You are on page 1of 50

Chƣơng 4: TIỀN THUỘC=>THUỘC

4.1 HỒI TƢƠI

Hồi tươi là công đoạn lý - hóa cơ bản đầu tiên trong


sản xuất da thuộc.

Bản chất hồi tươi là làm cho da thu lại được lượng
nước bị mất đi trong thời gian bảo quản và tạo điều kiện
cho hóa chất dễ dàng xuyên thấm vào da trong các công
đoạn tiếp theo.

Bên cạnh đó còn tạo nên sự thay đổi nhất định trong
cấu trúc của da, bởi vậy hồi tươi được tiến hành đối với
cả da tươi. 2
Về mặt hóa – lý, các giá trị sau đây sẽ đặc trưng cho
công đoạn hồi tươi.

Độ ngấm nước : được lưu ý giữa tỷ lệ nước liên kết và


trong mao mạch trong lượng toàn phần có trong Da.
Tốc độ ngấm nước : thời gian mà da đạt được độ ngấm
nước theo yêu cầu.

Độ trương nở : là sự thay đổi thể tích của da đối với


trạng thái ở điểm đẳng điện.

Sự thay đổ hóa - lý trong cấu trúc da, trong đó, điểm
quan trọng là bảo tồn cấu trúc cơ bản của bó sợi colagen
và mối liên kết peptit. 3
Mục đích, yêu cầu của công đoạn hồi tươi
Da phải được ngấm nước đều và đủ :
Thường thì lượng nước tối ưu ngấm vào da khoảng
75% (cũng là lượng nước có trong da sau khi lột ).

Trong hồi tươi cũng cần đạt được cấu tạo nở hoàn toàn
của sợi colagen, nếu không sau này hóa chất không thấm
vào được da sẽ bị cứng.

Có thể kiểm tra bằng cảm quan, da được hồi tươi đúng
sẽ mềm đều và sáng màu, ngược lại thì cứng và xám.

Nếu da trương nở ngay từ lúc bắt đầu hồi tươi thì sẽ


ngăn cản quá trình ngấm nước đều trên da, vì vậy da
phải được trương nở từ từ. 4
Mục đích, yêu cầu của công đoạn hồi tươi

Loại bỏ tất cả các chất bẩn ở da :


Khi hồi tươi, da sẽ được loại bỏ các vết máu, phân, vi
trùng, các chất bảo quản da …bám vào lông.

Cùng một mức độ nhất định sẽ loại bỏ được bớt loại


mỡ tự nhiên.

loại bỏ protit không có cấu trúc sợi và nới lỏng cấu


trúc sợi colagen :

Trong sản xuất da, việc loại bỏ này không chỉ được
tiến hành khi hồi tươi, mà chủ yếu ở công đoạn tẩy lông
ngâm vôi làm mềm. 5
Hóa chất sử dụng trong QT hồi tươi

Chất hoạt động bề mặt.


Chất chống mốc.
Chất trợ.

Giảm sức căng bề mặt, tăng khà năng thấm nước.


Ngăn chặn và diệt khuẩn.
Khống chế mức độ trương nở của da.
Đẩy nhanh quá trình hòa tan protit không có cấu trúc
sợi..

6
Các yếu tốt ảnh hưởng đến quá trình hồi tươi

Trạng thái và phƣơng pháp bảo quản da nguyên liệu

Các trạng thái của da nguyên liệu : dày, mỏng, to, nhỏ,
sạch, bẩn cũng đều ảnh hưởng đến lượng nước, thời gian
hồi tươi.

Phương pháp bảo quản da có ảnh hưởng rất lớn đến


công nghệ cơ học và thời gian hồi tươi. Hồi tươi nhanh
và hoàn hảo nhất là đối với da tươi, sau đó là da ướp
muối, rồi muối khô, da khô, da bảo quản lâu ngày.

7
Các yếu tốt ảnh hưởng đến quá trình hồi tươi
Quá trìn hoạt động của vi khuẩn trong quá trình hồi
tƣơi
Khi hồi tươi sẽ tăng khả năng hoạt động của vi khuẩn.
Vi khuẩn hoạt động làm hư hại mặt da thậm chí làm
phân hủy hoàn toàn da và còn có thể gây bệnh cho người.
Có thể hạn chế bằng cách rửa sạch da nhanh chóng và
thay nước hồi tươi, cũng cần sử dụng thuốc diệt khuẩn
trong khi hồi tươi ( chất chống mốc).
Nhiệt độ hồi tƣơi
Nhiệt dộ là một trong những yếu tố quan trọng nhất
trong quá trình hồi tươi, có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ
hòi tươi và lượng nước ngấm vào da.

8
Các yếu tốt ảnh hưởng đến quá trình hồi tươi
Lƣợng nƣớc sử dụng

Lượng nước hồi tươi có ảnh hưởng đến phương pháp


hồi tươi và đặc điểm của da, tỷ lệ thường dùng so với da
khô thường là 5:1 đến 20:1
Ít nước nhất là khi hồi tươi tĩnh, còn nhiều nhất khi hồi
tươi độngtrong bể hoặc trong thùng bán nguyệt.

Thời gian hồi tƣơi


Hầu như tất cả các yếu tố khác đều ảnh hưởng đến thời
gian hồi tươi. Thời gian hồi tươi được xác định khi đạt
được tất cả các mục đích của hồi tươi, nếu kéo dài thời
gian thì có thể bị hư hỏng da.
9
Các yếu tốt ảnh hưởng đến quá trình hồi tươi

Tác dụng của hóa chất

Mục đích của sử dụng hóa chất là thúc đẩy tăng nhanh
tấc độ ngấm của nước và đảm bảo an toàn, nên các hóa
chất sử dụng có những tính chất sau :
Giảm sức căng bề mặt và tăng khả năng thấm nước
của da.
Diệt khuẩn hoặc ít ra chống khả năng phá hủy của
chúng.
Khống chế tốc độ và khả năng trương nở của da.
Đẩy nhanh quá trình hòa tan protit không sợi.

10
Các yếu tốt ảnh hưởng đến quá trình hồi tươi

Tác động cơ học


Tốc độ hồi tươi có thể tăng nhanh nhờ tác động cơ
học, quay xen kẽ nghỉ trong suốt quá trình hồi tươi.

Ảnh hƣởng của việc thay nƣớc


Nếu không thay nước thì có sự bám của chất trên mặt
da sẽ gây hư hại cho da, thay nước tùy vào công nghệ và
thiết bị sử dụng.

11
Phương pháp hồi tươi

Da nguyên liệu có thể hồi tƣơi bằng cách nhúng


vào nƣớc ở trạng thái tĩnh hoặc có thể thúc đẩy quá
trình bằng cách quay phu lông hoặc các loại thùng
quay khác.
Nếu da đƣợc bảo quản tốt thì không cần sử dụng
chất chống mốc trong quá trình hồi tƣơi, nếu da
không đƣợc bảo quản tốt hay hồi tƣơi lâu thì cần
phải sử dụng chất chống mốc.
Da bảo quản bằng cách phơi khô thì cần kéo dài
thời gian hồi tƣơi, các loại da này thƣờng phơi khô
không có muối, da rất khó hồi ẩm, đố với da này giai
đoạn đầu không cần dùng chuyển động cơ.
12
Phương pháp hồi tươi (tt)

Trong thực tế tốc độ hồi tươi được xác định bằng kinh
nghiệm thực tế cảm nhận độ mềm, màu sắc thiết diện và
màu da.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn tẩy lông
ngâm vôi người ta có thể sử dụng thêm hóa chất trong
công đoạn này như : CaCO3,Na2S, chất chống nhăn.
Da đã hồi tươi được vớt ra và nạo thịt, nhờ đó loại bớt
được lớp mỡ dưới da, thông thường nạo qua khi da tươi
và nạo kỹ sau tẩy lông, như vậy không phải vớt ra sau
khi hồi tươi. Công đoạn hồi tươi da bò nhẹ thường tiếp
nối liền với tẩy lông ngâm vôi, vậy tiếp kiệm được nước
và hạn chế được xử lý nước thải.
13
Các lỗi có thể mắc phải trong công đoạn hồi tươi và biện
pháp khắc phục
Hồi tƣơi không hoàn thiện
Do da quá khô, bảo quản quá lâu, da có nhiều mỡ,
muối không tốt, không cùng hạng.
Có thể khắc phục : kéo dài thời gian hồi tươi, tăng
nhiệt độ và thêm chất hoạt động bề mặt.
Tuột lông , bong mặt, phân hủy da
Nguyên nhân là do bảo quản da không tốt.
Có thể xuất hiện khi hồi tươi ở nhiệt độ cao, không
thay nước, sử dụng nước không sạch và thời gian hồi
tươi quá lâu, đầu tiên là tuột lông sau đó là phân hủy
toàn da.
Có thể hạn chế bằng cách cho chất bảo quản vào trong
nước hồi tươi. 14
Các lỗi có thể mắc phải trong công đoạn hồi tươi và biện
pháp khắc phục (tt)

Da có độ trƣơng nở cao

Chủ yếu là xảy ra đối với da bảo quản bằng axít,


không hồi tươi đúng quy cách hoặc độ kiềm quá cao,
nhiẹt độ lại thấp.
Rạn da mặt

Một số da có xu hướng tự nhiên dẫn tới rạn hay bong


lớp mặt khi kéo căng trong bảo quản phơi sấy.
Độ dòn của da tăng lên khi độ kiềm cao, trương nở, do
vi khuẩn hay cơ học tác dụng.
15
4.2 TẨY LÔNG – NGÂM VÔI
Khái niệm chung

Da sau khi hồi tươi được chuyển sang công đoạn
tẩy lông ngâm vôi.
Mục đích là phá hủy mối liên kết lông và biểu bì,
để sau đó dùng phương pháp cơ học để loại bỏ
lớp đó.
Giai đoạn tẩy lông ngâm vôi còn có tác dụng mở
cấu trúc colagen để tạo những cấu trúc rỗng hơn,
giúp hóa chất khuếch tán vào da, gọi là tác dụng
mở cấu trúc da có ý nghĩa trong công đoạn thuộc.

16
Khái niệm chung (tt)

Gây biến tính hóa học đối với colagen có ý nghĩa


cho các phản ứng hóa học của da trong các công
đoạn sau.
Hóa chất thường dùng Ca(OH)2 và Sulfua Natri
Na2S hoặc NaSH, để giảm bớt ô nhiễm môi trường
thì thường sử dụng phương pháp kết hợp với men
để giảm bớt lượng vôi – sunfua.

17
Mục đích yêu cầu của công đoạn tẩy lông – ngâm vôi

Sự không tan và bền vững hóa học của kêratin chất sừng
chủ yếu là do cần nối mạng lưới Disulphit của dây xích
cystin.

N–H CH – R

O=C H–N

CH – CH2 – S C=O

H–N S – CH2 – CH

N–H 18
Mục đích yêu cầu của công đoạn tẩy lông – ngâm vôi
(tt)
Trong phương pháp tẩy lông ngâm vôi bằng vôi
sulfua, quá trình tan rã này xảy ra theo 2 bước

R–S

R – S+ S-2 => R–S + S–R

S–R

Ở đây k1 << k2 , năng lượng phản ứng ở pH>12 tương


đối nhỏ ( 57,4 kj/ mol). Khi pH < 12 thì sự tan rã ở nhiệt
độ thường là rất nhỏ.
19
Mục đích yêu cầu của công đoạn tẩy lông – ngâm vôi
(tt)
Trong phương pháp tẩy lông bằng men, men tác dụng
lên mối liên kết peptit. Men được sử dụng thuộc nhóm
proteaza có tác dụng xúc tác đẩy phản ứng thủy phân
mối liên kết peptit
NH – CH – CO – NH – CH - CO – NH – CH –

R R R

+ proteaza & H2O

NH – CH – COOH + H2N – CH – R –

20
R R
Mục đích yêu cầu của công đoạn tẩy lông – ngâm vôi
(tt)

Mục đích của tẩy lông ngâm vôi không chỉ phá hủy
lông và lớp biểu bì, mà còn tác dụng mở cấu trúc
colagen, quá trình xảy ra trong môi trường kiềm.

Quan trọng nhất là thủy phân nhóm amid của


asparagin và glutamin.

Trong colagen sẽ tăng số nhóm axit và giảm số nhóm


bazơ. Kết quả làm tăng độ trương nở và khả năng tương
tác với cation của da, rất cần thiết với thuộc vô cơ.

21
Các yếu tố ảnh hưởng

Trong công nghiệp phương pháp sử dụng phổ biến


nhất vẫn là vôi – sulfua.
Vôi rất phù hợp vì giá rẻ, nhưng có độ hòa tan giới
hạn. Độ hóa tan giảm xuống khi nhiệt độ tăng lên, dung
dịch vôi bão hòa có pH = 12 phù hợp cho da trương nở.

Na2S và NaHS hòa tan tốt và thường được sử dụng liên


kết với vôi :
H2O
Na2S + Ca(OH)2 NaOH + Ca(SH)2

22
Các yếu tố ảnh hưởng (tt)

Nếu cần thu hồi lông thì hàm lượng Na2S không hơn
3,5g/l, nếu cao hơn thì lông sẽ bị hòa tan, ngược lại để
tẩy lông sạch cần tối thiểu 1,2% Na2S và 1% vô nguyên
chất (80 –100% Ca(OH)2), hóa chất tính theo trọng
lượng da nguyên liệu.

Để da khỏi bị nhăn trong quá trình tẩy lông ngâm vôi,
phải kiểm soát được khả năng và tốc độ trương nở của
da các yếu tố cần kiểm soát đó là: tốc độ quay phulông,
khoảng cách cho hóa chất, nhiệt độ.

23
Các yếu tố ảnh hưởng (tt)

Nhờ có tác dụng cơ học việc tẩy lông sẽ nhanh hơn và


đều hơn, nhưng quá mức thì sẽ bị nhão, trương nở nhiều
và bị nhăn.
Tác dụng hóa chất lên da cũng phải từ từ để lông
không bị đứt và mặt da phẳng đều.
Trong tẩy lông bằng men thì : Men có nguồn gốc từ
động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. Để tẩy lông thường
dùng men có nguồn gốc từ vi khuẩn và nấm.
Đối với da bò thì ít sử dụng men, bởi vì lông cắm sau
vào da rất khó tẩy sạch. Nhờ phương pháp tẩy lông kết
hợp men và sulfua, thời gian tẩy lông được rút ngắn, da
trương nở đều, nước thải cũng ít bẩn hơn.
24
Hóa chất sử dụng trong tẩy lông ngâm vôi

Hóa chất chính : vôi Ca(OH)2


Sulfua natri Na2S

Hóa chất trợ : chất chống nhăn

25
Phương pháp tẩy lông – ngâm vôi
Tẩy lông bằng phương pháp bôi phết

Khi tẩy lông các loại da bé hoặc các loại da có lượng


lông lớn như da cừu.
Da được hồi ẩm kỹ sau đó được phết lên mặt trái dung
dịch
Có khi phải nâng nồng độ bằng cách trộn 3 –5 phần
bột cao lanh, dung dịch cần đậm đặc để không bị chảy
khỏi da.
Sau đó da được chất đống, mặt lông vào với nhau, mặt
trái vào với nhau, để trong chỗ lạnh qua đêm.

26
Tẩy lông bằng phương pháp bôi phết (tt)

Ngày tiếp theo da được đưa cạo lông bằng máy với
trục lưỡi da tù, có thể làm bằng tay như da cừu, sau đó
da được ngâm vào dung dịch nước vôi và để qua đêm để
đạt độ trương nở.

Phương pháp này cũng được áp dụng với da bê, da


lợn, còn loại da lớn như da bò thì người ta không sử
dụng phương pháp này do thời gian để hóa chất ngấm
vào da rất lâu.

27
Tẩy lông da bê

Giá trị của da bê chủ yếu ở chỗ mặt da dịu và đầy, da


bê có chứa colagen non dễ bị hư hại khi trương nở quá
mức.

Có thể dùng phương pháp bôi phết như trên, nhưng
chú ý chỉ để dung dịch tiếp xúc với mặt trái của da hoặc
tẩy trong phulông với dung dịch kiềm vừa phải.

Da bê thường được tẩy lông trong bể, thời gian kéo dài
trong 2-3 ngày trong dung dịch chứa lượng nhỏ Na2S,
sau đó da được rửa, nạo lông và ngâm vào dung dịch vôi
1-2 ngày.
28
Tẩy da bò

Có 2 phƣơng pháp tẩy lông da bò khác nhau


Phƣơng pháp thu hồi lông
Phương pháp thu hồi lông được tiến hành trong bể,
cũng có thể trong phulông.
Nguyên tắc cơ bản : da hồi tươi được đưa vào nước
vôi ‘’cũ’’ có hàm lượng Na2S cao nhất, trong đó lông
được giải phóng nhờ phá hủy các cấu trúc keratin non.
Sau da được chuyển sang bể 2 có hàm lượng Na2S thấp
hơn ở đó tiếp tục tẩy lông và trương nở.
Sau một ngày nữa da được vớt ra và cạo lông và nạo
và tiếp tục cho ngâm vào bể 3 với hàm lượng Na2S thấp
hoặc không có ( có thể bổ sung thêm lượng vôi để làm
nước vôi đầu). 29
Tẩy da bò (tt)
Phƣơng pháp thu hồi lông (tt)
Tẩy lông có thu hồi lông cũng được rút ngắn trong
phulông, sử dụng hàm lượng Na2S sao cho không quá
cao để lông không bị tan ra, khi sử dụng nước trong
phulông quay, không phải dùng máy cạo lông.

Thường dùng nước , Na2S, vôi bột, quay phulông sau


đó để qua đêm , sáng hôm sau quay tiếp, chắt nước trong
phulông tiếp tục quay khan nhờ vậy loại bớt được lớp
vảy và lông còn sót lại, rửa da trong phu lông sau đó đưa
vào công đoạn nạo và xẻ. Nếu thực hiện đúng quy trình
thì da rất tốt và đẹp. Thuận tiện nhất là tiết kiệm được
thời gian và không cần công đoạn nạo ghét.
30
Tẩy da bò (tt)

Đã có công đoạn tẩy khan, trong phulông chắt hết


nước đưa vào tối thiểu lượng vôi và natri sulfua sau đó
quay phulông đến khi da tuột hết lông và sau đó tiến
hành cho nước vào quay tiếp, với phương pháp này thì
lượng nước ít hóa chất dễ tiếp xúc với kêratin, tiết kiệm
được hóa chất và nước thải sẽ sạch sẽ hơn hóa chất cần
sử dụng để tẩy sạch lông da nguyên liệu.

31
Tẩy lông bằng men
(Có hai phương pháp tẩylông bằng men)

Phương pháp cổ điển nhất là dùng vi sinh vật làm tổ


dưới da ướt, phân hủy bên ngoài các protit không cấu
trúc sợi, cấu trúc kêratin non, sau đó có thể dùng cơ học
để nạo lông, phương pháp này ít sử dụng chỉ áp dụng với
da cừu.

Phương pháp tiến hành trong không khí ẩm trong 1-2


ngày, nhiệt độ thấp hơn 1-2 tuần.
Đối với da bò phương pháp này ít được sử dụng vì
chân lông cắm sâu vào da cần tới 45h để tẩy lông. Nhờ
có phương pháp kết hợp men – vô – sulfua thời gian
giảm xuống 26 h. 32
Các lỗi thường mắc phải trong công đoạn tẩy
lông ngâm vôi
Lông chưa sạch vẫn còn chân lông
Do lượng Na2S chưa đủ, nên bổ sung thêm Na2S.
Da bị nhăn
Do trương nở đột ngột quá, quá nhanh không đồng
đều, nên cho hóa chất vào từ từ, hạn chết tác động cơ
học, dùng thêm hóa chất chống nhăn.
Da có vết loang
Da bị nổi trên bề mặt dung dịch, tiếp xúc với không
khí lâu, khi vớt da ra cân ủ kín tưới nước, tránh da bị
khô
Da bị yếu về mặt cơ học
Do da bị trương nở quá mức, cần chú ý đến thời gian
và nhiệt độ ngâm. 33
4.3 TẨY VÔI
Mục đích yêu cầu của công đoạn tẩy vôi

Da sau khi tẩy lông ngâm vôi có tính kiềm, sợi colagen
trương nở và co lại theo chiều dài.

Trong da còn có chứa các karêtin phân hủy và kiềm đó


là những chất cần loại bỏ trong quá trình thuộc.

Vì vậy phải tiến hành tẩy vôi để điều chỉnh pH truớc
khi qua công đoạn làm mềm.

34
Mục đích yêu cầu của công đoạn tẩy vôi (tt)

Công đoạn tẩy vôi là quá trình tác động hóa học vào
da trần với mục đích làtrung hòa độ kiềm mạnh , nhờ đó
giảm được sự trương nở, sợi colagen được nới cấu trúc
và trở nên mềm mại, cho không khí và nước thoát ra.

Da trần sau khi tẩy lông ngâm vôi chứa lượng kiềm
khác nhau tùy theo loại da và quá trình công nghệ.

Trong dung dịch Na2S và Ca(OH)2 lượng kiềm lớn làm


trương nở da, phần kiềm kết hợp thì rất nhỏ, nên chỉ tẩy
kiềm tự do bằng cách rửa nước, cón kiềm liên kết bằng
cách dùng hóa chất trung hòa.
35
Các yếu tố ảnh hưởng

Hóa chất tẩy vôi thông thường phải có khả năng trung
hóa được với kiềm, tạo ra chất hòa tan với Ca(OH)2.
Trung hoà bằng cách sử dụng axít hay muối của axít
yếu.

Axít vô cơ thường giá thành rẻ và mạnh nhưng không


sữ dụng vì giảm mạnh pH ở phần ngoài nhưng phần
trong thì pH lại cao (HCl), trên bề mặt da sẽ xuất hiện
tượng trương nở axít, bên trong lại trương nở bazơ, ở
giữa hai lớp đó xuất hiện điểm đẳng điện nên ít trương
nở. Dẫn đến phá hủy cấu trúc da và cấu trúc da sẽ bị
lỏng khi hoà thành. Quá trình tẩy vôi hợp lý là cần phải
giảm dần dần pH. 36
Các yếu tố ảnh hưởng (tt)

Tác dụng của chất tẩy vôi có thể xác định trên cơ sở
giá trị của hằng số điện ly.
Chất tẩy vôi có hằng số điện ly nhỏ hơn colagen, nếu
chất có hằng số điện ly mạnh thì sẽ tác dụng mạnh.
Các chất yếu như CO2, NaHSO3… thì chỉ trung hòa
tới điểm đẳng điện ở bất kỳ tỷ lệ nào.
Axít có tác dụng tẩy vôi mạnh thì có thể tạo nên sự
trương nở axít nên không thể hạ pH dưới 5.
Nước, nhiệt độ tốc độ tác dụng cơ học ảnh hưởng đến
quá trình tẩy vôi, tốc độ tẩy vôi quan trọng nữa là nồng
độ dung dịch.

37
Các yếu tố ảnh hưởng (tt)

Nhiệt độ bắt đầu tẩy vôi là 200C và tiếp tục tăng lên
đến 37-380C, độ hòa tan của vôi sẽ giảm theo.

Một lượng lớn sulfua còn lại trong da mặc dù đã qua


tẩy nước, sẽ tác dụng với hóa chất tẩy vôi và sinh ra khí
H2S rất độc cho con người. Khi mở phulông lượng khí
H2S có nồng độ khoảng 200-450 ppm rất nguy hiểm
(nồng độ cho phép 80 ppm).

38
Hóa chất sử dụng

oThường sử dụng muối amôn của axít mạnh, sulphat


hay clorua, có thể dùng NaHSO4 và có axít hữu cơ có
trong chất thải công nghiệp.

oMuối amôn là chất tẩy vôi tốt NH4Cl tạo với Ca(OH)2
muối clorua hóa tan nên rất thuận lợi, có thể sử dụng
(NH4)2SO4 giá thành rẻ, CaSO4 không tan trong nước
nhưng dễ tan trong dung dịch (NH4)2SO4 có pH = 5.

oCó thể hạn chế H2S thoát ra có thể sử dụng dung dịch
hợp chất clo (20% clo hoạt tính).

39
Phương pháp tẩy vôi

Đầu tiên cần phải rửa da kỹ bằng nước lạnh để giảm


kiềm trong da, sau đó tiến hành tẩy vôi với nhiệt độ tăng
lên từ từ.

Thường sử dụng 100 – 150% nước hoặc ít hơn trong


một số trường hợp chỉ 50%. Lượng nước phụ thuộc vào
thùng quay, dùng phulông thì dùnh nước ít hơn thùng
trộn nghiêng.

Thời gian thường là 60 – 90 phút rồi thử với chất chỉ


thị màu phenoltalein có màu hồng nhẹ hoặc không màu.

40
4.4 LÀM MỀM (MEN HÓA)
Mục đích yêu cầu của công đoạn làm mềm

Là công đoạn tiếp theo của tẩy vôi .

Tác dụng của men proteaza làm hòa tan các sản phẩm
protit bị phân hủy, có thể là colagen hay phần sót lại của
biểu bì, lông, các chất bẩn trên bề mặt da, lỗ chân lông
hoặc trong khoảng không giữa các bó sợi. Bên cạnh đó
còn làm phá hủy các sợi elastin làm co mặt da.

41
Các yếu tố ảnh hưởng

Phản ứng thủy phân mối liên kết peptit

O H

R1 – C – N – R2 + H2O (proteaza)

R1 – C – OH + NH2 – R-2
42
Phản ứng thủy phân mối liên kết peptit (tt)

Phản ứng này tỏa nhiệt rất mạnh và cân bằng chuyển
sang hướng phân hủy.

Tác dụng của men còn phụ thuộc vào bản chất của các
axít amin thành protit, mỗi loại men chỉ tác dụng với
một loại nhất định và có một hoạt tính nhất định.

Hoạt tính men phụ thuộc vào nhiệt độ, độ pH men đạt
một gía trị cực trị ở một độ pH nhất định.

43
Phương pháp tiến hành

Làm mềm tiến hành ngay sau khi tẩy vôi, thường được
thực hiện trong dung dịch tẩy vôi.

Khi bắt đầu làm mềm thì men được hydrat hóa, tách
khỏi mùn cưa hay vật mang nó khi phơi khô, rồi bắt đầu
tham gia xúc tác phản ứng, bởi vậy khi tẩy vôi đến đâu
thì men tác dụng đến đó.

Thời gian làm mềm và lượng men khác nhau tùy theo
từng loại da, như da làm đế giày thì sử dụng men ít và
thời gian ít, như da mũi giày thì đòi hỏi mềm mại hơn.
44
Phương pháp tiến hành (tt)

Thời gian tối thiểu làm mềm là 15 – 20 phút có thể lâu


hơn như da dê.
Phải xác định lượng men, hoạt tính, nhiệt độ, lượng
nước và thời gian làm mềm đố với từng loại da.
Thông thường kiểm tra độ mềm bằng cách thời gian
biến mất vết ngón tay khi ấn vào mặt da, hoặc theo dỏi
sự thoát khí qua bề mặt da nếu thoát khí dễ dàng thì
được.
Tác dụng của men có ý nghĩa rất quan trọng đến chất
lượng da hoàn thành, làm cho da mềm, xốp.
Quá trình làm mềm được kết thúc bằng công đoạn rửa
nước lạnh để nhanh chóng dừng tác dụng của men.
45
Các lỗi có thể mắc phải trong quá trình tẩy vôi -
làm mềm

Quá trình tẩy vôi cần được tiến hành thân trọng, từ từ
để tránh xảy ra hiện tượng trương nở axít làm da bị
nhăn, thậm chí làm phá hủy cấu trúc da.

Công đoạn làm mềm tiến hành ngay sau khi tẩy vôi
được 1/3 tiết diện da, nếu không da có cảm giác nhầy,
hỏng cấu trúc, lỏng mặt.

Khi sử dụng men chú ý đến những đặc tính của men:
nhiệt độ, pH, hoạt tính.
46
4.5 AXIT – MUỐI (AXIT HÓA)
Mục đích yêu cầu của công đoạn axit hóa

Là công đoạn quan trọng, có thể sử dụng như công


đoạn bảo quản da hay công đoạn chuẩn bị môi trường
thuận lợi về pH và độ trương nở da để tiến hành cho các
công đoạn kế tiếp.
Làm thay đổi cấu trúc da, giúp da thành phẩm mềm
mại và đầy đặn.
Làm thay đổi pH của da và dung dịch, vì trong da trần
còn chứa 1 lượng vôi với độ pH cao, nên phải axit hóa
để điều chỉnh pH phù hợp.
Tạo điều kiện cho các chất thuộc dễ dàng xuyên thấu,
nhanh, phân bố vào da, giảm chất thuộc liên kết ngang
trên bề mặt (co ngang). 47
Hóa chất sử dụng

Hóa chất thường sử dụng là axit sunfuric (H2SO4), một


phần này có thể thay thế bằng axit hữu cơ như axit
formic (HCOOH), axit acetic (CH3COOH)…NaCl hay
muối (NH4)2S04 và một số aldehyt hữu cơ.
Trong dung dịch axit hóa da sẽ nhanh chóng hấp phụ
muối và axit, trong đó muối sẽ hấp phụ trước, phân bố
đều trong dung dịch và giữa da.
Muối trong điều kiện thường có thể hấp phụ nhanh
chóng vào da:
Giảm độ trương nở của da.
Khi nồng độ đạt tối ưu, hiện tượng trương nở sẽ không
xuất hiện (trên da bò lượng NaCl dùng tối thiểu 50-
60g/l). 48
Hóa chất sử dụng(tt)

Khi liều lượng axit không quá 1% (so với trọng lượng
da trần), trong thời gian trạng thái cân bằng, tất cả axit sẽ
liên kết với protit của da:
Khi axit dư (gần 1,5%), lượng axit sẽ phủ đầy vừa đủ
collagen trong da.
Nếu vượt quá giới hạn lượng axit sẽ liên kết không
tăng cho dù đã được hấp thụ vào da.

Liên kết giữa axit và protit


COO- COOH

R + HA R
NH3+ NH3A 49
Các yếu tố ảnh hưởng
Bề dày và độ chặt của da: Khác nhau tùy theo từng
vị trí con da, do đó QT hấp phụ muối và axit sẽ không
đồng đều ở từng vùng trên con da. Da càng dày, càng lớn
thì thời gian tiến hành axit hóa càng lâu.
Thành phần nồng độ của hợp chất axit hóa cũng ảnh
hưởng đến kết quả công đoạn này.
Thời gian tiến hành phụ thuộc vào bề dày con da. Thời
gian và tác động của axit sẽ làm tơi cấu trúc da. Thời
gian tăng, nhiệt độ tăng sẽ làm tăng tính chất giãn nở (dễ
vuốt dài) của da (vì dụ SX da mũ dày mềm thời gian
khoảng 7,5g).
Hệ số k: liên quan đến nồng độ các chất trong dung
dịch. Thực nghiệm cho thấy để đảm bảo nồng độ tối ưu
cho muối là 5-7, cho axit là 0,6-1,0. 50

You might also like