You are on page 1of 3

DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.

THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

BÀI TẬP VỀ NHÀ


BÀI 01: ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ
BUỔI 01: ĐƠN ĐIỆU CHỨA THAM SỐ HÀM CƠ BẢN

1
DPAD 1. Cho hàm số y = − x3 − mx 2 + (3m + 2) x − 2018 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
3
nghịch biến trên .
m2
A. m  2 . B. −2  m  −1 . C. −1  m  0 . D.  .
 m  −1

DPAD 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = mx3 + mx 2 + m ( m − 1) x + 2 đồng biến
trên .
4 4 4 4
A. m  . B. m  và m  0 . C. m = 0 hoặc m  . D. m  .
3 3 3 3

DPAD 3. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  −10;10  để hàm số y = x3 − ( m + 1) x 2 + ( m2 + 2m ) x − 3


1
3
nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 .
A. 10 . B. 0 . C. 21 . D. 20 .

DPAD 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − 3mx 2 − 9m 2 x nghịch biến trên
khoảng ( 0;1) .
1 1 1
A. m  . B. m  −1 . C. m  hoặc m  −1 . D. −1  m  .
3 3 3

DPAD 5. Cho hàm số f ( x ) = x3 − ( m + 1) x 2 − ( 2m 2 − 3m + 2 ) x + 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m sao cho hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 2; + ) ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

3
DPAD 6. Tìm m để hàm số y = − x3 − mx + nghịch biến trên ( 0; + ) .
28 x 7
15 15 15 15
A. m  − . B. − m0. C. m  − . D. − m0.
4 4 4 4
2 3x
DPAD 7. Tìm m để hàm số sau đồng biến trên : y= e − me x + 4 x − 2018 .
3
A. m  −6 . B. m  6 . C. m  −5 . D. m  6 .

DPAD 8. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = ln ( x 2 + 1) − mx + 1 đồng biến trên
khoảng ( −; + ) .
A.  −1;1 . B. ( −1; + ) . C. ( −; −1 . D. ( −; −1) .

DPAD-KHÓA CHINH PHỤC VD-VDC


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 9. Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = x 2 + 1 − mx − 1 đồng biến trên khoảng
( −; + ) .
A.  −1;1 . B. ( −1; + ) . C. ( −; −1 . D. ( −; −1) .

x−m+2
DPAD 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = giảm trên các khoảng
x +1
mà nó xác định?
A. m  −3 . B. m  −3 . C. m  1 . D. m  1 .

mx − 3
DPAD 11. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = đồng biến trên từng
2x − m
khoảng xác định.
(
A. − 6; 6 . ) B.  − 6; 6 . ) (
C. − 6;6  . D.  −6;6 .

( m + 1) x + 4m + 10 nghịch biến trên khoảng


DPAD 12. Số các giá trị m nguyên để hàm số y = ( −; −2 ) là:
x+m
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .

mx + 4
DPAD 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = giảm trên khoảng ( −;1)
x+m
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 0 .

2 cos x + 3  
DPAD 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên  0; 
2 cos x − m  3
 m  −3  −3  m  1
A.  . B.  . C. m  −3 . D. m  −3 .
 m  −2 m  2

2 cos x − 1  
DPAD 15. Tất cả các giá trị của m để hàm số y = đồng biến trên khoảng  0;  là
cos x − m  2
1 1
A. m  1 . B. m  . C. m  . D. m  1 .
2 2

x+a+2 bx + a 2
DPAD 16. Cho 2 hàm số f ( x ) = và g ( x ) = lần lượt nghịch biến và đồng biến trên từng
x+b x +1
khoảng xác định của nó. Gọi a0 và b0 là những số nguyên lớn nhất của a và b thỏa mãn. Giá trị của biểu thức
T = a0 .b0 .
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
DPAD 17. Tìm m để hàm số y = mx − sin x + 3 đồng biến trên .
A. m  1 . B. m = 1 . C. m  1 . D. m  −1 .

DPAD 18. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = (m − 3) x − (2m + 1) cos x luôn
nghịch biến trên ?
2 m  3
A. −4  m  . B. m  2 . C.  . D. m  2 .
3 m  1

DPAD-KHÓA CHINH PHỤC VD-VDC


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 19. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −20; 20 để hàm số y = 2 x + sinmx nghịch
biến trên .
A. 21. B. 18. C. 0. D. 22.

DPAD 20. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −20; 20 để hàm số
y = m2 x − ( m + 4 ) sin 2 x đồng biến trên .

A. 37. B. 38. C. 39. D. 40.

DPAD 21. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −20; 20 để hàm số
y = 5mx − ( m + 2 ) sin 2 2 x + ( m − 2 ) sin4 x nghịch biến trên

A. 9. B. 10. C. 22. D. 20.

3 2 4
DPAD 22. Cho hàm số f ( x ) = m x + 4mx3 + 3x 2 − 12 x ( 4m + 1) + m3 − 2m + 6 với m là tham số. Biết
2
rằng với mọi tham số m luôn đồng biến trên ( a; b ) , với a, b là những số thực. Giá trị nhỏ nhất của ( a − b )
sẽ bằng:
A. 4 − 5 . B. 1− 5 . C. 2 − 5. D. 3 − 5.

----HẾT----
CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT NHA!!!

DPAD-KHÓA CHINH PHỤC VD-VDC

You might also like