You are on page 1of 38

KEM GIỮ ẨM,

CHỐNG LÃO HÓA DA


Học phần: Mỹ phẩm

Tổ 8 – Lớp M1K72
Thành viên
● Nguyễn Thị Vân Anh
● Phạm Đỗ Nguyệt Anh
● Trần Thị Ngọc Ánh
● Bùi Thị Thanh Hằng
● Đỗ Thị Lan
● Đào Thị Thu Liễu
● Nguyễn Diệu Lý
● Nguyễn Thị Thu Nga
● Nguyễn Thị Hồng Ngọc
● Bùi Minh Quang
● Nguyễn Việt Thắng
● Phạm Đức Trung
● Nguyễn Quang Thế Vũ
Tài liệu tham khảo
1. Gabriella Baki & Kenneth S. Alexander, Introduction to Cosmetic Formulation
and Technology.
2. Bộ môn Bào chế, Slide bài giảng Mỹ phẩm.
3. Phạm Thu Hương, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, BM Bào chế, ĐH Dược Hà Nội,
“Nghiên cứu bào chế và đánh giá một số chỉ tiêu của kem giữ ẩm da”.
4. https://incibeauty.com/ingredients
Nội dung
1 KIẾN THỨC CHUNG 2 KIẾN THỨC CỤ THỂ 3 TỔNG KẾT

 Nguyên nhân lão hóa da  Vai trò các thành phần

 Các nhóm chất trong TP  Tiến hành bào chế

 Yêu cầu đối với CP  Phương pháp đánh


giá 1 số chỉ tiêu CL
01
KIẾN THỨC
CHUNG
I. KIẾN THỨC CHUNG

1. NGUYÊN NHÂN 2. CÁC NHÓM 3. CHỈ TIÊU


LÃO HÓA DA CHẤT CHẤT LƯỢNG
 Kể tên
 Cơ chế
 Vai trò
1. Nguyên nhân lão hóa da
Nguyên nhân Nguyên nhân
nội sinh ngoại sinh

Da già đi theo thời gian: Do tác động của yếu tố bên


• Sợi collagen mất dần ngoài:
• Sợi elastin thượng bì bị teo • Ánh nắng
mỏng đi • Nhiệt độ
• Sản sinh TB giảm • Ô nhiễm môi trường
• Khói bụi

Da trở nên mỏng, mất tính


đàn hồi, chùng nhão và xuất
hiện nếp nhăn sâu.
2. CÁC NHÓM CHẤT

CHẤT GIỮ ẨM CHẤT CHỐNG KHÁC


LÃO HÓA
• Chất nhũ hóa
• Chất hút ẩm • Chất chống oxy hóa
• Chất làm đặc
• Chất làm mềm • Retinoids
• Chất điện ly
• Chất bít giữ • Peptid & protein
• Chất đ/c thể chất
• Chất làm trẻ hóa • AHAs
• Chất bảo quản
• Chất chống nắng
• Chất chống OXH
• Chất màu
• Chất điều hương
• Dung môi
• Khác…
1. Chất giữ
ẩm Hút ẩm Làm mềm Bít giữ Trẻ hóa da
(Humectants) (Emollients) (Occlusives) (Skin
Rejuvenators)
2.1. CHẤT GIỮ ẨM
a. Chất hút ẩm (Humectants)

ĐẠI DIỆN CƠ CHẾ VAI TRÒ

 Glycerin Tăng:
 PG  Hấp thụ từ trung  Hút ẩm,
 Sorbitol bì ra biểu bì giữ ẩm da
 AHAs (acid lactic,  Hấp phụ nước từ
glycolic) môi trường
 Acid pyrrolidon ngoài.
carboxylic
 Urea
↑ tỷ lệ nước ở lớp
 Acid hyaluronic…
ngoài, da mượt
hơn.
2.1. CHẤT GIỮ ẨM (tiếp)
b. Chất làm mềm (Emollients)
ĐẠI DIỆN CƠ CHẾ VAI TRÒ

 Dầu khoáng, vaselin


 Acid béo (a. stearic,
linoleic, lauric)  Cải thiện khả năng
 Dầu TV đàn hồi, làm mềm,
 Triglycerid TH láng da.
 Silicon
 Sáp (sáp ong, carnauba)  Giảm thiểu nứt nẻ,
 Alcol cetylic tăng cường độ mịn
 D/c Lanolin và mềm mại cho da.
 Polyme  Lấp đầy khoảng trống, bù đắp
 Acid béo thiết yếu (a. lipid bị mất ở lớp sừng.
linoleic, a. α-linoleic)  Bảo vệ và bôi trơn bề mặt da.
2.1. CHẤT GIỮ ẨM (tiếp)
c. Chất bít giữ (Occlusives)

ĐẠI DIỆN CƠ CHẾ VAI TRÒ

 Hydrocarbon  Tạo ra hàng rào  Giữ nước,


 Lanolin sơ nước làm mềm
 Dimethicone
(Polydimethylsiloxane)
 Dầu thực vật Ngăn cản quá trình
 Acid béo thoát hơi nước từ
 Alcol béo lớp sừng.
 Các sáp
 Cholesterol
2.1. CHẤT GIỮ ẨM (tiếp)
d. Chất làm trẻ hóa da (Skin Rejuvenators)

ĐẠI DIỆN CƠ CHẾ VAI TRÒ

Các protein:  Khôi phục, bảo vệ và tăng  Bảo vệ, giữ ẩm,
 Keratin cường chức năng hàng rào làm mềm da
 Elastin bảo vệ của da.
 Collagen  Giảm khô da,
Tăng cường hydrat hóa da. làm cho da
trơn láng và
 Lấp vào khoảng trống trong căng trở lại các
các lớp sừng, hình thành lớp nếp nhăn.
màng protein trên bề mặt da.
Chất chống Retinoids Peptid &
OXH protein
2.2. Chất chống
lão hóa
Các chất chống AHAs &
nắng PHA
2.2. Chất chống lão hóa
STT Nhóm chất Đại diện Cơ chế Vai trò

- α-tocopherol acetat ổn định, ít bị


OXH hơn dạng tự do. - Giữ ẩm, làm trơn, mềm da.
Vitamin E - Hiệu quả tốt hơn khi phối hợp với - Chống lại các tác động có hại
vitamin C & d/c vitamin C. của ánh sáng.

- Chống OXH, khóa gốc tự do hình - Bảo vệ da dưới tác động của
thành trong cơ thể. ánh sáng.
Vitamin C - Ức chế enzyme tyrosinase (TH - Tăng tổng hợp collagen
Các chất chống
melanin)  giảm sắc tố trên da. - Giảm nám da.
1 oxy hóa
- Tham gia tổng hợp collagen. - Làm sáng da
(Antioxydants)
- Trung hòa mạnh gốc tự do sinh ra
do phản ứng chuyển hóa lipid trong
cơ thể. - Duy trì hàm lượng collagen
Coenzyme
- Ức chế hoạt động của enzyme ổn định trong da.
Q10 (CoQ10)
collagenase (enzyme thoái hóa - Giảm các nếp nhăn.
& dẫn chất
collagen ở da). - Tăng độ đàn hồi cho da.
2.2. Chất chống lão hóa (tiếp)
STT Nhóm chất Đại diện Cơ chế Vai trò
- Bản thân là chống oxy hóa rất mạnh
- Chống viêm mạnh
Acid lipoic - Nồng độ 3 – 5% có tác dụng ngăn tác hại
của tia UVB tốt. - Tiêu diệt & ngăn ngừa
gốc tự do, trẻ hóa làn da.
Polyphenols - Giảm viêm trên da
- Có tính khử mạnh, trung hòa gốc tự do - Chống nắng.
(epicatechin,
Các chất chống  chống oxy hóa, chống viêm tốt.
EGCG, các
1 oxy hóa - Ngăn cản tác hại của tia UVB.
procyanidin)
(Antioxydants)

- Tham gia tạo thành các enzym chống oxy - Chống già hóa da
hóa lipid glutathione peroxidase - Chống viêm
Selennium
 chống oxy hóa tốt. - Chống nắng
- Selenomethionin thấm qua da tốt hơn. - Chống ung thư.
2.2. Chất chống lão hóa (tiếp)
STT Nhóm chất Đại diện Cơ chế Vai trò

- Vitamin B5 (Panthenol): Chống - Giữ ẩm, mềm da


oxy hóa; Tăng tổng hợp protein, tăng - Chống già hóa da
Một số sinh TB.
vitamin
nhóm B - Vitamin B3 (Nicotinamid): Chống - Giảm viêm do mụn
viêm, trị mụn trứng cá. - Dùng trong SP chăm sóc da
Các chất chống
1 oxy hóa
(Antioxydants) - Chống già hóa, giảm viêm
Các dịch - Làm mềm, dịu da.
chiết dược - Chứa hoạt chất chống OXH, chống - Sáng da (Việt quất, nhân sâm)
liệu viêm, tia UV: polyphenols - Săn chắc da (Bạc hà)
(Botanical (epicatechin, EGCG, procyanidin) - Chống nắng
extracts) - Sử dụng kết hợp để hiệp đồng
tác dụng.
2.2. Chất chống lão hóa (tiếp)

STT Nhóm chất Đại diện Cơ chế Vai trò


- Giảm nếp nhăn và tăng tính dẻo dai
đàn hồi cho da - Chống già hóa do
- Chỉ vitamin A palmitate được sử nguyên nhân của tuổi tác
2 Retinoids Vitamin A & dẫn chất dụng cho các SPCS da. & ánh sáng
- Tretinoin: chất cấm trong MP.

- Collagen, elastin,
protein đậu nành - Giảm nếp nhăn
Peptid & - Chất tổng hợp: - Giữ ẩm
3 - Kích thích tổng hợp collagen
protein Matrikin, neuropeptide - Bảo vệ da
- Enzym: Proteolytic - Chống viêm
enzyme
2.2. Chất chống lão hóa (tiếp)

STT Nhóm chất Đại diện Cơ chế Vai trò

- Giữ ẩm, làm sạch lớp


Acid glycolic sừng, mềm da,
Acid lactic - ↓ kích ứng, nếp nhăn,
AHAs &
4 Acid citric đốm trên da.
PHA
Acid malic - Đ/c pH, chống OXH,
Acid tartaric tăng thấm.

- Titan oxid, kẽm oxid - Chống lại ánh nắng bằng cơ


Các chất - Bảo vệ da dưới tác động
5 - Benzophenone-3 chế: Phản xạ vật lý hoặc hấp thụ
chống nắng của ánh nắng.
- Lô hội quang.
2.3. Các thành phần khác

Chất nhũ hóa Chất bảo quản Chất điện ly


• CDH ko ion hóa • Methyl paraben • Natri citrat
• CDH cation • Propyl paraben • Natri clorid
• CDH polyme • Methyllisothiaz • Natri tetraborat
olinone… • Magie sulfat

Chất làm đặc Dung môi Chất chống OXH


• Gôm xanthan • Nước • BHA
• D/c cellulose • Alcol (ethanol) • BHT
• Acrylic polyme • Polyol (PG, glycerin)
• Sáp
Chất màu, điều hương, đ/c pH
3. Chỉ tiêu chất lượng
CP giữ ẩm và chống lão hóa da
 Hình thức đồng nhất
 Trung tính, có mùi và màu dễ chịu
 Dễ trải rộng trên da, tạo cảm giác dễ chịu khi thoa
 Không trơn, nhờn khi sử dụng
 Không gây mụn trứng cá
 Hydrat hóa và chống mất nước hiệu quả cho da
 Bảo vệ da trước tác động của môi trường
 Làm trơn, mềm da, giảm khô, sạm da
 Dịu da, không gây kích ứng da
 Ổn định trong thời gian dài
 Không nhiễm và phát triển VSV gây bệnh
 Đặc tinh lưu biến thích hợp
02
KIẾN THỨC
CỤ THỂ
CÔNG THỨC
Kem giữ ẩm, chống lão hóa
da
II. KIẾN THỨC CỤ THỂ

1. VAI TRÒ CÁC 2. TIẾN HÀNH 3. PP ĐÁNH GIÁ


THÀNH PHẦN BÀO CHẾ MỘT SỐ CHỈ TIÊU
CHẤT LƯỢNG
1. Vai trò các thành phần
ST
Thành phần Vai trò
T
Pha dầu

1 Vaseline
- Thân dầu, tạo pha dầu cho kem
2 Dầu parafin
- Giữ ẩm (cơ chế bít giữ), giúp da không bị nứt nẻ
- Làm mềm da, cải thiện độ đàn hồi, trơn láng da
3 Alcol cetylic
- Điều chỉnh thể chất
4 Alcol cetostearylic

Tinh dầu (ngọc lan tây, oải - Tạo mùi hương cho kem, tạo cảm giác dễ chịu cho người
5
hương) dùng.
1. Vai trò các thành phần
ST
Thành phần Vai trò
T
- Chất nhũ hóa thân dầu, làm giảm sức căng bề mặt của 2 pha
6 Glyceryl monostearat
nước và dầu  nhũ tương dễ hình thành và đồng nhất.
- Chất nhũ hóa thân dầu  hình thành & ổn định nhũ tương, đồng
Isopropyl myristate
7 thời giúp tăng thấm các thành phần vào da.
(IPM)
- Giữ ẩm (bít giữ), làm mềm da, giảm khô nẻ.
- Chống già hóa, giảm oxy & các gốc tự do trong da, tăng tái tạo
& sản sinh TB.
8 Vitamin E acetate
- Giữ ẩm, làm trơn, mềm da, chống lại tác động có hại của ánh
sang.
- Chống già hóa, giảm nếp nhăn, tăng tinh đàn hồi cho da.
9 Vitamin A acetate
- Giảm viêm mụn, giảm bong tróc, giữ ẩm và làm mềm da.
1. Vai trò các thành phần

ST
Thành phần Vai trò
T
Pha nước
- Chứa flavonoids  hạn chế các gốc tự do và chống lại các
p/ứ OXH  trẻ hóa cho da.
10 Cao khô lá bạch quả
- Nhược điểm: có màu không đẹp, dễ nhiễm VSV và khó tan,
kém bền.

11 Polyvinyl pyrolidon K30 Chất làm đặc, giúp chế phẩm có đặc tính lưu biến thích hợp.

- CDH thân nước  tạo nhũ tương D/N.


12 Tween 80 - Chất nhũ hóa  giảm sức căng bề mặt kem, giúp kem dễ
tán đều, đồng thời tăng thấm các thành phần khác.
1. Vai trò các thành phần
ST
Thành phần Vai trò
T
13 Propylen glycol (PG) - Tạo hỗn hợp đồng dung môi, hòa tan các chất khó tan
(nipagin, nipasol, cao khô).
14 Glycerin - Hút ẩm  giữ ẩm cho kem & giữ ẩm cho da.

15 Nipagin
- Chất bảo quản  hạn chế sự phát triển của VSV, đảm bảo
giới hạn nhiễm VSV cho chế phẩm kem.
16 Nipasol
Magnesi sulfat - Điều chỉnh độ nhớt của kem
17
heptahydrat - Muối giữ ẩm tự nhiên.
- Giữ ẩm da và giữ ẩm cho kem.
18 Ure
- Ổn định pH kem.
19 Nước - Dung môi hòa tan các chất tan, môi trường phân tán.
2. SƠ ĐỒ TIẾN
HÀNH BÀO
CHẾ
Dạng bào chế: Nhũ tương D/N
PHA NƯỚC PHA DẦU
Vaseline
PG Đun nóng Dầu parafin Cân
Glycerin (50 – 60oC) Alcol cetylic
Alcol cetostearylic
Glycerin monostearat
Nipagin Vitamin A, E acetat
Hòa tan
Nipasol IPM

Cao khô lá
Phân tán Đun chảy
Bạch quả

Nước Khuấy
Hòa tan Khuấy
Urea
PVP K30 Đun nóng
Tween 80 Pha nước Pha dầu
60-70oC
Mg sulfat
heptahydrat

Phối hợp 2 pha


Phối hợp 2 pha

4 giọt
Trộn đều
tinh dầu

Máy khuấy trộn cao tốc


Đồng nhất
(v = 3900v/ph, t = 3-5ph)

Đóng hộp,
đậy nắp

Dán nhãn
3. Phương pháp đánh giá một
số chỉ tiêu chất lượng

Xác định kiểu nhũ tương


Đánh giá tính kích ứng da
Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng khác
3.1. Xác định kiểu nhũ tương

Phương pháp: PP pha loãng với nước hoặc dầu parafin

Mô tả:
Mẫu thử 1 Mẫu thử 2

10mL nước 5g 10g dầu


tinh khiết chế phẩm parafin

100 mL 100 mL

Trộn đều
Quan sát
3.2. Đánh giá tính kích ứng da

Phương pháp: PP thử nhanh

Mô tả:

Quan sát vùng da


bôi kem trong
vòng 24h
3.3. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng khác
K/n lan rộng Độ nhớt
(Spreadability) (Viscosity)

• PP tấm song song


• Thử nghiệm thâm nhập
Tổng kết
I. Kiến thức chung
✓ Nguyên nhân gây lão hóa da
✓ Các nhóm chất có trong chế phẩm
✓ Yêu cầu chất lượng

II. Kiến thức cụ thể


✓ Vai trò các thành phần
✓ Các bước tiến hành bào chế
✓ PP đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng
Xin cảm ơn cô &
các bạn đã theo dõi!
Phân công công việc
MSV Họ và tên Công việc
- Các nhóm chất trong kem giữ ẩm
1701022 Nguyễn Thị Vân Anh
- Phương pháp đánh giá 1 số CTCL
- Các nhóm chất trong kem chống lão hóa
1701147 Bùi Thị Thanh Hằng - Yêu cầu đối với chế phẩm
- Phân tích công thức
- Phân tích công thức
1701284 Đỗ Thị Lan
- Phương pháp đánh giá 1 số CTCL
- Các nhóm chất trong kem chống lão hóa
1701300 Đào Thị Thu Liễu - Yêu cầu đối với chế phẩm
- Phân tích công thức
- Làm slide
1701397 Nguyễn Thị Thu Nga - Thuyết trình
- Nội dung: Nguyên nhân lão hóa da
- Các nhóm chất trong kem giữ ẩm
1701419 Nguyễn Thị Hồng Ngọc
- Vẽ sơ đồ bào chế

You might also like