You are on page 1of 38

Sử dụng thuốc thoa

trong điều trị bệnh da


Mục tiêu
Giúp HV làm quen với những phương pháp thông thường
trong điều trị bệnh da. Sau khi học xong, HV có thể:
1. Biết cách lựa chọn dạng thuốc thoa phù hợp
2. Tính được lượng thuốc thoa cần sử dụng trong điều
trị
3. Biết cách kê toa thuốc thoa trong điều trị
4. Chọn lựa đúng loại corticosteroid thoa trong điều trị
viêm da
Nguyên tắc điều trị thuốc thoa

Hiệu quả của thuốc thoa liên quan đến:


 Thành phần hoạt động của thuốc
 Vị trí giải phẫu
 Tá dược (cách mà thuốc được vận chuyển qua da)
 Nồng độ thuốc
Tá dược

Foam Cream
Gel

Spray Oil

Solution Ointment
Tá dược
 Ointment: rất nhờn, bít kín da, không châm chích da
• Sử dụng da trơn, không có lông/tóc hoặc tổn thương da
dày, khô hoặc tăng sừng
 Cream (biến mất sau khi chà xát): ít nhờn, không bít
kín da và có thể gây châm chích hoặc kích ứng
• Thích hợp cho vùng da viêm xuất tiết, vùng kẽ
 Lotion (dạng lỏng có thể rót được): ít nhờn, không bít
kín da, có thể gây châm chích da
• Thích hợp cho vùng da viêm xuất tiết hoặc vùng có
lông/tóc
Tá dược
 Oil: ít châm chích, tác dụng tiêu sừng (bong vảy)
• Thích hợp cho da đầu nhất là những người tóc thô và
rất xoăn
 Gel (giống thạch): ít nhờn, ít gây bít kín, khô nhanh, có
thể gây châm chích
• Thích hợp trong điều trị mụn và những vùng da có
lông/tóc mà không gây dính
 Foam: lan nhanh, dễ thoa, mắc tiền
• Thích hợp vùng da có lông /tóc và da viêm
 Spray: ít sử dụng
Kê toa thuốc thoa

 Toa thuốc thoa cần ghi điều gì?


• Hydrocortisone cream 1% thoa lớp mỏng vùng da
đỏ, ngứa (mặt) ngày 2 lần (sáng và tối) x 60g
Kê toa thuốc thoa

 Toa thuốc thoa cần ghi điều gì?


• Hydrocortisone cream 1% thoa lớp mỏng vùng da
đỏ, ngứa (mặt) ngày 2 lần (sáng và tối) x 60g
• Tên gốc
Kê toa thuốc thoa

 Toa thuốc thoa cần ghi điều gì?


• Hydrocortisone cream 1% thoa lớp mỏng vùng da
What goes into a topical prescription?
bệnh (mặt) ngày 2 lần (sáng và tối) x 60g
• Tên gốc
• Tá dược
Kê toa thuốc thoa

 Toa thuốc thoa cần ghi điều gì?


• Hydrocortisone cream 1% thoa lớp mỏng vùng da
đỏ, ngứa (mặt) ngày 2 lần (sáng và tối) x 60g
• Tên gốc
• Tá dược
• Nồng độ
Kê toa thuốc thoa

 Toa thuốc thoa cần ghi điều gì?


• Hydrocortisone cream 1% thoa lớp mỏng vùng
da đỏ, ngứa (mặt) ngày 2 lần (sáng và tối) x 60g
• Tên gốc
• Tá dược
• Nồng độ
• Cách sử dụng
Kê toa thuốc thoa
 Toa thuốc thoa cần ghi điều gì?
• Hydrocortisone cream 1% thoa lớp mỏng vùng da
đỏ, ngứa (mặt) ngày 2 lần (sáng và tối) x 60g
• Tên gốc
• Tá dược
• Nồng độ
• Cách sử dụng
• Lượng thuốc
Corticosteroid thoa
trong điều trị bệnh da
Topical corticosteroid (TCS)

 Tác dụng chống viêm


 Được sử dụng điều trị nhiều bệnh da như chàm và
vảy nến
 Giảm nhanh triệu chứng cơ năng: ngứa và bỏng
rát
Topical corticosteroid (TCS)

 TCS được phân loại theo độ mạnh, thay đổi từ rất


mạnh (nhóm I) cho đến yếu (nhóm VII)
• Các TCS trong cùng nhóm có độ mạnh tương
đương
• Nhóm I mạnh gấp 1000 lần Hydrocortisone 1%
 Độ mạnh liên quan đến cấu tạo phân tử, không liên
quan nồng độ
Topical corticosteroid (TCS)
Topical corticosteroid (TCS)

 Nhớ xem nhóm TCS,


không xem nồng độ
• Clobetasone 0.05% mạnh
hợn Hydrocortisone 1%
 Mometasone ointment
mạnh hơn mometasone
cream
Lựa chọn TCS
 Nhóm rất mạnh (I): dùng trong bệnh da nặng và
không ở vùng mặt và nếp
• Da đầu, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mặt duỗi chi
 Nhóm trung bình- mạnh (II-V): thích hợp bệnh da
nhẹ và trung bình, không phải vùng mặt và nếp
• Có thể sử dụng ở mặt gấp chi nhưng thời gian ngắn
 Nhóm yếu (VI, VII): có thể sử dụng diện tích lớn và
vùng da mỏng
• Mặt, mi mắt, sinh dục và nếp
Sự hấp thu của TCS
 TCS hấp thu tốt ở vùng da viêm và bong vảy hơn
so với da bình thường
 Hấp thu qua da trẻ em (da mỏng hơn) nhiều hơn
người lớn
 Những vùng da mỏng (mi mắt) hấp thu nhiều hơn
so với vùng da dày (lòng bàn tay)
 Ointment cho phép thuốc hấp thu qua da tốt hơn
so với cream và lotion
Tác dụng phụ tại chỗ
 Tác dụng phụ tại chỗ của TCS gồm:

• Teo da • Phát ban dạng trứng cá/trứng cá đỏ


• Giãn mạch • Viêm da tiếp xúc dị ứng
• Rạn da • Mất sắc tố

 Độ mạnh càng cao, tác dụng phụ càng nhiều


 Để giảm nguy cơ, cần lựa chọn TCS phù hợp
Tác dụng phụ
Tác dụng phụ
Tác dụng phụ toàn thân
 Hiếm do hấp thu qua da thấp
 Có thể:
• Glaucoma
• Ức chế trục hạ đồi tuyến yên
• Hội chứng Cushing
• Tăng huyết áp
• Tăng đường huyết
 Thận trọng nếu sử dụng diện rộng hoặc che kín
vùng thoa thuốc
Thời gian điều trị
 Thông thường:
• Loại rất mạnh: < 4 tuần
• Loại mạnh và trung bình: < 6-8 tuần
• Loại yếu: điều trị bệnh vùng mặt, sinh dục và nếp
trong 1-2 tuần nhằm tránh teo da, giãn mạch và
phát ban dạng trứng cá
 Điều trị lâu dài: lựa chọn loại TCS phù hợp nhưng
có hiệu quả và không gây tác dụng phụ
Thời gian điều trị
 Ngưng điều trị khi tình trạng bệnh cải thiện
• Giảm từ từ độ mạnh và số lần thoa nhằm tránh
hiện tượng bùng phát khi ngưng thuốc
 Điều trị ngắt quảng có hiệu quả duy trì việc kiểm
soát bệnh trong thời gian dài
• Thoa TCS 2 lần/tuần giảm nguy cơ tái phát trong
bệnh viêm da cơ địa
 Nếu bệnh nhân không đáp ứng điều trị theo hướng
dẫn trên, cần hội chẩn bác sĩ chuyên khoa da
Tính lượng thuốc thoa
theo diện tích bề mặt cơ thể
bị tổn thương
(Body Surface Area: BSA)
Tính BSA: Lòng bàn tay (LBT)

1 LBT = 1% BSA
Sử dụng kích thước LBT
của bệnh nhân
Tính lượng thuốc: Fingertip Unit

1 FTU = 0.5 g thuốc =


điều trị 2% BSA
1 LBT = 1% BSA

1 LBT = 1% BSA

Cần bao nhiêu thuốc thoa dùng điều trị 2% da tổn


thương 2 lần/ngày x 30 ngày?
1 LBT = 1% BSA

1 LBT = 1% BSA

1FTU = 0.5 g = 2% BSA


0.5 g x 2 lần/ngày = 1g
1 g x 30 ngày = 30 g
Tính BSA

 Người lớn: theo “qui


luật số 9”
 Trẻ em: theo phiên bản
trẻ em
Liều ở trẻ em
 Theo công thức người lớn:
2 LBT Người Lớn = 0.5 g
Hoặc
2 LBT Người Lớn x 2 lần/ngày = 30 g/tháng
 Lưu ý: trẻ em nhất là trẻ nhũ nhi có tỉ lệ diện tích
bề mặt cơ thể cao nên dễ có nguy cơ hấp thu toàn
thân nếu thoa lượng lớn thuốc
Liều ở trẻ em

 TCS nhóm yếu an toàn khi sử dụng trong thời gian


ngắn
• Có thể gây tác dụng phụ nếu sử dụng kéo dài
 TCS nhóm mạnh hết sức cẩn thận và theo dõi sát
các tác dụng phụ khi sử dụng ở trẻ em
 TCS nhóm mạnh nên tránh sử dụng ở những vùng
nguy cơ cao như mặt, nếp hoặc vùng che kín (tả lót)
Những lưu ý khi điều trị bằng
thuốc thoa

 Nếu bệnh không cải thiện trong lần tái khám, thầy
thuốc cần tự xem xét các vấn đề sau:
• Chẩn đoán có đúng chưa?
• Kê toa thuốc thoa có phù hợp chưa? (độ mạnh)
• Bệnh nhân có hiểu và nhớ hướng dẫn sử dụng chưa?
Những lưu ý khi điều trị bằng
thuốc thoa
 Nếu bệnh không cải thiện trong lần tái khám, thầy
thuốc cần hỏi bệnh nhân các vấn đề sau:
• Mua thuốc có đúng không?
• Sử dụng như thế nào?
• Lượng thuốc thoa còn thừa lại bao nhiêu?
• Có điều gì ảnh hưởng đến việc thoa thuốc không?
• Có bất kỳ tác dụng phụ nào không?
• Có mối quan tâm nào về điều trị không?
Tuân thủ điều trị
 Hiệu quả điều trị bằng thuốc thoa kém thường do sự
không tuân thủ và sử dụng không đúng cách
 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng như hiệu quả của thuốc, tá
dược, chi phí, sợ tác dụng phụ, thời gian điều trị dài, chỉ
dẫn không rõ ràng
 Cần tái khám thường xuyên và hướng dẫn cẩn thận
Kết luận
 Hiệu quả của thuốc thoa liên quan đến độ mạnh, vị
trí, tá dược và nồng độ
 Kê toa thuốc thoa bao gồm: tên gốc, tá dược, nồng
độ, cách sử dụng và hàm lượng
 TCS được phân chia theo độ mạnh
 Teo da, rạn da, giãn mạch, phát ban dạng trứng cá
là tác dụng phụ tại chỗ thường gặp của TCS
Tài liệu tham khảo

1. Matthew Fox, Yolanda Helfrich and Sewon Kang. Other Topical


Medications. In Bolognia’s Dermatology 2018, chapt. 129, 2263-2277
2. Mohammed D. Saleem, Howard I. Maibach, & Steven R. Feldman.
Principles of Topical Therapy. In Fitzpatrick’s Dermatology 2019, chapt.
183, 3361-3381

You might also like