You are on page 1of 16

Hệ thống thông tin vô tuyến

Đề tài: Mạng vô tuyến Lora


và Module SX1278 433MHz

1 GVHD: Phạm Ngọc Sơn


SVTH: Lâm Đức Quan

1
1. TỔNG QUAN

2
2. GIAO THỨC LORA
LoraWan là mạng diện rộng trong khu vực, quốc gia
hoặc toàn cầu.
Tốc độ dữ liệu LoraWan dao động từ 0.3kbps đến 50kbps.
Kiến trúc LoraWan thường được bố trí hình sao.
Mục tiêu là các yêu cầu chính của Internet về truyền thông
hai chiều an toàn, các dịch vụ di động và
địa phương hoá.

3
3. Yếu tố cơ bản của mạng vô tuyến Lora

Device node: là các thiết bị cảm biến, hoặc các thiết bị


giám sát được lắp đặt tại các vị trí làm việc ở xa để lấy
và gửi dữ liệu về trung tâm.
Gateway: là các thiết bị trung tâm sẽ thu thập dữ liệu
từ các device node và gửi lên một server trung tâm để
xử lý dữ liệu.
Máy chủ mạng: Kết nối với nhiều gateway.
Máy chủ ứng dụng: Thu thập dữ liệu từ các thiết bị
đầu cuối và kiểm soát hoạt động của các thiết bị đầu
cuối đó.

4
4. Nguyên lý hoạt động của mạng vô tuyến Lora

Công nghệ Lora sử dụng kỹ thuật điều chế Chirp


Spread Spectrum.
Kỹ thuật này sử dụng các dữ liệu được băm vào các
xung cao tần để tạo ra các tín hiệu có dãy tần số cao
hơn tần số của dữ liệu gốc.
Sau đó tín hiệu cao tần này tiếp xúc được mã hóa theo
các chuỗi chirp signal.

5
4. Nguyên lý hoạt động của mạng vô tuyến Lora

6
5. Băng tầng

7
5. Ưu, nhược điểm của Lora
5.1. Ưu điểm

8
5. Ưu, nhược điểm của Lora
5.2. Nhược điểm
Tốc độ truyền thông thấp và thời gian
trễ cao.
Giới hạn băng thông.
Khả năng truyền thông hai chiều hạn chế.
Hạn chế trong các ứng dụng đòi hỏi độ
chính xác cao.

9
6. Ứng dụng của mạng vô tuyến Lora
Ứng dụng trong nhà máy thông minh:
Giám sát thiết bị
Theo dõi sản phẩm

10
7. Module SX1278 433MHz
7.1. Thông số kĩ thuật
[1]

[1]https://hshop.vn/products/mach-thu-phat-rf-lora-uart-sx1278-433mhz3000m 11
7. Module SX1278 433MHz
7.2. Tính năng
SX1278 sử dụng modem LoRa Spectrum có thể đạt
được phạm vi xa nhất mà hệ thống điều chế tín hiệu
FSK hoặc OOK hiện có có thể đạt được.
Hoạt động ở tần số 433MHz và sử dụng giao thức
bán song công (half-duplex) cho giao tiếp SPI.
Theo chuẩn logic TTL và yêu cầu nguồn 3.3V để
hoạt động.
Phạm vi giao tiếp của module từ 5-10KM

12
DANH MỤC THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Điều, Đặng Thị Thúy Huyền, Nguyễn Việt Anh, Ứng dụng
công nghệ Lora truyền nhận tín hiệu đi xa, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam,
05/07/2022.
2. Đào Xuân Hiệp, Công nghệ Lora cho các ứng dụng IOT, Luận văn Thạc sĩ
chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông, HUST, 2018.
3. Trần Văn Líc, Lê Hồng Nam, Mạng không dây Lora cho ứng dụng IOT tầm
xa, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 11(132).2018,
Quyển 1.

13
Tổng kết
Sau khi tìm hiểu mạng vô tuyến Lora thì Lora đáp ứng được khả năng nhiều yếu tố
như truyền ở khoảng cách xa 3 - 15km và tiết kiệm năng lượng. Vì cảm biến đi tới đâu
thì thông minh đi tới đó nên trong tương lai Lora sẽ được phát triển mạnh hơn trong
các dự án như thành phố thông minh, quản lý nông trại, .... Tuy nhiên, vẫn còn những
nhược điểm của Lora làm cho Lora chưa thực sự phát triển ở thời điểm hiện tại khi
mà những hệ thống yêu cầu độ chính xác cao, không bị trễ.

14
MỤC LỤC
1. Tổng quát
2. Giao thức Lora
3. Các yếu tố cơ bản của mạng vô tuyến Lora
4. Nguyên lý hoạt động của mạng vô tuyến Lora
5. Ưu điểm, nhược điểm
6. Ứng dụng của mạng vô tuyến Lora
7. Module SX1278 433MHz
7.1. Thông số kỹ thuật
7.2. Tính năng
Tổng kết
Danh mục tham khảo

15
16

You might also like