bt thanh toán quốc tế

You might also like

You are on page 1of 4

Đối với người nhập khẩu

1. Nội dung nào và ở trong trường điện nào thì phù hợp (Có lợi) cho người nhập
khẩu?

- Trường điện 44F: Cảng dở hàng


Người nhập khẩu biết trước được địa điểm nhập hàng hóa

- Trường điện 44C: Ngày giao hàng muộn nhất


Người nhập khẩu có hàng sớm để bán ra thị trường

- Nội dung 46A: Bộ chứng từ cần thiết


3; Packing List
Người nhập khẩu dễ dàng kiểm tra được thông tin hàng hóa khi nhập được hàng
6; Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
Người nhập khẩu yên tâm về hàng hóa của mình
7; Giấy chứng nhận xuất xứ (mẫu E)
Người nhập khẩu tin tưởng vào xuất xứ hàng hóa vì thông tin phát hành độc lập với
nhà sản xuất

- Trường điện 71B: Phí dịch vụ ngân hàng


Người nhập khẩu có lợi vì những chi phí phát sinh dịch vụ ngân hàng thì người
nhập khẩu không phải trả

2. Nội dung nào và ở trong trường điện nào là chưa phù hợp (Bất lợi) cho người
nhập khẩu?

- Trường điện 43: Loại L/C: loại không hủy ngang


Người nhập khẩu: không được tự ý sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ những nội dung
của L/C nếu không có sự đồng ý của người xuất khẩu

- Trường điện 43P: Giao hàng từng phần: cho phép


Người nhập khẩu: tăng thêm chi phí thông quan, thời gian làm thủ tục khi nhận
hàng

- Trường điện 43T: Chuyển tải: cho phép chuyển tải


Người nhập khẩu: Hàng hóa không được đảm bảo về mặt chất lượng

- Trường điện 44E: Cảng biển, sân bay đi: ở VN


Người nhập khẩu: không có lựa chọn về cảng giao hàng và thủ tục làm hàng tại
cảng

- Trường điện 49: Chỉ dẫn xác nhận: Không có


Bất lợi cho cả người nhập khẩu và xuất khẩu vì không có sự hướng dẫn từ phía
ngân hàng xác nhận L/C

3. Đặt là vị trí của người nhập khẩu, hãy nêu những gợi ý điều chỉnh cho những
điểm bất lợi đó? Giải thích lý do?

- Trên phương diện người nhập khẩu, em muốn điều chỉnh trường điện 43P: Giao
hàng từng phần
Người nhập khẩu nên đàm phán với người xuất khẩu nên giao hàng một lần để
giảm thiểu tối đa chi phí cho cả 2 bên. Điều này còn giúp giảm thời gian giao hàng
và làm các thủ túc khác
Đối với người xuất khẩu:
1. Nội dung nào và ở trong trường điện nào thì phù hợp (Có lợi) cho người xuất
khẩu?

40A: Loại L/C: Loại không hủy ngang

- Người bán: được đảm bảo quyền lợi sẽ nhận thanh toán từ ngân hàng phát hành
L/C thông qua ngân hàng chiết khấu

43T: Chuyển tải: Cho phép chuyển tải

- Người bán : Có thể được phép chuyên tải hoặc không chuyên tải tùy thuộc vào
người bán, có thể chọn hãng tàu phù hợp về giá cả , lộ trình vận chuyển dài hoặc
xa.

43P: Gom hàng từng phần: Cho phép

- Người bán : Được phép giao thành từng phần , có thể giải quyết hàng tồn kho một
cách nhanh chóng.

44C: Ngày giao hàng muộn: Giao hàng châm nhất vào ngày 31 tháng 10 năm 2020

- Người bán: Người bán phải giao hàng trước ngày 01 tháng 11 năm 2020. Biết
được chính xác thời gian để chuẩn bị nhận hàng một cách tốt nhất , có đủ thời gian
tìm các đơn vị vận chuyển thay thế khi hàng bị chậm trễ. Nếu không chuẩn bị đủ
số lượng hàng để giao đúng ngày thì sẽ không đáp ứng được các yêu cầu của thư tín
dụng và không được thanh toán

48: Thời hạn xuất trình

- Người bán: Có lợi vì người bán có đủ thời gian để sửa đổi và bổ sung chứng từ khi
cần thiết

2. Nội dung nào và ở trong trường điện nào là chưa phù hợp (Bất lợi) cho người xuất
khẩu?

49 Chỉ dẫn xác nhận : Không có


- Người bán và Người mua bất lợi vì không có sự hướng dẫn từ phìa ngân hàng xác
nhận L/C và việc xác nhận L/C.
- Và L/C này có hiệu lực ngay tức khấc khi người bán nhận được L/C và không còn
tài liệu đính kèm xác nhận nào được gửi sau.

3. Đặt là vị trí của người xuất khẩu, hãy nêu những gợi ý điều chỉnh cho những điểm
bất lợi đó? Giải thích lý do?

 Trên phương diện người xuất khẩu em muốn điều chỉnh trường điện 49 của L/C
chỉ dẫn xác nhận để đảm bảo và giảm rủi ro trong việc thanh toán của bên xuất
khẩu và bên nhập khẩu và khi điều chỉnh trường điện 49 của L/C chỉ dẫn xác
nhận sẽ tăng độ tin cậy của nhà nhập khẩu với nhà xuất khẩu và có thể hỗ trợ vay
vốn cho nhà xuất khẩu để sản xuất hàng hoá cũng như đáp ứng những yêu cầu
khác trong L/C.

You might also like