You are on page 1of 24

Bài 1.

Xác suất

Phan Quang Sáng


sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn

Bộ môn Toán- Khoa KHCB- Đại học Phenikaa

Hà Nội, Ngày 17 tháng 10 năm 2022


Nội dung chính

1 Phép thử, sự kiện

2 Toán học tổ hợp

3 Định nghĩa xác suất


Một số định nghĩa
Tính chất cơ bản của xác suất

4 Xác suất có điều kiện


Định nghĩa

5 Các sự kiện độc lập


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Phép thử: ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên.

Sự kiện?
Sự kiện tất yếu Ω, sự kiện không thể xảy ra ϕ
Phép toán của các sự kiện:
(1) Phép giao: A ∩ B
(2) Phép hợp: A ∪ B; Đặc biệt A + B
(3) Phép trừ A \ B, đặc biệt A hoặc Ac gọi là sự kiện đối
lập của A
Sự kiện phân chia được, sự kiện sơ cấp cơ bản
Hệ đầy đủ của các sự kiện: A1 , A2 , . . . , An thỏa mãn
(1) Ai ̸= ϕ với mọi i;
(2) Ai ∩ Aj = ϕ nếu i ̸= j;
(3) A1 + A2 + . . . + An = Ω.

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Hai quy tắc đếm


(1) Quy tắc nhân: khi thực hiện 1 dãy liên tiếp các bước, mỗi
bước có nhiều lựa chọn (...và...)

(2)Quy tắc cộng: khi có nhiều phương án khác nhau


(...hoặc...)
Ví dụ: ...

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Một số phép đếm cơ bản


(1) Một hoán vị của n phần tử phân biệt là một cách sắp xếp
có thứ tự n phần tử phân biệt. Số hoán vị: n! = 1.2 · · · n
(2) Một chỉnh hơp chập k, 0 ≤ k ≤ n, của n phần tử là một
cách sắp xếp có thứ tự k phần tử phân biệt lấy từ n phần
tử phân biệt. Số chỉnh hợp như vậy:

Akn = n(n − 1) · · · (n − k + 1)
(3) Một tổ hơp k của n phần tử: 0 ≤ k ≤ n, là một cách lấy
ra k phần tử phân biệt, không có thứ tự từ n phần tử
phân biệt. Số tổ hợp như vậy

Akn n(n − 1) · · · (n − k + 1)
Cnk = =
k! k!
Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất
Một số ví dụ
1) Số cách sắp xếp 4 SV vào bàn dài có 4 chỗ?
2) Số cách sắp xếp 4 SV vào bàn dài có 6 chỗ?
3) Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau lấy ra từ tập
{1, 3, 4, 7, 8}?
4) Trên đường tròn lấy ra 5 điểm khác nhau. Hỏi có thể vẽ
được bao nhiêu tam giác có đỉnh là các điểm đó.
5) Số cách lấy ra 2 quả trứng gà từ giỏ có 6 quả?
6) Một nhóm có 6 nam, 4 nữ. Tính số cách chọn ra nhóm
có 3 nam, 2 nữ?
7) Đa giác n cạnh, ví dụ n = 10, có bao nhiêu đường chéo?
8) Có 20 đội bóng đá tham gia tranh cúp vô địch ngoại hạng
Anh. Cứ 2 đội phải đấu với nhau 2 trận gồm lượt đi và
lượt về. Hỏi có bao nhiêu trận đấu? Nếu mỗi vòng đấu
mỗi đội đá một trận thì có mấy vòng đấu?
Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Một số định nghĩa

Định nghĩa xác suất theo quan điểm đồng khả năng:
Ví dụ: ...

Giả sử thực hiện một phép thử ngẫu nhiên và A là một Sk bất
kỳ.

Giả sử phép thử có n kết quả đồng khả năng (hay còn gọi là
các Sk sơ cấp cơ bản) và trong đó có nA kết quả làm Sk A xảy
ra (hay A bao gồm nA kết quả).

Ta định nghĩa xác suất của sự kiện A là số


nA
P(A) = .
n

Một số ví dụ: xúc xắc, tung đồng tiền...


Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất
Định nghĩa xác suất theo tuần suất
Ví dụ: ...

Tiến hành n phép thử với cùng điều kiện. Giả sử Sk A xuất
hiện nA lần, gọi là tần số.

Tỷ số
nA
fn (A) =
n
được gọi là tần suất xuất hiện của Sk A.

Khi số phép thử n đủ lớn thì người ta chứng minh được fn (A)
biến đổi rất nhỏ quanh một giá trị xác định (ĐL Bernoulli).

Do đó người ta coi định nghĩa XS của Sk A là giá trị ổn định


của tần suất khi số phép thử tăng vô hạn.
Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Tính chất cơ bản của xác suất

Dưới đây A, B... ký hiệu các sự kiện.


1) 0 ≤ P(A) ≤ 1, P(ϕ) = 0, P(Ω) = 1

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Tính chất cơ bản của xác suất

Dưới đây A, B... ký hiệu các sự kiện.


1) 0 ≤ P(A) ≤ 1, P(ϕ) = 0, P(Ω) = 1

2) P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Tính chất cơ bản của xác suất

Dưới đây A, B... ký hiệu các sự kiện.


1) 0 ≤ P(A) ≤ 1, P(ϕ) = 0, P(Ω) = 1

2) P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)


Đặc biệt A ∩ B = ϕ thì P(A + B) = P(A) + P(B)

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Tính chất cơ bản của xác suất

Dưới đây A, B... ký hiệu các sự kiện.


1) 0 ≤ P(A) ≤ 1, P(ϕ) = 0, P(Ω) = 1

2) P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)


Đặc biệt A ∩ B = ϕ thì P(A + B) = P(A) + P(B)

Hệ quả:
a) P(A) = 1 − P(A).
b) Nếu A1 , A2 , . . . , An đôi một xung khắc thì

Xn n
X
P( Ai ) = P(Ai )
i=1 i=1

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Tính chất cơ bản của xác suất

Dưới đây A, B... ký hiệu các sự kiện.


1) 0 ≤ P(A) ≤ 1, P(ϕ) = 0, P(Ω) = 1

2) P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)


Đặc biệt A ∩ B = ϕ thì P(A + B) = P(A) + P(B)

Hệ quả:
a) P(A) = 1 − P(A).
b) Nếu A1 , A2 , . . . , An đôi một xung khắc thì

Xn n
X
P( Ai ) = P(Ai )
i=1 i=1

3) Nếu A ⊆ B thì P(A) ≤ P(B)

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa

Ví dụ 1: Rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài 52 cây. Tính xác


suất lá bài đó là đầu người.

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa

Ví dụ 1: Rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài 52 cây. Tính xác


suất lá bài đó là đầu người.
Ví dụ 2: Rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài 52 cây. Nếu biết lá
bài có chất cơ, tính xác suất lá bài đó là đầu người.

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa

Ví dụ 1: Rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài 52 cây. Tính xác


suất lá bài đó là đầu người.
Ví dụ 2: Rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài 52 cây. Nếu biết lá
bài có chất cơ, tính xác suất lá bài đó là đầu người.

Giả sử Sk B xảy ra với P(B) ̸= 0. Khi đó xác suất của sự kiện


A khi biết Sk B xảy ra được gọi là XS có điều kiện của A khi
B xảy ra, ký hiệu P(A/B).

Ví dụ 3: tính P(B/A) trong Vd 2.

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa

Công thức XS có điều kiện

P(AB)
P(A/B) = (1)
P(B)

Chứng minh Ta có nA/B = nAB do đó


nAB
nAB P(AB)
P(A/B) = = nnB =
nB P(B)
n

Ví du: Từ hộp có 4 bi trắng và 3 bi đỏ, rút lần lượt 2 viên. Giả


sử biết lần đầu rút bi trắng. Khi đó tính Xs lần thứ 2 rút được
bi đỏ.

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa

Công thức nhân XS: từ (1) suy ra

P(AB) = P(B)P(A/B)

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa

Công thức nhân XS: từ (1) suy ra

P(AB) = P(B)P(A/B) = P(A)P(B/A) (2)

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa

Công thức nhân XS: từ (1) suy ra

P(AB) = P(B)P(A/B) = P(A)P(B/A) (2)

Tổng quát:

P(A1 A2 . . . An ) = P(A1 )P(A2 /A1 ) . . . P(An /A1 A2 . . . An−1 )


(3)
Ví dụ: có 6 cây đậu hoa vàng, 2 cây đậu hoa trắng, lấy lần
lượt 2 cây. Tính XS để cả 2 cây lấy ra là đậu hoa vàng.

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa

Công thức nhân XS: từ (1) suy ra

P(AB) = P(B)P(A/B) = P(A)P(B/A) (2)

Tổng quát:

P(A1 A2 . . . An ) = P(A1 )P(A2 /A1 ) . . . P(An /A1 A2 . . . An−1 )


(3)
Ví dụ: có 6 cây đậu hoa vàng, 2 cây đậu hoa trắng, lấy lần
lượt 2 cây. Tính XS để cả 2 cây lấy ra là đậu hoa vàng.

Tinh XS cây thứ 2 là cây đậu hoa vàng?

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa: Sự kiện A được gọi là ĐL với Sk B nếu

P(A/B) = P(A)

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa: Sự kiện A được gọi là ĐL với Sk B nếu

P(A/B) = P(A)

Khi đó B cũng ĐL với Sk A: P(B/A) = P(B).


Ta nói A và B là ĐL nhau và ĐK cần và đủ là

P(AB) = P(A)P(B).

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất


Phép thử, sự kiện Toán học tổ hợp Định nghĩa xác suất Xác suất có điều kiện Các sự kiện độc lập

Định nghĩa: Sự kiện A được gọi là ĐL với Sk B nếu

P(A/B) = P(A)

Khi đó B cũng ĐL với Sk A: P(B/A) = P(B).


Ta nói A và B là ĐL nhau và ĐK cần và đủ là

P(AB) = P(A)P(B).

Định nghĩa: Hệ A1 , A2 , . . . , An được gọi là ĐL hoàn toàn nếu


mỗi Sk Ai đều ĐL với giao bất kỳ của 1 số các Sk khác.

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 1. Xác suất

You might also like