You are on page 1of 6

Chuyên đề: SỰ ĐIỆN LI (P1)

1.1. Chất điện li, axit, bazơ, muối, hợp chất lưỡng tính

Chất. điện li, axit, bazơ, muối


Câu 1: Điền dấu “v” vào câu đúng trong bảng sau:
Chất Chất
STT Chất Điện li Điện li Không STT Chất Điện li Điện li Không
mạnh yếu điện li mạnh yếu điện li
1 NaCl 11 Mg(OH)2
2 HCl 12 Ca(OH)2
3 HNO3 13 NaOH
4 C2H5OH 14 Ba(OH)2
5 CH3COOH 15 Fe(NO3)3
đường
6 16 NaHCO3
glucozơ
7 MgCl2 17 BaSO4
8 Na2SO4 18 Fe(OH)3
9 HF 19 NaHS
10 H2SO3 20 NH3
Câu 2: Viết các phương trình điện li (nếu có):
STT Chất Phương trình điện li STT Chất Phương trình điện li
1 HNO3 19 C2H5OH
2 HCl 20 (NH4)2SO4

3 H2SO4 21 K2SO3

4 HClO4 22 Na3PO4
5 CH3COOH 23 FeCl3

6 H2S 24 Ca(HSO3)2

7 H2CO3 25 NaHCO3

8 H3PO4 26 NaH2PO4

9 KOH 27 K2SO4
10 NaOH 28 FeSO4
11 Ba(OH)2 29 Mg(NO3)2
12 Ca(OH)2 30 Al2(SO4)3
13 Fe(OH)2 31 CuSO4
14 NH3+H2O 32 C6H12O6

15 KHCO3 33 K2HPO4

16 Zn(OH)2 34 Al(OH)3

Trang 1
17 Na2CO3 35 C6H6
18 AlCl3 36 Zn(NO3)2
Câu 3: Viết công thức hoá học cho những chất mà sự điện li cho các ion sau:
Các ion Công thức Các ion Công thức Các ion Công thức
3+ 2- + 2-
Fe và SO4 Na và S
Ca2+ và Cl-
Al3+ và NO3-
K+ và PO43-
Câu 4: Chất điện li là chất tan trong nước
A. phân li ra ion. B. phân li một phần ra ion.
C. phân li hòan toàn thành ion. D. tạo dung dịch dẫn điện tốt.
Câu 5: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaCl. B. C6H12O6. C. HF. D. H2O.
Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KNO3. B. CH3COOH. C. NaCl. D. KOH.
Câu 7: Chất nào dưới đây là chất không điện li?
A. NaCl. B. NaOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 8: Chất nào sau đây không phải là chất điện li trong nước?
A. HCl. B. CH3COOH. C. Glucozơ. D. NaOH.
Câu 9: Chất nào sau đây thuộc chất điện li mạnh:
A. H2O. B. K2CO3. C. HClO. D. CH3COOH.
Câu 10: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H2O. B. CH3COOH. C. Na2SO4. D. Mg(OH)2.
Câu 11: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. SO3. B. H2SO3. C. HCl. D. C2H5OH.
Câu 12: Chất nào sau đây là bazơ nhiều nấc?
A. HCl. B. Ba(OH)2. C. H2SO4. D. NaOH.
Câu 13: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr trong nước.
Câu 14: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH.
C. KOH, NaCl, HgCl2. D. NaNO3, NaNO2, HNO2.
Câu 15: Trong dung dịch HClO (dung môi là nước) có thể chứa
A. HClO, H+, ClO-. B. H+, ClO-. C. HClO. D. H+, HClO.
Câu 16: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. Ca(OH)2. B. H2SO4. C. NH4NO3. D. Na3PO4.
Câu 17: Thêm từ từ từng giọt axit sunfuric vào dung dịch bari hidroxit đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ
biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng.
Câu 18: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. rượu etylic. B. nước cất. C. glucozơ. D. axit sunfuric.
Câu 19: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh
A. NaClO4, HCl, NaOH. B. HF, C6H6, KCl.
C. H2S, H2SO4, NaOH. D. H2S, CaSO4, NaHCO3.
Câu 20: Dãy gồm các chất điện li yếu là
Trang 2
A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl. B. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH.
C. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2. D. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.
Câu 21: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. . B. .

C. . D. .
Câu 22: Trong các chất sau: CH3COONa; C2H4; HCl; CuSO4; NaHSO4; CH3COOH; H3PO4;
Al2(SO4)3; HNO3; LiOH. Số chất điện li mạnh là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 23: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, CH3COONH4, NaOH, C3H5(OH)3,
C6H12O6 (glucozơ), HCHO, C6H5COOH, HF. Số chất điện li là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 24: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), HCOONa,
NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là
A. 8 và 6. B. 7 và 6. C. 8 và 5. D. 7 và 5.
Câu 25: Số chất điện li mạnh trong các chất sau: Li3PO4, (NH4)2CO3, HF, NH3, NaHCO3, Cu(NO3)2,
HClO4, Ba(AlO2)2.
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 26: Cho một số chất: NaOH, HF, NaHCO3, SO3, H2SO4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa,
BaSO4. Có bao nhiêu chất thuộc chất điện li mạnh (khi tan trong nước)?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 27: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. HF, Na2SO4, NaNO3 và H2SO4.
C. NaOH, NaCl, K2CO3 và HNO3. D. HCOOH, NaOH, CH3COONa và
Ba(OH)2.
Câu 28: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), HCOONa,
NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là
A. 7 và 6. B. 8 và 6. C. 8 và 5. D. 7 và 5.
Câu 29: Cho các chất dưới đây: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4. Các chất điện li mạnh

A. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, H2S. B. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, H2S.
C. NaCl, H2SO3, CuSO4. D. HNO3, NaOH,
NaCl, Ag2SO4.
Câu 30: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Ban đầu trong
cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí CO2 vào
cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi
như thế nào?

A. Mờ dần đi sau đó vẫn mờ mờ. B. Ban đầu không đổi, sau đó sáng dần lên.
C. Ban đầu mờ dần đi rồi lại sáng dần lên. D. Mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn.
NỒNG ĐỘ MOL CỦA CÁC ION TRONG DUNG DỊCH
Ví dụ 1: Nồng độ mol của anion trong Hướng dẫn giải:
dung dịch Fe(NO3)2 0,20M là
A. 0,20M. B. 0,40M.
C. 0,60M. D. 0,80M.

Trang 3
Ví dụ 2:Trộn 100 ml dung dịch Hướng dẫn giải:
Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch
KOH 0,5M, thu được dung dịch X. Nồng
độ mol/l của ion OH – trong dd X là
A. 0,65M. B. 0,55M.
C. 0,75M. D. 1,5M.

Trang 4
Câu 31: Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch:
a) 1,5 lít dung dịch có hòa tan 4 gam NaOH b) 2 lít dung dịch có hoàn tan 0,3 mol FeCl3

c) Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,2M với 100ml d) Trộn 50ml dung dịch NaCl 0,4M với 150ml
dung dịch Ba(OH)2 0,2M dung dịch KCl 0,2M

e) Trộn 100ml dung dịch HCl 0,5M với 300ml g) Trộn 100ml dung dịch HCl 0,2M với 150ml
dung dịch H2SO4 0,5M dung dịch H2SO4 0,4M

Câu 32: Nồng độ mol/l của Na+ trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Na2SO4 là
A. 0,8 M. B. 0,4 M. C. 0,9 M. D. 0,6 M.
Câu 33: Nồng độ mol/l của trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Al2(SO4)3 là:
A. 0,8 M. B. 0,4 M. C. 1,2 M. D. 2,4 M.

Câu 34: Nồng độ mol/l của Cl trong dung dịch CaCl2 0,3 M là
A. 0,3 M. B. 0,6 M. C. 0,9 M. D. 0,15 M.
Câu 35: Hoà tan 2,94 gam H2SO4 vào nước để được 600 ml dung dịch X. Nồng độ của ion H+ trong X là
A. 0,1. B. 0,05. C. 0,005. D. 0,025.
Câu 36: Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)2 0,45M là
A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00M.
Câu 37: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4

0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?


A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.
Câu 38: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl – có
trong dung dịch tạo thành là
A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M.
Câu 39: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M thu được nồng độ
ion trong dung dịch là
A. 0,15M. B. 0,28M. C. 0,14M. D. 0,3M.
Câu 40: Trộn lẫn 117 ml dung dịch có chứa 2,84g Na2SO4 và 212 ml dung dịch có chứa 29,25g NaCl
và 171 ml H2O. Nồng độ mol của Na+ trong dung dịch thu được là
A. 1,4M. B. 1,6M. C. 1,08M. D. 2,0M.
Câu 41: Trộn 100 ml dung dịch chứa 1,12 gam KOH với 100ml dung dịch chứa 1,71 gam Ba(OH) 2 thu
được dung dịch X. Nồng độ mol của ion trong dung dịch X là
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M.
Câu 42: Trộn 200 ml dung dịch chứa 1,425 gam MgCl2 với 200ml dung dịch chứa gam 1,17 gam NaCl
thu được dung dịch X. Nồng độ mol của ion trong dung dịch X là
A. 0,15M. B. 0,3M. C. 0,25M. D. 0,125M.

Trang 5
BẢNG ĐÁP ÁN sự điện li p1
1 2 3 4.A 5.A 6.B 7.D 8.C 9.B 10.C
11.C 12.B 13.A 14.A 15.A 16.D 17.D 18.D 19.A 20.C
21.B 22.A 23.D 24.D 25.C 26.A 27.C 28.D 29.D 30.C
31 32.A 33.C 34.B 35.A 36.A 37.C 38.B 39.C 40.C
41.B 42.D

Trang 6

You might also like