You are on page 1of 5

BÀO CHẾ 2

CHƯƠNG 1 : THUỐC MỀM DÙNG TRÊN DA VÀ THUỐC DÁN THẤM QUA


DA

 Mục tiêu :
1. Ưu nhược điểm
2. Vài trò và ảnh hưởng của các thành phần
sự hình thành , độ ổn định và SKD
3. Trình tự bào chế và ảnh hưởng của 1 số
thông số kĩ thuật đến yêu cầu chất lượng
4. Một số yêu cầu chất lượng chính và nguyên
tắc đánh giá và các chế phẩm thuốc

I, Đại cương :
1.
- Đặc điểm : cp lỏng/ bán rắn dùng trên dâ / niêm mạc
+ thể chất mềm , đồng nhất , thấm qua da / niêm mạc
+ tác dụng tại chỗ / toàn thân , làm trơn hoặc bảo vệ
- Thuốc dán thấm qua da : salonpas: thấm sâu chống viêm, hệ trị liệu qua da
- Với thuốc mềm/ miếng dán dùng tại chỗ : thuốc dc thấm trực tiếp vào mô đích
( cả xuống tổ chức cơ khớp )
- Với dạng dùng toàn thân DC dc hấp thu vào tuần hoàn , ko có chuyển hóa
bước 1 tại gan , enzym tiêu hóa, dịch vị. VD: thuốc mềm chứa corticosteroid
hoặc Nsaids
- Đối với miếng dán GPKD có thể kéo dài đến 24h , duy trì nồng độ tương đối
hằng định
2. Các đường thấm qua da : chủ yếu là khuếch tán thụ động
- 1: xuyên qua tế bào biểu bì *= đây là con đường phổ biến nhất cho dạng dùng
này
+ chia làm hai con đường : đi xuyên tế bào / đi qua khe tế bào
+ tromg đấy DC muốn qua khe tế bào tốt thì phải vừa thân dầu vừa thân nước
- 2: xuyên qua lỗ chân lông
- 3: xuyên qua ống tiết mồ hôi
3. Ảnh hưởng đến sử dụng thuốc qua da
3.1. Lớp sừng
- thành phần chính của lớp lipid kép tại lớp sừng chủ yếu là ceramid ( 1 acid béo
chiếm 50 % cấu tạo trên bề mặt da ) , acid béo , TG , cholesterol, phospholid kép chỉ
chiếm phần nhỏ  với sự liên kết chặt chẽ của các ceramid này tạo nên sự bền vững
cho lớp sừng để bảo vệ da
 lớp sừng có khả năng lưu giữ một phần dược chất  bào chế các sản phẩm dùng
tại chỗ
Trẻ sơ sinh chưa có lớp sừng 1 cách để thuốc thấm qua lớp sừng tốt
hơn
Nếu dùng corticoid bôi nhiều có thể bị Hydrat hóa lớp sừng
quá liều do DC ko bị giữ lại VD: dùng thuốc xong băng lại  tăng
lượng H20 được giữ lại lớp sừng nở
ra , thấm tốt hơn

4.Các biện pháp tăng thấm/ hấp thu thuốc qua da


Thiết kế công thức -sử dụng CDH : tăng thấm,tăng độ tan , tăng chênh lệch nồng
độ
-Dùng hhdm : polyol( Glycerin,..) : tăng thấm , thay đổi tính
đối kháng của lớp sừng  giữ ẩm tăng hydrat hóa lớp sừng
-Dùng tiền thuốc  thay đổi hệ số D/N, tạo phức hợp liposom
(cyclodextrin)  biến đổi đặc tính lí hóa , biến đối cơ chế
thấm tương thích với màng TB xuyên qua khe TB tốt
-Dùng chất giãn mạch , làm nóng : tinh dầu quế
-dùng các polymer tăng bám dính, tương hợp về sinh học , độ
nhớ cáo,..( HPMC
Kĩ thuật bào chế Giảm kttP
Sử dụng Xoa bóp ,làm mềm vùng da bôi thuốc
Có thể sử dụng điện di, hệ kim nhỏ
5. Ưu – nhược điểm
5.1. Ưu điểm
Ưu điểm của trường hợp dùng tại chỗ Ưu điểm của TH dùng toàn thân
Thuốc mềm dùng trên da : dễ sử dụng, Miếng dán :
bám dính tốt , lưu giữ tốt trên da Nồng độ DC ko giảm ngay khi bóc bỏ
Phù hợp với DC < 500 Da , log p = 1-4 miếng dán ra khỏi da , tác dụng vẫn còn
+ tại chỗ : điều trị nấm qua da, đau
khớp, viêm khớp ,.. Dễ dàng loại bỏ khi xuất hiện tdkmm
+ toàn thân : hoormon bổ sung
Ko bị chuyển hóa bước 1 tại gan, dịch
vị, acid,…

Có thể duy trì nồng độ hằng định trong


máu  thích hợp điều trị bệnh tim mạch
, giảm đau tw , hen , cai nghiện thuốc lá,
bổ sung nội tiết tố
Thuốc dán thấm qua da : liều < 10 mg/ Thuốc được giải phóng, hấp thu với tốc
ngày cũng có tác dụng tại chỗ và toàn độ xác định  phù hợp với dược chất có
thân ( vào thẳng tuần hoàn ) t1/2 ngắn , …

DC thấm trực tiếp vào mô đích : tránh


phơi nhiễm và giảm TDKMM

Nhược điểm dán Nhược điểm thuốc mềm


Trơn nhờn , khó rửa sạch bằng nước , Chỉ BC dc một số loại
cản trở sinh lí của da
Kt bào chế phức tạp
Là dạng thuốc ko phân liều, cẩn thận
Cần tá dược : kết dính tốt , kiểm soát GP
Dùng ngón tay để bôi có thể bị nhiễm theo yêu cầu , phù hợp với dc
chéo
Có thể gây kích ứng
Độ ổn định kém hơn thuốc rắn

II, Phân loại


Thuốc Thuốc bán rắn ,
mỡ tỉ lệ nước và các chất dễ bay hơi <20% còn lại là HC, sáp, polyol
Thuốc Vô khuẩn và các tá dược phải bền với nhiệt khi tiệt khuẩn
mỡ tra
mắt
Thuốc Thuốc bán rắn , tỉ lệ chất rắn mịn ( 20-50% )
mỡ đặc,
bột nhão
Kem Nhũ tương bán rắn
>20% là h20 và các chất dễ bay hơi
Gel Thuốc bán rắn
1.Gel 1 pha = gel đồng thể : các đại phân tử hữu cơ phân tán đều trong
một chất lỏng ko có ranh giới rõ giữa các phân tử ( gel thân nước, thân
dầu )
2.gel dị thể : tiểu phân vô cơ aloh3, …. Có tính xúc biến = thixotropic
 nên phải lắc trước khi sử dụng để nó về dạng lỏng

Kem gel Nhũ tương bán rắn D/N


(emugels Trong đó MTPT là gel thân h20
)

?: DC nào được bào chế dưới dạng TDS ( thuốc dán thấm qua
da ? )
+DC có hoạt lực mạnh (vì nồng độ phải thấp <10mg ngày)
+ Dán ở vùng da mỏng, gần đích để có tác dụng
+Liều được KSGP và hấp thu
+Có tiêu chuẩn về diện tích tiếp xúc

III, Thành phần và ảnh hưởng đến độ ổn định và SKD


1. Dược chất
dQ/dT = Ps . ( Cd – Cr)
Ks . Dss
Ps = hs

Ps : hệ số thấm
Cd : nồng độ chất tan trên màng
Cr : nồng độ chất tan sau màng ( nồng độ này trong thực tế khi DC qua màng sẽ vào
tuần hoàn nên ko lưu lại nhiều dưới màng  Cr = 0 )
 dQ/dT = Ps. Cd
2. Tá dược

Thân dầu
+ dầu, mỡ , sáp Tá dược khác
Thân nước +Chất diện hoạt
+ dẫn chất dầu,
mỡ , sáp (hydrophile) +dung môi
+ hydrocacbon +Các PEG +chất tăng
no thấm / hấp thu
+dẫn chất của cellulose
+silicon + tá dược khác
+dẫn chất polysacarid
+poly( acrylic acid ) :
carbomer, carbopol
+gel khoáng vật;mg
nhom silicat

1. Dầu mỡ sáp
- Dầu thực vật : dễ bị ôi khét trong quá trình bảo quản
- Mỡ động vật : ôi khét khi chiết tách , ít dùng

You might also like