You are on page 1of 239

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CÁC CHUYÊN ĐỀ
TOÁN LỚP 7
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038

Tài liệu sưu tầm, ngày 10 tháng 10 năm 2022


CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
BÀI 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phát biểu được khái niệm hai góc đối đỉnh.
+ Nắm vững tính chất cơ bản của hai góc đối đỉnh.
 Kĩ năng
+ Nhận biết được hai góc đối đỉnh.
+ Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh vào tính số đo góc.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định nghĩa
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc
này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Tính chất của hai góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
  x
xOy Oy 

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Nhận biết hai góc đối đỉnh
Phương pháp giải
Nhận dạng hai góc đối đỉnh dựa vào định nghĩa: Ví dụ:
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc Hai đường thẳng xx và yy cắt nhau tại O, hãy
này là tia đối của một cạnh của góc kia. xác định các cặp góc đối đỉnh.
Muốn nhận biết hai góc đối đỉnh: Hướng dẫn giải
Bước 1. Xác định hai góc có chung đỉnh không.
Bước 2. Xác định mỗi cạnh của góc này có là tia
đối của một cạnh góc kia không.

 và 
Các cặp góc đối đỉnh là xOy  và
xOy  ; xOy

x
Oy .

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho ba đường thẳng xx , yy và zz  cắt nhau tại O. Kể tên các cặp góc đối đỉnh.
Hướng dẫn giải

Ba đường thẳng xx , yy và zz  cắt nhau tại O tạo thành 6 cặp góc đối đỉnh, tên 6 cặp góc đối đỉnh là

Trang 2
 và 
1) xOy xOy  ; 2) 
yOz và 
yOz  ;  và xOz
3) zOx  ;

 và x
4) xOz Oz  ; 5) 
yOx và 
yOx ; 6) 
yOz  và 
yOz .
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho hai đường thẳng xx và yy cắt nhau tại O, hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh.
Câu 2: Có n đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Tính số cặp góc đối đỉnh tạo thành (không tính góc bẹt).
Dạng 2: Tính số đo góc
Phương pháp giải
Để xác định số đo của các góc, ta sử dụng các tính Ví dụ: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại
chất: O tạo thành bốn góc (không tính góc bẹt). Biết
- Hai góc đối đỉnh bằng nhau.   60 , tính số đo các góc còn lại.
BOC
- Hai góc kề bù có tổng bằng 180° . Hướng dẫn giải

Vì 
BOC và 
AOC kề bù nhau nên
   180
AOC  BOC

   180  60  120


AOC  180  BOC

Vậy BOD AOC  120 (hai góc đối đỉnh);
   60 (hai góc đối đỉnh).
AOD  BOC

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành bốn góc, không tính góc bẹt. Biết
  , tính số đo các góc.
AOC  4 BOC
Hướng dẫn giải

Vì   kề bù nên 
AOC và BOC   180 .
AOC  BOC

Trang 3
Mà   nên ta có:
AOC  4 BOC
  BOC
 4 BOC   180  5 BOC
  180  BOC
  36 .

Suy ra    144 .
AOC  4.BOC
Vậy    144 (hai góc đối đỉnh); BOC
AOC  BOD  AOD  36 (hai góc đối đỉnh).
Ví dụ 2. Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành bốn góc, không tính góc bẹt. Biết
   100 , tính số đo các góc tạo thành.
AOD  BOC
Hướng dẫn giải

Vì   đối đỉnh nên 


AOD và BOC .
AOD  BOC
Mà    100 nên 
AOD  BOC   100 : 2  50 .
AOD  BOC
 và BOC
Lại có BOD  kề bù nên BOD
  BOC
  180 .
  180  BOC
Suy ra BOD   180  50  130 .

Suy ra    130 (hai góc đối đỉnh).


AOC  BOD
Bài tập tự luyện dạng 2
  80 . Hai góc 
Câu 1: Cho xOy  . Hãy xác định các cặp góc đối đỉnh
 cùng kề bù với xOy
yOz và xOt
không kể góc bẹt và tính số đo của các góc còn lại.
Câu 2: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành bốn góc khác góc bẹt. Biết tổng của ba
trong số bốn góc tạo thành là 300°. Tính số đo của bốn góc tạo thành.
Câu 3: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành bốn góc khác góc bẹt. Biết
  . Tính số đo của bốn góc tạo thành.
AOC  5 BOC

Dạng 3: Chứng minh hai góc đối đỉnh


Phương pháp giải
 và 
Các phương pháp chứng minh xOy xOy  là Ví dụ: Cho đường thẳng xx và một điểm O nằm
đối đỉnh. trên đường thẳng xx . Trên nửa mặt phẳng bờ xx ,
  140 . Trên nửa mặt
vẽ tia OM sao cho xOM
phẳng bờ xx không chứa tia OM vẽ tia ON sao cho
  40 . Chứng minh 
xON xON và x
OM là hai
góc đối đỉnh.

Trang 4
Hướng dẫn giải

Vì O nằm trên đường thẳng xx nên hai tia Ox và


Cách 1. Áp dụng định nghĩa:
Ox là hai tia đối nhau. 1
Chứng minh rằng tia Ox là tia đối của tia Ox
(hoặc Oy ) và tia Oy là tia đối của tia Oy (hoặc Do ON và OM thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau
Ox ), tức là hai cạnh của một góc là hai tia đối của bờ Ox nên tia Ox nằm giữa ON và OM. Suy ra
   140  40  180 .
xOM  xON
hai cạnh của góc kia.
Vậy 
xOM và 
xON là hai góc kề bù. Suy ra hai tia
OM và ON đối nhau.  2 

Từ 1 và  2  , suy ra 
xON và x
OM là hai góc

  x
Cách 2. Chứng minh xOy Oy  , tia Ox và tia
đối đỉnh.

Ox đối nhau còn hai tia Oy và Oy nằm trên hai
nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng
xOx .

Ví dụ mẫu
Ví dụ: Trên đường thẳng xx lấy một điểm O. Trên nửa mặt phẳng bờ xx , vẽ tia OM sao cho

xOM  45 . Trên nửa mặt phẳng bờ xx không chứa tia OM, vẽ tia ON sao cho 
xON  90 . Gọi OP là

tia phân giác của x  đối đỉnh x


ON . Chứng minh xOM OP .
Hướng dẫn giải

Vì 
xON và 
xON kề bù nên 
xON  x
ON  180 . Mà 
xON  90

nên 
xON  90 .

Vì tia OP là tia phân giác của góc x


ON nên

x   1 x
OP  PON ON  45 .
2
Mặt khác hai tia OP và OM thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ
xx nên

Trang 5
  PON
MOP   xON
  xOM
  45  90  45  180 .

Suy ra hai tia OP và OM là hai tia đối nhau.


Mà Ox và Ox là hai tia đối nhau.

Do đó hai góc 
xOM và x
OP là hai góc đối đỉnh.
Bài tập tự luyện dạng 3

Câu 1: Cho hai góc kề bù   trong đó 


AOM và BOM AOM  150 . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không
chứa tia OM, vẽ tia ON sao cho 
AON  30 . Hỏi góc   có phải là hai góc đối đỉnh không?
AON và BOM
Vì sao?

Câu 2: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Gọi OM, ON lần lượt là tia phân giác của BOC
 . Trên nửa mặt phẳng bờ OM không chứa ON dựng tia OP vuông góc OM. Chứng minh hai góc
và BOD
 và DON
COP  là hai góc đối đỉnh.

Trang 6
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Nhận biết hai góc đối đỉnh
Câu 1.
 và 
Các cặp góc đối đỉnh là: xOy xOy  ; 
yOx và 
yOx .
Câu 2.
Với n đường thẳng cắt nhau tại một điểm, ta được 2n tia chung gốc.
Chọn 1 tia trong 2n tia chung gốc đã cho tạo với 2n  1 tia còn lại, ta được 2n  1 (góc).
Làm như vậy với 2n tia chung gốc, ta được 2n  2n  1 (góc).

2n  2n  1
Nhưng vì mỗi góc đã được tính hai lần nên số góc thực tế là  n  2n  1 (góc).
2
Vì có n đường thẳng nên sẽ có n góc bẹt. Do đó số góc khác góc bẹt là n  2n  1  n  n  2n  2  .

Mỗi góc trong số n  2n  2  đều có một góc đối đỉnh với nó.

n  2n  2 
Suy ra số cặp góc đối đỉnh là  n  n  1 .
2
Vậy với n đường thẳng cắt nhau tại một điểm, ta được n  n  1 cặp góc đối đỉnh.
Dạng 2. Tính số đo góc
Câu 1.

Ta có   nên xOz
 là hai góc kề bù với xOy
yOz và xOt  và 
yOt là hai góc cặp tia Ox và Oz; Oy và Ot
là các cặp tia đối nhau.
 và zOt
Vậy các cặp góc đối đỉnh là xOy ,  .
yOz và xOt
  xOy
Ta có zOt   80 (hai góc đối đỉnh);

Vì   nên xOy
yOz kề bù với xOy  yOz  180 .
  80 nên 
Mà xOy   180  80  100 .
yOz  180  xOy

Suy ra xOt yOz  100 (hai góc đối đỉnh).
Câu 2.
Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành bốn góc có tổng số đo bằng 360°

Trang 7
   BOD
AOC  COB   DOA
  360 .
Mặt khác tổng số đo ba trong bốn góc bằng 300° (như hình vẽ)
 
  BOD
AOC  360  COB   DOA

  360  300  60 .

Ta có  
AOC kề bù với BOC   180
AOC  BOC
  180  
 BOC AOC  180  60  120 .
Do đó 
BOD AOC  60 (hai góc đối đỉnh);
   120 (hai góc đối đỉnh).
AOD  BOC
Câu 3.

Vì   kề bù nên 
AOC và BOC   180 .
AOC  BOC
Mà   nên 5 BOC
AOC  5 BOC   BOC
  180  6 BOC
  180  BOC
  30 .

Suy ra    150 .
AOC  5.BOC

Do đó BOD AOC  150 (hai góc đối đỉnh);    30 (hai góc đối đỉnh).
AOD  BOC
Dạng 3. Chứng minh hai gốc đối đỉnh
Câu 1

Vì 
AOM và 
AON kề nhau nên 
AOM  
AON  150  30  180 .
Suy ra 
AOM và 
AON là hai góc kề bù. Suy ra hai tia OM và ON là hai tia đối nhau.
Mặt khác   kề bù nên hai tia OA và OB đối nhau.
AOM và BOM
Do đó hai góc   là hai góc đối đỉnh.
AON và BOM
Câu 2.
 và BOD
Có BOC  là hai góc kề bù nên BOC
  BOD
  180 .

 nên COM
Vì OM là tia phân giác của BOC   1 BOC
  MOB ;
2

Trang 8
ON là tia phân giác của góc 
BOD nên

DON   1 BOD
  NOB .
2
Mà tia OB nằm giữa tia OM và ON.
Suy ra
  MOB
MON   1 BOC
  NOB
2
  BOD
2

  1 .180  90 .

  90 (tia OP vuông góc OM).
Mặt khác MOP
  MOP
Suy ra MON   90  90  180 .
Mà hai tia OP và ON nằm trên hai nửa mặt phẳng bờ OM nên hai tia OP và ON là hai tia đối.
 và DON
Kết hợp OC và OD là hai tia đối nên suy ra COP  là hai góc đối đỉnh.

Trang 9
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phát biểu được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
+ Nắm vững cách vẽ và tính chất về hai đường thẳng vuông góc
+ Nắm vững định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
 Kĩ năng
+ Vẽ được hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng.
+ Chứng minh được một số bài toán vuông góc đơn giản.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định nghĩa
Hai đường thẳng xx , yy cắt nhau và trong các
góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai
đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là
xx  yy  .
Tính chất hai đường thẳng vuông góc
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua một điểm và
vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Đường trung trực của đoạn thẳng
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại
trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của
đoạn thẳng ấy.
Khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì A
và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Vẽ hình
Phương pháp giải
Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a.

Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a.

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ba điểm A, B, C bất kì không thẳng hàng. Hãy vẽ các đường trung trực của tam giác ABC.
Hướng dẫn giải

Trang 2
Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1. Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC. Xác định trung điểm của các đoạn thẳng
lần lượt là M, N, P.
Bước 2. Vẽ trung trực của đoạn thẳng BC.
Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng BC.
Chuyển ê ke trượt theo đường thẳng BC sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm P. Vạch
một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng trung trực của BC.
Tương tự ta vẽ trung trực của hai đoạn thẳng AB; AC.

Bài tập tự luyện dạng 1


Câu 1: Cho tam giác ABC. Chỉ dùng ê ke vẽ các đường cao AH, BK và CE của tam giác ABC.
Câu 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Chỉ rõ cách vẽ.

Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc


Phương pháp giải
  90 thì xx  yy .
Muốn chứng minh hai đường thẳng xx , yy vuông Ví dụ 1: Nếu xOy
góc với nhau, ta có thể sử dụng một trong các cách
sau:
Cách 1. Chứng minh một trong bốn góc tạo thành
bởi hai đường thẳng ấy là góc vuông.
Cách 2. Chứng minh hai góc kề bù bằng nhau, từ
đó suy ra có một góc bằng 90°.

  x
 xOy Oy  180
Ví dụ 2: Nếu  thì
  x
 xOy Oy
  x
xOy Oy  90
Suy ra xx  yy  .

Trang 3
Ví dụ mẫu
  120 , trong góc xOy
Ví dụ 1: Cho xOy  vẽ tia OM sao cho xOM
  30 . Chứng minh OM  Oy .

Hướng dẫn giải

  xOM
Vì tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xOy   MOy
.

  120 và MOx
Mà xOy   xOy
  30 nên MOy   xOM
  120  30  90 .

Suy ra OM  Oy .
  90 .
Phương pháp: Chứng minh MOy
Ví dụ 2: Cho một điểm O nằm trên đường thẳng xx . Trên nửa mặt phẳng có bờ là xx dựng hai tia OM
và ON sao cho    30 . Gọi tia Ot là phân giác của MON
xOM  NOx  . Chứng minh Ot  xx .
Hướng dẫn giải

 nên MOt
Tia Ot là phân giác của MON   1 MON
  NOt . 1
2
 nên ON nằm
Hai tia OM và ON cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ xx và tia Ot là phân giác của MON
giữa Ox và Ot. Suy ra x
Ot  x .
ON  NOt  2

Trang 4
Từ 1 và  2  , ta có x
Ot  x .
ON  MOt *
  xOM
OM nằm giữa Ox và Ot nên xOt   MOt
  3
Mặt khác 
xOM  x
ON  30 .  4
  x
Từ  3 và  4  , ta có xOt .
ON  MOt **
  x 1 1
Từ * và ** suy ra xOt Ot  x
Ox  .180  90 .
2 2
Vậy Ot  xx (hai góc kề bù bằng nhau).
  x
Phương pháp: Chứng minh hai góc kề bù bằng nhau xOt Ot  90 .
 và 
Ví dụ 3: Cho hai góc kề bù xOz , 
yOz , vẽ hai tia phân giác của xOz yOz theo thứ tự là OA, OB.
Chứng minh OA  OB .
Hướng dẫn giải

 nên xOA
 1
Ta có OA là tia phân giác xOz AOz  xOz .
2
OB là tia phân giác 
yOz nên .
Vì Oz nằm giữa hai tia OA và OB nên

AOB     1 xOz
AOz  BOz
2
1
2
1  
yOz  xOz
2

1

 yOz  .180  90 .
2
Vậy OA  OB .
Ghi nhớ: Hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau.
Bài tập tự luyện dạng 2
  50 . Vẽ góc 
Câu 1: Cho góc xOy  . Vẽ góc zOt
yOz kề bù với góc xOy   40 sao cho Ot nằm giữa hai
tia Oz và Oy. Chứng minh Ot  Oy .
  90 , vẽ hai tia OA, OB ở trong góc đó sao cho xOA
Câu 2: Cho xOy  yOB  60 . Trên nửa mặt phẳng
.
bờ Ox chứa tia Oy, vẽ tia OM sao cho Oy là tia phân giác của MOB
a) Chứng minh tia OA là tia phân giác  .
yOB , tia OB là tia phân giác xOA
b) Chứng minh OM  OA .

Dạng 3: Các bài toán vận dụng

Trang 5
Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho 
AOB  100 . Dựng trong góc 
AOB một tia OM vuông góc OA.
.
a) Tính số đo góc MOB
 .
b) Gọi OB là tia đối của tia OB. Tính số đo góc MOB
Hướng dẫn giải

a) Vì OM nằm giữa hai tia OA và OB nên 


AOB   .
AOM  MOB

Mà 
AOB  100 ( giả thiết), 
AOM  90 (do OM  OA ) nên

MOB   100  90  10 .
AOB  MOA
b) Vì OB là tia đối của tia OB nên
  MOB
BOM   180  MOB
  180  BOM
  180  10  170 .

  140 . Ở ngoài của góc, vẽ hai tia OA và OB sao cho OA  Ox , OB  Oy . Gọi


Ví dụ 2. Cho góc xOy
 và OM  là tia đối của tia OM.
OM là tia phân giác của xOy

a) Chứng minh OM  là tia phân giác của 


AOB .
.
b) Tính số đo góc xOB
Hướng dẫn giải

  140 (giả thiết), xOA


a) Ta có xOy  yOB  90 (do OA  Ox , OB  Oy )

 
  xOA
AOB  360  xOy  yOB 

Trang 6
 360  140  90  90 

 40 .

  xOM
OM là tia phân giác của xOy   1 xOy
  MOy   1 .140  70 .
2 2
  180 .
OM  là tia đối của OM  MOM
 và OA  Ox nên MOM
Mà OA nằm ngoài góc xOy   MOx
  xOA
 AOM  .

Do đó    MOx
AOM   MOM   xOA

 

AOM   180   70  90   20 . 1
  MOy
Mặt khác Oy nằm giữa OB và OM nên MOB  yOB  70  90  160 ,
  MOM
 MOB  . Do đó tia OB và Oy nằm cùng nửa mặt phẳng bờ MM  .

  MOx
Ox nằm giữa OA và OM nên MOA   xOA
  70  90  160 .

  MOM
 MOA  . Do đó tia OA và Ox nằm cùng nửa mặt phẳng bờ MM  .

Nên OM  nằm giữa OA và OB.


AOB   
AOM   M 
OB  M OB  
AOB  
AOM   40  20  20 .  2
 1
Từ 1 và  2  ta có M OB  
AOM   20  AOB .
2

Suy ra OM  là tia phân giác của góc 


AOB .
  MOA
b) Ta có MOx   MOM
 nên OA nằm giữa Ox và OM  .

Mà OM  là tia phân giác của góc 


AOB . Suy ra OA nằm giữa Ox và OB.

Vậy  
xOB  xOA AOB  90  40  130 .
Bài tập tự luyện dạng 3
  160 . Vẽ trong góc xOy
Câu 1: Cho góc xOy  , hai tia OM, ON sao cho OM  Ox và ON  Oy .


a) Chứng minh xON yOM .
.
b) Tính MON
  150 , bên ngoài của góc vẽ hai tia OA và OB sao cho OA  Ox , OB  Oy . Gọi
Câu 2: Cho góc xOy
 và OM  là tia phân giác của 
OM là tia phân giác của xOy AOB .
a) Chứng minh OM và OM  đối nhau.
 và 
b) Tính xOB yOA .
 , dựng tia OM sao cho
Câu 3: Cho hai đường thẳng xx và yy vuông góc nhau tại O. Trong góc xOy
 .
xOM  2 MOy

a) Hãy xác định số đo của góc  .


xOM và MOy

Trang 7
b) Trên nửa mặt phẳng bờ yy có chứa tia Ox dựng tia ON sao cho 
yON  60 . Tính số đo góc
.
MON

Trang 8
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Vẽ hình
Câu 1.
• Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng BC.
• Chuyển ê ke trượt theo đường thẳng BC sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm A.
• Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường cao AH của tam giác ABC.
• Vẽ tương tự với hai đường cao xuất phát từ đỉnh B và C.

Câu 2.
• Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm
• Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB:
AB 10 cm
AM  MB    5 cm .
2 2
• Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng AB.
• Dịch chuyển ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh
góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm M. Vạch một đường
thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng trung trực của AB.
Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Câu 1.
, 
Vì xOy 
yOz kề bù nên xOy yOz  180 .
  50 nên 
Mà xOy yOz  180  50  130 .
Mặt khác tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz nên

yOz   
yOt  tOz yOt   
yOz  zOt
 130  40
 90 .
Vậy Ot  Oy .
Câu 2.

Trang 9
 nên tia OA nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Vì OA nằm trong góc xOy
  xOA
Suy ra xOy  AOy     xOA
AOy  xOy   90  60  30 . 1
 nên tia OB nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Vì OB nằm trong góc xOy
  xOB
Suy ra xOy   BOy
  xOB
  xOy
 yOB  90  60  30 .  2
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có   (do 30  60 ) nên tia OB nằm giữa hai
xOB  xOA
  xOB
tia Ox và OA. Suy ra xOA  AOB     xOB
AOB  xOA   60  30  30 .  3
Từ  2  ,  3 ta có 
xOB  
AOB .
.
Mà tia OB nằm giữa hai tia Ox, OA nên tia OB là tia phân giác xOA
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có 
yOA  
yOB (do 30  60 ) nên tia OA nằm giữa hai
tia Oy và OB.
Lại có từ 1 ,  3 suy ra 
yOA  
AOB nên OA là tia phân giác 
yOB .

b) Ta có MOy  ).
yOB  60 (do Oy là tia phân giác của MOB
  MOy
Suy ra MOB  yOB  120 .

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có MOB AOB 120  30  nên tia OA nằm giữa hai
  MOA
tia OM và OB  MOB  AOB   
AOM  MOB AOB  120  30  90 .
Vậy OM  OA .
Dạng 3. Các bài toán vận dụng
Câu 1.
a) Ta có hai tia OM và ON nằm ở miền trong góc
  xOy
xOy   xOM  MOy
 và xOy
 .
xON  NOy
  160 (giả thiết );
Mặt khác xOy
   90 (do OM  Ox , ON  Oy ).
xOM  NOy
  xOy
Suy ra MOy   xOM
  160  90  70 ;

 
NOx  xOy yON  160  90  70 .
  NOx
Vậy MOy   70 .

Trang 10
  xOM
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xON  (do 70  90 ) nên tia ON nằm giữa Ox và

OM. Suy ra    MON


xOM  xON   MON   xOM  xON
  90  70  20 .
Câu 2.
  150 , xOA
a) Ta có xOy  yOB  90 (do Ox  OA ,
Oy  OB )   
AOB  360  xOy 
AOx  BOy 
 360  150  90  90 
 30 .
 nên
OM là tia phân giác của xOy

   1 .xOy
xOM  MOy   1 .150  75 .
2 2
OM  là tia phân giác của 
AOB nên
  1 1
AOM   M OB  AOB  .30  15 .
2 2
  MOx
Do đó MOM   xOA
 AOM   75  90  15  180 .
Suy ra hai tia OM và OM  đối nhau.
b) Ta có  
xOB  xOA AOB  90  30  120 ; 
yOA  
yOB  
AOB  90  30  120 .
Câu 3.
  90 .
a) Do xx  yy  O nên xOy
  xOy
OM nằm trong góc xOy   xOM
  MOy
.

  2 MOy
Vì xOM  nên

  90  
xOy   3MOy
xOM  MOy   MOy
  30

  2 MOy
 xOM   60 .

b) ON, Ox cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ yy , 


yON  
yOx (do 60  90 ).
  xON
Suy ra ON nằm giữa Oy và Ox. Suy ra xOy   NOy
  xON
  xOy
  NOy
  90  60  30 .

  NOx
Mà Ox nằm giữa hai tia OM, ON nên MON   xOM
  30  60  90 .

Trang 11
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
BÀI 3: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phân biệt được các góc so le trong và góc đồng vị tạo thành bởi một đường thẳng cắt hai đường
thẳng.
+ Nắm vững tính chất về góc so le trong và góc đồng vị.
 Kĩ năng
+ Chỉ ra được các cặp góc so le trong, đồng vị.
+ Vận dụng được các tính chất về góc.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Góc so le trong. Góc đồng vị
Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần
lượt tại A và B như hình vẽ. Khi đó:

a) Hai cặp góc  , 


A3 và B1
 được gọi là
A4 và B2

cặp góc so le trong.

b) Bốn cặp góc  , 


A1 và B1
, 
A2 và B2
,
A3 và B3

  , được gọi là các cặp góc đồng vị.


A4 và B4

c) Hai cặp góc  , 


A3 và B2
 được gọi là
A4 và B1

các góc trong cùng phía.

d) Hai cặp góc  , 


A2 và B3
 được gọi là
A1 và B4

các góc ngoài cùng phía.


Tính chất
Nếu đường thẳng a cắt hai đường thẳng b, c và
trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì:
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.  
A3  B 2

  
A1  B4   A1  B1
 
 A1  B2  180

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Xác định các cặp góc so le trong, cặp góc trong cùng phía, cặp góc đồng vị
Phương pháp giải
Căn cứ vào vị trí của hai góc so với hai đường Ví dụ: Cho đường thẳng cắt hai đường thẳng khác
thẳng và đường thẳng thứ ba cắt chúng. như hình vẽ

Trang 2
Xác định các cặp góc so le trong, đồng vị.
Hướng dẫn giải

Các cặp góc so le trong là  , 


A3 và B1
.
A2 và B4

Các cặp góc đồng vị là


 , 
A1 và B , 
A2 và B , 
A3 và B .
A4 và B
1 2 3 4

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ba đường thẳng xx , yy và zz  đôi một cắt nhau tại A, B và C như hình vẽ:

Xác định các cặp góc so le trong, đồng vị.


Hướng dẫn giải

Các cặp góc so le trong là  , 


A1 và B3
, 
A2 và B4
, 
A2 và C3
, B
A3 và C 4
 và
2

, B
C  và C
.
4 3 1

Các cặp góc đồng vị là  , 


A1 và B1
, 
A2 và B2
, 
A4 và B4
, 
A3 và B3
, 
A1 và C 4
, 
A2 và C1
,
A3 và C 2

 , B
A4 và C  và C
, B
 và C
, B và C
, B
 và C
.
3 1 1 2 2 3 3 4 4

Bài tập tự luyện dạng 1


Cho hình vẽ:
a) Góc nào đồng vị với 
A3 .

b) Góc nào so le trong, trong cùng phía, đồng vị với góc 


A2 .

Dạng 2: Tính góc


Phương pháp giải
Áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh, hai góc kề Ví dụ: Cho hình vẽ:
bù, hai góc so le trong, hai góc đồng vị để tính góc.

Trang 3
Xác định số đo của các góc còn lại.
Hướng dẫn giải

Ta có 
A1  
A4  180 (hai góc kề bù).

Mà 
A4  60 nên

A1  180  
A4  180  60  120 .

Vậy 
A1  
A3  120 (hai góc đối đỉnh);

A2  
A4  60 (hai góc đối đỉnh).
B
Lại có B   180 (hai góc kề bù).
1 2

  140 nên
Mà B1

  180  B
B   180  140  40 .
2 1

B
Vậy B   140 (hai góc đối đỉnh);
1 3

B
B   40 (hai góc đối đỉnh).
2 4

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau. Đặt tên cho các góc đó. Chứng minh:
a) Cặp góc so le trong còn lại và các góc đồng vị bằng nhau.
b) Các cặp góc trong cùng phía bù nhau.
c) Các cặp góc ngoài cùng phía bù nhau.
Hướng dẫn giải
Hình vẽ: Đường thẳng a cắt hai đường thẳng b và c lần lượt tại A, B. Hai góc so le trong  
A1 và B4

bằng nhau.

Trang 4
a) +) Chứng minh các góc so le trong còn lại bằng nhau.
Ta có 
A1   B
A3  180 (hai góc kề bù); B2
  180 (hai góc kề bù).
4

Mà   (giả thiết) nên 


A1  B4
.
A3  B2

Vậy cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.


+) Chứng minh các góc đồng vị bằng nhau.
Ta có   (giả thiết); B
A1  B4
B
1
 (hai góc đối đỉnh).
4

Suy ra  .
A1  B1 1
Ta có 
A3  
A2 (hai góc đối đỉnh);   (chứng minh trên).
A3  B2

Suy ra  .
A2  B2  2
Ta có   (chứng minh trên); B
A3  B2
B
3
 (hai góc đối đỉnh).
2

Suy ra  .
A3  B3  3
Ta có   (giả thiết); 
A1  B4
 (hai góc đối đỉnh).
A1  A4

Suy ra  .
A4  B4  4
Từ 1 ,  2  ,  3 và  4  ta có các góc đồng vị bằng nhau.
b) Chứng minh các cặp góc trong cùng phía bù nhau.
Ta có   (giả thiết); 
A1  B4 A1   
A3  180 (hai góc kề bù). Suy ra B4 A3  180 (hai góc trong cùng
phía bù nhau).
Ta có   (giả thiết); B
A1  B4
B
4
  180 (hai góc kề bù). Suy ra B
2

2 A1  180 (hai góc trong cùng
phía bù nhau).
c) Chứng minh các cặp góc ngoài cùng phía bù nhau.
Ta có   (chứng minh trên); B
A2  B2
B
2
  180 (hai góc kề bù).
1

Suy ra    180 (hai góc ngoài cùng phía bù nhau).


A2  B1

Ta có   (hai góc đồng vị bằng nhau); B


A4  B4
B
3
  180 (hai góc kề bù).
4

Suy ra    180 (hai góc ngoài cùng phía bù nhau).


A4  B3

Trang 5
Ví dụ 2.
a) Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng để trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng
nhau với số đo là 30°. Đặt tên cho các góc tạo thành.
b) Hãy viết tên các cặp góc đồng vị có số đo là 150°.
c) Viết tên các cặp góc so le trong có số đo là 150°.
Hướng dẫn giải
a) Hình vẽ

Ta có 
A1  
A2  180 (hai góc kề bù) mà 
A1  30 (như hình vẽ) nên 
A2  180  
A1  180  30  50 .

Vậy 
A1  
A4  30 (hai góc đối đỉnh); 
A2  
A3  150 (hai góc đối đỉnh).
B
Tương tự ta có B   30 (hai góc đối đỉnh), B
B  150 (hai góc đối đỉnh).
1 4 2 3

b) Vì đường thẳng a cắt hai đường thẳng b, c tạo một cặp góc so le trong bằng nhau nên
   150 (hai góc đồng vị bằng nhau); 
A2  B   150 (hai góc đồng vị bằng nhau).
A3  B
2 3

c) Vì đường thẳng a cắt hai đường thẳng b, c tạo một cặp góc so le trong bằng nhau nên
A B  150 (hai góc so le trong còn lại bằng nhau).
3 2

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Cho hình vẽ sau. Xác định số đo của các góc còn lại.

Câu 2: Cho đường thẳng a cắt hai đường thẳng b, c như hình vẽ.
a) Nêu tên những cặp góc so le trong, những cặp góc đồng vị.
b) Biết    120 , hãy tính các góc còn lại.
A1  130 và B3

Trang 6
Câu 3: Cho hình vẽ với    65 .
A1  115 , B3

a) Xác định số đo của các góc còn lại.


b) Viết tên các cặp góc đồng vị và ghi rõ số đo góc của chúng.
c) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo của chúng.
d) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và xác định tổng số đo góc của chúng.
e) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và xác định tổng số đo hai góc đó.

Trang 7
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Xác định các cặp góc so le trong, cặp góc trong cùng phía, cặp góc đồng vị
a) Xét đường thẳng đi qua A, C cắt đường thẳng a và b
thì  .
A đồng vị C
3 4

b) Xét đường thẳng đi qua A, C cắt đường thẳng AB và b


thì  , 
A2 so le trong với C3 A2 trong cùng phía với C,
1

 .
A2 đồng vị với C 2

Xét đường thẳng đi qua A, B cắt đường thẳng AC và b thì



A so le trong với B,  A trong cùng phía với B,  A
2 1 2 3 2

.
đồng vị với B4

Dạng 2. Tính góc


Câu 1.
Ta có 
A2  
A4  180 (hai góc kề bù).

Mà 
A4  110 nên    180  110  70 .
A2  180  A4

Vậy    110 (hai góc đối đỉnh), 


A1  A4 A3  
A2  70
(hai góc đối đỉnh).
B
Mặt khác B   180 (hai góc kề bù).
2 4

  55 nên B
Mà B   180  B
  180  55  125 .
2 4 2

B
Vậy B   55 (hai góc đối đỉnh), B
B  125 (hai góc đối đỉnh).
2 3 1 4

Câu 2.
a) Các cặp góc so le trong:  , 
A1 và B3
.
A4 và B2

Các cặp góc đồng vị:  , 


A1 và B1
, 
A2 và B2 A3 và
, 
B 
A4 và B
3 4

B
b) Ta có B   180 (hai góc kề bù).
2 3

  120 (giả thiết) nên


Mà B3

  180  B
B   180  120  60 .
2 3

Vậy B
B   120 (hai góc đối đỉnh);
1 3

B
B   60 (hai góc đối đỉnh).
2 4

Ta có 
A1  
A4  180 (hai góc kề bù).

Mà 
A1  130 (giả thiết) nên 
A4  180  
A1  180  130  50

Vậy 
A1  
A3  130 (hai góc đối đỉnh); 
A2  
A4  50 (hai góc đối đỉnh).
Câu 3.

Trang 8
a) Ta có 
A1  
A2  180 (hai góc kề bù).

Mà 
A1  115 (hình vẽ) nên

A2  180  
A1  180  115  65 .

Vậy    115
A1  A (hai góc đối đỉnh),
4


A3  
A2  65 (hai góc đối đỉnh).
B
Lại có B   180 (hai góc kề bù).
1 3

  65 (hình vẽ) nên B


Mà B   180  B
  180  65  115 .
3 1 3

B
Vậy B   115 (hai góc đối đỉnh), B
B  65 (hai góc đối đỉnh).
1 4 2 3

b) Các cặp góc đồng vị là


 
A1 và B1  A  B  115 , A và B  A  B  65 ;
1 1 2 2 2 2

A và B
3
 
3 A  B  65 , A và B  A  B  115 .
3 3 4 4 4 4

c) Các cặp góc so le trong là A và B  A  B  65 , A và B  A  B  115 .


 
3 2 3 2 1 4 1 4

d) Các cặp góc trong cùng phía và xác định tổng số đo hai góc đó.
  có 
A1 và B   65  115  180 ; 
A1  B  có 
A3 và B   65  115  180 .
A3  B
2 2 4 4

e) Các cặp góc ngoài cùng phía và xác định tổng số đo hai góc đó.
  có 
A2 và B   65  115  180 ;
A2  B
1 1

  có 
A4 và B   115  65  180 .
A4  B
3 3

Trang 9
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
BÀI 4: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG
SONG
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phát biểu được định nghĩa hai đường thẳng song song.
+ Phát biểu được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
+ Phát biểu được tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song.
 Kĩ năng
+ Nhận biết được hai đường thẳng song song.
+ Vẽ được hai đường thẳng song song.
+ Vận dụng được tính chất của tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định nghĩa hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
không có điểm chung.
Kí hiệu: a //b .
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và
trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau)
thì a và b song song với nhau

   a //b
A1  B1
Tiên đề Ơ-elit
Qua một điểm M ở ngoài một đường thẳng có một
và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng
đó.
Tính chất của hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

a //b thì:
 , 
A3  B .
A2  B
1 2

 , 
A1  B .
A4  B
1 2

   180 , 
A2  B   180 .
A3  B
1 2

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Chứng minh hai đường thẳng song song
Phương pháp giải
Ví dụ: Cho hình vẽ dưới đây. Chứng tỏ rằng a //b .

Trang 2
Hướng dẫn giải
Bước 1. Xác định đường thẳng cắt hai đường thẳng Đường thẳng AB cắt đường thẳng a và b
cần chứng minh song song Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên a //b .
Bước 2. Tính góc và kiểm tra góc có thỏa mãn dấu Ta có 
A1  
A2  180 (hai góc kề bù),
hiệu nhận biết hai đường thẳng song song hay
Suy ra 
A2  180  
A1  180  135  45 .
không.
Vậy     45  .
A2  B1

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên a //b .

Ví dụ mẫu

Ví dụ. Cho hình vẽ bên, biết 


ABC  A  C
 . Chứng minh rằng Ax //Cy .

Hướng dẫn giải

Kẻ tia Bm thuộc 
ABC sao cho Bm //Ax . Khi đó   (hai góc so le trong).
A B1 1
Theo giả thiết ta có 
ABC   
AC  C
ABC  B1
B
 C
2
.

Mà hai góc này ở vị trí so le trong, nên suy ra Cy //Bm .


B
Kéo dài tia AB cắt tia Cy ở D. Vì Cy //Bm nên D   2
1 1

Trang 3
Từ 1 ,  2  ta có   nên Ax //Cy .
A D1

Bài tập tự luyện dạng 1


Câu 1: Cho hình vẽ bên.
Hãy chứng tỏ rằng CD //EF .

Câu 2: Cho hình vẽ bên.


Hãy chứng tỏ rằng AD //BC .

Dạng 2: Vận dụng tiên đề Ơ-clit


Phương pháp giải

Ví dụ: Cho hai góc   kề bù (theo


AOM và MOB
 , MOA
hình vẽ). Vẽ tia MC sao cho CMO  so le

 ,
trong và bằng nhau. Vẽ tia MD sao cho DMO
 so le trong và bằng nhau.
MOB
Chứng minh C, M, D thẳng hàng.

Bước 1. Chứng minh hai đường thẳng song song.


Bước 2. Vận dụng tiên đề Ơ-clit để chứng minh ba
Hướng dẫn giải
điểm thẳng hàng.
 và MOA
Ta có CMO  là cặp góc so le trong bằng

nhau nên MC //OA .

Mà B thuộc đường thẳng OA (do   là


AOM ; MOB
hai góc kề bù) nên MC //AB . 1
Tương tự, ta cũng có MD //AB .  2
Từ 1 và  2  ta có C, M, D thẳng hàng (theo tiên

đề Ơ-clit qua M chỉ kẻ được duy nhất một đường

Trang 4
thẳng song song với AB).
Ví dụ mẫu

Ví dụ. Cho ABC . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C, vẽ tia AM sao cho MAB ABC . Trên nửa

mặt phẳng bờ AC không chứa B, vẽ tia AN sao cho NAC ACB . Chứng minh AN vả AM là hai tia đối
nhau.

Hướng dẫn giải



Ta có MAB ABC mà hai góc này ở vị trí so le trong với nhau nên AM //BC .

Lại có 
NAC  
ACB mà hai góc này ở vị trí so le trong với nhau nên AN //BC .
Theo tiên đề Ơ-clit, hai đường thẳng AN, AM trùng nhau hay A, N, M thẳng hàng Mặt khác hai tia AN,
AM là hai tia thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB (hoặc AC).
Do vậy, hai tia AN và AM đối nhau
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho tam giác ABC. Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song với BC, qua đỉnh B vẽ đường thẳng b
song song với AC. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng a và mấy đường thẳng b?
Câu 2: Vẽ đường thẳng a và điểm A không thuộc a. Vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a. Vẽ
được mấy đường thẳng b như thế?
Dạng 3: Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính số đo góc
Phương pháp giải
Ví dụ: Cho hình vẽ dưới. Tìm giá trị x.

Hướng dẫn giải


Bước 1. Chứng minh hai đường thẳng song song.
Dựa vào hình ta có a //b (vì có hai góc ở vị trí so le
Bước 2. Vận dụng tính chất hai đường thẳng song
trong bằng 60°).
song để tìm góc.
Do đó x  80  180 (hai góc trong cùng phía)

Trang 5
 x  100 .
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho hình vẽ bên với a //b . Tìm số đo x và y.
Hướng dẫn giải

Ta có a //b (giả thiết) nên


x  100  180 (   là hai góc trong cùng phía)  x  80 .
ADC và DAB
Tương tự ta cũng có
  180  B
120  BCD  CD  60  y  60 .
Bài tập tự luyện dạng 3
 a,
Câu 1: Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tia Ax và By sao cho BAx

ABy  4a . Tìm a sao cho Ax //By .

Câu 2: Cho hình vẽ bên. Cho biết Ax //Cy . Hãy tính A  B


 C
.

Câu 3: Cho hình vẽ bên. Cho biết Ax //Cy . So sánh 


ABC với A  C
.

Trang 6
Câu 4: Cho ABC có tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Qua A kẻ đường thẳng song song với BD,
  BEA
đường thẳng này cắt đường thẳng BC ở E. Hãy chứng tỏ rằng BAE .

Trang 7
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Chứng minh hai đường thẳng song song
Câu 1.
  180  130  50 .
Ta có EBH
  CAH
Do đó EBH   50 .
 này ở vị trí đồng vị nên
 và CAH
Mà hai góc EBH
CD //EF .
Câu 2.
Vẽ tia đối Bx của tia BC. Ta có

ABC  
ABx  180  
ABx  180  80  100 .
  BAC
BAD   CAD
  70  30  100 .

Do đó  .
ABx  BAD
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD //BC .
Dạng 2. Vận dụng tiên đề Ơ-clit
Câu 1. Theo tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song thì qua một điểm ta chỉ vẽ được một đường thẳng a
song song với đường thẳng BC, một đường thẳng b song song với đường thẳng AC.
Câu 2. Theo tiên đề Ơ-clit thì ta chỉ vẽ được một đường thẳng b.
Dạng 3. Vận dụng tinh chất hai đường thẳng song song để tính số đo góc
Câu 1.
Ta có A và B
 là hai góc trong cùng phía. Để Ax //By thì
a  4a  180  a  36 .
Vậy với a  36 thì Ax //By .

Câu 2.

Từ B kẻ Bn song song với Ax  Bn //Cy .

Ta có 
B và A là hai góc trong cùng phía
1

 A  B
  180
1

  180  
B A
1

  180  C
Tương tự, ta có B .
2

Do đó
  C
A B  B
A B  C

1 2

 
A  180      C
A  180  C 

 360 .
Câu 3.
Từ B kẻ Bz //Ax  Bz //Cy .
Trang 8
 là hai góc so le trong nên
Vì A và B1

A  B
.
1

 C
Tương tự, ta có B 
2

 B
ABC  B1

2
.
AC

Câu 4.
Ta có AE //BD (giả thiết)
  (hai góc so le trong) và
A1  B1

B
E  (hai góc đồng vị).
2

B
Mà B  (BD là tia phân giác của
1 2

góc B).
Do đó   hay BAE
A1  E   BEA
.

Trang 9
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
BÀI 5: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phát biểu được quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
+ Phát biểu được tính chất của ba đường thẳng song song.
 Kĩ năng
+ Vận dụng được các tính chất để chứng minh bài toán.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một
đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai
đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với
đường thẳng kia.

a  c
  a //b .
b  c
a //b
 cb.
c  a

Ba đường thẳng song song


Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với
đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

a //c
  a //b
b //c

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
Phương pháp giải
Chứng minh hai đường thẳng song song: Ví dụ 1: Cho hình vẽ:
Ngoài sử dụng các dấu hiệu (hai góc so le trong
bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc
trong cùng phía bù nhau....), ta có thể dựa vào dấu
hiệu: hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc song
song với một đường thẳng thứ ba.
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc ta có
thể dựa vào: Chứng minh a //b .
• Định nghĩa hai đường vuông góc: Hai đường Hướng dẫn giải
thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và Vì hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với
trong các góc tạo thành có một góc vuông. đường c nên a //b .
• Một đường thẳng vuông góc với một trong hai Ví dụ 2: Cho hình vẽ:

Trang 2
đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với
một đường thẳng kia.
• Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông
góc với nhau.

Chứng minh b  c .
Hướng dẫn giải

Ta có    140  40  180 .


ADC  BCD
Suy ra b //a (hai góc trong cùng phía bù nhau).
  90 suy ra c  a .
Ta có B
Mà b //a nên c  b (quan hệ giữa tính vuông góc
và tính song song).

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình vẽ:

Chứng minh hai đường thẳng a và b song song với nhau.


Hướng dẫn giải

B
Ta có B   180 (hai góc kề bù).
1 2

  140 nên B
Mà B   180  B
  180  140  40 .
2 1 2

Vẽ tia Cx trong góc 


ACB sao cho Cx //a

   35 (hai góc so le trong bằng nhau).


A1  C1

Trang 3
Mặt khác   C
ACB  C1
 C
2

2
  75  35  40 .
ACB  C1

 C
Do đó B   40 suy ra Cx //b (hai góc so le trong bằng nhau).
1 2

Vậy a //b (hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba).
Ví dụ 2. Cho hình vẽ:

Biết    60 và a //b . Chứng minh rằng AC  BC .


A1  150 , B

Hướng dẫn giải

Ta có 
A1     180  
A2  180 (hai góc kề bù)  A2 A1  180  150  30 .

Từ C kẻ đường thẳng Cx //a //b (Cx nằm trong 


ACB ).
B
Ta có Cx //b nên C   60 (hai góc so le trong);
2


Cx //a nên C A2  30 (hai góc so le trong).
1

Mà tia Cx nằm giữa CA và CB nên 


ACB    C
ACx  BCx  C
1
  60  30  90 .
2

Vậy AC  BC .
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho hình vẽ:

Trang 4
Biết a //b ,    25 . Chứng minh AC  BC .
A2  115 , B1

Câu 2: Cho góc 


AOB . Trên OA, OB lần lượt lấy C và D. Vẽ ngoài
góc    35 ,
AOB hai tia Cx và tia Dy sao cho Cx //Dy . Biết OCx
  55 (như hình vẽ dưới).
ODy
Chứng minh OA  OB .

Dạng 2: Tính góc


Phương pháp giải
Ví dụ 1: Cho hình vẽ:

.
  135 . Xác định số đo của các góc D
Biết C 1

Hướng dẫn giải


Bước 1. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Ta có c  a , c  b (giả thiết) suy ra a //b (vì cùng
hoặc song song.
vuông góc với c).
Bước 2. Sử dụng tính chất các cặp góc đối đỉnh, D  180 (hai góc trong cùng phía).
Do đó C1 1
các góc kề bù nhau, các góc tạo bởi một đường
  180  C
Suy ra D   180  135  45 .
thẳng cắt hai đường thẳng song song... để tính góc. 1 1

  45 .
Vậy D1

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình vẽ:

  60 . Xác định số đo của góc 


Biết a //b và B A1 .

Hướng dẫn giải

Trang 5
Trong góc 
ACB vẽ tia Cx //a , khi đó Cx //b (vì a //b ).
B
Suy ra C   60 (hai góc so le trong).
2

Vì tia Cx nằm giữa tia CA và tia CB nên   C


ACB  C1
.
2


Suy ra C   90  60  30 .
ACB  C
1 2


Ta có Cx //a nên C A1  180 (hai góc trong cùng phía)
1

   180  30  150 .


A1  180  C1

Vậy 
A1  150 .
Ví dụ 2. Cho hình vẽ:

Biết a //b và    30 . Tính số đo góc 


A1  50 , B1 ACB .

Hướng dẫn giải

Từ C kẻ đường thẳng Cx //a (Cx nằm trong 


ACB )
Mà a //b nên Cx //b .
 C
Suy ra BCx B
  30 (hai góc so le trong)
1 1

Trang 6
Lại có Cx //a nên  
ACx  C 2 A1  50 (hai góc so le trong)

Mà tia Cx nằm giữa CA và CB nên 


ACB    C
ACx  BCx  C
2
  50  30  80 .
1

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Cho hình vẽ:

  125 , c  a , c  b . Tính D
Biết C  và D
.
1 1 2

Câu 2: Cho hình vẽ:

Biết a //b ,   C
A1  B1
 . Tìm x.

Câu 3: Cho góc nhọn 


AOB . Từ M trên tia OA vẽ MN vuông góc với OB  N  OB  , từ N vẽ NP vuông
góc với OA  P  OA , từ P vẽ PQ vuông góc với OB  Q  OB  , từ Q vẽ QR  OA  R  OA  .
a) Chứng minh MN //PQ và NP //QR .
 , các góc có số đo bằng số đo MNP
b) Xác định các góc có số đo bằng số đo góc PMN  biết
  RQO
QOR   90 .

Trang 7
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, song song
Câu 1.

Từ C kẻ đường thẳng Cx //a  Cx //b (Cx nằm trong 


ACB ).
 C
Vì Cx //b nên BCx B  25 (hai góc so le trong).
2 1

Cx //a nên 
ACx  
A2  180 (hai góc trong cùng phía).

Mà 
A2  115 nên 
ACx  180  
A2  
ACx  180  115  65 .

Mặt khác tia Cx nằm giữa CA và CB nên 


ACB    C
ACx  BCx  C
2
  25  65  90 .
1

Vậy CA  CB .
Câu 2.
Trong góc 
AOB dựng tia OM //Cx  OM //Dy .
 O
Vì OM //Cx nên C  (hai góc so le trong),
1 1

 O
OM //Dy nên D  (hai góc so le trong).
1 2

  35 , D
Mặt khác C   55 nên
1 1

  O
AOB  O  C
D  35  55  90 .
1 2 1 1

Vậy OA  OB .
Dạng 2. Tính góc
Câu 1.
Ta có c  a , c  b (giả thiết) suy a //b (vì cùng
vuông góc với c).
D
Vì a //b nên C   125 (hai góc so le trong),
1 2

 C
D   180 (hai góc trong cùng phía).
1 1

  180  C
Suy ra D   180  125  55 .
1 1

  55 , D
Vậy D   125 .
1 2

Câu 2.
Từ C kẻ tia Cy //a  Cy //b (Cy nằm trong 
ACB ).

Trang 8
A
Vì Cy //a nên C  (hai góc so le trong),
1 2

B
Cy //b nên C  (hai góc so le trong).
2 2

Mà 
A1   B
A2  B1
  180  180  360 nên
2

 B
A1  C  C
  360 .
1 1 2

Mặt khác   C
A1  B1
 C
2
  x nên
1

 B
A1  C  C
  3x  360  x  120 .
1 1 2

Cây 3.
a) MN  OB , PQ  OB (giả thiết) suy ra MN //PQ
NP  OA , QR  OA (giả thiết) suy ra QR //PN
  RPQ
b) Vì MN //PQ nên PMN  (hai góc đồng vị);

  QPN
Lại có NP //QR nên PQR  (hai góc so le
trong).
  QPN
QPR   90
Mả   OQR
 RPQ  hay

 
OQR  RQP  90
  PMN
OQR 

  QNP
Mặt khác NP //QR nên OQR  (hai góc đồng vị).

  QNP
Suy ra PMN .

 , QPR
 là QNP
Vậy các góc có số bằng số đo PMN  , OQR
.

  NPQ
Vì MN //PQ nên MNP  (hai góc so le trong bằng nhau);

  PQR
QR //PN nên NPQ  (hai góc so le trong bằng nhau).

  RQO
Mặt khác PQR   90 ( PQ  OB ) và QOR
  RQO
  90 (giả thiết).

  PQR
Suy ra QOR .

 , PQR
 là NPQ
Vậy các góc có số đo bằng góc MNP  , QOR
.

Trang 9
CHƯƠNG 2: TAM GIÁC
BÀI 1. TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được các định lí tổng ba góc trong một tam giác.
+ Nhận biết được tam giác vuông và nắm được tính chất về góc trong tam giác vuông.
+ Nhận biết được góc ngoài của một tam giác và nắm được định lí về tính chất góc ngoài của tam
giác.
 Kĩ năng
+ Vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc trong và ngoài tam giác.
+ Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán trong thực tiễn.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lí tổng ba góc của một tam giác
Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o.

∆ABC có A  B
 C
  180

Áp dụng vào tam giác vuông


Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
 C
Định lý: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. Tam giác ABC vuông tại A nên B   90 .

Khi đó, hai góc nhọn được gọi là phụ nhau.

 C
∆ABC vuông tại A  B   90

Góc ngoài của tam giác


Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
Tính chất: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

∆ABC có 
ACx là góc ngoài đỉnh C  
ACx   
A B

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

∆ABC, 
A  90
 C
B   90

∆ABC luôn có
A  B
 C
  180

∆ABC có 
ACx là góc ngoài tại C


ACx   
A B

Trang 2
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tính số đo của một góc, so sánh các góc
Phương pháp giải
1. Sử dụng định lí tổng ba góc trong một tam Ví dụ: Tính số đo x, y trong các hình vẽ sau:
giác và các định lý về góc khác.
2. Lưu ý cách giải của một số dạng toán quen
thuộc như tổng - hiệu, tổng - tỷ, tính chất của tỷ
lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau.

Hướng dẫn giải

a) Xét ∆ABC có A  B
 C
  180
a) Áp dụng định lí về tổng ba góc của một tam
  180
65  60  C
giác.
  180  65  60  55
C
b) Áp dụng định lí về góc ngoài của tam giác. b) Xét ∆ABC có y là góc ngoài tại đỉnh C.

Suy ra y     85  55  140 .


A B
  180 (hai góc kề bù).
Lại có x  B
  180  55  125 .
Suy ra x  180  B

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có A  80 và B


 C
  20 .

a) Tính số đo các góc B, C của ∆ABC.

b) Gọi AD là tia phân giác của A . Tính số đo của 


ADB .
Hướng dẫn giải

a) Xét ∆ABC có A  B
 C
  180 .

Theo giả thiết A  80 nên B


 C
  100 .

 C
Mặt khác B   20 (giả thiết).

Trang 3
  100  20  60 .
Suy ra: B
2
B
C   20  60  20  40 .

b) Do AD là tia phân giác góc A nên BAD 1


  DAC 1
A  .80  40 .
2 2

ADB là góc ngoài đỉnh D nên 


Xét ∆ACD có    ACD
ADB  DAC   40  40  80

  20, C
Ví dụ 2. Cho ∆ABC có B   40 .

a) Tam giác ABC là tam giác gì?


  2.BAD
b) Gọi AD là tia nằm giữa hai tia AB và AC . Biết CAD .

.
Tính số đo của CDA
Hướng dẫn giải

a) Xét ∆ABC có A  B
 C
  180

 
 C
A  180  B 
  180   20  40   120 .

Do A  90 nên tam giác ABC là tam giác có một góc tù.
  2.BAD
b) Theo giả thiết, ta có CAD 

 1
BAD 
BAD 1  1
BAD
     1
  BAD
1
A  .120  40 .

CAD 2  
BAD  CAD 1  2 
A 3 3 3

Xét ∆ADB có 
ADC là góc ngoài đỉnh D nên  
ADC  BAD ABD  
ADC  40  20  60 .
Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Tam giác ABC có số đo A  75, B


  45 . Góc C có số đo bằng

  90 .
A. C   60 .
B. C   45 .
C. C   75 .
D. C
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kết luận nào sau đây là sai?
A. 
ABC  90 . B. A  C
  90 .  C
C. B   90 .   90  A .
D. C
  80 . Biết N
Câu 3: Cho tam giác MNP có M P
  40 . Số đo của N
 bằng
  75 .
A. N   45 .
B. N   70 .
C. N   60 .
D. N
Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một tam giác chỉ có tối đa hai góc nhọn.
B. Một tam giác chỉ có nhiều nhất một góc tù.
Trang 4
C. Trong một tam giác, có ít nhất hai góc có số đo nhỏ hơn 60°.
D. Trong một tam giác, số đo của mỗi góc luôn nhỏ hơn tổng số đo các góc còn lại.
Câu 5: Cho tam giác ABC có A  75 và B
  2.C
 . Số đo của góc C bằng
  70 .
A. C   35 .
B. C   40 .
C. C   50 .
D. C
Câu 6: Cho tam giác ABC có A  75 . Biết góc B có số đo lớn hơn số đo góc C là 15o.
a) Tính số đo các góc B và C của tam giác ABC.
b) Gọi BD là tia phân giác của 
ABC với D  AC . Tính số đo của 
ADB .
Câu 7: Cho tam giác ABC có AD, BE lần lượt là tia phân giác trong các góc A, B  D  BC ; E  CA  .

Biết AD cắt BE tại K và    30 . Tính số đo các góc A, B, C của tam giác ABC.
AKB  110, KAC
Câu 8: Cho tam giác ABC. Tính số đo các góc còn lại của tam giác biết
A. A  96 và C
  32 . B. A : B
 :C
  2 : 7 :1 .
  75 và A : C
C. B   3:2

Dạng 2: Các bài toán chứng minh góc


Phương pháp giải
Sử dụng linh hoạt các tính chất về góc của một tam Ví dụ: Cho tam giác MNP. Các đường phân giác
giác, góc ngoài tại một đỉnh hay tính chất tia phân trong các góc M, P cắt nhau tại I.
giác của góc. 
  90  MNP
Chứng minh rằng: MIP
2
Hướng dẫn giải

  IMP
Xét ∆MIP có MIP   IPM
  180
Bước 1. Áp dụng tính chất tổng ba góc trong tam
giác, tính góc trong yêu cầu của bài toán.
  180  IMP
 MIP 
  IPM


Lại có:
Bước 2. Kết hợp tính chất đường phân giác để
  1 NMP
IMP  ).
 (do MI là phân giác của NMP
chứng minh hệ thức. 2

  1 NPM
IPM  (do PI là phân giác của NPM
 ).
2

Trang 5
  180  1 . NMP
Suy ra MIP
2

  NPM
 . (1)

Mặt khác, xét ∆MNP có
  NMP
MNP   NPM
  180

  NPM
 NMP   180  MNP
 (2)

Thế (2) vào (1), ta được

MIP
2

  180  1 . 180  MNP


  180  90  1 .MNP
 MIP 
2

  90  MNP (điều phải chứng minh)
 MIP
2

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A và AH  BC  H  BC  .

  BCA
a) Chứng minh BAH .

 cắt CH tại K. Chứng minh 


b) Tia phân giác của CAH 
AKB  BAK
Hướng dẫn giải

  90  
a) Xét ∆ABC có BAC ABC  
ACB  90 .

Xét ∆ABH có 
AHB  90     90 .
ABH  BAH

Suy ra 
ABC  
ACB      90 
ABH  BAH

  (điều phải chứng minh).


ACB  BAH

 nên CAK
b) Ta có AK là tia phân giác của CAH   1 CAH
  KAH .
2

Mà   (chứng minh câu a) nên suy ra


ACB  BAH
   BAH
ACB  CAK   KAH

   BAK
ACB  CAK  (1).

Mặt khác 
AKB là góc ngoài đỉnh K của ∆AKC nên

Trang 6

AKB    hay 
ACK  CAK AKB    (2)
ACB  CAK

Từ (1) và (2) ta có   (điều phải chứng minh)


AKB  BAK

Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ AH vuông góc với BC  H  BC  . Các tia phân giác góc ABC

và góc HAC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng 


AIB  90 .
Câu 2: Cho tam giác ABC có BD , CE lần lượt là tia phân giác các góc B, C. Gọi I là giao điểm của BD
và CE.

  90  A .
a) Chứng minh rằng BIC
2
  60 . Tính số đo của BIE
b) Biết BAC .
 là trung bình cộng của hai góc 
 biết số đo góc BAC
c) Tính số đo của BIC ABC , 
ACB .
  BCA
Câu 3: Cho tam giác ABC và đường cao AH  H  BC  . Biết rằng BAH .

a) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông.


b) Biết rằng số đo góc  , 
ABC bằng trung bình cộng của hai góc BAC ACB . Tính số đo các góc của tam
giác ABC.

Trang 7
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Tính số đo của một góc, so sánh các góc
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1-B 2-C 3-C 4-B 5-B

Câu 1: Xét ∆ABC có A  B


 C
  180  C
  180  
 
  180   75  45   60 .
A B

  90 (A đúng); A  C
Câu 2: Vì tam giác ABC vuông tại B nên B   90 (B và D đúng).

 C
C. B   90 sai vì B
  90 nên B
 C
  90 .

N
Câu 3: Xét ∆MNP có M P
  180  N
P
  180  M
  180  80  100 .

P
Mặt khác N   100  40  70 .
  40 . Suy ra N
2
Câu 4:
A. Sai vì luôn tồn tại tam giác có ba góc nhọn. Ví dụ tam giác có ba góc bằng 60°.
B. Đúng. Giả sử tam giác có nhiều hơn 1 góc tù. Khi đó tổng ba góc trong tam giác lớn hơn 180° (mâu
thuẫn với định lí tổng 3 góc trong tam giác).Vậy trong tam giác có nhiều nhất một góc tù.

C. Sai. Thật vậy xét tam giác ABC có A  60, B


  60, C
  60 . Khi đó A  B
 C
  180 (mâu thuẫn

với định lí tổng 3 góc trong tam giác).

A tù. Khi đó góc ngoài A1 tại A là góc nhọn. Ta có A  B


D. Sai. Thậy vậy, xét ∆ABC có   C

A1 (mâu

thuẫn vì góc tù luôn lớn hơn góc nhọn).

Câu 5: ∆ABC có A  B
 C
  180  B
 C
  180  
A  180  75  105 .
  2.C
Mặt khác B  nên 2C
 C
  105  3C
  105  C
  35 .

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 6:

a) Xét ∆ABC có A  B
 C
  180  B
 C
  180  
A  180  75  105 .

 C
Mà B   105  15  60, C
  15 (giả thiết) nên B   105  60  45 .
2

b) Do BD là tia phân giác góc ABC nên  1


ABD  DBC
1
ABC  .60  30 .
2 2

ADB là góc ngoài đỉnh D nên 


Xét ∆BCD có    DCB
ADB  DBC   30  45  75 .

Trang 8
Câu 7:

  30
Ta có KAC
 nên KAB
Do AK là phân giác của BAC   KAC
  30 và BAC
  2.KAC
  2.30  60 .

  KBA
Xét ∆ABK có KAB    110  180  KBA
AKB  180  30  KBA   180   30  110   40

Mà BK là phân giác của 


ABC nên 
ABC  2.
ABK  2.40  80 .

Xét ∆ABC có A  B
 C
  180  60  80  C
  180  C
  180   60  80   40 .

Vậy ∆ABC có A  60, B


  80, C
  40 .

Câu 8: Xét ∆ABC có A  B


 C
  180 .

a) Có A  96, C   180  
  32 nên B
 
  180   96  32   52 .
AC

  
b) Theo giả thiết A : B   2 : 7 :1  A  B  C .
 :C
2 7 1
A B
 C
 A  B
 C
 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:      18
2 7 1 2  7 1 10

Suy ra A  2.18  36; B


  7.18  126; C
  1.18  18 .

  75 nên ta có A  C
c) Do B   180  75  105 .

 
Từ giả thiết    3:2  A  C .
A:C
3 2
A C
 A  C
 105
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:     21
3 2 3 2 5

Suy ra A  3.21  63; C


  2.21  42 .

Dạng 2. Các bài toán chứng minh góc


Câu 1:

Trang 9
Xét ∆ABC vuông tại A có 
ABC  
ACB  90 . (1)

Xét ∆AHC vuông tại H có HAC ACH  90 . (2)

Từ (1) và (2), ta có HAC ACH  
ABC     ABC
ACB   90   HAC .

1   1 HAC
Lại có 
ABI  ABC (do BI là phân giác của 
ABC ); HAI  ).
 (do AI là phân giác của HAC
2 2

Suy ra  1
ABI  HAI
1 
ABC  HAC 
 HAC (do HAC ABC ).
2 2

Xét ∆ABI có:  


ABI  IAB   HAB
ABI  IAH   HAC
  HAB
  BAC
  90 .

Mà  
ABI  IAB AIB  180 .

Suy ra 
AIB  180   
  180  90  90 (điều phải chứng minh).
ABI  IAB

Câu 2:

1B
  IBC
a) Ta có IBA  ), ICA
 (do BI là tia phân giác B   1C
  ICB  ).
 (do CI là tia phân giác C
2 2
  IBC
Xét ∆IBC có BIC   ICB
  180 .

  180  IBC
Suy ra BIC  
  180   1 B
  ICB

 2
  1C
2
   180  1 B

 2

 C
 (1)

Xét ∆ABC có A  B
 C
  180  B
 C
  180  
A (2)
Thế (2) vào (1) ta có:

BIC
2

  180  1 180  
 1 1
A  180  90  A  90  A (điều phải chứng minh).
2 2

  90  1 BAC
b) Từ chứng minh câu a, ta có: BIC   90  1 .60  120 .
2 2
  BIC
Mà ta có BIE   180 (hai góc kề bù). Suy ra BIE
  180  BIC
  180  120  60 .

 có số đo là trung bình cộng số đo của 


c) Do BAC ABC và 
ACB nên
Trang 10
1 
BAC
2

ABC    C
ACB hay B 
  2. 
A

180
Mà A  B
 C
  180 nên 3. 
A  180  
A  60 .
3

  90  A  90  60  120 .
Áp dụng chứng minh ở ý a ta có: BIC
2 2
Câu 3:

  HCA
a) Xét ∆AHC vuông tại H có HAC   90 (1)
  BCA
Theo giả thiết, ta có BAH  hya HAB
  HCA

  HAB
Theo (1), ta có: HAC   90  BAC
  90  AB  AC .

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

b) Do số đo góc  , 
ABC bằng trung bình cộng của hai góc BAC ACB nên ta có

AC  90  C


ABC   . (2)
2 2
 C
Tam giác ABC vuông tại A nên B   90  B
  90  C
 . (3)


90  C
Từ (2) và (3) ta có: .
 90  C
2
  30 . Khi đó, ta có B
Giải phương trình ta tìm được C   90  C
  90  30  60 .

Vậy ∆ABC có A  90; B


  60; C
  30 .

Trang 11
BÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau (viết
đúng thứ tự đỉnh).
+ Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra cặp cạnh (góc) tương ứng bằng nhau.
 Kĩ năng
+ Nhận biết hai tam giác bằng nhau. Viết đúng kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác.
+ Tìm được cặp cạnh (góc) tương ứng bằng nhau từ hai tam giác bằng nhau.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định nghĩa
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh
tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng
nhau.
Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau
Kí hiệu: ABC  AB C 
Kí hiệu
ABC  AB C  nếu
Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ
cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng  AB  AB , BC  B C , CA  C A
     
thứ tự.  A  A, B  B , C  C 
Khi đó, hai tam giác có:
Đỉnh A tương ứng với đỉnh A’.
Đỉnh B tương ứng với đỉnh B’.
Đỉnh C tương ứng với đỉnh C’.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác
Phương pháp giải
* Xác định các cặp đỉnh (góc) tương ứng của hai Ví dụ: Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC
tam giác bằng nhau. (không có hai cạnh nào bằng nhau, không có hai
* Viết kí hiệu bằng nhau theo đúng thứ tự của các góc nào bằng nhau) và tam giác có ba đỉnh là M ,
cặp đỉnh (góc) tương ứng. N, P . Biết AB  MN ,   . Hãy viết kí hiệu về
AM
sự bằng nhau của hai tam giác đó.
Hướng dẫn giải

Theo giả thiết, ta có   nên đỉnh A, M là hai


AM
Bước 1. Sử dụng cặp góc bằng nhau để chỉ ra cặp
đỉnh tương ứng với nhau trong hai tam giác.
đỉnh tương ứng với nhau.
Mặt khác, ta có AB  MN và A , M là hai đỉnh
Bước 2. Xác định cặp đỉnh tương ứng thông qua
tương ứng với nhau nên B và N là hai đỉnh tương
giả thiết về cạnh (nếu có).
ứng.
Vậy, hai đỉnh còn lại là C và P là hai đỉnh tương
ứng với nhau.
Bước 3. Viết kí hiệu bằng nhau của hai tam giác.
Do đó ABC  MNP

Ví dụ mẫu

Trang 2
Ví dụ. Cho tam giác ABC và tam giác tạo bởi ba đỉnh M, T, H là hai tam giác bằng nhau. Biết rằng mỗi
tam giác không có hai cạnh nào bằng nhau, không có hai góc nào bằng nhau. Viết kí hiệu về sự bằng nhau
của hai tam giác trong các trường hợp sau:
  T và 
a) B .
A H
b) AB  HT và BC  MT .
M
c) AC  MT và C .

Hướng dẫn giải


  T và A  H
a) Theo giả thiết B  nên ta có B, T là hai đỉnh tương ứng; A và H là hai đỉnh tương ứng.

Vậy cặp đỉnh tương ứng còn lại là C và M.


Do đó ABC  HTM .
b) Ta có AB  HT và BC  MT nên hai đỉnh chung là B, T là hai đỉnh tương ứng. Từ đó, ta có cặp đỉnh
A và H tương ứng với nhau; C và M tương ứng với nhau.
Do đó ABC  HTM .
M
c) Ta có C  nên C và M là hai đỉnh tương ứng.

Mặt khác AC  MT nên A và T là hai đỉnh tương ứng với nhau.


Vậy hai đỉnh tương ứng còn lại là B và H.
Do đó ABC  THM .

Phân tích
a) Từ hai cặp góc bằng nhau thì ta xác định được hai cặp đỉnh tương ứng. Cặp đỉnh còn lại của hai tam
giác sẽ là tương ứng với nhau.
b) Từ hai cặp cạnh bằng nhau, ta xác định được đỉnh chung của hai cặp cạnh đó sẽ là cặp đỉnh tương
ứng.

Bài tập tự luyện dạng 1


Câu 1: Cho  ABC và tam giác tạo bởi ba đỉnh H, I, K bằng nhau. Biết AC  IK , BC  HI . Cách viết
nào sau đây là đúng?
A. ABC  KHI . B. ABC  IKH .
C. ABC  HKI . D. ABC  KIH .
Câu 2: Hai tam giác trong hình vẽ có bằng nhau không? Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai
tam giác đó.

Trang 3
Câu 3: Hai tam giác ABC và tam giác tạo bởi ba đỉnh M, N, P là hai tam giác bằng nhau. Biết rằng mỗi
tam giác không có hai cạnh nào bằng nhau, không có hai góc nào bằng nhau. Viết kí hiệu bằng nhau của
hai tam giác trong các trường hợp sau:
a) A  P
 và CA  PN .
M
b) B P
 và C .
c) BC  MN và CA  NP .

Dạng 2: Chứng minh các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau
Phương pháp giải
Sử dụng tính chất: Hai tam giác bằng nhau thì các Ví dụ: MNP  ABC
cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng  MN  AB, NP  BC , MP  AC

bằng nhau 
 M B
A; N ; P
 C

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho DEF  OPQ
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh OP và góc tương ứng với góc E.
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
Hướng dẫn giải
a) Cạnh tương ứng với cạnh OP là cạnh DE và góc tương ứng với góc E là góc P.
 DE  OP, DF  OQ, EF  PQ
b) DEF  OPQ  
 O
 D ; E
P; F
 Q

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Cho tam giác ABC bằng tam giác MNP . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB  MN . B. A  P
. C. MP  AC . N
D. B .
Câu 2: Cho HIK  HGF . Viết các cặp cạnh bằng nhau và các cặp góc bằng nhau.
Câu 3: Cho ABC  PQR . Biết A  50 và B
 C
  50 .

a) Chứng minh rằng tam giác PQR là tam giác vuông.


b) Chỉ ra các cặp cạnh bằng nhau của hai tam giác.

Dạng 3: Tính độ dài các đoạn thẳng, các số đo góc và chu vi tam giác
Phương pháp giải
Các nội dung cần lưu ý: Ví dụ: Cho ABC  MNP có
+) Tính chất bằng nhau giữa các cạnh tương ứng, A  45, B
 :C
  2:3.
các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
Tính các góc còn lại của hai tam giác

Trang 4
+) Tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng
180°.
+) Tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau.

Hướng dẫn giải


Do ABC  MNP nên
Bước 1. Xác định cặp góc tương ứng bằng nhau 
M B
A  45; N ; P
 C
.
giữa hai tam giác.
Xét ∆ABC có A  B
 C
  180
Bước 2. Sử dụng tính chất về góc để tính số đo góc
 C
B   180  
A  180  45  135 .
tương ứng.
 C
B 
Từ giả thiết, ta có  .
2 3
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được
 C
B  B C
 135
    27
2 3 23 5
  2.27  54; C
B   3.27  81 .

B
Do đó N   54; P
 C
  81 .

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau. Biết số đo các góc như hình vẽ sau

 bằng
Số đo góc MNP
A. 60°. B. 45°. C. 30°. D. 75°.
Hướng dẫn giải
Xét ∆ABC có
A  B
 C
  180  B

  180  A  C

  180   75  60   45

N
Lại có ABC  MNP  B   45 .
Chọn B

Trang 5
Ví dụ 2. Cho ABC  IHK , AB  5cm, HK  9cm và IK  12cm . Tính chu vi tam giác ABC.

Hướng dẫn giải


Do ABC  IHK nên ta có
BC  HK  9cm, CA  IK  12cm
Vậy chu vi của tam giác ABC là CABC  AB  BC  CA  5  9  12  26  cm 

Nhận xét:
+ Hai tam giác bằng nhau có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau. Do đó chu vi của các tam giác này
cũng bằng nhau.
+ Bằng việc vận dụng các đặc điểm bằng nhau tương ứng của hai tam giác, ta có thể chỉ ra được nhiều
thông số (chu vi, diện tích, đường phân giác, trung tuyến, đường cao,...).

Bài tập tự luyện dạng 3


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau là hai tam giác bằng nhau.
B. Hai tam giác có hai cặp góc tương ứng bằng nhau là hai tam giác bằng nhau.
C. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau là hai tam giác bằng
nhau.
D. Hai tam giác có chu vi bằng nhau là hai tam giác bằng nhau.
Câu 2: Cho ABC  IHK . Biết AB  6cm, HK  5cm, CA  8cm . Chu vi của ∆ABC bằng
A. 15 cm. B. 17 cm. C. 19 cm. D. 20 cm.
Câu 3: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 24cm, AB  8cm và AC : BC  5 : 3 . Biết ABC  DEF . Độ
dài cạnh EF bằng
A. EF  9cm . B. EF  6cm . C. EF  8cm . D. EF  10cm .
Câu 4: Cho hai tam giác ABC và PQR bằng nhau. Biết AB  8cm, BC  5cm, PR  2.QR . Chu vi của
tam giác ABC bằng
A. 18 cm. B. 23 cm. C. 20 cm. D. 21 cm.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


  70 và A  C
Câu 5: Cho ABC  DEG . Biết DE  15cm, E   40 .

a) Tính số đo các góc của hai tam giác.


b) Tính độ dài cạnh AB.
Trang 6
2
Câu 6: Cho ABC  MNP và BAC  GHK . Biết MN  7cm, GK  9cm, AC  BC . Chỉ ra các
3
cạnh bằng nhau của ba tam giác trên. Tính chu vi của mỗi tam giác.
Câu 7: Cho tam giác ∆ABC và tam giác tạo bởi ba đỉnh H, I, K là hai tam giác bằng nhau biết
AC  HK , BC  IH (trong mỗi tam giác không có bất kỳ hai cạnh nào bằng nhau, không có hai góc nào
bằng nhau).
a) Viết kí hiệu bằng nhau của hai tam giác.
:K
b) Biết rằng I : H   2 : 5 : 2 . Tính số đo các góc trong tam giác ABC.
Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác tạo bởi ba đỉnh K , N, P là hai tam giác bằng nhau (trong mỗi tam
giác không có hai cạnh nào bằng nhau, không có hai góc nào bằng nhau). Biết AB  6cm, BC  8cm , tam
giác PNK có chu vi bằng 24cm đồng thời độ dài các cạnh PK; KN ; NP lần lượt tỉ lệ với 3 ; 5 ; 4.
a) Tính độ dài các cạnh của tam giác PNK.
b) Viết kí hiệu bằng nhau của hai tam giác nêu trên.

Trang 7
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác
Câu 1: Chọn A.
Xét ∆ABC và ∆KHI có AC  IK , BC  HI nên C và I là hai đỉnh tương ứng.
Suy ra A và K; B và H là hai cặp đỉnh tương ứng còn lại.
Vậy ABC  KHI
Câu 2:

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác, ta có:


  180  A  B
+) ∆ABC có C 
  180   60  65   55 .

  180  P
+) ∆MNP có M N
 
  180   60  55   65 .

 AB  MP; BC  PN ; AC  MN
Xét ∆ABC và ∆MNP có 
     
 A  M   65  ; B  P   60  ; C  N   55 
Suy ra hai tam giác đã cho bằng nhau.
Ta có đỉnh A, M tương ứng với nhau; đỉnh B, P tương ứng với nhau và đỉnh C, N tương ứng với nhau.
Suy ra ABC  MPN .
Câu 3:
a) Từ giả thiết, ta có

+) A  P
 nên A và P là hai đỉnh tương ứng với nhau.

+) CA  PN mà A tương ứng với đỉnh P nên hai đỉnh C và N tương ứng với nhau.
Khi đó B và M là cặp đỉnh tương ứng còn lại.
Do đó ABC  PMN .
M
b) Do B  nên B và M là hai đỉnh tương ứng.

P
Lại có C  nên C và P là cặp đỉnh tương ứng.

Suy ra A và N là cặp đỉnh tương ứng còn lại.


Do đó ABC  NMP .
c) Theo giả thiết ta có BC  MN , CA  NP .

Trang 8
Mà C là đỉnh chung của cặp cạnh BC, CA; N là đỉnh chung của cặp cạnh MN, NP. Do đó C và N là hai
đỉnh tương ứng.
Đồng thời ta có B và M tương ứng với nhau; A và P là cặp đỉnh tương ứng còn lại.
Do đó ta có kí hiệu ABC  PMN .

Dạng 2 . Chứng minh các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau
Câu 1: Chọn B

ABC  MNP nên AB  MN (A đúng); AC  MP (C đúng);  N


 (B sai) và B
AM  (D đúng)

Câu 2:
 HI  HG; HK  HF ; IK  GF
HIK  HGF  
; K
 I  G F
 ; IHK
  GHF

Câu 3:

a) Xét ∆ABC có A  B
 C
  180 .

Mà A  50 nên B
 C
  180  50  130 .

 C
Ta lại có: B   130  50  90 .
  50 nên B
2
B
Do ABC  PQR nên Q   90 .

  90 nên ∆PQR là tam giác vuông tại Q.


Vậy ∆PQR có Q
b) Do ABC  PQR nên ta có các cặp cạnh bằng nhau gồm AB  PQ, BC  QR, CA  RP .

Dạng 3. Tính độ dài các đoạn thẳng, các số đo góc và chu vi tam giác
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1-C 2-C 3-B 4-B
Câu 1: Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau là hai tam giác bằng
nhau.
Câu 2: Vì ABC  IHK nên BC  HK  5cm .
Chu vi của ∆ABC là AB  BC  AC  6  5  8  19  cm  .

Câu 3: ∆ABC có chu vi bằng 24 cm nên AB  BC  AC  24  BC  AC  24  AB  24  8  16 .


AC BC
Lại có AC : BC  5 : 3   .
5 3
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có
AC BC AC  BC 16
   2
5 3 8 8
 AC  5.2  10; BC  3.2  6

Trang 9
Mà ABC  DEF nên EF  BC  6  cm  .

Câu 4:
ABC  PQR  AC  PR; BC  QR .

Mà PR  2.QR nên AC  2 BC  2.5  10  cm  .

Chu vi tam giác ABC là AB  BC  AC  8  5  10  23  cm 

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 5:
E
a) Do ABC  DEG nên B   70 .

Mà ∆ABC có A  B
 C
  180 nên A  C
  180  70  110 .

Do đó ta có A  C
  40 và A  C
  110 .

40  110
Suy ra A  
 75, C A  40  75  40  35 .
2

Vậy D E
A  75, B   70, G
 C
  35 .

b) Vì ABC  DEG nên ta có AB  DE (hai cạnh tương ứng). Mà DE  15cm nên AB  15cm .
Câu 6:
Theo giả thiết, ta có: BAC  GHK  ABC  HGK .
Lại có ABC  MNP .
Suy ra ABC  MNP  HGK .
Do đó ta có: AB  MN  HG  7cm, BC  NP  GK  9cm; MP  HK  CA .
2 2
Mặt khác AC  BC  AC  .9  6  cm   MP  HK  CA  6  cm  .
3 3
Vì các tam giác bằng nhau có cùng chu vi nên chu vi của các tam giác ABC ; MNP; HGK là

AB  BC  CA  7  9  6  22  cm  .

Câu 7:
a) Theo giả thiết: AC  HK , BC  IH .
Mà C là đỉnh chung của cặp cạnh AC, BC và H là đỉnh chung của cặp cạnh HK, IH. Do đó C và H là hai
đỉnh tương ứng.
Đồng thời A và K là tương ứng với nhau, B và I là hai đỉnh tương ứng còn lại.
Vậy ABC  KIH .
K
b) Xét ∆IHK có I  H   180 (tổng số đo ba góc trong tam giác).

I H K

Từ giả thiết, ta có:   .
2 5 2

Trang 10
I H K
 I  H
K
 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:      20 .
2 5 2 252 9
  5.20  100; K
Suy ra: I  2.20  40; H   2.20  40 .

Theo ý a) ta có ABC  KIH nên A  K


  40; B
  I  40; C
H
  100 .

Câu 8:
a) Vì chu vi của ∆PNK là 24cm nên PN  NK  KP  24cm .
PK KN NP
Từ giả thiết, ta có:   .
3 4 4
PK KN NP PK  KN  NP 24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:      2.
3 5 4 35 4 12
Suy ra PK  2.3  6  cm  ; KN  2.5  10  cm  ; NP  2.4  8  cm  .

b) Theo kết quả câu a, ta có AB  PK  6cm, BC  NP  8cm .


Ta thấy B là đỉnh chung của cặp đoạn thẳng AB và BC; P là đỉnh chung của cặp đoạn thẳng PK và NP.
Do đó B và P là hai đỉnh tương ứng.
Suy ra A và K là hai đỉnh tương ứng với nhau; C và N tương ứng với nhau.
Vậy ta kí hiệu ABC  KPN .

Trang 11
BÀI 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được cách vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh.
+ Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.
 Kĩ năng
+ Biết vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó.
+ Nhận biết và chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
+ Chứng minh các góc tương ứng bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.
+ Biết trình bày và lập luận chặt chẽ trong bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc
bằng nhau.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có:


AB  AB 
BC  B C 
AC  AC 
thì ABC  AB C   c.c.c 

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Vẽ tam giác khi biết ba cạnh
Phương pháp giải
Vẽ một tam giác ABC biết độ dài ba cạnh:
BC  a; AC  b và AB  c .
Bước 1.
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng BC  a .

Bước 2. Xác định đỉnh A. Bước 2.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn


tâm B bán kính c và vẽ cung tròn tâm C bán kính b.
Hai cung tròn cắt nhau tại điểm A.

Bước 3. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ∆ABC Bước 3.

Ví dụ mẫu

Trang 2
Ví dụ. Vẽ tam giác ABC biết AB  3cm, BC  5cm, AC  4cm .
Hướng dẫn giải
- Vẽ đoạn thẳng BC  5cm .
- Xác định đỉnh A.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm và cung tròn tâm C bán kính
4cm. Hai cung tròn cắt nhau tại điểm A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ∆ABC.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Vẽ tam giác MNP biết MN  2cm, NP  3cm, MP  4cm .
Câu 2: Vẽ tam giác DEF biết độ dài mỗi cạnh bằng 4 cm. Nhận xét về các góc trong tam giác vừa vẽ

Dạng 2: Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh
Phương pháp giải
Ví dụ: Cho hình vẽ. Chứng minh rằng
ABD  CDB

Hướng dẫn giải


Bước 1. Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau: cạnh - Xét ∆ABD và ∆CDB có
cạnh - cạnh AB  CD (giả thiết)
BD chung
AD  CB (giả thiết)
Bước 2. Kết luận hai tam giác bằng nhau.
Suy ra ABD  CDB  c.c.c 

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ∆ABC, M là trung điểm BC, N là một điểm trong tam giác sao cho NB  NC .
Chứng minh: NMB  NMC
Hướng dẫn giải

Trang 3
Xét ∆NMB và ∆NMC, ta có:
NM là cạnh chung.
NB  NC (giả thiết).
MB  MC (do M là trung điểm của BC).
Do đó NMB  NMC  c.c.c  .

Bài tập tự luyện dạng 2


Chọn đáp án đúng trong các câu 1 và câu 2
Câu 1: Quan sát hình bên.

Để ABC  DCB theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh thì cần thêm điều kiện
A. AC  BC . B. AC  DB . C. BD  BC . D. AB  AD .
Câu 2: Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ có AB  AC ; AC  A ' B và BC  C B  . Trong các khẳng định sau
khẳng định nào là khẳng định đúng?
A. ABC  AC B  . B. ABC  AB C  .
C. ABC  B C A . D. ABC  B AC  .
Câu 3: Chỉ ra cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau:

Dạng 3: Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai góc bằng nhau
Phương pháp giải
Để chứng minh hai góc bằng nhau, ta có thể chứng Ví dụ: Cho ∆ABC có AB  AC . D,E thuộc cạnh
minh hai tam giác bằng nhau có chứa hai góc tương BC sao cho BD  DE  EC . Biết AD  AE .

Trang 4
ứng đó.   DAC
Chứng minh: EAB .

Hướng dẫn giải

Bước 1. Xét hai tam giác có chứa hai góc cần


chứng minh. Xét ∆ABE và ∆ACD có
AB  AC
Bước 2. Chứng minh hai tam giác bằng nhau. AE  AD
2
BE  CD (vì cùng bằng BC ).
Bước 3. Suy ra cặp góc tương ứng bằng nhau. 3
Do đó ABE  ACD  c.c.c  .

  DAC
Suy ra EAB  (hai góc tương ứng).

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Tính số đo của góc B trong hình vẽ sau:

Hướng dẫn giải


Xét ∆ADC và ∆ADB có
AC  AB (giả thiết)
CD  BD (giả thiết)
AD là cạnh chung.

Do đó ADC  ADB  c.c.c  . Suy ra 


ACD  
ABD (hai góc tương ứng).

Mà  
ACD  30 nên B ABD  30 .

Bài tập tự luyện dạng 3


Câu 1: Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB  CD . Chứng minh rằng
a) AOB  COD .
Trang 5
b)  .
AOB  COD
Câu 2: Cho ∆ABC có AB  AC . Trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM  MN  NC . Biết
AM  AN , chứng minh rằng
a) AMB  ANC .
b) 
ABN  
ACM .
Câu 3: Cho hình vẽ bên.

Chứng minh rằng:


a) AOD  COB .
b) AD // BC .
Câu 4: Cho góc xOy là góc nhọn. Trên tia Ox và Oy lần lượt lấy hai điểm điểm A và B sao cho OA  OB .
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh OM là tia phân giác của góc xOy.
Câu 5: Cho ∆ABC, có AB  AC . Lấy hai điểm D, E lần lượt thuộc cạnh BC sao cho BD  DE  EC .
Biết AD  AE .
  DAC
a) Chứng minh EAB .
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của góc DAE.

Trang 6
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Vẽ tam giác khi biết ba cạnh
Câu 1:
- Vẽ đoạn thẳng MP  4cm
- Xác định đỉnh N.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MP, vẽ cung tròn tâm M, bán kính 2cm và cung tròn tâm P bán kính
3cm. Hai cung tròn cắt nhau tại điểm N.
- Vẽ các đoạn thẳng MN, NP ta được ∆MNP.

Câu 2:
- Vẽ đoạn thẳng EF  4cm .
- Xác định đỉnh D.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ EF, vẽ cung tròn tâm E bán kính 4cm và cung tròn tâm F bán kính 4cm.
Hai cung tròn cắt nhau tại điểm D.
- Vẽ các đoạn thẳng DE, DF ta được ∆DEF.

Nhận xét:
E
∆DEF có D F
  60 và DE  DF  EF .

Dạng 2. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh
Câu 1: Chọn B
Xét ∆ABC và ∆DCB có AB  CD ; BC chung. Do đó để ABC  DCB thì cần thêm điều kiện về cạnh
là AC  BD .
Câu 2: Chọn A
Xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có AB  AC ; AC  AB  và BC  C B  .
Vì AB  AC ; AC  AB  nên A và A'; B và C’; C và B' là các cặp đỉnh tương ứng.

Trang 7
Suy ra ABC  AC B  .
Câu 3:

Xét ∆OAD và ∆OCB có OA  OC ; OD  OB; AD  BC . Do đó OAD  OCB  c.c.c  .

Dạng 3. Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai góc bằng nhau
Câu 1:

a) Xét ∆AOB và ∆COD, ta có


AB  CD (giả thiết);
OA  OC  R ;
OB  OD  R ;
Do đó AOB  COD  c.c.c  .

b) Theo câu a ta có AOB  COD

nên   (hai góc tương ứng).


AOB  COD
Câu 2:

Trang 8
a) Xét ∆AMB và ∆ANC, ta có
AM  AN (giả thiết);
MB  NC (giả thiết);
AB  AC (giả thiết).
Do đó AMB  ANC  c.c.c  .

b) Theo câu a) suy ra 


ABM  
ACN (hai góc tương ứng) hay 
ABN  
ACM .
Câu 3:

a) Xét ∆AOD và ∆COB, ta có:


AD  BC (giả thiết);
AO  OC (giả thiết);
OD  OB (giả thiết);
Do đó AOD  COB  c.c.c 

b) Theo câu a) suy ra   (hai góc tương ứng).


ADO  CBO
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD // BC
Câu 4:

Xét ∆AOM và ∆BOM, ta có


OA  OB (giả thiết);
AM  BM (giả thiết);
OM là cạnh chung.
Do đó AOM  BOM  c.c.c  .

Trang 9
Suy ra   (hai góc tương ứng).
AOM  BOM
.
Suy ra OM là tia phân giác của xOy
Câu 5:

2
a) Vì BD  DE  EC nên BE  CD  BC .
3
Xét ∆ABE và ∆ACD, ta có
AE  AD (giả thiết);
AB  AC (giả thiết);
BE  CD (chứng minh trên).
Do đó ABE  ACD  c.c.c  .

  DAC
Suy ra EAB  (hai góc tương ứng).

b) Xét ∆ABM và ∆ACM ta có


AB  AC (giả thiết)
BM  CM (do M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung.
Do đó ABM  ACM  c.c.c 

  CAM
Suy ra BAM  (hai góc tương ứng)

  CAD
Theo câu a) có BAE .

  BAM
Ta có BAE   CAD
  CAM
.

  DAM
Suy ra EAM .

.
Vậy AM là tia phân giác của DAE

Trang 10
BÀI 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC - CẠNH (C.G.C)
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được cách vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa.
+ Phát biểu và hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
+ Phát biểu và nắm được hệ quả của trường hợp cạnh - góc - cạnh trong tam giác vuông.
 Kĩ năng
+ Vẽ thành thạo một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
+ Phát hiện và chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.
+ Chứng minh hai góc tương ứng bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau thông
qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.
+ Biết trình bày và lập luận chặt chẽ trong bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc
(đoạn thẳng) bằng nhau.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này
bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau. Xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có
AB  AB 
B
B 

BC  B ' C 
Suy ra ABC  AB C   c.g .c 

Hệ quả
Trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này
bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
Xét ABC   
A  90 và AB C   
A  90 có
thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. AB  A ' B
AC  AC  .
Suy ra ABC  AB C  (hai cạnh góc vuông).

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Vẽ một tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa
Phương pháp giải
Vẽ ∆ABC biết độ dài hai cạnh AB  a, BC  b và
 
B
Bước 1.

  .
Bước 1. Vẽ góc xBy

Bước 2.
Bước 2. Xác định vị trí hai đỉnh còn lại của tam
giác.
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB  a ;
- Trên tia By, lấy điểm C sao cho BC  b .

Trang 2
Bước 3. Nối đoạn thẳng AC, ta được ∆ABC. Bước 3.

Ví dụ mẫu

Ví dụ. Vẽ tam giác ABC có A  60, AB  AC  4cm . Xác định độ dài cạnh BC.
Hướng dẫn giải
  60 .
- Vẽ góc xAy
- Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB  4cm .
- Trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC  4cm .
- Vẽ đoạn thẳng BC ta được tam giác ABC.
Dùng thước đo độ dài, ta đo được BC  4cm .

Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Vẽ tam giác ABC biết A  90, AB  3cm, AC  4cm .


  45 .
Câu 2: Vẽ tam giác MNP biết MN  4cm, MP  5cm, M
  50, CA  CB  3cm .
Câu 3: Vẽ tam giác ABC có C

Dạng 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh
Phương pháp giải
Ví dụ: Cho ∆ABC và ∆ABD như hình vẽ.
Chứng minh ABC  ABD .

Trang 3
Bước 1. Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau: cạnh - Hướng dẫn giải
góc - cạnh. Xét ∆ABC và ∆ABD có
Chú ý: Góc xen giữa hai cạnh AC  AD (giả thiết),
Bước 2. Kết luận hai tam giác bằng nhau. 
A1  
A2 (giả thiết),
AB là cạnh chung.
Suy ra ABC  ABD  c.g .c  .

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, vẽ các đoạn thẳng AC, BD bằng
nhau và vuông góc với AB. Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh rằng AMC  BMD .
Hướng dẫn giải

Vì AC, BD vuông góc với AB nên    90 .


AB
Lại có M là trung điểm của AB nên MA  MB .
Xét ∆AMC và ∆BMD, có
AC  BD (giả thiết)
  DBM
CAM   90

AM  BM .
Suy ra AMC  BMD  c.g .c  .

Bài tập tự luyện dạng 2


Chọn đáp án đúng từ câu 1 đến câu 4
Câu 1: Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ như hình vẽ.

Trang 4
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ABC  AB C  . B. ABC  B AC  .
C. ABC  C AB  . D. ABC  C B A .
Câu 2: Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào đúng?

A. AOD  BOC . B. AOB  COD .


C. AOD  COD . D. ADB  ADC .
Câu 3: Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sai?

A. AHD  AHE . B. AHB  AHC .


C. ABD  AEC . D. ADB  AEC .
Câu 4: Cho ∆ABC và ∆MNP có AB  NM , AC  NP,  .
AN
Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai
A. ABC  NMP . B. BAC  MNP .
C. ABC  MNP . D. CAB  PNM .
 . Trên tia Ax lấy hai điểm B và E, trên tia Ay lấy hai điểm D và C sao cho
Câu 5: Cho góc nhọn xAy
AB  AD, AE  AC . Chứng minh rằng ABC  ADE .

Dạng 3: Chứng minh hai đoạn thẳng hoặc hai góc bằng nhau
Phương pháp giải
Để chứng minh hai đoạn thẳng hoặc hai góc bằng Ví dụ: Cho ∆ABC có AB  AC . Tia phân giác của
nhau, ta có thể chứng minh hai tam giác bằng nhau góc A cắt BC tại D.
có chứa hai đoạn thẳng hoặc hai góc đó.  C
Chứng minh rằng B  và BD  DC .

Hướng dẫn giải

Trang 5
Xét ∆ADB và ∆ADC có
Bước 1. Chọn hai tam giác có cạnh (hoặc góc) là
AB  AC (giả thiết)
hai đoạn thẳng (hoặc hai góc) cần chứng minh bằng

A1  
A2 (do AD là tia phân giác)
nhau.
Bước 2. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo AD là cạnh chung.
trường hợp cạnh - cạnh - cạnh hoặc cạnh - góc - Do đó ADB  ADC (c.g.c).
cạnh (tùy theo giả thiết đề bài cho). Suy ra:
Bước 3. Suy ra cặp góc (cặp cạnh) tương ứng bằng  C
B  (hai góc tương ứng);
nhau. BD  DC (hai cạnh tương ứng).

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ∆ABC. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IE  IB .
Chứng minh rằng:
a) AE  BC .
b) AE // BC .
Hướng dẫn giải

Xét ∆AIE và ∆CIB, ta có


AI  CI (giả thiết);
  (hai góc đối đỉnh);
AIE  CIB
IE  IB (giả thiết).
Do đó AIE  CIB(c.g .c ) .
Suy ra AE  BC (hai cạnh tương ứng).
b) Theo câu a) AIE  CIB .
  BCI
Suy ra EAI  (hai góc tương ứng) hay BCA
  CAE
.

Trang 6
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AE // BC .

Bài tập tự luyện dạng 3


BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 1: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA  OB . Gọi K là giao
điểm của AB với tia phân giác của góc xOy. Chứng minh rằng:
a) AK  KB .
b) OK  AB .
Câu 2: Cho ∆ABC có A  50 . Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và bằng AB (I và C khác phía đối với AB).
Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác phía đối với AC). Chứng minh rằng:
a) IC  BK .
b) IC  BC .
Câu 3: Cho đoạn thẳng BC, điểm H nằm giữa B và C. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với BC, trên
đường thẳng đó lấy các điểm A và K sao cho HA  HK . Kẻ các đoạn thẳng AB, BK, KC, CA.
a) Chứng minh rằng BA  BK .
b) Chứng minh rằng BC là tia phân giác của góc ABK.
c) Kể tên các góc bằng góc BAH.
d) ∆ABC bằng với tam giác nào? Vì sao?
BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 4. Cho đoạn thẳng AB, điểm O nằm giữa A và B. Kẻ tia Ox vuông góc với AB. Trên tia Ox lấy các
điểm C và D sao cho OC  OA, OD  OB . Gọi M là trung điểm của AD,N là trung điểm của BC.
Chứng minh rằng:
a) AD  CB .
b) OM  ON , OM vuông góc với ON.
Câu 5. Cho ∆ABC. Gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC.
a) Trên tia đối của tia ED lấy điểm I sao cho EI  ED . Chứng minh rằng AI  DC .
1
b) Chứng minh rằng DE  BC , DE // BC .
2

Trang 7
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Vẽ một tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa
Câu 1:

  90 .
- Vẽ góc xAy
- Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB  3cm .
- Trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC  4cm .
- Vẽ đoạn thẳng BC ta được tam giác ABC.
Câu 2:

  45 .
- Vẽ góc xMy
- Trên tia Mx lấy điểm N sao cho MN  4cm .
- Trên tia My lấy điểm P sao cho MP  5cm .
- Vẽ đoạn thẳng PN ta được tam giác MNP.
Câu 3:

  50 .
- Vẽ góc xCy
- Trên tia Cx lấy điểm A sao cho CA  3cm .
- Trên tia Cy lấy điểm B sao cho BC  3cm .
- Vẽ đoạn thẳng AB ta được tam giác ABC.

Trang 8
Dạng 2. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh
1-D 2-B 3-C 4-C
Câu 1: Chọn D

Xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có


AB  B C 
A  C


AC  AC  .
Do đó ABC  C B A  c.g.c  .

Câu 2: Chọn B

Quan sát hình vẽ, dễ chứng minh được:


AOB  COD  c.g .c  (B đúng).

AOD  COB  c.g .c  (A và C sai).

D. ADB  DAC sai do BD  AC .


Do đó chỉ có đáp án B đúng.
Câu 3:

A. AHD  AHE (đúng theo c.g.c).


B. AHB  AHC (đúng theo c.g.c).

Trang 9
C. ABD  AEC (sai vì AB  AE ).
D. ADB  AEC (đúng theo c.g.c).

Ở đáp án D, ta cần chỉ ra   ; AD  AE (điều này được suy ra từ AHD  AHE ).


ADB  AEC
Câu 4: Chọn C

Xét ∆ABC và ∆MNP có AB  NM , AC  NP,   . Suy ra ABC  NMP  c.g .c  .


AN

A. ABC  NMP (đúng).


B. BAC  MNP (đúng).
C. ABC  MNP (sai do đỉnh A, N không tương ứng).
D. CAB  PNM (đúng).
Câu 5:

Xét ∆ABC và ∆ADE ta có


AB  AD (giả thiết),
A chung,

AC  AE (giả thiết).
Do đó ABC  ADE  c.g .c  .

Dạng 3. Chứng minh hai đoạn thẳng hoặc hai góc bằng nhau
BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 1:

a) Xét ∆AOK và ∆BOK, ta có


OA  OB (giả thiết),
  (do AK là tia phân giác của góc O),
AOK  BOK

Trang 10
OK là cạnh chung.
Do đó AOK  BOK (c.g.c). Suy ra AK  BK (hai cạnh tương ứng).

b) Theo câu a) ta có AOK  BOK . Suy ra   (hai góc tương ứng).


AKO  BKO

Lại có    180  
AKO  BKO   180  90  OK  AB .
AKO  BKO
2
Câu 2:

  IAB
a) Ta có IAC   BAC
  90  50  140 ;

  KAC
BAK   BAC
  90  50  140 .

Xét ∆AIC và ∆ABK, ta có


AI  AB (giả thiết),
AC  AK (giả thiết),
  BAK
IAC    140  .

Do đó AIC  ABK (c.g.c).


Suy ra IC  BK (hai cạnh tương ứng).
b) Gọi D là giao điểm của IC và AB, E là giao điểm của IC và BK.

Vì AIC  ABK nên   (hai góc tương ứng).


AID  EBD

Lại có   (hai góc đối đỉnh).


ADI  EDB

Mà ∆AID vuông tại A nên 


AID     EDB
ADI  90  EBD   90 .

  180  EBD
Xét ∆BED có BED 
  EDB

  180  90  90 . Suy ra IC  BK

Câu 3:

Trang 11
a) Xét ∆AHB và ∆KHB, ta có
AH  KH (giả thiết),
   90 (do AK  BC ),
AHB  KHB
BH là cạnh chung.
Do đó AHB  KHB  c.g .c  .

Suy ra BA  BK (hai cạnh tương ứng).


b) Theo câu a) ta có AHB  KHB .

Suy ra   (hai góc tương ứng)


ABH  KBH

Suy ra BC là tia phân giác của 


ABK .
  BKH
c) Theo câu a ta có AHB  KHB suy ra BAH  (hai góc tương ứng).

d) ABC  KBC  c.g .c  vì AB  BK (chứng minh a);   (do BC là tia phân giác của 
ABC  KBC ABK );

BC chung

BÀI TẬP NÂNG CAO


Câu 4:

a) Xét ∆AOD và ∆COB, ta có


AO  CO (giả thiết),
   90 (vì OD  AB ),
AOD  COB
OD  OB (giả thiết).
Do đó AOD  COB  c.g .c  .

Suy ra AD  BC (hai cạnh tương ứng).


Trang 12
b) Theo câu a) ta có AOD  COB .
Suy ra:
  ODA
OBC  (hai góc tương ứng);

BC  AD (hai cạnh tương ứng).


Mà M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC nên NB  MD .
Xét ∆OBN và ∆ODM có
OB  OD (giả thiết),
  ODM
OBN  (chứng minh trên),

NB  MD (chứng minh trên).


Do đó OBN  ODM (c.g.c).
Suy ra
ON  OM (hai cạnh tương ứng);
  MOD
NOB  (hai góc tương ứng).

  NOC
Ta lại có NOB   90  MOD
  CON
  90 .

Vậy MO  ON .
Câu 5:

a) Xét ∆AEI và ∆CED ta có


EA  EC (giả thiết);
  (hai góc đối đỉnh);
AEI  CED
EI  ED (giả thiết).
Do đó AEI  CED  c.g .c  .

Suy ra AI  CD (hai cạnh tương ứng).


b) Ta có AEI  CED (câu a)
  DCE
Suy ra IAE  (hai góc tương ứng). Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AI // DC .

  BDC
Suy ra DAI  (hai góc đồng vị).

  DAI
Xét  BDC và ∆DAI ta có BD  DA (giả thiết), BDC  (chứng minh trên), DC  AI (chứng minh

trên).
Trang 13
Do đó BDC  DAI  c.g .c  . Suy ra DI  BC (hai cạnh tương ứng).

1 1
Mà DE  DI  DE  BC .
2 2

Ta lại có DBC ADI (hai góc tương ứng). Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên DE // BC .

Trang 14
BÀI 5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G.C.G)
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
+ Phát biểu và hiểu được trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc.
+ Phát biểu và nắm được các hệ quả của trường hợp góc - cạnh - góc trong tam giác vuông.
 Kĩ năng
+ Vẽ thành thạo một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề.
+ Phát hiện và chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc.
+ Biết vận dụng một cách linh hoạt giữa các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng
minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng (góc) bằng nhau.
+ Biết trình bày và lập luận chặt chẽ trong bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc
(đoạn thẳng) bằng nhau.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng
một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam
giác đó bằng nhau.

Xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có


B
B 
BC  B C 
 C
C 

Suy ra ABC  AB ' C ( g.c.g )

Hệ quả
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc
nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một
cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của
tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng
nhau. Xét ABC   
A  90 và AB C   
A  90 có
AB  AB 
B
B 

Suy ra ABC  AB ' C  (cạnh góc vuông – góc


nhọn kề).

Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của


tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc
nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông
đó bằng nhau. Xét ABC   
A  90 và AB C   
A  90 có
BC  B C 
B
B 

Suy ra ABC  AB ' C  (cạnh huyền – góc nhọn)

Trang 2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG

Định nghĩa
 AB  AB ', BC  BC , CA  C A
ABC  AB ' C  nếu 
 
A  B
A; B ; C
 C


HAI TAM
GIÁC BẰNG
NHAU

Trường hợp 1: Cạnh – cạnh - cạnh


Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’có
AB  A ' B , BC  B C , CA  C A
Trường hợp 2: Cạnh – góc - cạnh
thì ABC  AB C 
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’có
B
AB  A ' B , B , BC  B C 

thì ABC  AB C 

Trường hợp 3: Góc – cạnh – góc


Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’có
Trường hợp trong tam giác vuông
B
B , BC  B C , C
 C

Cạnh góc vuông – cạnh góc vuông
thì ABC  AB C 

Trường hợp trong tam giác vuông


* Cạnh góc vuông - góc nhọn kề
* Cạnh huyền – góc nhọn

Trang 3
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Phương pháp giải

Vẽ ∆ABC biết A   , AB  a, B

Bước 1.
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB  a

Bước 2.
Bước 2. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa AB vẽ

hai tia Ax và By thỏa mãn A   , B




Bước 3.
Bước 3. Xác định vị trí của đỉnh C: Giao của hai tia
vừa vẽ.

Ví dụ mẫu

Ví dụ. Vẽ ∆ABC biết AC  3cm,    30 .


A  90, C
Hướng dẫn giải
- Vẽ đoạn thẳng AC  3cm .
- Trên một nửa mặt phẳng bờ AC:
+ Vẽ tia Ax vuông góc với AC tại A

+ Vẽ tia Cy sao cho 


ACy  30 .
- Ax và Cy cắt nhau tại B
Ta được ∆ABC cần vẽ

Trang 4
Bài tập tự luyện dạng 1
  70, BC  4cm, C
Câu 1: Vẽ ∆ABC có B   60

  30, BC  3cm, C
Câu 2: Vẽ ∆ABC có B   60

Dạng 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc
Phương pháp giải
Ví dụ: Cho hình vẽ sau:
Chứng minh rằng ABC  ABD

Hướng dẫn giải


Bước 1. Xét hai tam giác cần chứng minh
Xét ∆ABC và ∆ABD ta có
Bước 2. Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau: góc -

A1  
A2 (giả thiết)
cạnh – góc.
Chú ý: Hai góc kề cùng một cạnh. AB là cạnh chung

Bước 3. Kết luận hai tam giác bằng nhau. B


B  (giả thiết).
1 2

Do đó ABC  ABD  g .c.g 

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho hình vẽ sau đây, chứng minh rằng ABD  ACE

Hướng dẫn giải


B
Ta có B   180, C
 C
  180 (hai góc kề bù). Mà B
 C
 nên B
 C

1 2 1 2 1 1 2 2

Xét ∆ABD và ∆ACE, ta có


E
D  (giả thiết)

Trang 5
BD  CE (giả thiết)
 C
B  (chứng minh trên)
2 2

Do đó ABD  ACE  g .c.g 

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Trong hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

Câu 2: Cho hình vẽ sau biết AB  AC . Chứng minh ABK  ACD

Dạng 3. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau


Phương pháp giải
Ví dụ: Cho hình vẽ sau với AB // CD, AD // BC

Chứng minh rằng AB  CD và AD  BC


Hướng dẫn giải
Xét ∆ACD và ∆CAB ta có
Bước 1. Chọn hai tam giác có cạnh là hai đoạn
  (hai góc so le trong và AD // BC )
A1  C
thẳng cần chứng minh bằng nhau. 1

Trang 6
Bước 2. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo AC là cạnh chung
một trong ba trường hợp bằng nhau.   (hai góc so le trong và AB // DC )
A2  C2

Do đó ACD  CAB (g.c.g)


 AB  CD
Bước 3. Suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau Suy ra:  (hai cặp cạnh tương ứng)
 AD  BC

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho cặp đoạn thẳng song song AD, BC bị chắn bởi hai đường thẳng song song AB, CD. Qua giao
điểm M của AC và BD, kẻ đường thẳng bất kì cắt AD, BC theo thứ tự ở K, E. Chứng minh rằng:
a) MA  MC
b) MK  ME
Hướng dẫn giải

a) Vì AD // BC nên  ; D
A1  C1
B
1
 (hai góc so le trong)
1

Vì AB // CD nên   (hai góc so le trong).


A2  C 2

Xét ∆ACD và ∆CAB, ta có


  (chứng minh trên)
A1  C1

AC là cạnh chung
  (chứng minh trên)
A2  C 2

Do đó ACD  CAB  g .c.g   AD  BC (hai cạnh tương ứng)


Xét ∆MAD và ∆MCB, ta có
  (chứng minh trên)
A1  C1

AD  BC (chứng minh trên)


B
D  (chứng minh trên)
1 1

Do đó MAD  MCB  g .c.g   MA  MC (hai cạnh tương ứng)


Sơ đồ chứng minh.
Vận dụng tính chất song song AD // BC , AB // CD  Chứng minh ACD  CAB  g .c.g 

 Chứng minh AD  BC  Chứng minh MAD  MCB  g .c.g   Chứng minh MA  MC

Trang 7
b) Xét ∆MAK và ∆MCE, ta có
M
M  (hai góc đối đỉnh)
1 2

MA  MC ( chứng minh trên)


  (chứng minh trên)
A1  C1

Do đó MAK  MCE  g .c.g   MK  ME (hai cạnh tương ứng)


Bài tập tự luyện dạng 3

Câu 1: Cho ∆ABC có AB  AC   


A  90 . Kẻ BD vuông góc với AC  D  AC  . Kẻ CE vuông góc với

AB  E  AB  . Chứng minh rằng: BD  CE


Câu 2: Cho ∆ABC, điểm M thuộc cạnh BC. Đường thẳng đi qua M và song song với AB cắt AC ở D.
Đường thẳng đi qua M và song song với AC cắt AB ở E. Chứng minh rằng AD  ME

Dạng 4: Sử dụng nhiều trường hợp bằng nhau của tam giác
Phương pháp giải
Sử dụng nhiều trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học:
+) Cạnh - cạnh - cạnh.
+) Cạnh - góc - cạnh.
+) Góc - cạnh – góc.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho ∆ABC có AB  AC . Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D, E sao cho AD  AE .
Chứng minh rằng
a) BE  DC
b) Gọi F là giao điểm của EB và DC. Chứng minh FD  FE
Hướng dẫn giải

a) Xét ∆ADC và ∆AEB, ta có


AD  AE (giả thiết)
A là góc chung

AB  AC (giả thiết)
Do đó ADC  AEB  c.g .c 

 DC  EB (hai cạnh tương ứng)

Trang 8
 C
b) Theo câu a ta có ADC  AEB  B ; E
D  (hai góc tương ứng).
1 1 2 2

D
Vì E  nên E
D (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)
2 2 1 1

Lại có AB  AC và AD  AE  AB  AD  AC  AE  DB  CE
Xét ∆DFB và ∆EFC, ta có
B C 
1 1

 BD  CE (chứng minh trên)
 
 D1  E1
Do đó DFB  EFC  g .c.g   DF  EF ( hai cạnh tương ứng).

Sơ đồ chứng minh câu b


Sử dụng kết quả câu a
 C
 Chứng minh B  ; BD  CE; D
E
1 1 1 1

 Chứng minh DFB  EFC  g.c.g 

 Chứng minh DF  EF

Ví dụ 2. Cho ∆ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD  AB . Trên tia đối của tia AC lấy
điểm E sao cho AE  AC . Một đường thẳng đi qua A cắt các cạnh DE và BC theo thứ tự ở M và N.
Chứng minh rằng AM  AN
Hướng dẫn giải

Xét ∆AED và ∆ACB, ta có


AE  AC (giả thiết)
  CAB
EAD  (hai góc đối đỉnh)

AD  AB (giả thiết)
 C
Do đó AED  ACB  c.g .c   E  (hai góc tương ứng)

Xét ∆AME và ∆ANC, ta có


Trang 9

A1  
A2 (hai góc đối đỉnh)

AE  AC (giả thiết)
 C
E  (chứng minh trên)

Do đó AME  ANC  g .c.g   AM  AN (hai cạnh tương ứng)

Sơ đồ chứng minh
Chứng minh AED  ACB  c.g .c 

 C
 Chứng minh E 

 Chứng minh AME  ANC  g.c.g 

 Chứng minh AM  AN

Bài tập tự luyện dạng 4

Câu 1: Cho ∆ABC  AB  AC  . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD  AB . Trên tia đối của
tia AB lấy điểm E sao cho AE  AC . Gọi O là giao điểm của BC và DE. Chứng minh rằng
a) 
ADE  
ABC
b) OD  OB

c) OA là tia phân giác của COE
Câu 2: Cho ∆ABC có AB  AC . Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao cho AD  AE . Gọi K
là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng
a) BE  CD
  KCB
b) KBC 

Câu 3: Cho ∆ABC có  A  60 . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, tia phân giác của góc C cắt AB ở E.
Các tia phân giác đó cắt nhau tại I. Chứng minh rằng ID  IE

Trang 10
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Câu 1:
- Vẽ đoạn thẳng BC  4cm
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
  70
- Vẽ tia Bx sao cho xBC

- Vẽ tia Cy sao cho 


yCB  60 .
Bx và Cy cắt nhau tại A.
Ta được ∆ABC cần vẽ

Câu 2:
- Vẽ đoạn thẳng BC  3cm
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa đường thẳng BC:
  30
- Vẽ góc CBx
  60
- Vẽ góc BCy
Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại A.
Ta được ∆ABC cần vẽ

Dạng 2. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc
Câu 1:
O chung

OAD  OCB  g.c.g  vì OA  OC
 
OAD  OCB

Trang 11
OAD  OCB  g .c.g   OD  OB (hai cạnh tương ứng)

D
B  (hai góc tương ứng)

Mà OC  OA  CD  AB
  OCB
Lại có OAD  nên BAD
  DCB
 (hai góc kề bù với hai góc bằng

nhau)
Gọi I là giao điểm của AD và BC
BD 

Xét ∆AIB và ∆CID có  AB  CD (chứng minh trên)
 
 BAI  DCI
Suy ra AIB  CID  g .c.g 

Vậy OAD  OCB  g .c.g  và AIB  CID  g .c.g 

Câu 2:

Xét ∆ABK vuông tại A và ∆ACD vuông tại A có:


AB  AC

ABK  
ACD
Suy ra ABK  ACD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

Dạng 3. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau


Câu 1:

Xét ∆ADB vuông tại D và ∆AEC vuông tại E, ta có


A chung

Trang 12
AB  AC
Do đó ADB  AEC (cạnh huyền - góc nhọn)
 DB  EC (hai cạnh tương ứng)
Câu 2:

Xét ∆AMD và ∆MAE, ta có


  (hai góc so le trong, MD // AB )
AMD  MAE
AM là cạnh chung.
  DAM
EMA  (hai góc so le trong, ME // AC )

Do đó AMD  MAE  g .c.g 

 ME  AD (hai cạnh tương ứng)

Dạng 4. Sử dụng nhiều trường hợp bằng nhau của tam giác
Câu 1:

a) Xét ∆ADE và ∆ABC, ta có


AD  AB (giả thiết)
  BAC
DAE  (hai góc đối đỉnh)

AE  AC (giả thiết)
Do đó ADE  ABC  c.g .c 

  (hai góc tương ứng)


ADE  ABC
  CBA
b) Vì EDA  nên 
ADO  
ABO (tính chất hai góc kề bù).

Trang 13
Lại có AE  AC , AD  AB nên AE  AB  AC  AD hay BE  DC
  ODC
Xét ∆OBE và ∆ODC, ta có OBE  , BE  DC , E
 C
 (do ADE  ABC )

Do đó OBE  ODC  g .c.g   OD  OB (hai cạnh tương ứng)

c) Xét ∆ODA và ∆OBA, ta có OD  OB, 


ADO  
ABO, AD  AB
  BOA
Do đó ODA  OBA  c.g .c   DOA 
 (hai góc tương ứng)  OA là tia phân giác của COE

Câu 2:

a) Xét ∆AEB và ∆ADC, ta có

AE  AD, 
A là góc chung, AB  AC

Do đó AEB  ADC  c.g .c   BE  CD (hai cạnh tương ứng).

b) Do AB  AC ; AD  AE nên BD  EC
Xét ∆DBC và ∆ECB, ta có
DC  BE (chứng minh trên), BC là cạnh chung, BD  EC
Do đó DBC  ECB  c.c.c 

  EBC
 DCB  (hai góc tương ứng) hay KBC
  KCB

Câu 3:

Xét ∆ABC ta có
 C
B   180  
A  180  60  120

Trang 14
 C
B   60 (do BD và CE là tia phân giác của góc B và góc C)
1 1

  180  B
∆BIC có BIC  C
1 
  120
1 
 I1  I2  60 (hai góc đối đỉnh và cùng kề bù với BIC
 ).

Trên BC lấy điểm F sao cho BE  BF


Khi đó dễ dàng chứng minh được BEI  BFI  c.g .c 

 IE  IF (hai cạnh tương ứng) (1)

I1  BIF
  60 (hai góc tương ứng)

  BIC
FIC   BIF
  60

Xét ∆IFC và ∆IDC ta có


  DIC
FIC   60 (chứng minh trên), IC là cạnh chung, C  (do CI là phân giác của 
 C ACB )
1 2

Do đó IFC  IDC  c.c.c  . Suy ra ID  IF (hai cạnh tương ứng). (2)

Từ (1) và (2), suy ra IE  ID

Trang 15
BÀI 6. TAM GIÁC CÂN
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được định nghĩa về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
+ Nắm được các tính chất và dấu hiệu nhận biết của tam giác cân, tam giác đều.
 Kĩ năng
+ Biết vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân và tam giác đều.
+ Nhận biết và chứng minh được một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân và tam giác
đều.
+ Vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân và tam giác đều để tính số đo góc,
chứng minh các góc hay các cạnh bằng nhau.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Tam giác cân
Định nghĩa
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Tam giác ABC có AB  AC được gọi là tam giác
ABC cân đỉnh A, trong đó:
* AB, AC là cạnh bên và BC là cạnh đáy.
, C
* B  là các góc ở đáy; A là góc ở đỉnh.

Tính chất
Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy
 C
bằng nhau. Nếu ∆ABC cân đỉnh A thì B .

Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau


thì tam giác đó là tam giác cân. Nếu ∆ABC có
 C
B  thì ∆ABC cân đỉnh A.

Tam giác vuông cân


Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh
góc vuông bằng nhau.
 MN  MP
Nếu ∆MNP có  thì ∆MNP là tam giác
 MN  MP
vuông cân tại M.

2. Tam giác đều


Định nghĩa
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Tính chất
* Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60°.
 AB  BC  CA
∆ABC là tam giác đều thì 
   C
A B   60

* Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam


giác đó là tam giác đều.
* Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60° thì
tam giác đó là tam giác đều.

Trang 2
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Nhận biết tam giác cân, tam giác đều
Phương pháp giải
Dựa vào dấu hiệu nhận biết của tam giác cân, tam Ví dụ: Cho tam giác ABC cân đỉnh A . Gọi BD,CE
giác đều. lần lượt là phân giác trong góc B, C của tam giác
1. Một tam giác là tam giác cân nếu: ABC. Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác
- Tam giác có hai cạnh bằng nhau. cân.
- Tam giác có hai góc bằng nhau.
2. Một tam giác là tam giác đều nếu:
- Tam giác có ba cạnh bằng nhau.
- Tam giác có ba góc bằng nhau.
- Tam giác cân có một góc bằng 60°.

Hướng dẫn giải


Phân tích: Có hai cách để chứng minh ∆ADE cân
Bước 1. Xác định cặp cạnh (góc) bằng nhau của
 
tam giác cần chứng minh thông qua phân tích dữ là ta chứng minh AD  AE hoặc ADE  AED .
kiện bài toán. Ta có thể chứng minh cặp góc (cạnh) bằng nhau
qua việc xét cặp tam giác bằng nhau.
+) Nếu chứng minh AD  AE ta có thể ghép vào
cặp tam giác ∆ADB và ∆AEC.

+) Cách còn lại khó khăn hơn vì 


ADE; 
AED chỉ là
góc của ∆ADE.

Bước 2. Chứng minh cặp cạnh (góc) tương ứng 1


Ta có: 
ABD  DBC ABC (do BD là phân giác
bằng nhau và kết luận. 2
Quá trình chứng minh, có thể cần dựng thêm đường của ABC );  1
ACE  ECB ACB (do CE là phân
2
phụ. giác của 
ACB ).
Mà ∆ABC cân đỉnh A nên AB  AC

và 
ABC  
ACB  
ABD  
ACE .
Xét ∆ADB và ∆AEC có
 (góc chung), AB  AC , 
  CAE
BAD ABD  
ACE

Do đó ADB  AEC  g .c.g  .

Suy ra AD  AE (cặp cạnh tương ứng).


Vậy ∆ADE cân tại A.

Trang 3
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác trong góc A  D  BC  . Trên cạnh AB lấy điểm I,

trên cạnh AC lấy điểm H sao cho AI  AH . Chứng minh rằng tam giác IDH là tam giác cân.

Hướng dẫn giải

Do AD là phân giác trong góc A nên BAD   1 BAC


  CAD .
2
Xét ∆ADI và ∆ADH có
AI  AH (giả thiết),
  HAD
IAD  (chứng minh trên),

AD chung.
Do đó ADI  ADH  c.g .c   DI  DH (cặp cạnh tương ứng).

Vậy tam giác DHI là tam giác cân đỉnh D.

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có A  120 . Trên tia phân giác của góc A, lấy điểm D sao cho
AD  AB  AC . Chứng minh rằng tam giác BCD đều.
Hướng dẫn giải

Do AD là phân giác trong góc A nên BAD   1 BAC


  CAD   60 .
2
Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE  AD .
Do AD  AB  AC (giả thiết) nên ta có AE  AB  AC .
 AE  AC hay C nằm giữa A và E.
Khi đó, ta có AC  EC  AB  AC  EC  AB .
  60 . Suy ra ∆DAE đều.
Xét ∆ADE có AD  AE , DAE
  DEA
Suy ra DA  DE  AE , DAE  ADE  60 .

Trang 4
Xét ∆ABD và ∆ECD có
AB  EC (chứng minh trên),
  CED
BAD   60, DA  DE (chứng minh trên).

Do đó ABD  ECD  c.g.c  .

Suy ra DB  DC (hai cạnh tương ứng),


  (hai góc tương ứng). (1)
ADB  CDE

Theo chứng minh trên, ta có 


ADE  60     60 .
ADC  CDE

Do đó từ (1), ta có 
ADC     60 .
ADB  60  BDC
  60 nên ∆BCD đều.
Vậy tam giác BCD có DB  DC và BDC

Định hướng:
 DB  DC
Cần chứng minh 
  60
 BDC

Bài tập tự luyện dạng 1


Chọn đáp án đúng từ câu 1 đến câu 2
Câu 1: Tam giác cân là tam giác
A. có hai đường cao bằng nhau.
B. có hai đường trung tuyến bằng nhau.
C. có hai cạnh bằng nhau.
D. có hai tia phân giác trong bằng nhau.
Câu 2: Cho tam giác ABC cân đỉnh A có các đường trung tuyến BD, CE. Tam giác nào dưới đây là tam
giác cân?
A. ∆ABD. B. ∆BCE. C. ∆ADE. D. ∆BDE.
Câu 3: Cho tam giác ABC có A  100, C
  40 .

a) Chứng minh rằng tam giác ABC cân.


b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD  AB . Chứng minh rằng tam giác BCD là tam giác
vuông.
Câu 4: Cho tam giác nhọn ABC có AD là phân giác trong góc A  D  BC  . Đường thẳng qua D song
song với AB cắt AC tại I, đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tại K. Chứng minh rằng ∆IDK là
tam giác cân.

Dạng 2: Tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau


Phương pháp giải
* Sử dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Ví dụ: Cho tam giác ABC cân tại A. Tính số đo các

Trang 5
* Sử dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác. góc còn lại của tam giác ABC nếu

a) A  80 .
  75 .
b) B
Hướng dẫn giải

Bước 1. Xác định cặp góc bằng nhau qua tính chất
của tam giác cân.
Bước 2. Sử dụng tính chất tổng ba góc trong tam
giác để tính góc tương ứng.

 C
Do tam giác ABC cân đỉnh A nên ta có B .

Mà ta luôn có A  B
 C
  180 .

a) Với A  80 ta có
 C
B   180  
A  180  80  100

  100  50 .
 C
B
2
  75 nên C
b) Do B   75 .

Suy ra


A  180  B
 C

  180   75  75   30 .

Ví dụ mẫu
1
Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB  BC . Tính số đo các góc của tam giác ABC.
2
Hướng dẫn giải

Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho DA  BA .


Suy ra BD  DA  AB  2 AB  BC . (1)
 AB  AD
 
Xét ∆CAB và ∆CAD có CAB  CAD  90
CA chung

Trang 6
Do đó CAB  CAD  c.g .c   CD  CB (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ta có BC  CD  DB nên ∆BCD là tam giác đều.


  60 hay B
Suy ra CBD   60 .

 C
Mà ∆ABC vuông tại A nên B   90  C
  90  60  30 .

Vậy ∆ABC có A  90, B


  60, C
  30 .

Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Tam giác ABC là tam giác gì nếu biết A  80 và B


 :C
  1: 4 ?

Câu 2: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AD  BC  D  BC  và BE  AC  E  AC  . Gọi H là giao điểm


.
của AD và BE. Biết rằng AH  BC , tính số đo BAC
3 1
Câu 3: Tam giác ABC là tam giác gì nếu A  B  150 và 2 
A B  150 ?
2 2

Dạng 3: Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau


Phương pháp giải
* Sử dụng tính chất: Tam giác cân có hai cạnh bên Ví dụ: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh
bằng nhau (dành cho hai đoạn thẳng có một đầu AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho
mút chung). AM  AN . Chứng minh rằng CM  BN .
* Gắn các đoạn thẳng cần chứng minh vào hai cạnh
tương ứng của hai tam giác bằng nhau (có thể áp
dụng với mọi cặp đoạn thẳng).

Hướng dẫn giải


Do CM và BN là hai đoạn thẳng không có đầu mút
Bước 1. Xác định phương pháp chứng minh tương chung nên ta sẽ chứng minh CM  BN thông qua
ứng đối với hai đoạn thẳng. hai tam giác bằng nhau.
Bước 2. Lập luận và chứng minh.  C
.
Vì ∆ABC cân đỉnh A nên AB  AC và B
Suy ra AM  MB  AN  NC
Lại có AM  AN nên BM  CN .
Xét ∆BCM và ∆CBN có
BM  CN (chứng minh trên),
  NCB
MBC  (chứng minh trên),

Trang 7
BC là cạnh chung
Do đó BCM  CBN  c.g .c 

Suy ra CM  BN (hai cạnh tương ứng).

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của cạnh huyền BC.
1
Chứng minh rằng MA  MB  MC  BC .
2
Hướng dẫn giải

Gọi M’ là điểm nằm trên cạnh BC thỏa mãn M B  M A .


Khi đó ∆M’AB cân đỉnh M’.

M 
BA  M 
AB hay M  . (1)
AB  B
 C
Do ∆ABC vuông tại A nên ta có B   90  A .

 C
B M
 
AB  M AC (2)

Từ (1) và (2), ta được M M
AB  C  
AB  M AC .
M
Suy ra C  
AC hay M 
CA  M AC .
Do đó ∆M’AC cân đỉnh M’, suy ra M A  M C .
Kết hợp với M B  M A (cách dựng), ta có M B  M C  M A nên M' là trung điểm của đoạn BC.
Vậy M   M nên ta chứng minh được MB  MC  MA .

Phân tích: Ta cần thiết lập mối quan hệ giữa MA và MB. Vì vậy, ta sẽ chứng minh bài toán dựa trên ý
tưởng: Gọi điểm M' thỏa mãn M '  BC và M A  M B sau đó ta chứng minh M '  M .
Bình luận: Bạn đọc có thể tự chứng minh chiều ngược của bài toán trên: “Cho tam giác MAB cân đỉnh
M. Trên tia đối của tia MB, lấy điểm C sao cho M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng tam giác ABC
là tam giác vuông”.

Bài tập tự luyện dạng 3

Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A có A  36 . Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Chứng
minh rằng DA  DB  BC .
Câu 2: Cho tam giác ABC cân đỉnh A, gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D. Từ D kẻ
đường vuông góc với AM tại K và kéo dài cắt cạnh AC tại E. Chứng minh AD  AE .
Trang 8
Dạng 4: Các bài toán tổng hợp
Phương pháp giải
Sử dụng kết hợp tính chất của tam giác cân, quan hệ song song và một số kết quả đã được chứng minh
trong các dạng trước đó.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho tam giác ABC cân đỉnh A có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh rằng
1
MN // BC và MN  BC .
2
Hướng dẫn giải

Do ABC cân đỉnh A nên AB  AC và 


ABC  
ACB .
1 1
Lại do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên AM  BM  AB, AN  CN  AC
2 2

Do đó AM  AN  ∆AMN cân đỉnh A  


AMN  
ANM .

Mà ∆AMN có 
AMN     180 .
ANM  MAN

180  MAN 
A

AMN  
ANM   90  .
2 2

Mặt khác 
ABC     180
ACB  BAC

180  BAC 
A

ABC  
ACB   90  .
2 2

A
Suy ra 
AMN  
ABC  90  . Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên MN // BC .
2
Qua M dựng đường thẳng song song với AC , cắt cạnh BC tại điểm K.

 MKB ACB (đồng vị). Mà 
ABC   
ACB nên MKB ABC .
  MBK
Xét ∆MBK có MKB  nên ∆MBK cân đỉnh M  MK  MB .

Ta có MK  MB  MA  AN  CN .
  MAN
Lại có MK // AC nên BMK  (đồng vị).

Xét ∆AMN và ∆MBK có


  , AM  MB, BMK
AMN  MBK   MAN
.

Trang 9
Do đó AMN  MBK  g .c.g   MN  BK (hai cạnh tương ứng). (1)

Xét ∆MNC và ∆CKM có


  (do MN // BC ), cạnh CM chung, NCM
NMC  KCM   KMC
 (do MK // AC ).

Do đó MNC  CKM  g .c.g   MN  CK (hai cạnh tương ứng). (2)

Từ (1)và (2) suy ra MN  BK  CK .


Mà BK  CK  BC nên K là trung điểm của BC.
BC
Do đó MN  BK  CK  (điều phải chứng minh).
2

Hướng tư duy:
* Chứng minh quan hệ song song có thể sử dụng mối quan hệ về góc (ưu tiên). Do đó ta chứng minh cặp
góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau.
* Chứng minh hai góc bằng nhau qua tính chất của tam giác cân hoặc hai đường thẳng song song.
* Chứng minh quan hệ độ dài đoạn thẳng có thể sử dụng các đoạn thẳng tương ứng trong hai tam giác
bằng nhau.
Bình luận: Đây là bài toán điển hình trong việc sử dụng các mối quan hệ từ tam giác cân cho đến các
đường thẳng song song. Có thể mở rộng kết quả của bài toán này cho tam giác ABC bất kỳ: Gọi M, N lần
1
lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó, ta có MN // BC , MN  BC .
2
Lưu ý việc chứng minh song song ( MN // BC ) có thể thực hiện thông qua việc dựng đường thẳng
MN  // BC với N   BC . Sau đó, ta tìm cách chỉ ra N   N .

Bài tập tự luyện dạng 4


Câu 1: Cho tam giác ABC có BC  2 AB , M là trung điểm của cạnh BC, D là trung điểm của BM. Chứng
minh rằng AC  2 AD .
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A có A  90 kẻ BD vuông góc với AC. Trên cạnh AB lấy điểm E sao
cho AE  AD . Chứng minh rằng
a) DE // BC .
b) CE  AB .

Trang 10
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Nhận biết tam giác cân, tam giác đều
Câu 1: Chọn C
Câu 2: Chọn C

1 1
Xét ∆ADE có AE  AB, AD  AC mà AB  AC (do ∆ABC cân), nên AE  AD .
2 2
Vậy ∆ADE cân tại A.
Câu 3:

a) Xét ∆ABC có A  B
 C
  180

  180  
B  
  180  100  40   40
AC

 C
B   40 .

Do đó, ∆ABC cân đỉnh A.


b) ∆ABC cân tại A nên AB  AC . Mà AB  AD (giả thiết)
 AC  AD  ∆ACD cân đỉnh A.
 là góc ngoài đỉnh A
Xét ∆ACD có BAC


ACD     100 .
ADC  BAC
100
Vậy 
ACD  
ADC   50 .
2

Trang 11
  BCA
Khi đó BCD  ACD  40  50  90 .
Do đó ∆BCD vuông tại C.
Câu 4:

  IAD
Ta có KAD  (tính chất đường phân giác).

  DAK
Mà DI // AB  IDA  (hai góc so le trong).

  DAI
DK // AC  KDA  (hai góc so le trong).

  KDA
Suy ra IDA .

Xét ∆ADI và ∆ADK có


  IAD
KAD  , AD chung, KDA
  IDA
.

Do đó ADI  ADK  g .c.g 

 DI  DK (hai cạnh tương ứng).


Do đó ∆IDK cân tại D.

Dạng 2. Tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau


Câu 1:

Xét ∆ABC có A  B
 C
  180 ( tổng ba góc trong tam giác). Vì A  80 nên B
 C
  180  
A  100
 C
B 
Theo giả thiết, ta có  . Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
1 4
 C
B  BC 100
     20, C
 20  B   4.20  80 .
1 4 1 4 5

Vậy A  C
  80 nên ∆ABC cân đỉnh B.

Câu 2:

Trang 12
  DCA
Ta có DAC   90 (do ∆ADC vuông tại D) và EBC
  ECB
  90 (do ∆BCE vuông tại E).

  DCA
Suy ra DAC   ECB
  EBC
  90  DAC
  CBE
.

Xét ∆AHE và ∆BCE có    90, AH  BC (giả thiết), HAE


AEH  BEC   CBE
 (chứng minh trên).

Do đó AHE  BCE (cạnh huyền - góc nhọn)  AE  BE (hai cạnh tương ứng).

Xét ∆ABE có AE  BE , 
AEB  90 . Suy ra ∆AEB là tam giác vuông cân tại E.
  BAE
Do đó BAC   45 .

Câu 3:
3 3
Ta có A  B  150  
A  150  B .
2 2
1  3  1   1 5
Mà 2 
A B  150  2 150  B 
  B  150  300  3B  B  150  B  150  B  60 .
2  2  2 2 2
3
Suy ra A  150  .60  60 .
2

Vậy ∆ABC có A  B
  60 , suy ra ∆ABC là tam giác đều.

Dạng 3. Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau


Câu 1:

 C
Ta có AB  AC , B  (do ∆ABC cân đỉnh A).

Mà A  B
 C
  180 (tổng ba góc trong một tam giác).

Trang 13
A  36  36  B
 C
  180  B
 C
  144  B   144  72 .
 C
2

Do BD là tia phân giác góc B nên DBC 1B


  DBA   36 .
2
  DBA
Xét ∆ABD có DAB   36 nên ∆DAB cân đỉnh D  DB  DA (1)
 là góc ngoài đỉnh D của ∆ABD nên
Có BDC
  DAB
BDC   DBA
  36  36  72 .

  BCD
Xét ∆BCD có BDC   72 nên ∆BCD cân đỉnh B  BD  BC . (2)
Từ (1) và (2), ta được DA  DB  BC .
Câu 2:

Ta có ∆ABC cân đỉnh A nên AB  AC , 


ABC  
ACB .
Xét ∆ABM và ∆ACM có AB  AC , BM  CM (giả thiết), AM chung.

Do đó ABM  ACM  c.c.c     (hai góc tương ứng).


AMB  AMC

Mà 
AMB     180 nên 
AMC  BMC AMB  
AMC  90
 AM  BC .
Ta có DE  AM (giả thiết)  DE // BC (cùng vuông góc với AM)


ADE  
ABC , 
AED  
ACB (các góc đồng vị).

Mà 
ABC  
ACB nên 
ADE  
AED .
Suy ra ∆ADE cân đỉnh A. Suy ra AD  AE .

Dạng 4. Các bài toán tổng hợp


Câu 1:

Trang 14
BC
Do M là trung điểm của BC nên BM  CM   AB .
2
AB
Gọi K là trung điểm của AB nên AK  BK  .
2
BM
Ta có D là trung điểm của BM nên BD  MD  .
2
Suy ra AK  BK  BD  MD .

Xét ∆ABD và ∆MBK có AB  MB, 


ABM chung, BD  BK .

Do đó ABD  MBK (c.g.c).


Suy ra AD  MK (hai cạnh tương ứng).
AC
Lại có MK  (áp dụng kết quả phần ví dụ).
2
AC
Suy ra AD  hay AC  2 AD .
2
Câu 2:

a) Do ∆ABC cân đỉnh A nên 


ABC  
ACB .
1
Mà 
ABC     180  
ACB  BAC ABC  90  BAC . (1)
2

Ta có ∆ADE cân đỉnh A (do AD  AE ) nên 


ADE  
AED .
1
Mà 
AED     180  
ADE  EAD AED  90  DAE . (2)
2

Từ (1) và (2), suy ra 


ABC  
AED .
Trang 15
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên DE // BC .
 chung, AD  AE .
b) Xét ∆ABD và ∆ACE có AB  AC , BAC

Do đó ABD  ACE  c.g .c   AEC ADB  90 (hai góc tương ứng)

 CE  AB (điều phải chứng minh).

Trang 16
BÀI 7. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được nội dung định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
 Kĩ năng
+ Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh thứ ba khi biết độ dài hai cạnh của tam giác
vuông.
+ Vận dụng định lí Py-ta-go đảo để chứng minh góc vuông hoặc tam giác vuông.
+ Áp dụng định lí Py-ta-go vào các bài toán trong thực tiễn.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lí Py-ta-go
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh
huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc
vuông
Định lí Py-ta-go đảo
∆ABC vuông tại A  BC 2  AB 2  AC 2
Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng
  90
∆ABC có BC 2  AB 2  AC 2  BAC
tổng các bình phương hai cạnh kia thì tam giác đó
hay ∆ABC vuông tại A
là tam giác vuông.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông
Phương pháp giải
* Sử dụng định lí Py-ta-go và các hệ quả đi kèm. Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính độ dài
* Lưu ý sử dụng các giá trị số căn bậc hai: x 2  a các cạnh của tam giác ABC biết AB  5cm ,

thì x  a với mọi x  0 . AC  12cm .


Hướng dẫn giải

Bước 1. Xác định nội dung của định lí Py-ta-go đối Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông
với tam giác vuông. ABC, ta có AB 2  AC 2  BC 2 .

Bước 2. Dựa theo yêu cầu tính toán, ta thay số vào Với AB  5cm, AC  12cm , ta có
hệ thức Py-ta- go và tìm độ dài cạnh cần tính. BC 2  AB 2  AC 2  52  12 2  169  132
 BC  13cm .

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A . Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết BC  15cm và
AC  2 AC .
Hướng dẫn giải

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC, ta có AB 2  AC 2  BC 2 .

Với BC  15cm và AB  2 AC , ta có  2 AC   AC 2  152  5 AC 2  225


2

 AC 2  45  AC  45cm . Suy ra AB  2 AC  2 45cm .

Trang 2
Ví dụ 2. Tính độ dài x trong hình sau

Hướng dẫn giải


Ta có BC  BH  CH  32  18  50  cm 

Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông, ta có


+ Xét ∆ACH vuông tại H có:
AC 2  AH 2  CH 2  AH 2  AC 2  CH 2  x 2  322 . (1)
+ Xét ∆ABH vuông tại H có:
AB 2  AH 2  BH 2  x 2  322  182 . (2)
+ Xét ∆ABC vuông tại A có AB 2  AC 2  BC 2 (3)
Thay (1) và (2) vào (3), ta có
x 2  322  182  x 2  50 2
 2 x 2  700  2500
 x 2  1600
 x  40
Vậy x  40cm .

Bài tập tự luyện dạng 1


Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. BC 2  AB 2  AC 2 . B. AC 2  BA2  BC 2 .
C. AC 2  BC 2  AB 2 . D. AB 2  AC 2  BC 2 .
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC  26cm, AC  10cm . Chu vi của tam giác ABC bằng
A. 60 cm. B. 56 cm. C. 51 cm. D. 48 cm.
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, H  BC .

Trang 3
Giá trị của x bằng
A. x  16cm . B. x  9cm . C. x  8cm . D. x  7,5cm .
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết CA  8cm và BA  4cm .
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A . Tính độ dài các cạnh của tam giác biết AB : BC  5 :13 và chu vi
tam giác là 90 cm.
Câu 6: Trên hình bên, cho biết AD  DC , DC  BC , AB  13cm , AC  15cm và DC  12cm .

Tính độ dài đoạn thẳng BC.

Dạng 2: Sử dụng định lý Py-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông
Phương pháp giải
Sử dụng độ dài các cạnh trong tam giác và dùng Ví dụ: Cho ∆ABC có AB  4cm, AC  3cm và
định lí Py-ta-go đảo để kiểm tra tam giác vuông. BC  5cm . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam
giác vuông.
Hướng dẫn giải
Bước 1. Xác định cạnh có độ dài lớn nhất của tam Ta có BC  5cm có độ dài lớn nhất (dự đoán có thể
giác và hai cạnh còn lại. Tính giá trị bình phương là cạnh huyền của tam giác vuông).
độ dài cạnh lớn nhất và tổng bình phương hai cạnh Ta có BC 2  52  25; AB 2  AC 2  42  32  25 .
còn lại.
Suy ra AB 2  AC 2  BC 2 .
Bước 2. So sánh hai giá trị tính được để kiểm tra có
Do đó theo định lí Py-ta-go đảo, tam giác ABC
thỏa mãn định lí Py-ta-go đảo hay không.
vuông tại A.
Nhận xét:
+ Ví dụ trên đề cập đến một tam giác vuông có độ dài các cạnh là các số nguyên (3,4, 5). Ta cũng chứng
minh được tam giác với độ dài các cạnh là bội số tương ứng  3k , 4k , 5k  cũng là tam giác vuông.

+ Ngoài ra, ta có thể chứng minh có một số bộ số nguyên (và bội số của các bộ số này) là độ dài các cạnh
của tam giác vuông như:  5; 12; 13 ,  7; 24; 25  ,  9; 40; 41 ,…

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Bộ số nguyên nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?

A.  3; 5; 7  . B.  4; 6; 8  .

C.  8; 12; 15  . D. 12; 16; 20  .

Trang 4
Hướng dẫn giải
+) 7 2  49  34  32  52 nên  3; 5; 7  không là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông.

+) 82  64  52  42  6 2 nên  4; 6; 8  không là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông.

+) 152  225  208  12 2  82 nên  8; 12; 15  không là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông.

+) 202  400  122  162 nên 12; 16; 20  là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông.

Do đó chọn đáp án D.

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Bộ số nào dưới đây không phải là độ dài các cạnh của tam giác vuông?
A. 15cm; 20cm; 25cm . B. 3cm; 7cm; 58cm .

C. 7cm; 24cm; 25cm . D. 5cm; 7cm; 70cm .


Câu 2: Cho tam giác ABC có đường cao AH  H  BC  . Biết rằng AH 2  BH .CH . Chứng minh rằng
tam giác ABC là tam giác vuông.
  QPK
Câu 3: Cho hình vẽ bên. Biết MP  6cm, NQ  8cm, MN  2cm , QP  8cm và NMK .

Chứng minh rằng MP  NQ .

Trang 5
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông
Câu 1: Chọn B
∆ABC vuông tại B nên cạnh huyền là AC và hai cạnh góc vuông là BA, BC.
Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có AC 2  BA2  BC 2 .
Câu 2: Chọn A
∆ABC vuông tại A nên BC 2  AB 2  AC 2  AB 2  BC 2  AC 2  26 2  10 2  576  AB  24 .
Chu vi ∆ABC là AB  AC  BC  24  10  26  60  cm  .

Câu 3: Chọn A

Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông, ta có:


+) Xét ∆ABC vuông tại A nên
BC 2  AB 2  AC 2  152  202  625  BC  25  cm  .

Suy ra BH  25  x  cm  .

+) Xét ∆ABH vuông tại H và ∆ACH vuông tại H, ta có


AB 2  AH 2  BH 2 ; AC 2  AH 2  CH 2 .

Suy ra AB 2  BH 2  AC 2  CH 2   AH 2  .

Suy ra 152   25  x   20 2  x 2 .
2

Ta tính được x  16cm .


Câu 4:

Áp dụng định lí Py-ta-go trong ∆ABC   


A  90 ta có BC 2  AB 2  AC 2 .

Với CA  8cm và BA  4cm , ta có BC 2  82  42  64  16  80  BC  80  cm  .

Câu 5:

Áp dụng định lí Py-ta-go trong ∆ABC   


A  90 ta có BC 2  AB 2  AC 2 . (1)

AB BC
Ta có   k  0  AB  5k ; BC  13k . Thay vào (1), ta có:
5 13

13k    5k   AC 2  AC 2  13k    5k   144k 2  AC  12k .


2 2 2 2

Mà chu vi tam giác bằng 90cm nên AB  BC  CA  90  5k  13k  12k  90  k  3 .

Trang 6
Vậy AB  5k  15cm, AC  12k  36cm, BC  13k  39cm .
Câu 6:

Dựng AH  BC với H  BC .

Do AD // BC nên   (hai góc so le trong).


ACH  CAD
Xét ∆AHC và ∆CDA có
   90 , AC chung, 
AHC  CDA .
ACH  CAD
Do đó AHC  CDA (cạnh huyền - góc nhọn).
Suy ra AH  CD  12cm (hai cạnh tương ứng).
Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông:
+) ∆AHC vuông tại H có CH 2  AC 2  AH 2  152  122  81  CH  9  cm  .

+) ∆ABH vuông tại H có BH 2  AB 2  AH 2  132  122  25  BH  5  cm  .

Do đó BC  BH  CH  9  5  14  cm  .

Dạng 2. Sử dụng định lí Py-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông
Câu 1: Chọn D

 
2
Vì 70  70  74  52  7 2 nên bộ ba số 5cm; 7cm; 70cm không là độ dài ba cạnh của một tam giác

vuông.
Câu 2:

Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông, ta có


+) Xét ∆ABH vuông tại H có AB 2  BH 2  AH 2 .
+) Xét ∆AHC vuông tại H có AC 2  AH 2  CH 2 .
Trang 7
Cộng từng vế 2 đẳng thức, ta được
AB 2  AC 2  BH 2  2. AH 2  CH 2 .
Theo giả thiết AH 2  BH .CH nên
AB 2  AC 2  BH 2  2.BH .CH  CH 2
 BH 2  BH .CH  BH .CH  CH 2
 BH .  BH  CH   CH .  BH  CH 

 BH .BC  CH .BC (do BH  CH  BC )


  BH  CH  .BC  BC.BC  BC 2 .

Vậy AB 2  AC 2  BC 2 .
Theo định lí Py-ta-go đảo ta có ∆ABC vuông tại A.
Câu 3:

Qua N, dựng NH // MP với H  PQ .


  HNP
Suy ra MPN  (hai góc so le trong).

  QPK
Ta có NMK  (giả thiết) nên MN // PQ .

  HPN
Suy ra MNP  (hai góc so le trong).

Xét ∆MNP và ∆HPN có


  HPN
MNP  , NP là cạnh chung, MPN
  HNP
.

Do đó MNP  HPN  g.c.g  .

Suy ra PH  MN  2cm; NH  MP  6cm .

Khi đó ∆NQH có NQ  8cm, NH  6cm và QH  QP  PH  8  2  10  cm  .

Ta có NQ 2  NH 2  82  62  100; QH 2  102  100 . Suy ra NQ 2  NH 2  HQ 2 .


Do đó ∆NQH vuông tại N (định lí Py-ta-go đảo)  NH  NQ . Mà NH // MP (cách dựng) nên
MP  NQ .

Trang 8
BÀI 8. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: 4 trường hợp.
+ Vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông.
 Kĩ năng
+ Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để phát hiện và chứng minh hai tam
giác vuông bằng nhau.
+ Chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Trường hợp 1. Cạnh góc vuông - cạnh góc vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần
lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Hai cạnh góc vuông (c.g.c)

Trường hợp 2. Cạnh góc vuông - góc nhọn kề


Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy
của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và
một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì
hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Cạnh góc vuông - góc nhọn kề (g.c.g)

Trường hợp 3. Cạnh huyền - góc nhọn


Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông
này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Cạnh huyền - góc nhọn

Trường hợp 4. Cạnh huyền - cạnh góc vuông


Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác
vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông
của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng
nhau.
Cạnh huyền - cạnh góc vuông

Trang 2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC

Trang 3
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
Phương pháp giải
Ví dụ: Cho ∆ABC cân tại A. AM là tia phân giác

của A,  M  BC  . D, E là hình chiếu của M trên

AB và AC. Chứng minh rằng MDB  MEC .


Hướng dẫn giải

Bước 1. Kiểm tra các điều kiện bằng nhau của hai
tam giác vuông.

Xét ∆AMD 
ADM  90  và ∆AME


AEM  90  có DAM
  EAM
 (giả thiết), AM là

cạnh chung.
Do đó AMD  AME (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra MD  ME (hai cạnh tương ứng).

∆ABC cân tại A nên 


ABC  
ACB
  DMB
Mặt khác DBM   90 ;

  ECM
EMC   90 .

  EMC
Suy ra DMB 

Xét ∆MDB và ∆MEC, có


  CEM
BDM   90 ;

MD  ME (chứng minh trên),


  EMC
DMB  (chứng minh trên).
Bước 2. Kết luận hai tam giác bằng nhau. Do đó MDB  MEC (cạnh góc vuông - góc
nhọn).

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ∆ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm D, E sao cho BD  EC .
Gọi M, N là hình chiếu của D, E trên AB, AC. Chứng minh rằng AMD  ANE .
Hướng dẫn giải

Trang 4
Xét ∆ADB và ∆AEC có
 C
BD  EC (giả thiết), B  (∆ABC cân tại A), AB  AC (∆ABC cân tại A).

Do đó ADB  AEC  c.g .c  .

Suy ra 
A1  
A2 (hai góc tương ứng); AD  AE (hai cạnh tương ứng).
Xét ∆AMD và ∆ANE có

AMD  
ANE  90, 
A1  
A2 (chứng minh trên), AD  AE (chứng minh trên).

Do đó AMD  ANE (cạnh huyền - góc nhọn).

Bài tập tự luyện dạng 1


Câu 1: Cho hình vẽ sau:

Hãy chọn khẳng định sai?


A. ADB  ADC . B. IDB  IDC .
C. AFC  ABE . D. AFI  AEI .
Câu 2: Cho hình vẽ bên.

Hãy chọn khẳng định sai?

Trang 5
A. AED  AFD . B. BED  CFD .
C. ADB  ADC . D. ADE  AFD .
Câu 3: Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao
cho BD  CE . Kẻ BH vuông góc với AD  H  AD  , kẻ CK vuông góc với AE  K  AE  . Chứng minh
rằng AHB  AKC .

Dạng 2: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau
Phương pháp giải
Ví dụ: Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm của
BC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB
và AC. Chứng minh rằng BD  CE .
Hướng dẫn giải

Bước 1. Chọn hai tam giác vuông có cạnh (góc) là


hai đoạn thẳng (góc) cần chứng minh bằng nhau.
Xét ∆BDM vuông tại D và ∆CEM vuông tại E có:
Bước 2. Chứng minh hai tam giác vuông bằng
  ECM
DBM  (∆ABC cân tại A),
nhau.
MB  MC (giả thiết).
Do đó BDM  CEM (cạnh huyền - góc nhọn).
Bước 3. Suy ra hai cạnh (góc) tương ứng bằng
Suy ra BD  CE (hai cạnh tương ứng).
nhau.

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ∆ABC vuông tại A có AB  AC . Vẽ AH vuông góc với BC  H  BC  . Gọi D là điểm trên

cạnh AC sao cho AD  AB . Vẽ DE vuông góc với BC  E  BC  . Chứng minh rằng HA  HE .

Hướng dẫn giải

Vẽ DK  AH  K  AH  .

Trang 6
Xét ∆HAB    
  90 có
AHB  90 và ∆KDA DKA 
AB  AD (giả thiết),

BAH  ).
ADK (cùng phụ với KAD
Do đó HAB  KDA (cạnh huyền - góc nhọn)
 HA  KD (hai cạnh tương ứng).
  EHD
Ta có KD  AH và EH  AH  KD // EH  KDH  (hai góc so le trong).

 
  90 và ∆EHD HED
Xét ∆KDH DKH   90 có
 
  EHD
DH cạnh chung, KDH  (chứng minh trên).

Do đó KDH  EHD (cạnh huyền - góc nhọn). Suy ra KD  HE (hai cạnh tương ứng).
Suy ra HA  HE .

Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Cho ∆ABC cân tại A   


A  90 . Vẽ BH  AC  H  AC  , CK  AB  K  AB  .

a) Chứng minh rằng AH  AK .


b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Câu 2: Cho ∆ABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB,
MK vuông góc với AC  H  AB, K  AC  . Chứng minh rằng
a) MH  MK .
 C
b) B .

Trang 7
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
Câu 1: Chọn C

Quan sát hình vẽ dễ chứng minh được


+) ADB  ADC  c.g .c  (A đúng).

+) IDB  IDC  c.g.c  (B đúng).

+) AFC  AEB (cạnh huyền - góc nhọn) (C sai do viết chưa đúng thứ tự đỉnh).
+) AFI  AEI (cạnh huyền - góc nhọn) (D đúng).
Câu 2: Chọn D

Quan sát hình vẽ dễ dàng chứng minh được


+) BED  CFD (cạnh huyền - góc nhọn) (B đúng).
+) ADB  ADC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) (C đúng).
+) AED  AFD (cạnh huyền - góc nhọn) (A đúng).
+) ADE  ADF (cạnh huyền - góc nhọn) (D sai do viết chưa đúng thứ tự đỉnh).
Câu 3:

C
Ta có B  (∆ABC cân tại A)

Trang 8
  (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau).
ABD  ACE
Xét ∆ABD và ∆ACE có
AB  AC (giả thiết),

ABD  
ACE (chứng minh trên),
BD  CE (giả thiết).

Do đó ABD  ACE  c.g .c   


A1  
A2 (hai góc tương ứng).

Xét AHB  
AHB  90 và AKC  
AKC  90 có 

A1  
A2 (chứng minh trên), AB  AC (giả thiết).

Do đó AHB  AKC (cạnh huyền - góc nhọn).

Dạng 2. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau
Câu 1:

a) Xét AHB  
AHB  90 và AKC 
AKC  90 có  
AB  AC (giả thiết), 
A chung.
Do đó AHB  AKC (cạnh huyền - góc nhọn).
Suy ra AH  AK (hai cạnh tương ứng).

b) Xét AKI   
AKI  90 và AHI  
AHI  90 có 
AK  AH (chứng minh trên), AI là cạnh chung.
Do đó AKI  AHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
  HAI
Suy ra KAI  (hai góc tương ứng) hay AI là tia phân giác của góc A.

Câu 2:

Trang 9
a) Xét AHM   
AHM  90 và AKM  
AKM  90 có 

A1  
A2 (giả thiết), AM là cạnh chung.
Do đó AHM  AKM (cạnh huyền - góc nhọn)
 MH  MK (hai cạnh tương ứng).

 
  90 và CKM CKM
b) Xét BHM BHM   90 có
 
MH  MK (chứng minh trên), MB  MC (giả thiết).
Do đó BHM  CKM (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
 C
Suy ra B  (hai góc tương ứng).

Trang 10
CHUYÊN ĐỀ
BÀI 9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được khái niệm về đường cao của tam giác, tính chất ba đường cao trong tam giác và các
đường đồng quy trong tam giác cân.
 Kĩ năng
+ Vận dụng được các tính chất của đường cao để giải toán.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định nghĩa đường cao của tam giác
Đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa
cạnh đối diện của tam giác gọi là đường cao của tam giác đó.
Mỗi tam giác có 3 đường cao.

Tính chất ba đường cao của tam giác


 Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm
đó được gọi là trực tâm của tam giác.
 Trong hình bên AD, BE, CF lần lượt là các đường cao hạ từ
A, B, C của ABC . H là giao điểm của 3 đường cao và được gọi là
trực tâm của tam giác.

Các định lí về đường cao trong tam giác


Định lí 1: Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với
cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và
đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó.
Định lí 2: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường
(đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ
một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện) trùng nhau
thì tam giác đó là tam giác cân.
Lưu ý: Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba
đỉnh của tam giác, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh
của tam giác là bốn điểm trùng nhau.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Xác định trực tâm của tam giác
Phương pháp giải
Để xác định trực tâm của tam Ví dụ: Cho ABC nhọn, có H là trực tâm. Xác định trực tâm của
giác, ta đi tìm giao điểm của hai HAB, HAC , HBC .
đường cao trong tam giác đó.

Hướng dẫn giải

Trang 2
Vì H là trực tân của ABC , nên
AH  BC , BH  AC , CH  AB .
Xét HAB ta có BC  AH và AC  BH
 C  BC  AC  C là trực tâm HAB .

Tương tự ta có B là trực tâm HAC và A là trực tâm HBC .

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho ABC có 
A  70o , AB  AC , đường phân giác góc A
cắt BC tại D, BF  AC tại F, E thuộc AC sao cho AE  AB . Xác
.
định trực tâm ABE và tính DHF
Hướng dẫn giải
Gọi  I   AD  BE .

Vì AB  AE nên ABE cân tại A.


Mặt khác AD là phân giác góc A của ABC
 AI là đường cao của ABE .
BF  AE  BF là đường cao của ABE .
Mà  H   BF  AI nên H là trực tâm ABE .

  90o  FEH
Xét HEF có FHE  . (1)

  90o  IEH
Xét HIE có EHI . (2)
  FHE
Từ (1) và (2) ta có FHD   EHI
  180o  FEH
  IEH
  180o  FEI
.

 180o  70o
180o  BAE
Vì ABE cân tại A nên 
AEB  
ABE    55o
2 2
  180o  FEI
 EHD   180 o  55o  125o

Ví dụ 2. Cho ABC đều, G là trọng tâm của tam giác. Xác định trực tâm các tam giác GAB, GAC, GBC.

Hướng dẫn giải


Vì ABC đều, G là trọng tâm nên G cũng là trực tâm của ABC
 AG  BC ; BG  AC; CG  AB .
Xét GAB có BC  AG; AC  BG .

Trang 3
Mà C  AC  BC nên C là giao của 2 đường cao trong ABG

 C là trực tâm GAB .


Tương tự B là trực tâm GAC ; A là trực tâm GBC .
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi trung điểm của BH là D, trung điểm của AH là E.
Xác định trực tâm ADE .
Đáp án
Xét bài toán phụ nếu ABC có M, N lần lượt là trung
1
điểm AB và AC thì MN // BC và MN  BC .
2
Thật vậy, trên tia đối của tia NM lấy điểm P sao cho
NP  MN .
Xét NAM và NCP có AN  NC ;   (đối đỉnh) và MN  NP .
ANM  CNP
  NCP
Do đó NAM  NCP (c.g.c)  MA  CP và MAN  (hai cạnh và hai góc tương ứng).
 ; NCP
Hai góc MAN  ở vị trí so le trong nên MA // CP  BMC
  MCP
 (hai góc so le trong).

Xét BMC và PCM có


MB  CP (cùng bằng MA);
  PCM
BMC  (chứng minh trên);
MC là cạnh chung.
  CMP
Do đó BMC  PCM (c.g.c)  BC  MP và BCM  (hai cạnh và hai góc tương ứng).
 ; CMP
Hai góc BCM  ở vị trí so le trong nên MN // BC .

Lại có MP  MN  NP  2 MN (do cách vẽ).


1
Suy ra BC  2 MN hay MN  BC .
2
Xét HAB có D là trung điểm BH, E là trung điểm
AH, theo kết quả bài toán trên DE // AB .
Xét ADE có DC  AE , mặt khác AB  AC và
DE // AB nên AC  DE
 AC và DC là đường cao của ADE .
Mà C  AC  DC  C là trực tâm của ADE .
Câu 2: Cho ABC có M là trung điểm của BC và MA  MB  MC .
Tìm trực tâm ABC .
Đáp án
Kẻ MN  AB ( N  AB) .
Xét MAB có MA  MB  MAB cân tại M.
Mặt khác MN  AB tại N
 N là trung điểm của AB (tính chất tam giác cân).

Trang 4
Xét ABC có N là trung điểm AB, M là trung điểm của BC, theo kết quả của câu 1 nên
MN // AC . Mà MN  AB  AB  AC nên A là trực tâm ABC .

Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc


Phương pháp giải
Cách 1. Sử dụng tính chất ba đường cao Ví dụ 1: Cho ABC nhọn, có AH  BC ( H  BC ) . Trên
trong tam giác đồng quy tại một điểm.   HCD
AH lấy điểm D sao cho HAB .

Chứng minh rằng BD  AC .


Hướng dẫn giải

Gọi E là giao điểm của AB và CD kéo dài.


  180o  EBC
Xét EBC có BEC 
  ECB
 .
 (1)

Mặt khác trong HAB có    90o (do


ABH  BAH
  HCD
AH  BC ); HAB  (giả thiết).

  ECB
Do đó EBC    90o
ABH  BAH
  180o  90o  90o  EC  AB .
 BEC
 EC  AB (chứng minh trên)

Xét ABC có  AH  BC (giả thiết)
 D  CE  AH
 
Suy ra D là trực tâm của ABC
 D thuộc đường cao hạ từ B của ABC  BD  AC .
Cách 2. Sử dụng định lí trong tam giác cân Ví dụ 2: Cho ABC cân tại A, M là trung điểm của BC,
thì đường trung tuyến, đường phân giác đường cao CN cắt AM tại H. Chứng minh rằng BH  AC .
ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao. Hướng dẫn giải

Trang 5
Vì ABC cân tại A và M là trung điểm của BC nên AM vừa
là trung tuyến, vừa là đường cao ứng với BC  AM  BC .
Mặt khác CN  AB; H   AM  CN .

Suy ra H là trực tâm của ABC


 BH thuộc đường cao hạ từ B của ABC
 BH  AC .
Cách 3. Hai đường thẳng song song với Ví dụ 3: Cho ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi M và
nhau thì cùng vuông góc với đường thẳng N lần lượt là trung điểm của AH và CH.
thứ ba. Chứng minh BM vuông góc với AN.
Hướng dẫn giải

Trên tia đối của tia NM ta lấy M  sao cho NM  NM  .


Xét NMH và NM C có
MN  NM  (theo cách vẽ hình),
M
MNH 
NC (hai góc đối đỉnh),
HN  NC (do N là trung điểm HC).
Do đó NMH  NM C (c.g.c)
  CM
 CM   HM và HMN  N .
(hai cạnh, hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên HM // CM  .
Xét AMM  và M CA có
AM  CM  (cùng bằng HM),
  CM
MAM  A (so le trong do AM // CM  ),

Trang 6
AM  là cạnh chung.

Do đó AMM   M CA (c.g.c)  MM  .
A  CAM
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC // MM  .
Mặt khác AC  AB nên MN  AB .
Xét ABN có AH  BN và MN  AB  M là giao của
hai đường cao  M là trực tâm ABN  M thuộc
đường cao hạ từ B xuống AN  BM  AN .

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho ABC có 
A  90o , AD vuông góc với BC tại D, BE vuông góc với AC tại E. Gọi F là giao
điểm của đường thẳng AD và BE. Chứng minh AB  FC .
Hướng dẫn giải
Xét FBC có AD  BC nên FD  BC . (1)
BE  AC  CE  BF . (2)
Từ (1) và (2) suy ra CE và FD là các đường cao của FBC .
Mà  A  FD  CE nên A là trực tâm FBC .

Suy ra A thuộc đường cao hạ từ B của FBC  AB  FC .


Ví dụ 2. Cho ABC có 3 góc nhọn ( AB  AC ) , đường cao AH. Lấy D là điểm thuộc đoạn HC, vẽ
DE  AC ( E  AC ) . Gọi K là giao điểm của AH và DE.
Chứng minh AD  KC .

Hướng dẫn giải


Xét AKC ta có AH  BC  CH  AK . (1)
và DE  AC  KE  AC . (2)
Từ (1) và (2) suy ra KE và CH là hai đường cao của AKC .
Mà  D  KE  CH nên D là trực tâm của AKC  D thuộc đường cao hạ từ A của AKC

 AD  KC .

Trang 7
Ví dụ 3. Cho ABC cân tại A, đường cao AH, vẽ HE  AC ( E  AC ) . Gọi O và I lần lượt là trung điểm
của EH và EC. Chứng minh rằng AO  BE .

Hướng dẫn giải


Với I là trung điểm của EC, O là trung điểm của EH
 IO // HC (tương tự ví dụ 3 – trang 123).
Mà AH  BC nên OI  AH .
Xét AHI có IO  AH , HE  AC  HE và IO là các đường cao của AHI .

Mà O  HE  IO nên O là trực tâm của AHI  AO  HI .

Mặt khác CBE có I là trung điểm của EC, H là trung điểm BC (do ABC cân tại A nên AH vừa
là đường cao vừa là đường trung tuyến)  AO  HI .
Mặt khác xét CBE có I là trung điểm của EC, H là trung điểm của BC (do ABC cân tại A nên
AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến) HI // BE (tương tự ví dụ 3 – trang 123).
Mà AO  HI (chứng minh trên) nên AO  BE .

Bài tập tự luyện dạng 2


  70o , đường cao BH cắt đường trung tuyến AM ( M  BC ) ở K.
Câu 1: Cho ABC cân tại A, có C
.
Chứng minh CK  AB và tính HKM
Đáp án
Do ABC cân tại A và AM là trung tuyến  AM cũng là
đường cao ứng với BC  AM  BC tại M.
Mặt khác BH  AC và  K   BH  AM nên K là trực
tâm ABC
 K thuộc đường cao hạ từ C của ABC  CK  AB .
  HKC
Ta có HKM   CKM

  180o  KHC
  KCH
 
  180o  KMC
  KCM


 HKM 
  180  90  KCH
o
 
  180  90  KCM
o  o
 o

 HKM    KCM
  180  KCH
o

  180  C  180  70
o o o
 110o .

Câu 2: Cho ABC vuông cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D bất kì ( D  A, B ) , trên tia đối của tia AC
lấy điểm E sao cho AD  AE . Chứng minh ED  BC .
Trang 8
Đáp án
Xét ABE và ACD có
AE  AD (giả thiết),
  CAD
BAE   90o (giả thiết),
AB  AC (do ABC vuông cân tại A).
Do đó ABE  ACD (c,g,c)   (hai góc tương ứng). (1)
ACD  ABE
Gọi F là giao điểm của CD và BE.

Ta có FDB ADC (hai góc đối dỉnh); (2)
   90o .
ADC  DCA (3)
  FBD
Từ (1), (2) và (3) ta có FDB    90o .
ADC  DCA
Trong FDB có
  180o  FDB
DFB 
  FBD

  180o  90o  90o

 CD  BE .
Xét BEC có AB  EC ; CD  BE .
Mà  D  CD  AB nên D là trực tâm BEC
 ED là đường cao của BEC  ED  BC .
Câu 3: Cho ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) , đường cao AH. Lấy D là một điểm thuộc đoạn thẳng
HC, vẽ DE  AC ( E  AC ) . Gọi F là giao điểm của AD và DE.
Chứng minh rằng AD  FC .
Đáp án
Vì DE  AC  FE  AC ;
AH  BC  CH  AF .
Xét AFC có FE  AC và CH  AF .
Mà  D  FE  CH nên D là trực tâm của AFC
 AD  FC .
Câu 4: Cho ABC vuông ở A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các đường
phân giác trong của ABH , ACH . E là giao điểm của đường thẳng BI với AJ. Chứng minh rằng:
a) ABE là tam giác vuông.
b) IJ  AD .
Đáp án
a) Gọi Q là giao điểm của BE và AH.
Vì AE là phân giác của góc HAC nên


QAE 
 90o  
HAC

ACB 
 QAE 

90o  90o  ABC


ABC
.

2 2 2 2

Trang 9
  QBH
Xét HQB vuông tại H nên HQB   90o .


  ABC và HQB
Mặt khác QBH  AQE (hai
2
góc đối đỉnh)

 QAE   HQB
AQE  QBH   90o
 BE  AE  ABE vuông tại E.
b) Hoàn toàn tương tự nếu gọi F là giao của
CJ và AI thì CJ  AI .
 IE  AJ

Xét AIJ có  JF  AI  P là giao điểm ba đường cao của ABC .
 P  EI  JF
 
Do đó P là trực tâm của AIJ  P thuộc đường cao của AIJ  AP  IJ hay AD  IJ .
Câu 5: Cho ABC , có    30o , đường cao AH. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho
A  100o , C
  10o . Vẽ đường phân giác của góc BAD cắt BC ở E. Chứng minh rằng AE  BD .
CBD
Đáp án
Vì 
ADB là góc ngoài DBC nên
   DCB
ADB  DBC   10o  30o  40o .
Trong ABC có
 
ABC  180o  BAC ACB
 180o  100o  30o  50o ,

ABD     50o  10o  40o .
ABC  DBC
Xét ABD có 
ABC  
ABD  40o  ABD cân tại A.
.
Gọi I là giao của AE và BD thì AI là phân giác của BAD
Mà ABD cân nên AI cũng là đường cao của ABD  AI  BD hay AE  BD .

Dạng 3: Các bài toán tổng hợp


Phương pháp giải
Sử dụng tính chất ba đường cao trong tam giác đồng quy tại một điểm.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác vuông cân ABD và

ACE 
ABD   
ACE  90o . Chứng minh ba đường thẳng AH, BE và CD cùng đi qua một điểm.

Hướng dẫn giải

Trang 10
Trên tia đối của tia AH lấy G sao cho GA  BC .
  180o  HAC
Ta có GAC 
  180o  90o  HCA

  90o  HCA
;


BCE ACE  
ACB  90o     BCE
ACH  GAC 

Xét AGC và CBE có


AG  CB (theo cách vẽ hình),
  BCE
GAC  (chứng minh trên)

AC  CE (do ACE vuông cân tại C).

Do đó AGC  CBE (c.g.c)    (hai góc tương ứng).


ACG  CEB
Gọi M là giao điểm của GC và BE.
  ECM
Xét MEC có MEC   ECN
  MCA
  90o  BM  GC .

Chứng minh tương tự nếu gọi N là giao điểm của BG và CD, ta có CN  GB .


Xét GBC có GH  BC , CN  BG , BM  GC  CN , BM , GH là ba đường cao của GBC
 CN , BM và GH cùng đi qua trực tâm GBC hay AH, BE và CD cùng đi qua một điểm chính
là trực tâm GBC .

Bài toán 2. Một số dạng toán khác


Phương pháp giải
Vận dụng linh hoạt tính chất ba Ví dụ: Cho ABC , qua các đỉnh A, B, C kẻ đường thẳng song
đường cao trong tam giác kết song với cạnh đối diện, chúng cắt nhau tạo thành DEF . Chứng
hợp với kiến thức hình học đã minh rằng đường cao của ABC là đường trung trực của DEF .
biết để giải bài tập.

Trang 11
Hướng dẫn giải
Xét BAF và ABC ta có

FAB ABC (hai góc so le trong do BC // EF );
AB là cạnh chung;
  (hai góc so le trong do AC // DF ).
ABF  BAC
Do đó BAF  ABC (g.c.g)
 FA  BC (hai cạnh tương ứng). (1)
Xét CAE và ACB có

EAC ACB (hai góc so le trong do BC // EF );
AC là cạnh chung;
  (hai góc so le trong do AB // ED ).
ACE  CAB
Do đó CAE  ABC  AE  BC (hai cạnh tương ứng). (2)
Từ (1) và (2) suy ra AF  AE .
Tương tự ta chứng minh được BF  BD và CD  CE .
Xét AG là đường cao của ABC  AG  BC (G  BC ) .
Mà BC // FE nên AG  FE .
A là trung điểm FE  AG là trung trực của FE.
Chứng minh tương tự BH là đường cao của ABC  BH là trung
trực của DF;
CI là đường cao ABC  CI là trung trực của DE.
Vậy các đường cao của ABC là các đường trung trực của
DEF .

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho ABC nhọn, hai đường cao BM và CN. Trên tia đối của các tia BM lấy điểm P sao cho
BP  AC , trên tia đối của tia CN lấy Q sao cho CQ  AB . Chứng minh rằng APQ vuông cân tại A.

Trang 12
Hướng dẫn giải

Ta có    90o và 
ACN  BAC   90o  
ABM  BAC ACN  
ABM .
  180o  
Mà PBA ABM ; 
ACQ  180o   
ACN nên PBA ACQ .
Xét BAP và CQA có
BA  CQ (giả thiết);

PBA ACQ (chứng minh trên);
BP  AC (giả thiết).
  BPA
Do đó BAP  CQA (c.g.c)  AP  AQ và CAQ  (hai cạnh và góc tương ứng).

  PAC
Xét APQ có PAQ   CAQ
  PAC
  BPA
   90o .
APM  MAP
Và AP  AQ  APQ vuông cân tại A.
Ví dụ 2. Cho ABC , I là trung điểm của BC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC, hai tam giác đều ABE
và ACF. Gọi H là trực tâm của ABE . Trên tia đối của tia IH, lấy điểm K sao cho HI  IK . Chứng
minh:
a) AHF  CKF .
b) KHF là tam giác đều.
Hướng dẫn giải
a) Xét IBH và ICK có
IB  IC (giả thiết),
  KIC
HIB  (hai góc đối đỉnh),

IH  IK (giả thiết).
Do đó IBH  ICK (c.g.c)
 BH  CK (hai cạnh tương ứng)
  IBH
và ICK   IBA
   30o (do AH là phân giác EBA
ABH  CBA  ).

Mà H là trực tâm của ABE đều nên BH  AH  CK  AH .


Ta có
  HAB
HAF   BAC
  CAF
  30o  BAC
  60o  90o  BAC
. (1)

Trang 13
  360o  KCI
KCF   BCA
   30o  BCA
ACF  360o  CBA 
  60o

  270o  CBA
 KCF 
  BCA

  270o  180o
 
  90
 BAC o .
 BAC (2)

  KCF
Từ (1) và (2) suy ra HAF .

Xét AHF và CKF có


AF  CF (vì ACF đều);
  KCF
HAF  (chứng minh trên),

AH  CK (chứng minh trên).


Do đó AHF  CKF (c.g.c)

  và HF  KF (hai cạnh và hai góc tương ứng)


AFH  CFK
b) Xét KHF có HF  KF  KHF cân tại F.
  HFC
Mặt khác HFK   CFK
  HFC
   60o  KHF đều.
AFH  AFC

Bài tập tự luyện dạng 3


Câu 1: Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M bất kì ( M  A, C ) . Qua M kẻ đường thẳng
vuông góc với BC tại N; từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BM tại P. Chứng minh ba đường thẳng AB,
CP, MN cùng đi qua một điểm.
Đáp án
Gọi D là giao điểm của các đường thẳng AB và CP.
Xét DBC ta có
AB  AC  AC  BD , (1)
CP  BP  BP  DC . (2)
Từ (1) và (2) suy ra CA và BP là các đường cao của DBC .
Mà M   BP  CA nên M là trực tâm DBC  DM  BC .
Lại có MN  BC nên M, N, D thẳng hàng  AB, MN và CP cùng đi qua điểm D.
Câu 2: Cho ABC vuông tại A ( AB  AC ) . Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD  AB . Trên
tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE  AC .
a) Chứng minh BC  DE
b) Chứng minh ABD vuông cân và BD // CE .
Đáp án
a) Xét ADE và ABC ta có
AD  AB (giả thiết);
   90o (hai góc đối đỉnh);
ADE  BAC
AE  AC (giả thiết)
Do đó ADE  ABC (c.g.c)  DE  BC (hai cạnh
tương ứng).

Trang 14
b) Xét ABD có DA  AB (do ABC vuông tại A)
  90o .
 BAD
Mà AD  AB nên ABD vuông cân tại A.
Chứng minh tương tự ta có ACE vuông cân tại A

 BDA ACE  45o .
 và 
Mặt khác hai góc BDA ACE ở vị trí so le trong.
Suy ra BD // CE .

Câu 3: Cho ABC có ba góc nhọn biết ACB  50o , trực tâm H.
Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
  BAK
a) Chứng minh BCK .
.
b) Tính KBC
Đáp án
a) Vì K là đối xứng của H qua BC nên
  BCH
BCK . (1)
  EHA
Lại có IHC  (hai góc đối đỉnh);
  IHC
BCH   90o và EHA
  EAH
  90o  EAH
  ICH
. (2)
  BAH
Từ (1) và (2) ta có BCK .
  CBH
b) Vì K là đối xứng của H qua BC nên KBC .
  BHI
Ta có CBH   90o và    90o .
AHD  HAD

Hơn nữa BHI   HAC
AHD (hai góc đối đỉnh) nên CBH .
  CAH
Trong IAC có CAI   90o  
ACB  90o  50o  40o .
  CBH
Vậy KBC   CAH
  40o .
Câu 4: Cho ABC có BD và CE lần lượt là các đường cao hạ từ B, C và BD  CE . H là giao điểm của
BD và CE. Chứng minh rằng ABC cân và AH là phân giác góc BAC.
Đáp án
Xét DBA và ECA có
  BDA
CEA   90o ;
CE  BD (giả thiết);

A là góc chung.
Do đó DBA  ECA (g.c.g)
 AB  AC (hai cạnh tương ứng)
 ABC cân tại A.
Xét ABC có BD  AC ; CE  AB .
Mà  H   CE  BD nên H là trực tâm của ABC .
Suy ra AH là đường cao của ABC .

Trang 15
Hơn nữa ABC cân tại A
 AH là phân giác của góc BAC.
Câu 5: Cho ABC có các đường cao BE, CF cắt nhau tại H ( E  AC ; F  AB ) . Gọi I, K lần lượt là trung
điểm các cạnh AH, BC.
a) Chứng minh FK  FI .
b) Cho AH  6 cm; BC  8cm . Tính IK.
Đáp án
a) Xét bài toán phụ: Nếu ABC vuông tại A, I là trung điểm
của BC thì IA  IB  IC . Thật vậy, gọi M, N lần lượt là chân
đường vuông góc hạ từ I xuống AB và AC.
Ta có IM  AB, AC  AB  IM // AC
  ICN
 BIM  (hai góc đồng vị).
  INC
Xét MBI và NIC có BMI   90o , BIM
  ICN
 và BI  IC .

Do đó MBI  NIC (cạnh huyền – góc nhọn)


 BM  IN và MI  NC (hai cạnh tương ứng).
  IAN
Mặt khác IM  AB, NA  AB  IM // AN  AIM  (so le trong).

Xét AMI vuông tại M và ANI vuông tại N có AI chung,  .


AIM  IAN
Do đó AMI  ANI (cạnh huyền – góc nhọn)
 MI  AN  NC  AN (cùng bằng MI)
 N là trung điểm AC.
Trong IAC có IN vừa là đường cao, vừa là đường trung
tuyến ứng với AC
 IAC cân tại I
 IA  IC  IA  IB  IC .
Xét FAH có 
AFH  90o và I là trung điểm của AH  IA  IF  IH .
  IHF
 IFH cân tại I  IFH .
  90o và K là trung điểm của BC  KC  KB  KF .
Xét FBC có BFC
  KCF
 KFC cân tại K  KFC .
  IFH
Ta có IFK   HFK
  IHF
  KCF
.
  DHC
Lại có IHF  (hai góc đối đỉnh) nên IFK
  DHC
  DCH
  90o (do DHC vuông tại D)
 FK  FI .
AH 6
b) Xét FIK vuông tại F có FI  IA  IH    3(cm) .
2 2
BC 8
Tương tự FK    4 (cm) .
2 2
Theo định lý Pi-ta-go ta có IK 2  FI 2  FK 2  IK 2  32  42  IK  5(cm) .

Trang 16
CHUYÊN ĐỀ 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC.
BÀI 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Trình bày được định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
+ Áp dụng được định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác để so sánh độ
dài các cạnh, số đo góc của tam giác đó.
 Kĩ năng
+ Biết vận dụng các định lí để giải quyết bài toán.
+ Vận dụng vẽ hình theo đúng yêu cầu bài toán, nhận biết được các tính chất qua hình vẽ.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác Ví dụ:
- Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn
hơn là góc lớn hơn.
- Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn
hơn là cạnh lớn hơn.

 C
B  nên AB  AC.

Bạn nữ đi xa hơn bạn nam.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: So sánh hai góc trong một tam giác
Phương pháp giải
- Để so sánh hai góc trong một tam giác, ta so sánh Ví dụ: Cho tam giác ABC có AB  8cm,
hai cạnh đối diện với hai góc đó.  và ACB
AC  10cm. So sánh ABC .
- Sử dụng định lí: “Trong một tam giác, góc có
Hướng dẫn giải
cạnh đối diện lớn hơn thì lớn hơn”.

Xét ABC có
AB  8cm, AC  10cm
 C
 AC  AB  B .

Trang 2
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  3cm, BC  5cm. Hãy so sánh góc B và góc C.
Hướng dẫn giải
Vì ABC vuông tại A, áp dụng định lí Pi-ta-go ta có

BC 2  AB 2  AC 2  AC 2  BC 2  AB 2
 AC 2  25  9  16  AC  4cm  AC  AB.
 C
Do đó B .

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC, đường cao AH, biết BH  5cm, CH  7cm. Hãy so sánh hai góc B và C.
Hướng dẫn giải

Vì HAB vuông tại H và HAC vuông tại H nên áp dụng định lí Pi-ta-go ta có

AB 2  BH 2  AH 2  25  AH 2 
2
 AC 2  AB 2  AC  AB.
AC  CH  AH  49  AH 
2 2 2

 C
Xét ABC có AC  AB nên B .

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D, biết BD  2 DC. Chứng minh rằng
 C
B .

Hướng dẫn giải


Kẻ DE  AB; DF  AC  E  AB, F  AC  .

 F
Xét ADE và ADF có E   90, AD chung,

  FAD
EAD  (do AD là tia phân giác).

Do đó ADE  ADF (cạnh huyền – góc nhọn)


 AE  AF
  hai caïnh töông öùng  .
 DE  DF
  90, áp dụng định lí Pi-ta-go ta có
Xét EBD có E

Trang 3
BE 2  BD 2  ED 2   2 DC   DF 2  4 DC 2  DF 2 . 1
2

  90, áp dụng định lí Pi-ta-go ta có


Xét FDC có F

DC 2  DF 2  CF 2  CF 2  DC 2  DF 2 .  2 

Từ 1 và  2  suy ra BE  CF.

 AB  BE  AE
Mặt khác  và AE  AF nên AB  AC.
 AC  AF  FC
 C
Do đó B  (điều phải chứng minh).

Bài tập tự luyện dạng 1


Câu 1: Cho tam giác ABC có AB  23cm, AC  25cm và BC  30cm. So sánh các góc của tam giác
ABC.
Câu 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 20cm, cạnh đáy BC  6cm. So sánh các góc của tam
giác ABC.
Câu 3: Cho tam giác ABC có AB  6cm, AC  8cm, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Chứng
  ADC
minh rằng ADB .

Câu 4: Cho tam giác ABC, biết AB  6cm, BC  7cm và diện tích tam giác là 21cm 2 . Hãy so sánh các
góc của tam giác.
Câu 5: Cho tam giác ABC, có AH  BC  H  BC  và AB  HC. Hãy so sánh độ lớn của góc B và góc
C trong tam giác ABC.
  MAC
Câu 6: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, BAM  . Hãy so sánh góc ABC
 và ACB
.

Câu 7: Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D, biết BD  3cm, DC  5cm. Hãy
so sánh độ lớn góc B và góc C của tam giác ABC.

Trang 4
Dạng 2: So sánh hai cạnh trong một tam giác
Phương pháp giải
- Để so sánh hai cạnh trong một tam giác, ta so Ví dụ: Cho tam giác ABC có  , B
A  2B  C
  80. Hãy
sánh hai góc đối diện với hai cạnh đó.
so sánh các cạnh của tam giác ABC.
- Sử dụng định lí: “Trong một tam giác, cạnh
Hướng dẫn giải
đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn”.

Xét ABC ta có   C
AB   180.

 C
Mặt khác B   80 (giả thiết)

  180  B
A 
 C

  180  80  100.


  2B
Mà A   A  100  50.
 nên B
2 2
  80  B
C   80  50  30

  C
AB   BC  AC  AB.

Ví dụ mẫu
 C
Ví dụ 1. Cho ABC , biết A   120,    40.
A C
a) So sánh các cạnh của ABC
b) Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.
Hướng dẫn giải
    120  
AC  A  80
a) Từ giả thiết, ta có   .
    40
AC   40
C

Mặt khác   C
AB   180

  180  
B   180  80  40  60  
AC  C
AB .

Do đó BC  AC  AB.
b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE  AB.
  DAE
Xét ABD và AED có AB  AE , BAD  (vì AD

là tia phân giác của góc A), AD chung.


  ABD
Do đó ABD  AED (c.g.c)  AED   60 (hai

Trang 5
góc tương ứng); BD  DE (hai cạnh tương ứng).
  AED
Ta có DEC   180 (hai góc kề bù)

  180  AED
 DEC   180  60  120  DEC
  ECD
.

  ECD
Xét DEC có DEC  nên DC  DE .

Mà BD  DE. Do đó DC  BD.

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC, biết   :C


A:B   2 : 3 : 4. So sánh các cạnh của tam giác.

Hướng dẫn giải


Theo giả thiết ta có
  
:B
A   2:3: 4  A  B  C .
 :C
2 3 4

A B C
 AB C
 180
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có      20.
2 3 4 2 3 4 9

   60; C
A  40; B   80.

Vậy   C
AB  nên BC  AC  AB.

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB


lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao
cho BM  CN . Từ C kẻ tia Cx // MN , từ M kẻ tia
My // CN . Hai tia Cx và My cắt nhau tại D. So
sánh BC và CD.
Hướng dẫn giải
Xét MDC và CNM có
MC chung,
  MCN
DMC  (hai góc so le trong do MD // CN ),

  CMN
DCM  (hai góc so le trong do CD // MN ).

Do đó MDC  CNM (g.c.g)


  CNM
 MDC  (hai góc tương ứng)

DM  CN (hai cạnh tương ứng).


Mà CN  BM nên DM  BM .
  CNM
Ta có ACM   CMN
 (góc ngoài tại đỉnh C

của CMN )

 ACB 
ACM  CNM
  ABC
Mà ACB  (do ABC cân tại A) nên

Trang 6
   MDC
ABC  CNM .

Xét MBD có BM  DM  MBD cân tại M


  MDB
 MBD 

  MBD
 ABC   MDC
  MDB

  BDC
hay DBC   DC  BC .

Bài tập tự luyện dạng 2


B
Câu 1: Cho tam giác ABC, biết A   120, 3B
  2A
  10. Hãy so sánh độ dài các cạnh trong tam giác
ABC.
 :B
Câu 2: Cho tam giác ABC, biết A  :C
  1: 3 : 5. Hãy so sánh độ dài các cạnh của tam giác ABC.

  CAH
Câu 3: Cho tam giác ABC, H là chân đường cao hạ từ đỉnh A, H nằm giữa B và C, BAH  . Hãy so
sánh độ dài các cạnh AB và AC của tam giác ABC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M nằm giữa A và C. So sánh độ dài BM và BC.
 C
Câu 5: Cho tam giác ABC, B  hai đường cao BD và CE. Chứng minh rằng AC  AB  CE  BD.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN


Dạng 1. So sánh hai góc trong một tam giác

Câu 1.
Xét ABC , có AB  23cm, AC  25cm, BC  30cm
B
 AB  AC  BC  C A
.

Câu 2.
Vì ABC cân ở A, nên AB  AC.
Theo đề bài, ta có AB  AC  BC  20cm  2 AB  BC  20  cm  .

 C
Mặt khác BC  6cm nên AB  AC  7  cm   AB  AC  BC  B A
.

Câu 3.

Trang 7
Trên AC lấy E sao cho AE  AB  6cm.
Vì AC  8cm  AE nên E nằm giữa A và C.
Xét ABD và AED có

AB  AE ,   (vì AD là phân giác 


BAD  DAE A ), AD
chung.

Do đó ABD  AED (c.g.c)  ADB ADE (hai
góc tương ứng).
Mặt khác E nằm giữa A và C nên

ADC 
ADE  EDC
  ADC
 ADB  (điều phải chứng minh).

Câu 4.
Kẻ đường cao CH  H  BC  .

1 1 21 2
Ta có SABC 
2 2
 
AB.CH  .6.CH  21 cm 2  CH 
6
 7  cm   CH  CB  H  B


 ABC vuông tại B  AC là cạnh huyền  AC  BC  AB  B .
A C
Câu 5.
Xét HAC vuông tại H nên AC là cạnh huyền
 AC  HC.
 C
Mà HC  AB nên AC  AB  B .

Câu 6.
Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MD  MA.
Xét MAC và MDB có
  AMC
MB  MC (do M là trung điểm của BC), BMD  (hai

góc đối đỉnh), MA  MD.


Do đó MAC  MDB (c.g.c)
  ACM
 MBD ,   và BD  AC.
BDM  MAC
Xét ABD có
  MAC
BAM   BDM
  AB  BD  AB  AC  ABC
  ACB
.

Câu 7.

Trang 8
Từ D hạ DP  AB tại P, DQ  AC tại Q.
Xét APD và AQD có
  AQD
APD   90; AD chung; PAD
  QAD
 (do AD là

phân giác của góc A).


Do đó APD  AQD (cạnh huyền – góc nhọn)
 PD  QD (hai cạnh tương ứng).
Gọi h là độ dài đường cao hạ từ A xuống BC
1 1 1
 SABD  PD. AB  BD.h  .3.h;
2 2 2
1 1 1
SADC  DQ. AC  CD.h  .5.h
2 2 2
 PD. AB  3h; PD.AC  5h
  ABC
 AB  AC  ACB .

Dạng 2. So sánh hai cạnh trong một tam giác


Câu 1.
 
AB   120
Theo giả thiết, ta có 
  2
3B A  10

2 A 
B
  3B
 
  2
   250  B
A  2.120  10  5B   50  
A  120  50  70.

B
Ta có A  C
  180  C
  180     180  70  50  60  
AB B
AC   BC  AB  AC.

Câu 2.
A B  C 
  
Theo giả thiết ta có  1 3 5 .
  
 A  B  C  180
 B
A  C
 AB C 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có      20.
1 3 5 1 3  5 9

   60; C
A  20; B   100  C
B
A
  AB  AC  BC.

Câu 3.

Trang 9
  90  BAH
Vì HAB vuông tại H, nên HBA ;

  90  CAH
HAC vuông tại H, nên HCA .

  CAH
Mà BAH  (giả thiết) nên HBA
  HCA
 hay

 C
B   AC  AB.

Vậy AC  AB.

Câu 4.
Xét MBC có
  MAB
CMB   ABM
 (tính chất góc ngoài của tam giác)

  90
 90  ABM
 là góc tù
 BMC có CMB
  BCM
 CMB   BC  BM .

Câu 5.
 C
Vì B   AC  AB.

Trên AC lấy F sao cho AF = AB, từ F kẻ FG  AB


tại G; kẻ FH  CE tại H.
CE  AB   FEH
 (hai
Ta có   GF // CE  GFE
GF  AB
góc so le trong).
Xét AGF và ADB có

AGF    chung, AB  AF.
ADB  90; A
Do đó AGF  ADB (cạnh huyền – góc nhọn)
 GF  BD. (hai cạnh tương ứng)
  FHE
Xét GFE và HEF có FGE   90, EF

  FEH
chung, GFE .

Do đó GFE  HEF (cạnh huyền – góc nhọn)


 GF  EH . (hai cạnh tương ứng)
Xét HFC có FC là cạnh huyền nên FC  HC
 AC  AF  EC  HE  AC  AB  CE  BD (do
AB  AF ).

Trang 10
CHUYÊN ĐỀ 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phân biệt được đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu.
+ Phát biểu được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
 Kĩ năng
+ Vận dụng được mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
trong bài tập.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Định lí 1: Trong các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một
điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường
vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên.

Trong hình vẽ
AH  a  AH  AB, AH  AC .

Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng


Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một
đường thẳng đến đường thẳng đó
• Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
• Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn. Trong hình vẽ
• Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau AH  a, HC  HB  AC  AB.
và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên AH  a, AC  AB  HC  HB.
bằng nhau.
AB  AC  HB  HC .

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: So sánh hai đường xiên hoặc hai hình chiếu
Phương pháp giải
- Định lí: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm Ví dụ: Cho tam giác ABC  AB  AC  , đường cao
nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó
AH. So sánh HB và HC.
thì
• Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn
hơn.
• Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn
hơn.
- Thực hiện theo hai bước

Hướng dẫn giải


Bước 1. Xác định xem hai đoạn thẳng cần so sánh
Ta có AH  BC nên AH là đường vuông góc còn
là đường xiên hay hình chiếu của đường xiên lên
AB và AC là các đường xiên và BH, CH tương ứng
đường thẳng.
là hình chiếu của AB, AC lên đường thẳng BC.

Trang 2
+ Nếu là đường xiên thì cần so sánh hai hình
chiếu của chúng (dựa vào giả thiết bài toán).
+ Nếu là hình chiếu của hai đường xiên thì cần
so sánh hai đường xiên (dựa vào giả thiết bài toán).
Bước 2. So sánh hai đoạn thẳng dựa vào định lí Vì AB  AC nên HB  HC.
đường xiên – hình chiếu.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC  AB  AC  , đường

cao AH. Gọi M là điểm tùy ý trên đoạn thẳng AH.


Chứng minh MB  MC.

Hướng dẫn giải


Ta có BH, CH tương ứng là hình chiếu của hai đường xiên AB, AC trên đường thẳng BC.
Vì AB  AC nên BH  CH .
Mặt khác BH, CH tương ứng là hình chiếu của hai đường xiên BM, CM lên đường thẳng BC.
Do BH  CH nên BM  CM .
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB lấy hai điểm D, E sao cho AD  DE  EB. Chứng
minh rằng CA  CD  CE  CB.

Hướng dẫn giải


Xét trên cạnh AB, ta có AD  DE  EB  AD  AE  AB.
Vì CA  AB nên AD, AE, AB tương ứng là hình chiếu của các đường xiên CD, CE, CB lên đường thẳng
AB.
Do AD  AE  AB nên CD  CE  CB. 1

Trang 3
Mặt khác CA  CD (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên).  2 

Từ 1 và  2  suy ra CA  CD  CE  CB.

Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Cho tam giác ABC có AB  AC , kẻ AH vuông góc với BC  H  BC  . So sánh BH và CH.

Câu 2: Cho tam giác ABC  AB  AC  , đường cao AH, H  BC . Lấy điểm K bất kì thuộc AH  K  H  .

a) Chứng minh rằng HB  HC.


b) BK  CK .

Dạng 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên


Phương pháp giải
Sử dụng định lí: “Đường vuông góc ngắn hơn mọi Ví dụ: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường cao AD
đường xiên kẻ từ một điểm đến cùng một đường vuông góc với BC  D  BC  .
thẳng”.
AB  AC
Chứng minh rằng AD  .
2

Hướng dẫn giải


Ta có AD  BC nên AD là đường vuông góc; AB,
AC là các đường xiên.
 AD  AB
Suy ra  (đường vuông góc nhỏ hơn
 AD  AC
đường xiên).
AB  AC
Do đó AD  .
2

Trang 4
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh rằng
BC
AH   AB  AC  AH  BC .
2

Hướng dẫn giải


Ta có AB  AH , AC  AH (đường xiên lớn hơn đường vuông góc)

 AB  AC  AH  AH hay AB  AC  2 AH . 1

Ta cũng có AB  BH , AC  CH (đường xiên lớn hơn đường vuông góc)

 AB  AC  BH  CH hay AB  AC  BC .  2 

BC
Từ 1 và  2  ta có 2  AB  AC   2 AH  BC  AB  AC  AH  .  *
2
Kẻ EF vuông góc với AC tại F.
Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA  BE  ABE cân ở B
  BEA
 BAE .

  AEF
Mặt khác BAE  (cùng phụ với EAF
 ) nên BEA
 AEF
 AHE  AFE (cạnh huyền – góc nhọn)
 AH  AF (hai cạnh tương ứng).
Do đó BC  AH  BE  EC  AH  BA  EC  AF .
Vì EC  CF (đường xiên lớn hơn đường vuông góc) nên

BC  AH  BA  CF  AF hay BC  AH  BA  AC  **

Từ  * và  ** suy ra điều phải chứng minh.

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Cho tam giác nhọn ABC có AB  AC. Kẻ AH vuông góc với BC. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm
M. Chứng minh rằng

Trang 5
AB  AC
a) AH  . b) BM  CM .
2
Câu 2: Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa B và C. Gọi H, K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ
từ D xuống các đường thẳng AB, AC. So sánh BC và tổng DH  DK .
Câu 3: Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C (AD không vuông góc với BC). Gọi H, K lần lượt
là chân các đường vuông góc kẻ từ B, C xuống đoạn thẳng AD. Chứng minh rằng:
a) AB  AC  BH  CK .
b) BH  CK  BC .
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, Bm là tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tại C kẻ Cn  AC
(AB và Cn thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là AC), Cn cắt Bm tại E. So sánh chu vi tam giác ABD
và chu vi tam giác CDE.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN


Dạng 1. So sánh hai đường xiên hoặc hai hình chiếu
Câu 1.
Ta có BH là hình chiếu của đường xiên AB lên
đường thẳng BC và CH là hình chiếu của đường
xiên AC lên đường thẳng BC.
Do AB  AC nên BH  CH .

Câu 2.
a) Ta có AB, AC là các đường xiên và BH, CH
tương ứng là hình chiếu của AB, AC lên đường
thẳng BC.
Vì AB  AC nên BH  CH (đường xiên bé hơn thì
hình chiếu bé hơn).
b) Ta có BH, CH lần lượt là hình chiếu của BK, CK
lên BC.
Vì BH  CH nên BK  CK .

Dạng 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên


Câu 1.

Trang 6
a) Ta có AH  BC  AH là đường vuông góc còn AB
là đường xiên  AH  AB. 1

Lập luận tương tự AC là đường xiên còn AH là đường


vuông góc  AH  AC.  2 

Từ 1 và  2  suy ra AH  AH  AB  AC

AB  AC
 AH  .
2
b) Ta có BH và CH tương ứng là hình chiếu của đường
xiên AB và AC lên đường thẳng BC.
Vì AB  AC nên BH  CH .
Mặt khác BH và CH là hình chiếu của đường xiên MB và
MC trên BC và BH  CH nên MB  MC .
Câu 2.
Ta có DH  BD (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên);
DK  DC (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên);
Suy ra DH  DK  BD  DC hay DH  DK  BC .

Câu 3.
a) Xét tam giác ABH có AB là đường xiên, BH là đường
vuông góc
 AB  BH .
Xét tam giác AKC có AC là đường xiên, CK là đường
vuông góc
 AC  CK .
Do đó AB  AC  BH  CK .
b) Xét tam giác BHD có BH là đường vuông góc và BD
là đường xiên nên BH  BD (đường vuông góc ngắn
hơn đường xiên).
Tương tự ta chứng minh được CK  CD.
Do đó BH  CK  BD  CD hay BH  CK  BC .

Trang 7
Câu 4.
Kẻ DF  BC  F  BC   DF  DC (đường vuông góc

ngắn hơn đường xiên).


Tam giác ABD và tam giác FBD có
  BFD
+ BAD   90;

+ Cạnh huyền BD chung;


  FBD
+ ABD .

Do đó ABD  FBD (cạnh huyền – góc nhọn)


 AD  FD. (hai cạnh tương ứng)
Mà DF  DC nên AD  DC.
Ta lại có ED  EC (đường xiên dài hơn đường vuông
góc). Do đó
ED  EC  EC  EC hay
  CED
. 1
ED  EC  2EC  ABD 
Mặt khác AB // EC cùng vuông góc với AC (2 góc so le
trong).
  CBD
Mà ABD  (BD là tia phân giác góc ABC) nên

  CBE
  BCE cân ở C  CB  CE. 2
CED  
Lại có CA  AD  BC  BD (hình chiếu lớn hơn thì
đường xiên lớn hơn).  3

Từ 1 ,  2  ,  3  suy ra

ED  EC  2EC  2 BC  2 BD.  4 

Vì BD  BA nên 2 BD  BD  BA.  5 

Từ  4  ,  5  suy ra ED  EC  BD  BA.

Lại có DC  AD (chứng minh trên).


Suy ra ED  EC  DC  BD  BA  AD hay chu vi tam
giác DCE lớn hơn chu vi tam giác ABD.

Trang 8
CHUYÊN ĐỀ 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
BÀI 3. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phát biểu được định lí và hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
 Kĩ năng
+ Vận dụng được định lí và hệ quả của bất đẳng thức tam giác trong các bài toán.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lí
Trong tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ
cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

Cho ABC ta có các bất đẳng thức sau:


• AB  AC  BC.
• AB  BC  AC .
• AC  BC  AB.
Hệ quả
AB  AC  BC  AB  AC .
Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ
cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của
hai cạnh còn lại.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Sử dụng điều kiện tồn tại một tam giác dựa vào yếu tố độ dài ba cạnh
Phương pháp giải
- Ba đoạn thẳng a, b, c lập thành một tam giác nếu Ví dụ: Cho tam giác ABC có
a  b  c BC  1cm, AC  7cm. Tìm độ dài cạnh AB, biết độ

b  a  c hoặc b  c  a  b  c. dài này là một số nguyên (cm).
c  a  b
 Hướng dẫn giải
- Trong trường hợp xác định được a là số lớn nhất Gọi độ dài cạnh AB là x (cm)  x  0  .
trong ba số a, b, c thì điều kiện tồn tại tam giác chỉ
cần a  b  c
Bước 1. Dựa vào bất đẳng thức tam giác xét các
Theo bất đẳng thức trong tam giác ABC, ta có
trường hợp
BC  AC  AB  BC  AC
a  b  c
  1  7  x  1  7  6  x  8.
b  a  c hoặc b  c  a  b  c.
c  a  b
 Vì x là số nguyên nên x  7.
Bước 2. Lựa chọn giá trị thích hợp. Vậy độ dài cạnh AB  7cm.

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho tam giác ABC cân. Tính AC, BC biết chu vi tam giác ABC là 23 cm và AB  5cm.
Trang 2
Hướng dẫn giải
- Nếu AB là cạnh bên và ABC cân tại A, ta có AB  AC  5cm.
Do chu vi tam giác ABC bằng 23 cm nên
BC  23   AB  AC   23   5  5  13  cm   BC  AB  13  5  8  5  AC hay BC  AB  AC

(không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác).


- Nếu AB là cạnh bên và ABC cân tại B ta có AB  BC  5cm  AC  13cm.

Lại có AC  AB  BC 13  5  5  (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác).

- Nếu AB là cạnh đáy thì ABC cân tại C.


Suy ra AC  BC   23  5 : 2  9  cm  (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác).

Vậy AC  BC  9  cm  .

Bài tập tự luyện dạng 1


Câu 1: Bộ ba độ dài sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác?
a) 3cm; 4cm; 5cm. b) 2m; 3m; 6m.
Câu 2: Cho tam giác MNP với hai cạnh MN  1cm, NP  3cm. Hãy tìm độ dài cạnh MP, biết rằng độ dài
này là một số nguyên (cm). Tam giác MNP là tam giác gì?
Câu 3: Tính chu vi của tam giác cân ABC biết
a) AB  7cm, AC  13cm. b) AB  5m, AC  12m.

Dạng 2: Chứng minh các bất đẳng thức về độ dài


Phương pháp giải
- Sử dụng bất đẳng thức tam giác và các biến đổi về Ví dụ: Cho tam giác ABC, điểm N thuộc cạnh AB.
bất đẳng thức. a) So sánh NC với AN  AC .
- Cộng cùng một số vào hai vế của bất đẳng thức b) Chứng minh NB  NC  AB  AC .
a  b  a  c  b  c. Hướng dẫn giải
- Cộng từng vế hai bất đẳng thức cùng chiều
a  b
  a  c  b  d.
c  d

a) Xét ANC , ta có
NC  AN  AC (bất đẳng thức tam giác).
b) Theo câu a) ta có

Trang 3
NC  AN  AC  NB  NC  NB  AN  AC
 NB  NC  AB  AC (điều phải chứng minh).
Ví dụ mẫu
AB  AC AB  AC
Ví dụ. Cho ABC có M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng  AM  .
2 2
Hướng dẫn giải
Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM  MD.
Xét AMB và DMC có
  DMC
AM  MD; AMB  (đối đỉnh); BM  MC

(giả thiết).
Do đó AMB  DMC (c.g.c)
 AB  DC (hai cạnh tương ứng).
Xét ACD có

DC  AC  AD  AC  DC (bất đẳng thức tam

giác).
Do AB  DC (chứng minh trên); AD  2 AM nên
ta có
AB  AC  2 AM  AB  AC .

AB  AC AB  AC
Vậy  AM  .
2 2

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Cho tam giác OBC cân tại O. Trên tia đối của tia CO lấy điểm A. Chứng minh AB  AC.
 nhọn, trên Ox lấy hai điểm A và B (điểm A nằm giữa hai điểm O và B). Trên Oy lấy
Câu 2: Cho góc xOy
hai điểm C và D (điểm C nằm giữa O và D). Chứng minh AB  CD  AD  BC.
Câu 3: Cho tam giác ABC, điểm M bất kỳ nằm trong tam giác. Chứng minh
AB  BC  CA
MA  MB  MC  .
2
Câu 4: Cho tam giác ABC có  AB  AC  và AD là phân giác góc A  D  BC  . Gọi E là một điểm bất kỳ
thuộc cạnh AD (E khác A). Chứng minh AC  AB  EC  EB.
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3; AC  4. Gọi I là trung điểm của AC, d là đường trung
trực của đoạn AC và điểm M tùy ý trên d.
a) Chứng minh rằng MA  MB  5.
b) Xác định vị trí của M để tổng MA  MB nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Trang 4
Câu 6: Cho hai điểm A và B nằm về hai phía của đường thẳng d. Tìm điểm C thuộc đường thẳng d sao
cho tổng AC  CB là nhỏ nhất.
Câu 7: Cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm cùng về một phía của d và AB không song song với d.
Một điểm H di động trên d. Tìm vị trí của H sao cho HA  HB là lớn nhất.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN


Dạng 1. Điều kiện tồn tại một tam giác dựa vào yếu tố độ dài ba cạnh
Câu 1.
a) 3cm; 4cm; 5cm.
Xét bộ ba cạnh: 3cm; 4cm; 5cm.
Ta có 5cm là số lớn nhất mà 3  4  5 (thỏa mãn) nên bộ ba cạnh 3cm; 4cm; 5cm. lập thành một tam giác.
b) 2m; 3m; 6m.
Xét bộ ba cạnh: 2m; 3m; 6m.
Ta có 6m là số lớn nhất mà 2  3  6 (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba cạnh 2m; 3m;
6m không lập thành một tam giác.
Câu 2.
Gọi độ dài cạnh MP là x (cm)  x  0  .

Theo bất đẳng thức trong tam giác MNP ta có


MN  NP  MP  MN  NP

1  3  x  1  3  2  x  4.

Vì x là số nguyên nên x  3.
Vậy độ dài cạnh MP  3cm.
Ta có MP  NP  3cm nên MNP cân tại P.
Câu 3.
a) Gọi độ dài cạnh BC là x (cm)  x  0  .

Xét ABC ta có
AB  AC  BC  AB  AC (bất đẳng thức tam giác)

 7  13  x  7  13  6  x  20.

Tam giác ABC là tam giác cân  BC  7cm hoặc BC  13cm.


- Nếu BC  7cm thì chu vi tam giác ABC là AB  AC  BC  7  13  7  27  cm  .

- Nếu BC  13cm thì chu vi tam giác ABC AB  AC  BC  7  13  13  33  cm  .

b) Gọi độ dài cạnh BC là x (cm)  x  0  .

Xét ABC ta có
Trang 5
AB  AC  BC  AB  AC (bất đẳng thức tam giác)  5  12  x  5  12  7  x  17.

Tam giác ABC là tam giác cân nên BC  12cm.


Chu vi tam giác ABC là AB  AC  BC  5  12  12  29  cm  .

Dạng 2. Chứng minh các bất đẳng thức về độ dài


Câu 1.
Xét tam giác OBA có
AO  OB  AB (bất đẳng thức tam giác)
 AC  OC  OB  AB.
Lại có OB  OC ( OBC cân tại O)  AC  AB (điều
phải chứng minh).

Câu 2.
Gọi F là giao điểm của AD và BC.
Xét AFB, ta có AB  AF  FB (bất đẳng thức tam giác). 1

Xét CFD , ta có CD  CF  FD (bất đẳng thức tam giác).  2 

Từ 1 ,  2  có AB  CD  AF  FB  CF  FD  AD  BC hay

AB  CD  AD  BC. (điều phải chứng minh).

Câu 3.
Xét AMB, ta có

MA  MB  AB (bất đẳng thức tam giác). 1

Xét AMC , ta có

MA  MC  AC (bất đẳng thức tam giác).  2 

Xét BMC , ta có

MB  MC  BC (bất đẳng thức tam giác).  3

Cộng từng vế 1 ,  2  và  3 ta được

MA  MB  MA  MC  MB  MC  AB  AC  BC

 2  MA  MB  MC   AB  AC  BC.

Trang 6
AB  AC  BC
Vậy MA  MB  MC  (điều phải chứng minh).
2
Câu 4.
Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AF  AB.
  FAE
Xét ABE và AFE có AB  AF (cách vẽ); BAE 

(giả thiết); AE chung.


Do đó ABE  AFE (c.g.c)  BE  EF. (hai cạnh tương
ứng)
Xét EFC có FC  EC  EF (bất đẳng thức tam giác).

Mà BE  EF nên FC  EC  EB. 1

Lại có FC  AC  AF mà AF  AB nên

FC  AC  AB.  2 

Từ 1 và  2  suy ra AC  AB  EC  EB.

Câu 5.
a) Xét ABC vuông tại A, ta có
AB 2  AC 2  BC 2 (định lí Pi-ta-go)
 32  42  BC 2
 52  BC 2  BC  5.
Xét AMI và CMI có
  MIC
MIA   90 (MI là trung trực của AC);

AI  CI (giả thiết); MI là cạnh chung.


Do đó AMI  CIM (hai cạnh góc vuông)
 MA  MC (hai cạnh tương ứng)
 MA  MB  MC  MB.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong BMC , ta có
MB  MC  BC  5  MA  MB  5.
b) Vì MA  MB  5 (chứng minh trên) nên
MA  MB nhỏ nhất khi và chỉ khi MA  MB  BC .
Điều này xảy ra khi và chỉ khi M nằm trên đoạn BC
 M  J , với J là giao điểm của d và BC.

Trang 7
Câu 6.
Giả sử C là giao điểm của đoạn thẳng AB với
đường thẳng d.
Vì C nằm giữa A và B nên ta có
AC  CB  AB. 1

Lấy điểm C  bất kỳ trên d  C   C  .

Nối AC , BC .
Sử dụng bất đẳng thức tam giác vào ABC , ta có

AC   BC   AB.  2 

Từ 1 và  2  suy ra AC   BC   AC  CB.

Vậy C là điểm cần tìm.

Câu 7.
Vì AB không song song với d nên AB cắt d tại I.
Với điểm H bất kì thuộc d mà H không trùng với I
thì ta có tam giác HAB.
Xét tam giác HAB có HA  HB  AB.

Khi H  I thì HA  HB  AB.

Vậy HA  HB lớn nhất là bằng AB, khi đó H  I

là giao điểm của hai đường thẳng d và AB.

Trang 8
CHUYÊN ĐỀ 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
BÀI 4. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phát biểu được định nghĩa đường trung tuyến của tam giác.
+ Phát biểu được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
 Kĩ năng
+ Vẽ được các đường trung tuyến của tam giác.
+ Vận dụng được các định nghĩa và tính chất về đường trung tuyến.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến
- Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi
qua một điểm.
- Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là
trọng tâm của tam giác.
Vị trí của trọng tâm trên đường trung tuyến
- Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một
2
khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua
3
đỉnh ấy. Ta có G là trọng tâm tam giác ABC thì
2 2 2
GA  AD; GB  BE; GC  CF
3 3 3
AG BG CG 2
hay    .
AD BE CF 3

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Sử dụng tính chất trọng tâm tam giác
Phương pháp giải
- Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại Ví dụ: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến
một điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác. BM, CN cắt nhau tại G. Chứng minh rằng
- Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một 3
BM  CN  BC .
2 2
khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua
3
đỉnh ấy.

Hướng dẫn giải


Bước 1. Xác định trọng tâm nằm trên đường trung Xét tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và
tuyến nào. CN cắt nhau tại G. Suy ra G là trọng tâm tam giác
Bước 2. Sử dụng linh hoạt tỉ lệ khoảng cách từ ABC
trọng tâm đến hai đầu đoạn thẳng trung tuyến. 2 2
 BG  BM ; CG  CN
3 3

Trang 2
3 3
 BM  BG; CN  CG.
2 2
3 3 3
Do đó ta phải chứng minh BG  CG  BC
2 2 2
hay BG  CG  BC. 1

Bất đẳng thức 1 luôn đúng vì trong một tam giác

tổng độ dài hai cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
3
Vậy BM  CN  BC . (điều phải chứng minh).
2
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G.
a) Chứng minh BD  CE .
b) Chứng minh tam giác GBC là tam giác cân.
1
c) Chứng minh GD  GE  BC.
2
Hướng dẫn giải
a) Ta có ABC cân tại A  AB  AC mà AB  2 BE;
AC  2CD (vì E, D theo thứ tự là trung điểm của AB,
AC).
Do đó ta có 2 BE  2CD hay BE  CD.
Xét BCE và CBD có
  DCB
BE  CD (chứng minh trên); EBC  ; BC là cạnh

chung.
Do đó BCE  CBD (c.g.c)
 CE  BD (hai cạnh tương ứng).
2
b) Ta có G là trọng tâm tam giác ABC nên BG  BD
3
2
và CG  CE (tính chất trọng tâm).
3
2 2
Mà CE  BD (phần a) nên CE  BD hay
3 3
CG  BG.
Vậy tam giác GBC cân tại G.
c) Ta có

Trang 3
2 1 1
GB  BD  GD  BD  GB  2GD  GD  GB
3 3 2
1
Chứng minh tương tự, ta có GE  GC.
2
1 1 1
Do đó GD  GE  GB  GC   GB  GC  .
2 2 2
Mà GB  GC  BC (trong một tam giác tổng độ dài hai
cạnh lớn hơn cạnh còn lại).
1
Do đó GD  GE  BC (điều phải chứng minh).
2

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy


điểm G sao cho BG  2GC . Vẽ điểm D sao cho C
là trung điểm của AD. Gọi E là trung điểm của BD.
Chứng minh
a) Ba điểm A, G, E thẳng hàng.
b) Đường thẳng DG đi qua trung điểm của AB.

Hướng dẫn giải


a) Xét tam giác ABD có C là trung điểm của cạnh AD  BC là trung tuyến của tam giác ABD.
2
Hơn nữa G  BC và GB  2GC  GB  BC  G là trọng tâm tam giác ABD.
3
Lại có AE là đường trung tuyến của tam giác ABD nên A, G, E thẳng hàng.
b) Ta có G là trọng tâm tam giác ABD  DG là đường trung tuyến của tam giác này. Suy ra DG đi qua
trung điểm của cạnh AB (điều phải chứng minh).

Bài tập tự luyện dạng 1


Câu 1: Cho tam giác ABC cân ở A, đường trung tuyến AM.
a) Chứng minh AM  BC
b) Tính AM biết rằng AB  10cm, BC  12cm.
Câu 2: Cho tam giác ABC có ba đường trung tuyến AX, BY, CZ cắt nhau tại G. Biết GA  GB  GC.
Chứng minh GX  GY  GZ .
Câu 3: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AD và BE vuông góc với nhau tại G. Biết
AD  4,5cm, BE  6cm. Tính độ dài AB.

Trang 4
Câu 4: Chứng minh rằng trong tam giác tổng độ dài ba đường trung tuyến nhỏ hơn chu vi nhưng lớn hơn
3
chu vi tam giác đó.
4

Dạng 2: Chứng minh một điểm là trọng tâm tam giác


Phương pháp giải
Sử dụng tính chất trọng tâm. Chẳng hạn để chứng Ví dụ: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AD,
minh G là trọng tâm tam giác ABC, có ba đường trên đoạn thẳng AD lấy hai điểm E, G sao cho
trung tuyến AD, BE, CF thì ta chứng minh AE  EG  GD. Chứng minh G là trọng tâm tam
2 giác ABC.
Cách 1. G  AD và GA  AD;
3 Hướng dẫn giải
2
hoặc G  BE và GB  BE;
3
2
hoặc G  CF và GC  CF.
3
Cách 2.
Chứng minh G là giao điểm của hai trong ba
đường trung tuyến của tam giác ABC.

Ta có AD  AE  EG  GD mà AE  EG  GD nên
AD  3 AE
1 2
 AE  EG  GD  AD  AG  AD.
3 3
2
Vì AD là đường trung tuyến và AG  AD nên G
3
là trọng tâm tam giác ABC.

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AC. Trên đoạn BD lấy điểm E sao cho BE  2 ED. Điểm
F thuộc tia đối của tia DE sao cho BF  2 BE . Gọi K là trung điểm của CF và G là giao điểm của EK với
AC.
a) Chứng minh G là trọng tâm tam giác EFC.
GE GC
b) Tính các tỉ số ; .
GK DC
Hướng dẫn giải

Trang 5
a) Ta có BF  2 BE  BE  EF .
Mà BE  2 ED nên EF  2 ED  D là trung điểm
của EF  CD là đường trung tuyến của tam giác
EFC.
Vì K là trung điểm của CF nên EK là đường trung
tuyến của EFC .
EFC có hai đường trung tuyến CD và EK cắt
nhau tại G nên G là trọng tâm của EFC .

GC 2 2
b) Ta có G là trọng tâm tam giác EFC nên  và GE  EK
DC 3 3
1 GE
 GK  EK  GE  2GK   2.
3 GK

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Cho tam giác ABC, điểm M thuộc đoạn thẳng BC sao cho BM  2 MC . Trên tia đối của tia CA lấy
điểm D sao cho CD  CA. Gọi E là giao điểm của AM và BD.
a) Chứng minh M là trọng tâm tam giác ABD.
b) Chứng minh AM đi qua trung điểm của BD.
Câu 2: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia DB lấy
điểm M sao cho DM  DG. Trên tia đối của tia EG lấy điểm N sao cho EN  EG. Chứng minh rằng:
a) BG  GM ; CG  GN .
b) MN  BC và MN // BC.

Dạng 3. Đường trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông
Phương pháp giải
Chú ý đến tính chất của tam giác cân, tam giác đều và tam giác vuông.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho tam giác đều ABC có ba đường trung tuyến
AD, BE, CF cắt nhau tại G.
Chứng minh
a) AD  BE  CF .
b) GA  GB  GC.
Hướng dẫn giải
a) Ta có BE; CF là các đường trung tuyến của tam giác
1 1
ABC  CE  AC; BF  AB.
2 2

Trang 6
1 1
Vì AC  AB nên AC  AB hay CE  BF.
2 2
Xét tam giác BCE và tam giác CBF có
  CBF
BC chung; BCE  (do tam giác ABC cân ở A);

CE  BF (chứng minh trên).


Do đó BCE  CBF (c.g.c)
 BE  CF (2 cạnh tương ứng).
Chứng minh tương tự ta có AD  BE.
Từ đó suy ra AD  BE  CF (điều phải chứng minh).
2
b) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên AG  AD;
3
2 2
BG  BE; CG  CF.
3 3
2 2 2
Vì AD  BE  CF (theo a) nên AD  BE  CF hay
3 3 3
AG  BG  CG (điều phải chứng minh)

Bài tập tự luyện dạng 3


Câu 1: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Biết BE  CF Chứng minh
AG  BC.
Câu 2: Chứng minh rằng trong một tam giác, đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì
tam giác đó là tam giác vuông.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN


Dạng 1. Sử dụng tính chất trọng tâm tam giác
Câu 1.
a) AM là đường trung tuyến của tam giác ABC  MB  MC .
Xét AMB và AMC có
AB  AC (tam giác ABC cân ở A); AM là cạnh chung;
MB  MC.
Do đó AMB  AMC (c.c.c)

  (hai góc tương ứng).


AMB  AMC

Mà 
AMB  
AMC  180 (hai góc kề bù) nên

   180  90
AMB  AMC
2

Trang 7
Hay AM  BC (điều phải chứng minh).
BC 12
b) Ta có BM    6cm.
2 2

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB  


AMB  90 , ta có

AB 2  AM 2  MB 2  AM 2  AB 2  MB 2 .
Thay AB  10cm, MB  6cm, ta được AM 2  64.
Suy ra AM  8cm.
Câu 2.
2 2 2
Ta có GA  AX ; GB  BY ; GC  CZ (tính chất trọng
3 3 3
tâm).
1 1 1
Suy ra GX  AX ; GY  BY ; GZ  CZ .
3 3 3
Do đó GA  2GX ; GB  2GY ; GC  2GZ .
Lại có GA  GB  GC (giả thiết) nên 2GX  2GY  2GZ
hay GX  GY  GZ (điều phải chứng minh).

Câu 3.
Xét ABC có AD và BE là hai đường trung tuyến cắt
nhau tại G
 G là trọng tâm của ABC
2 2
Ta có AG  AD; BG  BE (tính chất trọng tâm
3 3
tam giác).
Thay AD  4, 5cm; BE  6cm vào, ta được
AG  3cm; BG  4cm.
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AGB, ta

AB 2  AG 2  BG 2  AB 2  32  42  25  AB  5cm.
Chú ý:
Gọi F là giao điểm của CG và AB  FA  FB
Ta có thể mở rộng bài toán và tính được CF
AB 5
Tam giác AGB vuông tại G có trung tuyến ứng với cạnh huyền AB là GF  GF  FA  FB   cm.
2 2

Trang 8
1
Mà GF  CF (do G là trọng tâm ABC )  CF  3GF  7,5cm.
3
Câu 4.
Xét tam giác ABC có trung tuyến AD, BE, CF và trọng tâm G.
Xét GBC có GB  GC  BC (bất đẳng thức trong tam giác)
2 2
 BE  CF  BC (tính chất trọng tâm)
3 3
3
 BE  CF  BC. 1
2
Chứng minh tương tự ta được
3
AD  BE  AB.  2 
2
3
AD  CF  AC.  3 
2
Cộng 1 ,  2  ,  3  vế theo vế ta được

3
2  AD  BE  CF    AB  BC  CA 
2
3
 AD  BE  CF 
4
 AB  BC  AC  . *
Bây giờ ta cần chứng minh AD  BE  CF  AB  BC  CA.
Trên tia AD lấy điểm A sao cho DA  DA.
Xét ADB và ADC có
A
BD  CD; ADB 
DC; AD  AD.
Do đó ADB  ADC (c.g.c)  AB  AC. (hai cạnh tương
ứng)
Lại có AA  AC  AC (bất đẳng thức trong tam giác AAC ).
Suy ra AA  AC  AB hay 2AD  AB  AC hay
AB  AC
AD  .
2
AB  BC
Chứng minh tương tự ta được BE  và
2
CA  BC
CF  .
2
Cộng vế theo vế ba bất đẳng thức trên lại, ta có
AD  BE  CF  AB  BC  CA  **

Trang 9
Từ  * và  ** suy ra điều phải chứng minh.

Dạng 2. Chứng minh một điểm là trọng tâm tam giác


Câu 1.
a) Xét ABD có AC  CD  BC là trung tuyến
của tam giác ABD.
2
Mà BM  2 MC nên BM  BC
3
 M là trọng tâm của tam giác ABD.
b) Vì M là trọng tâm của ABD nên AM đi qua
trung điểm của BD.

Câu 2.
a) Ta có DM  DG  GM  2GD.
Ta lại có G  BD  CE  G là trọng tâm của
tam giác ABC
 BG  2GD
Suy ra BG  GM .
Chứng minh tương tự ta được CG  GN .
b) Xét tam giác GMN và tam giác GBC có
GM  GB (chứng minh trên);
  BGC
MGN  (2 góc đối đỉnh);

GN  GC (chứng minh trên).


Do đó GMN  GBC (c.g.c)
 MN  BC (hai cạnh tương ứng).
Theo chứng minh trên
  CBG
GMN  GBC  NMG  (hai góc tương

ứng).
 và CBG
Mà NMG  ở vị trí so le trong nên

MN // BC.

Trang 10
Dạng 3. Đường trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông
Câu 1.
Gọi D là giao điểm của AG và BC  DB  DC.
2 2
Ta có BG  BE; CG  CF (tính chất trọng tâm).
3 3
Vì BE  CF nên BG  CG  BCG cân tại G
  GBC
 GCB .

Xét BFC và CEB có


  GBC
CF  BE (giả thiết); GCB  (chứng minh trên); BC là

cạnh chung.
  ECB
Do đó BFC  CEB (c.g.c)  FBC  (hai góc tương

ứng)
 ABC cân tại A  AB  AC.

Từ đó suy ra ABD  ACD (c.c.c)  ADB ADC. (hai
góc tương ứng)

Mà   ADC
ADB   180     90  AD  BC
ADB  ADC
hay AG  BC .
Câu 2.
Xét ABC có trung tuyến
1  1 
AM  BC  AM  MB  MC   BC  .
2  2 
Khi đó tam giác AMB cân tại M và tam giác AMC cân tại
M.
  MBA
Suy ra MAB  và MAC
  MCA
.

Do đó
  MCA
MBA   MAB
  MAC

  BCA
hay CBA   BAC
.

Xét tam giác ABC có


  CBA
BAC   BCA
  180.

  BCA
Mà CBA   BAC
 nên

  180  BAC
2 BAC   90.

Vậy tam giác ABC vuông ở A.

Trang 11
CHUYÊN ĐỀ 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
BÀI 5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phát biểu được các định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
 Kĩ năng
+ Vận dụng được tính chất tia phân giác của một góc để chứng minh tính chất hình học.
+ Sử dụng được định lí đảo để chứng minh một tia là tia phân giác của một góc.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lí thuận
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách
đều hai cạnh của góc đó.

  zOy
xOz  

M  Oz   MA  MB.
MA  Oy; MB  Ox 

Định lí đảo
Cho điểm M nằm bên trong góc xOy và khoảng
- Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai
cách từ M đến hai tia Ox, Oy là bằng nhau
cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
- Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách
 MA  MB  . Khi đó OM là tia phân giác của góc
đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó. xOy.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Vận dụng tính chất phân giác của một góc để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
Phương pháp giải
Áp dụng định lí thuận: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ABC có AB  AC. Tia phân giác của

A cắt đường thẳng vuông góc với BC tại trung
điểm của BC ở D. Gọi H và K là chân các đường
vuông góc kẻ từ D đến các đường thẳng AB, AC.
Chứng minh BH  CK .
Hướng dẫn giải
 ; DH  AB;
Ta có D thuộc phân giác của A
DK  AC
 DH  DK (tính chất tia phân giác của một góc).
Gọi G là trung điểm của BC.
Xét BGD và CGD, có

Trang 2
  CGD
BGD   90 (DG là trung trực của BC),

BG  CG (giả thiết),
DG là cạnh chung.
Do đó BGD  CGD (hai cạnh góc vuông)
 BD  CD (hai cạnh tương ứng).
Xét BHD và CKD, có
  CKD
BHD   90 (giả thiết);

DH  DK (chứng minh trên);


BD  CD (chứng minh trên).
Do đó BHD  CKD (cạnh huyền – cạnh góc
vuông)  BH  CK (hai cạnh tương ứng).

Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Cho ABC có  A  120. Tia phân giác của   cắt AC tại I.
A cắt BC tại D. Tia phân giác của ADC
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của I trên đường thẳng AB, BC. Chứng minh IH  IK .

Câu 2: Cho ABC vuông tại A có AB  3cm, AC  6cm. Gọi E là trung điểm AC, tia phân giác của A
cắt BC tại D.
a) Tính BC.
b) Chứng minh BAD  EAD.
c) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của D trên AB, AC. Chứng minh điểm D cách đều AB và AC.


 0  xOy
Câu 3: Cho xOy   . Trên tia Om lấy điểm I bất kì. Gọi E, F
  180 , Om là tia phân giác xOy

lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến Ox và Oy. Chứng minh:
a) IOE  IOF.
b) EF  Om.

Câu 4: Cho ABC có A  100. Gọi CD là tia đối của tia CB. Tia phân giác của B
 cắt tia phân giác của
 tại K. Tính số đo BAK
ACD .

Câu 5: Cho ABC có B   120. Kẻ đường phân giác BM. Đường phân giác của góc ngoài ở đỉnh C cắt
.
đường thẳng AB ở P. Đoạn thẳng MP cắt BC ở K. Tính số đo AKM

Dạng 2: Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc
Phương pháp giải
Cách 1. Sử dụng định lí đảo. Ví dụ: Cho ABC cân tại A, các đường cao BE và
Cach 2. Sử dụng định nghĩa tia phân giác. CF cắt nhau tại H. Chứng minh AH là phân giác
.
Cách 3. Chứng minh hai góc bằng nhau nhờ hai của BAC

Trang 3
tam giác bằng nhau. Hướng dẫn giải
Cách 4. Dùng tính chất đường trung tuyến trong
tam giác cân đồng thời là đường phân giác.

  BAE
Xét BEA có B B   BAC
  90;
1 1

  FAC
Và CFA có C  C  BAC
  90.
1 1

 C  ). 1
 (cùng phụ với BAC
Suy ra B1 1 
 C
 ( ABC cân tại A). 2
Lại có B  
 B
Từ 1 và  2  ta có B  C
 C
 hay B
 C

1 1 2 2

 BHC cân tại H  BH  CH .


Xét BHF và CHE , có
  HEC
HFB   90 (giả thiết);

  EHC
FHB  (hai góc đối đỉnh)

BH  CH (chứng minh trên).


Do đó BHF  CHE (cạnh huyền – góc nhọn)
 HF  HE (hai cạnh tương ứng).
 (tính chất tia phân
Vậy AH là phân giác của BAC
giác của một góc).

Ví dụ mẫu

Trang 4
Ví dụ. Cho ABC , hai đường phân giác của hai góc ngoài
đỉnh B và đỉnh C cắt nhau tại E. Chứng minh E thuộc phân
.
giác trong của BAC
Hướng dẫn giải
Từ E hạ EH  BC; EF  AB; EG  AC với
H  BC; F  AB; G  AC.
Ta có
 ). 1
EF  EH (E thuộc phân giác ngoài của B 
 ). 2
Và EH  EG (E thuộc phân giác ngoài của C  
Từ 1 và  2  ta có EF  EG  E thuộc tia phân giác trong

 (tính chất tia phân giác của một góc).


của BAC

Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, kẻ KH  AC  H  AC  . Trên tia
đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI  HK . Chứng minh
a) AB // HK .
  IAH
b) KAH .

c) AKI cân.
 . Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA  OB. Lấy các điểm C, D thuộc Oy sao cho
Câu 2: Cho xOy
OC  OA, OD  OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng
a) AD  BC .
b) ABE  CDE .
.
c) OE là tia phân giác của xOy
Câu 3: Cho ABC có phân giác AD thỏa mãn BD  2 DC . Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho
BC  CE . Chứng minh ADE là tam giác vuông.
Câu 4: Cho ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. Vẽ HM, HN lần lượt vuông góc với AB, AC. Trên tia
đối của tia MH lấy MD  MH . Trên tia đối NH lấy điểm E sao cho NE  NH . Gọi I và K là giao điểm
của DE với AB và AC. Chứng minh rằng
.
a) IB là tia phân giác của HID
.
b) HA là tia phân giác của IHK

Trang 5
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1. Vận dụng tính chất phân giác của một góc để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
Câu 1.
Kẻ IE  AD  E  AD  . Gọi Ax là tia đối của tia AB.

 và CAx
Vì BAC  là hai góc kề bù mà BAC
  120 nên

  60. 1
CAx 
  1 BAC
  DAC   60. 2
Ta có AD là phân giác của BAC
2
 

Từ 1 và  2  suy ra AC là tia phân giác của DAx

 IH  IE (tính chất tia phân giác của một góc).  3 

 nên IK  IE (tính chất tia phân giác


Vì DI là phân giác của ADC
của một góc).  4 

Từ  3 và  4  suy ra IH  IK .

Câu 2.
a) Xét ABC vuông tại A, ta có
AB 2  AC 2  BC 2 (định lí Pi-ta-go)
 BC 2  32  62  9  36  45

 BC  45  cm  .

b) Vì E là trung điểm của AC nên


1
AE  AC  3cm  AE  AB.
2
Xét BAD và EAD có
  EAD
BAD  (AD là phân giác); AD cạnh chung;

AB  AE (chứng minh trên).


Do đó BAD  EAD (c.g.c).
 nên DH  DK
c) Vì D nằm trên tia phân giác của BAC
(tính chất tia phân giác của một góc).
Vậy điểm D cách đều AB và AC.

Trang 6
Câu 3.
a) Xét IOE và IOF có
F
E   90 (giả thiết); OI cạnh chung;

  FOI
EOI  (Om là tia phân giác).

Vậy IOE  IOF (cạnh huyền – góc nhọn).


b) IOE  IOF (chứng minh trên)  OE  OF
(hai cạnh tương ứng).
Gọi H là giao điểm của Om và EF.
Xét OHE và OHF , có
  FOH
OE  OF (chứng minh trên); EOH  (Om là

tia phân giác); OH chung.


  FHO
Do đó OHE  OHF (c.g.c)  OHE .

(hai góc tương ứng)


  FHO
Mà OHE   180 nên OHE
  FHO
  90

Vậy EF  Om.
Câu 4.
Từ K kẻ
KE  AB; KF  AC; KH  BC
 E  AB; F  AC; H  BC  .
Do K thuộc tia phân giác của góc B nên KE  KH (tính chất
tia phân giác của một góc). 1

 nên KF  KH (tính
Lại có K thuộc tia phân giác của ACD
chất tia phân giác của một góc).  2 

Từ 1 và  2  suy ra KE  KF

 (tính chất tia phân giác


 K thuộc tia phân giác của CAE
của một góc)
 180  CAB
CAE  180  100
 
 CAK  KAE     40
2 2 2
  180  KAE
 BAK   180  40  140.

  140.
Vậy BAK
Câu 5.

Trang 7
B
Gọi B1; B2 ; B3 ; B4 như hình vẽ. B   60 (hai góc đối
1 4

đỉnh) 1

B
B B   180
  
  B2  B3  60  2 
2 3 4

ABC  120 

Từ 1 và 2 BP là tia phân giác ngoài ở đỉnh B của

BMC
Theo giả thiết ta có CP và BP là các tia phân giác của các
góc ngoài ở đỉnh C và B của MBC
.
 MP là tia phân giác của BMC
Lại có BK và MK là các tia phân giác của các góc ngoài ở
đỉnh B và M của AMB
.
 AK là tia phân giác của BAC
 là góc ngoài tại đỉnh M của AKM nên
Ta có KMC
  AKM
KMC   KAM

  KMC
 AKM   1 BMC
  KAM
2
  BAM

 
1 1
 ABM  60  30.
2 2
 là góc ngoài tại đỉnh M của AMB nên
(do BMC
  ABM
BMC   BAM
)

Dạng 2. Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc
Câu 1.
a) Ta có AB  AC ( ABC vuông tại A),
KH  AC (giả thiết)  AB // KH (từ vuông góc đến song song)
b) Xét AHK và AHI , có
HK  HI (giả thiết);
  AHI
AHK   90 (giả thiết);

AH cạnh chung.
  IAH
Do đó AHK  AHI (hai cạnh góc vuông)  KAH  (2

góc tương ứng).


c) Theo câu b) ta có AHK  AHI  AK  AI . (hai cạnh tương
ứng)

Trang 8
Suy ra AKI cân tại A.
Câu 2.

a) Xét OAD và OCB, có OA  OC (giả thiết); O
chung; OD  OB (giả thiết).
Do đó OAD  OCB (c.g.c)  AD  CB (hai cạnh
tương ứng).
b) Do OA  OC và OB  OD nên AB  CD.
Lại có OAD  OCB (chứng minh trên)
  ODA
 OBC ; OAD
  OCB
 (hai góc tương ứng)

  OBC
Mặt khác ABE   CDE
  ODA
  180

  CDE
 ABE .

Xét ABE và CDE có


  OCB
OAD  (chứng minh trên);

AB  CD (chứng minh trên);


  CDE
ABE  (chứng minh trên);

Do đó ABE  CDE (g.c.g).


c) Vì ABE  CDE (chứng minh trên) nên AE  CE
(hai cạnh tương ứng).
Xét AEO và CEO có AE  CE (chứng minh trên); OE
cạnh chung; OA  OC (giả thiết).
Do đó AEO  CEO (c.c.c)

  (hai góc tương ứng)  OE là tia phân


AOE  COE
.
giác của xOy
Câu 3.
Trên tia AC lấy điểm M sao cho CM  CA.
Xét ACE và MCB có

CE  CB (giả thiết);   (hai góc đối


ACE  MCB
đỉnh); CM  CA (theo cách dựng hình).
Do đó ACE  MCB (c.g.c).
Trong tam giác ABM có BC là trung tuyến,
BC  2 DC
 D là trọng tâm của ABM .
Đường thẳng AD là trung tuyến đồng thời là phân

Trang 9
giác nên ABM cân tại A.
Do đó AD  BM .
  MBC
Ta lại có AEC  (hai góc tương ứng) mà hai

góc ở vị trí so le trong nên AE // BM  AD  AE .


Vậy tam giác ADE vuông tại A.
Câu 4.
a) Xét DMI và HMI có
  HMI
DMI   90 (giả thiết); MI cạnh chung;

MD  MH (giả thiết).
Do đó DMI  HMI (hai cạnh góc vuông)
  HIM
 DIM  (hai góc tương ứng)  BI là tia

.
phân giác của HID
b) Chứng minh tương tự phần a ta có
DAM  HAM (c.g.c);
và ANH  ANE (c.g.c)
 AD  AH  AE  ADE cân tại A.

Do đó  . 1
ADE  AED 
Xét DAI và HAI , có
AI cạnh chung; AD  AH (chứng minh trên);
DI  HI (do DMI  HMI ).

Do đó DAI  HAI . (c.c.c)  


ADI  
AHI .  2 

Chứng minh tương tự ta có



EKA  HKA (c.c.c)  AEK AHK (hai góc
tương ứng).  3
Từ 1 ,  2  và  3  ta có HA là tia phân giác của

.
IHK

Trang 10
CHUYÊN ĐỀ
BÀI 6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phát biểu được định nghĩa đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác trong tam
giác cân.
+ Phát biểu được định lí về ba đường phân giác của tam giác.
 Kĩ năng
+ Vận dụng được các định nghĩa, định lí để chứng minh các tính chất hình học.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lí Ví dụ:
- Ba đường phân giác của một tam giác cùng
đi qua một điểm.
- Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.

ABC có 3 đường phân giác cùng qua điểm I và


ID  IE  IF .
Tính chất đường phân giác xuất phát từ Ví dụ:
đỉnh của tam giác cân
- Trong một tam giác cân, đường phân giác
xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là
đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam
giác đó.

ABC cân tại A và AD là phân giác của góc A thì


BD  DC .

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Chứng minh hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau. Từ đó tính độ dài đoạn thẳng,
số đo góc
Phương pháp giải
Sử dụng các tính chất Ví dụ: Tìm x trong hình vẽ sau
 Giao điểm của hai đường phân giác của
một tam giác nằm trên đường phân giác thứ
ba của tam giác đó.
 Giao điểm các đường phân giác của tam
giác cách đều ba cạnh của tam giác

Hướng dẫn giải


Ta có

ABC     2 ICB
ACB  2 IBC   2 IBC
  ICB

 
 2  37o  23o   120o

Trang 2
  180o  
 BAC 
ABC  
ACB 
 180o  120o  60o .

Mà BI, CI lần lượt là đường phân giác của 


ABC và

ACB nên I là giao điểm của ba đường phân giác
trong của ABC  AI là đường phân giác của

  x  BAC  30o .
BAC
2
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Tìm x trong hình vẽ sau
Hướng dẫn giải
Ta có DE  DF nên DEF cân tại D
  DEF
 DFE   2 HED
  64o .

Vì DEF có hai đường phân giác DH, EH nên H là giao điểm


của ba đường phân giác trong DEF  FH là đường phân giác

  x  F  32o .
của DEF
2
Bài tập tự luyện dạng 1
 , đường phân giác Oz. Trên đường Ox lấy điểm A sao cho OA  3cm . Từ A kẻ đường
Câu 1: Cho xOy
thẳng vuông góc với Ox cắt Oz tại H, cắt Oy tại K. Lấy điểm B trên đường Ox sao cho KA là đường phân
 . Hạ HI  OK  I  OK  .
giác của góc OKB
a) Chứng minh AH  HI .
b) Biết OH  5cm , tính khoảng cách từ điểm H đến BK.
Đáp án
 nên H cách đều
a) Vì H nằm trên đường phân giác của xOy
Ox, Oy nên AH  HI .
b) AOH vuông tại A, áp dụng định lí Pi-ta-go ta có
AH  52  32  4 (cm).
Ta có H là giao điểm của ba đường phân giác trong của
OBK nên H cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Vậy khoảng cách từ điểm H đến BK bằng AH  4 cm .
  F  AB  . Qua F kẻ đường thẳng song song với
Câu 2: Cho ABC có CF là đường phân giác của góc C
BC cắt AC ở E.
a) Chứng minh FEC là tam giác cân.
b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD  FE . Chứng minh FE  FD .
Đáp án
Trang 3
  FCD
a) FE // BC (giả thiết)  EFC  (hai góc so le trong).

  FCD
Mà FCE  (CF là đường phân giác của góc 
ACB ) nên
  ECF
EFC   FEC cân tại E.
b) Xét FEC và CDF có
  FCD
FE  CD (giả thiết); EFC  ; FC chung.
Do đó FEC  CDF (c.g.c)
 FE  FD (hai cạnh tương ứng).

Dạng 2: Chứng minh ba đường đồng quy, ba điểm thẳng hàng


Phương pháp giải
Vận dụng tính chất ba đường phân giác Ví dụ: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các đường phân
của tam giác: “Ba đường phân giác của giác BD, CE. Lấy M là trung điểm của BC. Chứng minh
một tam giác cùng đi qua một điểm. rằng
Điểm này cách đều ba cạnh của tam ;
a) AM là đường phân giác của góc BAC
giác đó”. b) Ba đướng thẳng AM, BD, CE đồng quy.
Hướng dẫn giải

a) Xét tam giác AMB và AMC có


AB  AC (do ABC cân tại A);
BM  CM (do M là trung điểm BC);
Cạnh AM chung.
Do đó AMB  AMC (c.c.c)
  CAM
 BAM  (hai góc tương ứng).

.
Vậy AM là đường phân giác của góc BAC
b) Xét ABC có AM, BD, CE là các đường phân
giác nên cùng đi qua một điểm hay ba đường thẳng
AM, BD, CE đồng quy.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Các đường phân giác ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau ở E.
Chứng minh rằng ba điểm A, D, E thẳng hàng.

Trang 4
Hướng dẫn giải
Gọi F, H, G lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm E xuống các đường thẳng AB, AC và BC.
Các đường phân giác ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau ở E nên
EF  EG và EH  EG  EF  EH  E thuộc đường phân
.
giác của góc BAC
 .
Lại có AD là đường phân giác của góc BAC
Vậy ba điểm A, D, E thẳng hàng.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho tam giác DEF có DE  DF , hạ DK  EF ( K  EF ). Gọi EM, FN lần lượt là đường phân
 và F
giác trong các góc E  của tam giác DEF. Chứng minh rằng:

.
a) DK là đường phân giác của góc EDF
b) DK, EM, FN đồng quy.
Đáp án
a) Do DE  DF (giả thiết) nên DEF cân tại D.
.
Suy ra DK là đường cao đồng thời là đường phân giác của EDF
b) Xét DEF có DK, EM, FN là các đường phân giác.
Suy ra ba đường thẳng DK, EM, FN đồng quy.
Câu 2: Cho tam giác ABC. Các đường phân giác các góc ngoài tại đỉnh A và C cắt nhau ở K.
a) Chứng minh rằng BK là phân giác của góc 
ABC .
b) Cho các đường phân giác của góc   trong ABC cắt nhau ở I. Chứng minh rằng B, I,
A và C
K thẳng hàng.
Đáp án
a) Gọi M, N, P lầ lượt là hình chiếu vuông góc của điểm K trên các
đường thẳng AB, AC và BC.
Vì các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh A và C cắt nhau tại K
nên KM  KN và KN  KP .
 KM  KP nên K thuộc tia phân giác của góc 
ABC . (1)

b) Vì I là giao điểm các tia phân giác của   trong ABC nên I là giao của ba đường phân
A và C
giác của ABC .
Suy ra BI cũng là phân giác của góc 
ABC . (2)
Từ (1) và (2) suy ra B, I, K thẳng hàng.
Câu 3: Cho ABC là tam giác đều. Qua B kẻ đường thẳng d // AC và hạ BM  AC  M  AC  . Qua C
kẻ đường thẳng d  // AB và hạ CN  AB  N  AB  . Hai đường thẳng d và d  cắt nhau tại P. Chứng
minh rằng
a) Đường phân giác của góc 
A và hai đường BM, CN đồng quy.

Trang 5
b) Chứng minh BM  BP .
Đáp án
a) ABC là tam giác đều nên    60o .
ABC  BCA
Gọi I là giao điểm của BM và CN.
  90o ; BCM
BMC có BMC   60o (chứng minh trên)
  BMC
B   BCM
  90o  60o  30o
1

1
B ABC nên BM là tia phân giác của góc 
ABC .
1
2
Chứng minh tương tự, CN là phân giác của 
ACB .
ABC có BM, CN là hai đường phân giác. Mặt khác, I là giao
điểm của BM và CN nên I là giao điểm của ba đường phân giác
của ABC .
Do đó, I thuộc đường phân giác của 
A.

Vậy đường phân giác của 


A và hai đường BM, CN đồng quy tại I.
  30o (chứng minh trên).
b) Ta có B1

  BCA
Lại có d // AC  PBC   60o (so le trong).

B
Suy ra MBP   CBP
  30o  60o  90o hay BM  BP .
1

Dạng 3: Đường phân giác của các tam giác đặc biệt
Phương pháp giải
Sử dụng tính chất trong tam giác Ví dụ: Cho ABC cân tại A. Gọi I là điểm nằm trong tam
cân, đường phân giác của góc ở giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Chứng minh rằng
đỉnh cũng đồng thời là đường trung AI vuông góc với BC.
tuyến, đường cao. Hướng dẫn giải

Hạ AH  BC tại H.
Vì I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh
của ABC nên I là giao điểm của 3 đường phân giác
của tam giác (tính chất 3 đường phân giác trong tam

Trang 6
giác)  AI là phân giác của góc A.
Mặt khác, ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng
thời là đường phân giác của góc A (tính chất tam giác
cân).
 AH trùng AI.
Hay AI vuông góc với BC.
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho tam giác MNP cân tại M có G là trọng tâm. I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh
của tam giác đó. Chứng minh rằng ba điểm M, G, I thẳng hàng.
Hướng dẫn giải
I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của MNP nên MI là
.
đường phân giác của góc NMP
Do MNP cân tại M nên đường phân giác MI cũng là đường trung
tuyết.
G là trọng tâm MNP nên MI đi qua G hay M, G, I thẳng hàng.

Bài tập tự luyện dạng 3

Câu 1: Cho ABC có đường cao AH đồng thời là đường phân giác của góc 
A . Chứng minh rằng ABC
cân tại A.
Đáp án
Xét BHA và CHA có
BAH  (AH là đường phân giác của góc 
  CAH A ),
  CHA
BHA   90o (giả thiết),
Cạnh AH chung.
Do đó BHA  CHA (c.g.c)
 AB  AC (hai cạnh tương ứng).
Vậy ABC cân tại A.
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. CP, BQ là các đường phân giác trong của ABC  P  AB, Q  AC  .
Gọi O là giao điểm của CP và BQ.
a) Chứng minh tam giác OBC là tam giác cân.
b) Chứng minh điểm O cách đều ba cạnh AB, AC và BC.
c) Chứng minh đường thẳng AO đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC và vuông góc với nó.
d) Chứng minh CP  BQ .
e) Tam giác APQ là tam giác gì? Vì sao?
Đáp án
a) ABC cân tại A nên 
ABC  
ACB .

Trang 7
 
, C
Vì BQ và CP là đường phân giác của B  nên B
B  ABC , C   ACB .
 C
1 2 1 2
2 2
B
Do đó B  C
 C
.
1 2 1 2

Suy ra OBC cân tại O.


b) Vì O là giao điểm các đường phân giác CP và BQ trong ABC nên
O là giao điểm ba đường phân giác trong ABC . Do đó, O cách đều ba
cạnh AB, AC và BC.
c) Ta có ABC cân tại A, AO là đường phân giác của góc A nên AO
đồng thời là trung tuyến và đường cao của ABC .
Vậy đường thẳng AO đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC và vuông
góc với nó.
d) Ta có PBC  QCB (g.c.g)  CP  BQ (hai cạnh tương ứng).
e) Ta có AP  AB  BP, AQ  AC  CQ ; (1)
PBC  QCB  BP  CQ . (2)
Lại có AB  AC (tam giác ABC cân tại A). (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AP  AQ .
Vậy tam giác APQ cân tại A.

Dạng 4: Chứng minh mối quan hệ trong các góc


Phương pháp giải
- Vận dụng các tính chất đường phân giác   50o , P
Ví dụ: Cho tam giác MNP có N   60o . Các
của một góc để tìm mối quan hệ giữa các
đường phân giác NE, PF cắt nhau ở H. Hãy tính số đo
góc. .
góc NHP
- Dùng định lí tổng ba góc trong một tam
Hướng dẫn giải
giác bằng 180o .

Các đường phân giác NE, PF cắt nhau ở H nên


 
  N  25o và P
N   P  30o .
1 1
2 2
N
Xét tam giác HNP có NHP P  180o .
1 1

  180o  N
Suy ra NHP 1
P
1 

Trang 8
 180o   25o  30o   125o .

Ví dụ mẫu
 cắt nhau ở I.
 và C
Ví dụ. Cho tam giác ABC. Các đường phân giác của B

a) Nếu  .
A  70o , hãy tính số đo góc BIC
  140o , hãy tính số đo góc 
b) Nếu BIC A.

  90o  A .
c) Chứng minh rằng BIC
2
Hướng dẫn giải


a) Xét ABC có BAC ABC  
ACB  180o suy ra

ABC     180o  70 o  110o .
ACB  180o  BAC
   
  ABC  ACB  ABC  ACB  110  55o .
o
  ICB
Do đó IBC
2 2 2 2
  180o  IBC
Vậy BIC 
  ICB

  180o  55o  125o .

  140o  IBC
b) Xét BIC có BIC   ICB
  180o  BIC
  40o .

Do BI, CI là phân giác của góc B và góc C nên



ABC     2 ICB
ACB  2 IBC   2 IBC
  ICB

  80o .

  180o  
Ta có BAC 
ABC   
ACB  180o  80o  100o .

  
 
  180o  ABC  ACB  180o  180  BAC
o
  180o  IBC
c) Ta có BIC   ICB
2 2
 
BAC 
BAC
 180o   90o    90o 
 2  2


  90o  A .
Vậy BIC
2
Bài tập tự luyện dạng 4
 C
Câu 1: Cho tam giác ABC có B  . Từ đỉnh A kẻ đường cao AH và đường phân giác AD.

Trang 9
  70o , C
a) Nếu B   50o , hãy tính số đo góc HAD
.
 
  B C .
b) Chứng minh rằng HAD
2
Đáp án
a) ABC có   C
A B   180o

 
 C
A  180o  B 
  180o   50o  70o   60o .

 nên
Mà AD là đường phân giác của BAC

  BAC  30o .
BAD
2
Mặt khác, vì tam giác ABH vuông ở H nên
  90o  B
BAH   90o  70o  20o .
  BAD
Vậy HAD   BAH
  10o .

  
A  180o  2 B  
  
b) HAD  BAD  BAH 
A
2
o


 90  B 
2



A    C
A B   2B

  B  C .
2 2
 . Gọi D là giao điểm của AI
 và C
Câu 2: Tam giác ABC có I là giao điểm các đường phân giác của góc B
và BC. Kẻ IH vuông góc với BC ( H  BC ) . Chứng minh rằng:

a) Chứng minh rằng AD là đường phân giác của 


A.
  CID
b) BIH .
Đáp án

a) Xét ABC có I là giao điểm của các đường phân giác B
 nên AI là đường phân giác của 
và C A.

Mà D  AI nên AD là đường phân giác của 


A.

  90o  B .
  90o  B
b) Ta có BIH 2
2
   
  A  C  180  B  90o  B
o

Và CID A2  C1
2 2 2 2
  CID
 BIH .

Trang 10
CHUYÊN ĐỀ
BÀI 7: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phát biểu được định lí thuận và đảo về tính chất các điểm thuộc đường trung trực.
 Kĩ năng
+ Vận dụng được các định lí để giải toán.
+ Ứng dụng trong một số bài toán thực tế.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lí 1
Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều
hai mút của đoạn thẳng đó.
Định lí 2
Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường
trung trực của đoạn thẳng đó. d  AB, HA  HB .
MA  MB  M thuộc đường trung trực của AB. M  d  MA  MB .
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là
đường trung trực của đoạn thẳng đó.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Vận dụng tính chất của đường trung trực
Phương pháp giải
Sử dụng định lí 1: Ví dụ: Cho hai điểm A, B nằm trên đường trung trực của
“Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng CD.
một đoạn thẳng thì cách đều hai mút Chứng minh CAB  DAB .
của đoạn thẳng đó”. Hướng dẫn giải

Vì A, B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng CD (giả


thiết).
 AC  AD
 (tính chất đường trung trực của một đoạn
 BC  BD
thẳng).
Xét CAB và DAB có
 AC  AD

 BC  BD  CAB  DAB (c.c.c)
 AB chung

Ví dụ mẫu

Trang 2
 . Trên các tia Ox, Oy lần lượt lấy hai điểm A, B (không trùng với O). Đường
Ví dụ. Cho góc vuông xOy
trung trực của các đoạn thẳng OA và OB cắt nhau ở H.
a) Chứng minh rằng A, H, B thẳng hàng.
b) Chứng minh H là trung điểm của AB.
Hướng dẫn giải
a) Ta có H thuộc trung trực của OA, OB
 HA  HO  HB  AHO, BHO cân tại H

 AHO  180o  2 
AOH
 (tổng ba góc trong tam giác)
  180o  2 BOH
 BHO 


AHB   
AHO  BHO

 180o  2  
AOH  180o  2 BOH


 360o  2  
AOH  BOH 
 360o  2 
AOB  360o  2.90o  180o .
Vậy A, H, B thẳng hàng.
b) Từ kết quả câu a) có HA  HB và ba điểm A, H, B thẳng hàng nên H là trung điểm của AB.
Bài tập tự luyện dạng 1
  30o . Trên tia đối của tia MP lấy điểm Q sao cho MQ  MP .
Câu 1: Cho MNP vuông tại M có P
Tính số đo 
NQM .
Đáp án
Ta có MQ  MP (giả thiết)
 M là trung điểm của PQ. (1)
Lại có MNP vuông tại M
 NM  MP hay NM  PQ . (2)
Từ (1), (2) suy ra NM là trung trực của PQ  NQ  NP (tính chất đường trung trực)
 NQP cân tại N (định nghĩa tam giác cân).
  NQP
 NQM   NPQ
  NPM
  30o .

  40o . Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm


Câu 2: Cho xOy
B. Lấy điểm C sao cho OB là đường trung trực của AC.
a) Chứng minh OAB  OCB .
b) Tính số đó 
AOC .
Đáp án
a) Ta có OB là đường trung trực của AC (giả thiết)
 OA  OC , BA  BC (tính chất đường trung trực của một
đoạn thẳng).
Trang 3
Xét OAB và OCB có
OA  OC , BA  BC (chứng minh trên); OB cạnh chung.
Do đó OAB  OCB (c.c.c)
b) Từ câu a) suy ra    40o
AOB  BOC

AOC  80o .
  60o . Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AC  AD .
Câu 3: Cho ABC vuông tại A có C
a) Chứng minh BCD là tam giác đều.
b) Biết BC  2 3 . Tính độ dài các cạnh AB, AC.
Đáp án
a) Ta có AC  AD (giả thiết).
Mà BA  DC ( ABC vuông tại A) nên AB là đường
trung trực của DC
 BD  BC (tính chất đường trung trực của một đoạn
thẳng).
 BCD cân tại B.
  60o (giả thiết)  BCD đều.
Mặt khác C
b) Ta có BCD đều (chứng minh trên)
CD
 CD  BC  2 3  CA   3.
2
Xét ABC vuông tại A, ta có
AB 2  AC 2  BC 2 (định lý Pi-ta-go)

2 3   3
2 2
 AB  BC 2  AC 2   12  3  9  3 .

Dạng 2: Chứng minh một điểm thuộc đường trung trực. Chứng minh một đường thẳng là đường
trung trực của một đoạn thẳng
Phương pháp giải
- Để chứng minh điểm M thuộc đường Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB. Dựng các tam giác PAB
trung trực của đoạn thẳng AB, ta dùng định cân tại P, tam giác QAB cân tại Q (P, Q nằm khác
lí 2: “Điểm cách đều hai mút của một đoạn phía so với AB). Chứng minh rằng:
thẳng thì nằm trên đường trung trực của a) Điểm P thuộc đường trung trực của AB.
đoạn thẳng đó” hoặc dùng định nghĩa b) PQ là đường trung trực của AB.
đường trung trực. Hướng dẫn giải
- Để chứng minh đường thẳng d là đường
trung trực của đoạn thẳng AB, ta chứng
minh d chứa hai điểm cách đều A và B,
hoặc dùng định nghĩa đường trung trực.

Trang 4
a) Ta có PAB cân tại P nên PA  PB
 P thuộc đường trung trực của AB (tính chất đường
trung trực của một đoạn thẳng) (1)
b) Lại có QAB cân tại Q nên QA  QB
 Q thuộc trung trực của AB (tính chất đường trung
trực của một đoạn thẳng). (2)
Từ (1), (2) suy ra PQ là đường trung trực của AB.

Ví dụ mẫu
 (0o  xOy
Ví dụ. Cho góc xOy   90o ), Ot là tia phân giác của xOy
 và H là một điểm bất kì thuộc tia Ot.

Qua H lần lượt vẽ đường thẳng d và d  thỏa mãn d vuông góc với Ox tại A, cắt Oy tại C và d  vuông góc
với Oy tại B, cắt Ox tại D. Chứng minh rằng:
a) OH là đường trung trực của AB.
b) Điểm H thuộc đường trung trực của CD.
Hướng dẫn giải
a) Xét HAO và HBO có
  HBO
HAO   90o (vì HA  Ox , HB  Oy );

  HOB
HOA  );
 (do OH là phân giác xOy

OH cạnh chung.
Do đó HAO  HBO (cạnh huyền – góc nhọn)
OA  OB
 (các cạnh tương ứng)
 HA  HB
 OH là trung trực của AB (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng).
b) Xét OAC và OBD có
  OBD
OAC   90o (vì HA  Ox , HB  Oy );

 chung.
OA  OB (chứng minh trên); O
Do đó OAC  OBD (g.c.g)  OD  OC (hai cạnh tương ứng).
Xét ODH và OCH có

Trang 5
  HOC
OD  OC (chứng minh trên); HOD  ); OH cạnh chung.
 (do OH là phân giác xOy

Do đó ODH  OCH (g.c.g)  HD  HC (hai cạnh tương ứng)


 H thuộc đường trung trực của CD (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng).

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1: Cho DEF cân tại D. Lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho KE  KF . Kẻ KP vuông góc với
DE ( P  DE ), KQ vuông góc với DF (Q  DF ). Chứng minh
a) K thuộc đường trung trực của EF và PQ.
b) DK là đường trung trực của EF và PQ. Từ đó suy ra PQ // EF .
Đáp án
a) Ta có KE  KF (giả thiết)
 K thuộc đường trung trực của EF (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng).
Xét DEK và DFK có
DE  DF ( DEF cân tại D);
KE  KF (giả thiết); DK cạnh chung.
D
Do đó DEK  DFK (c.c.c)  D  (hai góc
1 2

tương ứng).
Xét DPK và DQK có
  DQK
DPK   90o ( KP  DE , KQ  DF );

D
DK cạnh chung; D  (chứng minh trên).
1 2

Do đó DPK  DQK (cạnh huyền – góc nọn)


 KP  KQ (hai cạnh tương ứng).
 K thuộc đường trung trực của PQ (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng).
 KE  KF
b) Ta có  (giả thiết)  DK là đường trung trực của EF (tính chất đường trung trực của
 DE  DF
một đoạn thẳng)  DK  EF . (1)
 DP  DQ
Lại có DPK  DQK (chứng minh trên)   (cặp cạnh tương ứng)  DK là đường
 KP  KQ
trung trực của PQ (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)  DK  PQ . (2)
Từ (1) và (2), suy ra PQ // EF (từ vuông góc đến song song).
Câu 2: Cho đoạn thẳng AB  5 cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 4cm và đường tròn tâm B bán kính
3cm. Hai đường tròn này cắt nhau tại D, E. Chứng minh rằng:
a) Điểm A thuộc đường trung trực của DE.
b) AB là đường trung trực của DE.

Trang 6
Đáp án
a) Ta có AD  AE (D, E thuộc đường tròn tâm A)
 A thuộc đường trung trực của DE (tính chất đường
trung trực của một đoạn thẳng).
b) Tương tự câu a), ta có điểm B thuộc đường trung
trực của DE.
Vậy AB là đường trung trực của DE.

Dạng 3: Xác định vị trí của điểm thỏa mãn yêu cầu đề bài
Phương pháp giải
Sử dụng định lí 2: “Điểm cách đều Ví dụ: Cho hai điểm A, B nằm cùng phía với đường thẳng d.
hai mút của một đoạn thẳng thì nằm Biết đường thẳng d và đường thẳng AB cắt nhau. Xác định vị
trên đường trung trực của đoạn thẳng trí điểm M trên đường thẳng d sao cho M cách đều hai điểm
đó” để xác định một điểm nằm trên A, B.
đường trung trực của đoạn thẳng. Hướng dẫn giải

Vì điểm M cách đều hai điểm A và B nên M thuộc đường


trung trực của đoạn thẳng AB.
Giả sử trung trực xy của AB cắt d tại M.
Khi đó M là giao điểm của đường thẳng d với đường trung
trực của AB và M là điểm duy nhất.

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ABC có AB  AC . Xác định vị trí điểm D trên cạnh AC sao cho DA  DB  AC .
Hướng dẫn giải
Vẽ xy là trung trực của BC cắt AC tại D
 D là điểm cần xác định.
Thật vậy DB  DC (do D thuộc trung trực của BC)
 DA  DB  DA  DC .
Mà AC  DA  DC (vì D nằm giữa A và C)

Trang 7
 DA  DB  AC .

Bài tập tự luyện dạng 3


Câu 1: Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm dân cư. Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để
xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư.
Đáp án
Gọi A và B là hai điểm dân cư, C là điểm đặt trạm y tế, d  là
đường quốc lộ.
Vì C cách đều AB nên C thuộc đường trung trực của AB (tính
chất đường trung trực của một đoạn thẳng).
Mà C  d  nên C là giao điểm của d  và đường trung trực d của
AB.
Do đó để xây dựng trạm y tế ở bên đường cách đều hai điểm dân
cư thì trạm y tế đó phải là giao điểm giữa con đường và đường
trung trực của AB.
Câu 2: Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho BD  AE .
Chứng minh đường trung trực của DE luôn đi qua một điểm cố định.
Đáp án
Gọi H là giao điểm của ba đường trung trực của ABC
 HA  HB (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)
ABH cân tại H (định nghĩa tam giác cân)
  HAB
 HBA  (tính chất tam giác cân) (1)
Vì ABC cân tại A nên đường trung trực AH đồng thời là
đường phân giác của góc A
  HAC
 HAB . (2)
  HAC
Từ (1), (2) ta có HBA  hay HBD
  HAE
.
Xét HBD và HAE có
  HAE
HA  HB (chứng minh trên); HBD  (chứng minh trên);
BD  AE (giả thiết).
Do đó HBD  HAE (c.g.c)  HD  HE (hai cạnh tương ứng)
 H thuộc trung trực của DE (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng).
Mà H cố định nên đường trung trực của DE luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 3: Cho ABC cố định, đường phân giác AI ( I  BC ) . Trên đoạn thẳng IC lấy điểm H. Từ H kẻ
đường thẳng song song với AI, cắt AB kéo dài tại E và cắt AC tại F. Chứng minh rằng:
a) Đường trung trực của EF luôn đi qua đỉnh A của ABC .
b) Khi H di động trên đoạn thẳng IC thì đường trung trực của đoạn thẳng EF luôn cố định.
Đáp án

a) Vì HE // AI nên E A
A1 (hai góc đồng vị) và F  (hai góc so le trong).
1 2

Trang 8
Mà   (do AI là phân giác của 
A1  A2
F
A ) nên E 
1

 AEF cân tại A (tính chất tam giác cân)  AE  AF .


Suy ra A thuộc đường trung trực của EF (tính chất đường trung
trực của một đoạn thẳng).
Vậy đường trung trực của EF luôn đi qua đỉnh A của tam giác
ABC.
b) Vì EF // AI nên đường trung trực của EF vuông góc với AI
(mối quan hệ giữa vuông góc và song song).
Kết hợp kết quả câu a), suy ra đường trung trực của EF luôn đi
qua điểm A và vuông góc với AI cố định.
Vậy đường trung trực của đoạn thẳng EF luôn cố định.

Dạng 4: Sử dụng tính chất đường trung trực vào bài toán về cực trị
Phương pháp giải
- Sử dụng tính chất đường trung trực Ví dụ: Hai điểm A, B cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là
để thay đổi độ dài một đoạn thẳng đường thẳng d. Tìm vị trí của điểm C trên đường thẳng d sao
bằng độ dài một đoạn thẳng khác cho giá trị của tổng CA  CB là nhỏ nhất.
bằng nó. Hướng dẫn giải
- Sử dụng bất đẳng thức tam giác để
tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất.

Bước 1. Xây dựng cặp tổng độ dài Lấy D là điểm đối xứng với A qua d. Theo tính chất đường
đoạn thẳng trung gian. trung trực, ta có CA  CD .
Do đó CA  CB  CD  CB .
Bước 2. Lập luận để xác định vị trí Gọi M là giao điểm của BD và d.
điểm cần tìm. Nếu C không trùng với M thì xét BCD , ta có
CB  CD  BD hay CA  CB  BD . (1)
Nếu C trùng với M thì
CA  CB  MA  MB  MD  MB  BD . (2)
Từ (1) và (2) suy ra CA  CB  BD .
Do đó khi C trùng M hay C là giao điểm của BD và d thì giá
trị của tổng CA  CB nhỏ nhất.

Trang 9
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ABC có AB  15 cm , AC  17 cm . Trên tia đối tia AC lấy điểm N sao cho AN  AB . Qua
A kẻ đường thẳng d vuông góc với BN. M là điểm bất kì trên đường thẳng d.
a) Chứng minh MB  MC  NC .
b) Tìm vị trí điểm M trên đường thẳng d sao cho MB  MC đạt giá trị nhỏ nhất và cho biết giá trị
đó là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a) Gọi H là giao điểm của đường thẳng d với BN
 AH  BN . (1)
Xét AHN và AHB có

AHN  
AHB  90o ( AH  BN );
AN  AB (giả thiết);
AH cạnh chung.
Do đó AHN  AHB (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
 HN  HB (hai cạnh tương ứng). (2)
Từ (1), (2) suy ra AH là đường trung trực của BN
 M thuộc đường trung trực của BN  MN  MB
 MB  MC  MN  MC .
Nếu điểm M không trùng điểm A, xét MNC có
MN  MC  NC nên MB  MC  NC . (3)
Nếu điểm M trùng điểm A, khi đó
MB  MC  AB  AC  AN  AC  NC . (4)
Từ (3) và (4) suy ra MB  MC  NC .
b) Từ câu a) ta thấy khi điểm M trùng điểm A thì MB  MC đạt giá trị nhỏ nhất.
Khi đó MB  MC  NC  AB  AC  15  17  32 (cm) .
Bài tập tự luyện dạng 4
Câu 1: Hai nhà máy được xây dựng tại hai địa điểm A và B cùng
nằm về một phía của khúc sông thẳng. Tìm trên bờ sông một địa
điểm C để xây dựng trạm bơm sao cho tổng chiều dài đường ống
dẫn nước từ C đến A và đến B nhỏ nhất.
Đáp án
Lấy D là điểm đối xứng với A qua a.
Theo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng ta có
MA  MD .
Do đó MA  MB  MD  MB .
Gọi C là giao điểm của BD và a.

Trang 10
Theo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng ta có CA  CD .
Nếu M không trùng với C, xét MBD có
MA  MB  MD  MB  BD (bất đẳng thức tam giác). (1)
Nếu M trùng C thì
MA  MB  CA  CB  CD  CB  BD . (2)
Từ (1), (2) ta có MA  MB  BD .
Dấu "  " xảy ra khi M  C .
Vậy điểm M là giao điểm của đường thẳng a và BD thì đường ống dẫn nước phải dùng là ngắn
nhất.
Câu 2: Đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Trên đường thẳng a lấy điểm M bất kì.
Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là đường thẳng a lấy điểm C bất kì (C  A).
a) Hãy so sánh độ dài của MA  MC với độ dài đoạn CB.
b) Tìm vị trí của M trên đường thẳng a để MA  MC là nhỏ nhất.
Đáp án
a) M nằm trên đường trung trực của AB  MA  MB . (1)
Xét CMB có MC  MB  BC (bất đẳng thức tam giác). (2)
Từ (1), (2) ta có MA  MC  BC .
b) Với ba điểm A, B, C cố định thì đoạn thẳng AB cố định nên
đường trung trực của AB cũng cố định.
Gọi M  là giao điểm của BC với đường thẳng a.
Điểm M di động trên đường thẳng a thì MB  MC  BC .
MB  MC nhỏ nhất là bằng độ dài BC khi M  M  hay tổng MA  MC nhỏ nhất là bằng độ dài
BC khi M là giao điểm của đường thẳng a với BC.
.
Câu 3: Cho điểm A nằm trong góc nhọn xOy
a) Tìm hai điểm M, N thuộc Ox và Oy sao cho AM  AN nhỏ nhất
b) Tìm hai điểm B, C thuộc Ox và Oy sao cho ABC có chu vi nhỏ nhất.
Đáp án
a) Từ A vẽ AM  Ox , AN  Oy ( M  Ox, N  Oy ).
Ta có AM nhỏ hơn các đoạn từ A đến Ox và AN nhỏ hơn
các đoạn từ A đến Oy (đường vuông góc nhỏ hơn mọi
đường xiên).
Vậy để AM  AN có giá trị nhỏ nhất thì M, N lần lượt là
hình chiếu của A lên Ox; Oy.
b) Lấy D đối xứng với A qua Ox, lấy E đối xứng với A
qua Oy.
Suy ra Ox, Oy lần lượt là đường trung trực của AD, AE.
Đường thẳng DE cắt Ox, Oy lần lượt tại B, C cần tìm.
Thật vậy, lấy hai điểm B, C  bất kì lần lượt thuộc Ox, Oy.
Ta cần chứng minh AB  BC  CA  AB  BC   C A .

Trang 11
Vì B, B  Ox nên AB  BD; AB  BD (tính chất điểm thuộc đường trung trực).
Vì C , C   Oy nên AC  CE; AC   C E (tính chất điểm thuộc đường trung trực).
Do đó AB  BC  CA  DB  BC  CE  DE ; (1)
AB  BC   C A  DB  BC   C E ; (2)
Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có
 DE  DB  BE
  DE  DB  BC   C E . (3)
 BE  BC   C E
Từ (1), (2), (3) suy ra AB  BC  CA  DE  DB  BC   C E  AB  BC   C A .
Vậy chu vi ABC luôn nhỏ hơn hoặc bằng chu vi ABC  .
Vậy B, C là hai điểm thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Trang 12
CHUYÊN ĐỀ
BÀI 8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được tính chất đường trung trực của tam giác cân.
+ Nắm được tính chất ba đường trung trực tam giác.
 Kĩ năng
+ Vận dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác để giải toán.

Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Tính chất ba đường trung trực của tam giác Chứng minh ba đường trung trực của tam
+ Trong một tam giác, đường trung trực của một cạnh giác cùng đi qua một điểm:
được gọi là một đường trung trực của tam giác đó. Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực
+ Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một ứng với các cạnh AB và AC của ABC .
điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
Điểm này chính là tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh của
tam giác (ta gọi đường tròn này là đường tròn ngoại
tiếp tam giác).

Đường trung trực của tam giác đặc biệt Vì O nằm trên đường trung trực AB nên
+ Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với OA  OB .
cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến, đường phân Vì O nằm trên đường trung trực của AC nên
giác xuất phát từ đỉnh đối diện. OA  OC .
+ Trong một tam giác, nếu hai trong ba đường (đường Từ (1) và (2), ta có OB  OC ( OA) .
trung tuyến, đường phân giác xuất phát từ một đỉnh Suy ra O nằm trên đường trung trực của cạnh
và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh BC (tính chất đường trung trực)
này) trùng nhau thì tam giác đó cân. Vậy ba đường trung trực của ABC cùng đi
qua điểm O và OA  OB  OC .

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Phương pháp giải
Sử dụng tính chất: Ví dụ: Cho ABC có AB  6 cm , BC  8 cm .
+ Giao điểm các đường trung trực trong tam giác Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
thì cách đều ba đỉnh của tam giác đó. Hướng dẫn giải
+ ba đường trung trực trong tam giác cắt nhau tại
một điểm.
Do đó để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác, ta đi xác định giao điểm của hai đường trung
trực.

Lấy D là trung điểm của AB


 BD  3cm .
Qua D kẻ đường thẳng d1  AB .

Trang 2
Lấy E là trung điểm của BC  BE  4 cm .
Qua E kẻ đường thẳng d 2  BC .

d1 cắt d 2 tại O thì O chính là tâm đường tròn

ngoại tiếp ABC .

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Chứng minh rằng trong tam giác vuông, giao điểm của ba đường trung trực là trung điểm của cạnh
huyền.
Hướng dẫn giải
 C
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có B   90o .

Gọi D là giao điểm của các đường trung trực cạnh AB


và AC.
Ta có EA  EC . Khi đó DE cũng là đường trung tuyến
ADC nên ADC cân tại D.
D
D   90o  C
 và AD  DC .
3 4

FA  FB và FD  AB  DAB cân tại D


D
D   90o  B
 và AD  BD .
1 2

D
Do đó D1
D
2
D
3
  2 90o  B
4   
  2 90o  C


  C
 2 180o  B 
  2 180o  90o   180o

 B, D, C thẳng hàng  D nằm trên BC.


Mà BD  AD và AD  DC nên BD  DC  D là trung điểm của BC hay giao điểm của ba
đường trung trực của ABC nằm trên trung điểm cạnh huyền.
Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Cho ABC có 


A là góc tù. Các đường trung trực của AB và của AC cắt nhau ở O và cắt BC theo
thứ tự ở D và E.
a) Các ABD, ACE là tam giác gì?
b) Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua những điểm
nào trong hình vẽ?
Đáp án
a) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Xét DAB có DM là trung trực của AB
 DAB cân tại D
Tương tự ta có EAC cân tại E.
b) Xét OAB có OM là trung trực của AB  OAB cân tại O
Trang 3
 OA  OB (1)
Tương tự có OAC cân tại O  OA  OC (2).
Từ (1) và (2), ta có OA  OB  OC  Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua ba điểm A, B, C.
Câu 2: Cho ABC vuông tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ là BC, khác phía với A lấy điểm D sao cho
BD  CD . Hãy xác định tâm đường tròn ngoại tiếp ABD .
Đáp án
Gọi O là trung điểm của BC.
  90o .
Xét ABC có BAC
Theo chứng minh ở ví dụ 1 thì O là tâm đường tròn ngoại
tiếp ABC , ta có OA  OB  OC . (1)
  90o nên OB  OC  OD .
Xét DBC có BDC (2)
Từ (1) và (2), ta có OA  OB  OD .
Vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABD .
Câu 3: Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM ở O. Chứng minh rằng
điểm O cách đều ba đỉnh của ABC .
Đáp án
Xét OAB vì OI là trung trực của AB nên OA  OB . (1)
Vì ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường
trung trực của BC.
Mà đường trung trực của AB cắt AM tại O nên O là giao điểm của 3
đường trung trực.
Vậy O cách đều ba đỉnh của ABC .

Dạng 2: Vận dụng tính chất ba đường trung trực trong tam giác để giải quyết các bài toán khác
Phương pháp giải
Sử dụng tính chất Ví dụ: Cho ABC đều. Gọi D là điểm nằm giữa A và
Trong một tam giác, giao điểm của hai B, E là điểm nằm giữa A và C sao cho BD  AE .
đường trung trực thuộc đường trung trực Chứng minh rằng khi D và E thay đổi trên các cạnh AB
còn lại của tam giác đó. và AC thì đường trung trực của đoạn thẳng DE luôn đi
qua tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
Hướng dẫn giải

Trang 4
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC  OA  OB  OC .
Ta có AO là đường trung trực ứng với cạnh BC đồng
thời là đường phân giác của góc A.
o
  60  30o .
  OAC
Suy ra BAO
2
  30o .
Tương tự, ta có OCE
Vì ABC đều nên AB  AC  BC .
CE  AC  AE

Lại có  AD  AB  BD  CE  AD .
 AE  BD

Xét OAD và OCE
  OCE
có OA  OC ; OAD   30o ; CE  AD (chứng

minh trên)
OAD  OCE (c.g.c)  OD  OE
 ODE cân tại O.
Vậy đường trung trực của đoạn DE luôn đi qua điểm
cố định O.

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho ABC , M là trung điểm của BC. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Tính
.
số đo OMB
Hướng dẫn giải

Vì OF là trung trực nên OA  OB .


Vì OE là trung trực nên OA  OC .
Suy ra OA  OB  OC  OBC cân tại O mà M là trung điểm BC
  90o .
 OM là đường trung trực của OBC  OM  BC  OMB

Ví dụ 2. Cho ABC cân tại A, có 


A  50o . Đường trung trực của AB cắt BC ở D.

Trang 5
.
a) Tính CAD
b) Trên tia đối của tia AD lấy điểm M sao cho AM  CD .
Chứng minh BMD là tam giác cân.
Hướng dẫn giải
a) Xét DAB có DH là trung trực của AB nên DAB cân
tại D ( H  AB )

 AD  BD và BAD ABD .

Ta có ABC cân tại A có 


A  50o
 180o  50o
180o  BAC

ABC  
ACB    65o
2 2
  65o  CAD
 BAD   BAD
  BAC
  65o  50o  15o .

b) Xét BAM và ACD có


AB  AC (do ABC cân tại A);
  180o  BAD
BAM   180o  65o  115o . (1)
  180o  
DCA ACB  180o  65o  115o . (2)
  ACD
Từ (1) và (2) suy ra BAM .

Lại có MA  CD .
Do đó BAM  ACD (c.g.c)  BM  AD .
Mặt khác AD  BD  BD  BM  BMD cân tại B.
Ví dụ 3. Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm D và E sao cho BD  BA và CE  CA .
Chứng minh tâm O của đường tròn ngoại tiếp ADE là giao điểm của các đường phân giác của ABC .
Hướng dẫn giải

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ADE  OA  OD  OE .


Xét OBA và OBD có
AB  BD, OA  OD, OB chung.
Do đó OAB  ODB (c.c.c)
  OBD
 OBA  (hai góc tương ứng)  BO là phân giác của góc 
ABC . (1)
Tương tự ta có OAC  OEC (c.c.c)

Trang 6
  OCE
 OCA   CO là phân giác của 
ACB . (2)
Từ (1) và (2), ta có O là giao của ba đường phân giác của ABC .
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho ABC có AB  AC , lấy E trên cạnh CA sao cho CE  BA , các đường trung trực của các
đoạn thẳng BE và CA cắt nhau ở I.
a) Chứng minh AIB  CIE .
b) Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC.
Đáp án
a) Xét IBE có IM là trung trực của BE  IBE cân
tại I  IB  IE .
Xét IAC có IN là trung trực của AC  IAC cân tại I
 IA  IC .
Xét AIB và CIE có IA  IC ; AB  CE ; IB  IE .
Do đó AIB  CIE (c.c.c)
  ICA
b) Vì IAC cân tại I nên IAC . (1)
  ICE
AIB  CIE  IAB   ICA
. (2)
  IAB
Từ (1) và (2) ta có IAC   AI là tia phân giác của góc BAC.

Câu 2: Cho ABC có ba góc nhọn, O là giao điểm hai đường trung trực của AB và AC. Trên tia đối của
tia OB lấy điểm D sao cho OB  OD .
a) Chứng minh O thuộc đường trung trực của AD và CD.
b) Chứng minh các tam giác ABD, CBD vuông.

c) Biết 
ABC  70o . Hãy tính số đo góc 
ADC ?
Đáp án
a) Vì O là giao điểm hai đường trung trực của AB và AC
nên OA  OB  OC .
Vì OD  OB nên OD  OA  O thuộc đường trung trực
của AD. (1)
Vì OD  OB nên OD  OC  O thuộc đường trung trực
của CD. (2)
Từ (1) và (2) ta có O là giao điểm của ba đường trung trực tam giác ACD.

  180  AOB .
o
  OBA
b) Xét OAB cân tại O  OAB
2

  180  AOD
o
  ODA
Xét OAD cân tại O  OAD
2

Trang 7
   
  180  AOB  180  AOD  180o  AOB  AOD  180o  180  90o
o o o
  OAD
 OAB
2 2 2 2
  90o  ABD vuông tại A.
 BAD

  180  DOC .
o
  ODC
Xét OCD cân tại O  OCD
2

  180  BOC .
o
  OBC
Xét OBC cân tại O  OCB
2
   
  180  DOC  180  BOC  180o  DOC  COB  180o  180  90o
o o o
  OCD
OCB
2 2 2 2
  90o  CBD vuông tại C.
 BCD

c) Ta có ABD vuông tại A nên 


ADB  90o  
ABD .
  90o  CBD
Ta có BCD vuông tại C nên BDC .

Suy ra    180o  
ADO  ODC  
  180o  
ABO  CBO ABC  180o  70 o  110o  
ADC  110o .

Câu 3: Cho ABC có O là giao điểm các đường trung trực của tam giác. Biết BO là tia phân giác của

góc 
ABC . Chứng minh rằng:
a) BOA  BOC ;
b) BO là đường trung trực của AC.
Đáp án
a) Vì O là giao điểm các đường trung trực của ABC nên OA  OB  OC .
  OBA
Suy ra OAB, OBC cân tại O  OAB  ; OBC
  OCB
. (1)

Do OB là tia phân giác của góc    OBC


ABC nên OBA . (2)

Từ (1) và (2) ta có  .
AOB  BOC
Xét BOA và BOC có

OA  OC ;   và OB chung.
AOB  BOC
Do đó BOA  BOC (c.g.c).
b) Vì BOA  BOC  AB  BC (hai cạnh tương ứng)
 BAC cân tại B;
Mà OB là tia phân giác của góc ABC nên OB là trung trực của AC.
  75o , C
Câu 4: Cho ABC , B   45o . Vẽ đường trung trực d của BC cắt BC tại M. Gọi E là điểm thuộc d

  30o . Chứng minh rằng:


và thuộc nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A sao cho EBC
a) BEC cân tại E;

b) BAC ABE  
ACE ;

Trang 8
c) 
AEB  90o .
Đáp án
a) Xét BEC có EM là trung trực của cạnh BC
 EB  EC  BEC cân tại E.
  ECB
b) Vì BEC cân tại E nên EBC   30o .

   EBC
ABE  ABC   75o  30o  45o ;


ACE     45o  30o  15o ;
ACB  ECB
  180o  
Trong ABC ta có BAC ABC  
ACB  180o  75o  45o  60o .

Mà 
ABE   
ACE  45o  15o  60o nên BAC ABE  
ACE .

c) Nếu 
AEB  90o , trong ABE có 
ABE  45o   
A1  180o  ABE AEB  180o  45o  90o  45o .


A1  
ABE  AE  BE  AE  EC .

Trong EAC có AE  EC  A ACE  15o
2


A1  
A2  45o  15o  60o .

Điều này vô lý vì 
A1  
A2  60o . (1)

AEB  90o , lập luận tương tự, ta có AE  EC ; 


Nếu    45o  15o  60o .
A1  A2

Điều này vô lý vì 
A1  
A2  60o . (2)

Từ (1) và (2) ta có 
AEB  90o .

Dạng 3: Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Phương pháp giải
Sử dụng tính chất: “Ba đường trung Ví dụ: Cho ABC cân ở A. Gọi M là trung điểm của BC.
trực trong tam giác cắt nhau tại một Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau ở E. Chứng
điểm”. minh rằng ba điểm A, E, M thẳng hàng.
Hướng dẫn giải

Xét MAB và MAC có


AB  AC (vì ABC cân tại A);

Trang 9
BM  MC (vì M là trung điểm BC);
AM chung.
 MAB  MAC (c.c.c)


AMB  
AMC (hai góc tương ứng)

Mặt khác 
AMB  
AMC  180o     90o
AMB  AMC
 AM  BC  AM là trung trực ứng với cạnh BC của
ABC
 Giao điểm E của các đường trung trực phải thuộc AM
hay A, E, M thẳng hàng.

Ví dụ mẫu
   o , A là một điểm di động ở góc trong góc đó. Vẽ các điểm M và N sao cho
Ví dụ 1. Cho góc xOy
đường Ox là đường trung trực của AM, đường thẳng Oy là đường trung trực của AN.
a) Chứng minh rằng đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định.
b) Tính giá trị của  để O là trung điểm của MN.
Hướng dẫn giải
a) Xét AMN có Ox là trung trực của AM;
Oy là trung trực của AN
Vậy O là giao điểm của ba đường trung trực của AMN .
Trung trực của MN luôn đi qua O cố định khi A di động
(vì 3 đường trung trực trong tam giác luôn đồng quy tại một
điểm).
b) Vì O thuộc MN nên O, M, N thẳng hàng
  xOA
 xOM  yOA  
yON  180o .
  xOA
 xOM 
Mặt khác 
 
yON  
yOA



 2 xOA    180o  xOy
yOA  180o  2 xOy   90o    90o .

Ví dụ 2. Cho ABC cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, dựng tam giác cân BCD.
Chứng minh rằng các đường trung trực của AB và AC đồng quy với đường thẳng AD.
Hướng dẫn giải
Gọi I là trung điểm của BC thì IB  IC .
Mà ABC cân tại A nên AB  AC  AI là trung trực của BC.
Suy ra AI là đường trung trực của BC.
Tương tự, ta có ABD cân tại D nên DI là trung trực của BC.

Trang 10
 A, D, I thẳng hàng hay AD là trung trực của BC.
Khi đó AD là đường trung trực của ABC .
Vậy các đường trung trực của AB và AC đồng quy với AD tại O.
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1: Cho ABC cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, dựng tam giác cân BCD.
Chứng minh rằng các đường trung trực của AB và AC đồng quy với đường thẳng AD.
Đáp án
Gọi I là trung điểm của BC thì IB  IC .
Mà ABC cân tại A nên AB  AC  AI là trung trực
của BC.
Tương tự, ta có ABD cân tại D nên DI là trung trực của
BC.
 A, D, I thẳng hàng hay AD là trung trực của BC.
Khi đó AD là đường trung trực của ABC .
Vậy các đường trung trực của AB và AC đồng quy với AD tại O.
Câu 2: Cho ABC đều. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy theo thứ tự ba điểm M, N, P sao cho
AM  BN  CP .
a) Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều.
b) Gọi O là giao điểm các đường trung trực.
Đáp án
a) ABC đều nên AB  AC  BC .
 AP  AC  PC
CN  BC  BN

Ta có  nên AP  CN .
 PC  BN
 AC  BC

Xét MAP và PCN có


  PCN
AM  CP (giả thiết); MAP   60o (giả thiết); AP  CN (chứng minh trên).
Do đó MAP  PCN (c.g.c)  MP  PN (hai cạnh tương ứng). (1)
Tương tự ta có NBM  PCN  MN  PN (hai cạnh tương ứng). (2)
Từ (1) và (2) ta có MN  MP  PN  MPN đều.
b) Vì O là giao điểm các đường trung trực của ABC  OA  OB  OC .
  OAP
Mặt khác ABC đều nên ta có OAM   OCP
  OCN
  OBN
  OBM
  30o .
  NBO
Xét MAO và NBO có MA  NB; MAO   30o ; OA  OB

MAO  NBO (c.g.c)  MO  NO (hai cạnh tương ứng). (3)


Tương tự ta có NO  PO . (4)
Từ (3) và (4) ta có O là tâm đường tròn ngoại tiếp MNP  O là giao điểm của các đường trung
trực MNP .

Trang 11

You might also like