You are on page 1of 3

Tóm tắt mảng (array)

• Cú pháp: type name[index]; type name[ele] = { val1, val2} ;


• Cách truy cập các giá trị của mảng: name + index.
• float/double/int a[3];
a[0] = 6; a[1] = 7; a[2] = 8; a[3] = ?;
• Phân biệt hai cách sử dụng [] liên quan tới mảng:
• (1) hình thành: kích thước của mảng khi chúng được khai báo,
• (2) hình thành: chỉ số mảng của phần tử cần truy cập.
• Số phần tử của mảng: (sizeof(a))/sizeof(int)
Tuần 7 – Mảng

1. Lập trình in ra màn hình: số byte của một số kiểu dữ liệu cơ


bản sau: (int, float, double, char, short int, long int) .
2. Để in địa chỉ của một biến (a) vừa nhập người ta sử dụng cú
pháp (cout<<&a;). Hãy khởi tạo ban đầu một mảng số thực
một chiều/2chiều. In giá trị và địa chỉ của các phần tử trong
mảng.
3. Lập chương trình nhập số liệu cho một mảng số thực một
chiều/hai chiều và in giá trị vừa nhập được ra màn hình. Áp
dụng bài 1 in ra kích thước của mảng.
4. Sử dụng bài 2 (phần nhập). Tính tích của một véc tơ với một số.
In kết quả đó ra màn hình.
5. Khởi tạo giá trị ban đầu cho mảng 2 chiều/ một chiều. Và in giá
trị khởi tạo của mảng ra màn hình. Áp dụng bài 1 in ra kích
thước của mảng được không?
Tuần 7 – Mảng

6. Lập chương trình nhập số liệu cho mảng 2 chiều cho hai ma
trận cùng kích thước (A, B). Sử dụng các toán tử (+, -, *), để
người sử dụng lựa chọn cộng hay trừ hai ma trận A, B. (A+B)
hay (A-B), (A*B).
7. Giải hệ phương trình Ax = b bằng thuật toán Gauss, và thuật
toán lặp Jacobi (trong phần lý thuyết).
7. Lập chương trình nhập vào một mảng ký tự và tính độ dài của
mảng vừa nhập vào (không dùng hàm – sử dụng tính chất của
chuỗi ký tự).
8. Nhập thông tin của một số người (5) bao gồm: tên, điện thoại,
tiền lương, sử dụng mảng hai chiều.

You might also like