You are on page 1of 3

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều thông tin về sản phẩm thuốc Zentason tuy nhiên

còn
chưa đầy đủ. Bài này nhà thuốc Ngọc Anh xin được trả lời cho bạn các câu hỏi: Zentason là
thuốc gì? Thuốc Zentason có tác dụng gì? Thuốc Zentason giá bao nhiêu? Dưới đây là
thông tin chi tiết.

Zentason là thuốc gì?


Zentason là một sản phẩm của Công ty cổ phần dược phẩm CPC1 Hà Nội, là thuốc dùng trong
điều trị các triệu chứng viêm, ngứa, các bệnh về da như viêm da dị ứng vẩy nến, với các hoạt
chất là Mometason furoat. Một lọ Zentason có các thành phần:
Mometason furoat: 7 mg
Ngoài ra còn có các tá dược khác vừa đủ 1 lọ

Thuốc Zentason giá bao nhiêu? Mua ở đâu?


Một hộp thuốc Zentason có 1 lọ 16,8 ml, được bán phổ biến tại các cơ sở bán thuốc trên toàn
quốc. Giá 1 hộp vào khoảng vnđ, hoặc có thể thay đổi tùy vào từng nhà thuốc.
Hiện nay thuốc đang được bán tại nhà thuốc Ngọc Anh, chúng tôi giao hàng trên toàn quốc.
Viên nén Zentason là thuốc bán theo đơn, bệnh nhân mua thuốc cần mang theo đơn thuốc của
bác sĩ.
Cần liên hệ những cơ sở uy tín để mua được sản phẩm thuốc Zentason tốt nhất, tránh thuốc
kém chất lượng.
Kính mời quý khách xem thêm một số sản phẩm khác tại nhà thuốc của chúng tôi có cùng tác
dụng:

Tác dụng
Hoạt chất Mometason furoat: thuộc nhóm corticosteroid được dùng ngoài da có tác dụng kháng
viêm tại chỗ

Công dụng – Chỉ định


Điều trị bệnh như viêm da dị ứng, vẩy nến, các bệnh ngoài da có đáp ứng đối với corticosteroid
giúp làm giảm các tình trạng ngữa, viêm.
Điều trị cho các sang thương nằm trên da đầu đối với dạng lotion của thuốc.

Cách dùng – Liều dùng


Cách dùng:
Thuốc được bào chế ở dạng kem bôi nên bệnh nhân sử dụng bằng cách bôi trực tiếp lên vùng
cần điều trị. Trước khi bôi cần vệ sinh thật sạch vùng da tiếp xúc với thuốc. Sau đó dùng một
lượng kem nhỏ thoa lên da, thoa kín vùng da cần điều trị. Sau khi bôi, cần để vùng da đó khô
thoáng, tránh tiếp xúc với vải hoặc các đồ vật khác, làm mất tác dụng của thuốc
Liều dùng:
Mỗi ngày dùng một lần vào vùng da bị nhiễm. Khi bôi xoa nhẹ nhàng và đều cho thuốc thấm hết
qua da.
Mỗi ngày nên dùng một lần bôi một lớp mỏng thuốc mỡ 0,1% hay kem vào vùng da bị nhiễm.

Chống chỉ định


Không sử dụng thuốc Zentason cho người có tiền sử mẫn cảm với bất kì thành phần nào có
trong thuốc.

Chú ý và thận trọng khi sử dụng thuốc Zentason


● Trong thời gian sử dụng thuốc, người bệnh tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định về liều của
bác sĩ điều trị, tránh việc tăng hoặc giảm liều để đẩy nhanh thời gian điều trị bệnh.
● Trước khi ngưng sử dụng thuốc, bệnh nhân cần xin ý kiến của bác sĩ điều trị

Lưu ý:

● Nếu nhận thấy thuốc xuất hiện các dấu hiệu lạ như đổi màu, biến dạng, chảy nước thì
bệnh nhân không nên sử dụng thuốc đó nữa.
● Thuốc cần được bảo quản ở những nơi khô ráo, có độ ẩm vừa phải và tránh ánh nắng
chiếu trực tiếp
● Để xa khu vực chơi đùa của trẻ, tránh việc trẻ có thể uống phải thuốc mà không biết

Tác dụng phụ của thuốc Zentason


Tác dụng phụ thường gặp
Tại chỗ dạng lotion: viêm nang, rát bỏng, ngứa ngáy, phản ứng kiểu dạng viêm da nang bã, dấu
hiệu teo da.
Tại chỗ dạng kem: ngứa ngáy, dị cảm. dấu hiệu teo da
Tại chỗ dạng thuốc mỡ: đau nhói, ngứa ngáy, nhức nhối, rát bỏng, dấu hiệu teo da
Tác dụng phụ ít gặp
Tại chỗ dạng lition: nổi mụn mủ, nổi sần, đau nhói
Tại chỗ dạng kem: rát bỏng, áp xe, da khô, nổi mẩn đỏ, nổi mụn nhọt, bệnh nặng lên.
Tại chỗ dạng mỡ: vêm da, tăng di ứng, mụn nhọt, nổi mẩn đỏ, nôn nao, mở rộng vùng sang
thương, huyết trắng.
Ngoài da con gây rậm lông, kích ứng viêm da quanh vùng miệng, giảm sắc tố da, bong da, ban
hạt kẽ, nhiễm khuẩn thứ phát.
Trong quá trình điều trị, bệnh nhân nhận thấy xuất hiện bất cứ biểu hiện bất thường nào nghi
ngờ rằng do sử dụng thuốc Zentason thì bệnh nhân cần xin ý kiến của dược sĩ hoặc bác sĩ điều
trị để có thể xử trí kịp thời và chính xác.

Lưu ý khi sử dụng chung với thuốc khác


Trong quá trình sử dụng thuốc Zentason, nếu bệnh nhân phải sử dụng thêm một hoặc nhiều
thuốc khác thì các thuốc này có thể xảy ra tương tác với nhau, ảnh hưởng đến quá trình hấp
thu, cũng như là chuyển hóa và thải trừ, làm giảm tác dụng hoặc gây ra độc tính đối với cơ thể
Bệnh nhân cần thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ tư vấn các thuốc hoặc thực phẩm bảo vệ
sức khỏe đang dùng tại thời điểm này để tránh việc xảy ra các tương tác thuốc ngoài ý muốn.

Cách xử trí quá liều, quên liều thuốc Zentason


Quá liều: Các biểu hiện khi uống quá liều thuốc khá giống với các triệu chứng của tác dụng
phụ. Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể gặp phải tình trạng nhiễm độc gan, thận. Bệnh nhân cần
được theo dõi kĩ các biểu hiện trên da, mặt, huyết áp và đề phòng vì tình trạng nguy hiểm có
thể diễn biến rất nhanh. Tốt nhất, tình trạng của bệnh nhân cần được thông báo với bác sĩ điều
trị để có hướng xử trí kịp thời
Quên liều: tránh quên liều; nếu quên liều, bệnh nhân cần bỏ qua liều đã quên, không uống
chồng liều với liều tiếp theo.
Không nên bỏ liều quá 2 lần liên tiếp.

You might also like