You are on page 1of 12

Chương 1. 1.2.

Cân bằng trong dung dịch nước

Bản chất của dòng điện


là dòng chuyển dời có
hướng của các hạt mang
điện như electron (ví dụ
trong kim loại) hoặc ion
(ví dụ trong dung dịch,
trong muối nóng
chảy,…)

Ta thấy: Cốc đựng nước cất và dung dịch đường kính bóng đèn không sáng → Nước cất,
dung dịch đường kính không dẫn điện.
Cốc đựng dung dịch NaCl bóng đèn sáng → Dung dịch NaCl dẫn điện.
- Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion.
- Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li ra các ion.
- Chất không điện li là chất khi tan trong nước không phân li thành các ion
- Chất điện li gồm: acid, base, muối.
1) Chất điện li mạnh
- Là chất khi tan trong nước, các phân tử chất hòa tan đều phân li ra ion
- Gồm: acid mạnh, base mạnh và hầu hết các muối
Rất nhiều chất hữu cơ tan được
+ Acid mạnh: HCl, HBr, HI, H2SO4, HNO3, HClO4,… trong nước như đường saccharose
+ Base mạnh: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2,… (C12H22O11), ethanol, glycerol,…
là những chất không điện li
+ Hầu hết các muối, trừ HgCl2,.
- Phương trình điện li của chất điện li mạnh, biểu diễn mũi tên 1 chiều “ ”
Ví dụ: NaCl Na Cl ; HCl H+ + Cl –; NaOH Na OH
2) Chất điện li yếu
- Là chất khi tan trong nước chỉ một phần số phân tử chất tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn
tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.
- Gồm: Acid yếu (CH3COOH, HClO, HF, H2CO3, H2SO3,.), base yếu (Mg(OH)2, Fe(OH)2,
Cu(OH)2, NH3,.), muối HgCl2,.
- Quá trình phân li của chất điện li yếu là một phản ứng thuận nghịch, biểu diễn “ ”
Ví dụ: CH3COOH CH3COO – + H+; NH3 + H2O NH4+ + OH –

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 1


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

DẠNG 1: CHẤT ĐIỆN LI, PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI

Câu 1: Điền dấu “v” để hoàn thành bảng sau:


Phân tử, Điện li Điện Không Phân tử, Điện li Điện Không
STT STT
ion mạnh li yếu điện li ion mạnh li yếu điện li
1 NaCl 11 CuSO4
2 HCl 12 HgCl2
3 HNO3 13 H2CO3
4 C2H5OH 14 Mg(OH)2
5 CH3COOH 15 NaHCO3
6 C12H22O11 16 K2HPO4
7 MgCl2 17 H3PO4
8 Na2SO4 18 HCO3
9 HF 19 HSO4
10 H2SO3 20 H2 PO4
Hướng dẫn giải:
STT Phân tử, Điện li Điện Không STT Phân tử, Điện li Điện Không
ion mạnh li yếu điện li ion mạnh li yếu điện li
1 NaCl v 11 CuSO4 v
2 HCl v 12 HgCl2 v
3 HNO3 v 13 H2CO3 v
4 C2H5OH v 14 Mg(OH)2 v
5 CH3COOH v 15 NaHCO3 v
6 C12H22O11 v 16 K2HPO4 v
7 MgCl2 v 17 H3PO4 v
8 Na2SO4 v 18 HCO3 v

9 HF v 19 HSO4 v

10 H2SO3 v 20 H2 PO4 v

Câu 2: Viết các phương trình điện li (nếu có):


STT Chất Phương trình điện li
1 HNO3
2 HCl

3 H2SO4

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 2


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
4 HClO4
5 CH3COOH

6 H2S

7 H2CO3
8 KOH
9 NaOH
10 Ba(OH)2
11 NH3+H2O
12 KHCO3

13 KH2PO4

14 Na2CO3
15 AlCl3
16 C2H5OH
17 FeSO4
18 NaHSO4
19 Ca(NO3)2
20 Fe2(SO4)3
Hướng dẫn giải:
STT Chất Phương trình điện li
1 HNO3 HNO 3 H NO 3
2 HCl HCl H Cl

3 H2SO4 H 2 SO 4 2H SO 24

4 HClO4 HClO 4 H ClO 4


5 CH3COOH CH 3 COOH CH 3 COO H

6 H2S NÊc 1: H 2 S H HS ; NÊc 2: HS H S2

7 H2CO3 NÊc 1: H 2 CO 3 H HCO 3 ; NÊc 2: HCO 3 H CO 32


8 KOH KOH K OH
9 NaOH NaOH Na OH
10 Ba(OH)2 Ba(OH)2 Ba 2 2OH
11 NH3+H2O NH 3 H2 O NH 4 OH

12 KHCO3 KHCO 3 K HCO 3 ; HCO 3 H CO 23

KH 2 PO 4 K H 2 PO 4 ; H 2 PO 4 H HPO 24 ;
13 KH2PO4
HPO 24 H PO 34

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 3


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
14 Na2CO3 Na 2 CO 3 2Na CO 32
15 AlCl3 AlCl 3 Al 3 3Cl
16 C2H5OH C2H5OH không điện li
17 FeSO4 FeSO 4 Fe 2 SO 24
18 NaHSO4 NaHSO 4 Na H SO 24
19 Ca(NO3)2 Ca(NO 3 )2 Ca 2 2NO 3
20 Fe2(SO4)3 Fe 2 (SO 4 )3 2Fe 3 3SO 24

Câu 3: Viết các phân tử mà quá trình phân li của nó phân li ra các ion:
STT Các ion Phân tử STT Các ion Phân tử
1 Ca 2 vµ Cl 11 H vµ SO24
2 Na vµ NO3 , 12 H vµ HCO3
3 H vµ Cl 13 NH4 vµ CO23
4 Fe2 vµ SO24 14 NH4 vµ NO3
5 Na vµ HCO3 15 Mg 2 vµ Cl
6 K vµ HPO24 16 H vµ H2 PO4
7 Na vµ PO34 17 Ca2 vµ HPO24
8 Ca 2 vµ OH 18 Mg 2 vµ H2 PO4
9 Mg 2 vµ HCO3 19 NH 4 vµ PO34
10 Al 3 vµ NO3 20 Fe3 vµ SO24
Hướng dẫn giải:
STT Các ion Phân tử STT Các ion Phân tử
1 Ca 2 vµ Cl CaCl2 11 H vµ SO24 H2SO4

2 Na vµ NO3 NaNO3 12 H vµ HCO3 H2CO3

3 H vµ Cl HCl 13 NH4 vµ CO23 (NH4)2CO3

4 Fe2 vµ SO24 FeSO4 14 NH4 vµ NO3 NH4NO3

5 Na vµ HCO3 NaHCO3 15 Mg 2 vµ Cl MgCl2

6 K vµ HPO24 K2HPO4 16 H vµ H2 PO4 H3PO4

7 Na vµ PO34 Na3PO4 17 Ca2 vµ HPO24 CaHPO4

8 Ca 2 vµ OH Ca(OH)2 18 Mg 2 vµ H2 PO4 Mg(HPO4)2

9 Mg 2 vµ HCO3 Mg(HCO3)2 19 NH 4 vµ PO34 (NH4)3PO4

10 Al 3 vµ NO3 Al(NO3)3 20 Fe3 vµ SO24 Fe2(SO4)3

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 4


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
DẠNG 3: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CỦA ION TRONG DUNG DỊCH
n
Nång ®é mol cña chÊt, ion: C M (mol/L hoÆc M) Sè mol cña chÊt, ion: n V.C M
V
m
Sè mol cña chÊt: n Khèi l­îng cña chÊt: m n.M
M
Ví dụ 1: Cho 500mL dung dÞch NaOH cã khèi l­îng lµ 8 gam. TÝnh nång ®é mol cña NaOH
Hướng dẫn giải:
§æi: 500mL 0, 5 lÝt
m NaOH 8 n NaOH 0, 2
+ n NaOH = 0,2 mol C M (NaOH) 0,4M
M NaOH 23 16 1 VNaOH 0, 5
Ví dụ 2: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Fe(NO3)2 0,20M là
A. 0,20M. B. 0,40M. C. 0,60M. D. 0,80M.
Hướng dẫn giải:
2
Fe(NO 3 )2 Fe 2NO 3
Nång ®é mol: 0,2M 0,2M 0,4M
Ví dụ 3: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được
dung dịch X. Nồng độ mol/L của ion OH – trong dung dịch X là
A. 0,65M. B. 0,55M. C. 0,75M. D. 1,5M.
Hướng dẫn giải:
§ æi : 100mL=0,1L n NaOH 0, 1.0, 5 0, 05 mol; n Ba(OH )2 0, 1.0, 5 0, 05 mol
Ba(OH)2 vµ NaOH ®Òu ph©n li hoµn toµn ra OH
n OH n KOH 2n Ba(OH )2 0, 05 2.0, 05 0, 15
n OH 0, 15
Sau khi trén V 0, 1 0, 1 0, 2 L [OH ] 0, 75M
V 0, 2

Câu 4: Tính nồng độ mol/L của các ion trong dung dịch

0,5 lít dung dịch có


1
hòa tan 4 gam NaOH

2 lít dung dịch có


2 hoàn tan 0,3 mol
FeCl3
Trộn 100 mL dung
dịch NaOH 0,4M với
3
100mL dung dịch
Ba(OH)2 0,2M
Trộn 50mL dung
4
dịch NaCl 0,4M với

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 5


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
150mL dung dịch
KCl 0,2M

Trộn 100mL dung


dịch HCl 0,5M với
5
300mL dung dịch
H2SO4 0,5M
Trộn 100mL dung
dịch NaOH có khối
lượng là 8 gam với
6
400mL dung dịch
KOH có khối lượng
là 5,6 gam.
Hướng dẫn giải:
m NaOH 4 0, 1
0,5 lít dung dịch có n NaOH 0, 1 mol C M (NaOH) 0, 2M
M NaOH 40 0, 5
1 hòa tan 4 gam
NaOH Na OH
NaOH
Nång ®é mol: 0,2 0,2 0,2
n FeCl3 0, 3
2 lít dung dịch có C M (FeCl3 ) 0, 15M
V 2
2 hoàn tan 0,3 mol
FeCl 3 Fe 3 3Cl
FeCl3
0,15M 0,15M 0,45M
§ æi 100mL 0,1L n NaOH 0, 1.0, 4 0, 04; n Ba(OH )2 0, 02
Trộn 100 mL dung n Na n NaOH 0, 04
n OH n NaOH 2n Ba(OH )2 0, 08;
dịch NaOH 0,4M n Ba2 n Ba(OH )2 0, 02
3
với 100mL dung 0, 08
Sau khi trén V 0, 1 0, 1 0, 2L [OH ] 0, 4M
dịch Ba(OH)2 0,2M 0, 2
[Na ] 0, 04 : 0, 2 0, 2M; [Ba 2 ] 0, 02 : 0, 2 0, 1M
50mL 0, 05L n NaCl 0, 05.0, 4 0, 02 mol
§ æi
150mL 0, 15L n KCl 0, 15.0, 2 0, 03 mol
Trộn 50mL dung
dịch NaCl 0,4M với ThÓ tÝch sau khi trén lµ 0, 05 0, 15 0, 2L
4 0, 02 0, 03
150mL dung dịch [Cl ] 0, 25M;
0, 2
KCl 0,2M
0, 02 0, 03
[Na ] 0, 1M; [K ] 0, 15M
0, 2 0, 2

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 6


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
100mL 0, 1L n HCl 0, 1.0, 5 0, 05 mol
§ æi
300mL 0, 3L n KCl 0, 3.0, 5 0, 15 mol
Trộn 100mL dung
dịch HCl 0,5M với ThÓ tÝch sau khi trén lµ 0, 1 0, 3 0, 4L
5 0, 05 0, 15
300mL dung dịch [Cl ] 0, 5M;
0, 4
H2SO4 0,5M
0, 05 0, 15
[H ] 0, 125M; [K ] 0, 375M
0, 4 0, 4
100mL 0, 1L 8 5, 6
§ æi ; n 0, 2; n KOH 0, 1
Trộn 100mL nước 400mL 0, 4L NaOH 40 56
có hòa tan 8 gam ThÓ tÝch sau khi trén lµ 0, 1 0, 4 0, 5L
6 NaOH với 400mL 0, 2 0, 1
[OH ] 0, 6M;
nước có hòa tan 5,6 0, 5
gam KOH. 0, 2 0, 1
[Na ] 0, 4M; [K ] 0, 2M
0, 5 0, 5

KHẢ NĂNG DẪN ĐIỆN.

Câu 5: Chất nào sau đây dẫn điện được?


A. KBr trong nước. B. KBr rắn khan. C. Br2 lỏng. D. Hơi Br2.

Câu 6: Dãy gồm các chất mà dung dịch của chúng không dẫn được điện là
A. CH3OH, đường saccarose. B. CuSO4, HCl.
C. NaOH, Na2CO3. D. HNO3, NH4Cl.

Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzene). B. Ca(OH)2 trong nước.
C. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.

Câu 8: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. B. Dung dịch rượu.
C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzene.

Câu 9: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucose).

Câu 10: Dung dịch glycerine [(C3H5(OH)3] trong nước không dẫn điện, dung dịch sodium
hydroxide (NaOH) dẫn điện tốt. Điều này được giải thích:
A. Glycerine là chất hữu cơ, còn NaOH là chất vô cơ.
B. Trong dung dịch, NaOH bị phân li thành các ion, còn glycerine thì không.
C. Glycerine là chất lỏng, NaOH là chất rắn.
D. Phân tử glycerine chứa liên kết cộng hóa trị, còn NaOH là hợp chất ion.

Câu 11: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dung dịch có chứa:

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 7


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
A. Các electron chuyển động tự do. B. Các cation và anion chuyển động tự do.
C. Các ion H+ và OH− chuyển động tự do. D. Các ion được gắn cố định tại các nút
mạng.

Câu 12: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hydrogen với các chất tan.

Câu 13: Chất nào sau đây dẫn điện được?


A. Fe2O3 rắn, khan. B. Cho CuO vào nước dư, khuấy đều.
C. KNO3 rắn, khan. D. Cho Na2SO4 vào nước dư, khuấy đều.

Câu 14: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. Dung dịch NaCl trong nước. B. NaCl khan.
C. NaCl nóng chảy. D. Dung dịch hỗn hợp NaCl và HCl.

Câu 15: Cho các chất khí: Cl2, SO2, CO2, SO3, HCl, HF, HBr, O2, H2. Số chất khi thêm H2O thu
được dung dịch dẫn điện là
A. 1. B. 10. C. 9. D. 7.

Câu 16: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6,
CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có
khả năng dẫn điện?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
SỰ ĐIỆN LI, CHẤT ĐIỆN LI, CHẤT KHÔNG ĐIỆN LI

Câu 17: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước.
D. Sự điện li là quá trình oxi hoá - khử.

Câu 18: Chất điện li là chất tan trong nước


A. phân li ra ion. B. phân li một phần ra ion.
C. phân li hoàn toàn thành ion. D. tạo dung dịch dẫn điện tốt.

Câu 19: Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6
(glucose), C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 20: Cho dãy các chất sau: HNO3, SO3, KOH, C3H7OH, Na2SO4, C5H8, HCOOH. Số chất điện
li là
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 21: Cho dãy các chất: CuSO4.5H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarose), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 8
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
Câu 22: Hợp chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. Acid. B. Oxide. C. Base. D. Muối.

Câu 23: Chọn phát biểu sai:


A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.

Câu 24: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucose).
CHẤT ĐIỆN LI MẠNH, CHẤT ĐIỆN LI YẾU

Câu 25: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?


A. H2S. B. CH3COOH. C. H3PO4. D. NaCl.

Câu 26: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?


A. CH3COOH. B. FeCl3. C. HNO3. D. NaCl.

Câu 27: Trong các chất sau, chất nào trong dung dịch là chất điện li yếu
A. CH3COOH. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. HCl.

Câu 28: Dãy chất gồm các chất đều thuộc chất điện li yếu là
A. H2S, H2SO3, HClO4, NaClO. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO, Bi(OH)3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.

Câu 29: Dãy chất nào sau đây đều gồm những chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, Mg(OH)2. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. HBr, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Câu 30: Cho các chất: a) HNO3; b) Ba(OH)2; c) H2S; d) CH3COOH; e) NaNO3. Những chất nào
sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. a, b, c. B. a, c, d. C. b, c, e. D. a, b, e.

Câu 31: Dãy gồm các chất đều thuộc loại chất điện li mạnh là
A. H2SO4, CuSO4, H2S, NH4Cl. B. FeCl3, HNO3, NaNO3, Al2(SO4)3.
C. NH4NO3, CH3COOH, HCl, CaCl2. D. CH3COOH, H2S, Mg(OH)2, H2CO3.

Câu 32: Cho các chất sau: (1) H2SO4, (2) Ba(OH)2, (3) H2S, (4) CH3COOH, (5) NaNO3. Dãy chỉ
gồm các chất điện li mạnh là
A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 5. D. 1, 2, 5.

Câu 33: Dãy gồm các chất đều thuộc loại chất điện li yếu là
A. HCl, HNO3, NH4Cl, Na2CO3. B. H2S, CH3COOH, H2O, H2CO3.
C. CuCl2, FeCl2, H2SO4, NaOH. D. KOH, Ba(OH)2, K2CO3, NaCl.

Câu 34: Cho các chất sau: HCl, HNO2, NaOH, Ba(OH)2, CH3COOH, K2SO4, Na3PO4, HF,
Al2(SO4)3, H2SO3, H3PO4. Số chất điện li yếu là

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 9


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI

Câu 35: Phân tử NH3 điện li trong nước, dung dịch thu được không chứa phần tử nào sau đây?
A. NH3. B. NH4OH. C. NH 4 . D. OH .

Câu 36: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A. NaHCO 3 Na HCO 3 . B. NaHCO 3 Na H CO 32 .
C. H 2 S H HS . D. HNO 3 H NO 3 .

Câu 37: Trong dung dịch acetic acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO–. B. CH3COOH, H+, CH3COO–, H2O.
C. H+, CH3COO–, H2O. D. CH3COOH, CH3COO–, H+.

Câu 38: Phương trình điện li của hợp chất NaNO3 là


A. NaNO 3 Na 2 NO 3 . B. NaNO 3 Na NO 3 .
C. NaNO 3 Na NO 3 . D. NaNO 3 Na NO 3 . .

Câu 39: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A. HCl H Cl . B. CH 3 COOH H CH 3 COO .
C. H 3 PO 4 3H PO 34 . D. Na 3 PO 4 3Na PO 34 .

Câu 40: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. HNO 3 H NO 3 . B. K 2 SO 4 2K SO 24 .
C. HSO 3 H SO 32 . D. Mg(OH)2 Mg 2 2OH .

Câu 41: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO 3− là
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO2)3.

Câu 42: Công thức hóa học của chất mà khi điện li trong nước tạo ra ion Na+ và HPO24 là
A. NaHPO4. B. NaH2PO4. C. Na(HPO4)2. D. Na2HPO4.
NỒNG ĐỘ MOL CỦA ION VÀ CHẤT TAN

Câu 43: Nồng độ mol/L của ion Cl− trong dung dịch CaCl2 0,3 M là
A. 0,15. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,6.

Câu 44: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,1M là
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M.

Câu 45: Nồng độ mol của Na+ trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Na2SO4 là
A. 0,8 M. B. 0,4 M. C. 0,9 M. D. 0,6 M.

Câu 46: Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,1M; nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh
giá nào về nồng độ mol ion sau là đúng?
A. [H+] = 0,1M. B. [H+] > [CH3COO−].
C. [H+] < [CH3COO−]. D. [CH3COO−] < 0,1M.

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 10


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
Câu 47: Đối với dung dịch acid mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá
nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] > [NO3-]. C. [H+] < [NO3-]. D. [H+] < 0,10M.

Câu 48: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. Ca(OH)2. B. H2SO4. C. NH4NO3. D. Na3PO4.

Câu 49: Thêm từ từ từng giọt sulfuric acid vào dung dịch barium hydroxide đến dư. Độ dẫn
điện của hệ sẽ biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng.

Câu 50: Trong dung dịch CH3COOH 0,043 M, người ta xác định được nồng độ H+ bằng
0,86.10−3M. Hỏi có bao nhiêu % phân tử CH3COOH trong dung dịch này phân li ra ion?
A. 2,04%. B. 97,96%. C. 2,00%. D. 98,00%.

Câu 51: Trộn 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 mL dung dịch KOH 0,5M được dung dịch
A. Nồng độ mol/L của ion OH− trong dung dịch A có giá trị là
A. 0,65. B. 0,75. C. 0,5. D. 1,5.

Câu 52: Trộn lẫn 117 mL dung dịch có chứa 2,84g Na2SO4 và 212 mL dung dịch có chứa 29,25g
NaCl và 171 mL H2O. Nồng độ mol của Na+ trong dung dịch thu được là
A. 1,4M. B. 1,6M. C. 1,08M. D. 2,0M.

Câu 53: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch
Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?
A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.

Câu 54: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion
Cl – có trong dung dịch tạo thành là
A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M.

Câu 55: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được
nồng độ ion OH − trong dung dịch là
A. 0,15M. B. 0,28M. C. 0,14M. D. 0,3M.

Câu 56: Hoà tan 2,94 gam H2SO4 vào nước để được 600 ml dung dịch X. Nồng độ mol của ion
H+ trong X là
A. 0,1. B. 0,05. C. 0,005. D. 0,025.

Câu 57: Nồng độ NO 3− trong dung dịch HNO3 10% (D = 1,054 g/mL) là
A. 1,50M. B. 1,67M. C. 1,80M. D. 2,00M.

Câu 58: Nồng độ H+ trong dung dịch thu được khi hòa tan 8 gam SO3 vào 200 mL nước là
A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1M. D. 1,2M.

Câu 59: Dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+; x mol Fe3+; y mol Cl– và 0,45 mol SO 24− . Cô cạn dung
dịch X thu được 79 gam muối khan. Giá trị của x là
A. 0,3. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,1.
ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 11
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
Câu 60: H2SO4 và HNO3 là acid mạnh còn HNO2 là acid yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/L và ở
cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều giảm dần như
sau:
A. [H + ]H 2SO 4 > [H + ]HNO 2 > [H + ]HNO 3 . B. [H + ]H 2SO 4 > [H + ]HNO 3 > [H + ]HNO 2 .
C. [H + ]HNO 3 > [H + ]HNO 2 > [H + ]H 2SO 4 . D. [H + ]HNO 2 > [H + ]HNO 3 > [H + ]H 2SO 4 .
BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN 2 (1.2 – VẤN ĐỀ 1)
TỰ LUẬN 5.A 6.A 7.A 8.C 9.D 10.B
11.B 12.C 13.D 14.B 15.D 16.A 17.C 18.A 19.A 20.B
21.B 22.B 23.A 24.D 25.D 26.A 27.A 28.C 29.D 30.D
31.B 32.D 33.B 34.D 35.B 36.B 37.B 38.B 39.C 40.B
41.B 42.D 43.D 44.B 45.A 46.D 47.A 48.D 49.D 50.C
51.B 52.C 53.C 54.B 55.C 56.A 57.B 58.C 59.A 60.B

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 12

You might also like