chương 3- Các quy định pháp lý

You might also like

You are on page 1of 41

CHƯƠNG 3

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

TS. Nguyễn Thị Thùy Dung


Khoa Ngân hàng- Bảo hiểm

1
Chương 3

1 Hoạt động cho vay

2 Hoạt động cấp tín dụng khác

2
3.1.2. Một số qui định pháp lý về cho vay

3.1.2.1. Nguyên tắc cho vay,


3.1.2.2. Điều kiện vay vốn
3.1. 2.3. Đối tượng cho vay
3.1.2.4. Bảo đảm tiền vay
3.1.2.5. Hạn chế tín dụng
3.1.2.6. Hợp đồng tín dụng và HĐ bảo đảm tiền vay

3
3.1.2.1. Nguyên tắc cho vay

- Là
cơ sở để đưa ra các quyết định
CV
a. TẦM
QUAN
TRỌNG
- Là
cơ sở để đưa ra các quyết định xử lý
các vấn đề phát sinh trong quá trình CV

b. Các nguyên tắc


cho vay:
4
Nguyên tắc cho vay
❖Thực hiện theo đúng thỏa thuận giữa
TCTD và khách hàng, phù hợp với các
quy định của pháp luật, bao gồm cả pháp
luật bảo vệ môi trường

5
❖ SDV vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong HĐTD
- Nội dung:
+ KH: phải xác định mục đích và SDV theo mục đích đã
thỏa thuận
+ NH: thẩm định và thường xuyên giám sát về mục đích
SDV vay
- Ý nghĩa:
+ Khách hàng: xác định được hiệu quả kinh doanh dự
kiến, tạo nguồn trả nợ; thể hiện tính cách, uy tín
+ Ngân hàng: Có cơ sở đánh giá và kiểm tra việc sử dụng
vốn vay

6
-

❖ Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã thỏa thuận


- Nội dung:
+ Thỏa thuận về trả gốc và lãi vay trong HĐ phải được ghi
cụ thể
+ Bắt buộc thực hiện đúng thỏa thuận: KH chủ động trả
nợ, NH đôn đốc thu nợ
- Ý nghĩa:
- Tôn trọng nguyên tắc tín dụng
- Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của NH

7
3.1.2.2. Điều kiện vay vốn

1 Địa vị pháp lý của KH vay vốn

2 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong


3
thời hạn cam kết

4
Có DAĐT/pasxkd, dịch vụ khả thi, có hiệu quả và
phù hợp với qui định của pháp luật

8
(i) Địa vị pháp lý của KH vay vốn

Đối với KH là pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự
-

- Đối với KH cá nhân, DN tư nhân: cá nhân, chủ DN tư nhân


phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự

 Ý nghĩa:
- KH vay phải chịu trách nhiệm trả nợ theo qđ của PL
- Quyền đòi nợ của NH được PL thừa nhận và bảo trợ

9
(ii) Mục đích SD vốn vay hợp pháp

- KH không được vay vốn để sử dụng cho các mục đích


mà pháp luật cấm

- Phù hợp với giấy phép (đăng ký) kinh doanh

 Ý nghĩa:
- Là đk chuyển tiếp để xét pa/DA kinh doanh có khả thi và
hiệu quả hay không
- Là căn cứ để NH kiểm soát trong suốt quá trình CV
10
(iii) Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ

- Có một tỷ lệ VTC tối thiểu tham gia vào DA/pasxkd

- Tình hình tài chính lành mạnh, kd có lãi; thu nhập ổn định

- Cam kết mua bảo hiểm đối với TS là đối tượng vay vốn

- Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn vượt quá thời gian

qui định của NH.

11
(iv). Có DAĐT/pasxkd khả thi có hiệu quả hoặc có
DAĐT, phương án phục vụ đời sống khả thi phù
hợp với qui định của PL
KH phải chứng minh được DAĐT/pasxkd có đủ điều
kiện thực hiện và mang tính thực tiễn; có hiệu quả

 Ý nghĩa:

- Là căn cứ đánh giá tính thực tiễn, hợp lý của nhu


cầu vay

- Là căn cứ đánh giá nguồn trả nợ (vay kd)

12
??? Đk cứng: là đk bắt buộc KH phải tuân thủ
theo Luật định: hồ sơ, thủ tục buộc người vay
phải tuân thủ
- Đk mềm:khả năng tài chính, tính khả thi và
hiệu quả của DA/Pa: việc đánh giá mang tính
chủ quan của NH

13
3.1.2.3. Đối tượng cho vay

Những nhu cầu vốn không được cho vay:


(i) Thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc
ngành, nghề mà PL cấm
(ii) Thanh toán chi phí, đáp ứng nhu cầu tài chính mà
PL cấm
(iii) Mua vàng miếng
(iv) Trả nợ vay trừ trường hợp vay để trả lãi được tính
trong dự toán xây dựng công trình

14
3.1.2.4. Bảo đảm tiền vay

❖ Nguồn luật điều chỉnh:

Luật dân sự 2015 (mục 3); Nghị định 21/2021/ NĐ- CP

❖ Định nghĩa:

Là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa


rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được
khoản nợ đã cho KH vay

15
❖ Các biện pháp bảo đảm tiền vay

- Cầm cố tài sản


Là việc một bên (KH vay hoặc bên thứ ba) gọi là bên
cầm cố giao TS thuộc quyền sở hữu của mình cho ngân
hàng quản lý để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo
HĐTD
- Thế chấp TS
Là việc một bên (KH vay hoặc bên thứ ba) dùng TS
thuộc sở hữu hoặc quyền sử dụng đất của mình để thực
hiện nghĩa vụ trả nợ mà không chuyển giao TS đó cho
bên nhận thế chấp

16
- Đặt cọc:
Là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá
quí hoặc các vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết
hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
- Ký cược:
Là việc bên thuê TS là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền
hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để
bảo đảm việc trả lại TS thuê
- Ký quỹ:
Là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc
các giấy tờ trị giá bằng tiền vào TK phong tỏa tại một NH để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự

17
- Bảo lãnh
Là việc bên thứ ba (bên BL) cam kết với bên có
quyền (bên nhận BL) sẽ thực hiện thay cho bên
có nghĩa vụ (bên được BL), nếu đến thời hạn
mà người được BL không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ.

18
- Tín chấp
Là việc tổ chức chính trị XH tại cơ sở
bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá
nhân, hộ gđ nghèo vay một khoản tiền tại
TCTD để sxkd, làm dịch vụ

19
❖ Một số qui định về TSBĐ tiền vay

- TSBĐ tiền vay (Điều 295- Bộ Luật dân sự 2015)


• . Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo
đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở
hữu.
• Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải
xác định được.
• Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản
hình thành trong tương lai.
• Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc
nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.

20
- Phạm vi bảo đảm tiền vay của TS
✓ Phạm vi thực hiện nghĩa vụ trả nợ gồm: nghĩa vụ trả gốc,
lãi, các loại phí
✓ Một nghĩa vụ có thể được bảo đảm bằng một hay nhiều tài
sản, một hay nhiều biện pháp bảo đảm tiền vay
✓ Một tài sản có thể được bảo đảm cho một hay nhiều nghĩa
vụ trả nợ (Điều 296, Điều 308 Bộ Luật DS)

21
Thời hạn hiệu lực của
BĐTV
Thời hạn bảo đảm được xác định từ khi giao dịch bảo
đảm có hiệu lực đến khi nghĩa vụ trả nợ hoàn thành
❑ Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao
kết trừ các trường hợp sau:
✓ Các bên có thỏa thuận khác
✓ Cầm cố TS có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao
TS
✓ Thế chấp quyền sử dụng đất đai có hiệu lực kể từ
thời điểm đăng ký thế chấp
✓ Giao dịch có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng
trong TH pháp luật quy định
22
Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm

• Công chứng giao dịch bảo đảm: là việc công chứng


hợp đồng, giao dịch bằng văn bản mà theo quy định của
pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự
nguyện yêu cầu công chứng
• Đăng ký giao dịch bảo đảm: là việc cơ quan đăng ký
giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo
đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm
việc bên bảo đảm dung tài sản để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự với bên nhận bảo đảm

23
Quan hệ giữa giao dịch BĐ và HĐ có nghĩa vụ được BĐ

• HĐ có nghĩa vụ được bảo đảm bị vô


hiệu, hủy bỏ, đơn phương chấm dứt:
✓HĐ chưa thực hiện → giao dịch BĐ chấm
dứt
✓HĐ đã thực hiện hoặc thực hiện một phần
→ giao dịch BĐ không chấm dứt
• Giao dịch bảo đảm vô hiệu, hủy bỏ
hoặc đơn phương chấm dứt không làm
chấm dứt HĐ có nghĩa vụ được bảo
đảm
24
3.1.2.5. Hạn chế tín dụng

- Trường hợp không được cấp tín dụng:


- TH bị hạn chế cấp tín dụng:
- Giới hạn cấp tín dụng:
+ Tổng mức DN đối với 1 KH ≤ 15% VTC của TCTD
+ Tổng mức DN đối với 1 KH và người có liên quan
≤ 25% VTC của TCTD

25
3.1.3. Quy trình cho vay

1 2 3
Phê
Hồ sơ Thẩm
duyệt
TD định
4
Ký HĐ

5 6 7 8
Giải Kiểm Thu Thanh
ngân tra nợ lý HĐ
Xử lý
những
phát sinh 26
(1) HSTD
- Hồ sơ pháp lý;
- Hồ sơ tài chính khách hàng;
- Hồ sơ khoản vay: đơn xin vay, DA ĐT/pasxkd
- Hồ sơ bảo đảm tiền vay

27
(2) Thẩm định TD

Nội dung thẩm định

(2) TĐ (1) TĐ (3) TĐ TSBĐ


PASXKD khách hàng Tiền vay

Tính cách
Quan hệ
và khả năng Tình hình Tình hình
với các
quản lý Hoạt động tài chính
TCTD khác
28
(3). Quyết định cho vay

Căn cứ ra quyết định tín dụng.

• Căn cứ vào kết quả công tác phân tích TD.

• Chính sách TD của NH, những quy định về hoạt động tín
dụng của Nhà nước.

• Nguồn vốn cho vay của NH.

Quyền phán quyết tín dụng

29
(4) Ký hợp đồng, giao nhận giấy tờ và tài sản.

• Soạn thảo và ký hợp đồng.

• Giao nhận giấy tờ và TSBĐ.

• Làm thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm

30
(5) Giải ngân

KH phải gửi NH chứng từ:


- Giấy nhận nợ;
- Bảng kê rút vốn vay;
- UNC/giấy rút tiền
- Hóa đơn, chứng từ thanh toán tiền mua hàng,....

31
(6) Giám sát và kiểm soát

- Kiểm tra định kỳ


- Kiểm tra đột xuất
- Phân loại nợ và trích lập DPRR

32
Phân loại nợ (TT02/2013/TT – NHNN)
Nhóm nợ Đặc điểm
Nhóm 1 - Nợ trong hạn
(Nợ đủ tiêu chuẩn) - Nợ quá hạn dưới 10 ngày
Nhóm 2 - Nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày
(Nợ cần chú ý) - Nợ điều chỉnh lần 1
Nhóm 3 - Nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày
(Nợ dưới tiêu chuẩn) - Nợ gia hạn lần 1
- Nợ được miễn/giảm lãi
Nhóm 4 - Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
(Nợ nghi ngờ) - Nợ cơ cấu lần đầu quá hạn dưới 90 ngày
- Nợ cơ cấu lại lần 2
Nhóm 5 - Nợ quá hạn trên 360 ngày
(Nợ có khả năng - Nợ cơ cấu lần 1 quá hạn trên 90 ngày
mất vốn) - Nợ cơ cấu lần 2 bị quá hạn
33
- Nợ cơ cấu từ lần thứ 3 trở lên
Phân loại nợ

• Nguyên tắc phân loại nợ


✓Thực hiện phân loại nợ theo kết quả phân
loại nợ do CIC cung cấp
✓Toàn bộ dư nợ và cam kết ngoại bảng
thuộc cùng một nhóm nợ có mức độ rủi ro
cao nhất

34
(7:) Thu nợ và xử lý những phát sinh

❖ Thu nợ gốc và lãi.

Theo dõi và thông báo nợ đến hạn (ít nhất trước 5 ngày đối
với thu lãi và 1 ngày đối với thu gốc).

❖ Xử lý những phát sinh.

35
❖ Thu nợ trước hạn:
❖ Cơ cấu lại nợ:

❖ Chuyển nợ quá hạn:

❖ Miễn- giảm gốc/ lãi tiền vay

❖ Xử lý TSĐB

❖ Khởi kiện

(8): Thanh lý HĐTD

36
Cơ cấu lại thời gian trả nợ

Cơ cấu lại thời hạn trả nợ

Điều chính KH nợ:


việc tổ chức tín dụng chấp
Gia hạn nợ là việc
thuận kéo dài thêm một TCTD chấp thuận kéo
khoảng thời gian trả nợ một dài thêm một khoảng
phần hoặc toàn bộ nợ gốc thời gian trả nợ gốc hoặc
và/hoặc lãi tiền vay của kỳ
hạn trả nợ đã thoả thuận (bao
lãi vốn vay, vượt quá
gồm cả trường hợp không thời hạn cho vay đã thỏa
thay đổi về số kỳ hạn trả nợ thuận trong HĐTD
đã thỏa thuận), thời hạn cho
vay không thay đổi;
37
Chuyển nợ quá hạn
• Tổ chức tín dụng chuyển nợ quá hạn đối với số dư nợ gốc mà khách hàng
không trả được nợ đúng hạn theo thỏa thuận và không được tổ chức tín
dụng chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ; thông báo cho khách hàng về
việc chuyển nợ quá hạn.
• Khi đến hạn thanh toán mà khách hàng không trả hoặc trả không đầy
đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo thỏa thuận, thì khách hàng phải
trả lãi tiền vay như sau:
• a) Lãi trên nợ gốc theo lãi suất cho vay đã thỏa thuận tương ứng với
thời hạn vay mà đến hạn chưa trả;
• b) Trường hợp khách hàng không trả đúng hạn tiền lãi theo quy định
tại điểm a khoản này, thì phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất do tổ
chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận nhưng không vượt quá
10%/năm tính trên số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm
trả;
• c) Trường hợp khoản nợ vay bị chuyển nợ quá hạn, thì khách hàng
phải trả lãi trên dư nợ gốc bị quá hạn tương ứng với thời gian chậm 38
trả, lãi suất áp dụng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong
3.1.4. Các hình thức
cho vay
3.1.4.1. Cho vay doanh nghiệp
3.1.4.2. Cho vay cá nhân

39
3.1.4.1. Cho vay doanh nghiệp

Cho vay doanh nghiệp

Cho vay bổ sung VLĐ Cho vay theo DAĐT


- Mục đích: tài trợ và bổ - Mục đích: tài trợ theo
sung VLĐ cho các dự án
- Thời hạn: trung dài hạn
hoạt động kinh doanh
- Phương pháp cho vay:
của KH cho vay từng lần
- Thời hạn: ngắn hạn
- Phương pháp cho
vay: CV từng lần, CV
theo HMTD
40
3.1.3.2. Cho vay khách hàng cá nhân
a. Cho vay kinh doanh.
b. Cho vay tiêu dùng.
• Quy mô từng món vay thường nhỏ, nhưng số lượng các món vay
nhiều.
• Cho vay tiêu dùng thường có rủi ro cao hơn so với các loại cho vay
khác vì vậy lãi suất của cho vay tiêu dùng cao hơn.
• Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ
kinh tế.
• Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ rất mật
thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng.
• Chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường
không cao.
• Nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay là thu nhập và có thể biến
động.
• Tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan
trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản vay. 41

You might also like