You are on page 1of 247

Bài 1

Giới thiệu chung về KTCTQT

TS. Đinh Thị Thanh Bình


Khoa Kinh tế Quốc tế, Đại học Ngoại Thương

1
KTCTQT là gì?

Những vấn đề thế giới hiện tại phải đối mặt:


 Khủng hoảng tài chính và ngân hàng bắt đầu từ 9/2007
 Chiến tranh ở Iraq, khủng bổ ở Afghanistan, Pakistan
 Xung đột về tôn giáo và sắc tộc ở các nước Trung Đông,
Nam và Tây Nam Châu Á, Công, Kenya và Ethiopia.
 Khủng hoảng về năng lương do giá dầu mỏ tăng mạnh từ
năm 2008 dẫn đến giá lương thực và hàng hóa tiêu dùng
tăng mạnh.
 Ô nhiễm môi trường
2
KTCTQT là gì?

Hậu quả của khủng hoảng tài chính:


 Nhiều ngân hàng lớn và tổ chức tài chính phải đóng cửa, thất
thoát tài sản.
 Tỉ lệ thất nghiệp cao
 Gia tăng nhu cầu bảo hộ mậu dịch
 Gia tăng xung đột về tôn giáo, sắc tộc, tầng lớp xã hội
 Gia tăng xung đột giữa các quốc gia về lương thực, năng
lượng, môi trường
 Ảnh hưởng đến vấn đề di cư
 Giảm đầu tư quốc tế 3
KTCTQT là gì?

- Liệu chúng ta có thể lý giải những vấn đề hiện tại nếu chúng
ta thiếu kiến thức về xã hội, kinh tế và chính trị?

- Liệu các quốc gia, các tổ chức quốc tế, các tổ chưc phi chính
phủ có thể tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy nền KT phát
triển mà không ảnh hưởng đến môi trường và thỏa mãn
những đòi hỏi về chính trị và xã hội một cách hòa bình?

4
KTCTQT là gì?

 KTCTQT (International political economy), viết tắt là IPE


 KTCTQT là một môn học nghiên cứu sự tương tác lẫn nhau
giữa yếu tố chính trị và kinh tế trong các sự kiện quốc tế,
đặc biệt, là sự tương tác trong mỗi quốc gia (giữa các bang
hoặc tỉnh/ thành phố) và giữa các quốc gia với nhau.
 “global political economy” để lý giải một số vấn đề như
AIDS hoặc nạn đói mà ảnh hưởng đến toàn thế giới, không
phải chỉ 1 số quốc gia.
 Trong môn học này, 2 thuật ngữ này được dùng như nhau.
5
KTCTQT là gì?

 KTCTQT (International political economy), viết tắt là IPE


 KTCTQT là một môn học nghiên cứu sự tương tác lẫn nhau
giữa yếu tố chính trị và kinh tế trong các sự kiện quốc tế,
đặc biệt, là sự tương tác trong mỗi quốc gia (giữa các bang
hoặc tỉnh/ thành phố) và giữa các quốc gia với nhau.
 “global political economy” để lý giải một số vấn đề như
AIDS hoặc nạn đói mà ảnh hưởng đến toàn thế giới, không
phải chỉ 1 số quốc gia.
 Trong môn học này, 2 thuật ngữ này được dùng như nhau
6
KTCTQT là gì?

 IPE hàm ý phương pháp tiếp cận của môn học, giúp sinh
viên có thể miêu tả và giải thích một cách chính xác mối
quan hệ luôn thay đổi giữa nhà nước, thị trường và xã hội
theo tiến trình lịch sử và các khu vực địa lý riêng biệt.
 IPE kết hợp công cụ phân tích của nhiều môn học khác nhau
để giải thích rõ hơn những vấn đề mà thế giới đang phải đối
mặt.
 Phạm vi của IPE (IPE dimension):
 Chính trị
 Kinh tế/ Thị trường
 Xã hội
7
Phạm vi của KTCTQT

 Phạm vi chính trị (political dimension):


 Việc sử dụng quyền lực (power) của 1 số tác nhân (các cá nhân, tổ
chức trong nước, NGOs, tổ chức quốc tế, TNCs).
 Điều này ảnh hưởng đến những quyết định về việc phân bố những
thứ hữu hình (ie. Thuế) hay vô hình (ie an ninh).
 Tạo ra những luật lệ ảnh hưởng đến lợi ích của các quốc gia.
 Phạm vi kinh tế (economic dimension):
 Các nguồn lực khan hiếm được phân bố như thế nào giữa các cá
nhân, các nhóm và các quốc gia.
 Phạm vi xã hội (societal dimension):
 IPE không phản ánh đủ phạm vi này
 Các nhóm người khác nhau trong một quốc gia. 8
Phương pháp học KTCTQT

3 quan điểm chủ đạo 4 cấu trúc


• Chủ nghĩa trọng thương • Sản xuất và thương mại
• Chủ nghĩa tự do • Tài chính và tiền tệ
• Chủ nghĩa cấu trúc • Tri thức và công nghệ
• An ninh

4 cấp độ phân tích


• Cá thể
• Tỉnh thành/ bang
• Nhà nước
• Toàn cầu 9
Tính hữu ích của KTCTQT

 Bằng việc kết hợp các quan điểm chủ đạo và phạm vi phân
tích của IPE, chúng ta có thể giải thích được các vấn đề toàn
cầu một cách toàn diện.

 Ví dụ về việc kết hợp giữa nhà nước, thị trường và xã hội để


tìm câu trả lời cho câu hỏi “Ai được lợi từ sự tương tác phức
tạp trong IPE?” – “The travels of a T-shirt in the global
economy” by Pietra Rivoli (2009).

10
Tính hữu ích của KTCTQT

 Bông được trồng ở West Texas, sản xuất ở Trung Quốc,


bán ở Mỹ, và được chuyển sang Châu Phi dưới dạng
hàng hóa từ thiện. Những chiếc áo từ thiện này lại được
bán rẻ ở thi trường Châu Phi.
 Made, transported, marketed, resold
 Các vấn đề liên quan:
 chính trị (quyền lực của các nhóm lợi ích ảnh hưởng đến viếc
sản xuất và thương mại)
 Thị trường (cho áo ở Mỹ và toàn thế giới)
 Xã hội (việc sx áo đã thay đổi đời sống người dân ở TQ và các
doanh nhân nhỏ ở Châu Phi)
11
4 cấu trúc – 4 cấp độ phân tích

12
4 cấp độ phân tích của IPE
 Cấp độ cá nhân: mức độ phân tích hẹp nhất, giải thích tại sao một
cá nhân (thường là người đứng đầu 1 quốc gia) lựa chọn một chính
sách cụ thể nào đó. Cấp độ này nhấn mạnh vào tâm lý và sự lựa
chọn của những người tạo lập chính sách.
 Cấp độ tỉnh thành/ bang: xem xét liệu các chính phủ/ đảng khác
nhau trong 1 quốc gia ảnh hưởng thế nào đến việc quốc gia đó
tương tác với các quốc gia khác.
 Cấp độ nhà nước: xem xét liệu sự cân bằng tương đối về sức
mạnh chính trị, quân sự, kinh tế ảnh hưởng đến khả năng xảy ra
chtranh, triển vọng hợp tác…
 Cấp độ toàn cầu: những yếu tố quan trọng mang tính toàn cầu
như sựt hay đổi về công nghệ, giá cả hàng hóa, khí hậu tạo ra rào
cản và cơ hội cho tất cả các qgia như thế nào. 13
4 cấu trúc của IPE
 Sản xuất và thương mại: ai sản xuất cái gì, cho ai. Luật lệ về
TMQT, các mẫu hình TMQT thay đổi như thế nào. FDI dịch
chuyển ra sao. Ảnh hưởng của những sự thay đổi này.
 Tài chính và tiền tệ: Những qui định/ luật lệ/ rào cản về tài chính,
toàn cầu hóa ảnh hưởng đến sự di chuyển của dòng tiền như thế
nào.
 Tri thức và công nghệ: tại sao tri thức và công nghệ trở thành
nguồn gốc của sự giàu có và quyền lực của một quốc gia. Ảnh
hưởng của nó đến an ninh, sản xuất và thương mại, tài chính và
tiền tệ
 Anh ninh quốc phòng: sự tan rã của Liên Bang Nga, kết thúc
chiến tranh lạnh, sự kiện 11/9 ảnh hưởng thế nào đến an ninh toàn
cầu và từng quốc gia. 14
Toàn cầu hóa, khủng hoảng tài chính và mối
quan hệ giữa nhà nước-thị trường-xã hội
 “Toàn cầu hóa” bắt đầu xuất hiện trong IPE vào năm 1985, phản
ánh sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng của mọi người và
các quốc gia trên toàn thế giới.
 Là kết quả của sự phát triển về công nghệ viễn thông và thông tin
và sự ảnh hưởng sâu rộng của văn hóa và tư tưởng phương Tây.
 Làm GDP của các quốc gia phụ thuộc nhiều hơn vào hoạt độngt
thương mại và các hoạt động kinh tế khác bên ngoài quốc gia.
 Mức độ toàn cầu hóa bắt đầu dâng cao từ WW I. Tuy nhiên, từ
năm 1990s, toàn cầu hóa chuyển sang 1 giai đoạn mới.
 Việc dịch chuyển là từ giai đoạn chiến tranh lạnh (1947-1990) khi
các quốc gia bận tâm nhiều đến an toàn lãnh thổ và chiến tranh
sang giai đoạn theo hướng toàn cầu hơn khi các vấn đề kinh tế
15
được quan tâm nhiều hơn.
Toàn cầu hóa, khủng hoảng tài chính và mối
quan hệ giữa nhà nước-thị trường-xã hội

 Tiến trình toàn cầu hóa thực chất được bắt đầu vào đầu những năm
1980 khi tổng thống Mỹ R. Reagan và thủ tướng Anh M. Thatcher
truyền bá ý tưởng và chính sách về chủ nghĩa tự do trong kinh tế
và thương mại.
 Mỹ, Anh và các nươc công nghiệp khác thúc đẩy toàn cầu hóa và
cho rằng cùng với chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa sẽ thúc đây phát
triển kinh tế và đặt nền tảng dân chủ cho toàn thế giới.
 Trong nhưng năm 1990, các nước ĐNA có nền kinh tế phát triển
mạnh, chuyển chính sách TM sang hướng sản xuất để xuất khẩu
 được coi là các “nền kinh tế toàn cầu” mới

16
Toàn cầu hóa, khủng hoảng tài chính và mối
quan hệ giữa nhà nước-thị trường-xã hội
Chủ nghĩa toàn cầu (globalism – Friedman) đại diện cho những tư
tưởng về tự do kinh tế mà được thể hiện qua sự tự do dịch chuyển
về tiền tệ, vốn, thương mại, thị trường mở và quyền hợp pháp của
mỗi cá nhân.

Điểm tốt Điểm không tốt


• Mọi người được kết nối một • với những người chống lại sự
cách dễ dàng hơn và rẻ hơn thâm nhập quá rộng của tư
• Sản xuất và đầu tư đều gia tưởng và văn hóa phương Tây
tăng (jihad)
• Tạo ra các mối quan hệ hòa • Bất bình đẳng
bình hơn giữa các quốc gia • Khủng hoàng tài chính
• Mang đến cơ hội nhiều hơn
17
cho mỗi cá nhân
Kết luận

 Chủ nghĩa trọng thương/ thực dụng và những tư tưởng KT tự do


mang lại sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nhiều quốc gia vẫn chưa
đạt được mục đích đó.
 Phát triển bao hàm ý rộng hơn: kinh tế, chính trị, xã hội. Là một
quá trình chuyển đổi dài.
 Sự dịch chuyển quyền lực và giàu có: Bắc – Nam. Sự trỗi dậy của
TQ, Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.
 Toàn cầu hóa dẫn đến khủng hoảng. Câu hỏi: nếu toàn cầu hóa và
tự do KT ko mang lại lợi ích cho tất cả mọi người, có cách nào để
quản lý/ điều hành nền KTCT toàn cầu mà không gây ra vấn đề
lớn hơn?
 Vai trò của các tổ chức quốc tế.
 Tư tưởng KT mới???? 18
Bài 2
Các quan điểm trong KTCTQT

TS Đinh Thị Thanh Bình


Khoa KTQT, Đại học Ngoại thương
Phần I: Chủ nghĩa tự do kinh tế

1. Lịch sử của quan điểm tự do kinh tế


2. Giới thiệu những quan điểm của các nhà kinh tế tiêu biểu của
chủ nghĩa tự do KT về mối quan hệ của nhà nước-thị trường-xã
hội: Adam Smith, David Ricardo, John Maynard Keynes,
Friedrich Hayek, Milton Friedman và những người ủng hộ toàn
cầu hóa.
3. Giải thích sự lan tỏa của toàn cầu hóa, từ đó giúp đưa ra cách
phân biệt 2 quan điểm: tự do kinh tế chính thống (orthodox
economic liberals – OELs) và tự do có sự can thiệp phi chính
thống (heterodox interventionist liberals – HILs)
4. Liên kết 2 quan điểm OELs và HILs với vấn đề khủng hoảng tài
chính hiện nay.
Chủ nghĩa tự do kinh tế

1. Nguồn gốc của quan điểm tự do


 Chủ nghĩa tự do nhấn mạnh vào bản chất của con
người: hòa bình, hợp tác, hành động theo lý trí chứ ko
phải theo cảm xúc
 Con người hành động vì lợi ích cá nhân (self-interest),
nhưng sự cạnh tranh mang lại lợi ích cho các cá nhân
thông qua hợp tác.
Roots of the Economic Liberal
Perspective
 The board term “liberalism” means “liberty under the law”.
 Liberalism focuses on the side of human nature that is
competitive in a constructive way and is guided by reason,
not emotions.
 Liberal believe people are fundamentally self-interested.
 But they do not see this as a disadvantages because
competing interest in society can engage one another
constructively

Why?
Chủ nghĩa tự do kinh tế

2. Chủ nghĩa tự do kinh tế (economic liberalism – EL)


 Khuynh hướng EL bắt đầu ở Châu Âu vào cuối thế kỷ
17 đầu thế kỷ 18.
 Francois Quesnay (1694-1774) người đứng đầu một
nhóm các nhà kt học người Pháp: chỉ trích sự can thiệp
của chính phủ vào thị trường.
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 Nhóm từ ‘laissez-faire” = “let be, let pass” = “hand


off! Leave us alone” = chính sách tự do kinh doanh.
 Sau Quesney, A. Smith, D. Ricardo, F. Hayek, M.
Friedman
 OELS: ủng hộ thị trường và thương mại mở
 HILs: ủng hộ sự điều tiết của chính phủ và bảo hộ
thương mại để ổn định thị trường
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 Đặc điểm nổi bật của EL:


• Tin tưởng và ủng hộ thị trường tự do
• Tôn trọng sáng kiến của cá nhân
• Bảo vệ quyền sở hữu
• Hạn chế sự can thiệp của chính phủ
Chủ nghĩa tự do kinh tế

3. Adam Smith (1723-1790) và lý thuyết bàn tay vô hình


 The Wealth of Nations (1776)
 Nghi ngờ động cơ của những người sử dụng quyền lực của
nhà nước vì lợi ích công.
 Tin tưởng vào bản chất của con người: hành động lý trí và
hợp tác
• Con người kết hợp làm việc với nhau trong sự hòa hợp
• Không cần sự can thiệp của chính phủ vào các hđ của thị
trường
• Bàn tay vô hình = laissez-fair = let them do
 Chủ nghĩa tự do cổ điển
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 Là người đâu tiên đưa ra một cái nhìn tổng thể về chủ
nghĩa tư bản:
• Thị trường kết nối các hoạt động kinh tế trong xã hội
• Tồn tại thị trường cho việc trao đổi đất đai, lao động,
hàng hóa và tiền tệ
• Cạnh tranh điều tiết các hoạt động kinh tế, lợi ích cá
nhân của người mua thúc đẩy các hoạt động kinh tế
• Tự do thành lập doanh nghiệp tư nhân
• Tôn trọng và bảo đảm quyền sở hữu tài sản cá nhân
(page 31-33)
Adam Smith (1723-1790)

Copyright © 2003 Pearson Education, Inc.


Chủ nghĩa tự do kinh tế

4. Chủ nghĩa tự do trong quan hệ quốc tế


 Các quốc gia có thể cạnh tranh trong hòa bình, hợp tác
và xây dựng
 Thương mại quốc tế: lợi ích cho tất cả các bên
• D. Ricardo – lý thuyết vê lợi thế so sánh: chống lại
đạo luật về ngô (Corn Laws) ở Anh
 Các quốc gia tuân theo thị trường thương mại tự do
giảm mức độ bảo hộ (thuế, hạn ngạch)
 Các tổ chức TMQT tạo ra một môi trường cho các
hoạt động TM trong hòa bình và thịnh vượng.
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 Quan điểm tự do nhìn nhận thành quả của mối quan


hệ giữa nhà nước - thị trường - xã hội là một trò chơi
có kết quả lớn hơn không (positive-sum game) trong
đó mọi người đều có thể hưởng lợi thông qua trao đổi
và thỏa thuận với người khác.

 Thông qua thị trường mở, các quốc gia trở thành một
phần của “xã hội toàn cầu”, gắn kết với nhau bởi lợi
ích của mỗi quố gia. Do đó, những lý do tạo ra chiến
tranh sẽ bị suy yếu hoặc bị loại trừ.
Chủ nghĩa tự do kinh tế

5. John Stuart Mill và sự tiến hóa của CNTD


 J.S. Mill (1806 – 1873) phát triển triết lý về sự tiến bộ
của xã hội dựa trên sự phát triển về đạo đức và tinh
thần hơn là chỉ đơn thuần là sự tích lũy của cải.
 Mill cho rằng một xã hội tư bản được xây dựng trên
quan điểm coi trọng lợi ích cá nhân và tự do kinh tế
khó mà đặt được phúc lợi xã hội tốt.
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 Để đạt được tiến bộ xã hội, nhà nước cần phải thực


hiện một số chính sách nhất định nhằm hỗ trợ thị
trường, và sửa chữa những sai lầm của thị trường.
 Vấn đề giáo dục và y tế cho người nghèo
 Vấn đề là khi nào nhà nước cần can thiệp và như thế
nào?
Chủ nghĩa tự do kinh tế

6. Chủ nghĩa Keynes và cuộc đại suy thoái


 John Maynard Keynes (1883-1946), giống như J.S.
Mill, quan ngại về những ảnh hưởng tiêu cực của thị
trường.
 Tư tưởng của ông phổ biến từ 1930s – 1970s
 Cuộc đại suy thoái (1926-1929): cá nhân và thị trường
có khuynh hướng đưa ra những quyết định sai lầm, do
vậy ‘bàn tay vô hình’ có thể mắc những sai lầm
nghiêm trọng. (pg.39)
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 Nghịch lý của việc tiết kiệm (paradox of thrift): lo sợ


về suy thoái => giảm nhu cầu tiêu dùng => giảm sản
xuất => thất nghiệp => giảm thu nhập => suy thoái
kinh tế.
Cần sự can thiệp của chính phủ (e.g tiêu dùng của
chính phủ)
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 Tư tưởng Keynes: bàn tay vô hình của thị trường +


bàn tay hữu hình tích cực của nhà nước. (pg.39-40)
 Hệ thống Bretton Woods (1944): chủ nghĩa tự do + tư
tưởng kinh tế của Keynes
 IMF & WB để kiểm soát hệ thống tiền tệ và tài
chính
 GATT (1947): quản lỷ thương mại quốc tế
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 Keynesian: quản lý kinh tế phải được thực hiện trong


sự hợp tác, hòa bình của các qgia là thành viên của 3 tổ
chức trong hệ thống Bretton Woods .
 Các q.gia nên dần dần dỡ bỏ các chính sách điều tiết để
mở cửa nền kinh tế khi nền kinh tế phục hồi và trở nên
cạnh tranh hơn.
 Keynesian: 1930s-1970s
Chủ nghĩa tự do kinh tế

7. Sự quay trở lại của tư tưởng tự do cổ điển


 Những năm 1960s được coi là kỷ nguyên vàng trong sự
phát triển kt của Mỹ và Châu Âu.
 Chính phủ đóng vai trò ngày càng quan trọng, hệ thống
chính trị mang hơi hướng của chủ nghĩa xã hội – dân
chủ.
 Từ cuối 1960s nền kt Mỹ bắt đầu có dấu hiệu chững
lại. Mỹ phải chi rất nhiều để duy trì hệ thống tiền tệ
toàn cầu, chi quốc phòng cho các nước đồng minh, chi
cho chiến tranh ở VN.
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 Trong bối cảnh của nền kinh tế giảm phát và sự cạnh


tranh của các qgia khác gia tăng, tư tưởng kinh tế của
Keynes dần bị thay thế bởi tư tưởng kinh tế tự do chính
thổng của F. Hayek (1899 – 1992) và M. Friedman
(1912-2006)
 Trường phái tân tự do (neoliberalism)
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 F. Hayek – The Road to Serfdom: vai trò ngày càng


gia tăng của chính phủ để đảm bảo an ninh kinh tế
ngày càng lớn thực tế là bước đầu tiên trên con đường
tuột dốc xuống chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa phát xit.
 Cách duy nhất để có an ninh và tự do là hạn chế vai trò
của chính phủ. Sự an toàn/ an ninh đến từ những cơ hội
mà thị trường mang lại cho các các nhân tự do.
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 M. Friedman – Capitalism and Freedom: Chính phủ là


một công cụ mà thông qua đó chúng ta có thể thực hiện
quyền tự do, tuy nhiên việc tập trung quyền lực quá
nhiều vào một số cá nhân sẽ đe dọa quyền tự do.
Chủ nghĩa tự do kinh tế
 Margaret Thatcher (PM của GB) và Ronald Reagan (P.
của US): là những nhà thực thi chính của các chính
sách theo tư tưởng tự do kt.
 Mỹ: giảm thuế; giảm sự điều tiết trong các ngành ngân
hàng, năng lượng, đầu tư và thúc đẩy thương mại tự do;
tư nhân hóa nhiều tập đoàn nhà nước về truyền thông,
hàng không, công nghiệp sx xe tải; thúc đẩy tiến trình
toàn cầu hóa.
Regan, Thatcher and the
Neoliberals
 Margaret Thatcher (PM of GB) and Ronald Reagan (P. of US) were
the chief practitioners of policies that owed much more to Smith,
Hayek and Friedman than to Mill or Keynes.
 Thatcher’s motto: ”there is no alternative” to economic liberal
policies.
 Neoliberalism emphasizes economic growth over stability.
 Features of Reaganomics (promoted by President Reagan):
• “Supply-side economics”: lower tax instead of increase spending by
government would increase the money supply and generate its own
demand, unleashing capital to businesses and consumers. ( in US, top
income tax rate was cut from 70% in 1980, to 33% in 1986).
• Deregulation of banking, energy, investment and free trade markets
(i.e promoting free trade).
• Many national telecommunications, airline, and trucking industries
were privatized (sold off to wealthy individuals or corporations) to
allow for greater competition and freedom to set price.
Chủ nghĩa tự do kinh tế

 Sự thành công của chính sách kinh tế tự do ở US và


GB cùng với sự sụp đổ chủ nghĩa cộng sản ở Đông Âu
vào năm 1990 đã thúc đẩy các các nước đang phát triển
ĐNA và Mỹ Latin có nền kt đang tăng trưởng nhanh
theo đuổi chính sách thị trường mở cửa. Mexico, Ấn
Độ, TQ cải cách nền kt, khuyến khích đầu tư, thúc đẩy
thương mại với US.
Chủ nghĩa tự do kinh tế
 Giữa 1990s và hiện tại, lại có nhiều chỉ trích với các
chính sách tân tự do, đặc biệt ở những nước đang phát
triển (Mexico, Nga, Thái Lan)
• Chia tách nền kinh tế ra khỏi các khía cạnh khác trong
XH
• Môi trường bị tàn phá
• Khoảng cách giàu nghèo càng lớn
• Coi trọng quá cao khía cạnh lý trí (rational) của cá nhân
• Sự cho vay quá dễ của ngân hàng, vốn đầu tư quá nhiều
giữa các qgia  khủng hoảng tài chính

Chúng ta quay trở lại với tư tưởng kinh tế của Keynes ?


Copyright © 2003 Pearson Education, Inc.
Outline
 The financial crisis has generated a shift in outlook by many economic liberal
state officials towards the view that the state must play a bigger role in regulating
banks and financial markets.
 Mercantilism: accounts for one of the basic compulsions of all people and nation-
states: to create and sustain wealth and power in order to preserve and protect the
nation’s security and independence from any number of real and imagined
threats.
 We explore:
„ Classical mercantilism: connoted efforts by states to promote exports and limit imports, there by
generating trade surpluses that would enhance state wealth and power while protecting certain groups
within society.
„ Neomercantilism: accounts for a more complex world marked by intensive interdependence and
globalization where states use a wider variety of instruments, especially economic ones ‟ to protect
their society.
Phần II: Chủ nghĩa trọng thương

 Mercantilism/ Realism
 Từ thế kỷ 16 -19: ở Tây Âu tư tưởng xây dựng nhà
nước và sự can thiệp của nhà nước vào nền kt để đảm
bảo an ninh qgia.
Phần II: Chủ nghĩa trọng thương

 Mục đích:
• Tạo ra và duy trì tài sản và quyền lực nhằm bảo đảm
an ninh và độc lập quốc gia
• Sức mạnh và của cải có quan hệ mật thiết với nhau
• Đề cao vai trò của nhà nước
• CNTT cổ điển (Classical mercantilism) đề cao vai
trò của nhà nước trong việc thúc đẩy xuất khẩu và
hạn chế nhập khẩu nhằm có thặng dư TM bằng cách
đánh thuế cao hàng NK.
Phần II: Chủ nghĩa trọng thương

 Tương tự chủ nghĩa hiện thực (realism)


• Quốc gia là nhân tố đầu tiên trong mối quan hệ quốc
tế
• Quyền lực là người phân xử cuối cùng mội xung đột
• Quyền lực: nguồn lực quốc gia, vị trí địa lý, đặc tính
qgia, sức mạnh về quân sự và sản xuất.
• Cạnh tranh giữa các qgia: trò chơi có tổng bằng 0.
Phần II: Chủ nghĩa trọng thương

 Khác chủ nghĩa hiện thực:


• CNTT nhấn mạnh vào những đe dọa về mặt kinh tế
đối với qgia
• CNHT nhấn mạnh vào cả đe dọa về mặt quân sự, do
vậy khuyến khích nhà nước dùng cả công cụ kinh tế
và quân sự để bảo vệ đất nước.
Phần II: Chủ nghĩa trọng thương

 Chủ nghĩa trọng thương tân cổ điển (1970s):


 Sau WWII, thương mại tự do, giảm thuế
 Chính sách bảo hộ mới để bảo vệ nền công nghiệp
quốc gia
 Trợ giá XK
 Phi thuế quan
 Hạn ngạch NK
Phần II: Chủ nghĩa trọng thương

 Những ý kiến chỉ trích CNTT:


• Quan hệ KTQT là trò chơi có tổng bằng 0
• Bảo hộ vs hiệu quả
• Sự can thiệp của nhà nước vs. phát triển kt
 Bài đọc p. 68 và p. 76
Mercantilism as History and Philosophy
 The classical mercantilist period of history is inextricably linked to the rise of the
modern nation-state in Europe during 16th through19th centuries.
 During this period in Western Europe, the ideal of state building and intervention
in the economy for the sake of making the nation-state secure dominated
political-economic though.
 A nation is? (a collection of people who on the basic of ethnic background,
language, and history ‟ or some other set of factors ‟ defined themselves as
member of an extended political communities. )
 The state is? (viewed as a legal entity, theoretically free from interference by other
nations)
The Economic Liberal Challenge to Mercantilism
 Between the 1840s and 1879s, economic liberal ideals attributed to Adam Smith
and David Ricardo grew in popularity in GB and gradually replaced mercantilism
as the cornerstone of its political-economic outlook.
 What accounts for the rise of these economic liberal ideal that challenge
mercantilism.
„ A. Smith’s The wealth of Nations was published in 1776, attacked mercantilism for
restricting economic competition that led to production inefficiencies. (Free trade was
better than mercantilism, example: Britain’s Corn Laws)
„ D. Ricardo popularized the ideal of comparative advantage (that even when a
country can produce a variety of goods more efficiently than other countries, it
should specialize in producing only a select number of items and trade with other
countries for the other good it needs).
The Entrenchment of Neomercantilism
 In 1973, the OPEC oil changed the face of international political economy when it cartel suddenly raised
the price of oil by 4 times overnight, embargoed oil shipments to the US and the Netherlands, and
reduced oil shipment to the rest of the world by 25%
 In 1976, the transfer of massive amounts of currency to oil-rich countries were thought to have
economically weakened the West and made OPEC a political and an economic power with which to
reckon.
„  major economic recession in most of industrialized nations and developing
nations.
 Other 2 factors produced a significant shift in the IPE structure early 1970s:
„ A change in the power structure of the world from bipolarity to multipolarity. The US implemented a
pentagonal balance of power configuration, based on increasing interdependence between national
markets.
„ At the same time, many of the industrialized economics shifted away from Keynesian ideas about
economic stability to more market-led economic growth.
The Entrenchment of Neomercantilism
 In respond, the US and its allies push for more emphasis on free trade and cooperation to open
international markets in GATT negotiations and on a bilateral basis  As U.S debt increased, trade was
often looked to as a way to increase exports and generate jobs.
States such as Japan and South Korea would take advantage of a more opening
economy with bigger markets by adjusting their national growth strategies to focus on
export-led growth.
 Before WW II, many states had erected high tariff barriers, boycotted other states’ export, or even gone to
war in respond to other states’ mercantilist policies.
 But by the 1970s, these measures were less politically useful and acceptable because their negative effects
on society would be too costly.
 Increasingly (complex) interdependence between the military, economic and foreign policy instead of
many states make it harder to be overly protectionist or isolationist.
 In order to protect local producers and defend a variety of national, political, and economic interest, states
turned to neomercantilism.
The Entrenchment of Neomercantilism
Neomercantilism ‟ a set of more subtle and craftily designed policies that had the effect of reducing their
vulnerability to international competition without undermining their overall commitment to freer trade under
the GATT.
Many of the neomercantilist techniques were not explicitly prohibited by international trade agreements.
States used a variety of neomercantilist policies to generate economic growth, control the business cycle,
and eliminate unemployment.
Also, a variety of state industrial policies included subsidies for research and development, state-owned
corporations, and state-distributed banking credits.
Some states employed export subsidies to lower the price of goods, making them more attractive to
importers.
By the 1980s, neomercantilist measures played an increasing greater role in the arsenal of state measures to
defend their societies and protect their interest.
The Entrenchment of Neomercantilism
 An important example of neomercantilism in the 1970s was the U.S.-led campaign with many of the
industrialized states to decrease their dependence on OPEC countries in order to enhance their economic
security. (“Strategic petroleum reserve”).
 Another example of neomercantilism in the 1970s was the increasing use of nontariff barriers (NTBs),
such as complex government regulations pertaining to health and safety standards, licensing and label
requirements, and domestic content requirements that blocked imported goods or distributed them in
favor of certain industries.
 Similarly, countries imposed import quotas that specified the quantity of a particular products that could
be imported. The US and the EU still use import quotas on many agricultural items such as sugar to help
their domestic producers compete with foreign producers.
 Another way to limit imports was through a Voluntary Export Agreement (VEA) ‟ a negotiated quota or
“gentlemen’s agreement” between an exporter and an importer whereby the exporter “voluntarily”
complies with the importer’s “request” to limit exports, for fear that the importer may resort to imposing
a more costly form of protection on the exporter’s goods.
Neomerchantilism and the Globalization Campaign
 Globalization accelerated interdependence between states, which meant that there was greater
political sensitivity to trade as it became a bigger proportion of GDP and affected more sectors of
the economy.
 The policies that states adopted in response to this sensitivity often provoked disputes with
trading partners.
 The US and Europe blamed their trade deficits on Japan’s aggressive export-led growth strategy
and import restrictions.
 Japan maintained that it sought only to strengthen its own national security through the sue of
benign neomercantilist industrial policies.
 Case study: U.S. Beef and Japanese national security:
„ Blurs the line between acceptable and unacceptable forms of protectionism.
„ The big questions are the rationale for protection and acceptance of the motives behind the
policies that banned beef.
Neomercantilist policies today
 Industrial and infrastructure policies: many states limit foreign investments in their
country in a variety of subtle and not so subtle ways ‟ often in an attempt to reduce
threats to independence or national sovereignty.
 They can limit the % of shares in domestic company ( like an oil company) that
foreigners can own or they can ban foreign investment in strategic industries like natural
resources extraction, power generation, banking, and media.
 It’s also common to make it difficult for foreigners to buy land or real estate on which
to build factories, set up services, or accumulate office space.
 The intent of these policies is often to give domestically-owned companies an advantages
or to prevent foreigners from gaining too much control of a sector of the economy by
forcing them to cooperate with local companies.
Neomercantilist policies today
 Japan prohibited FDI in vital industries and limited foreign ownership at 50% in many
industries. Instead of favoring foreign takeovers of local companies it pressured foreign
companies to license technology to local companies so that they could learn to
manufacture products themselves.
 In 2006, the stock of FDI as % of GDP in Japan was a paltry 2.5%, compared to 13.5%
in the US, 25% in Germany, and 33% in France.
 Today, many industrialized nations have adopted significant government interventions to
increase a country’s competitiveness without being malevolently protectionist:
„ Massive investments in public infrastructure and research are vital to business success, and
they are effectively subsidies. (build roads, power plants, and transportation systems ….)
„ Public education and investment in higher education give wide spread economic benefits to
many nations. ( China, India)
Neomercantilist policies today

 Strategic resources policies: neomercantilist believe that interdependencies are not always
symmetrical between states. The suppliers of oil and other strategic resources tend to view their
capacity and the resulting dependency of others as something positive that improves their power
and security.
 In many cases, the relatively high cost of oil, coupled with supplier threats to cut it off to client
states, makes the issue of dependence on any resource or vulnerability to a supplier of that resource
synonymous with a national security threat.
 Ideally, only complete self-sufficiency in raw materials, would make a nation-state politically and
economically secure.
 In the real world, however, states are constantly trying to minimize their dependence on others
while fostering conditions that make others dependent on them.
Neomercantilist policies today
• Example: After oil crisis in 1973, France expanded its nuclear power industry.
Case study: China VS Unocal.
 Industrialized nations and rapid industrializers like China also encourage their national
companies to diversify suppliers overseas, buy foreign resource-extracting companies and buy
concessions (exploration and production rights) in other countries.
 As nations such as China and India develop major industrial production economies, the battle
for control or scare energy resources will no double become more intense.
 The US’ actions in responding to the attempt by a Chinese company to buy Unocal Corporation
may well have set a new paradigm for international trade that is far more guarded and
complicated ‟ and neomercantilist ‟ than the economic liberal globalization of the past three
decades.
Conclusion
 Of the three ideological perspectives, mercantilism is the oldest and arguably the most powerful
because it is so deeply entrenched in the psyches of states officials and their societies.
 For mercantilists, despite the popularity of economic liberal ideals, the world has not been ready
for the market to rule for very long.
 Globalization and financial crises have exposed the inadequacy of the market alone to protect states
and their societies.
 Markets are often not self-regulating or self-adjusting, and therefore states should not leave it to
markets to make keys decisions related to human issues and problems.
 But things are not simple, either. State-guided policies often fail to accomplish their objectives and
can sometimes cause great damage to a society.
 As suggested in chapter 2, HILs would agree with mercantilist that there would be no market
without the state, and the invisible hand must serve more than the interests of a select few.
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

 CN cấu trúc có nguồn gốc từ tư tưởng của Karl Marx


 Tập trung vào lợi ích của các tầng lớp trong xã hội, cấu
trúc kinh tế của quốc gia và quốc tế (sự bóc lột sức lao
động và khai thác tài nguyên, sự phân phối tài sản và
quyền lực)
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử:


 Karl Marx (1818-1883), là nhà triết học người Đức
 Lý thuyết lịch sử, quan điểm xung đột tầng lớp xã hội
và những chỉ trích về XHTB phải được hiểu trong bối
cảnh kinh tế, chính trị, xã hội của thế kỷ 19 ở Châu
Âu.
 Nhiều quan điểm của ông phản ánh những điều kiện
mà ông và Friedrich Engels quan sát được trong các
nhà máy ở Anh của thời kỳ cách mạng công nghiệp.
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

2. Marx và đấu tranh giai cấp


 Lịch sử là một quá trình tiến hóa và vận động, được
quyết định bởi lực lượng công nghệ và kinh tế
 Lực lượng sản xuất (tri thức và công nghệ) quyết
định quan hệ sản xuất (các mối quan hệ giữa các
tầng lớp trong XH), do đó quyết định cấu trúc xã hội
và các hành vi ứng xử. p83-84.
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

 Do LLSX phát triển nhanh hơn QHSX nên sẽ xảy ra


xung đột giữa các tầng lớp trong XH, dẫn đến cách
mạng.
 Tầng lớp người chủ:
• nắm giữ công cụ sx (ngày nay là các công ty lớn,
ngân hàng, công ty tài chính)
• Cạnh tranh và lợi nhuân  người chủ bóc lột người
lao động
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

 Tầng lớp người làm công:


• Công nghệ phát triển, máy móc thay thế con người 
thất nghiệp tăng cao
• bị bóc lột sức lao động, được nhận mức lương thấp
hơn năng suất lđ.
 Tư bản ngày càng được tích tụ trong tay một nhóm
người
 Xung đột tầng lớp XH  Cách mạng sẽ diễn ra, CNTB
sẽ bị tan rã
 Lịch sử sẽ trải qua các giai đoạn: cộng sản nguyên thủy
– nô lệ - phong kiến – CNTB – CNXH – CS nguyên
thủy
Feudalism, Capitalism, Socialism –
Marx’s theory of history
Marx identified three objective law that would, at some point,
destroy capitalism from within:
The law of the falling rate of profit: over time as investment
causes machines to replace workers, profits must decline and
unlimited disappear.
The law of disproportionality (also called the problem of under
consumption): suggests that capitalism, because of its anarchic,
unplanned nature, is prone to instability such that workers
cannot afford to buy what they make.
• Marx also belevied labor theory of value: which argues that the value of a commodity is related
to the amount of labor required for its production.
The law of concentration: holds that capitalism tends to create
increasing inequality in the distribution of income and wealth.
 For Marx, capitalism is more than an unhappy stop on the
road to socialism. It is also a necessary stage, which builds wealth
and raises material living standard.
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

3. Trường phái tân Marxist cho rằng:


 Vẫn chấp nhận ý tưởng về bóc lột sực lao động
 CNTB sẽ không bị hủy diệt
 Những phân tích của Marx sai dẫn đến các dự đoán sai
 CNXH có thể có trong tương lai, nhưng nó chỉ là một
lựa chọn về mặt chính trị, chứ không phải là cái dứt
khoát sẽ xảy ra theo quy luật lịch sử của Marx.
 Tuy nhiên, nhiều tư tưởng của Marx góp phần giải
thích những hiện tượng xảy ra hiên tại trong IPE (phần
sau)
Some specific contributions of Marx to
structuralism
The following four Marxist ideas are central to contemporary
structuralist analyses of the IPE:
1. The definition of class.
2. Class conflict and the exploitation of workers.
3. Capitalist control over the state.
4. And ideological manipulation.
 The definition of class:
• Define capital: the mean of production, refers to the privately
owned assets used to produce the commodities in an economy.
 class is determined by the ownership, or lack of ownership, of
capital.
 a minority of people will own a disproportionate share of the
productive assets of the society, referred to as the bourgeoisie.
 The majority of the population will own no production assets or
any shares of stock, known as the proletariat.
 Note that: worker may own assets- houses, cars, and so on
but these are not productive assets but simply possessions.
Capitalist control over the state:
 The state is defined as the organization in a society that
governs, by force if necessary, a population within a
particular territory.
 The modern state is still usually the most powerful
organization within any society, typically possessing the
strongest tools of repression in the form of military and
police forces.
  regulations involve workplace and labor issues such
as setting the minimum wage, child labor laws…
 In the struggle to control the state, capitalists and
workers have very different resources.
• Capitalist class has greater financial resources  easily
translates into influence in the political system.
• Worker for their part, have greater number  influence
the political system through strikes and protests.
 Ideological manipulation: power derives from the control over hard
resources, like capital or the military, and the ability to force others to act in
certain way by structuring the choice of the weaker to the benefit of the
stronger. Yet, structuralist also accept that power controls over people’s
hearts and minds  ideology.
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

4. Lenin và chủ nghĩa đế quốc:


 V.I. Lenin (1870-1924): có vai trò lớn trong cách mạng
Nga 1917 và việc thành lập Liên Bang Nga.
 Quan điểm về CNĐQ dựa trên lý thuyết về đấu tranh
giai cấp, xung đột giai cấp và bóc lột của Marx.
 Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn cao nhất của CNTB.
Trong giai đoạn này, các nhà TB mở rộng sự kiểm soát
của mình thông qua việc thuộc địa hóa các nước nghèo
đê khai thác tài nguyên hiếm, nhân công rẻ, thị trường
đầu tư mới.
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

 Chuyển dịch việc bóc lột người lao động bản địa sang
bóc lột sức lao động ở nước khác.
 CNĐQ cho phép các nước TB duy trì lợi nhuận trong
khi làm các nước nghèo nghèo hơn, nợ nần và phụ
thuộc vào nước giàu qua hàng hóa công nghiệp, nguồn
tài chính và công việc.
 Bất bình đẳng giữa các tầng lớp XH và sự phát triển
không bình đẳng giữa các qgia.
 Lý thuyết về CNĐQ phổ biến ở những nước kém phát
triển. Nhiều cuộc cách mạng chống chủ nghĩa thực dân
và CNĐQ diễn ra eg. Việt Nam, TQ, Cuba.
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

 Ngày nay, hầu hết các nhà tư tưởng theo CN cấu trúc
ko còn tin rằng việc giảm tỷ suất lợi nhuân sẽ làm
CNTB sụp đổ.
 Tuy nhiên tư tưởng về CNĐQ vẫn còn có ảnh hưởng ở
các nước như TQ, VN, Cuba, Venezuela. Các nhà lãnh
đạo các nước này vẫn coi các nhà TB là những kẻ đế
quốc đi tìm kiếm lợi nhuận ở những nước có nền dân
chủ và giai cấp công nhân yếu kém.
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

 Giả định của Lenin và Marx là: trong bản chất của
CNTB, cơ cấu tài chính và sản xuất ở các nước có
khuynh hướng mang lại lợi ích cho chủ sở hữu vốn.
 Tuy nhiên, mối quan hệ giữa quốc gia dồi dào vốn và
quốc gia khan hiếm vốn là mối quan hệ tương hỗ, 2 bên
cùng có lợi (D. Ricardo, H-O) [p. 94]
Imperialism and global world orders
We explore some of the more recent structuralist theories of:
Dependency theory: structuralist that highlights the
relationships between what are referred to as core and
peripheral countries, while calling attention to the constraints
put on countries in the latter group.
Modern world system theory: exhibits the flowing
characteristics: a singer division of labor whereby nation-states
are mutually dependent on economic exchange; the sale of
products and goods for the sake of profits, and finally, the
division of the world into three functional areas.
Modern imperialism or neoimperialism: describle a newer,
more subtle version of imperialism that structuralists claim the
US and other industrialized nations have been practicing since
the end of the Vietnam War in 1975.
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

5. CNCT và khủng hoảng tài chính năm 2007 ở Mỹ


 Việc phân bố không đồng đều về thu nhập trong nước
đã ngăn cản người tiêu dung mua thêm hàng hóa và
dịch vụ. (1)
 Năm 2001, 20% người giàu nhất Mỹ chiếm 50% GDP;
20% người nghèo nhất chỉ chiếm 3.1% GDP
 Vốn được đầu tư quá nhiều vào sản xuất + (1)  giá
sụt giảm.
 Trong hơn 30 năm qua, những người giàu nhất Mỹ là
những người góp phần tạo ra giá trị thặng dư cho nền
kt, làm gia tăng quyền lực của các nhà tư bản đối với
tầng lớp người làm công.
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

 Từ 1990s-2008, những người thuộc tầng lớp trung lưu


và nghèo có thể dễ dàng có thể tín dụng và thế chấp
nhà.
 Ban đầu, những khoản vay này được đầu tư nhiều vào
hàng tiêu dùng  thúc đẩy nền kt phát triển
 Sau đó, họ phải trả nợ  tiêu dùng giảm dần  sx
giảm  thất nghiệp
 CNCT nhìn nhận việc các nước công nghiệp phía Bắc
truyền bá chính sách của CN tân tự do sang các nước
đang phát triển thông qua IMF, WB, WTO, TNCs như
là bước khởi đầu thực hiện chính sách của CN cận đế
quốc để tìm kiếm lao động, tài nguyên
Phần III: Chủ nghĩa cấu trúc

 Các nước đang phtr ngày càng phụ thuộc vào các nước ptr.
 Cách mạng vũ trang sẽ không xảy ra nhưng nhà nước cần
có biện pháp để san bớt tài sản của tầng lớp giàu có sang
tầng lớp lao động và nghèo trong xh.
 CNCT cho rằng khủng hoảng tài chính đến từ các tư tưởng
kinh tế tự do.
 CNCT muốn hướng đến tư tưởng mới mà tính đến ảnh
hưởng tiêu cực của khoảng cách giàu nghèo, lối sống đề cao
CN cá nhân, trong khi làm nhỏ lại khoảng cách giữa các
tầng lớp trong XH, giữ gìn giá trị cộng đồng.
 Những tư tưởng này được thể hiện ở 1 số nước dân chủ XH
ơ Châu Âu.
A structuralist analysis of the
financial crisis of 2007
 Today, many structuralists focus on a variety of
international and domestic factors that resulted in the
financial crisis of 2007:
 Heavy investment in production leads to overproduction
that overturns the capacity of consumers to buy enough
goods to keep the prices from falling. (1)
 The unequal distribution of income within nations that
preventes their consumers from purchasing more goods
and services. (2)
 In 2001, 20% of the richest people in the US accounted
for 50% of GDP; The poorest 20% account for only 3.1%
of GDP.
 The richest fifth of the population received half the
Conclusion
 Structuralists, drawing upon core ideals from Marxism,
emphasize the class-based nature of the contemporary
international political economy.
 Structuralists reject the optimistic liberal interpretation
of free trade and deregulated markets, asserting instead
that the inequalities in power between capitalists and
workers, and the rich and poor countries, produces
exploitation, inequality, unemployment and poverty.
 The structuralist version of globalization calls for greater
unity among workers from all countries and
international trade and investment arrangements that
no longer expose vulnerable developing countries to
conditions that favor the core. This will require
coordinated political action by those with fewer
economic resources.
Bài 3
Sản xuất và Thương mại quốc tế

TS Đinh Thị Thanh Bình


Khoa KTQT, Đại học Ngoại thương
Sản xuất và thương mại quốc tế

1. Lịch sử của TMQT


 Khởi điểm từ rất lâu đời – tiền sử dưới hình thức hàng
đổi hàng
 TM với khoảng cách lớn diễn ra 150 ngàn năm cách
đây
 TK 19 B.C. xuất hiện những thương điếm ở Iraq hay
Tiểu Á – Thổ Nhĩ Kỳ
 TMQT hỗ trợ cho sự phát triển của những cường quốc
như Trung Quốc, Hà Lan
 TM tự do và toàn cầu hóa bắt đầu từ 1945 với sự ra đời
của GATT (1947) và WTO (1995)
Sản xuất và thương mại quốc tế

Sản xuất toàn cầu


Sản phẩm quốc tế
Công ty đa quốc gia

Thương mại quốc tế


Ngày càng gia tăng
Các nước phụ thuộc nhau về KT, CT, XH
Quan điểm của CNTD, CNTT & CNCT
Sản xuất và thương mại quốc tế

2. Quan điểm của CN trọng thương về thương mại


 Thặng dư TM: nguồn lực và của cải cho quốc gia
 Khuyến khích XK, hạn chế NK  thăng dư TM
 Sử dụng thặng dư TM để xây dựng sức mạnh và mở
rộng ảnh hưởng
 Hamilton và List cho rằng:
• Các nước cần sử dụng các chính sách bảo hộ để bảo
vệ các ngành công nghiệp non trẻ
• Để TM tự do mang lại lợi ích cho tất cả các bên, các
nước cần phải có sự bình đẳng với nhau hơn, hay ít
nhất các nước sẵn sàng chia sẻ lợi ích cũng như tổn
thất liên quan đến TM.
Sản xuất và thương mại quốc tế

Chính sách bảo hộ được áp dụng nhằm:

 Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ


 Để bảo vệ một số nhóm người trong xã hội
 Bảo vệ an ninh quốc gia
 Bảo vệ sự độc lập của quốc gia
 Ngăn chặn các sản phẩm xa xỉ, có hại cho xã hội
Sản xuất và thương mại quốc tế

3. Quan điểm của CN tự do về thương mại


 Tự do TM tăng tính hiệu quả của quốc gia, mọi người
đều có lợi
• Lợi thế tuyệt đối (A.Smith), lợi thế so sánh (D.
Ricardo)
• Chi phí cơ hội
 Vấn đề là ai sản xuất cái gì và ai có lợi hơn ai?
 Thách thức:
• Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ
• Sự bình đẳng giữa các quốc gia
• Vấn đề nhóm lợi ích
• Sự phụ thuộc vào bên ngoài
Sản xuất và thương mại quốc tế

4. Quan điểm của CN cấu trúc về thương mại


 TM là phương tiện để phát triển CNTB: xuất khẩu giúp
CNTB tránh khủng hoảng kinh tế
 TM chỉ làm làm lợi cho phần lớn người của giai cấp
thống trị trong XH
 TM là phương tiện để lan truyền CN ĐQ
• Xuất khẩu và xây dựng CNTB ở những nước kém
phát triển
• Thiết lập sự phụ thuộc và bóc lột
• Sự phân công lao động quốc tế: sự bất bình đẳng về
TM giữa các nước “trung tâm” và nước “ngoài rìa”
Sản xuất và thương mại quốc tế

5. Quan điểm thương mại & chính sách TM


 Các chính sách TM hiện tại pha trộn 3 dòng tư tưởng
• Đồng thuận về hệ thống TM quốc tế tự do
• Các nước áp dụng những chính sách bảo hộ khi lợi
ích bị đe dọa
• Các nước tránh bị bóc lột trong TM: công nghiệp hóa
để tiến vào “vùng lõi”
Sản xuất và thương mại quốc tế

6. Cấu trúc TM tự do sau WWII


 Bối cảnh lịch sử
• Đại khủng hoảng: sự phát triển của CN bảo hộ của
CN dân tộc cực đoạn
• WWII kết thúc với việc Mỹ thành siêu cường quốc
• Hội nghị Bretton Woods 1944  thiết lập trật tự
kinh tế mới ngăn ngừa chiến tranh
• GATT (1947)
Sản xuất và thương mại quốc tế

 Nhiệm vụ của GATT


• Tự do hóa TMQT qua vòng đàm phán đa phương

 Các qui tắc chính của GATT


• Không phân biệt đối xử (nondiscrimination): qui tắc
tối huệ quốc và đối xử quốc gia
• Có đi có lại (reciprocal): cùng giảm hàng rào thuế
quan
Sản xuất và thương mại quốc tế

 Sự ra đời của WTO (1995)


 WTO có cơ chế giải quyết các tranh chấp (Dispute
Settlement Panel – DPS) mà GATT không có
• Nhiệm vụ của WTO:
• Thực thi những hiệp định của GATT và thúc đẩy
đàm phán và hiệp định thương mại mới
• Xem xét chính sách TM quốc gia
• Hỗ trợ các nước kém phát triển trong chính sách
thương mại (hỗ trợ kỹ thuật, huấn luyện)
• Giúp giải quyết những tranh chấp thương mại
Sản xuất và thương mại quốc tế

7. Kinh tế chính trị trong TM


 Mâu thuẫn: chiến tranh chuối
• 1993: EU ưu tiên chuối XK từ những nước Châu phi
và Caribe với thuế suất = 0, trong khi đó lại đánh thuế
vào chuối NK từ các nước Mỹ Latin
• Mặc dù không phải là nước xuất khẩu chuối, song
Washington lập luận rằng các mức thuế không đồng
nhất của EU vi phạm các quy định của WTO và phân
biệt đối xử với các nhà sản xuất của Mỹ hoạt động tại
Mỹ Latinh.
• 7/1993: Mỹ và các nước Mỹ Latin kiện EU lên WTO
• 1995/1997: WTO phán quyết EU sai
Sản xuất và thương mại quốc tế

• 3/1999: Mỹ trừng phạt thương mại lên EU  tăng


thuế 100% hàng nhập từ EU: áo len, rượu…
• EU trả đũa bằng việc tăng thuế lên hàng NK từ Mỹ
• 9/2012: các bên mới đạt thỏa thuận Hiệp định Geneva
về thương mại chuối (GATB), EU sẽ giảm dần thuế
nhập khẩu chuối từ 176 euro/tấn xuống còn 114
euro/tấn vào năm 2017.
• Đổi lại, Mỹ Latinh cam kết chấm dứt các hành động
pháp lý chống lại EU tại WTO. Các nước Mỹ Latinh
ký thỏa thuận gồm Brazil, Columbia, Costa Rica,
Ecuador, Guatemala, Honduras, Mexico, Nicaragua,
Panama, Peru và Venezuela.
Sản xuất và thương mại quốc tế

8. Khối thương mại khu vực


 Sự xuất hiện các khối (ASEAN, AFTA, NAFTA,
APEC)
 Tranh luận về khối TM khu vực:
• Vi phạm nguyên tắc WTO? Không
• Ngoại lệ không cần áp dụng “không phân biệt đối
xử” và “tối huệ quốc”
– Tổ chức KT khu vực
– Những đối xử đặc biệt và những ưu đãi với các
nước kém phtr
Sản xuất và thương mại quốc tế

• Tổ chức TM khu vực – con dao 2 lưỡi


– Căng thẳng trong TMQT hay nấc thang tiến tới hệ
thống TM tự do toàn cầu?
– Việc bảo hộ TM gia tăng, bất bình đẳng giữa
các q.gia
Sản xuất và thương mại quốc tế

9. TM như công cụ của chính sách đối ngoại


 TM như “cây gậy và củ cà rốt”
• Trừng phạt TM: tẩy chay, hạn chế NK, cấm vận
• Chính sách TM như công cụ dẫn dụ hay gây ảnh
hưởng
 Ví dụ: Thời kỳ tổng thống R. Reagan
 Trừng phạt kinh tế: Lybia, Yemen, Nam Phi, Iran,
Cuba, Syria…
 Áp dụng hệ thống ưu tiên phổ cập với các nước vùng
Caribe
Sản xuất và thương mại quốc tế

 Tranh luận về trừng phạt TM


• Tính hiệu quả
– Cơ chế giám sát?
– Mất thị trường về tay các đối thủ khác

• Đạo đức
- Ảnh hưởng tối thường dân (vấn đề nhân đạo)
Sản xuất và thương mại quốc tế

 Mỹ trừng phạt TM Cuba với mục đích lật đổ chế độ


cộng sản mà Chủ tịch Fidel Castrol đang cố xây dựng.
– 1959: Hủy quota nhập đường
– 1961: Sự kiện vịnh con lợn (La Batalla de Girón)
– 1962: Khủng hoảng tên lửa Cuba
– 1963: Cấm vận toàn diện
– 1996: Đạo luật Helms Burton (tiếp tục cấm vận, hạn
chế giao tiếp với Cuba)
– 2009: xóa bỏ cấm vận về du lịch với Cuba
– Nguyên nhân:
– Vai trò của hội người Mỹ gốc Cuba
– Bang Florida chiếm nhiều phiếu đại cử tri
Sản xuất và thương mại quốc tế

 Mỹ trừng phạt TM Việt Nam (CNXH, vấn đề Cambodia)


– 1975: Cấm vận TM Việt Nam
– 1986: “Đổi mới” bắt đầu
– 1993: Mỹ không phủ quyết cho vay và việ trợ của
WB & IMF
– 3/2/1994: Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận VN

– Nguyên nhân:
– Cơ hội của doanh nhân Mỹ ở thị trường VN
– CNXH suy yếu
– Vai trò của TQ
Bài 4
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

TS Đinh Thị Thanh Bình


Khoa KTQT, Đại học Ngoại thương
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

Nội dung của bài học:

 Vai trò của tỷ giá hối đoái trong IPE


 Ba hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
• Ai quản lý
• Ai quyết định luật lệ
• Tại sao những luật lệ lại thay đổi
• Ai được lợi
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
1. Sự tiến hóa của tài chính – tiền tệ quốc tế
 Hàng đổi hàng
 Vỏ sò
 Tiền đúc bằng kim loại
 Tiền đúc bằng vàng hoặc bạc
 Tiền giấy
 Thẻ tín dụng
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
Hàng đổi hàng

Năm 9000 – 6000 trước công nguyên, vật nuôi được xem là đơn
vị trao đổi chủ yếu. Sau đó, khi nền nông nghiệp phát triển mạnh
mẽ thì những loại cây trồng, sản phẩm từ nông nghiệp lại được sử
dụng để trao đổi một cách phổ biến.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
Vỏ sò

Từ 1200 – 800 năm trước Công nguyên, người Trung Quốc bắt
đầu sử dụng những vỏ sò như một loại tiền tệ. Một người được
cho là có quyền lực khi họ có rất nhiều vỏ sò. Sau đó, loại hình
tiền tệ này lan sang các nước ở Châu Phi và Bắc Mỹ.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
Đồng tiền kim loại đầu tiên

Vào khoảng 1000 năm trước Công nguyên, người Trung Quốc bắt
đầu sản xuất ra những đồng tiền xu đầu tiên. Những đồng tiền này
được làm từ kim loại, và có lỗ trống để có thể xâu thành một
chuỗi vòng.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
Đồng xu vàng và bạc

Khoảng 500 năm trước công nguyên, những đồng tiền xu bằng
bạc in hình các vị thần, vị hoàng đế để khẳng định sự thống trị của
họ. Ban đầu những đồng tiền này được sử dụng ở Lydia, Thổ Nhĩ
Kỳ sau đó lan rộng ra Hy Lạp, đế quốc Ba Tư và cả thành La Mã.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
Tiền giấy

Đồng tiền giấy đầu tiên được sử dụng bởi người Trung Quốc từ
khoảng thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ 19 sau công nguyên. Tuy nhiên,
thời gian này xảy ra hàng loạt những cuộc khủng hoảng, lạm phát
nghiêm trọng do sự tăng vọt số lượng tiền giấy.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
Vàng miếng

Người Anh đã đưa ra một tiêu chuẩn vàng xác định, theo đó, vàng
được đo bằng đơn vị ounce. Mỗi đơn vị tiền tệ được ấn định một
lượng vàng nhất định, do đó ngăn chặn được lạm phát tiền giấy.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
Thẻ tín dụng

Vào năm 1950, khi mà nhà khoa học Frank X. McNamara đưa ra
ý tưởng mới về một loại thẻ tín dụng, loại thẻ này có thể dùng ở
nhiều địa điểm khác nhau, chi trả cho nhiều loại hàng hóa, dịch vụ
khác nhau mà không cần dùng đến tiền mặt.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
2. Tỷ giá hối đoái
 Là giá trị trao đổi giữa những đơn vị tiền tệ của những
quốc gia khác nhau.
 Ảnh hưởng tới tất cả mọi thứ mà một quốc giá mua
hay bán trên thị trường thế giới
 Ảnh hưởng tới giá trị của những khoảng gửi tiết kiệm
hay khoản nợ bằng ngoại tệ ở ngân hàng nội địa
 Đồng tiền mạnh (strong/hard currency) là đồng tiền
được phát hành bởi một nước lớn có hệ thống kinh tế,
chính trị ổn định: Mỹ, Canada, N. Bản, GB, Thụy Sĩ,
khu vực Châu Âu.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
 Đồng tiền mạnh có thể được đổi trực tiếp sang một
đồng tiền mạnh khác, hay để mua các hàng hóa nước
ngoài  lợi thế
 Đồng tiền yếu (weak/ soft currency): không được
chấp nhận rộng rãi, thường chỉ được sự dụng trong
nước hoặc trong khu vực.
 Thường là của các nước kém phtr, có nền kinh tế và
chtri không ổn định
 Phải đổi sang đồng tiền mạnh để mua hàng hóa của
nước khác or để trả nợ quốc tế
Chương này tập trung phân tích đồng tiền mạnh
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái:
• Sự tăng và giảm giá của đồng tiền
• Sự can thiệp tỉ giá đồng tiền của nhà nước
• Liệu đồng tiền của một nước được áp đặt tỉ giá cố
định với đồng tiền của 1 nước khác
• Lãi suất và lạm phát
• Đầu cơ

[p.160, 161]
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
3. Các hệ thống tỷ giá hối đoái
3.1. Giai đoạn 1: Tiêu chuẩn vàng cổ điển
 Cuối TK19 – kết thúc WWI, các nước gắn kết với nhau
thông qua hoạt động TM và đầu tư. Châu Âu đầu tư
nhiều vào các thuộc địa
 Giá trị của những đồng tiền khác nhau của các nước
Châu Âu này được qui đổi theo giá vàng
 Nếu 1 nước bị thâm hụt cán cân thanh toán (nó tiêu nhiều
tiền cho TM, đầu tư và những chi tiêu khác hơn số nó
kiếm được), cách khắc phục thông thường qua chính
sách lương và giá.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
 Vàng sẽ được bán đi đi bù đắp vào khoản thâm hụt
 Trong trường hợp nghiêm trọng  in tiền, tăng lãi suất,
cắt giảm chi tiêu công với mục đích là duy trì tỉ giá của
đồng tiền theo vàng.
 Trước WWI, đồng pound của GB là mạnh nhất. GB là
nước cho vay nhiều nhất để thúc đẩy TM khi nền kt tăng
trưởng chậm lại.
 Sau WWI, đồng dollar của US trở thành mạnh nhất. US
không muốn duy trì hệ thống quy đổi giá trị của tiền theo
vàngcủa Châu Âu trước đó.
• 1 số nước muốn giảm giá đồng tiền để khuyến khích XK
thay vì cắt giảm chi tiêu CP.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
3.2. Giai đoạn II: Hệ thống Bretton Wood – Tỉ giá hối
đoái cố định
 Trong thời kỳ Đại khủng hoảng 1929, chính sách “biến
hàng xóm thành kẻ ăn mày – beggar thy neighbor” khiến
các q.gia đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích quốc tế 
thuế quan cao nhất trong lịch sử
 Việc không thể qui đổi đồng tiền được coi là một trong
những nguyên nhân gia tăng hiềm khích giữu các cường
quốc ở EU  WWII
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

 7/ 1944, Mỹ và các nước đồng minh gặp nhau ở Bretoon


Woods, Hamphire để đưa ra kế hoạch khôi phục châu âu
và tạo ra hệ thống TM và tiền tệ mới thời kỳ hậu chiến để
tăng trưởng và phtr.
 55 nước tham dự cùng muốn vượt qua thời kỳ mà tỉ lệ
thất nghiệp cao và việc giảm giá đồng tiền mang tính
cạnh tranh tiêu cực giữa các nước
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
 IMF và WB được thành lập 1944, sau đó là GATT
(1947)
 Một số ý kiến cho rằng các thể chế này thực chất là vỏ
bọc thể hiện ý muốn về chính sách của các nước mạnh,
đặc biệt là US.
 WB có vai trò trong việc khôi phục và phát triển KT
 IMF xây dựng hệ thống tiền tệ và chính sách đầu tư quốc
tế ổn định; thúc đẩy TM, ổn định tỷ giá, giúp các thành
viên cân bằng cán cân thanh toán trong ngắn hạn.
 Ngày nay, IMF cố gắng giúp ngăn chặn và giải quyết
khủng hoảng tài chính và tiện tệ tại các nước đang ptr.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
Hai quan điểm IPE giải thích cho vai trò của IMF:
• Từ quan điểm của CNTD, J.M. Keynes thuyết phục các
nước đồng minh xây dựng một trật tự kinh tế quốc tế mới
• “Thỏa hiệp của Keynes – Keynesian compromise” cho
phép các nước tiếp tục điều tiết hoạt động kt nội địa
trong phạm vi biên giới q.gia. Nhưng trong phạm vi quốc
tế, để tránh khủng hoảng, IMF sẽ quản lý chính sách tài
chính với mục đích cuối cùng là thúc đẩy tự do TM và
thị trường TC.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

• Keynes cũng thúc đẩy việc hình thành WB để hỗ trợ cho


cả nước thắng và thua trận trong WWII.
• Keynes cho rằng người cho vay nên giúp đỡ người đi
vay “thích nghi” với nền kt của họ
• Tuy nhiên, đại diện Kho bạc US, Harry Dexter White,
không ủng hộ ý kiến của Keynes vì khi đó US là nước
cho vay lớn nhất thế giới và GB vay nợ rất nhiều.
• Khi đó, IMF cung cấp sự hỗ trợ tạm thời cho các nước đi
vay để cơ cấu lại nền kt thích nghi với nền kt thế giới
đang trỗi dậy
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

• Đối với người theo CNTT/ hiện thực, quy định và cơ cấu
của IMF phản ánh lợi ích của các nước mạnh.
• Mỹ có quyền quyết định chính sách IMF lớn nhất đã sử
dụng IMF như 1 cách gián tiếp để thúc đẩy một hệ thống
tài chính tự do trong khuôn khổ: không phân biệt đối xử
các đồng tiền và việc chi trả đạt tính thanh khoản cao.
• Dưới áp lực của Mỹ, IMF sử dụng mô hình đã được
chỉnh sữa của mô hình theo chuẩn vàng trước kia  hệ
thống tỉ giá cố định (FER)
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

Một số nội dung cơ bản của FER:


• Cố định tỉ lệ: 35$ = 1 ounce vàng
• Giá trị của những đồng tiền khác sẽ giao động xung
quanh đồng USD khi cung và cầu của những đồng tiền
này thay đổi
• Chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối để giữ giá
trị của đồng tiền trong phạm vi trên or dưới 1% theo tỉ
giá cố định.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
• Vì cung và cầu cho đồng tiền có thể thay đổi, một nhóm
theo dõi hoạt động tiền tệ của IMF xác định mưc giới
hạn trong đó tỉ giá của thể giao động
• Nếu giá trị của bất kỳ đồng tiền nào rơi ra khỏi giới hạn
đó, ngân hàng TW của nước đó sẽ phải can thiệp bằng
cách mua USD dư thừa hoặc bán đồng nội tệ ra thị
trường cho đến khi tỉ giá quay trở lại mức giới hạn
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
Lợi ích của Mỹ từ FER:
• Cuối WWII, Mỹ tích trữ một lượng lớn vàng để đảm
bảo giá trị của đồng USD
• Điều này giúp ổn định hệ thống tiền tệ, tạo ra niềm tin
cho các thành viên và khả năng thanh toán bằng tiền
mặt nếu nền kinh tế của Châu Âu được phục hồi.
• Khi cuộc chiến tranh lạnh bắt đầu vào năm 1947, Mỹ
chấp nhận (một cách có chủ ý) vai trò bá chủ của mình
qua việc cung cấp sự đảm bảo cho các đồng minh
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
• Điều này giúp Tây Âu và N. Bản khôi phục nền kinh tế
và tạo ra môi trường cho phtr thương mại và FDI ở Tây
Âu.
• Tạo ra một môi trường cho thương mại và đầu tư nước
ngoài ở Châu Âu
• Thắt chặt mối quan hệ của các nước đồng minh, “chia
tách” Tây Âu với khối Đông Âu mà đứng đầu là Mỹ
• Khi nền KT thế giới hồi phục sau chtr, nhu cầu đồng
USD tăng mạnh, giúp Mỹ có lợi trong các giao dịch
ngoại hối và duy trì sức mạnh đối với các đồng tiền
khác
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
3.3. Giai đoạn III – Tỉ giá hối đoái thả nổi
 Một số nguyên nhân của việc chấm dứt hệ thống tỉ giá
hối đoái cố định:
• Trong giai đoạn đầu của hệ thống Breton Woods, vốn đầu tư
không được dịch chuyển một cách dễ dàng đến những nước
có ROR cao
• Việc kiểm soát dòng vốn đầu tư do lo ngại khủng hoảng tài
chính diễn ra vào năm 1920s và 1930s
• Việc Mỹ phải đầu tư nhiều vào chtr Việt Nam góp phần khiến
Mỹ bị thâm hụt cán cân thanh toán + việc mở rộng đầu tư của
các TNCs ở Tây Âu  Mỹ phải bơm tiền vào nền KT và nới
lỏng việc kiểm soát dòng vốn
• Hệ thống tỉ giá hối đoái cố định không thực sự phù hợp nữa
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
 Một số dấu mốc quan trọng trong thời kỳ áp dụng hệ
thống hối đoái thả nồi:
• Cuối 1960s, các TNCs đầu tư nhiều sang các nước
khác, các ngân hàng thương mại tăng cường hoạt động
cho vay  dòng vốn được đầu tư vào các nền kt bên
cạnh các khoản vốn vay từ nhà nước, IMF, WB.
• Hệ thống hối đoái thả nối phản ánh: sự ảnh hưởng
ngày càng lớn mạnh của NB và Tây Âu, sự phát triển
của tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và sự
dịch chuyển sang cấu trúc an ninh đa cực (US, EU,
NB, TQ).
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
• 1973-1974 và 1978-1979: giá dầu tăng  các nước
OPEC thu về hàng tỉ USD  OPEC cho các nước DCs
vay như một khoản đầu tư tốt vì nhu cầu về hảng hóa
tiêu dùng và dầu mỏ ngày càng gia tăng ở DCs.
• 1973-1979, vay nợ ở các nước DCs tăng từ 100 tỉ USD
đến 600 tỉ USD dẫn đến khủng hoảng tài chính (bài
học 5)
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

• Trong 1980s, sự mất cân bằng trong thương mại ở các


nước phtr  lạm phát
• Giá dầu tăng  lạm phát ở Mỹ  USD yếu đi  Mỹ
thắt chặt cung tiền  nền kinh tế giảm phát  suy
thoái kinh tế
• Ở GB và Mỹ, tư tưởng kt của Keynes bị thay thế bởi tư
tưởng kt tự do của A.Smith, Friedman…
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

• Chính phủ GB (M. Thatcher) và Mỹ (R. Reagan) tư


hữu hóa các ngành công nghiệp quốc gia, nới lỏng việc
kiểm soát thị trường ngoại hối và tài chính, giảm thuế,
và thực hiện các chính sách TM tự do  tăng tiền tiết
kiệm và đầu tư  thúc đẩy nền kt phát triển.
• Mặc dù theo đuổi tư tưởng tự do, chính phủ của
Reagan đầu tư vào bảo vệ quốc phòng lớn nhất kể từ
WWII. Việc chi tiêu lớn vào quốc phòng + USD mạnh
 giá của hàng XK của Mỹ tăng và giá hàng nhập
khẩu thấp hơn  thâm hụt thương mại, đặc biệt là với
JP.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

• Đến năm 1985, Mỹ là nước vay nợ lớn nhất trên thế


giới với mức thâm hụt cán cân thanh toán là 5 ngàn tỉ
$. Nhiều nước và nhà XK phàn nàn rẵng USD quá đắt
so với giá trị thực.
• Vào năm 1985, Mỹ nhóm họp G5 (GB, West
Germany, France, JP) để đưa ra chính sách can thiệp
vào thị trường tiền tề.
• Hiệp ước Plaza (Plaza Accord) cam kết G5 cùng nhau
thực hiện nhằm giảm giá đồng USD so với các đồng
tiền khác.
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

Khủng hoảng tài chính toàn cầu – Giá trị USD bị lung lay
• 1990s và đầu 2000s, khủng hoảng tài chính diễn ra tại
Châu Á và Argentina bị chỉ trích là do IMF và WB cho
vay quá nhiều và ko có sự kiểm soát vốn chặt chẽ
• 2001, bong bóng bất động sản xảy ra ở US và lan sang
UK, Ireland, Spain, Australia và New Zealand và nhiều
nước khác nữa.
• Khi bong bóng tiếp tục gia tăng ở US  thâm hụt cán
cân thanh toán  Mỹ phải dựa vào các khoản đầu tư của
các nước JP, CN, Germany và Saudi Arabia (FDI,
stocks, treasury bonds…)
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
• Khi khủng hoảng tài chính xảy ra, chiến lược phục hồi
nền kinh tế của Keynes: tăng chi tiêu công bằng việc in
thêm tiền gây ra sự quan ngại về lạm phát, gia tăng nợ,
sự mất niềm tin vào giá trị USD  ảnh hưởng đến vai
trò của US trên thế giới
• Một số nguyên nhân làm USD mất giá:
– Thâm hụt cán cân thanh toán
– Thâm hụt thương mại
– Chi tiêu quá nhiều
– Chi cho quốc phòng lớn (chtr Iraq, chống khủng bố)
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
• Khi khủng hoảng tài chính xảy ra, chiến lược phục hồi
nền kinh tế của Keynes: tăng chi tiêu công bằng việc in
thêm tiền gây ra sự quan ngại về lạm phát, gia tăng nợ,
sự mất niềm tin vào giá trị USD  ảnh hưởng đến vai
trò của US trên thế giới
• Một số nguyên nhân làm USD mất giá:
– Thâm hụt cán cân thanh toán
– Thâm hụt thương mại
– Chi tiêu quá nhiều
– Chi cho quốc phòng lớn (chtr Iraq, chống khủng bố)
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế
Nếu không phải là USD, thì đồng tiền nào sẽ đủ mạnh
để thay thế???

– USD vẫn là đồng tiền được dự trữ


– Euro hoặc đồng Renminbi của TQ sẽ thay thế đồng
USD
– Một rổ các đồng tiền khác nhau
Hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế

Không thể đạt được 3 mục tiêu:


– Tỉ giá hối đoái cố định
– Chu chuyển vốn tự do
– Chính sách tiền của mỗi quốc gia
Bài 5
Khủng hoảng tài chính và nợ quốc tế

TS Đinh Thị Thanh Bình


Khoa KTQT, Đại học Ngoại thương
Khủng hoảng tài chính Châu Á
1997 - 1998

 Cuộc khủng hoảng bắt đầu ngày 2/7/1997 khi đồng


Baht của Thái Lan bất ngờ giảm giá mạnh  khủng
hoảng tiền tệ ở Thái Lan
 Tạo ra một chuỗi các phản ứng lên đời sống kinh tế,
chính trị, xã hội ở Thái Lan và các nước khác trong khu
vực như Indonesia, Malaysia, Taiwan, Hongkong,
South Korea  khủng hoảng tài chính Châu Á
Khủng hoảng tài chính Châu Á
1997 - 1998
Nguyên nhân:
 Chính phủ TL áp dụng chính sách tỉ giá hối đoái cố
định: 25 Baht = $1
 Chính sách này giúp khuyến khích TM và đầu tư từ US
 nền kt TL tăng trưởng
 Lãi suất ở US thấp hơn so với ở TL. Tỉ giá cố định
khuyến khích các công ty tài chính của TL vay USD trên
thị trường tài chính toàn cầu, đổi USD sang Baht, và cho
vay với mức lãi suất cao hơn ở TL để mở rộng sx, mua
tài sản và thậm chí là tích trữ cổ phiếu.
Khủng hoảng tài chính Châu Á
1997 - 1998
 Các ngân hàng TL vay rất nhiều USD và các đồng tiền
mạnh khác để tạo ra lợi nhuận (cho vay lại) và đầu tư.
Bong bóng đầu tư tài chính [1] bắt đầu xảy ra ở TL và
các nước khác trong khu vực
 Vấn đề trở nên trầm trọng hơn khi các ngân hàng TL
có rất nhiều các khoản nợ xấu
• Tương tự như trường hợp của VN về các khoản nợ xấu
của ngân hàng có “bàn tay” của chính phủ
Khủng hoảng tài chính Châu Á
1997 - 1998
 Khi thông tin về các khoản nợ xấu nổ ra, các nhà đầu
tư nước ngoài lo ngại về tình trạng của các ngân hàng
TL và khả năng của chính phủ trong việc duy trì mức tỉ
giá cố định của Baht với USD  bắt đầu rút vốn đầu tư
ra khỏi TL.
 Khi việc rút vốn khỏi TL của các nhà đầu tư ngày càng
tăng cao  nhu cầu đổi tiền Baht sang USD tăng 
quĩ dự trữ ngoại hối của TL bị ảnh hưởng mạnh 
Liệu chính phủ TL có thể giữ mức tỉ giá cố định???
Khủng hoảng tài chính Châu Á
1997 - 1998
 Khi mọi người đều lo ngại rằng chính phủ TL không
thể duy trì mức tỉ giá cố định, việc rút tiền ra khỏi TL
bắt đầu diễn ra ồ ạt cùng một lúc  chính phủ TL
không thể trả USD cho tất cả cùng một lúc + dự đoán
Baht bị phá giá, đầu cơ mua đồng USD vào để sau này
kiếm lời  speculative attack (tấn công đầu cơ) [2]
 Tấn công đầu cơ xảy ra khi ngân hàng trung ương phải
đối mặt với việc dung trì tỉ giá thì các đầu cơ tiền loan
tin rằng ngân hàng trung ương không có khả năng làm
điều đó.
Khủng hoảng tài chính Châu Á
1997 - 1998
 2/7/1997: chính phủ TL buộc phải thả nổi giá trị Baht
 Baht bị mất giá trầm trọng
 Khủng hoảng ở TL khiến các nhà đầu tư ở Châu Á lo
ngại  bắt đầu rút vốn  khủng hoảng lan rộng
 Khi cuộc khủng hoảng lắng xuống, tỉ giá là 50 Baht = 1
USD
Khủng hoảng tài chính Châu Á
1997 - 1998
Hậu quả:
 Lạm phát. Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài tăng giá.
 Phá sản. Các doanh nghiệp không thể trả các khoản vay
bằng USD cho ngân hàng. Các gia đình và cộng đồng bị
ảnh hưởng
 Thất nghiệp. Khủng hoảng TL làm giảm thu nhập bình
quân đầu người của TL 25% trong 1 năm.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

1. Quá trình dẫn đến khủng hoảng tài chính ở US:


 1930s – 1960s: chính sách kinh tế áp dụng ở Mỹ và
Châu Âu theo tư tưởng của Keynes.
 Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế bằng cách sử dụng
các chính sách tài chính để kiểm soát lạm phát, tối thiểu
hóa suy thoái, duy trì mức lương cho lao động và thúc
đẩy kinh tế ptr.
 Cuối 1960s, tư tưởng Kyenes bị chỉ trích do gây ra chi
tiêu chính phủ quá nhiều, nền kt ổn định nhưng ko phát
triển.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

 Tư tưởng của Keynes được thay thế bởi tư tưởng kinh tế


tự do của Milton Friedman.
 1973: hệ thống tỉ giá hối đoái thả nổi thay thế hệ thống tỉ
giá hối đoái cố định  tăng đầu cơ tiền tệ và tiền tệ lưu
hành nhiều hơn trong nền kt.
 1973: giá dầu mỏ tăng kỷ lục  OPEC có nhiều tiền gửi
vào các ngân hàng ở Tây Âu. Nhiều nước ở Tây Âu và
JP cạnh tranh với Mỹ trong việc tìm kiếm thị trường đầu
tư và thương mại.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

 Đầu 1980s, Reagan và Thatcher thúc đẩy việc thực hiện


tư tưởng kt tự do: giảm thuế, lới lỏng việc kiểm soát các
ngân hàng, các thể chế tài chính, tư nhân hóa doanh
nghiệp nhà nước…
 Khi chiến tranh lạnh kết thúc vào năm 1990, tư tưởng kt
tự do không chỉ được pht mạnh mẽ ở US, các nước Tây
Âu mà còn lan tỏa ảnh hưởng đến các nước trong khối
Xô Viết và các nước đang phát triển khác.
 Đảng dân chủ của Clinton tiếp tục thúc đẩy các chính
sách kt tự do.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

 Cuối 1990s, giá cổ phiếu tăng mạnh + phát triển của hệ


thống công nghệ thông tin  hoạt động thị trường tăng
mạnh
 Đầu tư tăng nhiều vào lĩnh vực công nghệ thông tin,
tăng trưởng mạnh ở CN, India, và một số nước hậu cộng
sản khác.
 Cuối 1990s, các nước cạnh tranh mạnh mẽ cho các
nguồn vốn đầu tư. Các dòng tiền nóng đổ vào các thị
trường mới  khủng hoảng tại Mexico 1994 và Châu Á
1997.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

 Vào năm 1999, thượng viện Mỹ cho phép sáp nhập ngân
hàng thương mại và ngân hàng đầu tư  tăng rủi ro cho
hệ thống tài chính nội địa và quốc tế
 Chính phủ của Bush và Dự trữ liên bang cũng vẫn cho
rằng cần tiếp tục giảm sự kiểm soát và giảm vai trò của
nhà nước vào nền kinh tế với niềm tin rằng thị trường
hiệu quả, tự điều chỉnh, tự định giá và có thể giải quyết
tốt các rủi ro tài chính.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

Một số vấn đề về cơ cấu của nền kt Mỹ:


[1] Mỹ thâm hụt thương mại lớn với CN, JP, và một số
nước khác
 Các nước này lại đầu tư mua một lượng lớn mua chứng
khoán, trái phiếu của Mỹ  khoản vay của Mỹ
 Cuối 1990s, lãi suất thấp  người dân Mỹ dễ dàng vay
tiền hơn và chi tiêu nhiều hơn ngay dù thu nhập trung
bình của họ giảm sau 1999.
 Mỹ dần dần có một mức vay nợ tư và công lớn.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

[2] Quỹ dự trữ LB giảm lãi suất  làm cho việc mua nhà
từ tín dụng dễ dàng hơn  giá và lợi nhuận từ việc kinh
doanh nhà tăng.
 Điều kiện cho vay lỏng lẻo + tính dụng cho vay dồi dào
 giá nhà và lượng vay tăng
 Một số người cho vay mà không đòi hỏi chứng minh thu
nhập .
 Một số ngân hàng giấu những khoản cho vay dễ dàng
này với các nhà đầu tư mới tiềm năng
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

 Những khoản cho vay với ràng buộc về thế chấp dễ


dàng kiểu này làm người mua có những quyết định phi
lý trí (irrational decision) dựa trên những thông tin
không hoàn hảo (incomplete/hidden information)
 subprime mortage loans
 Với kỳ vọng là thu được lợi nhuận lớn, các thể chế tài
chính khác cũng vay nhiều để đầu tư.
 Các ngân hàng đầu tư lớn như Goldman Sachs, Merill
Lynch, Lehman Brothers, Bear Stearns và Morgan
Stanley có tỉ lệ giữa các khoản cho vay so với lượng tiền
dự trữ rất cao.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

2. Bong bóng đầu tư năm 2007


 Đầu 2007, một số công ty cho vay thế chấp với các
khoản tín dụng thế chấp dễ dàng trị giá 13 ngàn triệu $ =
20% lượng tiền cho vay mua nhà ở Mỹ nộp hồ sơ xin
phá sản
 7/2007, Bear Stearns tuyên bố 2 quỹ cho vay gần như
mất toàn bộ giá trị
 Thị trường thế chấp và nhà ở của UK và JP cũng phản
ánh tình trạng tương tự.
 Đến tháng 8/2007, Merril Lynch, Citygroup và các thể
chế tài chính lớn khác tuyên bố thua lỗ hàng tỉ $ vào các
khoản đầu tư tín dụng thế chấp.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

 Chính phủ buộc phải bơm tiền vào hệ thống ngân hàng
để cứu giữ khả năng thanh khoản. Cuối 2007, Cục dự
trưc LB Mỹ và ngân hàng trung ương Châu Âu bơm
hàng trăm tỉ $ vào các ngân hàng này
 Lãi suất cũng được hạ để khuyến khích vay từ ngân
hàng nhiều hơn
 Một số quỹ (SWFs- sovereign wealth funds) mua ít nhất
69 tỉ $ cổ phiếu của các công ty tài chính vào năm 2007.
 Nửa đầu năm 2008, sự rối loạn tài chính tiếp tục lan
rộng ra nền kinh tế toàn cầu. Cục dự trữ LB giúp JP
Morgan Chase mua Bear Stearns với giá $2/ 1 cổ phiếu.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

 Bong bóng bđs thực sự nổ ra 7/2008 khi các nhà đầu tư


hoảng loạn bắt đầu bán cổ phiếu của 2 DN cho vay
Fannie Mae và Freddie Mac, nắm giữ 6 ngàn tỉ $ trong
tổng số 12 ngàn tỉ $ giá trị tài sản thế chấp của Mỹ.
 Nhà đầu tư mất niềm tin vào thị trường CK và bđs 
đầu tư vào dầu mỏ, vàng, gạo, lúa mỳ  giá tăng  lạm
phát
 9/2008, thị trường CK lao dốc và thị trường tín dụng
toàn cầu đóng băng
 7/9/2008, chính phủ Mỹ tuyên bố quốc hữu hóa Fannie
Mae và Freddie Mac
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

 Trong vòng 1 tuần, ngân hàng Mỹ mua lại ngân hàng


đầu tư khổng lồ Merrill Lynch, nhưng từ chối mua lại
Lehman Brothers
 Cuối 9/2008, Hiệp hội bảo đảm tiền gửi liên bang mua
Washington Mutual, ngân hàng thương mại lớn thú 6
của Mỹ.
 Việc phá sản của các ngân hàng  nhà đầu tư không
muốn đầu tư vào bđs và CK  thị trường CK tuột dốc
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

Nguyên nhân:
- [1] Khủng hoảng tín dụng thế chấp
- [2] Kiểm soát rủi ro kém cỏi
- Tiêu chí cho vay dễ dàng, không cần chứng minh thu
nhập, việc làm, tài sản thế chấp.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

Hậu quả:
- Sự sụp đổ của các thể chế tài chính
- Suy thoái kinh tế
- Tăng trưởng kt giảm trên toàn thế giới
- Thất nghiệp
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007

Tư tưởng kinh tế của Keynes quay trở lại

3/10/2008, Bush ký quyết định cho phép thành lập chtr


TARP – Troubled Assets Relief Program trị giá 700 tỉ $
để cứu giúp các ngân hàng và khôi phục niềm tin vào thị
trường tài chính toàn cầu
Bài 6
Cấu trúc an ninh toàn cầu

TS Đinh Thị Thanh Bình


Khoa KTQT, Đại học Ngoại thương
Cấu trúc an ninh toàn cầu

 Có thể là cấu trúc quan trọng nhất trong IPE bởi vì


mạng lưới TM, tài chính và công nghệ cần một môi
trường an toàn và ổn định để hoạt động
 Kêt nối các nhân tố chủ chốt như các quốc gia, tổ chức
quốc tế - Ios, NGO, các doanh nghiệp quốc tế và trong
nước
 Các nhân tố này được kết nối với nhau thông qua các
hiệp ước chính thức, qui định, luật lệ chính thức và phi
chính thức nhằm bảo vệ con người khỏi đe dọa và bạo
lực.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

 Trong thời kỳ chiến tranh lạnh (1947 -1990), vấn đề an


ninh chủ yếu được hiểu theo nghĩa của an ninh quốc
phòng (national defense)  CN hiện thực
 Thời kỳ này khá ổn định bởi vì chỉ có sự tương tác chủ
yếu giữa 2 cường quốc US vs. LB Nga.
 1990, LB Nga sụp đổ  cấu trúc an ninh thời kỳ chtr
lạnh tan vỡ  bạo lực/ xung đột xảy ra nhiều hơn trên
TG, ie. nội chiến, xung đột tôn giáo, sắc tộc, diệt chủng
xảy ra, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Châu Âu, Trung
Đông, và 1 số phần ở Châu Phi.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

 1990s là thập kỷ của toàn cầu hóa. Mỹ và EU đôi chút


lơi là vấn đề an ninh.
 Sự kiện 11/9/2001 thức tỉnh EU và Mỹ về vấn đề an
ninh.
 Chiến tranh tại Iraq & Afghanistan đã làm nóng lại vấn
đề an ninh toàn cầu
 Chủ nghĩa khủng bố là được coi là mối đe dọa lớn nhất
thay thế chtr hạt nhiên đối với hòa bình TG.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

5 vấn đề chính của chương này:


- Geopolitics – nhấn mạnh vào việc bảo vệ biên giới
quốc gia khi toàn cầu hóa dâng cao
- Do yêu cầu/ cam kết của toàn cầu hóa, các vũ khí chiến
lược trở nên ít nguy nhiểm hơn giữa các nước quân sự
mạnh. Tuy nhiên, lợi ích kt và chtr của các nước mạnh
ở các khu vực đang phtr gây ra nhiều xung đột.
- Toàn cầu hóa tuy mang lại ptr kt và truyền bá CNTB
nhưng cũng đe dọa các cá nhân thông qua sự vi phạm
quyền con người, lan truyền dịch bệnh, hủy hoại môi
trường đặc biệt ở những nước nghèo.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

- Toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính làm suy yếu
sức mạnh kt và chtr của US và một số cường quốc
khác.
- Các nước bắt đầu chia sẻ việc điều hành cơ cấu an ninh
toàn cấu với Ios, NGOs, các nhóm doanh nghiệp quốc
tế và bản địa  trật tự an ninh thế giới rộng và phức
tạp hơn so với thời chtr lạnh.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

1. Các bên, lợi ích và vai trò


- CN hiện thực cho rằng thứ bậc của các nước phản ánh
quyền lực của nước đó trong IPE.
- Đứng đầu vẫn là Mỹ, tiếp theo là các nước GB, Pháp,
Đức, NB, Nga.
- IOs như UN và NATO là các tổ chức hỗ trợ các nước
ngày caàng có vai trò quan trọng trong cấu trúc an ninh
toàn cầu mặc dù đa số thành viên là các nước mạnh
- Ở cấp thấp hơn là các nước Tây Âu khác, Châu Á, Mỹ
Latin và Châu Phi. Nổi bật trong nhóm này là TQ,
Brazil, Indonesia, và Ấn Độ
Cấu trúc an ninh toàn cầu

- Các nước này tập trung vào khía cạnh an ninh truyền
thống để chống lại chtr và bảo vệ lãnh thổ q.gia và
nhân dân.
- Ở cấp thấp nhất chủ yếu là các nước đang phtr nghèo
và yếu hơn, luôn thiếu nguồn sức mạnh quân sự và tiền
bạc để giải quyết những vấn đề an ninh trong và ngoài
nước, vấn đề môi trường và dịch bệnh
- Lực lượng gìn giữ hòa bình UN và NGOs đóng vai trò
quan trọng ở cấp độ này
Cấu trúc an ninh toàn cầu

- Nghèo khó làm trầm trọng các xung đột giữa các cộng
đồng dân tộc và tôn giáo  vi phạm nhân quyền và
diệt chủng.
- Ví dụ: xung đột giữa người Tutsis và Hutus ở Rwanda,
giữa người Shittes, Sunnis và Kurds ở Iraq và giữa 2
tôn giáo Muslim – Hindu ở Pakistan.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

2. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia


- CN hiện thực cho rằng an ninh qgia phải là mục đích
hàng đầu của 1 nước. Hòa bình có được khi quyền lực
được cân bằng một cách tương đối giữa 2 or nhiều
nước. Kinh tế chỉ là một phương tiện để đạt được mục
đích của q.gia. Ngay cả việc theo đuổi chs kt tự do
cũng là vì lợi ích của nước đó.
- Các nước mạnh nhất thường quan tâm đến việc phân
bố lợi ích và quyền lực trong cấu trúc an ninh toàn cầu.
Tùy thuộc vào sự giàu có, quyền lực và điều kiện lịch
sử  cán cân quyền lực nhất cực, hai cực, or đa cực.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

- Ví dụ, Mỹ và Liên Xô thiết lập hầu hết các vấn đề an


ninh quan trọng trọng thời kỳ chtr lạnh.
- Hai nước tổ chức khối liên minh kt, chtr, quân sự đối
nghịch nhau do hệ tư tưởng khác nhau (cộng sản vs dân
chủ)
- Sự thất bại của Mỹ ở chtr Việt Nam (1960s & 1970s)
và của Liên Xô ở Afghanistan (1980s) cho thấy rằng
các nước yếu, nhỏ có thể đánh bại các nước lớn, mạnh -
 thứ bậc trong cấu trúc an ninh toan cầu thay đổi
- Sau chtr Việt Nam, Mỹ và LX thỏa thuận giảm nguy cơ
sử dụng bom nguyên tử
Cấu trúc an ninh toàn cầu

- Sự khôi phục kt của Tây Âu và NB sau WWII và sự


phtr kt nhanh của các nước như Hàn Quốc giúp phân
bố lại thu nhập  phân bố lại quyền lực  đa cực
- 1980s, chính phủ của Reagan muốn áp đặt lại cấu trúc
an ninh 2 cực, hiện đại hóa vũ khí hạt nhân, triển khai
vũ khí hạt nhân tầm trung và ngắn tại Tây Âu, dỡ bỏ
những cuộc đối thoại về quận sự với LX, can thiệp vào
nội bộ 1 số qgia nhằm xóa bỏ chế độ cộng sản, phát
triển tư tưởng kt tự do để thúc đẩy kt phtr, CNTB và
dân chủ ở DCs.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

- Sau sự sụp đổ của LX năm 1990, chính phủ Clinton


nhìn nhận rằng cấu trúc an ninh toàn cầu sẽ chuyển
sang thế đa cực  chính sách hợp tác đa phương 
hợp tác với nhiều đồng minh hơn  sử dụng các công
cụ phi quân sự để giải quyết các xung đột.
- Clinton cũng thúc đẩy chính sách kt tự do và chiến dịch
toàn cầu hóa thông qua 1 số IOs như IMF, WB, WTO
Cấu trúc an ninh toàn cầu

Chính phủ Obama & chủ nghĩa đa phương


- Chính phủ Obama nhân thấy cấu trúc an ninh toàn cầu hiện
tại theo hướng đa cực. Các chính sách nổi bật của Obama:
- Hợp tác một cách tích cực với các động minh của US và
các đối tác tiềm năng
- Nỗ lực cùng với Nga để giảm vũ khí hạt nhân chiến lược
- Tiếp tục chtr chống lại CN khủng bố, nhưng cắt giảm
chi phí
- Nối lại đàm phán với Cuba, Iran
- Hợp tác với Iran và Bắc Triều để giải quyết vấn đề hạt
nhân
- Thúc đẩy nỗ lực quốc tế giải quyết vấn đề biến đổi khí
hậu và ấm lên toàn cầu.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

3. Các tổ chức quốc tế


- Vì an ninh là vấn đề sống còn đối với các quốc gia 
miễn cưỡng ủy quyền cho IO giải quyết vấn đề an ninh
liên quan đến lợi ích qgia.
- Tuy nhiên, Mỹ và các nước mạnh khác sẵn sàng ủy
quyền IO, NGO giải quyết các vấn đề an ninh. Ví dụ,
UN, NATO, UN peacekeeping, International Criminal
Court (ICC).
Cấu trúc an ninh toàn cầu

- Hành động của các tổ chức này phản ánh một quan
điểm khác về an ninh toàn cầu hay chúng chỉ đơn thuần
phản ảnh quan điểm của các nước mạnh?
- Chúng có sức ảnh hưởng độc lập hay chúng chỉ mạnh
và hiệu quả khi các nước mạnh cho phép?
- Ai quyết định liệu hoặc khi nào một hiệp ước hoặc nghị
định thu được thực hiện?
Cấu trúc an ninh toàn cầu

Liên hợp quốc (UN)


• Là một tổ chức qt, có mục đích duy trì hòa bình và an
ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các
nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và
quyền tự quyết của các dân tộc
• Trụ sở Liên Hiệp Quốc được đặt trong lãnh phận quốc
tế tại Mahatan, New York, Mỹ.
• Tiền thân của Liên Hiệp Quốc là Hội Quốc Liên
(League of Nations), vốn là một sáng kiến Mỹ sau
WWI.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

• Hoa Kỳ tuy sáng lập nhưng lại không chính thức làm
hội viên, hơn thế quy chế hoạt động của hội lại lỏng
lẻo, các cường quốc tham gia vốn chỉ để tranh giành
ảnh hưởng cho mình. WWII bùng nổ và buộc Hội quốc
liên phải giải tán.
• Sau WWII, các nước khối đồng minh và nhân dân TG
có nguyện vọng giữ gìn hòa bình và ngăn chặn các
cuộc chiến tranh thế giới mới. Ngày 24 tháng 10 năm
1945, Liên Hiệp Quốc chính thức được thành lập. Hiện
nay, LHQ có 193 thành viên.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

• UN đóng vai trò qtr đầu tiên trong việc tổ chức diễn
đàn dẫn đến Hiệp ước không pht vũ khí hạt nhân
(Nonproliferation of Nuclear Weapons - NPT) năm
1968: các nước có vũ khí hạt nhân ko được chuyển vũ
khí này sang nước khác, nước ko có vũ khí hạt nhân
(NW) ko được nhận vũ khí hạt nhân từ nước khác,
IAEA có quyền điều tra về nghi ngờ sx NW các thành
viên ko được bí mật sx vũ khí hạt nhân…
• Các nước có vũ khí hạt nhân như Ấn Độ, Pakistan,
Israel ko ký NPT. Bắc Triều rút khỏi NPT năm 1993,
và mặc cả với các nước mạnh đổi lấy hỗ trợ tài chính
cho việc đồng ý điều tra về NW.
Cấu trúc an ninh toàn cầu

• Hiệp ước Biological and Toxic Weapons Convention


(BTWC) nghiêm cấm nghiên cứu vũ khí sinh hoc vào
năm 1972, 100 thành viên.
• Hiệp ước Comprehensive Test Ban Treaty (CTBT)
năm 1996 cấm thử vũ khí hạt nhân dưới bất kỳ hình
thức nào.
• Hiệp ước Chemical Weapons Convention (CWC) năm
1992 cam kết loại bỏ tất cả các vũ khí hóa học đến năm
2007, không ptr, sx, dự trữ, sử dụng vũ khí hóa học
• Từ 1987, các nước có khả năng sx tên lửa tầm xa ký
hiệp ước cấm xuất khẩu tên lửa và công nghệ liên quan
– Missile Technology Control Regime (MTRC)
Cấu trúc an ninh toàn cầu

Đọc thêm:

- Lực lượng gìn giữ hòa bình của UN


- Lực lượng gìn giữ hòa bình của NATO
- Tòa án tội phạm quốc tế
Bài 7
Phát triển kinh tế ở các nước
đang phát triển

TS Đinh Thị Thanh Bình


Khoa KTQT, Đại học Ngoại thương
Giới thiệu

▪ Phần lớn dân số trên thế giới vẫn sống trong nghèo đói,
số lượng các nước phát triển vẫn còn rất nhỏ.
▪ Với một lượng lớn của cải được sản xuất ra trên thế
giới hàng năm, tại sao nhiều nước đang phtr vẫn nghèo
đói và không phtr?
▪ Các lựa chọn cho sự phtr: lợi ích và thiệt hại
▪ CN tự do trong kt và toàn cầu hóa có giúp các nước
nghèo phtr?
▪ Tại sao một số nước trải qua nghèo đói hàng thập kỷ lại
có thể thành công trong việc phát triển kinh tế, trong
khi một số nước khác lại ko thể?
Các nước đang phát triển

▪ Đặc trưng chủ yếu của DCs:


• Chủ yếu ở phía Nam
• Tỉ lệ nghèo cao, thu nhập dưới 2$/1 ngày
• Bất bình đẳng về thu nhập và thiếu tầng lớp trung
lưu
• Thiếu giáo dục, chăm sóc y tế kém
• Tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh cao; tuổi thọ thấp
• Cơ sở hạ tầng kém
• Chính quyền yếu, kém
• Phụ thuộc vào tài trợ của nước ngoài và trợ giúp
nhân đạo.
Các nước đang phát triển

Bảng 1: Tỉ lệ nghèo đói ở một số khu vực


Các nước đang phát triển

▪ Độc lập và kém phát triển


• Khi CN thuộc địa dần dần bị sụp đổ vào giữa TK 20,
các nước mới giành được độc lập tham gia vào trật tự
thế giới được hình thành bởi cuộc chtr lạnh giữa Mỹ
và các nước đồng minh (first world) và Liên Xô với
các đồng minh (second world).
• Các nước mới giành được độc lập này ở khu vực Châu
Á, Mỹ Latin và Châu Phi được gọi là thế giới thứ 3
hay là các nước kém phtr (LDCs).
• Các nước ở TG thứ 3 này bị ảnh hưởng mạnh về văn
hóa và chính trị từ các nước cai trị phương Tây.
Các nước đang phát triển

▪ 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến chs phtr ở LDCs


• Tư tưởng chống lại các nước phương Tây. Một số
LDCs cho rằng chính các nước này khai phá kiệt quệ
tài nguyên cũng như đồng hóa về mặt văn hóa ở các
nước thuộc địa
• Chiến tranh lạnh. Ví dụ, việc gần Mỹ or các nước
đồng minh cũng như có sự gắn kết về mặt lịch sử với
nước cai trị trước kia → chiến lược phtr kt và chtr
giống như các nước phương Tây
• Sự phtr kt ở các nước phtr → LCDs bắt chước các chs
ptr kt ở các nước này.
Làm cách nào để phát triển

Bảng 2: Chiến lược phát triển

CNTD CNCT CNTT Tự bản


thân
Tăng Xóa bỏ Tăng Tăng
trưởng Kt, nghèo đói trưởng kt trưởng kt,
Mục tiêu hỗ trợ pht và thúc để thúc nhưng
chiến lược công đẩy phân đẩy giàu không ảnh
nghiệp và bố thu có của hưởng đến
sx hơn so nhập công quốc gia đại chúng
với nông bằng
nghiệp
Làm cách nào để phát triển

CNTD CNCT CNTT Tự bản


thân
Thúc đẩy TM Các chs về NN xúc Sử dụng
như là “bộ máy phúc lợi XH, tiến các chs chs CN
Công cho sự ptr”, sự giàu có, công khác nhau
cụ thúc đẩy ptr công nghiệp, nghiệp để của NN +
chính công nghiệp: phtr do nhà có ngành chs TM +
sách nhà nước phải nước chỉ CN ptr lành chs thị
mạnh hơn ở giai đạo; thay thế mạnh, tăng trường mở
đoạn đầu để hàng NK trưởng từ cửa bất cứ
thúc đẩy sự XK và thay khi nào có
phtr. thế NK thể
Làm cách nào để phát triển

CNTD CNCT CNTT Tự bản thân


Đa số dân KT tăng Chs của Khó lập kế
chúng có trưởng NN thường hoạch, các nhà
Ảnh thể không chậm bị coi là hoạch định chs
hưởng vừa lòng, theo CN phải khôn
phụ dân chủ bảo hộ và ngoan để tìm ra
đến muộn làm khó những công cụ
hơn chịu các chs tốt nhất.
nước khác
Làm cách nào để phát triển

CNTD CNCT CNTT Tự bản


thân
Mỹ, Anh, Cuba, Trung Nhật Bản, Hầu hết
Nhật Bản, Quốc till Hàn các nước
Ví dụ Asian Tigers 1978, Ba Quốc, có nền kt
Lan, Malaysia, đang trỗi
Hungary, Indonesia dậy: TQ,
Czech till India,
1990, Brazil,
Venezuela Indonesia
hiện tại
Chính sách TM ở DCs

▪ Tại sao một số nước lại nghèo hơn rất nhiều so với
một số nước khác?
▪ Tại sao một số nước trải qua nghèo đói hàng thập kỷ
lại có thể thành công trong việc phát triển kinh tế,
trong khi một số nước khác lại ko thể?
• Trong khoảng 30 năm sau WWII, chính sách TM ở
nhiều nước đang phát triển bị ảnh hưởng bởi niềm
tin rằng chìa khóa cho sự phát triển kinh tế là việc
tạo ra một ngành công nghiệp sản xuất phát triển.
Chính sách TM ở DCs

▪ Từ sau WWII – 1970s: Cách tốt nhất để có một ngành


sx công nghiệp phát triển là bảo vệ các nhà sản xuất
nội địa khỏi cạnh tranh quốc tế ➔ chiến lược phát
triển ngành công nghiệp thay thế hàng nhập khẩu.
▪ 1970s – cuối 1980s: Chiến lược thương mại tự do.
▪ Chiến lược phát triển công nghiệp theo hướng xuất
khẩu ➔ Sự phát triển thần kỳ của các nước Đông
Nam Á.
Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu

▪ Từ WWII đến 1970s, nhiều nước đang phát triển có


chiến lược phát triển kinh tế bằng việc hạn chế nhập
khẩu hàng hóa công nghiệp để thúc đẩy ngành sản
xuất công nghiệp trong nước phục vụ thị trường nội
địa.
▪ Một trong những lý do quan trọng để ủng hộ chính
sách bảo hộ ngành sx công nghiệp trong nước là để
bảo hộ và phát triển ngành công nghiệp non trẻ (the
infant industry).
Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu

▪ Bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ


• Các nước đang phát triển có lợi thế so sánh tiềm
năng trong việc sản xuất hàng công nghiệp, nhưng
những ngành sx cn ở các nước đang phát triển ko
thể cạnh tranh được với các ngành đó ở các nước
phát triển.
• Chính phủ của các nước đang phtr phải tạm thời hỗ
trợ những ngành sx công nghiệp mới này cho đến
khi chúng phát triển đủ mạnh để cạnh tranh quốc
tế.
Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu

• Vì vậy, những chính sách như là sử dụng thuế quan


hay hạn ngạch nhập khẩu được coi là những biện
pháp tạm thời để giúp ngành công nghiệp phát triển.
• Thực tế lịch sử cho thấy rằng 3 nền kinh tế thị
trường lớn nhất trên thế giới đều phát triển nền công
nghiệp của họ sau khi sử dụng chính sách bảo hộ
thương mại.
– Mỹ và Đức áp dụng mức thuế suất cao vào hàng
hóa công nghiệp nhập khẩu trong thế kỷ 19, Nhật
Bản kiểm soát hàng hóa nhập khẩu cho đến 1970s.
Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu

▪ Những vấn đề của chính sách bảo hộ ngành công


nghiệp non trẻ
• Không phải lúc nào cùng tốt khi hiện tại cố gắng
phát triển ngành công nghiệp mà sẽ có lợi thế so
sánh trong tương lai.
– Ví dụ: Vào 1980s, Hàn Quốc trở thành quốc gia
xuất khẩu ô tô. Có thể không phải là ý kiến hay
nếu Hàn Quốc cố gắng phát triển ngành công
nghiệp ô tô khi mà vốn và nhân công có kỹ
năng còn khan hiếm.
Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu

• Việc bảo hộ sản xuất không mang lại lợi ích gì nếu
bản thân việc bảo vệ không giúp cho ngành công
nghiệp trở nên phát triển, có thể cạnh tranh.
– Ví dụ: Pakistan và India bảo hộ ngành công
nghiệp trong hàng thập kỷ, nhưng gần đay họ lại
bắt đầu phát triển việc sản xuất hàng hóa công
nghiệp nhẹ (hàng dệt) chứ không phải là hàng
hóa của ngành công nghiệp nặng mà được bảo
hộ.
Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu
▪ Thúc đẩy sản xuất thông qua bảo hộ
• Phát triển ngành công nghiệp thay thế hàng nhập
khẩu
– Chiến lược khuyến khích ngành công nghiệp nội địa
bằng việc hạn chế nhập khẩu hàng công nghiệp (thuế
quan và hạn ngạch).
– Nhiều nước đang phát triển sử dụng chính sách này
• Liệu chiến lược này có thực sự giúp ích cho sự phát
triển của nền kinh tế?
– Nhiều nhà kinh tế chỉ trích kết quả của chiến lược thay
thế hàng nhập khẩu. Họ cho rằng chiến lược này có chi
phí cao và dẫn đến việc sản xuất không hiệu quả.
Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu

• Tại sao không khuyến khích phát triển cả ngành


công nghiệp thay thế hàng nhập khẩu và hàng công
nghiệp cho xuất khẩu?
– Thuế suất mà làm giảm hàng nhập khẩu cũng sẽ
giảm hàng xuất khẩu.
Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu

• Tại sao chiến lược thay thế hàng nhập khẩu lại được sử
dụng nhiều hơn chiến lược khuyến khích xuất khẩu?
– Cho đến năm 1970s, nhiều nước đang phát triển nghi
ngờ về khả năng xuất khẩu hàng công nghiệp. Họ tin
rằng công nghiệp hóa phải dựa trên phát triển ngành
công nghiệp thay thế hàng nhập khẩu.
– Trong nhiều trường hợp, chính sách phtr công nghiệp
thay thế hàng nhập bị ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị.
– Vào những năm 1930, các nước ở Châu Mỹ La tinh
áp dụng chính sách này do thời kỳ đại suy thoái và
những năm 1940s là do chiến tranh ảnh hưởng đến
thương mại giữa các nước.
Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu
▪ Kết quả của ngành sản xuất công nghiệp được ưu đãi:
Vấn đề của chính sách phát triển công nghiệp thay thế
hàng nhập khẩu
• Nhiều nước mà sử dụng chính sách thay thế hàng
nhập khẩu đã không thể phát triển để đuổi kịp các
nước phát triển.
– Ví dụ: Ấn Độ sau 20 năm phát triển kinh tế
(1950s – 1970s), GDP trên đầu người chỉ tăng
một vài phần trăm.
Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu
• Tại sao chính sách thay thế hàng nhập khẩu không
hiệu quả như dự tính?
– Quan điểm bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ
không thực sự hiệu quả/ đúng nhưng nhiều người
dự kiến.
– Thuế quan có thể cho phép những ngành sx không
hiệu quả tồn tại, nhưng nó không có thể trực tiếp
giúp những ngành này hiệu quả hơn.
• Chính sách thay thế hàng nhập khẩu mang lại:
– Thuế suất cao
– Quy mô sản xuất không hiệu quả
– Bất bình đẳng về thu nhập và thất nghiệp
Tự do thương mại
▪ Bắt đầu giữa những năm 1980s, một số nước đang
phát triển chuyển sang áp dụng mức thuế suất thấp, gỡ
bỏ hạn ngạch nhập khẩu và các rào cản thương mại
khác.
▪ Thương mại tự do ở các nước đang phát triển có 2 ảnh
hưởng rõ rệt:
▪ Tăng trưởng mạnh về kim ngạch thương mại
Tự do thương mại
▪ Một sự thay đổi về bản chất của thương mại
▪ Trước khi có sự thay đổi về chính sách TM, các
nước đang phát triển chủ yếu xuất khẩu sản
phẩm nông nghiệp và khai khoáng.
▪ Sau năm 1980s, hàng hóa công nghiệp xuất
khẩu ở các nước này bắt đầu gia tăng, trở thành
mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở các nước đang
phát triển lớn nhất.
Công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu:
Sự thần kỳ của các nước Đông Nam Á

▪ Từ giữa những năm 1960s, việc xuất khẩu hàng hóa


công nghiệp chủ yếu sang các nước phát triển trở
thành chiến lược quan trọng ở các nước đang phát
triển.
▪ Các nước Châu Á có kết quả cải cách kinh tế cao
(High performance Asian economies - HPAEs)
• Một nhóm các nước đạt được sự phát triển kinh tế thần
kỳ (trên 10% / 1 năm).
• Kết quả này là do tự do TM, sự can thiệp hợp lý của
chính phủ và chính sách phát triển công nghiệp đúng
đắn.
Công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu:
Sự thần kỳ của các nước Đông Nam Á

▪ Thực tế về sự phát triển của các nước Châu Á


• Theo định nghĩa của WB, HPAEs bao gồm 3 nhóm
nước:
– Nhật Bản (sau World War II)
– Bốn “tigers”: Hong Kong, Taiwan, South Korea,
and Singapore (trong những năm 1960s)
– Malaysia, Thailand, Indonesia, and China (cuối
những năm 1970s và 1980s)
• HPAEs có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao
– Bốn “tigers”: 8-9% từ giữa 1960s – 1997
– Trung Quốc: trên 10%
Công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu:
Sự thần kỳ của các nước Đông Nam Á

• HPAEs rất mở cửa với thương mại quốc tế


– Công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu nhiều hơn
các nước đang phát triển khác như Mỹ La tinh và
Nam Á.
– Ví dụ: kim ngạch xuất khẩu của Hông Công và
Singapore đều vượt quá 100% của GDP.
Công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu:
Sự thần kỳ của các nước Đông Nam Á

▪ Chính sách thương mại ở HPAEs


• Một số nhà kinh tế cho rằng sự phát triển kinh tế thần
kỳ là kết quả của chính sách kinh tế tương đối mở cửa.
– Số liệu ở Table 10-4 cho thấy rằng HPAEs có mức
thuế suất (mức bảo hộ) thấp hơn các nước khác,
nhưng không có nghĩa là những nước này theo đuổi
chính sách tự do thương mại hoàn toàn.
– Mức bảo hộ thấp ở HPAEs giúp chúng phát triển,
nhưng không phải là sự giải thích duy nhất cho sự
phát triển kinh tế thần kỳ.
– Chính sách về đầu tư
Công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu:
Sự thần kỳ của các nước Đông Nam Á
Table 10-4: Average Rates of Protection, 1985 (percent)
Công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu:
Sự thần kỳ của các nước Đông Nam Á

▪ Chính sách công nghiệp của HPAEs


• Bên cạnh chính sách TM tự do, các chính sách
công nghiệp khác của chính phủ ví dụ như cho vay
mức lãi suất thấp với 1 số ngành công nghiệp,
chính phủ hỗ trợ nghiên cứu và phát triển.
Công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu:
Sự thần kỳ của các nước Đông Nam Á

▪ Những yếu tố khác ảnh hưởng đến sự phát triển


• Có 2 yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của
các nước EA:
– Tỉ lệ tiết kiệm cao
– Phát triển nhanh của giáo dục công
Bài 8
Kinh tế chính trị của chính sách
thương mại

TS Đinh Thị Thanh Bình


Khoa KTQT, Đại học Ngoại thương
Cấu trúc của chương

▪ Trường hợp thương mại tự do


▪ Trường hợp không ủng hộ TM tự do
▪ Mô hình chính trị về chính sách TM
▪ Những thỏa thuận quốc tế về chính sách TM và tổ
chức TM thế giới.
Trường hợp ủng hộ thương mại tự do

▪ Ý kiến thứ nhất cho rằng nếuTM tự do, người sản


xuất và người tiêu dùng sử dụng nguồn lực hiệu
quả nhất khi chính phủ không tác động đến giá cả
thị trường thông qua chính sách TM.
• Phúc lợi quốc gia của một nước nhỏ lớn nhất khi có TM
tự do.
• Khi có rào cản TM, người tiêu dùng phải trả giá cao
hơn.
• Khi có rào cản TM, giá tăng cao dẫn đến việc sản xuất
quá mức bởi DN đang tồn tại hoặc bởi các DN mới gia
nhập thị trường.
Trường hợp ủng hộ thương mại tự do
Trường hợp ủng hộ thương mại tự do

▪ Tuy nhiên, bởi vì tỉ lệ thuế quan đã rất thấp ở hầu hết


các nước nên lợi ích ước lượng của việc dịch chuyển
sang TM tự do chỉ là một phần nhỏ của GDP.
Trường hợp ủng hộ thương mại tự do

Lợi ích từ TM tự do nhỏ hơn ở các nước phát triển


và lớn hơn đối với nước đang phát triển.
Trường hợp ủng hộ thương mại tự do

▪ Tuy nhiên, với một số nước, chi phí ước tính của việc
bảo hộ TM là khá lớn.
Trường hợp ủng hộ thương mại tự do

▪ Quan điểm thứ hai cho rằng tự do TM cho phép các


DN hoặc ngành công nghiệp tận dụng lợi thế kinh tế
qui mô.
▪ Quan điểm thứ ba cho rằng tự do TM tạo ra cạnh
tranh và cơ hợi cho sự đổi mới.
▪ Quan điểm thứ 4 được gọi là quan điểm chính trị
của tự do thương mại cho rằng tự do TM là chính
sách chính trị khả thi tốt nhất.
Trường hợp chống lại thương mại tự do
▪ Đối với một nước lớn, thuế quan hay hạn ngạch làm
giảm giá nhập khẩu trên thị trường thế giới và hưởng
lợi từ việc này.
Trường hợp chống lại thương mại tự do

Price, P S

= consumer loss (a + b + c + d)
= producer gain (a)
PT = government revenue gain (c + e)
a b c d
PW
e
P*T

D
S1 S2 D2 D1 Quantity, Q
QT
Trường hợp chống lại thương mại tự do

Price, P S

= efficiency loss (b + d)

= terms of trade gain (e)


PT
b: production distortion loss
b d d: consumption distortion loss
PW
e
P*T

D
Quantity, Q
Imports
Mô hình chính trị của chính
sách thương mại
▪ Các chính sách thương mại được quyết định như thế
nào?
• Khi nhìn vào khía cạnh thực tế của chính sách TM, chúng ta
nhận thấy rằng không có cái gọi là lợi ích xã hội, mà chỉ có
những tham vọng/ mong muốn của các cá nhân mà phản
ánh được mục đích của chính phủ.
• Các nhà KT học đưa ra những mô hình trong đó giả định
rằng các chính phủ cố gắng tối đa hóa thành công mang tính
chính trị hơn là lợi ích quốc gia.
Mô hình chính trị của chính
sách thương mại
▪ Các mô hình bao gồm
1. Định lý về người bỏ phiếu trung gian (Median voter
theorem)
2. Hành động mang tính tập thể
3. Mô hình kết hợp 2 mô hình trên
Định lý về người bỏ phiếu trung gian

▪ Giả định
1. Có 2 đảng chính trị đang cạnh tranh nhau
2. Mục đích của mỗi đảng là giành được đa số phiếu bầu
3. Mỗi đảng sẵn sàng hứa bất kỳ cái gì để chiến thắng trong
cuộc bầu cử.
4. Các cử tri có sở thích khác nhau về chính sách TM
5. Có thể xếp thứ tự các cử tri theo lựa chọn của họ về mức
thuế suất từ thấp lên cao. Những cử tri thích mức thuế
suất thấp nhất được xếp ở bên trái và những cử tri thích
mức thuế suất cao nhất được xếp ở bên phải.

Copyright © 2006 Pearson Addison-Wesley. All rights


reserved.
Định lý về người bỏ phiếu trung gian
▪ Các đảng sẽ theo đuổi chính sách nào?
• Hai đảng có khuynh hướng lựa chọn giống nhau một mức
thuế suất mà được ưa thích bởi những người bỏ phiếu ở
trung gian. Điều này sẽ giúp các bên giành được số phiếu
bầu tối đa ở 2 phía của những người trung gian.
Định lý về người bỏ phiếu trung gian

▪ Vì vậy, định lý người bỏ phiếu trung gian cho rằng 2


đảng nên có chính sách TM dựa trên số lượng phiếu
bầu họ muốn có.
• Một chính sách mà gây ra tổn thất lớn cho một số người
(những nhà sản xuất sản phẩm cạnh tranh với hàng nhập
khẩu) nhưng mang lại lợi ích cho một số lượng lớn người
(người tiêu dùng) nên phải được áp dụng và được qui định
bằng luật pháp.
Hành động tập thể
▪ Hành động chính trị thường được miêu tả như là một vấn
đề của hành động tập thể.
• Trong khi, người tiêu dùng như là một nhóm người có khuynh
hướng ủng hộ tự do TM, mỗi người tiêu dùng cá nhân lại
không có ý muốn này bởi vì lợi ích mang lại cho anh ta không
đủ lớn so với chi phí và thời gian bỏ ra cho việc đòi hỏi TM tự
do.
• Những chính sách mang lại thiệt hại lớn cho xã hội, nhưng lại
nhỏ cho từng cá nhân do vậy sẽ không gặp phải sự phản đối
mạnh mẽ.
– Ví dụ: Hạn ngạch nhập khẩu đường ở Mỹ năm 2005 (1.4 triệu
tấn) gây thiệt hại $2.5tỉ cho người tiêu dùng Mỹ, nhưng chỉ $30
cho mỗi hộ gia đình.
Hành động tập thể
▪ Tuy nhiên, với những nhóm mà bị ảnh hưởng lớn từ
tự do TM (ví dụ, vấn đề thất nghiệp) thì mỗi cá nhân
trong nhóm đó có động lực mạnh để ủng hộ chính
sách mà anh ta mong muốn.
• Trong trường hợp này, chi phí và thời gian cho việc tán
thành thương mại phi tự do nhỏ so với chi phí của việc thất
nghiệp.
Mô hình tổng hợp
▪ Trong khi các chính khách có thể thắng cử do tán thành những
chính sách được ủng hộ bởi đa số cử tri như dự đoán của dịnh
lý người bầu cử trung gian, các chính khách này cũng cần quỹ
để thực hiện các chiến dịch tranh cử.
▪ Những quĩ này có thể đến từ những nhóm mà không gặp phải
sự chống đối đến từ hành động tập thể và sẵn sàng ủng hộ
chính sách mang lại lợi ích đặc biệt.
▪ Các chính sách sẽ không phớt lờ lợi ích tổng thể, nhưng họ sẽ
đánh đổi 1 phần để gây quĩ tranh cử.
Đàm phán quốc tế và chính sách thương mại

▪ Từ 1930s, Mỹ và các nước phát triển khác dần dần dỡ


bỏ hàng rào thuế quan thương mại.
▪ Từ năm 1944, việc dỡ bỏ những rào cản TM được
thực hiên thông qua đàm phán quốc tế.
• Hiệp ước chung về thuế quan và thương mại (GATT) được
bắt đầu vào năm 1947 và được thay thế bởi một thế chế
chính thức hơn là WTO vào năm 1995.
▪ Điều này tạo nên mối liên kết giữa các nước. Nhưng
nó ảnh hưởng thế nào đến lợi ích chính trị giữa các
nhóm trong một nước?
Đàm phán quốc tế và chính sách thương mại

▪ Lợi ích của đàm phán quốc tế


• Việc giảm thuế như một phần của đàm phán giữa các
bên dễ dàng hơn là chính sách đơn phương. Có 2 lý
do:
– Đàm phán giữa các bên giúp cho việc đạt được chính sách
TM tự do dễ đạt được hơn.
Ví dụ: Mỹ và NB đạt được thỏa thuận trong đó Mỹ dỡ bỏ hạn
ngạch nhập khẩu đối với hàng hóa công nghiệp sx từ NB, và JB
cũng dỡ bỏ rào cản đối với hàng hóa công nghệ cao hoặc sp nông
nghiệp từ Mỹ.
– Những đàm phán TM giúp các chính phủ tránh được những
cuộc chiến tranh TM.
Đàm phán quốc tế và chính sách thương mại
▪ Ví dụ:
• Có 2 nước Mỹ và Nhật Bản
• Có 2 lựa chọn chính sách: TM tự do và bảo hộ
• Mức độ thỏa mãn của mỗi nước với mỗi lựa chọn có thể qui
đổi ra giá trị bằng số.
• Bất kỳ chính sách nào NB chọn, lựa chọn tốt nhất của Mỹ là
bảo hộ.
• Ngay dù mỗi nước nếu hành động đơn phương thì bảo hộ là
lựa chọn tốt nhất, cả hai nước sẽ có lợi hơn nếu cùng chọn tự
do TM.
Đàm phán quốc tế và chính sách thương mại
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Những đàm phán WTO liên quan đến 3 vấn đề:
1. Giảm thuế suất thông qua đàm phán đa phương.
2. Sự ràng buộc về thuế suất (binding) là việc một
nước cam kết không tăng thuế trong tương lai.
3. Việc ngăn chặn rào cản phi thuế quan : hạn ngạch
và hỗ trợ xuất khẩu được thay thế bởi thuế quan bởi
vì chi phí của việc bảo hộ dùng thuế quan minh bạch
hơn.
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
▪ WTO được thành lập năm 1995 dựa trên một số đàm
phán:
• General Agreement on Tariffs and Trade: bao quát những
hoạt động TM về hàng hóa
• General Agreement on Tariffs and Services: bao quát
những hoạt động về hàng hóa và dịch vụ (e.g., insurance,
consulting, legal services, banking).
• Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual
Property: bao quát những quyền về sở hữu trí tuệ (e.g.,
patents and copyrights).
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
• Thủ tục giải quyết tranh chấp: những nước có tranh chấp về
Tm gửi trường hợp của họ tới Ban hội thẩm giải quyết tranh
chấp của WTO.
• Hồ sơ sẽ được thẩm tra không quá 15 tháng.
• Ban hội thẩm căn cứ vào những đàm phán trước đây của các
nước thành viên để xét xem nước nào vi phạm những qui định
của đàm phán.
• Một nước mà từ chối thực hiện quyết định của Ban hội thẩm
có thể bị phạt bằng việc các nước khác có thể áp dụng rào cản
TM lên hàng hóa xuất khẩu của nước đó.
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
▪ Hiệp ước đa phương GATT/WTO được phê chuẩn
năm 1994 (được gọi là the Uruguay Round),
• Tất cả những rào cản TM mang tính định lượng (quota)
trong lĩnh vực dệt, quần áo mà được qui định trước đây
trong Hiệp định về vải sợ đa phương (the Multi-Fiber
Agreement) được dỡ bỏ vào năm 2005.

▪ Nhưng khi các rào cản TM được dỡ bỏ hầu hết vào


năm 2005, áp lực chính trị để hạn chế TM về vải sợ
và quần áo lại gia tăng.
Hiệp ước thương mại ưu đãi
▪ Hiệp ước Tm ưu đãi là những hiệp ước TM giữa các nước
trong đó các nước này giảm thuế suất cho nhau nhưng ko phải
cho các nước khác trên thế giới.
▪ Trong khuôn khổ của WTO, những chính sách TM phân biệt
đối xử như vậy ko được phép.
• Mỗi nước thành viên WTO cam kết rằng tất cả các nước sẽ ko trả thuế
suất cao hơn nước phải trả thấp nhất - được gọi là nguyên tắc “những
nước được ưu đãi nhất – MFN”.
• Một sự ngoại trừ của nguyên tắc này được phép xảy ra khi mức thuế
suất thấp nhất là zero.
Hiệp ước thương mại ưu đãi (cont.)

Có 2 loại hiệp ước thueoeng mại ưu đãi trong đó thuế


suất được ấn định bằng hoặc gần bằng 0.
1. Khu vực TM tự do: TM tự do giữa các thành viên,
nhưng mỗi thành viên có thể có chính sách TM của
riêng mình với các nước ko phải thành viên.
Ví dụ: North America Free Trade Agreement (NAFTA).
2. Liên minh thuế quan: là một hiệp ước cho phép các
thành viên có tự do TM và đòi hỏi 1 chính sách TM
chung cho các nước ko phải là thành viên.
• Ví dụ: the European Union.

You might also like