You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN GDQP&AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CÂU HỎI ÔN TẬP


HỌC PHẦN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG&AN NINH II

BÀI 1
Phòng, chống chiến lược “ Diễn biến hòa bình”, bào loạn lật đổ của các thế lực
thù dịch đối với cách mạng Việt Nam

1. Khái niệm “Diễn biến hòa bình”


2. Gây rối là gì?
3. Đặc trưng của bạo loạn lật đổ (BLLĐ)?
4. Đảng ta đã xác định những quan điểm nào nhằm phòng chống chiến lược
“DBHB”, bạo loạn lật đổ?
5. Theo anh (chị) tệ quan liêu, tham nhũng được kẻ thù lợi dụng nhằm mục
đích gì trong chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ của chúng đối với nước ta?
6. Trong những giải pháp nhằm phòng chống chiến lược DBHB” bạo loạn lật
đổ đối với nước ta, giải pháp nào sau đây có ý nghĩa quan trọng hàng đầu?
7. Giải pháp nào có tính quyết định bên trong nhằm làm thất bại chiến lược
“DBHB” của CNĐQ?
8. Đặc điểm của hiện tượng gây rối trong xã hội?
9. Lý do Mỹ và các thế lực thù địch luôn chống phá Việt Nam bằng chiến lược
“Diễn biến hòa bình”?
10. Đâu là trở ngại khi Mỹ đánh phá Việt Nam bằng chiến tranh “Diễn biến hòa
bình”?
11. Nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước ta đã xác định nhằm phòng chống chiến lược
“DBHB” bạo loạn lật đổ?
12. Mỹ đã bình thường hòa quan hệ Việt Mỹ vào ngày, thành năm nào?
13. Phương châm đánh phá trong chiến lược “Diến biến hòa bình”, bạo loạn lật
đổ của Mỹ và các thế lực thù địch đối với Việt Nam?
14. Nguyên tắc của của chúng ta khi xử lý trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ
là gì?
15. Mục tiêu phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
của Đảng ta?
16. Để phòng, chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ Đảng ta đã chỉ ra mấy quan
điểm?
17. Chiến lược “DBHB” được hình thành và phát triển trên thế giới qua những
năm nào?
18. Bạo loạn lật đổ thông thường diễn ra bằng những hình thức nào sau đây?
19. Chiến lược “DBHB” của chủ nghĩa đế quốc chống phá Việt Nam trong thời
gian nào?
20. Những vùng nào là vùng nhạy cảm dễ xảy ra bạo loạn lật đổ ở Việt Nam?
21. Bản chất thủ đoạn chống phá về kinh tế trong chiến lược “DBHB” của
CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam?
22. Bản chất thủ đoạn chống phá về chính trị trong chiến lược “DBHB” của
CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam?
23. Bản chất thủ đoạn chống phá về tư tưởng – văn hóa trong chiến lược
“DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam?
24. Bản chất thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực tôn giáo - dân tộc trong chiến
lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam?
25. Bản chất thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh trong chiến
lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam?
26. Bản chất thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược
“DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam?
27. Thủ đoạn cơ bản mà thế lực thù địch đã sử dụng để tiến hành bạo loạn lật đổ
đối với Việt Nam?

BÀI 2
Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống
địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

28. Đâu là giải pháp hàng đầu nhằm làm thất bại âm mưu của kẻ thù lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng nước ta?
29. Đặc trưng của tôn giáo?
30. Việt Nam hiện nay có những tôn giáo lớn nào?
31. Việt Nam hiện nay có mấy tôn giáo lớn?
32. Khái niệm dân tộc
33. Quan điểm của Lênin về giải quyết vấn đề dân tộc?
34. Khái niệm tôn giáo
35. Nguồn gốc của tôn giáo
36. Tính chất của tôn giáo
37. Ngày 3/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì phiên họp đầu tiên của Chính
phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người đã đề nghị Chính
phủ ra tuyên bố nào sau đây về vấn đề tôn giáo?
38. Đảng ta đã đề ra bao nhiêu giải pháp nhằm đấu tranh phòng, chống địch lợi
dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam:
39. Năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định lấy ngày 19/ 4 hằng năm
là ngày gì?
40. Tình hình tôn giáo nói chung trên thế giới hiện nay diễn ra như thế nào?
41. Quan điểm giải quyết vấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Mác, Lê nin ?
42. Dân tộc Việt Nam có bao nhiêu đặc điểm ?
43. Tình hình quan hệ giữa các dân tộc trên thế giới hiện nay diễn ra như thế
nào ?
44. Quan điểm nhất quán của Đảng ta về chính sách với các dân tộc?
45. Bản chất của tôn giáo?
46. Nội dung nào phản ánh mê tín dị đoan khác hoàn toàn với tôn giáo?
47. Chính sách tôn giáo của Đảng ta?
48. Phương châm của kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách
mạng nước ta?

BÀI 3

PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI


TRƯỜNG
49. Mục đích của Pháp luật về bảo vệ môi trường ?
50. Pháp luật về bảo vệ môi trường là hệ thống các văn bản pháp luật quy định
những quy tắc xử sự do cơ quan nào ban hành?
51. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường?
52. Những văn bản quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
53. Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như thế nào?
54. Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
Bộ luật nào?
55. Tội phạm về môi trường là gì?
56. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có được coi là tội
phạm về môi trường không?
57. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế
nào?
58. Tội phạm về môi trường được quy định tại chương mấy? Luật nào?
59. Tội phạm về môi trường được quy định trong Bộ luật Hình sự gồm bao
nhiều tội danh?
60. Nguyên nhân chủ yếu của hành vi vi phạm pháp luật về môi trường là do
đâu?
61. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là hoạt động do ai
tiến hành?
62. Đặc điểm của phòng chống vi phạm pháp luật về môi trường?
63. Có mấy nội dung trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường?
64. Nội dung trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
65. Có mấy biện pháp phòng, chống chung đối với vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường?
66. Biện pháp cụ thể để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
67. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục trong phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường được thể hiện như thế nào?
68. Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là
ai?
69. Quan hệ phối hợp giữa các chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường thể hiện trên những nội dung cơ bản nào?
70. Trách nhiệm của Nhà trường trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường?
71. Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống vi phạm pháp luật về môi
trường?
72. Đâu là lực lượng nòng cốt, xung kích trong phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường?
73. Nội dung “Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có
nghĩa vụ bảo vệ môi trường” được quy định trong văn bản nào?
74. Môi trường vừa là ………., vừa là ……. hàng ngày của con người.
75. Cá nhân hoặc pháp nhân thương mại thực hiện hành vi nào sẽ phạm tội vi
phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm?

BÀI 4
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ
AN TOÀN GIAO THÔNG
76. Pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông là gì?
77. Vai trò của pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông?
78. Có mấy dạng vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông?
79. Các nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về đảm bảo trật
tự, an toàn giao thông?
80. Vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông có những dạng vi
phạm nào?
81. Dấu hiệu cơ bản của vi phạm hành chính xảy ra trong đảm bảo trật tự, an
toàn giao thông?
82. Có mấy nội dung cơ bản của pháp luật về đảm bảo Trật tự, an toàn giao
thông?
83. Những văn bản về pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
84. Dấu hiệu vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông
85. Chủ thể trong thực hiện hành vi, chống vi phạm pháp luật về đảm bảo trật
tự, an toàn giao thông?
86. Vi phạm hành chính xảy ra trong lĩnh vực đảm bảo trật tự, an toàn giao
thông là gì?

BÀI 5
PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI
DANH DỰ NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC

87. Danh dự, nhân phẩm của con người là những yếu tố về tinh thần bao gồm
những yếu tố nào?
88. Những hành vi nào xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác?
89. Chủ thể của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm là ai?
90. Năng lực chịu trách nhiệm dân sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện.
91. “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ
về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức,
nhục hình hay bất kì hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức
khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” được quy định tại điều mấy? Luật
nào?
92. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do đối tượng nào
thực hiện?
93. Có mấy loại tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm?
94. Các tội nào thuộc tội xâm phạm tình dục?
95. Chủ thể nào hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân
phẩm của người khác ?
96. Tội làm nhục người khác bao gồm?
97. Nạn nhân của những hành vi phạm tội này sẽ bị nhiễm HIV, vì thế họ mang
tâm lý mặc cảm, lo sợ người khác kỳ thị; khi bị cộng đồng, tập thể, gia đình
phát hiện HIV, bản thân nạn nhân khó chứng minh bản thân là nạn nhân của
các hành vi phạm tội trên mà thường bị quy chụp là “vi phạm các tệ nạn xã
hội” (như quan hệ tình dục với người hành nghề mại dâm hoặc sử dụng ma
tuý). Hành vi vi phạm này là hành vi phạm tội gì?
98. Có mấy nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm
danh dự, nhân phẩm người khác ?
99. Theo nội dung tác động của phòng ngừa tội phạm, các hệ thống biện pháp
phòng chống được chia ra các loại nào?
100. Sinh viên có trách nhiệm gì trong công tác phòng, chống tội phạm xâm
phạm danh dự nhân phẩm ?
101. Phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác mang
tính chất gì?
102. Phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là
trách nhiệm của ai?
103. Mục đích của công tác phòng ngừa tội phạm là gì?
104. Hành vi "Môi giới mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ
thể người" có được quy về tội gì?
105. Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh
dự, nhân phẩm phải đáp ứng các yêu cầu nào?
106. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm xúc phạm danh dự,
nhân phẩm người khác bao gồm mấy nội dung?
107. Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xã hội
và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm mục đích gì?

108. Việc quy định các tội phạm xúc phạm danh dự, nhân phẩm của con người
nhằm mục đích gì?
109. Nguyên tắc trong tổ chức hoạt động phòng, chống tội phạm bao gồm?
110. Trong chương XIV của Bộ Luật Hình sự quy định nội dung gì?
111. Các tội mua bán người, mua bán hoặc đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, tội
mua bán người dưới 16 tuổi, tội mua bán chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ
thể con người được quy định trong luật nào?

112. Phạm tội thuộc trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:
(Điều 140 Bộ luật hình sự 2015)
113. Biện pháp phòng chống theo CHỦ THỂ hoạt động phòng chống tội phạm
xâm phạm danh dự, nhân phẩm bao gồm những nội dung nào?
114. Viện kiểm sát có chức năng gì trong hoạt động phòng chống tội phạm danh
dự, nhân phẩm ?
115. Các tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng tự quản có trách nhiệm gì trong
phòng chống tội phạm?
116. "Chủ động, kịp thời ban hành các đạo luật, nghị quyết, các vãn bản pháp lí
về phòng chống tội phạm, từng bước hoàn thiện pháp luật " Đây là hoạt
động của cơ quan nào?
117. Đâu là cơ quan bảo vệ pháp luật trong phòng chống tội phạm xâm phạm
danh dự, nhân phẩm?
118. Phòng ngừa tội phạm có vai trò gì?
119. Những hoạt động do Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp thực hiện để
phòng chống tội phạm?

BÀI 6
AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP
LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

120. Khái niệm “An toàn thông tin mạng”


121. An ninh mạng là gì?
122. Spam hay còn gọi là gì?
123. Tin giả là gì?
124. Tin giả có thể được tạo và lan truyền nhằm các mục đích gì?
125. Các hình thức, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng để chiếm đoạt mạng xã
hội?
126. Luật An ninh mạng có hiệu lực thi hành từ ngày nào?
127. Luật An ninh mạng gồm có bao nhiêu Chương?
128. Luật An ninh mạng gồm có bao nhiêu điều?
129. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
130. Những hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
131. Hoạt động nào thường thấy ở Dark Web?
132. Luật An toàn thông tin có hiệu lực thi hành từ ngày nào?
133. Luật An toàn thông tin gồm có bao nhiêu Chương?
134. Luật An toàn thông tin gồm có bao nhiêu điều?
135. Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông được quy định
tại luật nào?
136. Xử lý hành vi tạo và lan truyền tin giả được quy định tại?
137. Luật An ninh mạng gồm có bao nhiêu Chương? Bao nhiêu Điều?
138. Luật An toàn thông tin gồm có bao nhiêu Chương? Bao nhiêu Điều?
139. Phishing, Dò mật khẩu, Sử dụng trojan, Keylog, Sử dụng chương trình
khuyến mãi - trúng thưởng hay Mini Game, Lỗ hổng bảo mật facebook là
những hình thức, thủ đoạn mà các đối tượng sử dụng để làm gì?

BÀI 7
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH
PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM

140. Khái niệm về an ninh phi truyền thống?


141. Nội dung của an ninh phi truyền thống?
142. Giải quyết các vấn đề của an ninh phi truyền thống là nhiệm vụ của ai?
143. Thách thức, đe dọa của an ninh phi truyền thống đối với nước ta?
144. Giải pháp trong phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền
thống ở Việt Nam hiện nay?
145. Đặc điểm của an ninh phi truyền thống?
146. An ninh phi truyền thống nảy sinh trong bối cảnh nào?
147. Tình trạng làm lộ, lọt bí mật nhà nước thuộc nội dung nào của an ninh phi
truyền thống?
148. Chủ nghĩa khủng bố và các thế lực phản động có âm mưu gì đối với các
mạng Việt Nam?
149. Về an ninh nguồn nước, Việt Nam được đánh giá là quốc gia như thế nào?
150. Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống gồm những loại nào?
151. Hội Nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1994) xác định 4
nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ. Đó là những nguy cơ nào?
152. Thuật ngữ “an ninh phi truyền thống” được Đảng ta chính thức sử dụng từ
khi nào?
153. Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có quan hệ như thế nào với các mối
đe dọa an ninh truyền thống?
154. Quá trình toàn cầu hóa diễn ra trên phạm vi rộng, tốc độ nhanh có tác động
như thế nào đến an ninh phi truyền thống?
155. Vì sao Việt Nam được đánh giá là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất của biến đổi khí hậu?
156. Tình hình an ninh tài chính tiền tệ của nước ta trong những năm gần đây?
157. Tình trạng tung tin giả trên các trang mạng xã hội thuộc lĩnh vực nào sau
đây?
158. Nội dung về vấn đề an ninh môi trường?
159. Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã thực hiện chính sách nào để chia rẽ khối
đoàn kết toàn dân?
160. Sự kiện nào gây chấn động, làm thay đổi sâu sắc cục diện quốc tế sau chiến
tranh lạnh?
161. Đảng ta chính thức sử dụng thuật ngữ an ninh phi truyền thống trong Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI diễn ra vào thời gian nào?

You might also like