You are on page 1of 7

EUREKA!

UNI – YOUTUBE
GIẢI TÍCH 1
CHƯƠNG 1. GIỚI HẠN DÃY SỐ
Đạo diễn: Hoàng Bá Mạnh

Tài liệu tham khảo

1. Lê Đình Thúy, Nguyễn Quỳnh Lan (2012). Giáo trình Toán cao cấp cho các nhà kinh tế. NXB
Đại học KTQD. ĐH KTQD.
2. Nguyễn Ngọc Cừ, Lê Huy Đạm, Trịnh Danh Đằng, Trần Thanh Sơn (2010). Giáo trình Giải
tích 1. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Dĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2006). Giáo trình Toán học cao cấp tập
II. Tái bản lần 10. NXB Giáo Dục.

Free Video Playlists


1. ĐẠI SỐ: https://tinyurl.com/DaiSoFull
2. GIẢI TÍCH 1: https://tinyurl.com/GiaiTich1Full
3. GIẢI TÍCH: https://tinyurl.com/GiaiTichFull
4. GIẢI TÍCH 2: https://tinyurl.com/GiaiTich2Full
5. TOÁN CAO CẤP NEU: https://tinyurl.com/ToanCaoCapNEU
6. XÁC SUẤT & THỐNG KÊ: https://eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
7. KINH TẾ LƯỢNG: https://eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongFull
8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: https://tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao

DONATE cho Eureka! Uni


* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh *Momo: 0986.960.312

Toán cao cấp - Eureka! Uni | Facebook Xác suất Thống kê - Eureka! Uni | Facebook
1
Eureka! Uni - YouTube Eureka Uni (facebook.com)

1. Định nghĩa và kí hiệu dãy số


𝑢: ℕ∗ → ℝ
Một số kí hiệu 𝑥𝑛 , 𝑢𝑛 , {𝑢𝑛 }1∞ , {𝑢𝑛 }
𝑢𝑛 là số hạng thứ 𝑛 trong dãy.
2. Tính đơn điệu và bị chặn
Đơn điệu tăng:
𝑢𝑛+1
𝑢𝑛+1 ≥ 𝑢𝑛 ⇔ ≥ 1, ∀𝑛
𝑢𝑛
Đơn điệu giảm:
𝑢𝑛+1
𝑢𝑛+1 ≤ 𝑢𝑛 ⇔ ≤ 1, ∀𝑛
𝑢𝑛
Bị chặn trên:
𝑢𝑛 ≤ 𝑀, ∀𝑛
Bị chặn dưới:
𝑢𝑛 ≥ 𝐿, ∀𝑛
Bị chặn:
|𝑢𝑛 | ≤ 𝐾, ∀𝑛
3. Giới hạn dãy số và sự hội tụ/phân kỳ
3.1. Giới hạn hữu hạn
Dãy 𝑢𝑛 có giới hạn bằng 𝐿, hay 𝑢𝑛 hội tụ đến 𝐿 nếu khoảng cách
giữa 𝑢𝑛 và 𝐿 có thể thu hẹp một cách tùy ý. Tức là:
∀ 𝜀 > 0 bé tùy ý, ∃ 𝑛0 sao cho ∀ 𝑛 > 𝑛0 thì:
|𝑢𝑛 − 𝐿| < 𝜀
Kí hiệu:
lim 𝑢𝑛 = 𝐿
𝑛→+∞

Toán cao cấp - Eureka! Uni | Facebook Xác suất Thống kê - Eureka! Uni | Facebook
2
Eureka! Uni - YouTube Eureka Uni (facebook.com)

1.2

0.8 1
𝑢𝑛 =
𝑛
0.6

0.4

0.2

0
1
5
9
13
17
21
25
29
33
37
41
45
49
53
57
61
65
69
73
77
81
85
89
93
97
Nếu 𝐿 = 0, ta gọi 𝑢𝑛 là một vô cùng bé (VCB).
Dãy 𝑢𝑛 không hội tụ được gọi là phân kỳ.
3.2. Giới hạn vô hạn
𝑢𝑛 có giới hạn vô hạn nếu |𝑢𝑛 | lớn tùy ý khi 𝑛 đủ lớn. Tức là:
∀ 𝐸 > 0 lớn tùy ý, ∃ 𝑛0 đủ lớn sao cho ∀𝑛 > 𝑛0 ta luôn có:
|𝑢𝑛 | > 𝐸
Kí hiệu:
lim 𝑢𝑛 = ∞
𝑛→+∞

12000

10000
𝑢𝑛 = 𝑛 2
8000

6000

4000

2000

0
1
5
9
13
17
21
25
29
33
37
41
45
49
53
57
61
65
69
73
77
81
85
89
93
97

Toán cao cấp - Eureka! Uni | Facebook Xác suất Thống kê - Eureka! Uni | Facebook
3
Eureka! Uni - YouTube Eureka Uni (facebook.com)

𝑢𝑛 lúc này gọi là vô cùng lớn (VCL), tất nhiên là phân kỳ.

4. Tính chất
TC1: 𝑢𝑛 nếu hội tụ thì sẽ hội tụ tới 1 giá trị 𝐿 duy nhất.
TC2: nếu lim 𝑢𝑛 = 𝑎, lim 𝑣𝑛 = 𝑏 thì:
𝑛→+∞ 𝑛→+∞
lim(𝑢𝑛 ± 𝑣𝑛 ) = 𝑎 ± 𝑏 lim(𝑢𝑛 𝑣𝑛 ) = 𝑎𝑏
lim (𝑢𝑛 /𝑣𝑛 ) = 𝑎/𝑏 (𝑏 ≠ 0)
TC3: dãy hội tụ thì sẽ bị chặn.
TC4: nếu 𝑢𝑛 hội tụ đến 𝐿 > 𝑀 thì 𝑢𝑛 > 𝑀 nếu 𝑛 đủ lớn.
TC5: 𝑢𝑛 ≥ 𝑣𝑛 thì lim 𝑢𝑛 ≥ lim 𝑣𝑛
𝑛→+∞ 𝑛→+∞
TC6: Nguyên lý kẹp
Nếu 𝑣𝑛 < 𝑢𝑛 < 𝑤𝑛 và lim 𝑣𝑛 = lim 𝑣𝑛 = 𝑎 thì:
𝑛→+∞ 𝑛→+∞
lim 𝑢𝑛 = 𝑎
𝑛→+∞
TC7: nếu 𝑢𝑛 đơn điệu tăng/giảm thì:
𝑢𝑛 → sup 𝑢𝑛 / inf 𝑢𝑛 nếu 𝑢𝑛 bị chặn trên/dưới
𝑛 𝑛

𝑢𝑛 → +∞/−∞ nếu 𝑢𝑛 không bị chặn trên/dưới


5. Các dạng vô định
0 ∞
, , ∞ − ∞, 0. ∞, 1∞ , ∞0 , 00
0 ∞
6. Giới hạn 𝟏∞ cơ bản và số 𝒆
1 𝑛
𝑢𝑛 = (1 + ) → 𝑒
𝑛

Toán cao cấp - Eureka! Uni | Facebook Xác suất Thống kê - Eureka! Uni | Facebook
4
Eureka! Uni - YouTube Eureka Uni (facebook.com)

2.5

1.5

0.5

0
1
5
9
13
17
21
25
29
33
37
41
45
49
53
57
61
65
69
73
77
81
85
89
93
97
u(n)=(1+1/n)^n e

7. Chứng minh dãy không hội tụ - Tiêu chuẩn Cauchy


Tiêu chuẩn Cauchy Một dãy 𝑢𝑛 hội tụ đến số 𝐿 khi và chỉ khi ∀ 𝜀 >
0 luôn tồn tại tương ứng một số tự nhiên 𝑛0 đủ lớn sao cho ∀𝑛 >
𝑛0 và 𝑚 ∈ ℕ∗ , ta luôn có:
|𝑢𝑛+𝑚 − 𝑢𝑛 | < 𝜀

Khoảng cách giữa 2 số hạng bất kỳ của dãy có thể thu hẹp một cách
tùy ý khi 𝑛 đủ lớn.

Vậy, nếu tồn tại 𝛿 > 0 và 𝑚 ∈ ℕ∗ , 𝑛 ≥ 𝑛0 sao cho:


|𝑢𝑛+𝑚 − 𝑢𝑛 | ≥ 𝛿
Thì 𝑢𝑛 phân kỳ.

Dạng bài tập


- Tính giới hạn dãy số bằng định nghĩa
- Xét sự hội tụ của dãy số: TC7 (đơn điệu, bị chặn), Cauchy
- Tính giới hạn của dãy số: tường minh (số hạng tổng quát 𝑢𝑛 ),
biểu thức truy hồi (𝑢𝑛+1 = 𝑓(𝑢𝑛 , 𝑢𝑛−1 , … , 𝑛)

Toán cao cấp - Eureka! Uni | Facebook Xác suất Thống kê - Eureka! Uni | Facebook
5
Eureka! Uni - YouTube Eureka Uni (facebook.com)

8. Bài tập tổng hợp


Bài 1. Sử dụng định nghĩa, hãy chứng minh:
𝑛 1 𝑛
a) lim = b) lim =0
𝑛→+∞ 3𝑛+2 3 𝑛→+∞ (5𝑛2 +1)

c) lim (𝑛2 − 𝑛) = +∞ d) lim (−2𝑛3 + 𝑛) = −∞


𝑛→+∞ 𝑛→+∞

Giải
a) Với mọi 𝜀 > 0 bất kỳ, ta có:
𝑛 1 2 2 2 1
| − |=| |= < = <𝜀⇔𝑛
3𝑛 + 2 3 3(3𝑛 + 2) 3(3𝑛 + 2) 3 (2 𝑛) 𝑛
3
1
>
𝜀
1
Theo 𝜀 > 0 ta chọn 𝑛0 = [ ]. ∀ 𝑛 > 𝑛0 ta luôn có:
𝜀
𝑛 1
| − |<𝜀
3𝑛 + 2 3
Vậy, theo định nghĩa:
𝑛 1
lim =
𝑛→+∞ 3𝑛 + 2 3
b) Với mọi 𝜀 > 0 bất kỳ ta có
𝑛 𝑛 𝑛 1 1
| 2 − 0| = 2 < 2= <𝜀⇔𝑛>
5𝑛 + 1 5𝑛 + 1 𝑛 𝑛 𝜀
1
Theo 𝜀 > 0 bé tùy ý, ta chọn 𝑛0 = [ ]. ∀ 𝑛 > 𝑛0 ta luôn có:
𝜀
𝑛
| − 0| < 𝜀
5𝑛2 + 1
Vậy, theo định nghĩa:
𝑛
lim =0
𝑛→+∞ (5𝑛2 + 1)

c) Với mọi số 𝐸 > 0 bất kỳ và 𝑛 > 2, ta có:


𝑛2 − 2𝑛 > 𝐸 ⇔ 𝑛 > 1 + √𝐸 + 1

Toán cao cấp - Eureka! Uni | Facebook Xác suất Thống kê - Eureka! Uni | Facebook
6
Eureka! Uni - YouTube Eureka Uni (facebook.com)

Theo 𝐸 > 0 lớn tùy ý, ta chọn 𝑛0 = [1 + √𝐸 + 1]. ∀ 𝑛 > 𝑛0 ta luôn


có:
𝑛2 − 2𝑛 > 𝐸
Vậy, theo định nghĩa:
lim (𝑛2 − 2𝑛) = +∞
𝑛→+∞
d) Với mọi số 𝐸 > 0 bất kỳ ta có:
−2𝑛3 + 𝑛 < −2𝑛 + 𝑛 = −𝑛 < −𝐸 ⇔ 𝑛 > 𝐸
Theo 𝐸 > 0 lớn tùy ý, ta chọn 𝑛0 = [𝐸 ]. ∀ 𝑛 > 𝑛0 ta luôn có:
−2𝑛3 + 𝑛 < −𝐸
Vậy, theo định nghĩa:
lim (−2𝑛3 + 𝑛) = −∞
𝑛→+∞

Toán cao cấp - Eureka! Uni | Facebook Xác suất Thống kê - Eureka! Uni | Facebook

You might also like