You are on page 1of 2

1 日本教育の特徴と課題

Bạn biết gì về nền giáo dục Nhật bản? Và những thách thức cần được giải quyết nằm ở
đâu?

Hệ thống giáo dục của Nhật Bản phân chia như sau: có 9 năm giáo dục bắt buộc gồm 6
năm tiểu học, 3 năm trung học cơ sở. Sau đó là 3 năm trung học phổ thông và cuối cùng
là 4 năm Đại học.

Từ lâu người nhật đã được đánh giá là rất coi trọng nền giáo dục, bởi họ cho rằng "giáo
dục tạo nên con người Nhật".

Tuy nhiên, giáo dục đạo đức và nhân cách mới là yếu tố cốt lõi làm nên những giá trị cao
quý khiến cho thế giới phải thán phục.

Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra một giờ học về giáo dục đạo đức trong một tuần. Từ đó,
thế hệ trẻ Nhật Bản sẽ có khả năng thích ứng với môi trường xã hội, có khả năng “tư duy
độc lập” và đưa ra quyết định hiệu quả.

Ngoài ra, điều quan trọng nhất là giáo dục đạo đức ở Nhật Bản đã áp dụng cách tiếp cận
tích hợp và kết nối giữa ba trung tâm giáo dục: nhà trường, gia đình và cộng đồng.

Vậy còn về giáo dục "tuổi nối loạn" thì như thế nào?

Thanh thiếu niên tại Nhật Bản hiện nay gặp nhiều vấn đề trong quá trình trưởng thành.

Điều đầu tiên một học sinh làm khi bước vào trường trung học cơ sở là tham gia vào quá
trình "tự chỉ trích bản thân". Nhằm ngăn chặn trở nên nổi loạn mà học sinh bị tước đi
lòng tự trọng và cái tôi của mình bởi những điều lệ vô cùng nghiêm ngặt. Các luật lệ
nghiêm ngặt này không chỉ được áp dụng ở trường mà còn áp dụng vào cả cuộc sống
thường ngày của học sinh. Từ đó, những từ khóa "tử tự", "từ chối đi học" ngày càng xuất
hiện nhiều.

Chắc hẳn các bạn cũng đã biết vấn đề cần được giải quyết trong nền giáo dục nhật bản là
gì rồi phải không?
日本教育についてどれぐらい知っているか。課題点はどこにあるか。
日本教育制度は次のように分けられる:小学校の 6 年と中学校の 3 年を含む義務
教育の 9 年があり、次に 高校の 3 年と最後に大学の 4 年がある。

昔から、日本人は「教育とは日本人を生み出す」と信じているため、教育を重要
視すると評価されてきた。
でも、道徳と人格教育は、世界が賞賛する高貴な価値観を生み出すコア要素だ。
日本政府は週に 1 授業の道徳教育を行っている。 それから、日本の若い世代は
社会環境に適応し、「自主的に考え」ができ、効果的な意思決定を行うことがで
きるようになる。
また、最も重要なことは、日本の道徳・人格教育は、学校、家族、地域社会の 3
つの主に教育間で統合され接続されたアプローチを採用していることだ。
では、「反抗期教育」についてはどう?
今日、日本の青少年は成長過程で多くの問題に直面している。
中学生になると、生徒が最初にすることは「自己批判」のプロセスに携わること
だ。 反抗防ぎのため、学生は非常に厳しい規則によって自尊心を奪われる。こ
れらの規則は、学校だけでなく、日常生活にも適用されている。それ以来、「自
殺」、「学校の拒否」というキーワードが益々出ている。
今までに、皆はおそらく日本教育で取り組むべき課題をすでに知っているでしょ
う。

You might also like