You are on page 1of 9

Trường THCS Chu Văn An Năm học 2021-2022

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1


MÔN TOÁN 6 - ĐẠI TRÀ
A – LÝ THUYẾT
I. ĐẠI SỐ
1. Tập hợp, tập hợp các số tự nhiên
2. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.
3. Thứ tự thực hiện các phép tính
4. Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
5. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
6. Ước chung, ước chung lớn nhất. Bội chung, bội chung nhỏ nhất.
7. Số nguyên âm. Tập hợp các số nguyên âm.
8. Phép cộng, phép trừ, phép nhân số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc.
II. HÌNH HỌC
1. Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
2. Hình chữ nhật - Hình thoi
3. Hình bình hành - Hình thang cân.
4. Hình có trục đối xứng - Hình có tâm đối xứng
B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Tập hợp nào dưới đây là tập hợp N* ?
A. {0; 1; 2; 3; …}. B. {1; 2; 3; 4;…}.
C. {1; 3; 5; 7; …}. D. {2; 3; 4; 5;…}.
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Câu 2: Viết tập hợp A các chữ số của số 1060 là
A. A = {106}. B. A = {1; 0; 6; 0}.
C. A = {1; 0; 6}. D. A = {1060}.
Câu 3: Cho tập hợp A = {2; 4; 6; 8}. Cách viết nào sau đây là sai ?
A. {2}  A. B. 1  A. C. 3  A. D. 8  A.
{2} là tập hợp

1
Trường THCS Chu Văn An Năm học 2021-2022

Câu 4: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là:
A. A = {x | x < 8} B. A = {x | x < 8}
C. A = {x | x ≤ 8} D. A = {x | x > 8}
Câu 5: Tập hợp A các số tự nhiên x thỏa mãn 4 < x ≤ 9 là:
A. A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} B. A = {x | 4 < x ≤ 9}
C. A = {5; 6; 7; 8} D. A = {x | 4 ≤ x ≤ 9}
x là 5,6,7,8,9
Câu 6: Viết tập hợp A các ước của số 18 là:
A. A = {1; 2; 3; 5} B. A = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
C. A = {1; 2; 3; 6; 18} D. A = {1; 2; 3; 6; 9; 10; 18}
Các ước của 18 là 1,2,3,6,9,18
Câu 7: Số 21 được ghi bởi chữ số La Mã là:
A.IXX B.XXII C.XIX D.XXI
Câu 8: Số tự nhiên liền trước số 1428 là số:
A. 1427. B. 1429. C. 1439. D. 1430.
Câu 9: Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là số:
A. 97 B. 98 C. 99 D. 100
Câu 10: Giá trị của x để 23 x, ( x  ) chia hết cho 3 là
A. x=3 B. x=4 C. x=6 D. x=9
(2+3+x)⋮3
(5+x)⋮3
Câu 11: Giá trị của x, y  N để số x54 y chia hết cho 2; 3; 5; 9 là
A. x=3, y=6 B. x=5, y=4 C. x=7, y=2 D. x=9, y=0.
Câu 12: Số 4350 chia hết cho
A. 2 và 9 B. 5 và 9. C. 3 và 9 D. 3 và 5.
Câu 13:Nếu x⋮4 và y⋮4 thì:
A. (x+y)⋮4 B. (x+y)⋮5 C. (x+y)⋮3 D. (x+y)⋮6
Quan hệ chia hết của một tổng
Câu 14: Kết quả của phép tính 26:2 bằng:

2
Trường THCS Chu Văn An Năm học 2021-2022

A. 25. B. 45. C. 24. D. 26.


26:2 = 26:21 = 26-1= 25
Câu 15: Tính 33 ta được:
A. 9. B. 27. C. 6. D. 1.
33=3.3.3 = 27
Câu 16: Biết 143 - x = 57, giá trị của x là
A. 86. B. 200. C. 144. D. 100.
143 – x = 57
x = 143 – 57
x = 86
Câu 17: Tìm x biết 7x + 14 = 714:
A. 100. B. 102. C. 105. D. 103.
7x + 14 = 714
7x = 714 – 14
7x = 700
x = 700 : 7
x = 100
Câu 18: Kết quả của phép tính 33.273là:
A. 39. B. 312 C. 2715. D. 8130.
33.273 = 33.27.27.27 = 33.33.33.33= 33+3+3+3 = 312
Câu 19: Tính 21.77 + 21.23 ta được:
A. 21. B. 2100. C. 210. D. 21000.
21.77 + 21.23
= 21.(77 + 23)
= 21.100
= 2100
Câu 20: Đối với các phép toán có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là:
A. {} → [] → () B. () → [] → {}
C. {} → () → [] D. [] → () → {}
Câu 21: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức: A = 165:(32 + 2) là:

3
Trường THCS Chu Văn An Năm học 2021-2022

A. Phép chia – phép cộng – lũy thừa. B. Phép cộng – lũy thừa – phép chia.
C. Lũy thừa – phép cộng – phép chia. D. Lũy thừa – phép chia – phép cộng.
Câu 22: Kết quả của phép tính 15 + 12:3.4 là:
A. 2. B. 28. C. 31. D. 32.
15 + 12:3.4
= 15 + 4.4
= 15 +16
= 31
Câu 23: Kết quả của phép tính 50 – (3 + 2)2 bằng
A. 37. B. 25. C. 45. D. 43.
50 – (3+2)2
= 50 – 52
= 50 – 25 = 25
Câu 24: Phân tích số 240 ra thừa số nguyên tố?
A. 16.3.5. B. 22.32.5 C. 24.3.5 D. 24.32.5
240 2
120 2
60 2
30 2
15 3
5 5
1
Câu 25: Phân tích số 154 ra thừa số nguyên tố được:
A. 2.7.11. B. 1.5.4 C. 22.3.5 D. 2.7.13
154 2
77 7
11 11
1
Câu 26: Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố?
A. 101. B. 114 C. 305 D. 303

4
Trường THCS Chu Văn An Năm học 2021-2022

Câu 27: Trong các số sau, số nào là số hợp số ?


A. 89. B. 79. C. 69. D. 59.
Câu 28: Số nguyên tố chẵn duy nhất và nhỏ nhất là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 29: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Số 0 là ước của mọi số tự nhiên C. Số 0 là hợp số
B. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 D. Số 0 là số nguyên tố
Câu 30. Trong các số sau số nào là ước của mọi số tự nhiên
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 31: Tập hợp các ước chung của 12 và 20 là:

A) {1; 2; 4; 5} B) {2; 4; 5} C) {1; 2; 4} D) {1; 4; 5; 15}

Các ước của 12 là 1,2,3,4,6,12

Các ước của 20 là 1,2,4,5,10,20

ƯC(12,20) = {1; 2; 4}
Câu 32: ƯCLN (6, 24, 4) là.
A. 2. B. 20. C. 24. D. 10.
6= 2.3
24 = 23.3
4 =22
ƯCLN(6,24,4) = 2
Câu 33: BCNN (24, 15) là:
A. 60. B. 120. C. 240. D. 136.
24 = 23.3
15=3.5
BCNN(24,15) = 23.3.5 = 8.3.5 = 120
Câu 34. BCNN(3,4,6,8,24) là:
A. 24. B. 192. C. 72. D. 12.
Ta có: 24 ⋮3, 24⋮4, 24⋮6, 24⋮ 8
Nên BCNN(3,4,6,8,24) = 24

5
Trường THCS Chu Văn An Năm học 2021-2022

3 5
Câu 35: Cho hai phân số và mẫu số chung của hai phân số đó là:
5 3
A. 5. B. 8. C. 15. D. 3.
Tìm mẫu số chung chính là tìm BCNN của các mẫu
CHƯƠNG 2: SỐ NGUYÊN
Câu 1: Điểm gốc trong trục số là điểm nào?
A. Điểm 0 B. Điểm 1 C. Điểm 2 D. Điểm -1
Câu 2: Chiều từ trái sang phải trong trục số được gọi là?
A. Chiều âm B. Chiều dương C. Chiều thuận D. Chiều nghịch
Câu 3: Số nguyên chỉ năm có sự kiện "Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước
công nguyên" là số nào trong các số sau đây?

A. - 1776 B. 776 C. - 776 D. 1776


Câu 4: Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị là?
A. - 1 B. 5 C. -1 và 5 D. 1 và 5
2+3=5
2 – 3 = -1
Câu 5: Sắp xếp các số nguyên 3; –15; 17; –5; 0 theo thứ tự tăng dần là
A. –5; –15; 0; 3; 17. B. 0; –15; –5; 3; 17.
C. 17; 3; 0; –5; –15. D. –15; –5; 0; 3; 17.
Câu 6: Chọn so sánh đúng?
A. 32<23 B. -3<-10 C. -3>-10 D. 22.25=22.24
9 < 8 sai
-3 < -10 sai
-3 > -10 đúng
27=26 sai
Câu 7: Số đối của số 2023 là:
A. 2022 B. 2023 C. -2023 D. 2020
Câu 8: Điểm -3 cách điểm 3 bao nhiêu đơn vị?
A. 7 B. 8 C. 6 D. 9
Từ -3 đến 0 là 3 đơn vị

6
Trường THCS Chu Văn An Năm học 2021-2022

Từ 3 đến 0 là 3 đơn vị

3 + 3 = 6 đơn vị

Câu 9: Kết quả của phép tính (-15) + 23 là:

A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
(-15) + 23 = 23 – 15 = 8

Câu 10: Kết quả của phép tính (-2).(-7) + (-8) là:

A. 12 B. 6 C. 0 D. -6
(-2).(-7) + (-8)
= 14 + (-8)
= 14 - 8
=6
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC TRỰC QUAN
Câu 1: Cho lục giác đều ABCDEF. Đáp án nào sao đây đúng:
A. Có 6 cạnh bằng nhau. B. Có 3 cạnh bằng nhau.
C. Có 4 cạnh bằng nhau. D. Có 5 cạnh bằng nhau.
Câu 2. Hình nào dưới đây là hình tam giác đều?

A. B. C. D.
Câu 3: Biển báo nào sau đây là hình vuông.

A. Hình 3 B. Hình 1 C. Hình 2 D. Hình 4

7
Trường THCS Chu Văn An Năm học 2021-2022

Câu 4: Cho hình vuông ABCD. Khẳng định sai là:

A. Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = AD.

B. Hình vuông ABCD có bốn góc ở đỉnh A; B; C; D bằng nhau.

C. Hình vuông ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD.

D. Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song AB và BC; CD và AD.
Câu 5: Cho hình vuông ABCD có canh AB=5cm. Cạnh BC=?
A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm
Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng
A. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
B. Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau.
C. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau.
D. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 7: Một hình chữ nhật có chu vi là 24cm và chiều rộng là 5cm.
Diện tích hình chữ nhật đó là:
A. 15cm2 B. 25cm2 C. 35cm2 D. 24cm2
Nửa chu vi là 24 : 2 = 12 (cm)
Chiều dài là 12 – 5 = 7 (cm)
Diện tích là 7.5 = 35 (cm2)
Câu 8: Trong các hình sau hình nào luôn có tất cả các cạnh bằng nhau
A. Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình thang cân D. Hình thoi
Câu 9: Hai đường chéo hình thoi có độ dài lần lượt bằng 14 cm và 12 cm. Diện tích
của hình thoi là:
A. 86cm2 B. 84cm2 C. 186cm2 D. 120cm2
1
. 14.12 = 84 cm2
2
Câu 10: Bác Hà uốn một sợi dây thép thành móc treo đồ có dạng hình thoi với độ
dài cạnh bằng 25 cm. Hỏi bác Hà cần bao nhiêu mét dây thép?
A. 1m B. 100cm C. 15m D. 100m

Chu vi là 25.4 = 100 (cm) = 1 m

8
Trường THCS Chu Văn An Năm học 2021-2022

Câu 11: Cho hình bình hành có cạnh a và chiều cao h. Diện tích hình bình hành
ABCD là:
1
A. . S  a.h B. S=a.h C. S=2a.h D. Một đáp án khác
2
Câu 12: Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?
A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai cạnh đối song song với nhau
C. Hai góc đối bằng nhau D. Bốn cạnh bằng nhau
Câu 13: Cho hình thang có độ dài hai cạnh đáy lần lượt là 5cm; 9cm chiều cao là
4cm. Diện tích của hình thang đó là:
A. 26cm2 B. 28cm C. 28cm2 D. 25cm
Diện tích là (5+9). 4 : 2 = 14.4 : 2 = 28 cm2
Câu 14: Hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số
Câu 15: Hình không có tâm đối xứng là:
A. Hình tam giác B. Hình chữ nhật
C. Hình vuông D. Hình lục giác đều.

-------------Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao-----------

You might also like