You are on page 1of 12

Buổi 3: 10/9/2021

CHƯƠNG 1: ĐCS VN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH


GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
1. ĐẢNG VN RA ĐỜI VÀ CUONNGW LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU
TIÊN CỦA ĐẢNG THÁNG 2-1930
 Tóm tắt sự ra đời của đảng
 Bối cảnh lịch sử:
 Tình hình quốc tế:( hãy trình bày những chuyển biến tình
hình quốc tế cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 có tác động đến
cách mạng như thế nào)
 Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó( cntb
chuyển từ giai đoạn cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền(đế qốc cn)-xâm lược mở rộng thị trường và thuôc
đia đối với các nước Châu Á, trong đó có Vn-> td khai
thác thuộc địa ->nhân dân vùng lên đấu tranh-> cổ vũ
phong trào đấu tranh ở vn
 Tác động của CMT 10 Nga(năm 1917 đầu thế kỉ 20 cách
mạng tháng 10 nga thành công)
+ cuộc cm đầu tiên trên thế giới giành thắng lợi
+ Khiến cho chủ nghĩa mác lê nin từ lý luận thành thực tiễn
+ Soi đường chỉ lối phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa
lúc bấy giờ
+ Hoàn loạt đảng cs ra đời(ĐCS PHÁP(20),ĐCSTQ(21),ĐCS
Mông Cổ(22)
 Tháng 3/1919 Quốc tế cộng sản ra đời
+ góp phần truyền bá chủ nghĩa mác lênin về nước
+xúc tiến trong thành lập đảng coọng sản vn
 Tình hình vn:
1858 pháp xl vn-> qua quá trình xâm lược-> vn trở thành thuôc
địa của Pháp-> tiến hành cai trị
 1858 Pháp xâm lược vn(Pháp tấn công đà năg 31/8/1858)-
trước 1858 Pháp đã thăm dò vn thời kì dài ( giáo sĩ truyền
bá),vn rất béo bở, trong khi đó triều đình nhà Nguyễn đẫ tiến
hành hàng loạt các cải cách(Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú
Tứ, đặc biệt nhất là Nguyênc Trường Tộ-ông gửi nhà
nguyễn 58 bản diều lệ,cải cách đất nước, chấn chỉnh KT,
nhưng do Triều đình Nhà Nguyễn chỉ quan tâm đến cá nhân
họ nên việc cả cách sẽ khó được thực hiện, or thực hiện
nữa vời.# với vn là nb đã cải cách thành công
 Gặm nhấm vn bằng các hiệp ước 1962( Nhâm Tuất-cắt 3
tỉnh miền đông Nam Kì), hiệp ước 1974(Giáp Tuất- cắt 3
tỉnh miền tây nam kì),hiệp ước héc măng(1983), đỉnh điểm
là hiệp ươc PaToNot(VN chính thức trở thành thuộc địa của
thực dân pháp)
 Pháp tiến hành cai trị
+ kinh tế:
+chính trị:
+văn hóa, giáo dục: nô dịch, ngu dân
-> mâu thuẫn: DTVN><ĐQXL( mâu thuẫn chủ yếu), ND><Địa
chủ phong kiến-> phong trào yêu nước theo khuynh hướng
phong kiến và tư sản.
2. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930-1945
17/9/2021
Buổi 4
-1958 pháp xâm lược viêt nam, hiệp ước patonot,xuất hiện 2
mt trong đó mt dân tộc chiếm phần quan trọng, có 2 con đường
cứu nước theo con đường tư sản chớ không theo pk, hd pbc
bạo động, pct cải cách ngửa tay xin.
=>Cấc phong trào Kết quả thất bại:
-Nguyên nhân thất bại
+thiếu đuoengf lôid chinh trị đúng đắn
+thiếu một tổ chức có khả nằng lãnh đạo cm đi đến thắng lợi
+chưa tập hợp đông đảo ll tham gia đới với chế ddoj quân chủ
chuyên chế , chế đooj tư sản do nếu 1 cm có nhìu người tham
gia phải có quyền lợi cho họ. có mục tiêu chính đấng, mục tiêu
quyền lợi thuộc về tất cả nhân dân.
+Thíu phương pháp đấu trânh phù hợp
 YÊU CẦU BẤT THIẾT ĐẶT RA cho cm Việt Nam

Có đương lối ctri đúng đắn, có khả năng lãnh đạo. Có sự


đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhâmn đân toàn dân tộc,
người thực hiện điều đó là Bác Hồ=> Nguyễn Ái Quốc tìm
đường cứu nước (1911-1920) 10 năm cứu nước
5/6/1911 tại bến cảng nhà rồng BH sang phương
Tây( Pháp) ( biết địch biết ta) đi cứu nước # PBC ra
phương đông cụ thể là Nhật Bản
Trong qua strinhf tìm đường ccuws nước bác làm rất nhìu
việc: bồi bàn, cào tuyết..hỉu cảnh nước nhà, quyết tâm,
vượt qua mọi khó khăn ở dâu trên tg nayf thì nhân dân lao
đọng cũng là bạn còn chủ nghĩa đế quốc là thù( 4 cl, 3
dd,30 qgia)
-Tháng 6-1919, tại Hội nghị của các nước thắng trận trong
Chiến tranh thế giới thứ nhất họp ở Versailles, (Vécxây, Pháp)
, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội những người An Nam yêu nước
ở Pháp gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam
(gồm tám điểm đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam) ngày
18-6-1919- đòn tấn công trực diện, bản yêu sách khog chấp
nhận, khiên schungs ta phải tự lực cách sính, nguyễn ais quốc
cái tên đi vào lịch sử
-1920 có 2 sự kiện quan r=trọng
+Tháng 7-1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của
V.I.Lênin đăng trên báo L'Humanité (Nhân đạo) tìm ra đường
con nước sau 10 năm
Nguyễn Ái Quốc xác định thái độ ủng hộ việc gia nhập Quốc tế
Cộng sản tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12-
1920) tại thành phố Tua (Tour). Tại Đại hội này, Nguyễn Ái
Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản do
V.I.Lênin thành lập).

 Khẳng định với chủ nghĩa Mác Lê nin, sau đó truyền bá cn


này về Việt Nam
 NAQ chuẩn bị các điều kiện cho sự ra đời của
Đảng( 1921_1930)có 2 cbij:
+ chuẩn bị tư tưởng chính trị: đó là việc xúc tiến truyền bá cn
mác lênin về VN( sự sáng tạo rất lớn của BH) thông qua
. báo chí( Nhân đạo, Đời sống cpong nhân, Người cùng khổ)
. BẰng các tác phẩm ) bnar án cd td P háp 1925, đường
kách mânh(1927)
. mở lớp tập huấn đào tạo cán bộ tại quảng châu TQ để đưa
về nước hoạt động
Chọn TQ phong trào cm diên xra sôi nổi, 11_1924 Hội VN
CM Thanh N iên thành lập, quy tụ nhìu người TN yêu nước
X chưa có tổ chức, chọn người ở VN sang TQ
24/9/2021
Buổi 5
Quá trình chuẩn bị thành lập đảng
. Chuẩn bị về tổ chức: ra đời hội vncmtn(tổ chuacws tiền
thân của đảng)
Ttx->csd-> hvncmtn
Ptrao vô sản hóa 1928-1929: truyền bá chủ nghĩa Mác Lê
nin
KẾT LUẬN: Khi chủ nghĩa Mấc lênin được truyền bá sâu rộng
về vn có tác dụng thúc đẩy phong trào công nhân và phong
trào yêu nước phát triển.Đòi hỏi phải có một tổ chức ddur lớn
mạnh để ld ptrao. Đáp ứng yêu cầu đó lần luottự các tổ chức
cộng sản đã ra đời ơử vn: đông dương csd, an nam csd. Đông
dương cộng sản liên đoàn. ,ặc dù điều có chung một mục đích
là làm cho vn đọc lập nhứng trong quá trình tônf tại các tổ chức
cộng sản đx có sự đâus tranh công kichd lẫn nhau. Cì vậy cần
phải hợp nghất lại thành một chính đảng
2. Thành lập Đảng Cộng Snr VN và cương lĩnh chính trị đầu
tiên của đảng:
 Hội nghị thành lập đảng:
Không có ý kiến của ddcsdd: bị bắt ỏ đi nước ngoài
Nọi dung hội nghị: đòng ý việc hợp nhất
Đătk tên
Thông qua cương lĩnh
Định kế hoạch
Cử 1 ban trung ương lâm thời do trịnh đình
cửu đứng đầu
 Cương lĩnh chunhws trị đầu tiên của đảng tháng 2/1930
Phần in đậm trên giáo trình của lịch sử dảng có trong đề cương
 Ý nghĩa ra đời ĐCSVN ra đời( có trong đề cương)
+Đảng Công Sản Việt NAM là kết quả tất yếu của quá trình dấu
tranh dân tộc và giai cấp, là sưj kết hợp nhuần nhuyễn của cn
m lê nin, tư tưởng hcm, phong trào công nhân và phong trào
yêu nước
+ĐCSVN ra đời là một bước ngoạt vĩ đại trong tiến trình cách
mạng Vịệt Nam đã chấm dứt sự khủng hoảng về lãnh đạo cm

+Chứng tỏ Gcvs đã trở thành và đủ sức lãnh đâoj cách mạng

+ Từ đây Cm vn trở thành1 bộ phận của cmtg

Đảng csvn ra đời tạo cơ sở cho bước phát triển nhảy vọt của
cmvn, là nhân tôd hàng đầu quyết định mọi thắng lọi của cuộc
cmg
Ngày 1/10/2021

CMT8 CAO TRÀO 1930_1935:chủ trương khôi phục tổ chức


đảng -năm 1930 dcs vn ra đời đã lãnh đạo phtao cách mạng
10301931 mà đỉnh cao là xô viết Nghệ Tĩnh ra đời
- Thực dân Pháp đx tiến hành cuộc khủng bô sđeer đàn áo
phong trào đấu tranh của nhân dân vn.Cmang vn rơi vào thời
kì thói trào
- Trước tình hình đó tháng 6 năm 1932 chương trình hânhf
đọng cỉa đcsđoong dương được ban bố. Nhờ phù hợp với đk
thực tiễn của Viẹt Nam mà cơ sở tổ chức đảng và phong trào
cm đẫ nhanh chóng được khôi phục.
- Đánh dáu sự khôi phục đó là sự kiện đại hội đảng lần thứ
nhất diễn ra tại mâco trung quốc tháng 3 năm 1935.
Phong trào dân chủ 1936- 1939 Đảng đề ra dân chủ dân sinh
do tình hunhf trong và ngoài nước thay đổi:
Tình hình thế giới:
-khủng hoảng kinh tế 1929_1933: tư bản già bóc lột trong
nước+ thực dân.tư bản trẻ theo chủ nghĩa phát xít thay đổi th
tg( đức, ý , nhật)
- Mặt trận nhân dân lên cầm quyền 6-1936 - đại hội 7 quốc tế
cộng sản
Tình hình trong nước:
- chính sách của td pháp,tay sai thuộc địa, đã tác động ss đến
đời sống của các giai tần ở việt nam
- Hệ thống tổ chức đảng và các cơ sở quần chúng được khôi
phục nhanh chóng =>Trước sự chuyển biến trong và ngoài
nước đảng đã đề ra chủ trương đấu tranh mới: đòi quyền
dân chủ dân sinh
Ngày 8/10/2021
Vì sao 1939_ 1945 đảng đề ra chủ trương giải phóng dân tộc?
Nói về hoàn cảnh lịch sử:
Vì trong 1939 -1945 tình hình trong nước và thế giới có những
chuyển biến mới
Tình hình thế giới:
 Sự kiện chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (9/1939)
 6/1940 Đức tấn công Pháp và Pháp đầu hàng
Tình hình trong nước:
 Pháp thi hành chính sách thời chiến trắng trợn( vơ vét của
cải)
 Phát xít Nhật nhảy cào Đông Dương-> nhân dân ta 1 cổ 2
tròng
=> Mâu thuẫn giữa dân tộc vn với pháp, nhật trở nên gay gắt
hơn bao giờ hết.
* sự kiện quan trọng: lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước và làm việc ở Cao Bằng.
Tháng 5-1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung
ương Đảng

Nội dung chủ trương chuyển hướng chủ đạo chiến lươc:
- đưa nhiệm vụ giải phóng cách mạng
-Quyết định thành lập mặt trận việt minh để doàn kết tập hợp
lực lượng(36-39 mặt trân dân chủ đông dương gồm 3 nước)
đến giai đoạn này thì môic nước 1 lực lượng riêng.( 36-39 chủ
yếu quan tâm chính trị, 39-40 khởi nghĩa)
- quyết đinh xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ
trongj tâm của đảng vad nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại
Thành lập đội vn tuyên truyền gpquan(22/12/1944) 31 nam, 3
nữ
Đường lối đó là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân trong sự
nghiệp đánh pháp đuổi nhật giành độc lập cho dân tộc và tự do
cho nhân dân
Chủ trương phát động tkn
Đk khách quan:
Phat xít nhật đầu hàng đông minh vô dk
Dk chủ quan:
Viẹt nam đã có 15 năm chuẩn bị về llchinh trị, ll vũ trang và căn
cứ địa cách mạng
Từ 13-15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của đảng họp tại Tân
trào-Đêm 13/8/1945, Ub khởi nghĩa toàn quốc ra lệch tổng khởi
nghĩa
16/8/1945, dh quốc dân tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa
và quyết định thành lập ub giải phóng dân tộc việt nam
Từ 14 -28/8/1945, cuộc khởi nghĩa đã thành công trong cả
nước,
Ý nghĩa và kinh nghiệm: tuần sau
15/10/2021
Chương 2:
1. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạnh, kháng
chuến thưcj dân pháp xâm lược 1945-1954
 Xây dựn và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946:
 Hoan canhr nước ta sau cm thnags 8 1945
 Thuận lợi:
 quốc tế: hệ thống xhcn được hình thành, phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc dâng cao,phòng trào hòa bình, dân
chủ đang lan rông ở các nước tư bản chủ nghĩa
 Trong nước: chính quyền dân chủ nhân dân dược thiết lập,
có hệ thống từ trung uong ddeens cơ sở(lớn nhất), được
nhân dân tin tưởng và ủng hộ, ll vũ trang phát triển
 Khó khăn:( Vì sao sau cm tháng 8 1945 vận mệnh dân tộc
như ngàn cân treo sợ tóc):
 đất nước bị các thế lực đế quốc bao vậy chống phá quyết
liệt( hội nghị podam các nước đồng minh thắng trận7-8-
1945( phân chia vn vĩ tuyến 16, ở bắc 20 van quân tưởng và
tay sai, ở nam 1 vạn quân anh tiến vào để giai giáp nhật tạo
cơ hội cho pháp xâm lược nước ta lần 2) ngoài ra còn 6 van
quân nhât trên khắp nước)-> muốn bóp chết chính quyền
còn non trẻ của ta
 Các tổ chức phản động tron g nước nổi dậy chống phá: Việt
quốc, Việt cách
 VN chưa có nước nào trên thế giới công nhận nền độc lập
 Kinh tế xã hội kiệt quệ , rối ren( thương nghiệp lạc hậu, nn
trì trệ, hàng hóa khan hiếm, tuy giành đọc lập nhưng không
chiếm được ngân hàng đoong dương nên ngân khố trống
không, chỉ có 1,2 tr trong đó nửa là rách nác không use
được,..)
-> Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc
b) xây dựng
25_11_1945 ban chấp hành tw đảng ra chỉ thị không chiến,
kiến quốc
chủ trương đã kịp thời chỉ ra những vấn đề cơ bản, chiến lược
và sách lược cm ttong tình thế vô cùng khó khăn thử thách
kết quả thực hiện chủ trương:
ctri xã hội: xây dụng nền móng cho xh mới: hiến pháp..
kinh tế: giải quyết nạn đói, phục hồi sản xuất, xây dụng ngân
thues quốc gia
xã hôi: bình dân học vụ đến năm 1946 có 2,5 tr người biết chữ
và biết viết
bảo vệ cq cách mạng: tổ chức kháng chiến miền nam: hòa
pháp đuổi tưởng( lợi dụng mâu thuẫn)
2. đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tỏ chức thực
hiện 1946_ 1954
a ) cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối của đảng
Lợi dụng mâu thuẩn trong hàng ngũ kẻ thù
Hòa pháp để đuổi 20 vạn quân tưởng và tay sai về nước
(3/1946-12/1946)- bằng cách kí với Pháp hiệp ước sơ
bộ(6/3/1946: vn cho phấp đem 15 nghìn quân ra bác thay thế
cho quân tưởng, phấp công nhận vn là một nước tự do có
chính phủ, tài chính riêng, Pháp không gây chiến với vn.
HCM kí với pháp kí tạm ước 14/9/1946: sự nhân nhươngj cuối
cùng, mặc dù đã kí tạm ước nhưng pháp vẫn tăng cường khiêu
khích và lẫns chiếm: Pháp tấn công Hải Phog 20/11/1946,
Pháp gây chiến ở Hà Nội 17/12/1946
18/12/1946 pháp gửi tôid hậu thư đòi chúng ta phải đầu hàng
-> ngay 19/12/1946 phát động toàn quốc kháng chiến( cuối thế
kỉ 19 đầu thế kỉ 20)
- Quas trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến:
+đường lối kháng chến hoàn chỉnh và thểbhieenj taapj trung
trong 3 văn kiện:
 Toàn dân kháng chiến của tw đảng (12/12/1946)
 Lời kêun gọi toàn quốc kháng chiến(19/12/1946)
 Kháng chiến nhất định thắng lợi (1947-Trường Chinh)
Chiến tháng việt bắc thu động 1947( cầm cự, giằng co)
Chiêns thắng điện biên phủ 1954-> buộc pháp kí hiệp định giơ
ne: phân chia 2 miền theo vĩ tuyêns 17( 300 ngày)-> khi pháp
rút vn thì mỹ đã nhảy vào chuyển thành 21 năm 1954-1975
2. Lãnh đạo xậy dựn cnxh mièn bắc và kháng c hiến chống đế
quốc Mỹ xâm lược, giải phongd miền nam thống nhâts đất
nước(1954-1975)
 Giai đoạn 1: 54-65:
 Giai đoạn 65-75

You might also like