You are on page 1of 5

C LIVE – LỚP TINH HOA - 2K6

CHƯƠNG TRÌNH LIVE LỚP 11


Thứ 6, n 29 – 7 – 2022

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHẤT ĐIỆN LY


NAP 1: Cho c{c chất sau đ}y:
AgNO3; CaCl2, Cu(NO3)2, KHCO3, Na2CO3, C6H6 (benzen) , C2H5OH, K2Cr2O7,
CH3COONa, NH4NO3, FeCl3, HClO, KClO3, H2SO4, HCl, HNO3, SO3, Cl2, Na, C3H5(OH)3, đường
glucozơ, HF, HClO3, HgCl2, Hg(CN)2 AgCl, CaCO3, BaSO4, Fe(OH)3, CH4, C2H4.
Chất n|o l| chất điện ly mạnh?
Chất n|o l| chất điện ly yếu?
Chất n|o l| chất điện không điện ly?
NAP 2: Nước đóng vai trò gì trong qu{ trình điện li c{c chất tan trong nước?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không ph}n cực.
C. Dung môi ph}n cực. D. Tạo liên kết hiđro với c{c chất tan.
NAP 3: Chất n|o sau đ}y không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy.
B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
NAP 4: C}u n|o sau đ}y đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li l| sự hòa tan một chất v|o nước th|nh dung dịch.
B. Sự điện li l| sự ph}n li một chất dưới t{c dụng của dòng điện.
C. Sự điện li l| sự ph}n li một chất th|nh ion dương v| ion }m khi chất đó tan trong
nước hay ở trạng th{i nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất l| qu{ trình oxi hóa - khử.
NAP 5: Dung dịch chất n|o sau đ}y không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước.
B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
NAP 6: Dung dịch n|o sau đ}y có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol.
NAP 7: Chất n|o dưới đ}y không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ).
NAP 8: Chất n|o sau đ}y thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.
NAP 9: Dãy chất n|o sau đ}y, trong nước đều l| chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
NAP 10: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự ph}n li của H2O) có những phần tử n|o?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.

T y đổi y – Bứ á à cô |1
C L – LỚP T N OA - 2K6
NAP 11: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự ph}n li của H2O) có những phần tử n|o?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
NAP 12: Dãy chất n|o sau đ}y, trong nước đều l| chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
NAP 13: Dãy n|o dưới d}y chỉ gồm chất điện li mạnh?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
NAP 14: Dãy chất n|o dưới đ}y chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3.
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.
NAP 15: Hãy cho biết tập hợp c{c chất n|o sau đ}y đều l| chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.
NAP 16: Cho c{c chất dưới đ}y: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4,
CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh l|
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
NAP 17: Cho dãy c{c chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li l|
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
NAP 18: Trong số c{c chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3,
C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li l|
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.
NAP 19: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali
sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của c{c dung dịch đó tăng dần theo thứ tự
n|o trong c{c thứ tự sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.
B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl.
D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.
NAP 20: Hòa tan c{c chất sau v|o nước để được c{c dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3,
C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong c{c dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có
khả năng dẫn điện?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
----------------- HẾT -----------------

2|T y đổi y – Bứ á à cô
C LIVE – LỚP TINH HOA - 2K6

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
NAP 1: Cho c{c chất sau: AgNO3, HClO4, KOH, CH3COOH, H2SO4, Fe(OH)3, HgCl2, đường
sacarozơ, Ba(OH)2, H3PO4, HClO, HNO3; Cu(NO3)2; Cu(OH)2, đường glucozơ, HF, H2SO3, H2S,
HBr, Al2(SO4)3, C6H6, CaO; CuSO4.
Viết phương trình điện li (của chất điện li).
NAP 2: Phương trình điện li viết đúng l|
A. NaCl  Na 2  Cl2 . B. Ca(OH)2  Ca 2  2OH .
C. C2H 5OH  C2H 5  OH  . D. CH3COOH  CH3COO  H  .
NAP 3: Phương trình điện li n|o dưới đ}y viết không đúng?
A. HCl  H   Cl . B. CH3COOH H   CH 3COO  .
C. H3PO4 3H   PO43 . D. Na 3PO4  3Na   PO43 .
NAP 4: Phương trình điện li n|o dưới đ}y được viết đúng?
A. H 2SO 4 H   HSO 4  . B. H 2 CO3 H   HCO3 .
C. H 2SO3  H   HSO3 . D. Na 2S 2Na   S2 .
NAP 5: Phương trình điện li n|o sau đ}y không đúng?
A. HNO3  H   NO3 . B. K 2SO4 2K   SO4 2 .
C. HSO3 H   SO32 . D. Mg(OH)2 Mg 2  2OH  .
----------------- HẾT -----------------

T y đổi y – Bứ á à cô |3
C L – LỚP T N OA - 2K6

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


AXIT, BAZƠ, MUỐI, CHẤT LƯỠNG TÍNH
NAP 1: Dung dịch chất n|o sau đ}y l|m xanh quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.
NAP 2: Dung dịch chất n|o sau đ}y l|m quỳ tím hóa đỏ?
A. HCl. B. K2SO4. C. KOH. D. NaCl.
NAP 3: Dung dịch chất n|o sau đ}y không làm đổi m|u quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HClO4.
NAP 4: Dãy gồm c{c axit 2 nấc l|:
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3.
NAP 5: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự ph}n li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
NAP 6: Muối n|o sau đ}y l| muối axit?
A. NH4NO3. B. Na3PO4. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK.
NAP 7: Hợp chất n|o sau đ}y có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3. B. Ba(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Cr(OH)2.
NAP 8: Chất n|o sau đ}y không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.
NAP 9: Chất n|o sau đ}y có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. H2SO4. C. AlCl3. D. NaHCO3.
NAP 10: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận n|o sao đ}y l| đúng?
A. Một hợp chất trong th|nh phần ph}n tử có hiđro l| axit.
B. Một hợp chất trong th|nh phần ph}n tử có nhóm OH l| bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng ph}n li ra cation H+ trong nước l| axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong th|nh phần ph}n tử.
NAP 11: Cho c{c muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
NAP 12: Đặc điểm ph}n li Zn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
C. theo kiểu axit. D. vì l| bazơ yếu nên không ph}n li.
NAP 13: Đặc điểm ph}n li Al(OH)3 trong nước là
A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
C. theo kiểu axit. D. vì l| bazơ yếu nên không ph}n li.
NAP 14: Cho c{c hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2,
Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2. Số hiđroxit có tính lưỡng tính l|
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

4|T y đổi y – Bứ á à cô
C LIVE – LỚP TINH HOA - 2K6
NAP 15: Cho dãy c{c chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính l|
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
NAP 16: Cho c{c chất: Al(OH)3; NaAlO2; Al2O3; Zn(OH)2; Mg(OH)2; ZnO; SO2; NaHCO3;
K2HPO4; KHS; KHSO3; Na2ZnO2; AgNO3 và Fe(OH)3. Có mấy chất trong dãy có tính chất lưỡng
tính:
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
NAP 17: Cho c{c chất: Al; Al2O3; Al2(SO4)3; Zn(OH)2; ZnO; NH4HCO3; NH4H2PO4; NaHS;
KHCO3 và (NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung
dịch HCl l|:
A. 6. B. 9. C. 10. D. 7.
NAP 18: Cho các chất: Al, Al2O3; Al2(SO4)3; Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều
phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
NAP 19: Cho dãy c{c chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính l|:
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
NAP 20: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
----------------- HẾT -----------------

T y đổi y – Bứ á à cô |5

You might also like