You are on page 1of 7

1.

Trình bày các khái niệm: chương trình giáo dục, chương trình nhà trường, phát triển
chương trình
- Chương trình giáo dục cấp quốc gia cũng thường được gọi là chương trình khung, bao gồm
chuẩn đầu ra và một số các môn học bắt buộc. Những môn học này là những môn học bắt buộc
ít thay đổi theo thời gian và được đa số các cơ sở giáo dục trong khối ngành hoặc vùng miền
thực hiện.
- Chương trình nhà trường là chương trình quốc gia được giữ nguyên hoặc điều chỉnh một phần, được lựa chọn và sắp
xếp lại, hoặc thiết kế mới với sự tham gia của giáo viên, các chuyên gia hoặc các bên liên quan (steakholder), cho phù
hợp với đối tượng HS trong một bối cảnh dạy học cụ thể.

- Phát triển chương trình nhà trường là việc một cơ sở giáo dục lập kế hoạch, thiết kế, thực thi và đánh giá chương trình
học tập của HS trường mình

2. Thể hiện các cấp độ của chương trình giáo dục bằng sơ đồ
3. Trình bày các cách tiếp cận trong phát triển chương trình giáo dục
3.1 Cách tiếp cận theo nội dung
- Chủ yếu là truyền thụ kiến thức => Khó xác định được mục tiêu chi tiết, cụ thể
3.2 Cách tiếp cận theo mục tiêu hay tiếp cận hành vi
- Nội dung, kiến thức, kĩ năng vẫn được coi trọng, xong chỉ giúp đạt được mục tiêu đào tạo
mà đã xác định từ trước
3.3 Cách tiếp cận quản lý
- Xu hướng tập trung vào khía cạnh giám sát và quản lý của CTGD, nhất là quá trình tổ chức
và thực thi.
- Nhược điểm những nhà quản lí có quyền lực ít quan tâm đến nội dung CTGD mà chủ yếu là
tổ chức và thực hiện CTGD
3.4 Cách tiếp cận hệ thống
- Nhiều điểm tương tự tiếp cận quản lý => quản lý thành hệ thống
3.5 Cách tiếp cận nhân văn
- Đặt niềm tin vào việc hợp tác, học độc lập, học theo nhóm nhỏ, chống lại học cạnh tranh,
coi GV là quyền uy
=> chủ yếu cho Tiểu học
3.6 Cách tiếp cận phát triển
- Hệ phương pháp lấy người học là trung tâm
- Nhược điểm: Chú ý đến nhu cầu, mà nhu cầu rất đa dạng, nó còn dễ thay đổi
3.7 Tiếp cận tổng hợp
- Dạy học theo Modunle (tín chỉ)
3.8 Cách tiếp cận năng lực
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống
3.9 Tiếp cận sáng tạo và khởi nghiệp
- Mục tiêu năng lực sáng tạo và năng lực khởi nghiệp
4. Lấy ví dụ về một chương trình giáo dục
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Đào tạo giáo viên, giảng viên chuyên nghiệp Ngành sư phạm hóa học có đủ phẩm chất và năng
lực để giảng dạy và hoạt động giáo dục ở các bậc cơ sở, phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và
dạy nghề, đồng thời có thể tự tin tham gia công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, khoa học tại
trung tâm, viện nghiên cứu quốc gia.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tại các trường đại học, chương trình đào tạo ngành Sư phạm hóa học do Bộ Giáo dục và đào
tạo thiết kế theo khung chương trình chuẩn nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức về hóa học,
nghiệp vụ sư phạm của chuyên ngành cùng kỹ năng giảng dạy, làm việc một cách độc lập, sáng
tạo. Để nắm được thông tin chi tiết các môn học trong chương trình đào tạo của chuyên ngành,
sau đây mời các bạn thí sinh tham khảo chương trình đào tạo Ngành Sư phạm hóa học trường
Đại học Sư phạm Hà Nội.

Khối kiến thức chung


(Tự chọn 1 trong 3 môn ngoại ngữ)

1 Giáo dục quốc phòng 16 Tiếng Anh 3

2 Tiếng Anh 1 17 Tiếng Pháp 3

3 Tiếng Pháp 1 18 Tiếng Nga 3

4 Tiếng Nga 1 19 Tâm lý học

5 Tin học đại cương 20 Giáo dục thể chất 3

Tư tưởng Hồ Chí
6 Giáo dục thể chất 1 21 Minh

NLCB của CN Mác- Tiếng Nga chuyên


7 Lênin-phần 1 22 ngành

8 Tiếng Anh 2 23 Giáo dục học

9 Tiếng Pháp 2 24 Giáo dục thể chất 4

10 Tiếng Nga 2 25 Tiếng Pháp chuyên


ngành

Đường lối CM của


11 Giáo dục thể chất 2 26 ĐCS Việt Nam

12 Âm nhạc 27 Thực tập sư phạm 1

Quản lý Nhà nước và


Mỹ học và Giáo dục Quản lý ngành giáo
13 thẩm mỹ 28 dục

14 Kỹ năng giao tiếp 29 Thực tập sư phạm 2

NLCB của CN Mác-


15 Lênin-phần 2

Khối kiến thức chuyên ngành

Amin, dị vòng, gluxit,


1 Tin học đại cương 34 amino acid, polime

Đại số tuyến tính & Tin học ứng dụng


2 Hình học giải tích 35 trong hóa học

Thực hành Hóa hữu


3 Giải tích 1 36 cơ

Hóa học phân tích


4 Vật lý đại cương 1 37 định lượng

Thực hành hóa học


phân tích định tính-
5 Hóa đại cương A1 38 định lượng

6 Giải tích 2 39 Cơ sở Hóa học môi


trường

7 Phương trình vi phân 40 Tham quan thực tế

Thực hành lý luận


8 Vật lý đại cương 2 41 dạy học hóa học

Phức chất và ứng


Thí nghiệm Vật lí đại dụng trong hóa học
9 cương 42 phân tích

10 Hóa đại cương A2 43 Thực tập sư phạm 1

Cơ sở lý thuyết Hóa
11 Xác suất thống kê 44 vô cơ

Hóa học tinh thể và Cơ sở lý thuyết Hóa


12 phức chất 45 hữu cơ

13 Hóa vô cơ-phi kim 46 Phân tích hóa lý

Đại cương và Thực hành Phân tích


14 hiđrocacbon 47 hóa lý

15 Nhiệt động lực học 48 Hóa học lượng tử

Phương pháp nghiên


16 cứu khoa học 49 Hóa nông học

Phương pháp giảng


Tiếng Anh chuyên dạy hóa học phổ
17 ngành 50 thông

18 Hóa vô cơ-kim loại 51 Một số phương pháp


nghiên cứu các chất
vô cơ

Thực hành hóa đại


19 cương và vô cơ 52 Tổng hợp hữu cơ

Một số phương pháp


phân tích điện hóa
20 Dẫn xuất hiđrocacbon 53 hiện đại

Động hóa học và hóa Nhiệt động lực học


21 học chất keo 54 thống kê

Đối xứng phân tử và lý


22 thuyết nhóm (HL4) 55 Kỹ thuật xử lý nước

Giáo dục môi trường


Tiếng pháp chuyên thông qua dạy học
23 ngành 56 hóa học phổ thông

Rèn luyện nghiệp vụ sư


24 phạm 57 Điện hóa học

Hóa học phân tích định Bài tập hóa học phổ
25 tính 58 thông

26 Thực hành hóa lý 59 Thực tập sư phạm 2

27 Hóa kỹ thuật 60 Khoá luận tốt nghiệp

Những vấn đề đại Hóa vô cơ trong


cương của Phương giảng dạy hóa học
28 pháp giảng dạy 61 phổ thông

29 Vật liệu vô cơ 62 Hóa hữu cơ trong


giảng dạy hóa học
phổ thông

Các phương pháp phổ Hóa lý trong giảng


ứng dụng vào hóa học dạy hóa học phổ
30 (HHC) 63 thông

Hóa phân tích trong


giảng dạy hóa học
31 Xúc tác dị thể 64 phổ thông

Phương pháp dạy học


32 Công nghệ điện hóa 65 hóa học phổ thông

Sử dụng phương tiện


kỹ thuật dạy học hóa
33 học

You might also like