You are on page 1of 3

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN: TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA


BỘ MÔN: KHOA HỌC
BIÊN SOẠN: TRUNG TÂM HSA EDUCATION
TÀI LIỆU: ĐỀ KHOA HỌC- HÓA HỌC – ĐỀ 02
+X +Y +Z
HSA01. Cho sơ đồ sau: CaO ⎯⎯→ CaCl2 ⎯⎯→ Ca(NO3 ) 2 ⎯⎯→ CaCO3
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. Cl2, HNO3, CO2. B. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.
C. Cl2, AgNO3, MgCO3. D. HCl, HNO3, Na2NO3.
HSA02. Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,375 mol hỗn hợp X cần
2,0625 mol O2, thu được H2O, 1,675 mol CO2 và 0,225 mol N2. Khối lượng của Glu trong hỗn hợp X

A. 18,375 gam. B. 7,35 gam. C. 22,05 gam. D. 17,64 gam.
HSA03. Hòa tan 8 gam CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, thu được dung dịch X. Làm lạnh
dung dịch X tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5 gam tinh thể ngậm nước tách ra. Dung dịch còn lại có
nồng độ 29,77%. Công thức phân tử của tinh thể hiđrat là
A. CuSO4.6H2O. B. CuSO4.4H2O. C. CuSO4.7H2O. D. CuSO4.5H2O.
HSA04. Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ), thu được
hỗn hợp muối Y gồm C17HxCOOK, C17HyCOOK và C15H31COOK (có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2:1).
Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 72,96 gam O2, thu được K2CO3, H2O và 67,98 gam CO2. Giá trị
của m gần với số nguyên nào nhất ____________

HSA05. Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành
từ axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam T, thu được
H2O và 0,77 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam T bằng lượng vừa đủ 310 ml dung dịch NaOH
1M, thu được hỗn hợp G gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và 9,72 gam hỗn
hợp E gồm hai ancol. Đốt cháy toàn bộ G, thu được H2O, Na2CO3 và 0,305 mol CO2. Khối lượng của
Z trong a gam T là
A. 15,2 gam. B. 5,84 gam. C. 11,4 gam. D. 4,72 gam.
HSA06. Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp
gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở
đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 88,7 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 26,5. B. 32,6. C. 27,7. D. 35,6.
HSA07. Cho hình thí nghiệm sau: chất B và chất X tương ứng lần lượt là

A. KClO3 và O2. B. MnO2 và Cl2.


C. Zn và H2. D. C2H5OH và C2H4.
HSA08. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 C (mol/l).
Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa (gam) và số mol được biểu diễn bằng đồ thị sau :

Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là :
A. 30 ml. B. 60 ml. C. 45 ml. D. 80 ml.

HSA09. Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của
các chất như sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3
] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là :
A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
HSA10.Trong nghiên cứu các hợp chất hóa học, các nhà khoa học sử dụng phổ khối lượng biểu diễn
mối quan hệ giữa tỉ lệ khối lượng 1 phân mảnh trên điện tích của nó và hàm lượng % về số hạt trong
tự nhiên. Khi 1 phân tử đi vào buồng do mẫu, chùm điện tự sẽ bắn phá thành các phân mảnh nhỏ hơn.
Mỗi phân mảnh có thể là 1 ion, 1 nguyên tử, 1 phân tử hoặc 1 phần của phân tử đó. Phổ khối lượng sẽ

ghi lại các giá trị phân tử khối của các phân mảnh và biểu diễn trên phổ đồ Phổ khối của một mẫu
nghiên cứu sau

Tương ứng với thành phần nào


A. N2O B. CO2 C. C3H8 D. Hỗn hợp của CH4 và N2

You might also like