You are on page 1of 14

CHỦ ĐỀ 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC

PHẦN 2.1: SỰ ĐIỆN LI


Chất điện li mạnh và chất điện li yếu

Chất điện li mạnh Chất điện li yếu

+ Acid mạnh: HCl, HNO3, H2SO4,


+ Acid yếu: H2S, H2CO3, H2SO3, HClO,
HClO4, HI….
HF, CH3COOH….
Phân loại + Base mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2,
+ Base yếu: Mg(OH)2, Cu(OH)2,
Ca(OH)2…..
Fe(OH)2…..
+ Hầu hết các muối

DẠNG 1: SỰ ĐIỆN LI, PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI


BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 5: Cho dãy các chất sau: KCl, HNO3, Ba(OH)2, Ag, H2, K2SO4.
a) Chất nào là chất điện li.
b) Viết phương trình điện li của các chất.
Câu 6: Viết phương trình điện li của các chất sau: HCl, HClO4, NaNO3, CH3COOH.
Câu 7: Cho các dung dịch sau: NaOH; Mg(NO3)2; (NH4)3PO4; CH3COOH; AgNO3; glucose; HNO3. Xác
định chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không điện li? Viết phương trình điện li của các chất (nếu có).

Câu 7: Viết phương trình điện li của mỗi chất sau trong dung dịch nước.

1. HF 4. HClO

2. Ba(OH)2 5. NH4NO3

3. Al2(SO4)3 6. H2S

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1: Sự điện li là
A. Quá trình hòa tan các chất trong nước.
B. Quá trình phân li các chất khi tan trong nước thành các ion.
C. Quá trình các chất phân li ra ion ở trạng thái rắn.
D. Quá trình các ion kết hợp với nhau tạo thành chất khí.
Câu 2: Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 3: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. B. Dung dịch rượu.
C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzene trong alcohol.
Câu 4: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.
Câu 6: Trong dung dịch nitric acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O. C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 7: Trong dung dịch acetic acid CH3COOH (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 8: Phương trình điện li viết đúng là
2−¿.¿
A. NaCl → N a 2+¿+C l ¿
B. Ca ¿
−¿ .¿ + ¿.¿

C. C 2 H 5 OH →C 2 H 5+ ¿+O H ¿
D. C H 3 COOH → C H 3 CO O−¿+ H ¿

Câu 9: Dãy chất nào sau đây khi tan trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 10: Dãy chất nào sau đây khi tan trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl.
B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3.
D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.
Câu 11: Dãy chất nào sau đây khi tan trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
−¿.¿ −¿.¿

A. HCl → H +¿+C l ¿
B. C H 3 C OO H ⇌ H +¿+C H 3 CO O ¿

−¿.¿

H +¿+ClO ¿ 3−¿.¿

C. HClO ❑

D. N a3 PO 4 → 3 N a+¿+ P O 4 ¿

Câu 12: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?
−¿.¿ →
A. H 2 S O 4 ⇌ H +¿+HS O ¿
B. HCl❑ H +¿+ Cl
−¿.¿
4 ¿

−¿ .¿ 2−¿.¿

C. H 2 S O3 → H + ¿+ HS O 3 ¿
D. N a2 S ⇌ 2 N a+¿+S ¿

Câu 13: Trong các chất sau, chất nào trong nướclà chất điện li yếu?
A. CH3COOH. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. HCl.
Câu 14: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. KCl. B. CH3CHO. C. Cu. D. C6H12O6.
Câu 15: Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH.
Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.

PHẦN 2.3: pH VÀ Ý NGHĨA CỦA GIÁ TRỊ PH

pH của dung dịch


Khái niệm
 pH là đại lượng đặc trưng cho mức độ acid, base của một dung dịch.
Công thức tính pH
pH = -lg[H+] hoặc [H+] = 10-pH

Mối liên hệ giữa pH và môi trường của dung dịch


[H+] (mol.L-1) > 10-7 = 10-7 < 10-7

pH <7 =7 >7
Môi trường acid trung tính base
Lưu ý
 Nước là chất điện li rất yếu.
 Tích số ion của nước ở 25 oC:
Kw = [H+].[OH-] = 10-14
 pH << 7 thì tính acid càng mạnh, pH >> 7 thì tính base càng mạnh.
Xác định pH bằng chất chỉ thị: Các chất chỉ thị cho biết dung dịch có tính acid hay base.
Màu sắc và khoảng đổi màu của một số chất chỉ thị:
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Cho dãy các dung dịch sau có cùng nồng độ: HCl, KOH, NaCl, Ba(OH)2, HNO3, K2SO4.
a) Dung dịch nào có pH > 7?
b) Dung dịch nào có pH < 7?
c) Dung dịch nào có pH nhỏ nhất?
d) Dung dịch nào có pH lớn nhất?
Câu 4 [KNTT - SGK] Một loại dầu gội có nồng độ ion OH- là 1 0−5 , 17 mol/L.
a) Tính nồng độ ion H+, pH của loại dầu gội đầu nói trên.
b) Môi trường của loại gội đầu trên là acid, base hay trung tính?
Câu 5 [KNTT - SGK] Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một lượng đất cho
vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch. Dùng máy đo được giá trị pH là 4,52. Hãy cho biết môi trường của
dung dịch là acid, base hay trung tính.
Câu 6: Tính pH của dung dịch có
a, Nồng độ [H+] là 0,01 M.
b) Nồng độ [OH-] là 1.10-3 M.
Câu 7: Tính nồng độ [H+] của dung dịch có pH lần lượt là 3,0 và 12.
Câu 8:
a, Tính nồng độ của [H+] trong dịch vị dạ dày của con người có pH dao động từ 1,5 – 3,5.
b, Tính nồng độ của [H+] và [OH–] của máu người ở pH = 7,40.
Câu 11: Trộn 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05 M và HCl 0,1 M với 100 mL dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1 M thu được dung dịch X. Xác định giá trị pH của dung dịch X.
Tính số mol của các chất:
Câu 12: Trộn 250 mL dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08 M và H 2SO4 0,01 M với 250 mL dung dịch NaOH
a M thu được 500 mL dung dịch B có pH = 12. Tính giá trị của a.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nhận biết – thông hiểu
Câu 1: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. HCl. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 2: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. CH3COOH. D. NaCl.
Câu 3 [KNTT - SGK] pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?
A. Dung dịch HCl 0,1 M. B. Dung dịch CH3COOH 0,1 M.
C. Dung dịch NaCl 0,1 M. D. Dung dịch NaOH 0,01 M.
Câu 4: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1 M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất ?
A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. HCl. D. NaOH.
+ -10
Câu 5: Một dung dịch có nồng độ [H ] = 3,0. 10 M. Môi trường của dung dịch là
A. base. B. trung tính. C. Acid. D. không xác định được.
Câu 6: Một dung dịch có [OH−] = 5.10-9 M. Môi trường của dung dịch là
A. base. B. trung tính. C. acid. D. không xác định được.
Câu 7: Dung dịch X có [OH–] = 10–2 M. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 2. B. 11. C. 3. D. 12.
Câu 8: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01 M là
A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.
Câu 9: Dung dịch HNO3 0,1 M có pH bằng
A. 3,00. B. 2,00. C. 4,00. D. 1,00.
Câu 10: Dung dịch Ba(OH)2 0,005 M có pH bằng
A. 3. B. 2. C. 11. D. 12
Câu 11: Dung dịch NaOH 0,001 M có pH là
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 12: Dung dịch Ba(OH)2 0,0005 M có pH là
A. 11. B. 2. C. 12. D. 10.
Câu 13: Trong dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12, nồng độ của dung dịch Ba(OH)2 là
A. 0,00005 M. B. 0, 0001 M. C. 0,0005 M. D. 0,005 M.
Câu 14: Dung dịch X chứa NaOH 0,01 M, Ba(OH)2 0,005 M. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 12,3. B. 1,7. C. 2. D. 12
Vận dụng
Câu 15: Dung dịch X chứa HCl 0,06 M, H2SO4 0,04 M. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 1. B. 0,85. C. 0,80. D. 1,2
Câu 16. [KNTT - SGK] Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây
không đúng?
A. Nước chanh có môi trường acid.
B. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L.
C. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L.
D. Nồng độ ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L.
Câu 17 [KNTT - SGK] Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1 000 mL dung dịch A.
Dung dịch mới thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 0,5 đơn vị.
C. pH tăng gấp đôi. D. pH tăng 2 đơn vị.
Câu 21: Thêm 250 mL nước vào 50 mL dung dịch Ba(OH) 2 có 0,003 M thì thu được dung dịch mới có pH
bằng:
A. 13. B. 11. C. 3. D. 1.
Câu 22: Giá trị nào sau đây là giá trị pH của dung dịch có môi trường trung tính?
A. 3. B. 5. C. 7. D. 10.
Câu 23: Tiến hành đo pH của dung dịch X thấy giá trị pH = 9. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Dung dịch X là một acid mạnh.
B. Dung dịch X có môi trường kiềm.
C. Dung dịch X là một base mạnh.
D. Dung dịch X làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Câu 24: Một học sinh tiến hành thêm từ từ dung dịch sulfuric acid vào dung dịch ammonia cho đến dư. Ý
nào phù hợp với sự thay đổi pH của dung dịch phản ứng?
A. pH của ammonia lúc bắt đầu: 11 pH sau khi sulfuric acid dư: 7
B. pH của ammonia lúc bắt đầu: 7 pH sau khi sulfuric acid dư: 12
C. pH của ammonia lúc bắt đầu: 11 pH sau khi sulfuric acid dư: 2
D. pH của ammonia lúc bắt đầu: 3 pH sau khi sulfuric acid dư: 8
Câu 25: Người bị đau dạ dày thường bị dư thừa acid. Người bị đau dạ dày không nên sử dụng nhiều sản
phẩm nào sau đây?
A. Nước tinh khiết (pH = 7). B. Nước chanh (pH ≈ 2,5).
C. Sữa (pH = 6,5). D. Nước sô đa (pH = 8,5).
Câu 26: Trộn lẫn V mL dung dịch NaOH 0,01 M với V mL dung dịch HCl 0,03 M được 2V mL dung dịch
Y. Dung dịch Y có giá trị pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Vận dụng cao
Câu 27: Trộn 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05 M và HCl 0,1 M với 100 mL dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng
A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0.
Câu 28: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01 M và dung dịch NaOH 0,03 M thì thu
được dung dịch có giá trị pH bằng
A. 9. B. 12,30. C. 13. D. 12.
Câu 29: Trộn 100 mL dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1 M và NaOH 0,1 M với 400 mL dung dịch gồm H 2SO4
0,0375 M và HCl 0,0125 M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A.7. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 30: Trộn 200 mL dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3 M và HClO4 0,5 M với 200 mL dung dịch Ba(OH)2
a M, thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là
A. 0,39. B. 3,999. C. 0,399. D. 0,398.
Câu 31: Trộn 250 mL dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08 M và H 2SO4 0,01 M với 250 mL dung dịch NaOH
a M thu được 500 mL dung dịch có pH = 12. Giá trị a là
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M.
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH ACID – BASE THEO THUYẾT BRØNSTED – LOWRY
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, hãy xác định chất nào là acid, chất nào là base
trong phản ứng thuận của các cân bằng sau:
2−¿ ¿
+ ¿+ CO 3 ¿

a) N H 3 + HC O−¿⇌
3
NH 4 ¿

+¿ ¿
−¿+ H 3 O ¿
b) C H3 COOH + H2 O ⇌ C H3 CO O
+ ¿¿
−¿+H 3 O ¿
c) H 3 P O 4+ H 2 O ⇌ H 2 PO 4
Câu 2: Dựa vào thuyết acid – base của Brønsted – Lowry, hãy xác định chất nào là acid, chất nào là base
trong phản ứng thuận ở các cân bằng sau
−¿¿
−¿+ HCl❑ H 2 C O3+C l ¿
1, HC O3 →

2, CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+


−¿ ¿
Câu 4: Dihydrogen phosphate ( H 2 P O4 )có tính lưỡng tính. Hãy viết phương trình:
−¿ ¿ −¿¿ −¿ ¿
a) H 2 P O4 + HS O4 trong đó H 2 P O4 đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted – Lowry.
−¿ ¿ −¿ ¿
b) H 2 P O4 + C N −¿¿ trong đó H 2 P O4 đóng vai trò là acid theo thuyết Bronsted – Lowry.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
−¿¿ ¿
Câu 1: Trong phản ứng P O3−¿¿
4 + HNO3 → N O3 + HP O2−¿
4 , chất nào đóng vai trò là acid
−¿¿ ¿
A. P O3−¿¿
4 . B. HNO3. C. N O3 . D. HP O2−¿
4 .
−¿¿
−¿+ O H ¿
H O ⇌HC O ¿
Câu 2: Trong phản ứng C O2−¿+
3
2 3
chất nào đóng vai trò là base?
−¿¿
A. C O2−¿¿
3 . B. H 2 O. C. HC O3 . D.OH−.
−¿¿
−¿+ HCl❑ H 2 C O3+C l ¿
Câu 3: Xét phản ứng sau: HC O3 →
, trong phản ứng chất nào đóng vai trò là base?
−¿¿
A. Cl−. B. H2CO3. C. HCl. D. HC O3 .
NH3 phân li trong nước theo phương trình sau:

Hình 2.5. NH3 phân li trong nước.


Câu 4: Trong phản ứng thuận, chất nhận H+ là
+¿¿
A. OH−. B. H2O. C. NH3. D. N H 4 .
Câu 5: Trong phản ứng nghịch, chất đóng vai trò base là
+¿¿
A. OH−. B. H2O. C. NH3. D. N H 4
Câu 7: Trong dung dịch NaHCO3 xảy ra các cân bằng sau:
−¿¿
−¿+ H2 O ⇌ H 2 C O3+O H ¿
HC O3 (1)
+¿ ¿
2−¿+ H 3 O ¿
−¿+ H2 O ⇌ CO 3 ¿
HC O3 (2)
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
−¿¿
A. Trong phản ứng thuận của phản ứng (1), ion HC O3 đóng vai trò là acid.
−¿¿
B. Cân bằng (1), (2) cho thấy ion HC O3 là có tính chất lưỡng tính.
C. Trong phản ứng thuận của cân bằng (2), H2O đóng vai trò là acid.
D. Trong phản ứng thuận của cân bằng (2), H2O là chất cho H+.
Câu 9: Lựa chọn sản phẩm thích hợp điền vào trong các cân bằng sau:
+¿¿
−¿+ H2 O ⇌+ H 3O ¿
HC O3

A. OH-. B. H+. C. H2CO3. D. C O2−¿¿


3 .
Câu 10: Quan sát hình 2.7. Phát biểu nào dưới đây đúng?

Hình 2.7. Cân bằng của H2S trong HF.


A. Trong phản ứng thuận, HS− đóng vai trò là acid.
B. Trong phản ứng nghịch, F− đóng vai trò là base.
C. Cặp HS-/H2S là cặp acid/base liên hợp.
D. Trong phản ứng thuận, chất cho H+ là HS−.
Câu 11: Cho các phát biểu:
(a) Chất không tan trong nước là chất điện li yếu.
(b) Tất cả các chất tan được trong nước đều là chất điện li mạnh.
(c) Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li thành ion, phần còn lại
vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch
(d) Trong phương trình điện li của chất điện li mạnh, quá trình điện li được biểu diễn bằng mũi tên một
chiều.
(e) Nước là chất điện li yếu.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 12. Cho các phát biểu:
(a) Trong môi trường acid, phenolphthalein chuyển màu hồng.
(b) Môi trường acid là môi trường có pH <7.
(c) Trong các phản ứng, H2O chỉ đóng vai trò là base.
(d) Theo thuyết Bronsted-Lowry, acid là chất cho proton, base là chất nhận proton.
(e) Trong môi trường dung dịch có pH >12, phenolphthalein có màu hồng.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 2. D. 3.
Câu 13: Cho các phát biểu:
(a) HCl khi tan trong nước cho dung dịch có pH < 7.
(b) Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh.
(c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6, CH3CHO là các chất điện li yếu.
(d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Vận dụng
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X có chứa 0,3 mol Al 3+. Tính giá
trị của m.
Câu 4: Trộn 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,5 M với 100 mL dung dịch NaOH 0,25 M, thu được dung dịch X.
Tính nồng độ mol/L của ion OH − trong dung dịch X.
Câu 5: Trộn 100 mL dung dịch Ba(NO3)2 0,5 M với 100 mL dung dịch HNO 3 1 M. Tính nồng độ mol của
ion NO3- trong dung dịch thu được.

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Thông hiểu
Câu 1: Nồng độ mol của anion trong dung dịch CuCl2 0,10 M là
A. 0,10 M. B. 0,20 M. C. 0,30 M. D. 0,40 M.
Câu 2: Nồng độ mol của cation trong dung dịch Al2(SO4)3 0,45 M là
A. 0,45 M. B. 0,90 M. C. 1,35M D. 1,00 M.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Fe 3+. Giá trị của m

A. 102,6 gam. B. 240 gam. C. 120 gam. D. 51,3 gam.
Câu 4: Trong dung dịch AlCl3 0,2 M nồng độ ion Al3+ và Cl− lần lượt là
A. 0,2 và 0,6. B. 0,2 và 0,3. C. 0,2 và 0,2. D. 0,6 và 0,2.
2+ -
Câu 5: Trong dung dịch FeCl2 0,3 M nồng độ ion Fe và Cl lần lượt là
A. 0,3 và 0,6. B. 0,3 và 0,3. C. 0,6và 0,3. D. 0,6 và 0,2.
Vận dụng
Câu 6: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 mL dung dịch NaCl 0,2 M và 300 mL dung dịch Na 2SO4 0,2 M
có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?
A. 0,23 M. B. 1 M. C. 0,32 M. D. 0,1 M.
Câu 7: Trộn 150 mL dung dịch MgCl2 0,5 M với 50 mL dung dịch NaCl 1 M thì nồng độ ion Cl - có trong
dung dịch tạo thành là
A. 0,5 M. B. 1 M. C. 1,5 M. D. 2 M.
Câu 8: 200 mL dung dịch X có chứa acid HCl 1 M và NaCl 1 M. Số mol của các ion Na +, Cl-, H+ trong dung
dịch X lần lượt là
A. 0,2; 0,2; 0,2. B. 0,1; 0,2; 0,1. C. 0,2; 0,4; 0,2. D. 0,1; 0,4; 0,1.
Câu 9: Trộn 100 mL dung dịch Ba(NO3)2 0,5 M vào 100 mL dung dịch HNO3 1 M. Nồng độ ion NO3-
trong dung dịch thu được là
A. 2 M. B. 0,1 M. C. 0,5 M. D. 1 M.
Câu 10: Trộn V lít dung dịch NaNO3 0,4 M vào 2V lít dung dịch NaOH 0,1 M. Nồng độ mol của Na + trong
dung dịch thu được là
A. 0,2 M. B. 0,3 M. C. 0,25 M. D. 35 M.
DẠNG 3: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Cho 500 mL dung dịch X có các ion với nồng độ tương ứng như sau: Na + 0,6 M ; S O2−¿¿
4 0,3 M ;
−¿¿
N O3 0,1 M ; K+ a M.
a) Tính giá trị của a?
b) Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X.
Câu 2: Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg 2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung
dịch X thu được 79 gam muối khan. Tính giá trị của x và y?
Câu 3: Một dung dịch Y có chứa các ion: Mg 2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol).
Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch Y.
−¿¿
Câu 4: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca 2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl− và a mol HC O3 . Cô cạn dung dịch X
thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-. Giá trị
của x là
A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 2: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na +; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol ion X (bỏ qua sự điện li
của nước). Ion X và giá trị của a là
A. NO3− và 0,03. B. Cl− và 0,01. C. CO32− và 0,03. D. OH− và 0,03.
Câu 3: Một dung dịch có chứa các ion : Mg 2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol).
Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 4: Dung dịch X gồm: 0,09 mol Cl− ,0,04 mol Na+ , a mol Fe3+ và b mol SO42-. Khi cô cạn X thu được
7,715 gam muối khan. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0.05 và 0,05. B. 0,03 và 0,02.
C. 0,07 và 0,08. D. 0,018 và 0,027.
Câu 5: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu2+; 0,2 mol K+; a mol Cl- và b mol S O2−¿¿
4 . Tổng khối lượng muối có
trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1.
−¿¿
Câu 6: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na +; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol N O3 . Cô cạn
dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.
Câu 7: Dung dịch X chứa các ion: Fe 2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), S O2−¿¿
4 (y mol). Cô cạn dung
dịch X thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 8: Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Cô cạn dung dịch X
thu được m gam muối khan. Ion Y- và giá trị của m là
A. OH- và 30,3. B. NO3- và 23,1. C. NO3- và 42,9. D. OH- và 20,3.
CHỦ ĐỀ 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC
Nhận biết – Thông hiểu
Câu 1. Điều nào sau đây đúng với phản ứng hóa học ở trạng thái cân bằng?
A. Chỉ có phản ứng thuận dừng lại.
B. Chỉ có phản ứng nghịch dừng lại.
C. Cả phản ứng thuận và nghịch dừng lại.
D. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
Câu 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về nồng độ của các sản phẩm, đối với một phản ứng hóa học đã ở
trạng thái cân bằng, giả sử không có sự phá vỡ trạng thái cân bằng?
A. Nồng độ của các sản phẩm sẽ không thay đổi vì không còn chất phản ứng.
B. Nồng độ của sản phẩm sẽ không thay đổi vì chất tham gia phản ứng đã hết.
C. Nồng độ của các sản phẩm sẽ không thay đổi vì tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
D. Nồng độ của các sản phẩm sẽ thay đổi liên tục do tính thuận nghịch.
Câu 3. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì
A. nồng độ chất phản ứng và sản phẩm bằng nhau.
B. hằng số tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
C. thời gian tồn tại của chất phản ứng và sản phẩm bằng nhau.
D. tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
Câu 5. Phát biểu nào không đúng với mọi phản ứng thuận nghịch khi đạt trạng thái cân bằng?
chất phản ứng ⇌ sản phẩm
A. Nồng độ các chất phản ứng và sản phẩm bằng nhau.
B. Cân bằng có thể đạt được bắt đầu từ các chất phản ứng.
C. Trạng thái cân bằng có thể đạt được bắt đầu từ các chất sản phẩm.
D. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 7: Ý nào biểu diễn đúng hằng số cân bằng của phản ứng sau: C(s) + 2H2(g) ⇌ CH4(g)
[C H 4 ] [C H 4 ] [C H 4 ] [C H 4 ]
A. K c = B. K c = C. K c = D. K c = ;
[ H2] [C ].[H 2] [C ].¿ ¿ ¿¿
Câu 8[CD - SGK] Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai?
A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi.
C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng.
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.
Câu 9: Xét cân bằng hóa học sau: A(g) + B(g) ⇌ C(g) + D(s), tại thời điểm cân bằng
A. tổng nồng độ của A và B phải bằng tổng nồng độ của C và D.
B. phản ứng thuận dừng lại.
C. phản ứng nghịch dừng lại.
D. cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều không dừng lại.
Vận dụng
Câu 11: Xét phản ứng thuận nghịch sau: N2(g) +3H2(g) ⇌ 2NH3(g). Trong một bình có thể tích 3 lít, tại 400
o
C hỗn hợp tại thời điểm cân bằng có 0,0420 mol N2 , 0,516 mol H2 và 0,0357 mol NH3 Giá trị của hằng số
cân bằng KC là
A. 0,202. B. 1,99. C. 16,0. D. 4,94.
Câu 12: Một hỗn hợp cân bằng ở 1500 oC có chứa [N2] = 6,4 ×10-3 mol/L; [O2 ] = 1,7×10-3 mol/L; [NO] =
1,1×10-5 mol/L. Phản ứng xảy ra như sau: N2(g) + O2(g) ⇌ 2NO(g)
Hằng số cân bằng của hệ ở nhiệt độ này là
A. 1,1×10-5. B. 1,01×10-5. C. 0,98×10-5. D. 1,4×10-5.
Câu 13: Xét cân bằng hóa học: CH3COOH(l) + C2H5OH(l) ⇌ CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Trong bình có thể tích 500 mL hỗn hợp phản ứng ở trạng thái cân bằng chứa 0,235 mol CH3COOH, 0,0350
mol C2H5OH, 0,182 mol CH3COOC2H5 và 0,182 mol nước. Giá trị hằng số cân bằng KC của cân bằng trên là
A. 0,248. B. 4,027. C. 0,496. D. 2,105.
Câu 14: Cho phản ứng: N2(g) +3H2(g) ⇌ 2NH3(g). Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30
mol/L, nồng độ của N2 là 0,5 mol/L và nồng độ của H2 là 0,25 mo/L thì hằng số cân bằng của phản ứng là
bao nhiêu?
A. 2,400. B. 0,416. C. 11,520. D. 0,086.
Câu 15 [KNTT - SGK] Cho các nhận xét sau:
a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản nghịch.
b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.
c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ chất ban đầu.
d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.
Các nhận xét đúng là
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d).
Câu 18: Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:
o
2HI(g) ❑ H2(g) + I 2 (g) Δ r H 298 > 0 . Ở một nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng KC của phản ứng

1
bằng .
81
a) Giá trị Kc của phản ứng: H 2 (g) + I 2(g) ⇌ 2HI(g) là
A. 1/81. B. 81.
C. 3. D. 1/3.
1 1
b) Giá trị Kc của phản ứng:HI (g)⇌ I 2 (g) + H 2là
2 2
A. 1/81. B. 9. C. 81. D. 1/9.
Câu 19: Xét hai cân bằng liên quan đến SO2(g) và các hằng số cân bằng tương ứng:
SO2(g) + 1/2O2(g) ⇌ SO3(g) Kc (1) 1

2SO3(g) ⇌ 2SO2(g) + O2(g) Kc 2


(2)
Mối quan hệ giữa K c và K c là
1 2

1 1
C. K c = D. K c = K
2 2
A. K c =K c B. K c =K c 2
Kc
2 2
2 1 2 1
1
c1
Câu 31: Xét cân bằng hóa học: N2(g) + O2(g) ⇌ 2NO(g) có KC= 36. Biết rằng nồng độ ban đầu của N 2 và
O2 đều bằng 0,01 mol/L. Hiệu suất của phản ứng tạo NO(g) là
A. 75%. B. 80%. C. 50%. D. 40%.
Câu 32: Cho phản ứng : A(g) + B(g) ⇌ C(g). Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/L ; của B là 0,1 mol/L.
Sau 10 phút, nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/L. Nồng độ còn lại (mol/L) của chất A là
A. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034.
Câu 33: Cho phản ứng: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g). Ở nhiệt độ 430 oC hằng số cân bằng KC của phản ứng trên
bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản
ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430 oC, nồng độ của HI là
A. 0,151 M. B. 0,320 M. C. 0,275 M. D. 0,225M.
Câu 34. Cho các phát biểu:
(a) Trong phản ứng thuận nghịch, tại thời điểm cân bằng tốc độ phản ứng thuận luôn bằng tốc độ phản ứng
nghịch.
(b) Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tất cả các chất phản ứng có nồng độ
bằng 0.
(c) Trong phản ứng thuận nghịch, hằng số cân bằng KC của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
(d) Tại thời điểm cân bằng phản ứng thuận nghịch hỗn hợp luôn chứa nhiều chất sản phẩm hơn chất phản
ứng.
(e) Ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp diễn với tốc độ bằng nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 35: Cho phản ứng: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) . Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4
mol/L và 2 mol/L. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là
A. 3,2 M và 3,2 M. B. 1,6 M và 3,2 M.
C. 0,8 M và 0,4 M. D. 3,2 M và 1,6 M.
Vận dụng cao
o
Câu 38: Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(g)⇌ H2 (g) + I 2 (g) Δr H 298 > 0.
1
Ở to C hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng . Phần trăm HI bị phân hủy ở nhiệt độ trên là
81
A. 18,18%. B. 36,67%. C. 33,33%. D. 66,67%.

You might also like