You are on page 1of 23

CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

TÀI LIỆU ÔN TẬP CƠ LƯU CHẤT

Tài liệu được tổng hợp bới CEAC – CLB Học thuật Xây dựng Bách Khoa

có sử dụng các bài tập trên BKel, giáo trình, bài giảng và giải tham khảo

của quý Giảng viêm ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

Cảm ơn CLB Chúng ta cùng tiến đã đồng hành cùng CEAC hoàn thành bộ tài liệu này

Chúng em xin cám ơn trân trọng cảm ơn quý Thầy cô đã chia sẽ và hướng dẫn tận tình cho
chúng em

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 1


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Chương 4: ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT


4.1 Lý thuyết

• Cho lưu chất lý tưởng (  = 0 ) :

P1 V2 P V2
z1 + + 1 1 = z 2 + 2 +  2 2
 2g  2g

• Cho lưu chất thực (   0 ) :

P1 V12 P2 V2 2
z1 + + 1 = z2 + + 2 + h f (1−2)
 2g  2g

• Cho lưu chất thực có thiết bị thủy lực:

P1 V12 P2 V2 2
z1 + + 1 + H B = z2 + +  2 + H T + h f (1−2)
 2g  2g

Với:

P 𝑝
z+ : là thế năng đơn vị trọng lượng lưu chất (m). Bao gồm z là vị năng đơn vị (m) và là áp năng
 𝛾

đơn vị (m)

v2
 : là động năng đơn vị trong lượng lưu chất (m)
2g

h f (1− 2 ) : là tổn thất năng lượng của dòng chảy khi đi từ mặt cắt 1 đến mặt cắt 2

H B : là năng lượng của máy bơm cung cấp cho đơn vị trọng lượng lưu chất (m)

• Công suất hữu ích của máy bơm: N B = QH B (W)

QH B
• Công suất trên trục máy bơm: N B = với η là hiệu suất máy bơm (≤ 1)

H T : là năng lượng tuabin lấy đi từ đơn vị trọng lượng lưu chất (m)

• Công suất của tuabin: NT = QH T (W)

• Công suất trên trục tua bin: NT = QH T  với η là hiệu suất tua bin (≤ 1)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 2


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Điều kiện áp dụng phương trình năng lượng:

• Lưu chất chuyển động ổn định


• Lưu chất chỉ bị ảnh hưởng bởi trường trọng lực
• Dòng chảy không trao đổi nhiệt
• Tại mặt cắt 1-1 và 2-2, đường dòng thẳng song song và biến đổi chậm
• Lưu chất không nén được
• Lưu lượng qua mặt cắt 1-1 và 2-2 bằng nhau
• Đoạn dòng chảy giữa 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 không có nhập lưu và tách lưu

4.1.2 Phương trình biến thiên động lượng

• Xét lưu chất chuyển động ổn định, không nén được, đi vào mặt cắt 1-1 và ra mặt cắt 2-2:

F ngoailuc ( )
= Q  2 V2 − 1 V1 = Động năng ra – Động năng vào

• Đối với dòng chảy có nhiều mặt cắt vào và nhiều mặt cắt ra:

F ngoailuc = Động năng ra – Động năng vào

Phân tích ngoại lực thường bao gồm:

+ Trọng lực G

+ Lực ma sát Fms giữa chất lỏng và thành rắn

+ Phản lực vuông góc của thành rắn tác dụng lên dòng chảy

+ Áp lực Pi tác dụng vào mặt cắt mà dòng chảy ra vào (tính như áp lực thủy tĩnh)

** Lưu ý: thông thường lực ma sát Fms và phản lực vuông góc được gom chung thành lực R thành
rắn tác dụng lên dòng chảy

Còn trọng lượng G có giá trị nhỏ nên thường bỏ qua, hoặc bị triệt tiêu với phản lực của đáy kênh
(dành cho bài toán dòng chảy qua cửa kênh, cống)

** Bài tập áp dụng:

+ Bài toán xác định lực tác dụng lên vòi, ống nước: bao gồm ống thẳng, ống cong (α =90° hoặc α
khác 90°)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 3


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

+ Bài toán xác định lực tác dụng lên đập tràn, cửa cống, cửa kênh

+ Chuyển động của tia nước chạm thành phẳng: chuyển động tuyệt đối và tương đối

4.2 Bài tập

CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
DẠNG 1: DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH QUA LỖ THÀNH MỎNG
Dòng chảy từ bể chảy qua lỗ tháo có diện tích A. Chiều cao cột chất lỏng là H tính từ tâm lỗ là
không đổi. Xác định vận tốc và lưu lượng chất lỏng chảy qua lỗ tháo.

0 0

H
c
A
c

Giải:
Chọn mặt cắt 0-0 và c-c như trong hình vẽ
Ta có phương trình năng lượng cho đoạn dòng giữa hai mặt cắt 0-0 và c-c, mặt chuẩn qua tâm A
của lỗ:
V12
p1 pc Vc2
z1 + + = zc + + + h f (Xem 1 =  c = 1 )
 2g  2g
Và V1  0 , p1 = pc = 0 , Suy ra vận tốc chảy ra khỏi lỗ tháo:

Vc = 2g(z1 − z c − h f ) = 2g(H − h f ) = C V 2gH

CV < 1 do mất năng sinh ra khi đi qua lỗ hẹp, gọi là hệ số lưu tốc

Lưu lượng: Q = Vc A c = C v Cc A 2gH = Cd A 2gH

Với Cc < 1 do dòng chảy bị co hẹp khi ra khỏi lỗ tháo, gọi là hệ số co hẹp

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 4


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Cd = CvCc : hệ số lưu lượng

Ví dụ 1: Một lỗ thành mỏng được lắp vào bên trong của một bể chứa nước kín khí ở trên, đựng
nước đến cao trình H so với trục lỗ. Mực nước trong ống đo áp lên đến cao độ là H1 so với mặt
nước trong bể. Đường kính lỗ thành mỏng là d. Hệ số co hẹp là Cc; hệ số lưu tốc là Cv.

H1
Po
1 1

H
c
A
c

Cho H=4m; H1=4m; d=6 cm; Cc=0,64; Cv=0,97. Lưu lượng chảy ra khỏi lỗ là?

( Lưu ý: Lưu lượng của lỗ Q=CcCvQLT trong đó QLT là lưu lượng tính với giả thiết bỏ qua tổn thất
năng lượng và không có co hẹp dòng chảy)

Giải:

Áp dụng phương trình năng lượng Bernoulli cho thể tích ướt giữa mặt cắt 1-1 và c-c ta có:

P1 V12 Pc Vc2
Z1 + + = Zc + +
 2g  2g

Vc2
 H + H1 + 0 = 0 + 0 +
2g

 Vc = 2g(H + H1 )

d2
 QLT = Vc Ac = 2g(H + H1 )..  0,0354(m3 / s)
4

Q = Cc .C v .Q LT = 22(l / s)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 5


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

DẠNG 2: DÒNG CHẢY QUA VÒI LẮP NGOÀI


Dòng chảy từ bể qua một đoạn ống ngắn chảy ra ngoài không khí. Tìm công thức tính lưu lượng
qua vòi. Tính lưu lượng dòng chảy qua vòi và vận tốc tại mặt cắt c-c

0 0 pck

H c 1
A

c 1

Giải:

 Tính lưu lượng Q


Viết phương trình năng lượng cho đoạn dòng giới hạn bởi hai mặt cắt 0-0 và 1-1, mặt chuẩn qua
trục vòi:
p0 V02 p V2
z0 + + = z1 + 1 + 1 + h f 0−1
 2g  2g
Có z0 = H ; z1 = 0 ; p0 = p1 = pa = 0 ; V0  0

Do đó V1 = 2 g ( H − h f 0−1 ) = Cv 2 gH

Lưu lượng Q = V1 A1 = Cv A1 2 gH = Cd A1 2 gH

Với Cv = Cd

 Tính vận tốc tại mặt cắt c-c


Viết phương trình năng lượng cho đoạn dòng giới hạn bởi hai mặt cắt 0-0 và c-c, mặt chuẩn qua
trục vòi:
p0 V02 pc Vc2
z0 + + = zc + + + h f 0−c (xem  0 =  c = 1 )
 2g  2g
Với z0 = H ; zc = 0 ; Vc  0 ; p0 = 0 ta được:

 p   p 
Vc = 2 g  H − h f 0−c − c  = Cv 2 g  H − c 
     

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 6


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Với CV < 1 do mất năng sinh ra khi đi qua lỗ hẹp, gọi là hệ số lưu tốc

 NOTE:
+ Đề bỏ qua mất năng thì Cv = Cc = 1

+ Áp suất tại mặt cắt C-C là áp suất chân không

DẠNG 3: ỐNG PITÔ ĐO LƯU TỐC ĐIỂM


Ống Pito gồm 2 đoạn ống như hình vẽ. Xác định lưu tốc tại điểm A theo độ chênh cột áp thẳng
đứng h, bỏ qua mất năng.

Giải:

Áp dụng phương trình năng lượng cho đường dòng qua 2 điểm A, B
u A2
pA pB u B 2
zA + + = zB + +
 2g  2g
(trong đó uB=0 do điểm B nằm trong ống)
Lưu chất trong 2 ống đo áp ở trạng thái tĩnh, ta áp dụng phương trình thủy tĩnh:
pA pM
zA + = zM + ( p M = pa = 0 )
 
pB pN
zB + = zN + ( p N = pa = 0 )
 

u A2  p   p   p   p 
Suy ra: =  z B + B  −  z A + A  =  z N + N  −  zM + M  = z N − zM = h
2g            

u A = 2 gh

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 7


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

 NOTE:
+ Nếu hai ống M, N được nối với nhau và chứa một chất lỏng khác thì giải tương tự ta sẽ được
u A  2 gh

DẠNG 4: BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG THỨC NÉM NGANG
Bên hông bình chứa nước có hai lỗ tháo nước như hình vẽ. Lỗ A nằm dưới mặt thoáng một độ sâu
HA, lỗ B nằm dưới mặt thoáng một độ sâu HB, tia nước bắn ra từ 2 lỗ giao nhau tại O. Giả sử hệ số
lưu tốc của hai lỗ như nhau và bằng CV. Tìm khoảng cách x tính từ O đến thành bình.

pa
HA A
HB
B yA
yB

X O

Giải:

Phương trình chuyển động của tia nước bắn ngang ra khỏi lỗ với vận tốc V có dạng:
1 2
x = V .t y= gt
2
2V 2 y
Suy ra phương trình quỹ đạo có dạng: x = , x hướng ngang, y hướng xuống như hình vẽ và
2

g
x A = xB . Suy ra:

2VA2 . y A 2VB 2 . yB
x =
2
=
g g

Mà V = Cv 2 gH (Công thức thu được ở dạng 1):

4Cv 2 gH A y A 4Cv 2 gH B yB
x = 2
= (*)
g g

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 8


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

 H A y A = H B yB (1)

Mặt khác ta có: H A + y A = H B + yB (2)

Từ (1), (2) suy ra: H A = y B ; H B = y A

Thay vào (*) ta được: x = 2Cv H A H B

DẠNG 5: DÒNG CHẢY QUA MÁY THỦY LỰC (MÁY BƠM, TUABIN)
Nước được đưa từ thấp lên cao nhờ máy bơm như hình vẽ. Tổn thất năng lượng của ống hút là
h f 1 , ống đẩy là h f 2 . Xác định công suất hữu ích của máy bơm.

2 2

1
B H
1

0 0

Giải:

Áp dụng phương trình năng lượng cho mặt cắt 0-0 và 2-2 ta được:
p0 V0 2 p V2
z0 + + + HB = z2 + 2 + 2 + h f 1 + h f 2
 2g  2g
Trong đó:
+ z0 = 0 , z2 = H , p0 = p2 = pa = 0

+ V0  0 , V2  0 do mặt thoáng lớn

Viết lại phương trình năng lượng ta được:


HB = H + hf1 + hf 2

Từ đó ta tính được công suất hữu ích của máy bơm dựa vào công thức:
Phuu −ich = QH B

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 9


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

 NOTE:
+ Bài tập liên quan đến tuabin làm tương tự và áp dụng các công thức đã có trên phần lý thuyết
+ Áp suất bé nhất tại vị trí ngay trước máy bơm và là áp xuất chân không (mặt cắt 1-1 trên hình)

Ví dụ 2: Với vòi phun đường kính d được lắp vào ống đẩy đường kính D của máy bơm. Gọi h3 là
chiều cao của mặt cắt 0-0 so với mực nước trong bể và h2 là chiều cao mặt cắt ra (1-1) so với mặt
cắt 0-0; Chiều cao tối đa mà nước có thể đạt được (mặt cắt 2-2) là h1 so với mặt cắt 1-1 (xem hình).
Cho h1=10m; h2=0,2m; h3=2m, d=3cm. Hiệu suất máy bơm là η=0,8.
2 2
h1

h2 1 1
0 0
h3

Giải:

Giả sử bỏ qua lực cản do không khí và tổn thất năng lượng trong đường ống. Công suất trên trục
máy bơm là?

Giải:

Xét mặt cắt 0-0 và 1-1 ta có:

P1 V12 P2 V2 2
+ Z1 + + h bom = + Z2 +
 2g  2g

V2 2
 0 + 0 + 0 + h bom = 0 + h2 + h3 +
2g

Mà: V2 = 2gh1

2gh1
 h bom = h 2 + h 3 + = h1 + h 2 + h 3 = 10 + 0, 2 + 2 = 12, 2m
2g

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 10


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

d 2
Mặt khác: P = Pcoich = .Q.h bom = .g. . 2gh1 .h bom
4

.0,032
 P.0,8 = 1000.9,81. . 2.9,81.10.12, 2
4

 P = 1481, 2(W)

Ví dụ 3: Turbine được gắn vào đường ống nối giữa hai hồ nước như trên Hình. Biết đường kính
ống ngay trước và sau Turbine là như nhau. Ống đo áp được nối với đường ống ngay trước và sau
turbine.

Cho độ chênh lệch mực nước giữa hai hồ H=1,2m và độ chênh mực thủy ngân trong ống đo áp
h=0,07m. Cột áp turbine và tổn thất cột áp trong đường ống bằng?
Giải:
Viết phương trình năng lượng cho mặt cắt 1-1 và 2-2:
P1 V12 P2 V22
Z1 + + = Z2 + + + HT + h f (Xem α1 = α2 = 1)
 nc 2g  nc 2g 1−2

H + 0 + 0 = 0 + 0 + 0 + HT + h f 1−2

 HT + h f 2−2
= H = 1, 2 (1)

Chọn mặt cắt 3-3 và 4-4 ngay trước và sau turbine như hình, xem giữa mặt cắt 3-3 và 4-4 không có
mất năng:

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 11


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

P3 V32 P V2
Z3 + + = Z4 + 4 + 4 + H T
 nc 2g  nc 2g
Với Z3 = Z4, V3 = V4 suy ra phương trình năng lượng tại mặt cắt 3-3 và 4-4 là:
P3 − P4
= H T (2)
 nc

Hai mặt cắt 3-3 và 4-4 là 2 mặt phẳng, các điểm trên mặt cắt phân bố theo quy luật thủy tỉnh:
P3 P
Z3 + = ZA + A
 nc  nc

P4 P
Z4 + = ZB + B
 nc  nc

P3 − P4 P − PB h. Hg 0,07.13,6.9810
 = (ZA − ZB ) + A = −h + = −0,07 + = 0,08
 nc  nc H O 2
9810

(2)  H T = 0,88

(1)  h f = 1, 2 − H T = 0,32
1−2

DẠNG 6: ỐNG VENTURY ĐO LƯU LƯỢNG


Một ống ventury gồm hai đoạn ống có đường kính D1 và D2, ở mỗi đoạn có lắp ống đo áp, bỏ qua
tổn thất. Xác định lưu lượng Q chảy trong ống theo độ chênh cột áp h. Biết chất lỏng màu vàng là
dầu

1
2

1 γd 2
γn
A
h
B

Giải:

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 12


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Chọn mặt cắt 1-1 và 2-2 như hình


Áp dụng phương trình năng lượng cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2:
p1 V12 p2 V2 2
z1 + + =z + +
 n 2g 2  n 2g

V2 2 − V12  p   p   p   p 
 =  z1 + 1  −  z2 + 2  =  zM + M  −  z N + N 
2g  n   n   n   n 
Theo phương trình liên tục: V1 A1 = V2 A2 = Q

Q2  1 1  pM − p N h.   
Suy ra:  2 − 2  = ( zM − z N ) + = h − d = h 1 − d 
2 g  A2 A1  n n  n 
Biến đổi ta được:

 A 2.A 2    
Q =  21 2 2  2 gh 1 − d 
 A1 − A2   n 

 NOTE:
+ Lưu lượng trên không kể đến mất năng, nếu đề cho hệ số điều chỉnh C thì Q = C  Q tinh

+ Nếu chất lỏng màu vàng là thủy ngân thì phải áp dụng công thức

 A12 . A2 2    Hg 
Q=  2  2 gh  − 1 
 A1 − A2   n
2

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 13


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Ví dụ 4: Dầu (0,8) chảy trong đoạn ống tròn, nằm ngang, và co hẹp từ đường kính bằng 0,1m sang
đường kính D = 0,05m. Hai ống đo áp hở được gắn vào hai đoạn ống như hình vẽ. Bỏ qua tổn thất
năng lượng. Với lưu lượng Q = 8 lít/s. Chênh lệch độ cao h trong 2 ống đo áp bằng bao nhiêu?

Q
0.1m D

Giải:

h
1
2
Q
0.1m D

1 2

P1 V2 P V2
Ta có: + Z1 + 1 = 2 + Z2 + 2
 dau 2g  dau 2g

P1 P
+ Z1 = A + ZA
 dau  dau

P2 P
+ Z2 = B + ZB
 dau  dau

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 14


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

PA Q2 PB Q2
 + ZA + = + Z +
 dau  dau
2 B 2
 .D12   .D 22 
 4  .2g  4  .2g
   

Q2 Q2
 0+h+ 2
= 0+0+ 2
 .D12   .D 22 
 4  .2g  4  .2g
   

0,082 0,082
h= 2
− 2
 0,79(m)
 .0,052   .0,12 
 4  .2.9,81  4  .2.9,81
   

CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG
Ở phần động lượng này tụi mình sẽ không chia dạng như ở phần năng lượng mà sẽ giải 1 số bài tập
ở phía dưới do phần động lượng khá khó và phải tùy vào đề bài tùy vào cách đặt hệ trục tọa độ Oxy
của mỗi người thì sẽ ra cách tính khác nhau chứ không thể tạo ra công thức tính nhanh như ở phần
năng lượng, ở đây mình sẽ có 1 số lưu ý đến mọi người phần bài tập động lượng này như sau:

+ Cố gắng chọn cách đặt hệ trục tọa độ Oxy sao cho thuận tiện nhất (Chọn trục x hoặc y trùng với
khối lưu chất)

+ Chú ý đến hướng của các vecto lực F , vecto vận tốc V để suy ra dấu của chúng khi chiếu lên
trục x hoặc y

Để hiểu rõ hơn thì mọi người cùng xem phần bài tập có lời giải phía dưới nhé

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 15


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Ví dụ 5: Một ống cong 90° trong mặt phẳng nằm ngang có đường kính D=60cm dẫn dầu với lưu
lượng 1m3 /s như hình vẽ. Tổn thất năng lượng giữa hai mặt cắt 1-1 và 2-2 là 2m dầu. Biết áp suất
tại mặt cặt 1-1 là p1 = 293kPa và khối lượng riêng của dầu là 850kg/m3 . Xác định lực do dầu tác
dụng lên đoạn ống cong.

F2
2 2
V2

D
Ry
𝑅ሬԦ
1
F1 V1 Rx Fx
ϴ
1 Fy 𝐹Ԧ

Giải:
Viết phương trình năng lượng cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2:
P1 V12 P V2
Z1 + + = Z2 + 2 + 2 + h f
 d 2g  d 2g

Q 1
Trong đó: Z1 = Z2 , V1 = V2 = = = 3,54(m / s)
A 0,62
.
4

P1 P2 P   293000 
Suy ra: = + h f  P2 =  d  1 − h f  = 0,85.9810.  − 2  = 276323(Pa)
d d  d   0,85.9810 
Viết phương trình động lượng cho khối dầu giới hạn bởi mặt cắt 1-1 và 2-2:

F = G + F + F
1 2 + R = p.Q( o .V2 −  o .V1 )

Với F1 , F2 là áp lực dầu tại mặt cắt 1-1 và 2-2 như hình

R là phản lực thành rắn tác dụng vào dầu và R = - F

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 16


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Chiếu lên 2 phương x,y nằm ngang


R x + F1 = −p.Q.V1
R y − F2 = p.Q.V2

0,62
Với F1 = P1.A1 = 293000.. = 82843,8(N)
4
0,62
F1 = P2 .A 2 = 276323.. = 78128,5(N)
4
Suy ra: R x = −p.Q.V2 − F1 = −1000.1.3,54 − 82843,8 = −86383,8(N)
R y = p.Q.V2 + F2 = 1000.1.3.54 + 78128,5 = 81668,5(N)

Vậy: Fx = −R x = 86383,8(N); Fy = −R y = −81668,5(N)

 F = Fx2 − Fy2 = 118,8(kN)

F 
Nghiêng arctan  y  = −43,39 so với phương x
 Fx 
Ví dụ 6: Một tia nước có đường kính D = 5cm, vận tốc V1=12m/s, một phần đập vào thành chắn
và một phần đi thẳng như hình vẽ. Giả sử lưu chất lý tưởng nên V1=V2=V3. Biết lưu lượng của
nhánh đi thẳng là Q2=1,6Q1. Khối lượng riêng của nước là ρ = 1000kg/m3 . Xác định lực nằm ngang
của nước tác dụng lên thành chắn.

Giải:
Chọn các mặt cắt 1-1, 2-2 và 3-3 như hình vẽ:

Viết phương trình động lượng cho khối lưu chất giữa các mặt cắt 1-1, 2-2 và 3-3
Khối lưu chất tác dụng của các lực:
F1 , F2 , F3 Là áp lực tại các mặt cắt 1-1, 2-2 và 3-3

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 17


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

R Là phản lực của thành rắn tác dụng lên lưu chất
Chiếu lên trục x ta được: Rx + F1 + F3 – F2 = ρQ2V2 – ρQ3V3 – ρQ1V1
Trong đó: F1 = F2 = F3 = 0 (Do tia nước tiếp xúc khí trời)
V1 = V2 = V3 = V

Q1 = Q2 + Q3 (Phương trình liên tục)

⟹ Rx = ρQ2V – ρQ3V – ρQ1V

⟺ Rx = ρV(0,6Q1 – 0,4Q1 – Q1)

⟺ Rx = − 0,8ρVQ1
0,052
 R x = −0,8.1000.12.V.A = −0,8.1000.12.12..
4
 R x = −226(N)

Lực do nước tác dụng lên thành rắn là:


Fx = − R x = 226(N)

⟹ Fx cùng chiều dương trục x

Ví dụ 7: Một nút hình trụ đường kính d=0,2m được đặt giữa đầu ra của một ống dẫn nước đường
kính D = 0,25m (xem hình vẽ)

a b V
2

Q V1
d D

a b V2
Lưu lượng trong ống Q=0,15m3 /s. Giả sử dòng chảy không ma sát và đều. Cho áp suất của dòng
chảy trong ống (tại vị trí a-a) là p1=31,356 Kpa. Lực nằm ngang giữ cho nút không chuyển động
là?

Giải:

Xét hai mặt cắt a-a và b-b như hình ta có:

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 18


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Pa Va2 Pb Vb2
+ Za + = + Zb +
 2g  2g

Pa Q2 P Q2
 + 2 = b+ 2
 Aa .2g  A b .2g

Pa Q2 Pb Q2
 + = +
  .D 2    .D 2 .d 2 
2

 4  .2g  4 − 4  .2g
   

31356 0,152 Pb 0,152


 + = +
9,81.1000  .0, 252 
2
9,81.1000  .0, 252 .0, 22 
 4  .2.9,81  4 − 4  .2.9,81
   

 Pb = −0, 43(Pa)

Áp dụng phương trình động lượng ta có: F + Fa + Fb = .Q.(Vb − Va )

Chiều phương trình là phương ngang ta có:

Fa − Fb − F = −.Q.(V2 − V1 ) (Fa, Fb là áp lực nước tác dụng)

Q Q 
 F = Fa − Fb + .Q.(V2 − V1 ) = Pa .A a − Pb .A b + .Q.  − 
 A1 A 2 

 
.0, 25 2
 .0, 25 .0, 2 
2 2  0,15 0,15 
= 31356. + 0, 43.  −  + 1000.0,15.  − 
 .0, 25 .0, 252 .0, 22
2
4  4 4 
− 
 4 4 4 

 724,3183(N)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 19


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Ví dụ 8: Tia nước phun từ vòi vào xe trượt trên đường ray nằm ngang và bị bẻ ngược lại góc 180∘
như trên hình. Biết xe di chuyển đều với vận tốc bằng 5,0m/s. Vận tốc tia nước ở vòi là V=15,0m/s.
Tiết diện tia nước ở vòi bằng 0,001m2 . Lực do tia nước tác dụng lên xe bằng?

5m/s

1
F2

1
V
2
F1

2
Vòi
Giải:
Chọn mặt cắt 1-1, 2-2 như hình vẽ
Chọn hệ quy chiếu lên xe, sử dụng các giá trị tương đối
Vtđ = V – u (u là vận tốc xe)
Qtđ = (V – u).A
Viết phương trình động lượng cho khối lưu hất giữa mặt cắt 1-1 và 2-2:
Chiếu lên trục x nằm ngang:
R x + F1 + F2 = .Q.(−V2 − V1 )
Trong đó: F1 = F2 = 0 (Tia nước tiếp xúc khí trời)
V2 = V1 = V – u
 R x = .Q.(−2).(V − u)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 20


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

 R x = −2..(V − u).A.(V − u)

 R x = −2..(V − u) 2 .A = −2.1000.(15 − 5) 2 .0,001

 R x = −200

Lực do tia nước tác dụng lên xe: Fx = − R x = 200(N)

MỘT SỐ BÀI TẬP KHÁC

Ví dụ 9: Cho một ống điều tiết lưu lượng nước trong kênh có chiều ngang B = 5m như hình vẽ. Bỏ
qua tổn thất năng lượng

H1 Q
H2

Giải:

Biết H1=2m, H2=1,1m. Xác định lưu lượng nước trong kênh.

Giải:

P1 V2 P V2
Ta có: + Z1 + 1 = 2 + Z2 + 2
 2g  2g

P1 P
Mà: + Z1 = A + ZA = 0 + H1
 

P2 P
+ Z2 = B + ZB = 0 + H 2
 

V12 V2 2
=>> H1 + = H2 +
2g 2g

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 21


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Q2 Q2
 H1 + = H2 +
2g.A12 2g.A 2 2
Q2 Q2
 H1 + = H2 +
2g.H12 .B2 2g.H 2 2 .B2
Q2 Q2
 2+ = 1,1 +
2.9,81.22.52 2.9,81.1,12.52
 Q = 27,67(m 3 / s)

Ví dụ 10: Dòng chảy trong một kênh chữ nhật, đáy nằm ngang, có bề rộng là b. Trong kênh có đặt
một bậc có chiều cao L. Cao trình mực nước sau bậc thấp hơn cao trình mặt bậc (Xem hình). Áp
dụng các phương trình liên tục và năng lượng cho đoạn dòng chảy nằm giữa 2 mặt cắt 1-1 và 2-2
có độ sâu dòng chảy lần lượt là H và h để xác định lưu lượng dòng chảy trong kênh.

h
H
L

Cho L=1,0m, H=2,6m, h=1,14m và b=1,5m. Bỏ qua tổn thất năng lượng, lưu lượng là ?

Giải:
Xét 2 mặt cắt A-A’ và B-B’ ta có:
P1 V2 P V2
+ Z1 + 1 = 2 + Z2 + 2 ()
 2g  2g
P1 P
Mà: + Z1 = A + ZA = 0 + H
 
P2 P
+ Z2 = B + ZB = 0 + L + h
 
 Phương trình (*) trở thành:
V12 V2
H+ = L+h+ 2
2g 2g

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 22


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Q2 Q2
 H+ = L + h +
A12 .2g A 22 .2g

Q2 Q2
 H+ = L+h+
(H.b) 2 .2g (h.b) 2 .2g

Q2 Q2
 2,6 + = 1 + 1,14 +
(2,6.1,5) 2 .2.9,81 (1,14.1,5) 2 .2.9,81

 Q = 5,716(m 3 / s)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 23


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep

You might also like