓓ. x = 2 .

DPAD 2. Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a , b, c , d ∈  ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của

hàm số đã cho là:

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 .

Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 3. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ:

Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 3 .

Ⓒ. 2 . Ⓓ. 0 .

DPAD 4. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a , b , c ∈  ) có đồ thị như hình


vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 .

Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1

DẠNG 03: Đề cho hàm số y = f( x) tường minh

Phương pháp:

1. Lập BBT
2. Dựa vào BBT quan sát sự đổi dấu cảu y’ và kết luận cực trị
- Casio: INEQ, d/dx, table.

- Có thể sử dụng nhanh dấu của y’ hoặc các điều kiện nhanh về hệ số để kết luận nhanh về số điểm cực
trị của hàm số.

Bài tập minh họa:

DPAD 1. Tìm giá trị cực đại của hàm số y = x 3 − 3 x + 2 .

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. −1 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=


) x ( x + 2 ) , ∀x ∈  . Số điểm cực trị của hàm
2

số đã cho là.
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

DPAD 3. Cho f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x − 1)( x + 2 ) , ∀x ∈  . Số điểm cực trị của hàm số
3

đã cho là:

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 1 .

DPAD 4. Hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đạo hàm f ′ ( x ) =


( x − 1)( x + 2 ) . Hỏi hàm số
3
x
y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 5. Hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + 4 đạt cực trị tại x1 và x2 thì tích các giá trị cực trị bằng ?

Ⓐ. −302 . Ⓑ. 25 . Ⓒ. −207 . Ⓓ. −82 .

1− 2x
DPAD 6. Hàm số y = có bao nhiêu cực trị ?
−x + 2

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

DPAD 7. Hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị ?

Ⓐ. 3 Ⓑ. 2 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 1 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 04: Đề cho đồ thị hàm số y = f’( x)

Phương pháp:
1. Xác định số giao điểm mà đồ thị f’(x) cắt trục ox .
2. Kết luận số cực trị của hàm số f (x) bằng số giao điểm với trục ox. Chú ý nếu đồ thị tiếp
xúc với trục ox thì điểm ấy không phải là điểm cực trị.

Bài tập minh họa:

DPAD 1: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  . Biết đồ thị của hàm số y = f ′ ( x )

như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 0 .

Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .

DPAD 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và có đồ thị hàm số

y = f ′ ( x ) là đường cong ở hình bên. Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao

nhiêu điểm cực trị ?

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 4 .

Ⓒ. 3 . Ⓓ. 6 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị y

như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số


= y f ( x 2 − 3) . 2

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . -2 1 x
O

Ⓒ. 5 . Ⓓ. 4 .

DPAD 4: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình bên.

Hàm số g ( x ) = f ( x 2 ) có bao nhiêu điểm cực trị?

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 5 .
Ⓒ. 2 . Ⓓ. 4 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

PHẦN 2:
DẠNG 05: Định tham số để hàm số f đạt cực trị tại điểm x 0
Phương pháp: Đối với hàm số đa thức bậc 3.
-Quy tắc chung -Sử dụng định lý 3.
Bước 1. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị  f ′ ( x0 ) = 0
. Hàm số đạt cực đại tại =
x x0 ⇒ 
tại x0 là y '( x0 ) = 0 , từ điều kiện này ta tìm  f ′′ ( x0 ) < 0
được giá trị của tham số .  f ′ ( x0 ) = 0
Bước 2. Kiểm lại bằng cách dùng một trong . Hàm số đạt cực tiểu tại =
x x0 ⇒ 
 f ′′ ( x0 ) > 0
hai quy tắc tìm cực trị ,để xét xem giá trị của
Chú ý: Trong trường hợp f '( x0 ) = 0 không tồn
tham số vừa tìm được có thỏa mãn yêu cầu
của bài toán hay không?  f '( x0 ) = 0
tại hoặc  thì không dùng được.
 f ''( x0 ) = 0
Bài tập minh họa:

1 3
DPAD 1: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y= x − mx 2 + ( m 2 − m − 1) x đạt cực đại tại x = 1 .
3

Ⓐ. m = 0 . Ⓑ. m = 3 . Ⓒ. m ∈∅ . Ⓓ. m = 2 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

1 3
DPAD 2: Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y= x − mx 2 + ( m 2 − m + 1) x + 1 đạt cực đại tại x = 1 .
3
Ⓐ. m = −1 . Ⓑ. m = −2 . Ⓒ. m = 2 . Ⓓ. m = 1 .

DPAD 3: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y =x 3 − 3 x 2 + mx đạt cực đại tại x = 0.

Ⓐ. m = 1 . Ⓑ. m = 2 . Ⓒ. m = −2 . Ⓓ. m = 0 .

1 3
DPAD 4: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + x 2 + mx + 2020 có cực trị.
3
Ⓐ. m ∈ ( −∞;1] . Ⓑ. m ∈ ( −∞;1) .

Ⓒ. m ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 0;1) . Ⓓ. m ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 0;1] .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

1 3 2
DPAD 5: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + x + mx + 2017 có cực trị.
3
Ⓐ. m ∈  \ ( −2; 2 ) . Ⓑ. m ∈ ( −∞ − 2 ) ∪ ( 2; +∞ ) .
Ⓒ. m ∈ ( −2; 2 ) . Ⓓ. m ∈ [ −2; 2] .

DPAD 6: Đồ thị hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d có hai điểm cực trị là A(1; −7) , B(2; −8) . Tính y (−1) .

Ⓐ. y ( −1) =
7. Ⓑ. y ( −1) =
11 .

Ⓒ. y ( −1) =−11 . Ⓓ. y ( −1) =−35 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 06: Định tham số để hàm số f đạt cực trị tại điểm x 0
Phương pháp chung:
1. Tính f ′ ( x ) .

2. Cho f ′ ( x )= 0 ⇒ Biện luận m để thỏa điều kiện.

. Hoặc xét hệ số a ; b .
. Hàm trùng phương có:
. 3 điểm cực trị ⇔ a.b < 0 .
. 1 điểm cực trị ⇔ a.b ≥ 0 .
. Từ đó ta có thêm:
a < 0
. Có cực đại không có cực tiểu ⇔  .
b ≤ 0
a > 0
. Có cực tiểu không có cực đại ⇔  .
b ≥ 0
-Casio: table.

Bài tập minh họa:


DPAD 1: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m trên miền [ −10;10] để hàm số

y =x 4 − 2 ( 2m + 1) x 2 + 7 có ba điểm cực trị ?

Ⓐ. 20 . Ⓑ. 11 . Ⓒ. 10 . Ⓓ. 9 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 4 + 2 ( m 2 − m − 6 ) x 2 + m − 1 có 3 điểm
cực trị.
Ⓐ. 6 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 3 .

DPAD 3: Tìm các giá trị của m để hàm số y = x 4 − 2 ( m − 1) x 2 − 3 + m có đúng một điểm cực trị.
Ⓐ. m ≥ 1. Ⓑ. m ≤ 1 . Ⓒ. m > 1 . Ⓓ. m < 1 .

TỔNG ÔN NHANH CĐ 1-2-3 (WED)


LÊN WED LÀM BÀI TEST SỐ 1

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT-GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

• Ghi nhớ 1

Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên miền D .

 f ( x ) ≤ M , ∀x ∈ D
+ Số M gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên D nếu:  .
∃ x0 ∈ D, f ( x0 ) = M

Kí hiệu: M = max f ( x ) hoặc M = max f ( x ) .


x∈D D

 f ( x ) ≥ m, ∀x ∈ D
+ Số m gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên D nếu:  .
∃ x0 ∈ D, f ( x0 ) =m

Kí hiệu: m = min f ( x ) hoặc m = min f ( x ) .


x∈D D

•Ghi nhớ 2

Định lý: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó. Quy tắc tìm

giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm liên tục trên một đoạn

Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Khi đó, để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm f

trên đoạn [ a; b ] ta làm như sau:

 Tìm các điểm x1 ; x2 ;...; xn thuộc ( a; b ) sao cho tại đó hàm số f có đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

• Tính f ( x1 ) ; f ( x2 ) ;...; f ( xn ) ; f ( a ) ; f ( b ) .

• So sánh các giá trị tìm được.

Số lớn nhất trong các giá trị đó là giá trị lớn nhất của hàm f trên đoạn [ a; b ] , số nhỏ nhất trong các giá trị đó

là giá trị nhỏ nhất của hàm f trên đoạn [ a; b ] .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Nếu:
max f ( x ) = f ( b )
 [ a ;b ]
1) y ' > 0, ∀x ∈ [ a; b ] ⇒ 
min f ( x) = f (a)
[ a ;b ]

max f ( x ) = f ( a )
 [ a ;b ]
2) y ' < 0, ∀x ∈ [ a; b ] ⇒ 
min f ( x ) = f (b)
[ a ;b ]

Chú ý:

+ Quy tắc trên chỉ được sử dụng trong các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một
đoạn.

+ Đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng (nửa khoảng) thì ta phải
tính đạo hàm, lập bảng biến thiên của hàm f rồi dựa vào nội dung của bảng biến thiên để suy ra giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm f trên khoảng (nửa khoảng)

+ Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng (nửa khoảng) có thể không tồn tại.

+ Với bài toán đặt ẩn phụ ta phải tìm điều kiện của ẩn phụ.

B. PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN


DẠNG 01: Đề cho đồ thị hàm số y = f( x)
Phương pháp

1. Quan sát giá trị điểm cao nhất và giá trị điểm thấp nhất của đồ thị hàm số trên [a;b]

2. Chọn giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất cần tìm trên [a;b].

Bài tập minh họa:


DPAD 1: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [-1;3]

và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của hàm số đã cho trên đoạn [-1;3]. Giá trị của M - m bằng

Ⓐ.1 Ⓑ. 4

Ⓒ. 5 Ⓓ. 0

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;1] và có đồ thị như hình vẽ.

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn

[ −1;1] . Giá trị của M − m bằng

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .

DPAD 3: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;3] và có đồ thị

như hình vẽ bên dưới. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ

nhất của hàm số đã cho trên đoạn [ −1;3] . Giá trị của M 2 + m 2 bằng

Ⓐ. 15 . Ⓑ. 11 .

Ⓒ. 4 . Ⓓ. 13 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 02: Đề cho Bảng biến thiên của hàm số y = f( x)


Phương pháp
1. Quan sát giá trị điểm cao nhất và giá trị điểm thấp nhất của đồ thị hàm số trên [a;b]

2. Chọn giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất cần tìm trên [a;b].

Bài tập minh họa:

DPAD 1: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trong đoạn [ −1;3] như hình bên. Gọi M là

giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ −1;3] . Tìm mệnh đề đúng?

Ⓐ. M = f ( 0 ) . Ⓑ. M = f ( 3) . Ⓒ. M = f ( 2 ) . = f ( −1) .
Ⓓ. M

DPAD 2: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. yCD = 5 . Ⓑ. min y = 4 . Ⓒ. yCT = 0 . Ⓓ. max y = 5 .


 

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 3: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Giá trị lớn nhất của hàm số trên  là bao nhiêu.


1
Ⓐ. Max y = − . Ⓑ. Max y = −1 . Ⓒ. Max y = 1 . Ⓓ. Max y = 3 .
 2   

DẠNG 03: Tìm GTLN-GTNN của hàm số trên đoạn [a;b]

Phương pháp
. Tìm các điểm x1 , x2 ,..., xm thuộc khoảng (a ; b) mà tại đó hàm số f có đạo hàm bằng 0 hoặc không có

đạo hàm.
. Tính f ( x1 ) ; f ( x2 ) ; f ( x3 ) ;...; f ( xn ) ; f ( a ) ; f ( b )

. So sánh các giá trị tìm được ở bước 2. số lớn nhất trong các giá trị đó chinh là GTLN của f trên đoạn
[a ; b] ; số nhỏ nhất trong các giá trị đó chính là GTNN của f trên đoạn [a : b] .
◈Casio: table với Star… ; end…; step … phù hợp trên [a;b]

Bài tập minh họa:


DPAD 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3x + 2 trên đoạn [−3;3] bằng

Ⓐ.0. Ⓑ. -16. Ⓒ. 20. Ⓓ. 4.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x )= x3 − 3x trên đoạn [ -3; 3] bằng

Ⓐ.-2. Ⓑ. 18. Ⓒ. 2. Ⓓ. -18.

3x − 1
DPAD 3: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = trên đoạn [ 0; 2] .
x −3
1 1
Ⓐ. M = 5 . Ⓑ. M = −5 . Ⓒ. M = . Ⓓ. M = − .
3 3

9
DPAD 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x + trên đoạn [ 2; 4] là
x
13 25
Ⓐ. min y = 6 . Ⓑ. min y = . Ⓒ. min y = . Ⓓ. min y = −6 .
[ 2;4] [ 2;4] 2 [ 2;4] 4 [ 2;4]

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 04: Tìm GTLN-GTNN của hàm số trên tập K

Phương pháp

. Lập bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) trên khoảng ( a; b ) cho trước

Từ bảng biến thiên, tùy theo sự thay đổi giá trị của hàm số suy ra kết quả cần tìm

. Casio: Dùng table lập bảng với Star… ; end…; step … phù hợp. Tìm GTNN và GTLN

Bài tập minh họa

1
DPAD 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y =− x + 3 − trên nửa khoảng [ −4; −2 ) .
x+2
15
Ⓐ. min y = 4 . Ⓑ. min y = 7 . Ⓒ. min y = 5 . Ⓓ. min y = .
[ −4;2 ) [ −4;2 ) [ −4;2 ) [ −4;2 ) 2

x2 − x + 1
DPAD 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên khoảng (1; +∞ ) là
x −1
7
Ⓐ. min y = 3 . Ⓑ. min y = −1 . Ⓒ. min y = 5 . Ⓓ. min y = − .
(1;+∞ ) (1;+∞ ) (1;+∞ ) 3
(1;+∞ )

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 05: Tìm điều kiện tham số để hàm số đạt GTLN-GTNN bằng k

DPAD 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + a ( a là tham số) trên đoạn [ −1; 2] .
Ⓐ. min y = 1 + a . Ⓑ. min y = a . Ⓒ. min y= 4 + a . Ⓓ. min y = 0 .
[ −1;2] [ −1;2] [ −1;2] [ −1;2]

2x + m −1
DPAD 2: Tìm tất cả giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = trên đoạn [1; 2] bằng 1
x +1
Ⓐ. m = 1 Ⓑ. m = −2 Ⓒ. m = 2 Ⓓ. Không có giá trị m.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 06: Tìm điều kiện tham số để hàm số đạt GTLN-GTNN bằng k

Phương pháp

. Tìm đk của tham số để phương trình f ( x, m) = 0 có nghiệm x ∈ K ?

 Chuyển trạng thái tương giao: g ( x) = h(m) , x ∈ I .

Lập bảng biến thiên của g ( x) trên I .

Ycbt ⇔ x ∈ E (Miền giá trị của g ( x) trên I ).

Đặc biệt: Phương trình g ( x) = h(m) có nghiệm x ∈ [a; b] ⇔ min f ( x) ≤ h(m) ≤ max f ( x)
[a; b ] [a; b ]

.Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình f ( x, m) ≥ 0 có nghiệm (nghiệm đúng với mọi ) x ∈ K ?

Biến đổi bpt về dạng: g ( x) ≥ h(m) (1) , ( g ( x) ≤ h(m), g ( x) > h(m), g ( x) < h(m)) , x ∈ I .

Bất pt (1) có nghiệm x ∈ I ⇔ Max f ( x) ≥ h(m) .


I

Bất pt (1) nghiệm đúng với mọi x ∈ I ⇔ Min f ( x) ≥ h(m) .


I

. Casio: Table: Cô lập m tìm max, min

Bài tập minh họa


DPAD 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x3 − 3 x 2 − m =
0 có 2 nghiệm phân
biệt
Ⓐ. Không có m . Ⓑ. m ∈ {4;0} . Ⓒ. m ∈ {−4;0} . Ⓓ. m = 0 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 3 − 3 x + 4m − 1 =0 có ít nhất một nghiệm
thực trong [ −3; 4] ?
−51 19 −51 19
Ⓐ. ≤m≤ . Ⓑ. <m< . Ⓒ. −51 < m < 19 . Ⓓ. −51 ≤ m ≤ 19 .
4 4 4 4

m
DPAD 3: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình x + 4 − x 2 = có
2

nghiệm. Tập S có bao nhiêu phần tử?

Ⓐ. 10 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 2 .

BỔ TRỢ KIẾN THỨC VỀ CASIO CẦN PHẢI BIẾT (WED)

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

• Ghi nhớ
Định nghĩa đường TCĐ và TCN của đồ thị hàm số:
a) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đúng

(TCĐ) của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu thỏa mãn ít nhất

một trong các điều kiện sau:


lim f ( x) = +∞ ; lim f ( x) = −∞
x → x0+ x → x0+

lim f ( x) = +∞ ; lim f ( x) = −∞
x → x0− x → x0−

b) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số


Cho hàm số y = f ( x ) có xác định trên một khoảng vô hạn

là khoảng có một trong các dạng (a, +∞) ; (−∞, a ) ; (−∞, +∞) .Đường thẳng

y = y0 được gọi là đường TCN (hay TCN) của đồ thị nếu thỏa mãn ít nhất

một trong các điều kiện sau: lim f ( x) = y0 ; lim f ( x) = y0


x →−∞ x →+∞

 Lưu ý:
ax + b d a
i) Hàm y = với ac ≠ 0 có tiệm cận đứng x = − ; tiệm cận ngang y = .
cx + d c c
f ( x)
ii) Hàm y = với f ( x ) , g ( x ) là những hàm đa thức
g ( x)

+ Nếu bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu thì có tiệm cận ngang y = 0 .
an
+ Nếu bậc tử bằng bậc mẫu thì có tiệm cận ngang y = với an , bn là hệ số của lũy thừa cao nhất trên
bn
tử và dưới mẫu.
+ Nếu bậc tử lớn hơn bậc mẫu thì không có tiệm cận ngang.
) 0; f ( x0 ) ≠ 0
 g ( x0 =

 g=( x0 ) f= ( x0 ) 0
+ x = x0 là tiệm cận đứng ⇔   .
 f ( x)
 lim = ±∞
  x → x0 g ( x )

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

iii) Ứng dụng máy tính CASIO để tìm tiệm cận đứng hoặc tiệm cận ngang

+ Để tìm tiệm cận đứng hoặc tiệm cận ngang của một hàm số thông qua máy tính CASIO, ta sử dụng

phím CALC trên máy.

+ Một số lưu ý về kết quả và cách bấm:

Giới hạn Thao tác trên máy tính

−10
x → xo+ CALC xo + 10

−10
x → xo− CALC xo − 10

x → +∞ CALC 1010

x → −∞ CALC −1010

B. PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN


DẠNG 01: Tìm tiệm cận bằng bảng biến thiên hoặc đồ thị.
Phương pháp

 Định nghĩa:

 xlim
→+∞
y = y0
 Hàm số y = f ( x) thỏa mãn 1 trong các ĐK:  ⇒y=y0 được gọi là TCN.
 xlim
→−∞
y = y0

 lim+ y = +∞
 x → x0
 lim+ y = −∞
 Hàm số y = f ( x) thỏa mãn 1 trong các ĐK: 
x → x0
⇒x=x0 được gọi là TCĐ.
 lim y = +∞
 x → x0−
 lim y = −∞
 x → x0−

 Dựa vào bảng biến thiên hay đồ thị suy ra tiệm cận:

 Nếu x → ±∞ mà y → y0 ( một số) thì y = y0 là TCN.

 Nếu x → x0 ( một số) mà y → ±∞ thì x = x0 là TCĐ.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Bài tập minh họa:

DPAD 1: Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x ) = 0 và lim f ( x ) = +∞ .


x →+∞ x →+∞

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

Ⓐ. Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành.


Ⓑ. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 0 .

Ⓒ. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là trục hoành.


Ⓓ. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

DPAD 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  \ {−1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến

thiên như hình vẽ.

Khẳng định nào dưới đây đúng?

Ⓐ. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang.

Ⓑ. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 2 .

Ⓒ. Giá trị lớn nhất của hàm số là 3 .

Ⓓ. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

DPAD 3: Cho đồ thị một hàm số có hình vẽ như hình dưới đây.

Hỏi đồ thị trên có bao nhiêu đường tiệm cận?

Ⓐ. 4. Ⓑ. Không có tiệm cận.

Ⓒ. 2. Ⓓ. 3

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có

bao nhiêu đường tiệm cận?

Ⓐ. 1 Ⓑ. 3 Ⓒ. 2 Ⓓ. 4

DẠNG 02: Tìm số tiệm cận của những hàm số tường minh.
Phương pháp: Sử dụng định nghĩa.
. Đồ thị hàm đa thức không có tiệm cận.
ax + b
. Hàm phân thức dạng
= y ( c ≠ 0; ad − bc ≠ 0 )
cx + d
a d
 Đồ thị hàm số luôn có 1 TCN là y = và 1 TCĐ x = − .
c c

f ( x)
. Tìm tiệm cận ngang của hàm phân thức y =
g ( x)

 Nếu bậc tử bé hơn bậc mẫu có TCN là y = 0 .

 Nếu bậc của tử ≤ bậc của mẫu thì đồ thị có TCN.

 Nếu bậc của tử > bậc của mẫu hoặc có tập xác định là 1 khoảng hữu hạn ( a ; b ) hoặc [ a; b ] thì không có

TCN.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

f ( x)
_Tìm tiệm cận đứng của hàm phân thức y =
g ( x)

 Hàm phân thức mà mẫu có nghiệm x = x 0 nhưng không là nghiệm của tử thì đồ thị có tiệm cận đứng

x = x 0 ( với đk hàm số xác định trên khoảng K \{x 0 }; x0 ∈ K ).

. Tìm nghiệm mẫu g (x) = 0 .

 Mẫu g ( x) = 0 vô nghiệm ⇒ đồ thị hàm số không có TCĐ.

 Mẫu g ( x) = 0 có nghiệm x0 .

f ( x)
. Thay x0 vào tử, nếu f ( x0 ) ≠ 0 ⇒ lim = ±∞ thì ta kết luận x = x0 là TCĐ.
x → x0 g ( x)

f (x)
. Thay x0 vào tử, nếu f ( x0 ) = 0 (tức là x0 là nghiệm của cả tử và mẫu thì ta tính lim (dùng máy tính
x → x0 g (x)

Casio để tính giới hạn).

f ( x)
 Nếu lim = ±∞ thì ta kết luận x = x0 là TCĐ.
x → x0 g ( x)

f ( x)
 Nếu lim ≠ ±∞ thì ta kết luận x = x0 không là TCĐ.
x → x0 g ( x)

Bài tập minh họa:

−3 x + 1
DPAD 1: Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
x+2

Ⓐ. x = −2 và y = −3 . Ⓑ. x = −2 và y = 1 .

Ⓒ. x = −2 và y = 3 . Ⓓ. x = 2 và y = 1 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x +1
DPAD 2: Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = 2
bằng
x −3 x − 2

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0 .

DPAD 3: Đồ thị hàm số nào nào sau đây không có tiệm cận đứng?

1 1 x −3 3x − 1
Ⓐ. y = − . Ⓑ. y = 2
. Ⓒ. y = . Ⓓ. y = .
x x + 2x +1 x+2 x2 −1

x 4 2
DPAD 4: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 03: Tìm số tiệm cận của những hàm số tường minh.

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa.

. Dựa vào định nghĩa đường tiệm cận, các tính chất về tiệm cận của hàm số thường gặp và các kiến thức

liên quan để giải quyết bài toán.

ax + b
. Đồ thị hàm=
số y ( ad − bc ≠ 0 ) có tâm đối xứng là giao điểm của 2 tiệm cận.
cx + d

Bài tập minh họa:

mx − 1
DPAD 1. Tìm m để đồ thị của hàm số y = có đường tiệm cận đứng đi qua điểm A ( 3; 2 ) .
x+m

Ⓐ. m = −2 Ⓑ. m = 2 . Ⓒ. m = 3 . Ⓓ. m = −3 .

x +1
DPAD 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
có tiệm cận ngang mà
x − 2x + m

không có tiệm cận đứng.

Ⓐ. m > 1 Ⓑ. m < 1 . Ⓒ. m ≥ 1 . Ⓓ. m ≤ 1 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x +1
DPAD 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = có hai tiệm
mx 2 + 1
cận ngang

Ⓐ. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài Ⓑ. m < 0

Ⓒ. m = 0 Ⓓ. m > 0

x −1
DPAD 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng bốn
2
mx − 8 x + 2

đường tiệm cận?

Ⓐ. 8 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. Vô số.

BÀI TEST SỐ 2 VÀ SỐ 3 (WED)

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

•Ghi nhớ 1

HÀM SỐ BẬC BA: y = ax3 + bx 2 + cx + d

①. Tập xác định: D = 


②. Đạo hàm: y ' = 3ax 2 + 2bx + c , ∆′= b 2 − 3ac
∆′ > 0 : Hàm số có 2 cực trị.
∆′ ≤ 0 : Hàm số luôn tăng hoặc luôn giảm trên  .
b b
③. Đạo hàm cấp 2: =
y '' 6ax + 2b , y '' =0⇔ x=− ;x= − là hoành độ điểm uốn, đồ thị nhận điểm
3a 3a
uốn
làm tâm đối xứng.
④. Giới hạn: Nếu a > 0 thì: lim y = −∞; lim y = +∞ ;Nếu a < 0 thì: lim y = +∞; lim y = −∞
x →−∞ x →+∞ x →−∞ x →+∞

⑤. Bảng biến thiên và đồ thị:


a>0 a<0
y = ax3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0)

 y ' = 0 có 2 nghiệm phân



biệt

  y ' = 0 có nghiệm kép

  y ' = 0 vô nghiệm

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

• Ghi nhớ 2

Một số tính chất của hàm số bậc ba

①. Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi: ∆′= b 2 − 3ac > 0 .

a > 0
②. Hàm số luôn đồng biến trên  ⇔ 
∆′= b − 3ac ≤ 0
2

a < 0
③. Hàm số luôn nghịch biến trên  ⇔ 
∆′= b − 3ac ≤ 0
2

④. Để tìm giá cực trị ta lấy f ( x) chia cho f ′( x) :=


f ( x) f ′( x).g ( x) + rx + q

Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của f ′( x) thì: f ( x1 ) =


rx1 + q; f ( x2 ) =
rx2 + q

Khi đó đường thẳng đi qua các điểm cực trị là y= rx + q .

⑤. Đồ thị luôn có điểm uốn I và là tâm đối xứng của đồ thị.

⑥. Đồ thị cắt Ox tại 3 điểm phân biệt ⇔ hàm số có hai cực trị trái dấu nhau.

⑦. Đồ thị cắt Ox tại hai điểm phân biệt ⇔ đồ thị hàm số có hai cực trị và một cực trị nằm trên Ox.

⑧. Đồ thị cắt Ox tại một điểm ⇔ hoặc hàm số không có cực trị hoặc hàm số có hai cực trị cùng dấu.

⑧. Tiếp tuyến: Gọi I là điểm uốn. Cho M ∈ (C )

Nếu M ≡ I thì ta có đúng một tiếp tuyến đi qua M và tiếp tuyến này có hệ số góc nhỏ nhất ( nếu a > 0 ),

lớn nhất (nếu a < 0 ).

Nếu M khác I thì có đúng 2 tiếp tuyến đi qua M .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

B. PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN

DẠNG 01: Nhận dạng hàm số bậc ba khi cho đồ thị hàm số.

Phương pháp

Chú ý: các đặc điểm nhận dạng sau:

+ Quan sát dáng đồ thị, chú ý các hệ số a >0; a<0

+ Chú ý điểm cực trị: ac<0: có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung oy.

+ Điểm uốn: bên phải trục oy: ab<0; bên trái trục oy: ab>0

+ Các giao điểm đặc biệt với trục ox,oy.

Bài tập minh họa:

DPAD 1: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án
A, B, C, D dưới đây.

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Ⓐ. y =− x3 − 3x + 1 . Ⓑ. y = x 4 − x 2 + 3 . Ⓒ. y = x 3 − 3 x + 1 . Ⓓ. y = x 2 − 3x + 1 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
y

-1 O 1 x

Ⓐ. y =− x3 + 1 . Ⓑ. −4 x3 + 1 .
y= y 3x 2 + 1 .
Ⓒ. = −2 x3 + x 2 .
Ⓓ. y =

DPAD 3: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

− x3 + 3x .
Ⓐ. y = Ⓑ. y = x4 − x2 + 1 . − x3 + 3x − 1.
Ⓒ. y = y x3 − 3x .
Ⓓ. =

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 02: Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị hàm số.thường gặp

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa.

Biện luận số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( m ) được

quy về tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x )( C )

và đường thẳng ( d ) : y = g ( m ) .

 Có 2 cách biện luận số nghiệm của phương trình:

. Biện luận số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( m ) bằng đồ thị ( khi bài toán cho sẵn đồ thị): ta dựa

vào sự tịnh tiến của đường thẳng ( d ) : y = g ( m ) theo hướng lên hoặc xuống trên trục tung.

. Biện luận số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( m ) bằng bảng biến thiên ( bài toán cho sẵn bảng

biến thiên hoặc tự xây dựng)

Bài tập minh họa:

DPAD 1: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình f ( x ) − 2 =0 là

Ⓐ. 1. Ⓑ. 2. Ⓒ. 3. Ⓓ. 0.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên dưới.

Hỏi phương trình ax3 + bx 2 + cx + d + 2 =0 có bao nhiêu nghiệm?


Ⓐ. Phương trình có đúng một nghiệm.
Ⓑ. Phương trình có đúng hai nghiệm.
Ⓒ. Phương trình không có nghiệm.
Ⓓ. Phương trình có đúng ba nghiệm.

DPAD 3: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 4] và có đồ thị như hình

vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3 f ( x ) − 4 =0 trên đoạn [ −2; 4] là

Ⓐ. 1. Ⓑ. 0.

Ⓒ. 2. Ⓓ. 3.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 4: Tìm m để đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 − m cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt?

Ⓐ. m < −4 . Ⓑ. m ∈ [ −4;0] . Ⓒ. m ∈ ( −4;0 ) . Ⓓ. m > 0 .

DẠNG 03: Sự tương giao của 2 đồ thị (liên quan đến tọa độ giao điểm)

Phương pháp:

Cho 2 hàm
= ( x ) , y g ( x ) có đồ thị lần lượt là (C) và (C’)
số y f=

. Lập phương trình hoành độ giao điểm của và : f ( x ) = g ( x ) , (1)

. Giải phương trình (1) tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.


=
. Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của hai đồ thị y ( x), y g ( x) .
f=
- Casio: Solve, table, giải phương trình cơ bản

Bài tập minh họa:

DPAD 1: Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x − 3 với trục Ox ?

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 1

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Biết rằng đường thẳng y =−2 x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + x + 2 tại điểm duy nhất có tọa độ

( x0 ; y0 ) . Tìm y0 .

Ⓐ. y0 = 0 . Ⓑ. y0 = 4 . Ⓒ. y0 = 2 . Ⓓ. y0 = −1 .

DPAD 3: Cho hàm số y = 2 x3 − 3 x 2 + 1. có đồ thị ( C ) và đường thẳng ( d ) : y= x − 1 . Tìm số giao điểm

của ( C ) và ( d ) .

Ⓐ. 3. Ⓑ. 2. Ⓒ. 0. Ⓓ. 1.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 04: Xác định hệ số a, b, c, d từ đồ thị hàm số bậc 3.

Phương pháp:

①.Hệ số a: Xác định dáng đi lên hay đi xuống của đồ thị

 Quan sát dáng đồ thị, chú ý các hệ số a >0; a<0


②.Tích số ab: Xác định vị trí điểm uốn

 Điểm uốn: bên phải trục oy: ab<0; bên trái trục oy: ab>0
③.Tích số ac: Xác định vị trí hai điểm cực trị

 ac<0: có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung oy.


 ac>0: có 2 điểm cực trị nằm cùng phía với trục tung oy.
 c=0: đồ thị có 1 cực trị nằm trên trục tung
④.Hệ số d: Xác định giao điểm với trục tung.

 d>0: giao điểm của đồ thị với trục tung nằm trên gốc tọa độ O
 d<0: giao điểm của đồ thị với trục tung nằm dưới gốc tọa độ O
 d=0: giao điểm của đồ thị với trục tung trùng với gốc tọa độ O
Bài tập minh họa:

DPAD 1: Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a , b , c , d ∈  , a ≠ 0 ) có đồ thị như hình vẽ

bên.Mệnh đề nào sau đây đúng?

Ⓐ. a > 0 , b = 0 , c > 0 , d < 0 . Ⓑ. a > 0 , b > 0 , c = 0 , d < 0 .


Ⓒ. a > 0 , b < 0 , c = 0 , d < 0 . Ⓓ. a < 0, b < 0, c = 0, d < 0 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Cho hàm số y = a x3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Ⓐ. a < 0, b < 0, c < 0, d < 0 . Ⓑ. a < 0, b > 0, c > 0, d > 0 .

Ⓒ. a < 0, b > 0, c < 0, d > 0 . Ⓓ. a < 0, b > 0, c > 0, d < 0 .

DPAD 3: Hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng trong các
mệnh đề sau:

Ⓐ. ad < 0, bc < 0. Ⓑ. ad > 0, bc > 0.

Ⓒ. ad < 0, bc > 0. Ⓓ. ad > 0, bc < 0.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

ĐỒ THỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

• Ghi nhớ 1

HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG : y = ax 4 + bx 2 + c

①. Tập xác định: D = 


b
②. Đạo hàm: y′ = 4ax3 + 2bx = 2 x(2ax 2 + b) ⇒ y′ = 0 ⇔ x = 0 hoặc x 2 = − .
2a
Nếu ab ≥ 0 thì y có một cực trị x0 = 0

b
Nếu ab < 0 thì y có 3 cực trị x0 =0; x1,2 =± −
2a
b
③. Đạo hàm cấp 2: y′′ =
12ax 2 + 2b, y′′ =
0 ⇔ x2 =

6a
Nếu ab ≥ 0 thì đồ thị không có điểm uốn.
Nếu ab < 0 thì đồ thị có 2 điểm uốn và 3 điểm cực trị.

④. Biến thiên và đồ thị:

y = ax 4 + bx 2 + c
a>0 a<0
(a ≠ 0)

. y ' = 0 có 3
nghiệm phân biệt
nếu ab < 0

. y ' = 0 có
đúng 1 nghiệm
nếu ab ≥ 0

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Ghi nhớ 2

Một số tính chất của hàm số trùng phương y = ax 4 + bx 2 + c

①. Hàm số có 1 cực trị ⇔ ab ≥ 0 ; Nếu a > 0 : 1 cực tiểu và a < 0 : 1 cực đại

②. Hàm số có 3 cực trị ⇔ ab < 0 ; Nếu a > 0 : 1 cực đại, 2 cực tiểu và a < 0 : 2 cực đại, 1 cực tiểu

B. PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN

DẠNG 01: Nhận dạng hàm số trùng phương khi cho đồ thị hàm số.

Phương pháp

Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:

 Quan sát dáng đồ thị, chú ý các hệ số a >0; a<0.

 Chú ý điểm cực trị: ab < 0 :hàm số có 3 điểm cực trị; ab ≥ 0 : hàm số có 1 điểm cực trị

 Các giao điểm đặc biệt với trục ox,oy.

 c>0: giao điểm trục tung nằm trên góc tọa độ 0

 c<0: giao điểm trục tung nằm dưới góc tọa độ 0

Bài tập minh họa:

DPAD 1: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:

x−2
Ⓐ. y = .
x +1

Ⓑ. y =x 4 − 2 x 2 − 2 .

Ⓒ. y =− x4 + 2 x2 − 2 .

Ⓓ. y =x 3 − 2 x 2 − 2 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?


Ⓐ. y =x 4 + 2 x 2 − 3 .

4 2
Ⓑ. y =x − 3 x − 3 .

Ⓒ. y =x 4 − 2 x 2 − 3 .

1
− x 4 + 3x 2 − 3 .
Ⓓ. y =
4

DPAD 3: Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

Ⓐ. y =− x4 + 2 x2 + 1

Ⓑ. y =− x4 + 2 x2 .

y x4 − 2 x2 .
Ⓒ. =

Ⓓ. y =x 4 − 2 x 2 + 1 .

DPAD 4: Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Ⓐ. y =− x4 − 2x2 + 3 .

Ⓑ. y =x 4 + 2 x 2 − 3 .

Ⓒ. y =− x4 + 2x2 + 3 .

Ⓓ. y =− x2 + 3 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 02: Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị hàm số thường gặp

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa.

Biện luận số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( m ) được

quy về tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x )( C )

và đường thẳng ( d ) : y = g ( m ) .

 Có 2 cách biện luận số nghiệm của phương trình:

. Biện luận số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( m ) bằng đồ thị ( khi bài toán cho sẵn đồ thị):

ta dựa vào sự tịnh tiến của đường thẳng ( d ) : y = g ( m ) theo hướng lên hoặc xuống trên trục tung.

. Biện luận số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( m ) bằng bảng biến thiên ( bài toán cho sẵn bảng biến

thiên hoặc tự xây dựng)

Bài tập minh họa:

DPAD 1: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

x -∞ 3 5 7 +∞
y' + 0 0 + 0
5
3
y
1 -∞
-∞

Phương trình f ( x ) = 4 có bao nhiêu nghiệm thực?

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 2: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị ở hình bên.

Số nghiệm dương phân biệt của phương trình f ( x ) = − 3 là

Ⓐ. 1 .

Ⓑ. 3 .

Ⓒ. 2 .

Ⓓ. 4 .

DPAD 3: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

dưới đây. Số nghiệm thực của phương trình 4 f ( x ) − 5 =0 là

Ⓐ.4. Ⓑ.3.

Ⓒ. 2. Ⓓ. 0.

DPAD 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f ( x ) − 1 =0 có

mấy nghiệm?

Ⓐ. 2 .

Ⓑ. 3 .

Ⓒ. 1 .

Ⓓ. 4 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 03: Sự tương giao của 2 đồ thị (liên quan đến tọa độ giao điểm)

Phương pháp: Cho 2 hàm


= ( x ) , y g ( x ) có đồ thị lần lượt là (C) và (C’)
số y f=

. Lập phương trình hoành độ giao điểm của và : f ( x ) = g ( x ) , (1)

. Giải phương trình (1) tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.

=
. Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của hai đồ thị y ( x), y g ( x)
f=

.Nghiệm của PT: ax 4 + bx 2 + c =0

 Nhẩm nghiệm: Giả sử x = x0 là một nghiệm của phương trình tích:

 x = ± x0
( x 2 − x02 ) g ( x ) =
f ( x, m ) = 0⇔
g ( x) = 0

. Ẩn phụ - tam thức bậc 2:

=
. Đặt t x 2 , ( t ≥ 0 ) . Phương trình: at 2 + bt + c =0.

t < 0 = t2
. Nếu có đúng 1 nghiệm thì có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn:  1
t1= t2= 0

t < 0 < t2
. Nếu có đúng 2 nghiệm thì có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn:  1
0 < t1 =t2

. Nếu có đúng 3 nghiệm thì có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn: 0= t1 < t2

. Nếu có đúng 4 nghiệm thì có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn: 0 < t1 < t2

. Sử dụng đồ thị hàm số.

. Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng F ( x, m ) = 0

. Cô lập m đưa phương trình về dạng m = f ( x )

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Bài tập minh họa:

DPAD 1: Tìm tất cả các giá trị m nguyên để phương trình x 4 − 2 x 2 + 4 − m =0 có bốn nghiệm thực.

Ⓐ. m ∈∅ . Ⓑ. m = 1 . Ⓒ. m = 2 . Ⓓ. m = 3 .

DPAD 2: Đường thẳng y= x + 1 cắt đồ thị hàm số y = x 4 − x 2 + 1 tại mấy điểm phân biệt?

Ⓐ. 2. Ⓑ. 4. Ⓒ. 1. Ⓓ. 3.

y x 4 − x 2 và=
DPAD 3: Hai đồ thị = y 3 x 2 + 1 có bao nhiêu điểm chung?

Ⓐ.2. Ⓑ.4. Ⓒ. 1. Ⓓ. 0.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 − ( m + 1) x 2 + m cắt trục hoành tại

4 điểm phân biệt.

Ⓐ. ( 0; +∞ ) . Ⓑ. ( 0; +∞ ) \{1} . Ⓒ. [ 0; +∞ ) . Ⓓ. [ 0; +∞ ) \ {1} .

DẠNG 04: X ác định hệ s ố a, b, c, t ừ đồ t hi hàm t r ùng phương.

Phương pháp: Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:

①. Hệ số a: Xác định dáng đi lên hay đi xuống của đồ thị

 Quan sát dáng đồ thị, chú ý các hệ số a >0; a<0

②. Tích số ab: Xác định số điểm cực trị

 ab<0: hàm số có 3 cực trị

 ab≥0: hàm số có 1 cực trị

③. Hệ số c: Xác định giao điểm với trục tung.

 c>0: giao điểm của đồ thị với trục tung nằm trên gốc tọa độ O

 c<0: giao điểm của đồ thị với trục tung nằm dưới gốc tọa độ O

 c=0: giao điểm của đồ thị với trục tung trùng với gốc tọa độ O

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Bài tập minh họa:

DPAD 1: Cho hàm số y = a.x 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ sau.

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a > 0, b < 0, c < 0 .

B. a > 0, b < 0, c > 0 .

C. a < 0, b > 0, c > 0 .

D. a > 0, b > 0, c > 0 .

DPAD 2: Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề

nào dưới đây đúng?


Ⓐ. a > 0, b < 0, c < 0 .

Ⓑ. a < 0, b < 0, c < 0 .

Ⓒ. a < 0, b > 0, c < 0 .

Ⓓ. a > 0, b < 0, c > 0

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

ĐỒ THỊ HÀM PHÂN THỨC


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

Ghi nhớ 1

ax + b
HÀM SỐ NHẤT =
BIẾN: y , ac ≠ 0 .
cx + d

 d
①. TXĐ:=
D  \ − 
 c

ad − bc
②. Đạo hàm: y′ = k ad − bc , ta có:
. Đặt =
(cx + d ) 2
Nếu k > 0 thì hàm số tăng trên từng khoảng xác định.
Nếu k < 0 thì hàm số giảm trên từng khoảng xác định.

d a
③. Các đường tiệm cận : x = − là tiệm cận đứng và y = là tiệm cận ngang.
c c

 d a
④. Đồ thị của hàm số nhất biến có tâm đối xứng I  − ;  , là giao điểm của 2 đường tiệm cận.
 c c

⑤. Biến thiên và đồ thị:


+
ad − bc
y' = ,
( cx + d )
2

. ad − bc > 0 . ad − bc < 0
c ≠ 0, ad − bc ≠ 0

. y ' > 0 : Hàm số


tăng trên từng
khoảng xác định

. y ' < 0 : Hàm số


giảm trên từng
khoảng xác định

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

B. PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN


DẠNG 01: Nhận dạng hàm số nhất biến khi cho đồ thị

Phương pháp

Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:

ad − bc
 Quan sát dáng đồ thị, chú ý dấu đạo hàm y ' =
( cx + d )
2

−d a
 Xác định các đường tiệm cận đứng: x = , ngang : y =
c c

 Các giao điểm đặc biệt với trục ox, oy.

Bài tập minh họa:

ax + b
DPAD 1: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = với
cx + d

a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. y′ < 0, ∀ x ≠ 1

Ⓑ. y′ < 0, ∀ x ≠ 2

Ⓒ. y′ > 0, ∀ ≠ 2

Ⓓ. y′ > 0, ∀x ≠ 1

DPAD 2: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

2x −1
Ⓐ. y = .
x −1

x +1
Ⓑ. y = .
x −1

Ⓒ. y = x 4 + x 2 + 1 .

Ⓓ. y = x 3 − 3 x − 1 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 3: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các phương án A, B, C, D dưới

đây?

x −1
Ⓐ. y = .
x +1

2x +1
Ⓑ. y =
x +1

x+2
Ⓒ. y = .
x +1

x+3
Ⓓ. y = .
1− x

x−2
DPAD 4: Cho hàm số y = có đồ thị là hình vẽ nào sau đây?
x −1

y
3
2
1

-3 -2 -1 O 1 2 3 x
-1
-2
-3
Ⓐ. . Ⓑ. .

y
y
3 3
2 2
1 1

-3 -2 -1 O 1 2 3 x -3 -2 -1 O 1 2 3 x
-1 -1
-2 -2
-3 -3
Ⓒ. . Ⓓ. .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 02: Sự tương giao của 2 đồ thị (liên quan đến tọa độ giao điểm)

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa.

=
Cho 2 hàm số y ( x ) , y g ( x ) có đồ thị lần lượt là (C) và (C’)
f=

. Lập phương trình hoành độ giao điểm của và : f ( x ) = g ( x ) , (1)

. Giải phương trình (1) tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.


=
. Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của hai đồ thị y ( x), y g ( x) .
f=
- Casio: Solve, table, giải phương trình cơ bản

Bài tập minh họa:

2x − 3
DPAD 1: Tìm tung độ giao điểm của đồ thị (C ) : y = và đường thẳng d : y= x − 1.
x+3

Ⓐ. 1 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. −1 . Ⓓ. 3 .

2x +1
DPAD 2: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = với đường thẳng =
y 2 x + 3 là
x −1

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x +1
DPAD 3: Đồ thị hàm số y = và đường thẳng y =−2 x + 11 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A , B . Tìm
x −1

hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng AB .

5 7
Ⓐ. xI = 3. Ⓑ. xI = 2. Ⓒ. xI = . Ⓓ. xI = .
2 2

2x + 2
DPAD 4: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Đường thẳng ( d ) : y= x + 1 cắt đồ thị ( C ) tại 2 điểm phân
x −1

biệt M và N thì tung độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng

Ⓐ. −2 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. 1. Ⓓ.2.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 03: Xác định hệ số a, b, c, d từ đồ thị hàm số nhất biến

Phương pháp: Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:

①. Tiệm cận đứng: ③. Giao điểm trục ox:


 cd>0; TCĐ nằm bên trái trục oy  ba>0; nằm bên trái gốc tọa độ O
 cd<0; TCĐ nằm bên phải trục oy  ba<0; nằm bên phải gốc tọa độ O
 Đặc biệt: d=0: TCĐ trùng với trục oy  Đặc biệt: a=0: Đồ thị không cắt trục ox

④. Giao điểm trục oy:


②. Tiệm cận ngang:
 bd>0; nằm bên trên gốc tọa độ O
 ca>0; TCN nằm bên trên trục ox
 bd<0; nằm bên dưới gốc tọa độ O
 ca<0; TCN nằm bên dưới trục ox
 Đặc biệt: b=0: Giao trục tung trùng với gốc tọa
 Đặc biệt: a=0: TCN trùng với trục ox
độ O

Bài tập minh họa:

y
ax + b
DPAD 1: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. 4
x +1

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau 2

1
Ⓐ. b < 0 < a .
x
5 -1 O 1
Ⓑ. 0 < a < b .

2
Ⓒ. a < b < 0 .

Ⓓ. 0 < b < a .

ax − b
DPAD 2: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ.
x −1

Khẳng định nào dưới đây là đúng?


Ⓐ. 0 < a < b .
Ⓑ. b < 0 < a .
Ⓒ. 0 < b < a .
Ⓓ. b < a < 0 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

ax + b y
DPAD 3: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ.
x +1 4

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau 2

1
Ⓐ. b < 0 < a . x
5 -1 O 1

Ⓑ. 0 < a < b .
2

Ⓒ. a < b < 0 .

Ⓓ. 0 < b < a .

ax − 1
DPAD 4: Cho hàm số y = có đồ thị như dưới đây.
bx + c

Tính giá trị biểu thức T =a + 2b + 3c .

Ⓐ. T = 1 .
Ⓑ. T = 2 .
Ⓒ. T = 3 .
Ⓓ. T = 4 .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DẠNG 04:

Phương pháp: Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:

ax + b
. Cho hàm số y = ( C ) và đường thẳng d :=
y px + q .
cx + d

ax + b
. Phương trình hoành độ giao điểm của và : = px + q ⇔ F ( x, m ) = 0
cx + d

. Xử lý điều kiện và tìm tham số m thỏa yêu cầu bài toán ứng dụng tam thức.

Bài tập minh họa:

x+2
DPAD 1: Tập tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y= x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai
x −1
điểm phân biệt là

A.  . B. ( −2; +∞ ) . C. ( −∞;3) . D. ( −2;3) .

x+2
DPAD 2: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và đường thẳng d : y =− x + m với m là tham số. Tìm tất cả
x +1
các giá trị của m để d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt.

 m < −2  m ≤ −2
A.  . B. m > 2 . C.  . D. −2 < m < 2 .
m > 2 m ≥ 2

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x−2
DPAD 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y =− x + m cắt đồ thị hàm số y =
x −1
4.
tại hai điểm phân biệt A , B sao cho OA + OB =

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

BÀI TEST SỐ 4 (WED)

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

(BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ)

ĐỒ THỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

Dạng 1: Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) suy ra đồ thị ( C ′ ) : y = − f ( x ) .

Cách vẽ: ( C ′ ) từ ( C ) : lấy đối xứng đồ thị qua trục Ox rồi xóa bỏ đồ thị cũ.

Chú ý: 2 đồ thị trên đối xứng nhau qua trục Ox.

Dạng 2: Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) suy ra đồ thị ( C ′ ) : =


y f (−x) .

Cách vẽ: ( C ′ ) từ ( C ) : lấy đối xứng đồ thị qua trục Oy rồi xóa bỏ đồ thị cũ.

Chú ý: 2 đồ thị trên đối xứng nhau qua trục Oy.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Dạng 3: Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) suy ra đồ thị ( C ′ ) : y = f ( x ) .

 f ( x ) khi f ( x ) ≥ 0
Ta có:
= y f ( x) 
=
− f ( x ) khi f ( x ) < 0

Cách vẽ: ( C ′ ) từ ( C ) :

- Bước 1: Giữ nguyên phần đồ thị phía trên Ox của đồ thị (C): y = f ( x ) .

- Bước 2: Bỏ phần đồ thị phía dưới Ox của (C), lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox.

Dạng 4: Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) suy ra đồ thị ( C ′ ) : y = f ( x ) .

 f ( x ) khi x ≥ 0
Ta có:
= ( x )  f − x khi x < 0 và y = f ( x ) là hàm chẵn nên đồ thị ( C ′) nhận Oy làm trục đối xứng
y f=
 ( )

Cách vẽ ( C ′ ) từ ( C ) :

- Bước 1: Giữ nguyên phần đồ thị bên phải Oy của đồ thị ( C ) : y = f ( x ) .

- Bước 2: Bỏ phần đồ thị bên trái Oy của ( C ) , lấy đối xứng phần đồ thị được giữ qua Oy.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

( x − a) f ( x ) =
Dạng 5: Từ đồ thị ( C ) : y = g ( x) suy ra đồ thị ( C ′ ) : y= x − a f ( x ) .

( x ) g ( x ) khi x ≥ a
( x − a ). f =
x − a . f ( x) =
Ta có: y =  .
−( x −=a ). f ( x ) g ( x ) khi x < a

Cách vẽ ( C ′ ) từ ( C ) :

- Bước 1: Giữ nguyên phần đồ thị trên miền x ≥ a của đồ thị ( C ) : y = g ( x ) .

- Bước 2: Lấy đối xứng phần đồ thị trên miền x < a của ( C ) qua Ox, rồi xóa bỏ phần đồ thị cũ trên

miền x < a của ( C )

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

TIẾP TUYẾN
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

Ghi nhớ 1
 Phương trình tiếp tuyến của ( C ) : y = f ( x ) tại điểm M ( xo ; yo ) có dạng:

∆ : y = k ( x − xo ) + yo Với k = y ' ( xo ) là hệ số góc tiếp tuyến.

 f ( x ) = g ( x )
 Điều kiện cần và đủ để hai đường ( C1 ) : y = f ( x ) và ( C2 ) : y = g ( x ) tiếp xúc nhau ⇔ hệ 
 f ' ( x ) = g ' ( x )
có nghiệm (nhớ: "hàm = hàm, đạo = đạo")

Các bước giải bài toán tiếp tuyến

 Bước 1: Tiếp điểm M 0 ( x0 , f ( x0 ) )

 y ' ( x0 )
Bước 2: Tính y ' ⇒ K =

 Bước 3: Phương trình tiếp tuyến: y = K ( x − x0 ) + f ( x0 )

 Lưu ý. Hệ số góc k = y '( xo ) của tiếp tuyến ∆ thường cho gián tiếp như sau:

 Phương trình tiếp tuyến ∆ // d : y = ax + b ⇒ k = a .

 Phương trình tiếp tuyến ∆ ⊥ d : y = ax + b ⇒ a.k = −1 .

 Phương trình tiếp tuyến ∆ tạo với trục hoành góc α ⇒ k =


tan α .

k −a
 Phương trình tiếp tuyến ∆ tạo với d : =
y ax + b góc α ⇒ tan α .
=
1 + k .a

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M ( x0 ; f ( x0 ) ) (Điểm này thuộc đồ thị)

Bài toán tổng quát. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại

điểm M 0 ( x0 ; f ( x0 ) ) thuộc đồ thị ( C ) .

a. Phương pháp: Dựa vào định nghĩa, phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M 0 là:

y = k ( x − x0 ) + f ( x0 ) (*)

 Với x0 là hoành độ tiếp điểm

 Với
= ( x0 ) f ( x0 ) là tung độ tiếp điểm
y0 y=

 Với
= ' ( x0 ) f ' ( x0 ) là hệ số góc của tiếp tuyến
k y=

 Để viết được phương trình tiếp tuyến ta phải xác định được x0 ; y0 và k

BÀI TẬP

4
Câu 1. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x0 = −1 có phương trình là:
x −1
A. y= x + 2 B. y= x − 1 C. y =− x − 3 D. y =− x + 2
Lời giải

x −1
Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm M (1;0 ) .
x+2
1 1 1
− ( x − 1)
A. y = y 3 ( x + 1)
B.= C.= y ( x − 1) D.=y ( x − 1)
3 3 9
Lời giải

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Câu 3. Cho hàm số y = x3 + 3 x 2 + x + 1 có đồ thị ( C ) . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại giao điểm
với trục tung là:
A. y =− x − 1 B. y= x + 1 C. y= x − 1 D. y =− x + 1
Lời giải

x3
Câu 4. Cho hàm số y = − + 2 x 2 − 3 x ( C ) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của ( C ) tại điểm trên ( C ) có
f ( x) =
3
hoành độ x0 , với f ′′ ( x0 ) = 6
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Dạng 2: Phương trình tiếp tuyến đi qua điểm. (Điểm này có thể thuộc đồ thị hoặc không thuộc đồ thị)

Bài toán tổng quát: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) biết

tiếp tuyến đi qua điểm A ( x A ; y A ) .

a. Phương pháp:
Cách 1. Sử dụng điều kiện tiếp xúc
Phương trình đường thẳng đi qua một điểm M ( x0 ; y0 ) có hệ số góc k có dạng:

d : y = k ( x − x0 ) + y0 (*)

Điều kiện để đường thẳng d tiếp xúc với đồ thị hàm số y = f ( x ) là hệ phương trình sau có nghiệm:

 f ( x ) = k ( x − x0 ) + y0
 . Giải hệ này tìm x ⇒ k thế vào (*) thu được phương trình tiếp tuyến
 f ' ( x ) = k
Cách 2: Dùng toạ độ tiếp điểm

Giả sử tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị ( C ) tại điểm M 0 ( x0 ; f ( x0 ) )

Khi đó phương trình tiếp tuyến tại điểm M 0 ( x0 ; f ( x0 ) ) của đồ thị ( C ) là =


d : y f ' ( x0 )( x − x0 ) + f ( x0 )

⇒ y A f ' ( x0 )( x A − x0 ) + f ( x0 )
Theo giả thiết ta có tiếp tuyến đi qua điểm A ⇒ A ( x A ; y A ) ∈ d =

Đây là phương trình chỉ còn một ẩn x0 , giải phương trình ta được x0 ⇒ phương trình tiếp tuyến d .

Chú ý 1:

 Cần phân biệt rõ câu nói tiếp tuyến tại một điểm và tiếp tuyến đi qua điểm

 Tiếp tuyến tại một điểm thì điểm đó luôn thuộc đồ thị và chỉ một tiếp tuyến với đồ thị

 Tiếp tuyến đi qua một điểm thì điểm đó có thể thuộc đồ thị hoặc không thuộc đồ thị và có thể có ít

nhất một tiếp tuyến với đồ thị (nếu có tiếp tuyến)

Chú ý 2: Trong trường hợp cho trước phương trình tiếp tuyến ta có thể thử đáp án bằng cách kiểm tra tiếp

tuyến đó có đi qua điểm không và nếu có hai đáp án đi qua điểm thì ta kiểm tra điều kiện tiếp xúc của tiếp

tuyến với đồ thị.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

BÀI TẬP

Câu 5. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − 2 x + 1 mà tiếp tuyến đó đi qua điểm A (1;0 ) ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải

Câu 6. Gọi ( C ) là đồ thị của hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2 . Có hai tiếp tuyến của ( C ) xuất phát từ điểm A ( 0;3) ,

đó là các đường thẳng:


y =−3 x + 3 =y 4x + 3 y =−2 x + 3
=y 3x + 3   
A.  B. C. D.
y =−4 x + 3  y 15 x + 3
=  y 13 x + 3
= =y
5
x+3
 4  4  4
Lời giải

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x+4
Câu 7. Cho hàm số y = có đồ thị ( H ) . Qua điểm A ( 0; −2 ) có thể kẻ đến ( H ) hai tiếp tuyến, phương
x+2
trình của hai tiếp tuyến này là:
9 x + 2 y − 4 =0 9 x + 2 y + 4 =0 9 x − 2 y − 4 =0 9 x − 2 y + 4 =0
A.  B.  C.  D. 
x + 2y − 4 = 0 x + 2y + 4 = 0 x − 2y − 4 = 0 x − 2y + 4 = 0

Lời giải

− x2 + 4x
Câu 8. Cho hàm số y = có đồ thị ( H ) . Từ điểm A (1; −4 ) kẻ được đến ( H ) một tiếp tuyến duy
x −1
nhất, phương trình tiếp tuyến này là:
A. y = −4 x B. y = 4 x C. y =−4 x + 1 D. =
y 4x +1

Lời giải

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Dạng 3. Phương trình tiếp tuyến biết hệ số góc k .

Bài toán tổng quát: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) biết

tiếp tuyến có hệ số góc k0 .

a. Phương pháp: Giả sử tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị ( C ) tại điểm M 0 ( x0 ; f ( x0 ) )

Khi đó phương trình tiếp tuyến tại điểm M 0 ( x0 ; f ( x0 ) ) của đồ thị ( C ) là

d : y f ' ( x0 )( x − x0 ) + f ( x0 )
=

Và hệ số góc của tiếp tuyến là k = f ' ( x0 ) , theo giả thiết k =


k0 ⇒ f ' ( x0 ) =
k0

Đây là phương trình chỉ còn một ẩn x0 , giải phương trình ta được x0 ⇒ phương trình tiếp tuyến d .

Chú ý 1: Hệ số góc k một số trường hợp đặc biệt


3
• Hệ số góc cho ở dạng trực tiếp: k =
5; k =
±1; k =
± 3; k =
± ...
7

• Hệ số góc cho ở dạng gián tiếp

- Tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y = ax + b ⇒ hệ số góc k = a

1
- Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : y = ax + b ⇒ hệ số góc k = −
a

 2π π 
- Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc ϕ với ϕ ∈ 150 ;300 ; 450 ; ; .... ⇒ hệ số góc k = tan ϕ
 3 3 

k −a
- y ax + b một góc ϕ ⇒ tan ϕ = .
Tiếp tuyến tạo với đường thẳng d : =
1 + ka

Chú ý 2: Có bao nhiêu giá trị của x0 thì tối đa có bấy nhiêu tiếp tuyến, tuy nhiên tiếp tuyến nào trùng với

đường thẳng d thì ta loại đi.


Chú ý 3: Ngoài ra ta có thể sử dụng máy tính hoặc thử đáp án
 Dùng máy tính: Biết hệ số góc nên đường thẳng tiếp tuyến có dạng =
y kx + m

m k × ( − X ) + f ( X ) 
Để tìm m ta nhập = Calc
X = x0

 Thử đáp án: Khi cho trước các đáp án ta thử với hai điều kiện: Điều kiện có hệ số góc và điều kiện
tiếp xúc (nghiệm kép)

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

BÀI TẬP

2x +1
Câu 9. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Phương trình tiếp tuyến của ( C ) có hệ số góc bằng −5 là:
x−2
y =−5 x + 2 y = −5 x − 2 y = −5 x + 2 =y 5x + 2
A.  B.  C.  D. 
y =−5 x + 22 y = −5 x + 22 y = −5 x − 22 y = −5 x + 22
Lời giải

x +1
Câu 10. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = song song với đường thẳng 2 x + y + 1 =0 là:
x −1
A. 2 x + y − 7 =0 B. 2 x + y + 7 =0 C. 2 x + y =0 D. −2 x − y − 1 =0
Lời giải

Câu 11. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 2 − 3 x + 2 vuông góc với đường thẳng y= x + 1 là:
A. y =− x + 1 B. y =−2 x − 1 C. y =−2 x + 1 D. y =− x − 1
Lời giải

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

2x + 3
Câu 12. Đường thẳng nào dưới đây là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = chắn hai trục tọa độ một tam
x+2
giác vuông cân?
1 3
A. y= x + 2 . B. y= x − 2 . C. y =− x + 2 D. =
y x+
4 2
Lời giải

Câu 13. Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + 1 có đồ thị là (C). Số tiếp tuyến của (C) tạo với đường thẳng
5
d : y =− x + 1 một góc α thỏa mãn cos α = là
41
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

TỔNG KẾT

y x3 + 3x ( C ) tại:
Câu 14. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số =
a) Điểm A (1; 4 ) .

b) Điểm có hoành độ x0 = −1

c) Điểm có tung độ y0 = 14 .

d) Giao điểm của ( C ) với đường thẳng d : =


y 3x − 8 .

Lời giải

x−2
Câu 15. Cho hàm số y = (C ) .
2x +1
a) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có tung độ y0 = 3 .

b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại giao điểm của ( C ) với đường thẳng d : y= x − 2 .

Lời giải

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x −1
Câu 16. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = biết:
x−2
a) Tiếp tuyến có hệ số góc là k = −1 .
b) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y =−4 x + 5 .
c) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng =
y 9x + 2 .
Lời giải

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x −1
Câu 17. Cho hàm số: y = (C )
x +1
a) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : x + 2 y + 1 =0.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d1 : x − 2 y − 1 =0 .

Lời giải

x+2
Câu 18. Cho hàm số: y = ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp tuyến qua A (1;7 ) .
x −1
Lời giải

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

x+3
Câu 19. Cho y = có đồ thị ( C ) . Gọi A là điểm trên d : =
y 2 x + 1 có hoành độ a mà từ A kẻ được hai
x −1
tiếp tuyến tới ( C ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a ∈ ( −1; 2 ) \ {0;1} B. a ∈ ( −1; 2 ) \ {0} C. a ∈ ( −2; 2 ) \ {1} D. a ∈ ( −2; 2 ) \ {0}

Lời giải

TỔNG ÔN CHƯƠNG 1 (WED)

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)

You might also like