You are on page 1of 17

VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

BỘ MÔN VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ ĐÚC

BÀI TẬP LỚN

Tính toán máy dằn làm khuôn

Giả ng viên hương dẫ n : GS. Nguyễn Hồng Hải

Sinh viên thự c hiện : Đoà n Minh Hoà ng – 20196098

Hà Nội, tháng 7, năm 2023


BÀI TẬP LỚN: TÍNH TOÁN MÁY DẰN LÀM KHUÔN
Môn học: Thiết bị phân xưởng đúc
Mộ t hò m khuô n có kích thướ c LxWxH, Hỗ n hợ p đượ c dầ m chặ t trên
má y dằ n là m khuô n vớ i á p suấ t mạ ng pm, Cho trướ c: hệ số á p suấ t sườ n x,
hệ số ma sá t giữ a hỗ n hợ p vớ i thà nh khuô n f.

1, Hã y tính và vẽ biểu đồ phâ n bố ứ ng suấ t nén theo chiều cao hò m


khuô n.

2, Tính và vẽ biểu đồ phâ n bố độ dầ m chặ t theo chiều cao hò m khuô n.

3, Tính nă ng lượ ng phả n xạ e’, nă ng lượ ng va đậ p e, thờ i gian, vậ n tố c


và gia tố c chuyển độ ng củ a piston dằ n trên cơ sở xâ y dự ng giả n đồ là m việc
củ a xi lanh dằ n.

4, Vẽ cá c vò ng trò n ứ ng suấ t Mor vớ i ứ ng suấ t nén p tính đượ c ở phầ n


1 tạ i vị trí chính giữ a và vị trí dướ i cù ng củ a hò m khuô n, Xá c định cá c thô ng
số k, ,  củ a hỗ n hợ p tạ i cá c thờ i điểm trên.
17
Dữ liệu ban đầu
Kích thước hòm khuôn LxWxH, mm 1100x950x330
Áp suất mạng, pm, kg/cm2 5,5
Hệ số áp suất sườn ؏ 0,4
Hệ số ma sát giữa hỗn hợp làm khuôn và hòm khuôn, 0,65
f
Gia tốc quán tính j 100g
Hệ số sử dụng thế năng của bàn dằn khi rơi, h 0,4
Đường kính của xilanh dằn, mm 150
Tổng trọng lượng phần nâng Q, kg 200
Lực ma sát trên 1 cm2 diện tích xilanh, kg 0,15
Hành trình của piston dằn h (S), mm 40
Khoảng cách giữa lỗ nạp và lỗ xả 25
Độ dầm chặt ban đầu d0, g/cm3 1,1
Số lần dằn, n 40
Hệ số ma sát trong của hỗn hợp f 0,6
Hệ số dầm chặt bằng phương pháp dằn, k 0,35-0,55
Câu1:

1.1. Tính ứng suất nén theo chiều cao hòm khuôn

Trong đó ta có

F=a*b=110 * 95 =10450 (cm2 ¿

U=2(a+b) =2* (110+95)=410(cm)


g
ξ 0=1 , 1( )
3 ; ؏ =0 , 4 ; f =0 ,65
cm

j=100g, g=9,81 thay số ta có bảng p theo z như sau:


z(mm) P(kg/cm^2)
0 0
100 1,066
200 2,023
300 2,890
330 3,142

1.2. Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất nén theo chiều cao hòm khuôn.

P(kg/cm^2)
3500

3000

2500
P(kg/cm^2)

2000

1500

1000

500

0
0 50 100 150 200 250 300 350
z(mm)

1
Câu 2:

2.1. Tính toán


Ta có công thức tính độ dầm chặt theo chiều cao hòm khuôn được tính
theo công thức Akxonov:

  1 ka0,3
Với các thông số như sau:

k : Là hệ số dầm chặt bằng phương pháp dằn = 0,35 – 0,55 tùy thuộc
vào chiều cao của lớp hỗn hợp trước khi dằn, Ho.

h 4 (cm)
n 40
η (0,3- 0,7) => chọn = 0,5

Ta có bảng sau với Q = 200 kg


z
1 ,1
dQ = F *δ * dz => Qhh = ∫ 10450 . dz
0 1000

z Qhh(tính theo chiều cao z)

10 111,6

20 223,3

30 334.9

33 368,45

1
Từ giả thiết ta có: h = 40mm; n = 40, hệ số thế năng = 0,4.

Và có chiều cao hòm khuôn = 330 mm , nên ta chọn H0= 50 cm, từ đó


suy ra k= 0,41.

Từ các giá trị trên ta có bảng:

Qhh (tính theo chiều cao z) az   1 ka0,3

111,6 0,85 1,39

223,3 1,71 1,48

334.9 2,56 1,54

368,45 2,82 1,56

2.2. Vẽ biểu đồ
Từ kết quả tính toán ta có bảng thể hiện mối liên hệ giữa chiều cao hòm
khuôn và độ đầm chặt:
z Độ đầm chặt
10 1,39
20 1,48
30 1,54
33 1,56
 Biểu đồ phân bố độ dầm chặt theo chiều cao hòm khuôn

Biểu đồ phân bố độ dầm chặt theo


chiều cao hòm khuôn

1.6
Độ đầm chặt kg/cm.cm2

1.55
1.5
1.45
1.4
1.35
1.3
5 10 15 20 25 30 35
Z (Cm)

2
Câu 3:

3.1. Tính năng lượng phản xạ e’, năng lượng va đập e


Diện tích củ a piston dằ n
2 2
π a 3 ,14. 15
F= = =176,625 (cm2)
4 4

Vì lực ma sát trên 1 cm2 diện tích xilanh, kg = 0,15, nên:

Lự c ma sá t R=0,15* F=0,15 * 176,625=26,49 (kg)

Giá trị á p suấ t


Q+ R 200
= +0 , 15=1, 28 ( atm )
F 176 ,6
Q−R 200
= −0 , 15=0 ,98 ( atm )
F 176 , 6

Tại điểm 1:
Q+ R
P1=1+ F =2 ,28 (atm)

S1= S0= (0,7 – 1) S= 0,875* 40= 35 (mm)

Tại điểm 2:

P2=P1+1=2,28+1=3,28 (atm)

S2= S1+ Se = 35 + 25 = 60 (mm)

Trong đó Se là khoả ng cá ch giữ a lỗ nạ p và lỗ xả = 25 (mm).

Tại điểm 3:

P3=0,4 (atm)

S3 = S2 + Si = S2 + (0,6 -0,7)Se= 60 + 0,6 * 25= 75 (mm)

Tại điểm 4:

P4=0,2 (atm)

S4 = S2= 60 mm

3
Từ tính toá n trên ta có đồ thị:

4
Từ hình vẽ ta tính được:

5
f trái (87 ô 1 + 21 ô 1/2)= 97,5 (mm2)

fphải (80 ô 1+20 ô 1/2) = 90 (mm2)

Ftrái (161 ô 1+ 40 ô 1/2) = 181 (mm2)

Fphải(3 ô 1 + 4 ô 1/2) = 5 (mm2)


1 1
e=(Ftrá i-Fphả i) . . = 2,8 (kgcm/cm2)
6 ,17 10

Năng lượng phản xạ


1 1
e’=(ftrá i-fphả i), 6 ,17 . 10 =0,12 (kgcm/cm2)

3.2. Tính thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston dằn
Hình vẽ

6
7
Chia quãng đường đi lên thành các đoạn 1-2, 2-3, 3-4, 4-5 tương ứng
với 8, 16, 8, 8 (mm).

Chia quãng đường đi xuống thành các đoạn 5-6, 6-7, 7-1 tương ứng 24,
8, 8 mm.

Diện tích ứng với các đoạn đã chia


f1-2=134 mm2;f2-3=282 mm2;f3-4=72 mm2; f4-5=0 mm2, f5-6=0 mm2;

f6-7=34 mm2; f7 -1= 80 mm2.

Giá trị áp suất dư theo giản đồ chỉ thị là:


134
P1-2= 8∗6 ,17 =2,71 (atm)

282
P2-3= 16∗6 ,17 =2,86 (atm)

72
P3-4= 8∗6 ,17 =1,45 (atm)

34
P 6 -7 = 8∗6 ,17 =0,69 (atm)

80
P7-1= 8∗6 ,17 =1,6 (atm)

Tổng phần nâng Q=200kg


200
Khối lượng phần nâng M= 9 , 81 =20,39 (kgs2/m)

Lực ma sát R=176,6*0,15=26,49 J/Kg.

Tiếp theo ta tính toán theo các quãng đường, bắt đầu từ điểm 5 (đi xuống)

Chặng 5-6:

Lực tác động lên piston: P5-6 = Q – R – p5-6 F = 200 – 26,49 - 0 = 173,51 kg
(p5-6 được coi là bằng 0)

Gia tốc chuyển động trung bình: j5-6 = 173,51 /20,39 = 8,51 (m.s-2)

8
√ √
Thời gian t5-6= 2 s = 2∗0,024 =0,075 (s)
j 8 , 51

v6=J5-6,t5-6=8,51 * 0,075=0,64 (m/s)

Chặng 6-7:

Lực tác động lên piston: P6-7 = Q – R – p6-7 * F = 200–26,49 – 0,69*


176,6 = 51,66 kg

Gia tốc chuyển động trung bình: j6-7 = 51,66 /20,39 = 2.53 (m.s-2)

Thời gian chuyển động tính theo công thức:

2
2 ,53∗(t 6−7)
 0,008 = 0,64 * t 6-7 +
2

 t6-7= 0,012 (s)

Vận tốc chuyển động tại điểm 7: v7 = v6 + j6-7 t6-7 = 0,64 + 2.53 *
0.012 = 0,67 (m/s).

Chặng 7 - 1:

Lực tác động lên piston: P7-1 = Q – R – p7-1 * F = 200–26,49 – 1,6 *


176,6 = - 109, 05 (kg)

Gia tốc chuyển động trung bình: j6-7 = -109,05 /20,39 = -5,35 (m.s-2)

Thời gian chuyển động tính theo công thức:

2
−5 ,35∗(t 7−1)
 0,008 = 0,67 * t7-1 +
2

9
 t7-1= 0,013 (s)

Vận tốc chuyển động tại điểm 1 vào thời điểm va đập:

v1 = v7 + j7-1* t7-1 = 0,67 – 5,35 * 0,013= 0,6 (m/s)

Vận tốc chuyển động tại điểm 1 sau khi va đập:

v0 = k*v1= 0,32 * 0,6 = 0,192 (m/s)

Chặng 1-2:

Lực tác động lên piston:

P1-2 = p1-2 F – Q - R = 2,71* 176,6 – 200 - 26,49 = 252,096 (kg)

Gia tốc chuyển động trung bình: j1-2 = 252,096 /20,39 = 12,36 (m.s-2)

Thời gian chuyển động tính theo công thức:

2
12, 36∗( t 1−2)
 0.008 = 0.192 * t1-2 +
2

 t1-2= 0,024 (s)

Vận tốc chuyển động tại điểm 2:

v2 = v0 + j1-2 * t1-2 = 0,192+ 12,36 * 0.024 = 0,49 (m/s)

Chặng 2-3: Tính toán tương tự như chặng 1-2 ta có

P2-3= 278,586 (kg); j2-3= 13,66 (m.s-2), t2-3= 0,024 (s)

 Vận tốc chuyển động tại điểm 3: v3= v2 + j2-3 * t2-3= 0,82 m/s

Chặng 3-4: Tính toán tương tự như chặng 1-2 ta có

P3-4= 29,58(kg); j3-4= 1,45 (m.s-2), t3-4= 0,0096(s)

Vận tốc chuyển động tại điểm 4: v4 = v3 + j3-4* t3-4 = 0,83 (m/s)
10
Chặng 4-5: lực tác động lên piston:

P4-5 = – Q - R = -200 - 26,49 = - 226,49 (kg)

Gia tốc chuyển động trung bình: j4-5 = - 226,49 / 26,49 = - 8,55 (m.s-
2)

Thời gian chuyển động tính theo công thức: v5 = 0 = v4 + j4-5* t4-5

 t4-5 = 0,83 / -8,55 = 0,097 (s)

 Tổng thời gian cho một chu trình:

T= 0,075 + 0,012 + 0,013 + 0,024 + 0,024 + 0,0096+ 0,097 =


0,2306(s)

Bảng tổng quát số liệu:

Quã ng Á p suấ t Lự c Gia tố c Thờ i gian Vậ n tố c


đườ ng

1-2 2,71 252,096 12,36 0,024 0,49

2-3 2,86 278,586 13,66 0,024 0,82

3-4 1,45 29,58 1,45 0,0096 0,88

4-5 0 - 226,49 - 8,55 0,097 0

5-6 0 173,51 8,51 0,075 0,64

6-7 0,69 51,66 2.53 0,012 0,67

7-1 1,6 - 109, 05 -5,35 0,013 0,192

11
Câu 4:

- Tại vị trí chính giữa của hòm khuôn H = 165 (mm) thì p = 1,7
(kg/cm2)

Hệ số ma sát trong f1 = 0,6 à tanφ = 0,6→ φ=300


φ 30
v = 45 + 2 = 45 + 2 = 600

σ nén= 2k.tanv→ 1,7 = 2k.tan600→ k = 0,49(kg/cm2)

12
φ 30
σ kéo= 2k.tan (45 -
2
) = 2.0,49.tan(45- 2
) = 0,56 (kg/cm2)

σ nén 1, 7
τ cắt= .cosφ = 2 .cos300 = 0,74 (kg/cm2)
2

- Tại vị trí dưới cùng của hòm khuôn H = 330 (mm) thì p = 3,142
(kg/cm2); f1 = 0,6

Hệ số ma sát trong f1 = 0,6 à tanφ = 0,6→ φ=300


φ 30
v = 45 + 2 = 45 + 2 = 600

σ nén= 2k.tanv→ 3,142= 2k*tan600→ k = 0,9 (kg/cm2)

φ 30
σ kéo= 2k.tan (45 -
2
) = 2*0,9*tan(45- 2
) = 1,04(kg/cm2)

σ nén 3,142
τ cắt= .cosφ = 2 .cos300 = 1,36 (kg/cm2)
2

13

You might also like