Tôi đang chia sẻ - Đáp án bài tập buổi 1 7 - với bạn

You might also like

You are on page 1of 15

BUỔI 1

Câu 1: Cho nguồn điện V như hình dưới, theo quy ước (quy ước tại lớp), nguồn này được định tên là:

a. Sức điện động –V


b. Sức phản điện +V
c. Sức điện động +V
d. Sức phản điện –V
Đáp án: d
Câu 2: Cho mạch điện như hình dưới, điện thế tại V có giá trị là?

a. V ~ 2,928V
b. V ~ 3,621V
c. V ~ 3,158V
d. V ~ 2,414V
Đáp án: c
2.4 8 4
Rtđ =( 2 Ohm∥ 4 Ohm ) = = = Ohm
2+ 4 6 3
4 4
3 3 4 60
V =15 =15 =15 = ≃3,158V
4 15+ 4 19 19
5+
3 3
BUỔI 2
Câu 1: Cho một lưới điện dưới đây, áp dụng định luật Kirchhoff và các quy ước (quy ước tại lớp), chọn
chiều dòng điện trên lưới theo chiều ngược chiều kim đồng hồ (mũi tên lớn), cách viết sau là đúng?

a. +V1 – I1R1 + V2 + I2R2 – V3 =0


b. –V1 + I1R1 – V2 + I2R2 + V3 =0
c. –V1 + I1R1 + V2 + I2R2 – V3 =0
d. –V1 – I1R1 + V2 – I2R2 – V3 =0

Đáp án: c
Thực hiện chuyển các thành phần điện không phải nguồn điện thế sang nguồn điện thế

+ - I I
+1R V R2 -
V 1 V
- 2 2 +
1 3

R R
+- -
+1 V2 2
V1 I I + V3
-
1 2
Câu 2: Cho mạch điện dưới đây, áp dụng nguyên lý chồng chập trong trường hợp chọn nguồn dòng I1, và
loại bỏ các nguồn khác, thì dòng điện đi qua R1 và R2 có giá trị lần lượt bằng bao nhiêu?
a. 1A, 5A
b. 2A, 4A
c. 3A, 3A
d. 4A, 2A

Đáp án: b
Câu 3: Cho mạch điện như hình dưới, áp dụng định luật Kirchhoff về lưới điện, để tìm giá trị các dòng điện
chạy trong mạch?

I1 I2

Đáp án:

Mạch có số nút n=2 , số nhánh b=3 , số lưới áp dụngl=b+1−n=2


Chọn các lưới như hình trên
Áp dụng địnhluật Kirchhoff về lưới điện , tacó :
Lưới 1:12−6 I 1−4 ( I 1−I 2 )=0 ⟺ 10 I 1 −4 I 2=12(1)
Lưới 2:−4 ( I 2−I 1 ) −2 I 2 +6=0 ⟺−4 I 1+ 6 I 2=6 (2)

Giải ra ,ta được I 1=


24
11
27
(
, I 2 = ,dòng qua R 2 là
11
27 24 3
− =
11 11 11 )
có chiềutừ dưới lênt rên

BUỔI 3
Câu 1: Lớp bán dẫn loại N, bao gồm các hạt dẫn điện sau:

a. Lỗ trống (đa số), điện tử tự do (thiểu số), ion dương.


b. Lỗ trống (thiểu số), điện tử tự do (đa số), ion âm.
c. Lỗ trống (thiểu số), điện tử tự do (đa số), ion dương.
d. Lỗ trống (đa số), điện tử tự do (thiểu số), ion âm.

Đáp án: c
Câu 2. Lớp bán dẫn loại P, bao gồm các hạt dẫn điện sau:
a. Lỗ trống (đa số), điện tử tự do (thiểu số), ion dương.
b. Lỗ trống (thiểu số), điện tử tự do (đa số), ion âm.
c. Lỗ trống (thiểu số), điện tử tự do (đa số), ion dương.
d. Lỗ trống (đa số), điện tử tự do (thiểu số), ion âm.
Đáp án: d

Câu 3. Khi phân cực thuận nối p-n, phát biểu sau là đúng?
a. Anode được áp với điện thế cao hơn, cathode được áp với điện thế thấp hơn; lỗ trống dịch chuyển từ
lớp p sang lớp n, điện tử tự do dịch chuyển từ lớp n sang lớp p; vùng hiếm nở ra; dòng điện có hướng từ p
sang n.

b. Anode được áp với điện thế cao hơn, cathode được áp với điện thế thấp hơn; lỗ trống dịch chuyển từ
lớp p sang lớp n, điện tử tự do dịch chuyển từ lớp n sang lớp p; vùng hiếm co lại; dòng điện có hướng từ p
sang n.

c. Anode được áp với điện thế cao hơn, cathode được áp với điện thế thấp hơn; lỗ trống dịch chuyển từ
lớp n sang lớp p, điện tử tự do dịch chuyển từ lớp p sang lớp n; vùng hiếm nở ra; dòng điện có hướng từ p
sang n.

d. Anode được áp với điện thế cao hơn, cathode được áp với điện thế thấp hơn; lỗ trống dịch chuyển từ
lớp n sang lớp p, điện tử tự do dịch chuyển từ lớp p sang lớp n; vùng hiếm co lại; chiều dòng điện có hướng
từ p sang n.
Đáp án: b

Câu 4. Khi phân cực nghịch nối p-n, phát biểu sau là đúng?

a. Anode được áp với điện thế thấp hơn, cathode được áp với điện thế cao hơn; lỗ trống dịch chuyển từ
lớp p sang lớp n, điện tử tự do dịch chuyển từ lớp n sang lớp p; vùng hiếm nở ra; dòng điện có hướng từ n
sang p.

b. Anode được áp với điện thế thấp hơn, cathode được áp với điện thế cao hơn; lỗ trống dịch chuyển từ
lớp p sang lớp n, điện tử tự do dịch chuyển từ lớp n sang lớp p; vùng hiếm co lại; dòng điện có hướng từ n
sang p.

c. Anode được áp với điện thế thấp hơn, cathode được áp với điện thế cao hơn; lỗ trống dịch chuyển từ
lớp n sang lớp p; điện tử tự do dịch chuyển từ lớp p sang lớp n; vùng hiếm nở ra; dòng điện có hướng từ n
sang p.

d. Anode được áp với điện thế thấp hơn, cathode được áp với điện thế cao hơn; lỗ trống dịch chuyển từ
lớp n sang lớp p; điện tử tự do dịch chuyển từ lớp p sang lớp n; vùng hiếm co lại; dòng điện có hướng từ n
sang p.
Đáp án: c

BUỔI 4

Câu 1. Khi phân cực thuận nối p-n, điện trở tĩnh của nối p-n là:

a. rd nhỏ.
b. RD nhỏ.
c. rd rất lớn.
d. RD rất lớn.
Đáp án: b

Câu 2. Khi phân cực nghịch nối p-n, điện trở tĩnh của nối p-n là:

a. rd nhỏ.
b. RD nhỏ.
c. rd rất lớn.
d. RD rất lớn.
Đáp án: d

Câu 3. Điện trở động của nối p-n, được tính ở 300oK là:

a. rd ≈ 0,26V/ID.
b. RD ≈ 26mV/ID.
c. rd ≈ 26mV/id.
d. rd ≈ 0,026V/ID.
Đáp án: d

Câu 4. Hiệu ứng Zener xảy ra khi:

a. Phân cực nghịch diode Zener; lỗ trống đa số và điện tử tự do đa số tham gia, để tạo ra hiệu ứng; hiệu
ứng xảy ra tại lớp p và n.
b. Phân cực thuận diode Zener; lỗ trống đa số và điện tử tự do đa số tham gia, để tạo ra hiệu ứng; hiệu ứng
xảy ra tại lớp p và n.
c. Phân cực nghịch diode Zener, lỗ trống thiểu số và điện tử tự do thiểu số tham gia, để tạo ra hiệu ứng;
hiệu ứng xảy ra tại vùng hiếm.
d. Phân cực thuận diode Zener; lỗ trống thiểu số và điện tử tự do thiểu số tham gia, để tạo ra hiệu ứng;
hiệu ứng xảy ra tại vùng hiếm.
Đáp án: c

Câu 5. Khi diode Zener hoạt động,

a. Phân cực nghịch, Vz không đổi, Izk ≤ Iz ≤ Izmax


b. Phân cực nghịch, Vz thay đổi, Izk ≤ Iz ≤ Izmax
c. Phân cực nghịch, Vz không đổi, Iz ≥ Izmax
d. Phân cực nghịch, Vz thay đổi, Iz ≥ Izmax
Đáp án: a

BUỔI 5

Câu 1. Cho hình minh họa dưới đây, cách đo này dùng để:
a. Kiểm tra điện trở diode
b. Kiểm tra hiệu điện thế hai đầu diode
c. Phân cực thuận diode
d. Phân cực nghịch diode
Đáp án: d
Câu 2. Cho mạch điện như hình dưới đây, hiệu điện thế trung bình V LDC ở hai đầu điện trở RL được biểu
diễn?

Đáp án: a
Câu 3. Cho mạch điện như hình dưới đây, tính dòng điện chạy qua các điện trở? Giả sử, mạch hoạt động và
Dz có Vz= 6,7V. Điện thế rào cản của diode Si và Ge lần lượt là 0,7V và 0,3 V.
V1

I1

(1)
I2

Đáp án:
V 1=V z +V D =6 ,7+ 0 ,3=7 V
2

V iDC−V D −V 1 20 V −0 ,7 V −7 V
Lưới 1:V iDC −R1 I 1 −V D −V 1=0 ⟺ I 1= 1
= =12 ,3 mA
1
R1 1KΩ

V 1 −V D 7 V −0 ,7 V
V 1=V D + R2 I 2 ⟺ I 2= 3
= =3 , 15 mA
3
R2 2KΩ

Dòng điệnqua D Z và D2 : I Z =I 1−I 2=12 , 3+3 ,15=9 , 15 mA

Câu 4. Cho mạch điện như hình dưới đây, diode Zener có các thông số: Vz= 5,6V; Pzmax= 168mW;
Izk=10mA; cho Rs=600Ω, RL=400Ω.
a. Diode Zener hoạt động như thế nào, khi cho ViDC = 30V?
b. Chọn giá trị điện trở RL để diode Zener hoạt động tốt, khi cho ViDC = 50V?

Đáp án:
a.
RL 400 Ω
Tháo D z ra khỏimạch , tacó hiệuđiện thế hai đầu R L là:V R =V iDC =30 V =12V > V z ⟹ Dz có thể
Rs+ RL 600 Ω+ 400 Ω

Gắn D z trở lại mạch , hiệuđiện thế haiđầu R L hay Dz là 5 , 6 V


V iDC −V z 30 V −5 ,6 V
I S= = ≃ 40,667 mA
RS 0 ,6 K Ω
Vz 5,6V
IR = = =14 mA
L
RL 0 , 4 K Ω
I z =I S−I R =40,667−14=26,667 mA
L

Pzmax 168 mw
Ta có , P zmax =V z I z max ⟺ I zmax= = =30 mA
Vz 5 ,6 V

I zk =10 mA ≼ I z=26,667 mA ≼ I zmax=30 mA ⟹ D z hoạt động tốt

b.
V iDC −V z 50 V −5 ,6 V
I S= = =74 mA
RS 0 ,6 K Ω
Vz 5 , 6V
Chọn I z=I zk =10 mA , t a có : I S=74 mA ⟹ I R =I S −I zk =74−10=64 mA ⟹ RLmin= = =0,0875 K Ω=87
Lmax
IR
Lmax
64 mA

V z 5,6V
Chọn I z=I zmax =30 mA , tacó : I S =74 mA ⟹ I R =I S−I zmax =74−30=44 mA ⟹ R Lmax = = ≃0,127 K Ω=
Lmin
IR 44 mA
Lmin

⟹ 87 , 5 Ω ≼ R L ≼ 127 Ω⟹ R L=100 Ω, 110 Ω , 120 Ω⟹ chọn R L =110 Ω

BUỔI 6

Câu 1. Giải thích hoạt động của BJT kênh N (NPN)?

Đáp án:

N P N
E C

( ¿ ) Cho V
BE >0 ⟹ Phân cực thuận , vàV BC <0 ⟹ Phân cực nghịch

( ¿ ) Hoạt động ở phân cực thuận

N IBE0 P N
E IE Lỗ trống IC C
e
−¿¿
IB

B
¿

nhưng do lớp p hẹp , nên phầnlớn chúng sẽ vượt qualớp p để vào lớp n tại

cực C , một phần nhỏ ở lại lớp p tại cực B . Do đó , ta có :

I B + I C =I E

Dòng I E có chiều ngược chiều với dòng khuếch tán các điệntử đa s ố

lượng nhỏ , do lớp p này có nồng độ pha nhạt nhất , sẽ khuếch tán từ lớp

p sang lớp n ,nên ta có dòng I BE 0 nhỏ , có hướng từ p sang n .

Như vậy , dòng điện tại cực E bao gồm I E và I EB 0 .

( ¿ ) Hoạt động ở phân cực nghịch

N P ICB0 N C
Lỗ trống
e

Do phân cực nghịch, lỗtrống ( thiểu số ) sẽ dịch chuyển từ n sang p và điện

tử ( thiểu số ) sẽ dịchchuyển từ p sang n , nên ta có dòng I CB 0 nhỏ , có hướng từ n

sang p . Do đó , dòng điện tại cực C sẽ bao gồm I C và I CB0 .

Câu 2. Phát biểu sau là đúng đối với BJT?

a. Vùng cực phát E pha nhạt, vùng cực thu C pha đậm nhất, cùng cực nền B pha đậm.

b. Vùng cực phát E pha đậm nhất, vùng cực thu C pha đậm, cùng cực nền B pha nhạt.

c. Vùng cực phát E pha đậm nhất, vùng cực thu C pha nhạt, cùng cực nền B pha đậm.

d. Vùng cực phát E pha đậm, vùng cực thu C pha đậm nhất, cùng cực nền B pha nhạt.

Đáp án: b

Câu 3. Khi BJT hoạt động ở vùng bão hòa, các biểu thức sau được sử dụng?
a. I E =( β+ 1 ) I B
I C =β I B
I C + I B=I E
b. I E =( β+ 1 ) I B
I C =β I B
c. I E =( β+ 1 ) I B
I E =I B + I C
d. I E =I B + I C

Đáp án: d

Câu 4. Cho BJT kênh P (PNP), vẽ các vùng (bản đồ) hoạt động?

Đáp án:

Câu 5. Cho mạch điện dưới đây, điện áp tại các cực được đo: VB= 1,123V, VE=0,423V, VC= 8,49V.
Transistor đang hoạt động ở vùng nào?

Đáp án:
V BE=V B −V E=1,123 V −0,423V =0 , 7 V >0
V BC =V B −V C =1,123 V −8 , 49V =−7,367 V <0
Ta có , V BE >0 và V BC <0
⟹ BJT hoạt động ở vùng tác động thuận (khuếch đại)

BUỔI 7

Câu 1. Cho mạch điện như hình dưới đây, BJT được mắc theo dạng nào?

Co
Ci
Q
RC
+ RB Vo
vi RL
- + + VCC
VBB

a. Cực phát chung CE


b. Cực thu chung CC hay lấy ra ở phát EF.
c. Cực nền chung CB.
Đáp án: a
Câu 2. Cho mạch điện như hình dưới đây, BJT được mắc theo dạng nào?

Ci
Q
Vo
+ RB Co
vi + VCC
- + RE
VBB

a. Cực phát chung CE


b. Cực thu chung CC hay lấy ra ở phát EF.
c. Cực nền chung CB.
Đáp án: b

Câu 3. Khi phân cực một chiều DC cho BJT, nguyên tắc sau được áp dụng?
a. Tụ để hở, nguồn cung cấp DC nối tắt.
b. Tụ nối tắt, nguồn cung cấp DC tách làm hai.
c. Tụ để hở, nguồn cung cấp DC tách làm hai.
d. Tụ nối tắt, nguồn cung cấp DC nối tắt.
Đáp án: c
Câu 4. Khi phân cực xoay chiều AC cho BJT, tín hiệu nhỏ, nguyên tắc sau được áp dụng?
a. Tụ để hở, nguồn cung cấp DC nối tắt.
b. Tụ nối tắt, nguồn cung cấp DC tách làm hai.
c. Tụ để hở, nguồn cung cấp DC tách làm hai.
d. Tụ nối tắt, nguồn cung cấp DC nối tắt.
Đáp án: d
Câu 5. Cho mạch điện như hình dưới đây, với V cc=12V, R1=10KΩ, R2=15KΩ, RC=2,2KΩ, RE=2KΩ , BJT có
β=100.

a. Tìm IB, IC, IE?


b. Tìm VB, VC, VE?
c. Tìm VBC, VCE?
d. Kết luận BJT hoạt động trong vùng nào?
Đáp án:
R1 R2 10.15
Rtđ = = =6 KΩ
R 1+ R 2 10+15
R2 15
Etđ =V CC =12 =7 , 2 V
R1 + R2 10+15
Etđ −V BE 7 , 2V −0 , 7 V
I B= = =0,03125 mA
Rtđ + ( β+1 ) R E 6 K Ω+ ( 100+1 ) 2 K Ω

I C =β I B =100∗0,03125=3,125 mA

I E =( β+ 1 ) I B =101∗0,03125=3,15625 mA

V E=R E I E =2 K Ω∗3,15625 mA=6,3125 V

V B=V BE +V E =0 , 7 V + 6,3125 V =7,0125 V

V c =V cc −RC I C =12V −2 ,2 K Ω∗3,125 mA =5,125 V

V CE =V c −V E =5,125V −6,3125 V =−1,1875 V ⟶ Vôlý ‼ ‼

Kết luận : Mạch không hoạt động trong vùng khuếch đại thuận ⟹ mạch hoạt động trong vùng bão hòa⟹ V CE ≃ 0 ,2 V

Tính lại ⟶ coi I C ≈ I E , tacó :V cc −Rc I C −V CE−R E I E =0 ⟹ V cc −( R c + R E ) I C −V CE ≈ 0

V CC −V CE 12−0 , 2
IC≈ = ≈ 2 , 81 mA
Rc + R E 2 , 2+2
Etđ −V BE−R E I E 7 ,2−0 , 7−(2∗2 , 81)
Etđ −Rtđ I B −V BE −R E I E =0 ⟺ I B= = ≈ 0,147 mA
Rtđ 6KΩ

V E=R E I E =2 K Ω∗2 ,81 mA =5 , 62V

V B=V BE +V E =0 , 7 V + 5 ,62 V =6 ,32 V

V c =V cc −RC I C =12V −2 ,2 K Ω∗2 , 81 mA=5,818 V

V CE =V c −V E =5,818−5 , 62=0.198 V

V BC =V B −V C =6 , 32 V −5,818 V =0.5 02V >0

Hệ số ổn địnhnhiệt

I C =α I E + I CB 0=α ( I C + I B ) + I CB 0

α 1
⟹ ( 1−α ) I C =α I B + I CB0 ⟺ I C = I B+ I
1−α 1−α CB 0
α 1
với β= và β +1= ⟹ I C =β I B + ( β+1 ) I CB0
1−α 1−α
I C β +1
⟺ I B= − I (1)
β β CB0
Khi nhiệt độ tăng → I CB 0 tăng → I C tăng →V E =R E I E tăng →V BE giảm → I B giảm → I C giảm chống lại sự gia tăng do nh

Sự thay đổi dòng I C theo nhiệt độ được cho bởi các thay
đổi của các thành phần sau :

∂ IC ∂IC ∂IC
dI C = dI CB 0 + dβ + dV BE
∂ I CB0 ∂β ∂ V BE
∂IC
S I=
∂ I CB 0
∂ IC
S β=
∂β
∂IC
SV =
∂V BE

Từ mạch phân cực dùng cầu phân thế ,ta có :

Etđ −Rtđ I B −V BE −R E I E =0

Etđ −Rtđ I B −V BE −R E ( I B + I C ) =0

Etđ −( Rtđ + R E ) I B−V BE−R E I C =0

Etđ −( Rtđ + R E ) I B−V BE−R E I C =0

Thế ( 1 ) vào : Etđ −( Rtđ + R E ) ( Iβ − β +1β I )−V


C
CB 0 BE −R E I C =0

βEtđ −( Rtđ + R E ) I C + ( R tđ + R E ) ( β+1 ) I CB0− β V BE −β R E I C =0

β ( Etđ −V BE ) ( Rtđ + R E ) ( β +1 )
⟺ I C= + I CB0
R tđ + ( β +1 ) R E Rtđ + ( β +1 ) RE

∂ I C ( R tđ + R E ) ( β+ 1 )
S I= =
∂ I CB 0 R tđ + ( β +1 ) R E

( R tđ + R E ) ( β +1 ) Rtđ + R E
Thường ( β +1 ) R E ≫ Rtđ ⟹ S I ≈ =
( β +1 ) R E RE

Rtđ + R E Rtđ
SI ≈ =1+
RE RE

S I càng nhỏ → mạchcàng ổn định

Khi khảo sát S I , người tathấy S I =11làtrị số tốiưu

R tđ
hay =10 ⟹ quy tắc 10 hay S I =11
RE

Thiết kế mạch phân cực cố định , dùng cầu phân thế , mắc CE ,

có R E là điệntrở ổn định , với V CC , hfe =β cho trước , và

yêu cầu hệ số khuếch đại điệnthế A v , I CQ

26 mV
( 1 ) từ I CQ ≈ I E → r e = → hie=β r e
IE
−h fe R C hie
( 2 ) từ A v = → RC =| A v|
hie h fe

( 3 ) từ phương trình đường tải tĩnh :

−1 V CC V CC−V CE
I CQ = V CE + → R C + R E= → RE
RC + R E RC + R E I CQ
R2 R 1 R2
( 4 ) từ E tđ =V CC , Rtđ =
R1 + R2 R1+ R2

và E tđ −R tđ
I CQ
β
−V BE−R E I E =0 ⟹ E tđ −R tđ
I CQ
β (
−V BE−R E I CQ +
I CQ
β
=0)
R1 R2 R2 Rtđ R2 Rtđ
Rtđ = ⟺ = ⟹ E tđ =V CC =V CC
R 1+ R 2 R1 + R 2 R 1 R1 + R2 R1
V CC
⟹ R1=Rtđ và
Etđ
R2 R1 Etđ
Etđ =V CC ⟺ ( R1 + R2 ) Etđ =V CC R2 ⟺ R 2=
R1 + R2 V CC−E tđ

You might also like