You are on page 1of 3

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN: TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA


BỘ MÔN: KHOA HỌC
BIÊN SOẠN: TRUNG TÂM HSA EDUCATION
TÀI LIỆU: ĐỀ KHOA HỌC- HÓA HỌC – ĐỀ 03
HSA01. Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ là nguyên liệu trong tráng gương, tráng ruột phích.
(b) Isoamyl axetat được dùng làm hương liệu thực phẩm.
(c) Cao su lưu hóa và amilopectin đều có cấu trúc mạch mạng không gian.
(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang, thấy xuất hiện màu xanh tím.
(e) Khi làm rơi axit sunfuric đặc vào vải làm từ sợi bông thì chỗ tiếp xúc với axit sẽ bị thủng.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
HSA02. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ dung dịch HCl vào lượng dư dung dịch Na2CO3.
(b) Nhiệt phân AgNO3.
(c) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch KHSO4.
(d) Cho hỗn hợp KNO3 và Cu vào dung dịch NaHSO4.
(e) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
HSA03. X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68%
về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư (không hoà tan O2) vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết
tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của
m là
A. 18,68. B. 23,32. C. 31,44. D. 12,88.
HSA04. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 300 ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C 17HyCOONa. Đốt cháy
0,07 mol E, thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,15 mol Br2. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là
A. 89. B. 85. C. 83. D. 87
HSA05. Cho 15,62 gam P2O5 vào 400 ml dung dịch NaOH nồng độ aM, thu được dung dịch có tổng
khối lượng các chất tan bằng 24,2 gam. Giá trị của a là

A. 0,3. B. 0,2. C. 0,35. D. 0,25.


HSA06. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2
(đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch.
Giá trị của a là
A. 0,045. B. 0,105. C. 0,030. D. 0,070.
HSA07. Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số
các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
HSA08. Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau:

Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
B. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
C. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2.

HSA09. Xét phản ứng : 2NO2 (k) N2O4 (k). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với H2 ở nhiệt
độ t1 là 27,6 ; ở nhiệt độ t2 là 34,5 (t1 > t2). Có 3 ống nghiệm đựng khí NO2 (có nút kín). Sau đó : Ngâm
ống thứ nhất vào cốc nước đá ; ngâm ống thứ hai vào cốc nước sôi ; ống thứ ba để ở điều kiện thường.
Một thời gian sau, ta thấy :
A. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất.
B. ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất.
C. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất.
D. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai và ống thứ ba đều có màu nhạt hơn.
HSA10. Hòa tan 15,92 gam hỗn hợp 2 muối NaX, NaY vào nước thu được dung dịch A (X, Y là 2
nguyên tố Halogen có trong tự nhiên và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong Bảng tuần hoàn). Cho dung
dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 28,67 gam kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn
toàn). Tìm 2 nguyên tố X, Y biết rằng thành phần phần trăm của cả 2 muối trên đều lớn hơn 20%.

You might also like