You are on page 1of 29

Đề cương môn : Một số quá trình và thiết bị

CHƯƠNG 3 : LẮNG, LỌC , LY TÂM


A- LẮNG
I, Khái niệm và cơ sở lí thuyết của quá trình lắng
1, Khái niệm
- Lắng là quá trình tách các hạt rắn ra khỏi huyền phù dưới tác dụng
của trọng lực
- VD: lắng xác tế bào, pectin, tanin, sắc tố chất nhựa,..trong sản xuất nước
quả , tách các loại bột/ tinh bột  sắn dây,
- Phân loại huyền phù : 4

Huyền phù Chất lỏng


thô đục = 0,1
Mm Dung dịch
Kích thước Huyền phù keo < 0,1
hạt > mịn  Ko Mm ko
100Mm có lắng
100-0,5 Mm
khả
( micromet) VD:
năng
VD: lắng

- Ứng dụng :
 Lắng được ứng dụng nhiều trong xử lí nước, công nghệ sa khoáng ,
CN hóa học, thực phẩm môi trường , CN dầu mỏ ,…
 Ngành Dược : khi cần phân riêng hệ rắn – lỏng ( lọc không hiệu quả )
nhất là khi pha rắn lẫn protein, chất béo, chất nhầy,… Dưới 4 hình
thức : CNHH, CNVS, Chiết xuất, bào chế
- Mục đích : làm trong dung dịch được thực hiện với huyền phù loãng .
Trong một vài trường hợp được thực hiện trước khi lọc  lọc nhanh và
đỡ phải thay nhiều màng lọc
- Ưu điểm : đơn giản, rẻ tiền , dễ thực hiện
- Nhược điểm : thiết bị chiếm nhiều diện tích và tốn nhiều time
2, Cơ sở lí thuyết quá trình lắng
- Một hạt rắn có thể lắng khi khối lượng riêng của nó lớn hơn khối lương
riêng của huyền phù
 p hạt > pHP
- Môi trường : lỏng tĩnh , hạt rơi theo phương thẳng đứng. Tốc độ rơi khác
nhau do hình dạng, tỷ trọng , kích thước khác nhau
- Khi rơi chúng có thể tác động vào nhau , cuốn nhau đám cặn dạng tủa
bông

- Đại lượng đặc trưng : tốc độ lắng của hạt


- Đưa ra giả thuyết : hạt lắng ở điều kiện lí tưởng
+ hạt hình cầu , khối lượng , hình dạng, KT ko đổi trong khi lắng  ko tương
tác với các hạt khác khi lắng
+ môi tr: chất lỏng tĩnh , hạt rơi theo phương thẳng đứng
Fc

F
P
Trường hợp P>=Fc  hạt rắn có thể lắng được xuống đáy
P < Fc  hạt rắn không lắng được mà chỉ lơ lửng trong pha lỏng
Giả sử sử hạt chuyển động theo gia tốc a . Theo định luật 2 Newton ta có
P – Fc = G.a ( G=m vật )
Fc = Fc1 + Fc2
Fc1 = lực ma sát . Được tính theo công thức của Stokes
Fc1 = 3. Pi. d. wo.Nuy (N)
Khi hạt lắng tốc độ của nó sẽ biên đổi theo thời gian . khi hạt bắt đầu lắng vận
tốc của nó tăng dần theo gia tốc a. Tuy nhiên trong một time rất ngắn do lực cản
của môi trường tốc độ nó chậm dần .
Tại P= Fc  hạt rắn chuyển động đều với gia tốc a = 0  tốc độ chuyển động
của hạt rắn từ thười điểm này gọi là tốc độ lắng
P= Fc *
( Wo= tốc độ lắng m/s )
Fc2= lực đẩy Acsimet = V. p2. g (N)
P2 là khối lượng riêng của chất lỏng ( kg/ m3 )
P = V. p1.g
pi . d 3
Hạt hình cầu  V¿ 6

Thay vào *
 V. p1.g= 3pi. d.wo.Nuy + V. p2.g
d 2. g( p 1− p 2)
 Wo= 18. Nuy
 Wo tỉ lệ nghịch với Nuy  giảm độ nhớt của mt = gia
nhiệt làm tăng wo
 Wo tỉ lệ thuận với d  tăng d = khuấy, sục,…
- Đường cong lắng biểu thị sự phụ thuộc giữa chiều cao lắng và time lắng
 chọn ra time lắng tối ưu cho từng loại huyền phù

II, Các phương pháp lắng


Người ta dựa vào cấu tạo thiết bị lắng và động học của qt lắng để phân loại
Lắng Lắng Lắng Trợ lắng
đứng nghiêng ngược
dòng liên
tục
Đặc Xảy ra Qt lọc xảy Dịch đặc Trợ lắng bằng cơ học : khuấy
điểm trong ra dọc và đục trộn ( nhẹ )  tạo dòng đối
ống lắng theo ống nhất là ở lưu nhờ bơm hoặc gia nhiệt
thẳng được đặt buồng 1  tăng cường va chạm tạo
đứng nghiêng , Ở u2 dễ hạt lớn để dễ lắng
Hạt rắn bã trượt lắng và
lắng theo thành lắng Trợ lắng bằng các chất trợ
toàn bộ nghiêng nhanh lắng: thêm vào một số chất có
tiết diện rồi rơi hơn u1 khả năng phân ly thành ion 
của ống, xuống đáy thay đổi pH như acid, base,
tạo ở u3 dễ muối,… tăng khả năng keo tụ
thành lắng nhất huyền phù VD: bông, xenlu,
các , lắng tơ nhân tạo, than hoạt,…
vùng nhanh
khác nhất và Trợ lắng hữu cơ ( các
nhau dịch lắng polyacrylamid)  tạo khối
sạch nhất khá bền vững
Vùng 1 :  Qt lắng tốt hơn, wo
vùng lắng nhanh hơn
trong +
Vùng 2 :
huyền
phù ( qt
lắng vẫn
xảy ra )

Vùng 3 :
vùng
nén( do
sự
tương
tác của
các hạt ,
hút lấn
nhau 
wo rất
nhỏ )
Vùng 4:
vùng bã
rắn
Tỉ lệ
vùng
khác
nhau
phụ
thuộc
vào bản
chất HP,
KT hình
dạng hạt
rắn

Chiều
cao các
vùng
phụ
thuộc
bản chất
và nồng
độ HP
Hình
ảnh

Nguyên Vùng 1 Dòng Nguyên lí : tạo điều kiện để


lí càng lớn chất lỏng các phân tử tích điện trái dấu
lắng và bã hoặc lực val der wall hút nhau
càng chuyển
hiệu quả động
Dựa vào ngược
giống chiều
như cơ nhau
sở lt á trong hệ
thống
thiết bị
gồm
nhiều
buồng
lắng

HP đưa
vào U1
cùng dịch
lắng q2
chảy tràn
từ u2, q1
chảy ra
chỗ riêng
Bùn u1
dc đưa
sang u2
trộn với
dịc tràn
từ u3 
q2
Bùn u2
đưa vào
u3 trộn
với dịch
rửa
Ưu Chiều cao
điểm ngắn rút
ngắn lại so
với lắng
đứng
Lắng
nghiêng
nhanh hơn
lắng đứng
Khác Ngoài ra
lắng
đứng
còn
được
thực
hiện mt
động
( sục
KK or
gia
nhiệt)
 tạo
dòng
huyền
phù từ
dưới
lên. Hạt
có tốc
độ rơi>
V dòng
HP
lắng

Hạt lơ
lửng 
hạt kết
dính với
nhau tạo
KT tăng
dần 
V đủ
lớn 
lắng

III, Thiết bị lắng


Thiết bị lắng loại tấm Thiết bị lắng Bể lắng Thiết bị lắng
nghiêng nghiêng ngang dạng đáy
nhiều tầng hình phễu
Cấu tạo Dạng hình trụ Bể dung tích Thiết bị hình
, xếp nhiều lớn, một trụ đứng ,
phễu đồng chiều cửa đáy hình
tâm lên nhau đưa HP vào , phễu thu bã ,
ống dấn dịch phía đối diện ống phân
lắng ra ngoài là cửa đi ra phối HP
Bể lắng hình chữ nhật của dịch dạng phễu
, đặt nhiều tấm đáy thiết bị lắng ngược
nghiêng để đh dòng dạng hình
chảy, dưới đựng phễu nón để thu bã HP được Bên trên có
đưa đầu tiên màng bao
vào vùng xung quanh
phân phối ở thân để tháo
đây có cái dịch bằng pp
màng có lỗ chảy tràn
để phân tiết Đáy thiết bị
diện huyền có van để
phù rộng ra tháo bã
tránh xáo
trộn

Sau đến đến


vùng lắng ,
dịch thu đưa
ra cửa đối
diện

Nguyên Tấm nghiêng để định HP được đưa Chiều lắng HP được đưa
lí hướng dòng chảy. vào cửa trên của hạt vào liên tục
Việc để nghiêng tấm thiết bị sau vuông góc dịch lắng
để làm giảm chiều cao đó được phân với dòng được lấy ra
lắng ( chính là khoảng phối đều trên chảy liên tục theo
cách giữa hai tấm các ngăn chế độ chảy
nghiêng ) phễu tràn

Bã lắng trên Bã được tháo


mặt phễu rồi liên tục or
trượt xuống gián đoạn
đáy tùy vào klg
Dịch lắng bã
vào ống trung
tâm rồi chảy
ra cửa trên .
Cặn được tập
trung ở đáy
thính thoảng
đưa ra ngoài
Ưu Lắng nhanh hơn bể Phễu xếp Trong Phân ly các
không có tấm nghiêng song song trường hợp HP dễ lắng
nên giảm khối lượng
HP được đưa vào từ được chiều dịch lớn VC : nước
đáy theo chiều zic zac cao lắng , cát á
làm đường đi của nó tăng được bề
dài hơn, tăng thời mặt lắng
gian để nó lắng được
nhiều hơn Nhỏ gọn
Bã được tập trung ở thích hợp
phễu và tháo ra ngoài trong phòng
thí nghiệm

H lắng rất
nhỏ

Tuần 2 – Bài 2 : Lọc – Ly tâm


A- LỌC
I, Đại cương
1. Định nghĩa
Lọc là quá trình phân riêng hai pha rắn – lỏng ( thường ở dạng huyền phù )
Hoặc rắn – khí bằng cách cho hỗn hợp cần lọc đi qua vật liệu lọc
- ứng dụng trong ngành Dược : tách riêng pha rắn dạng tinh thể, tủa, keo hoặc
lọc loại bỏ các vi sinh vật . Nó dùng để tách hiệu quả pha rắn ra khỏi pha lỏng >
pp lắng nhất là những HP có KT pha rắn rất nhỏ
2, Cơ sở lí thuyết quá trình lọc
- những điểm lưu ý trong quá trình lọc : hạt bị giữ lại trên màng lọc nếu kt > kt
lỗ lọc ( d) . Tuy nhiên vẫn có mí đứa d < d lỗ lọc vẫn ko qua dc do tính chất bắc
cầu qua lỗ lọc  lỗ lọc sẽ bé dần lại
Lớp bã >> thì trở lực cũng tăng  sự hình thành lớp bã xốp nhiều hay ít phụ
thuộc vào kích thước và cấu tạo hạt rắn và nó trở thành màng lọc thử cấp
Bã ko nén dc : = hạt ko bị biến dạng trong quá trình lọc  ít ảnh hưởng đến lọc
Bã nén dc : pr, aa ,..  lấp mao quản
3, phương trình lọc
Tốc độ lọc ----- tỉ lệ thuận với diện tichd lọc
Tỉ lệ nghịch với Nuy
2.3, Vật liệu lọc
Vải lọc Màng lọc
Cấu tạo Sợi thiên nhiên , cotton , sợi Từ các este của cellulose ,
tổng hợp, sợi thủy tinh nylon, teflon, polyvinyl
clorid ,….
Dày khoảng 150 Mm, có
400-500 triệu mao quản
đồng đều nhau về KT , cấu
tạo rất xốp
Ưu điểm Dễ thao tác Dùng vi lọc và siêu lọc
Lọc các HP mịn và siêu
trùng
Nhược Dễ nấm mộc , ít bền với acid/ Dễ bị tắc nên cần bố trí
điểm kiềm tiền lọc
Dễ bị rách khi lọc
Một số Nylon dùng phổ biến hơn do ít
ví dụ bị ảnh hướng bởi vi khuẩn và
nấm mốc  vải mịn xã bã
tốt .nylon và cotton đều thích
hợp lọc VK ( <10 Mm)

Vải dệt từ sợi từ amiang , thủy


tinh bền với acid , kiềm

Vải từ teflon = siêu lọc

2.4, Chất trợ lọc


Tốc độ lọc tỉ lệ nghịch với chất trở lực của bã . Lớp bã rắn có độ xốp cao tạo trở
lực ít hơn cho quá trình lọc
Với lượng chất rắn trong huyền phù ít  dễ đi vào mao quản dạng đơn lẻ 
tắc, cản trở dòng chảy
>< lượng chất rắn nhiều  bắc cầu qua lỗ lọc , ít gây cản trở hơn
Thêm vào các chất trợ lọc để tăng độ xốp cho bã . Chất trợ lọc thường có bề mặt
mịn để ngăn sự liên kết pha rắn tạo lớp bã có độ xốp cao và ko nén được
Việc chọn chất trợ lọc là vô cùng quan trọng
+ quá ít  tốc độ lọc ko dc cải thiện do ko tạo độ xốp , bã lại tăng lên một chút
+ quá nhiều  lớp bã tăng lên mà độ xốp ko tăng  tốc độ lọc chậm lại
- Chất trợ lọc tốt đáp ứng các yêu cầu sau
 Ko tham gia phản ứng vào các thành phần của huyền phù, các hạt phải
trơ, ko hòa tan, ko nén được
 Dễ tạo lớp bã xốp cho dung môi đi qua
 Có kích thước hạt thích hợp cho việc lưu giữ chất rắn
 Có thể tạo huyền phù với chất lỏng
 Ko bổ sung độ ẩm cho dung môi cần lọc ko phải là nước
 Độ trong của dịch lọc tỉ lệ nghịch với tốc độ dòng chảy
Tên Thành phần Ưu điểm Nhược điểm
Diatomit Dioxyd silic Là chất trợ Tan yếu trong
lọc quan acid và kiềm
trọng, tạo bã loãng
xốp ko nén dc
 từ hóa
thạch tảo cát
Use rộng, mịn
bằng cách
nung  lọc
huyền phù
mịn
Đá trân châu Dyoxyd silic Tạo bã ko nén Ko xốp
+ alumino dc
sillicat ( tp Tan nhiều
chính – cao ko làm mịn trong acid và
lanh ) dc như kiềm
diatomit
Amian Cao lanh Thường dc Tan nhiều
use kết hợp trong acid và
với diatomit kiềm
Lưu giữ tốt Chi phí cao
trên bề mặt và lo ngại về
thô độc tính
Cenllulose Cellulose Độ tinh khiết Bị nén cao
cao, bền hóa hơn+ đắt hơn
học tốt 2-4x so với
diatomit
Tan ko đáng
kể trong Chỉ dùng khi
kiềm ko dùng dc
Ko tan trong mí đứa kia
acid loãng
Than Carbon Dùng trong Chất trợ lọc
tẩy màu và nhất là các
hấp phụ dung dịch
kiềm mạnh
2.5, Các phương pháp lọc
Lọc vô trùng Lọc không vô trùng
Định Là phương pháp ko thể tiệt
nghĩa trùng bằng nhiệt
Ưu điểm Ngta dùng màng lọc ko cần Đường kính 30-40 Mm trogn khi
xử lí trước /or có thể hấp. dược phẩm kích thước nhỏ hơn rất
Đường kính lỗ lọc 0,2- nhiều 3-5 Mm
0,45Mm
Nhược Với độ xốp như trên màng
điểm lọc có thể tắc nhanh chóng
 ngta cải thiện bằng bộ tiền
lọc để loại bỏ một số chất
keo

Cần dc thực hiện ở áp suất


dư vì điều kiện chân không
dễ nhiễm trùng trở lại
2.6, Thiết bị lọc

Cấu tạo Nguyên lí Ưu Nhược


điểm điểm
Thiết Dịch Dịch
lọc lỏng
bị lọc sạch, còn lại
chân đơn trong
giản , bã cao
không dễ thao hơn
tác pp lọc
nén

1.Thùng Dc chế tạo bằng gốm, sứ, thép Cấu tạo


lọc chân ko gỉ dung tích 50-100 L đơn
không Bề mặt lọc dc gia công sẵn các giản 
lỗ trước khi lọc có thể đặt lên dễ dàng
đó giấy lọc or màng lọc cho
việc
thay
giấy lọc
, thay
màng
2.Máy Máy gồm
lọc chân thùng lọc hình
không trống quay
thùng quanh một trục
quay . thùng lọc dc
đặt trong bể
huyền phù
Tâm thùng dc
Là loại máy lọc lâu đời, làm nối với hệ
việc liên tục. Thường dc dùng thống bơm
là loại có bề mặt lọc bền ngoài chân ko và hút
dịch lọc
Thùng lọc có bề mặt lỗ nhỏ Bã dc lấy ra
bên ngoài dc căng vải lọc bằng dao cao
Bể chứa huyền phù có cách bã
khuấy hình con lắc để ngăn ko Khu I : vùng
cho hạt rắn lắng xuống đáy lọc : thùng đặt
Đầu phân phối nối thùng quay ngập trong
với các ống hút dịch lọc, rửa huyền phù ,
chân ko hút
Quá trình ở các khu vực ( chi dịch chiết
tiết trong sách) thu dịch đi qua
lớp vải vài
ngăn theo ống
trục ra ngoài +
bã bám vào
màng lọc

Khu II: vùng


sấy: các ngăn
dc hút chân ko
để tách phần
dịch lọc còn lại

KhuIII: vùng
rửa: bã dc đi
qua vòi rửa số
8 , dịch rửa đc
đi ra nhờ trục
khác

Khu IV: sấy 2 :


các ngăn tiếp
tục dc hút dịch
lọc tác hết
nước còn lại
trong bã

Khu V: thu bã :
thổi khí nén để
làm tơi bã 
dùng dao cạo
bã để dễ tách
bã ra khỏi
màng lọc

Khu VI: làm


sạch vải lọc
thổi khí nén để
tách bã còn
bám trên vải
lọc. Các hạt sẽ
lại rơi vào HP
tiếp tục vòng
quay
Thiết bị lọc áp lực
1.Máy Hoạt động nhờ Đẩy Khó
lọc áp lực nhanh lọc
khung Thích hợp với dc quá lọc ở
bản huyền phù mịn, trình áp
khó lọc . Trong lọc và suất
CND dc use để lọc dc ở thủy
lọc dịch lên mt có tĩnh
men hoặc dịch độ nhớt thì
Cấu tạo gồm một dãy các chiết dược liệu cao khó
khung và bản cùng kích thước lọc
xếp liền nhau.\ Nguyên lí :
Có tay tựa trên hai thành nằm Khi lọc HP dc Diện
ngang gắn song song 2 bên bơm qua rãnh , tích
máy ( để nó kiểu dc treo lên á)tràn đầy vào lọc
các khoang lớn +
Bên trong khung rỗng để chứa rỗng . dịch lọc dễ
bã qua lớp vải dàng
theo van xuống thay
Bản có 2 bản ra ngoài. Lớp thế
+ bản rửa ( có gắn lỗ thông bã còn lại trong màng
đường nước rửa ), bản lọc ( ko khung lọc khi
có .. đường nước rửa) có sự
Hai bản dc xếp xen kẽ . hai Khi cần rửa bã cố
bản dc xẻ hai rãnh nằm song thì ngừng bơm
song cho hai đường nước rửa huyền phù ,
và dịch lọc đi ra đồng thời dịch rửa dc
thông với hai van tháo nước bơm theo
đường rủa vào
Giữa khung và bản lắp vải lọc. các bản thấm
một đầu máy cố định. Một đầu qua vải lọc qua
máy dc gắn với trục vít có thể lớp bã sang lớp
xoay dc nối với tay quay  dễ vải lọc thú 2 
dàng lắp khung và bản thay theo đường
thế ống ra ngoài

Khi cần thu bã


thì mở van tay
quay tách các
khung bản ra,
bã rơi xuống
máng đựng bã
2.Máy Một đầu phân Đơn Thu
lọc đĩa phối gắn với giản , dịch
trục rỗng gọn nhẹ lọc từ
Đầu tiên là bộ , dễ vận HP ít
lọc thô để giữ chuyển bã
bã , phía trên Chất
bộ lọc thô đặt lượng
các đĩa lọc ( nỉ/ dịch
giấy lọc thép) lọc tốt
toàn bộ dc đặt
trong vỏ máy
HP đi vào đầu
phân phối qua
bộ lọc thô 
lên đĩa nhờ
bơm áp lực 
dịch lọc theo
trục rỗng ra
ngoài
3.Hệ Nén dung dịch Lọc vô
thiết bị qua một màng trùng
lọc vô lọc đường kính nước và
trùng 0,2 Mm  dd tiêm
toàn bộ các vi
sinh vật dc
loại khỏi dd
Cấu tạo : gồm 2 vùng riêng
biệt : vùng sạch và vùng vô
trùng
+ nếu là dd tiêm truyền  đi
qua hệ mangc lọc
( 1:0,45:0,2), nước thì nén qua
màng 0,2  hầu hết tạp cũng
VSV bị loại bỏ
Sau đó dịch lọc ở bình dc khí
nén đẩy lên tiếp tục đi qua
màng lọc 0,2 Mm  vùng vô
trùng . Khí nén naỳ cũng dc đi
qua màng 0,5 Mm
Máy lọc I : nước dc đẩy qua cột  Dựa vào chênh
nước 5Mm lọc bỏ đất, gỉ sét , lệch áp suất
RO nước hút từ I giữa đầu vào
Sang II : ( than hoạt tính dạng và đầu ra để
hạt ) loại tạp nặng chất tẩy đẩy nước qua
rửa, chất hữu cơ , hóa chất độc các lõi lọc
hại

III: 1 Mm  loại bùn đất, gỉ


sét, tạp thô , KL nặng

Đẩy qua lõi lọc RO: hoạy


động theo cơ chế thẩm thấu
ngược. trên các mặt màng kt
lỗ chỉ từ 0,1-0,5 nm  chỉ cho
phân tử H20 đi qua  loại bỏ
tất cả

PHẦN III: LY TÂM

1.Định nghĩa
2. Nguyên tắc : ly tâm lọc, ly tâm lắng
3. Thiết bị ly tâm

I, Mục tiêu 1
 Phân biệt một chút với lắng, con này cũng phân riêng hai hệ rắn lỏng
 nhưng cho huyền phù chuyển động TRÒN với tốc độ cao với máy
ly tâm
II, Phân biệt ly tâm lọc và ly tâm lắng :

Đặc Ly tâm lọc Ly tâm lắng


điểm
Thành thùng quay đục lỗ , bề mặt Quá trình lắng nhờ lực ly tâm
dc lót vải lọc  quay dịch lọc dc thực hiện trong thùng quay
theo lực văng qua màng lọc  bã  ko đục lỗ, ko thoát dịch lọc
giữ lại trên thành máy

ứng Để tách tinh thể hoặc sản phẩm


dụng dạng hạt
Ưu Hiệu quả rửa và sấy sản phẩm cao Tốc độ quay lớn lên đến 15 K
điểm ( có trường hợp chỉ còn 3 % ẩm ) vòng/ phút or 50K vòng / phút
 loại bỏ chất béo , sáp, phân
tách máu
Nhược Huyền phù mà tỷ lệ các hạt nhỏ <
điểm 10^-4m thì ko hiệu quả
Phương Vận tốc lắng của hạt do trọng
trình lực ( chịu hai lực là lực ly tâm
và trọng lực)

Gia tốc trọng trường=


omega^2.r
 Cho thấy vận tốc lắng
tỉ lệ thuận với bán kính
thùng ly tâm và bình
phương tốc độ quay
của nó
 Ngaoif ra còn tỉ lệ
nghịch với độ nhớt
môi trường
+ lực ly tâm tác động vào hạt

Omega^2.r/g tỉ lệ giữa lực ly


tâm và trọng lực nếu tỉ lệ này
> 10000 lần  tách huyền
nhanh hơn hiệu quả hơn

III,, Mục tiêu 3 :


Loại Cấu tạo Ưu Nhược
máy
Máy Thùng Cấu tạp máu đơn ổ trục
ly lọc giản , dễ lắp, dễ và bộ
tâm hình dọn vệ sinh , dễ lấy phận
ba trụ , sản phẩm chuyể
chân bề mặt Có thể làm việc n
đục với tải trọng lệch động
lỗ , có tâm tương đối lớn dễ bị
lót túi nhờ các lò xo giảm ăn
lọc ở xóc mòn
phía hóa
trong học
đặt
trên
trục
quay .
Trục
quay
được
là nhờ
dây
curoa
nối
với
động

Thân
máy
ghép
với
với
máy
được
treo
trên
ba
chân
bằng
lò xo
để
giảm
xóc
Chân
máy
được
đặt
quanh
máy
với
goc
120
độ
Tay
hãm
dùng
để
dừng
máy
Đườn
g kính
thùng
chứa
nhiều
kích
thước
và có
thể
quay
với
tốc độ
1500-
14oo
vòng /
phút
Máy Thùng NGUYÊN LÍ :
ly lọc huyền phù được
tâm được dẫn vào cùng với
nằm gắn ống cấp ( ống mà
ngan với dc lồng vào với
g đẩy trục piston) , phân phối
bã rỗng trên lỗ piston và
bằng tưới đều trên vải
pisto Trục lọc
n piston Nhờ lực quay
trong dịch lọc đi qua nhờ
lồng lực ly tâm  ra vỏ
vào máy rồi theo
với đường ống ra ngoài
trục
rỗng Bã dc thu trên bề
của mặt vải lọc , dc rửa
thùng theo dịch rửa và dc
lọc piston đẩy ra ngoài
được
lắp
piston
ngoài

ống
cấp
huyền
phù dc
lồng
vào
với
piston
chuyể
n
động
cùng
piston
Máy Phân ly dc huyền Tốn
ly phù mịn năng
tâm lượn,
nằm bã bị
ngan nghiền
g và nát ,
tháo dịch
bã lỏng
bằng còn
vít hạt
xoắn Máy gồm hai rôt. Rôt ngaoif có hình rắn
nón hoặc hình trụ . Mặt ngoài roto trong
gắn vít tải

Hai rotto quay cunhfg chueeyf xong tốc


độ leehcj nhau , trong lệch 1,5-2% so
với bên ngaoif ( 20-100 vòng )

Rotto tronv có đục các lỗ huyền phù


nhập liệu . góc nghiêng phần hình nón
khoảng 9-10 độ

Quá trình lắng xảy ra giữa khaongr


không gian giữa hai rotto . Bã dc bám
vào mặt trong của rotto ngaoif và dc
vitws tải đẩy về cửa thải bã. Trong khi
dịch lọc đi ngược chiều chảy qua các
cửa trên đáy và ra ngoài
Máy Bộ phận chính gồm trục quay, Dùng phân riêng
ly bên trong gắn các đĩa hình nón huyền phù cực
tâm cụt chồng lên nhau. mịn, có hàm lượng
cao - Khoảng cách giữa các pha rắn nhỏ hoặc
ốc dĩa 0,4-1,5mm. Đĩa trên được nhũ tương.
kiểu giữ nhờ các gờ được tạo trên - Có thể tách
đĩa mặt ngoài của dĩa dưới. được chất béo từ
- Các lỗ trên đĩa khi lắp sữa, tinh luyện dầu
phải được thông thẳng đứng. thực vật, làm trong
Huyền phù hoặc nhũ tương các chất béo, loại
được đưa vào từ ống ở tâm được vi khuẩn
máy, qua các lỗ phân phối, hoặc bào tử... nhờ
thành các lớp mỏng trên điã lực ly tâm.
nhờ lực ly tâm.
- Pha nặng trượt theo đĩa
ra vỏ máy rồi ra ngoài. Pha nhẹ
chuyển động hướng tâm ngược
với pha nặng và ra theo đường
riêng.
- Tốc độ quay ~5000-
10000v/ph.
Máy Ống ly tâm đường kính nhỏ, dùng phân riêng
ly thường thì chiều dài gấp 4÷8 huyền phù mịn,
tâm lần đường kính ống. nhũ tương, kể cả
cao - Đầu ống ly tâm loại có độ nhớt
ốc lắp màng ngăn chia pha lỏng cao.
kiểu thành pha nhẹ và pha nặng. - bán
ống - Bề dày của hai kính nhỏ nên số
lớp chất lỏng có thể điều chỉnh vòng quay rất lớn
nhờ di chuyển màng ngăn. (15000÷50000v/ph
).
CHƯƠNG 5 : KẾT TINH
I, Kết tinh từ trạng thái nóng chảy
1.1. Cơ sở của phương pháp
- Kết tinh từ trạng thái nóng chảy là quá trình kết tinh phân riêng hỗn hợp
các chất có độ nóng chảy khác nhau khi làm lạnh một cách có kiểm soát
- Tùy vào trạng thái cân bằng pha để lựa chọn quy trình kết tinh và nó sẽ
quyết định tính khả thi của phương pháp
1.1.1. Trường hợp hệ 2 cấu tử tạo thành eutectic đơn giản

Vùng trên GEH : liquid: lỏng


Vùng dưới MN tồn tại rắn A+ B
Đường GE : đường kết tinh rắn A
Đường HE : đường kết tinh rắn B
Quá trình làm nguội dịch lỏng đến một điểm trên HE thì bắt đầu kết tinh 
việc làm lạnh tiếp tục sẽ làm xuất hiện thêm dạng bão hòa rắn và tinh thể rắn
 thu dc tinh thể rắn B tinh khiết
Nhược điểm : nhiều tạp bám lên bề mặt tinh thể chưa rửa hết được
1.1.2. Trường hiợp hệ hai cấu tử có tạo thành dung dịch rắn không hạn chế
2. Thiết bị :
Thiết bị Nguyên lí
Thiết bị kết tinh
dạng cột
1.Thiết bị kết Nguyên liệu lỏng
tinh vận chuyển dc cấp vào phần
bằng vít tải giữa cột nhờ bột
phận làm lạnh
phía đỉnh cột ,
tinh thể có nhiệt
độ nóng chảy cao
dc kết tinh
trước , những
tinh thể này CĐ
ngược dòng với
dạng nóng chảy
nên bề mặt tinh
thể dc rửa sạch

Tại đáy  bộ
phận làm nóng
 đun  thảo ra
ngoài  thành
phần có độ nóng
chảy thấy hơn dc
đưa ra nhoài dưới
dạng lỏng ở đỉnh
cột
Thiết bị kết tinh Nguyên liệu dc
dạng cột rung làm lạnh  dạng
bùn tinh thể 
cột kết tinh chứa
nhiều bi kim loại

Bi đặt trên các


sàng cách nhau
phía dưới đáy có
đặt bộ phận rung
 các viên bi va
đạp nghiền nhỏ
và đi xuống lưới
lọc  đáy có bộ
phận nóng chảy
 mí đứa có Tnc
cao  tháo ra
khỏi thiết bị
Thiết bị kiểu Trống quay đặt
trống quay ngập trong dịch
lỏng nóng chảy
Bên trong có bộ
phận làm lạnh
của trống
Sản phẩm kết
tinh che phủ lên
bên ngoài bề mặt
trống  ngta
điều chỉnh to sao
cho sản phẩm có
độ nóng chảy cao
kết tinh hết trong
quá trình hoạt
động

Sản phẩm còn lại


có tnc thấp hơn
dc tháo riêng
Thiết bị kết tinh Hệ thống băng
kiểu băng tải tải gồm hai trục
truyền tải
Mặt dưới abwng
phun hệ làm lạnh
dọc theo chiều
dài băng
Nguyên liệu dc
đưa vao từ 1 phía
ÔN TẬP LÝ THUYẾT: LẮNG – LỌC – LY TÂM
Câu 1 : Thiết lập phương trình tốc độ lắng của hạt trong điều kiện lí tưởng và
phân tích ý nghĩa của nó?
 Điều kiện lý tưởng :
Các hạt có kích thước đều nhau, hình cầu,lắng theo phương thẳng đứng
Không có sự thay đổi kích thước và khối lượng của hạt trong quá trình lắng ,
không tương tác với các hạt khác trong quá trình lắng
Môi trường lỏng tĩnh
 Phương trình tốc độ lắng của hạt
Các lực tác động vào hạt : lực cản mt ( lực đẩy acsimet và lực ma sát)
và trọng lực , quán tính

Fc: lực cản môi trường

F: quán tính
P: trọng lực

Các trường hợp khi so sánh Fc và P  đưa rea các trạng thái của hạt
trong quá trình lắng
Fc= F ác + F ma sát
 Biện giải : với hạt có kích thước xác định thì tôc sdodoj lắng của nó
thay đổi theo thời gian . Khi hạt bắt đầu lắng thì tốc độ của nó thay đổi
nhờ gia tốc a
 Trong thời gian rất ngắn do lực cản của môi trường hạt chuyển động
chậm dần, khi P=Fc thì hạt chuyển động đều với gia tốc a = 0
 Coi chuyển động của hạt là chuyển động đều
F ma sát = 3 . pi. d. wo.Nuy ( Bà pi đâu ai nhớ ?=)))----- nhớ=
nhớt)
F acsimet= V.p2.g ( Vào phần 2 gòi:>)
P2: khối lượng riêng của chất lỏng

P= V. p1. g ( vào phần 1 gòi =)))

V.p1.g = V. .p2.g + 3. Pi. d.wo.nuy


 quan trọng là rút dc con Wo ra nhe
 Wo = V.g.(p1-p2)/ 3 . pi. d. Nuy với V= pi.d^3/6
 Wo = d^2. ( p1-p2).g/ 18 .Nuy
 Ý nghĩa
Từ phương trình ta thấy tốc độ lắng của hạt tỉ lệ thuận với đường kính của hạt
 Hạt càng lớn lắng càng nhanh
Ngoài ra còn tie lệ nghịch với độ nhớt môi trường : môi trường càng nhớt tốc độ
lắng càng giảm
Từ đây đưa ra các biện pháp làm tăng tốc độ lắng hạt : giảm độ nhớt của mt
bằng cách đun nóng huyền phù  chú ý khi gia nhiệt cần tránh tạo dòng đối lưu
gây các hạt va chạm
Câu 2 : Trình bày các phương pháp lắng và biện pháp trợ lắng
- Có 3 biện pháp lắng : lắng đứng, lắng nghiêng, lắng ngược dòng liên tục

a. Lắng đứng : 4 vùng – lắng toàn bộ tiết diện ống


Vùng dịch trong >> lắng càng hiệu quả
Vùng huyền phù
Vùng nén
Vùng bã rắn
* BoNus: lắng đứng còn được thực hiện trong môi
trường động :cho dòng huyền phù chuyển động ngược
với chiều rơi của hạt

b. Lắng nghiêng
 Chiều cao lắng được rút ngắn lại
h

c. Lắng ngược dòng liên tục : dòng chất lỏng và bã


chuyển động ngược chiều nhau trong thiết bị gồm
nhiều buồng lắng
3. Trợ lắng
Mục đích : để các hạt rắn liên kết lại với nhau trong quá trình lắng --. Lắng
nhanh hơn do tăng kích thước hạt
- Trợ lắng cơ học : khuấy/ tạo dòng đối lưu:
- Trợ lắng bằng thêm các chât trợ lắng tăng nồng độ ion, thay đổi ph như
acid, base muối , sợi nhân tạo như keo, huyền phù , bông, cellulose, tơ
nhân tạo, than hoạt
Câu 4 : Các thiết bị lắng
- Thiết bị lắng loại tấm nghiêng : thiêt bị gồm bể lắng hình chữ nhật có đặt
các tấm nghiêng > huyền phù được đưa lên từ đáy của thiết bị chảy vào
các tấm nghiêng thèo đường zic zac. Phía dưới là các phều thu bã, dịch
lọc thèo đường đi ra ngoài ở phía trên
 Giảm được chiều cao lắng một cách đáng kể, đường đi dài thời gian
cho các hạt lắng xuống dc kéo dài  hạt lắng được nhiều hơn
- Thiết bị lắng nghiêng nhiều tầng : phễu hình nón
Cấu tạp : hình trụ bên trong có nhiều phễu đồng tâm chồng lên nhau , ở giữa có
đường ống thu dịch lọc đi ra ngoài , đáy thiết bị có bộ phận dạng hình nón để
thu bã  giảm được chiều cao lắng và tăng bề mặt lắng
Nguyên lí : huyền phù được đưa vào từ một bên chảy phân phối đều vào các
phễu  trượt vao fthanhf thiết bị  xuống phía dưỡi thu bã hình phễu , cặn dc
tập trung ở đáy rồi dc tháo ra ngoài
- Bể lắng ngang : chiều lắng của hạt vuông góc với dòng chảy
- Thiết bị lắng dạng đáy hình phễu

CHƯƠNG V: KẾT TINH


 Mục tiêu: cơ sở, phương pháp kết tinh từ nóng chảy, thăng hoa và
dung dịch
 Thiết bị
 So sánh dc chúng ?,
I, CƠ SỞ , PHƯƠNG PHÁP KẾT TINH TỪ TRẠNG THÁI NÓNG CHẢY ,
DUNG DỊCH, THĂNG HOA
Phương pháp Cơ sở Các trường hợp
KẾT TINH TỪ TRẠNG Không phải tất cả các Trường hợp hai cấu tử
THÁI NÓNG CHẢY chất nóng chảy đều tách tạo thành eutectic đơn
dc bằng kết tinh giản : có thể kết tinh
Là pp kết tinh phân Tùy thuộc trạng thái cân một thành phần tinh
riêng hỗn hợp các chất bằng pha của các chất khiết từ hỗn hợp nóng
có nhiệt độ nóng chảy chảy chỉ bằng một bước
khác nhau khi làm lạnh làm lạnh
controlly Đặc điểm : trạng thái
lỏng tan hoàn toàn vào
nhau mà trạng thái rắn
thì kết tinh riêng biệt
( ko tạo dung dịch rắn )

You might also like