You are on page 1of 65

II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Có thể định nghĩa: “Mô phỏng là quá trình xây dựng mô hình
toán học của hệ thống thực và sau đó tiến hành tính toán thực
nghiệm trên mô hình để mô tả, giải thích và dự đoán hành vi
của hệ thống thực”.
Do đó 3 điểm cơ bản mà mô phỏng phải đạt được là:
1) Phải có mô hình toán học tốt, tức là mô hình có tính đồng
nhất cao với hệ thực, đồng thời mô hình được mô tả rõ ràng
thuận tiện cho người sử dụng.
2) Mô hình cần phải có khả năng làm thực nghiệm trên nó, tức
là có khả năng thực hiện các chương trình máy tính để xác
định các thông tin về hệ thực.
3) Có khả năng dự đoán hành vi của hệ thực, tức là có thể mô
tả sự phát triển của hệ thực theo thời gian.
1
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Ưu điểm của phương pháp mô phỏng
1) Mô phỏng là thực nghiệm giá thấp (giảm giá tới 75% với thí
nghiệm trong phòng thí nghiệm); dễ dàng thực hiện, thay
đổi và đánh giá / so sánh các phương án khác nhau.
2) Có khả năng nghiên cứu các hệ thống phức tạp, có các yếu
tố ngẫu nhiên, phi tuyến, đối với những hệ thống này
phương pháp giải tích thường không có hiệu lực.
3) Có thể đánh giá các đặc tính của hệ thống làm việc trong
điều kiện dự kiến trước hoặc ngay cả khi hệ thống còn
đang trong giai đoạn khảo sát, thiết kế, hoặc chưa tồn tại.
4) Có thể nghiên cứu các giải pháp điều khiển hệ thống.
5) Có thể nghiên cứu đối với hệ thống có thời gian hoạt động
dài như hiện tượng từ biến, biến đổi khí hậu...
2
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Nhược điểm của phương pháp mô phỏng
1) Phương pháp đòi hỏi công cụ mô phỏng đắt tiền như máy
tính, phần mềm chuyên dụng.
2) Thông thường chỉ đạt được nghiệm tối ưu cục bộ.
3) Khó khăn trong việc kiểm chứng mô hình.
4) Phương pháp mô phỏng thường sản sinh ra khối lượng lớn
các dữ liệu có tính thống kê xác suất, do đó đòi hòi sự hiểu
biết sâu rộng về thống kê và các lĩnh vực khác.
5) Là phương kế cuối cùng !
Khi quyết định dùng phương pháp mô phỏng để nghiên cứu
hệ thống phải phân tích kỹ ưu nhược điểm và điều kiện cần
thiết để thực hiện phương pháp này, đồng thời so sánh với
phương pháp giải tích nếu có thể được. 3
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Quan hệ giữa mô hình mô phỏng và hệ thống thực

4
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Sơ đồ cấu trúc của mô hình
Một cách tổng quát, tất cả các mô hình đều phải có 3 thành
tố chính, gồm:

• Thông tin vào: bao gồm các dạng cơ sở dữ liệu đưa vào để
mô hình xử lý.
• Tiến trình xử lý thông tin: bao gồm quá trình tiếp nhận dữ liệu
vào, tính toán, phân tích, đánh giá và xuất dữ liệu.
• Thông tin ra: thể hiện ở dạng đồ thị, biểu bảng, báo cáo đánh
giá kết quả.
5
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Nguyên tắc định hướng khi xây dựng mô hình
1 - Nguyên tắc xây dựng sơ đồ khối:
Nhìn chung hệ thống thực là một hệ thống lớn phức tạp, do
vậy, nên phân chúng ra thành nhiều hệ con, mỗi hệ con đảm
nhận một số chức năng nhất định. Mỗi hệ con được biểu diễn
bằng một khối, tín hiệu ra của khối trước là tín hiệu vào của
khối sau.
2- Nguyên tắc thích hợp:
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta lựa chọn một
cách thích hợp giữa tính đồng nhất và tính thực dụng của mô
hình. Cân nhắc để bỏ bớt một số chi tiết ít quan trọng để mô
hình bớt phức tạp và việc giải các bài toán trên mô hình dễ
dàng hơn.
6
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

3- Nguyên tắc về độ chính xác:


Yêu cầu về độ chính xác phụ thuộc vào mục đích nghiên
cứu. Ở giai đoạn nghiên cứu tổng thể, độ chính xác không đòi
hỏi cao nhưng khi nghiên cứu chi tiết, cụ thể thì độ chính xác
của mô hình phải đạt được yêu cầu cần thiết.
4- Nguyên tắc tổ hợp:
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta có thể phân
chia hoặc tổ hợp các đối tượng của mô hình lại với nhau. Ví
dụ, khi mô hình hoá một phân xưởng để nghiên cứu quá trình
sản xuất sản phẩm thì ta coi các máy móc là thực thể của nó.
Nhưng khi nghiên cứu quá trình điều khiển nhà máy thì ta coi
tổ hợp phân xưởng như là một thực thể của nhà máy.

7
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Một mô hình cần thể hiện các đặc trưng sau:
+ Mô hình cần được tối giản với một số giả thiết đặt ra;
+ Điều kiện biên hoặc điều kiện ban đầu cần định danh;
+ Mức độ, khả năng ứng dụng của mô hình có thể xác lập
được.
Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà tính đồng nhất và
tính khả dụng của mô hình được chọn một cách thích hợp.

8
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Sơ đồ khối:
Định nghĩa các khối: Nhập: thời
điểm xuất phát

Tìm kiếm thông tin thời tiết

sai
Thời tiết tốt
Nhập / xuất đúng
dữ liệu sai
Giờ cao điểm
đúng
Thực hiện công việc Tìm kiếm thông tin giao thông

sai Đường A
Đi đường A
tắc
Điều kiện đúng
Sang đường B
9
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Tính chất cơ bản của mô hình:


1 - Tính mục tiêu
2 - Độ phức tạp
3 - Hành vi / hoạt động của mô hình
4 - Tính thích nghi
5- Tính điều khiển được
6- Khả năng phát triển của mô hình
7- Độ chính xác và độ tin cậy

10
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Tính chất cơ bản của mô hình:


1 - Tính mục tiêu
2 - Độ phức tạp Tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu, mô
hình có thể chỉ có một mục tiêu là để
3 - Hành vi / hoạt nghiên
động của
cứu mô
một hình
nhiệm vụ cụ thể nào đó
4 - Tính thích nghihoặc có đa mục tiêu nhằm khảo sát
một số chức năng, đặc tính của đối
5- Tính điều khiểntượng
đượcthực tế.
6- Khả năng phát triển của mô hình
7- Độ chính xác và độ tin cậy

11
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Tính chất cơ bản của mô hình:


1 - Tính mục tiêu
2 - Độ phức tạp
Độ phức
3 - Hành vi / hoạt động tạp của
của mô hìnhmô hình thể hiện ở
cấu trúc phân cấp, các mối quan hệ
4 - Tính thích nghiqua lại giữa các hệ con với nhau và
5- Tính điều khiểngiữa
đượchệ thống với môi trường xung
quanh.
6- Khả năng phát triển của mô hình
7- Độ chính xác và độ tin cậy

12
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Tính chất cơ bản của mô hình:


1 - Tính mục tiêu
2 - Độ phức tạp
3 - Hành vi / hoạt động của mô hình
4 - Tính thích nghi Hành vi của mô hình là cách để mô
hình đạt được mục tiêu đề ra. Tùy
5- Tính điều khiển thuộc
được vào hành vi và các yếu tố tác
động của
6- Khả năng phát triển hệ thống,
vào mô hình ta sẽ có mô hình
tiền định hay ngẫu nhiên, mô hình liên
7- Độ chính xác vàtụcđộhay
tin cậy
gián đoạn, mô hình dừng hay
không dừng...
Nghiên cứu hành vi của mô hình để
biết được xu hướng vận động của đối
tượng thực. 13
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Tính chất cơ bản của mô hình:


1 - Tính mục tiêu
2 - Độ phức tạp
3 - Hành vi / hoạt động của mô hình
4 - Tính thích nghi
Tính thích nghi là đặc tính của hệ
5- Tính điều khiển được
thống có tổ chức cấp cao, hệ thống có
6- Khả năng phát triển củanghi
thể thích mô hình
với sự thay đổi của các
độđộng
7- Độ chính xác vàtác vào hệ thống. Tính thích nghi
tin cậy
của mô hình thể hiện ở khả năng phản
ánh được các tác động của môi trường
tới hệ thống và khả năng giữ ổn định
mô hình khi các tác động đó thay đổi. 14
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Ngày nay nhiều phương pháp tự
Tính chất cơ bản củađộngmô hình:
hoá đã được ứng dụng trong mô
1 - Tính mục tiêu hình hoá hệ thống. Sử dụng các biện
pháp lập trình người ta có thể điều
2 - Độ phức tạp
khiển mô hình theo mục tiêu đã định
3 - Hành vi / hoạt động
trước,của môhiện
thực hìnhkhả năng đối thoại
giữa người và mô hình để thu nhận
4 - Tính thích nghi thông tin và ra quyết định điều khiển.
5- Tính điều khiển được
6- Khả năng phát triển của mô hình
7- Độ chính xác và độ tin cậy

15
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Tính chất cơ bản của mô hình:


1 - Tính mục tiêu
Trong thực tế, một hệ thống sẽ luôn
2 - Độ phức tạp phát triển hay biến đổi theo thời gian.
Vì vậy,của
3 - Hành vi / hoạt động mô mô phải có khả năng mở
hìnhhình
rộng, thu nạp thêm các hệ con, thay đổi
4 - Tính thích nghicấu trúc để phù hợp với sự phát triển
5- Tính điều khiển hoặc
được thay đổi của hệ thống thực.

6- Khả năng phát triển của mô hình


7- Độ chính xác và độ tin cậy

16
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Tính chất cơ bản của mô hình:


1 - Tính mục tiêu
Mô hình hoá là thay thế đối tượng
2 - Độ phức tạp thực bằng mô hình của nó để thuận
tiện cho
3 - Hành vi / hoạt động củaviệc hình cứu. Vì vậy, mô
mônghiên
hình phải phản ánh trung thực các hiện
4 - Tính thích nghitượng xảy ra trong đối tượng. Các kết
5- Tính điều khiển quả
đượcthực nghiệm trên mô hình phải có
độ chính xác và độ tin cậy thỏa mãn
6- Khả năng phát triển của
yêu cầu đặtmô
ra. hình
7- Độ chính xác và độ tin cậy

17
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Các bước chính trong mô hình mô phỏng
1) Xác định mục tiêu và lập kế hoạch
2) Xác lập hệ thống: giới hạn không gian, thời gian, mô hình
khái niệm
3) Mô hình hóa hệ thống
4) Xây dựng cấu trúc chương trình: các sơ đồ khối, thuật
toán, phương pháp giải
5) Viết, biên dịch và chạy thử chương trình máy tính
6) Kiểm tra mô hình: mô tả hành vi, độ nhạy của các thông số,
tính ổn định, tính tiệm cận nghiệm
7) Kiểm định mô hình: hiệu chỉnh và kiểm tra qua các tham
số, hành vi /phản ứng đo đạc từ hệ thống thực trong 1 số
điều kiện xác định
8) Tổ chức chạy chương trình và xử lý, biểu diễn kết quả
9) Đánh giá về tính khả dụng, kiến nghị hoàn thiện
10) Biên tập tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng. 18
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu Xác định mục tiêu và lập kế hoạch
Trước hết, phải xác định rõ mục tiêu
nghiên cứu mô phỏng. Mục tiêu phải
được thể hiện bằng các chỉ tiêu đánh
giá, bằng hệ thống các câu hỏi cần được
trả lời.
(2) Xác lập hệ thống
(3) Mô hình hóa hệ thống Việc lập kế hoạch triển khai phải khả
(4) Xây dựng cấu trúc CT
thi, hợp lý và mềm dẻo. Không nhất thiết
các bước phải được tiến hành tuần tự từ
(5) Viết và chạy thử CT
(1) đến (10), mà có thể thực hiện song
(6) Kiểm tra chương trình song, chẳng hạn, một phần SL thực đo,
(7) Kiểm định bằng sl thực trong bước (2), có thể đến bước (7) mới
(8) Tổ chức chạy CT sử dụng, các bước (4) và (5) có thể cùng
(9) Đánh giá kết quả
tiến hành …
(10) Tài liệu KT và HDSD 19
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu
(2) Xác lập hệ thống Xác lập hệ thống
Xác định giới hạn (ranh giới) của hệ
thống với môi trường, các vấn đề cần
được nghiên cứu, giải quyết.
Xác định kích cỡ thời gian, các giả
(3) Mô hình hóa hệ thống
thuyết được áp dụng …
(4) Xây dựng cấu trúc CT
Xây dựng mô hình khái niệm (sơ đồ,
nguyên lý …)
(5) Viết và chạy thử CT
Thu thập và xử lý các dữ liệu, thông số
(6) Kiểm tra chương trình
của hệ thống thực (kích thước, cấu trúc,
(7) Kiểm định bằng sl thực
tính chất…), tham số đầu vào, điều kiện
(8) Tổ chức chạy CT môi trường, lực tác động, cũng như hành
(9) Đánh giá kết quả vi / phản ứng của hệ thống thực trong
một số điều kiện nhất định …
(10) Tài liệu KT và HDSD 20
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu
(2) Xác lập hệ thống
(3) Mô hình hóa hệ thống Mô hình hóa hành vi của mô hình
Mô tả tính chất / hành vi của các đối
tượng, của mô hình hệ thống bằng cách
thiết lập các phương trình toán học, hệ
thức và quan hệ logic một cách thích
hợp.
(4) Xây dựng cấu trúc CT

(5) Viết và chạy thử CT Ví dụ: Trong mô hình Mưa dòng chảy
(Beater,1989), quá trình chảy tràn của
(6) Kiểm tra chương trình
nước mưa trên bề mặt có thể mô tả bằng
(7) Kiểm định bằng sl thực
hệ phương trình Saint Venant 2 chiều.
(8) Tổ chức chạy CT
(9) Đánh giá kết quả

(10) Tài liệu KT và HDSD 21


II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu
(2) Xác lập hệ thống Xây dựng cấu trúc chương trình
(3) Mô hình hóa hệ thống
Bao gồm xây dựng sơ đồ khối,
(4) Xây dựng cấu trúc CT phương pháp giải và thuật toán cho từng
đối tượng, mối quan trong và ngoài hệ
thống.
Qua việc xây dựng sơ đồ khối cho
chương trình máy tính, các vấn đề cần
phải giải quyết cho từng đối tượng, từng
(5) Viết và chạy thử CT
hợp phần của mô hình hệ thống sẽ trở
(6) Kiểm tra chương trình
nên tường minh, dễ hiểu và thuận tiện
(7) Kiểm định bằng sl thực cho các bước sẽ thực hiện tiếp theo.
(8) Tổ chức chạy CT
Trước khi bước vào viết chương trình
(9) Đánh giá kết quả cần phải xác định trước được phương
(10) Tài liệu KT và HDSD pháp giải và thuật toán thích hợp. 22
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu
(2) Xác lập hệ thống
(3) Mô hình hóa hệ thống Viết và chạy thử chương trình
(4) Xây dựng cấu trúc CT
Chương trình máy tính nên được viết
(5) Viết và chạy thử CT
theo cấu trúc sơ đồ khối đã lập. Việc viết
công việc cho từng khối theo dạng các
chương trình con hoặc hàm sẽ thuận lợi
cho việc kiểm tra chương trình sau này,
Tham số đầu vào của CT con nên viết
tổng quát theo tham biến.
(6) Kiểm tra chương trình
Mỗi CT con nên được chạy thử với
(7) Kiểm định bằng sl thực
những điều kiện đơn giản và đã biết
(8) Tổ chức chạy CT trước kết quả để loại bỏ các lỗi khi viết
(9) Đánh giá kết quả chương trình, khẳng định chuyển tải
(10) Tài liệu KT và HDSD đúng ý đồ của thuật toán. 23
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu
(2) Xác lập hệ thống
(3) Mô hình hóa hệ thống Kiểm tra chương trình
(4) Xây dựng cấu trúc CT Chương trình cần được kiểm tra một
(5) Viết và chạy thử CT cách tổng thể trước khi áp dụng vào hệ
(6) Kiểm tra chương trình thống thực:
Kiểm tra tính đúng đắn của các giả
thiết; kiểm tra độ nhạy cảm của các
thông số, tham số; khảo sát sự ổn định
và tính tiệm cận của nghiệm số; khảo sát
hành vi của hệ thống một cách định tính.
(7) Kiểm định bằng sl thực
Áp dụng tính toán cho các bài toán
(8) Tổ chức chạy CT
đơn giản hơn (tuyến tính, có nghiệm giải
(9) Đánh giá kết quả tích, đã biết trước nghiệm) hoặc so sánh
(10) Tài liệu KT và HDSD với các lời giải khác. 24
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu Kiểm định mô hình qua số liệu thực đo
(2) Xác lập hệ thống
Trong bước này cần chia thành 2 giai
(3) Mô hình hóa hệ thống đoạn: Hiệu chỉnh mô hình (calibration) và
(4) Xây dựng cấu trúc CT Kiểm chứng mô hình (validation).
(5) Viết và chạy thử CT
Mỗi bộ số liệu đo đạc thực tế được sử
(6) Kiểm tra chương trình dụng để kiểm định mô hình phải bao
(7) Kiểm định bằng sl thực gồm đầy đủ thông tin về trạng thái của
hệ thống dưới tác động của điều kiện
môi trường trong một khoảng thời gian
xác định. Các bộ số liệu cần phải độc
lập với nhau (tức là trong các điều kiện
môi trương khác nhau).
(8) Tổ chức chạy CT Càng có nhiều bộ số liệu thực tế để
(9) Đánh giá kết quả kiểm định thì độ tin cậy của mô hình
(10) Tài liệu KT và HDSD càng cao. 25
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu Kiểm định mô hình qua số liệu thực đo
(2) Xác lập hệ thống
Hiệu chỉnh mô hình là việc lựa chọn
(3) Mô hình hóa hệ thống bộ các tham số của mô hình sao cho kết
(4) Xây dựng cấu trúc CT quả tính toán trạng thái của mô hình phù
(5) Viết và chạy thử CT hợp theo một tiêu chuẩn nhất với bộ số
(6) Kiểm tra chương trình liệu đo đạc thực tế trong cùng điều kiện
(7) Kiểm định bằng sl thực môi trường tương ứng.
Kiểm chứng mô hình là đánh giá sự
phù hợp của kết quả tính toán với số liệu
đo đạc trong cùng điều kiện môi trường
khi sử dụng bộ tham số đã được lựa
chọn (ở giai đoạn hiệu chỉnh).
(8) Tổ chức chạy CT Nếu sự phù hợp chưa đạt theo tiêu
(9) Đánh giá kết quả chuẩn đề ra thì phải quay lại “Hiệu chỉnh
(10) Tài liệu KT và HDSD mô hình”. 26
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu Tổ chức chạy chương trình
(2) Xác lập hệ thống
Một trong những thế mạnh của mô
(3) Mô hình hóa hệ thống hình mô phỏng đó là dễ dàng thay đổi
(4) Xây dựng cấu trúc CT các phương án tính toán khác nhau,
(5) Viết và chạy thử CT bằng cách thay đổi điều kiện môi trường,
(6) Kiểm tra chương trình điều kiện ban đầu của hệ thống.
(7) Kiểm định bằng sl thực Tổ chức chạy chương trình là việc xây
(8) Tổ chức chạy CT dựng các phương án tính toán khác
nhau nhằm phát hiện ra những khiếm
khuyết của chương trình; nhằm khảo sát
tính chất của hệ thống trong các điều
kiện nhất định, mô tả phản ứng của hệ
thống trong những kiện đã xảy ra trong
(9) Đánh giá kết quả
lịch, có thể xảy ra trong tương lai, điều
kiện giả tưởng.
(10) Tài liệu KT và HDSD 27
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu Đánh giá kết quả mô phỏng và hoàn
(2) Xác lập hệ thống thiện kỹ thuật mô phỏng của CT
(3) Mô hình hóa hệ thống Trên cơ sở kết quả tính toán mô
(4) Xây dựng cấu trúc CT phỏng thu nhận được, cần có sự tổng
(5) Viết và chạy thử CT kết đánh giá mức độ tin cậy của mô hình,
(6) Kiểm tra chương trình những điểm mạnh, điểm cần bổ sung,
(7) Kiểm định bằng sl thực hoàn thiện, đặc biệt là kỹ thuật hiển thị
hành vi của hệ thống.
(8) Tổ chức chạy CT
(9) Đánh giá kết quả Trong trường phát hiện thấy có những
kết quả “bất thường”, thiếu logic hoặc
phá vỡ quy luật vật lý thì cần phải kiểm
tra xem điều kiện áp dụng của mô hình
có phù hợp, tính ổn định, tiệm cận có vi
phạm, hoặc phải quay lại kiểm tra các
bước trước đây (2), (3).
(10) Tài liệu KT và HDSD 28
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
(1) Xác định mục tiêu Viết tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn sử
(2) Xác lập hệ thống dụng
(3) Mô hình hóa hệ thống Đây là bước cuối cùng cần phải thực
(4) Xây dựng cấu trúc CT hiện.
(5) Viết và chạy thử CT Tài liệu kỹ thuật cần chỉ rõ cơ sở khoa
(6) Kiểm tra chương trình học, kỹ thuật được sử dụng, giới hạn áp
(7) Kiểm định bằng sl thực dụng của mô hình, các yêu cầu về dữ
(8) Tổ chức chạy CT
liệu, thông số, tham số, điều kiện ban
đầu, điều kiện biên …
(9) Đánh giá kết quả
(10) Tài liệu KT và HDSD
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cần chỉ rõ
các yêu cầu về phần cứng máy tính,
cách cài đặt, cách thiết lập mô hình (dữ
liệu,tham số đầu vào), các kết quả đầu
ra, khuôn dạng của các dữ liệu vào/ra,
cách phân tích, biểu diễn kết quả … 29
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Ví dụ
Xác định quỹ đạo đạn pháo
1) Mục tiêu
2) Xác lập hệ thống
3) Mô hình hóa hệ thống
4) Xây dựng cấu trúc chương trình
5) Viết, biên dịch và chạy thử
6) Kiểm tra mô hình
7) Kiểm định mô hình
8) Chạy chương trình và biểu diễn kết quả
9) Đánh giá tính khả dụng
10) Biên tập tài liệu hướng dẫn

30
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Một số phương pháp gần đúng
Khái niệm sai số: Giả sử x là số gần đúng của x* (x* là số đúng), khi đó:
Δ = x − x∗ gọi là sai số thực sự của x.
|Δ| là sai số tuyệt đối (vì không xác định được Δ nên ta ước lượng sai số tuyệt đối
bằng số dương đủ bé Δx thỏa mãn |x − x*| ≤ Δx).
δx= Δx / |x| là sai số tương đối.
Các loại sai số: Dựa vào nguyên nhân gây ra sai số, ta có:
- Sai số giả thiết: xuất hiện do việc giả thiết bài toán đạt được một số điều kiện lý
tưởng nhằm làm giảm độ phức tạp của bài toán.
- Sai số do số liệu ban đầu: xuất hiện do việc đo đạc và cung cấp giá trị đầu vào
không chính xác.
- Sai số phương pháp: xuất hiện do việc giải bài toán bằng phương pháp gần đúng.
- Sai số tính toán: xuất hiện do làm tròn số trong quá trình tính toán, quá trình tính
càng nhiều thì sai số tích luỹ càng lớn.
31
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
a) Giải gần đúng phương trình phi tuyến f(x) = 0: Ta tiến hành qua 2 bước:
- Tách nghiệm hoặc xác định khoảng có nghiệm (đồ thị, phép thử-sai)
- Chính xác hoá nghiệm: thu hẹp dần khoảng chứa nghiệm để hội tụ được đến giá
trị nghiệm gần đúng với độ chính xác cho phép; có thể áp dụng một trong các
phương pháp sau:
+ Phương pháp chia đôi: Giả sử có f(x) liên tục và trái dấu tại 2 đầu [a,b]. Xét
trường hợp f(a)>0, f(b)<0), khi đó tìm nghiệm μ bằng cách: Đặt [a0, b0] = [a, b],
[ai , bi ] (i=1, 2, 3, …) được xác định bởi:

  ai , (ai 1  bi 1 ) / 2 khi f ( (ai 1  bi 1 ) / 2 )  0


ai , bi    (a  b ) / 2 , b khi f ( (a  b ) / 2 )  0
 i 1 i 1 i i 1 i 1

32
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
+ Phương pháp lặp: Biến đổi tương đương: f(x) = 0 <=> x = g(x) và chọn giá trị
ban đầu x0 ∈ khoảng nghiệm (a,b), tính x1 = g(x0), x2 = g(x1), … , xk = g(xk-1).
Như vậy ta nhận được dãy {xn}, nếu dãy này hội tụ thì xn→ μ (là nghiệm phương
trình).

33
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
+ Phương pháp tiếp tuyến: chọn x0 ∈ khoảng nghiệm (a, b), tiếp tuyến tại A0 (x0,
f(x0)) cắt trục x tại điểm có hoành độ x1; tiếp tuyến tại A1 (x1, f(x1)) cắt trục x tại
điểm có hoành độ x2, …; tiếp tuyến tại Ak (xk, f(xk)) cắt trục x tại điểm có hoành độ
xk, …nếu hội tụ xk có thể tiến dần đến nghiệm μ của phương trình. Công thức lặp
được xác định bởi phương trình tiếp tuyến tại điểm Ak (xk, f(xk)):
y - f(xk) = f’(xk)*(x - xk)
sẽ cắt trục x tại điểm
có toạ độ (xk+1, 0) 
0 – f(xk) = f’(xk)*(xk+1 - xk)

f ( xk )
xk 1  xk 
f ( xk )

34
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
+ Phương pháp dây cung: Giả sử [a, b] là khoảng nghiệm phương trình f(x)=0. Gọi
A, B là 2 điểm trên đồ thị f(x) có hoành độ tương ứng là a, b. Phương trình đường
thẳng qua 2 điểm A(a,f(a)), B(b, f(b)) có dạng:

y  f (a ) xa
 dây cung AB cắt trục x tại điểm có toạ độ (x1, 0)
f (b)  f ( a ) b  a
(b  a ) f ( a )
 x1  a 
f (b)  f ( a )
Nếu f(a)*f(x1) <0, thay b=x1
còn nếu f(b)*f(x1) <0, thay a=x1
Tiếp tục với khoảng nghiệm [a, b]
mới ta sẽ có dãy các điểm x2, x3, …,
xk tiệm cận đến nghiệm của bài
toán.

35
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
b) Giải gần đúng phương trình vi phân cấp 1 (bài toán Cauchy):
Bài toán: tìm hàm y=y(x) thỏa mãn:
y'(x) = f(x,y) x∈ [a,b] (1a)
y(a) = y0 (điều kiện ban đầu hay điều kiện Cauchy) (1b)

Giả thiết rằng bài toán (1) có nghiệm duy nhất y = y(x), x∈ [a,b], a = x0, và
nghiệm y(x) đủ trơn, nghĩa là nó có đạo hàm đến cấp đủ cao, khi đó có 2 nhóm
phương pháp được sử dụng:

Tìm nghiệm chính xác: bằng cách dựa vào cách tính tích phân trực tiếp, xác định
được dạng nghiệm tổng quát, sau đó dùng điều kiện ban đầu để xác định nghiệm
riêng cần tìm.

Tìm nghiệm gần đúng: Xuất phát từ điều kiện ban đầu để xác định nghiệm gần
đúng. Phương pháp này có thể áp dụng cho một lớp phương trình vi phân rộng hơn
rất nhiều so với phương pháp trực tiếp, do đó được dùng nhiều trong thực tế.
36
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
+ Phương pháp Euler:
Cách giải gần đúng (1) là tìm các giá trị gần đúng yi của hàm y(x) tại các điểm xi, i
= 0, 1, 2,... n.
trong đó, a = x0 < x1 < . . . < xn = b; xi = x0 + ih, i=0, 1,..., n-1; h = (b – a)/n
Tại x = x0 đã cho y = y0, do vậy ta sẽ lần lượt xác định y1 tại x1, rồi y2 tại x2, và nói
chung khi đã biết giá trị gần đúng yi tại xi ta sẽ tính yi+1 tại xi+1.
Công thức khai triển Taylor hàm y(x) tại xi:
 x  xi 
2
x  xi
y( x)  y( xi )  y '( xi )  y ''(ci ), ci  ( xi , x)
1! 2!
Thay x = xi+1 = xi + h, y'(xi) = f(xi,y(xi)) vào đẳng thức trên ta có
h2
y ( xi 1 )  y ( xi )  hf ( xi , y ( xi ))  y ''(ci ), ci  ( xi , x i 1 )
2
Bỏ qua số hạng cuối (bậc cao), đồng thời thay các giá trị hàm đúng y(xi+1), y(xi),
f(x,y(xi)) bằng các giá trị xấp xỉ yi+1, yi, f(x,yi) vào (3) ta có:
yi+1 = yi + h f(xi,yi) (2) công thức Euler
Công thức này cho phép tính yi+1 khi đã biết yi . Đây là phương pháp hiện, có độ chính
xác bậc nhất:
1 2
Ri (h)  y( xi ) - yi  h y ''(ci -1 )  (h 2 )
2! 37
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
+ Phương pháp Euler cải tiến:
Để tăng độ chính xác của phương pháp Euler người ta sử dụng công thức hình
thang: yi+1 = yi + h [f(xi,yi)+f(xi+1,yi+1)]/2 (3) công thức Euler cải tiến
Khi đó phương pháp có độ chính xác bậc 2:
1 3
R i (h) = y(x i ) - yi = h y'''(ci-1 ) = (h 3 )
3!

+ Phương pháp Euler – Cauchy: Thực chất đây cũng là phương pháp Euler cải tiến,
tuy nhiên sự khác biệt ở chỗ ta dùng công thức (3) nhiều lần khi tính yi để đạt được
độ chính xác cao hơn. Cụ thể:
Bước 1) Tính u = yi-1 + hf(xi-1,yi-1)
Bước 2) Tính v = yi-1 + h [f(xi-1,yi-1) + f(xi,u)] /2 (4)
Nếu |v-u|< δ thì ta chọn yi = v, ngược lại ta thay u = v và tính lại bước (b). Người ta
chứng minh được rằng với h đủ bé thì quá trình lặp (4) hội tụ. Vì vậy nếu sau 3, 4
lần lặp mà vẫn thỏa mãn thì cần giảm bước h và làm lại từ đầu.
38
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
+ Phương pháp Runge-Kutta:
Để tăng độ chính xác của phương pháp người ta sử dụng công thức khai triển
Taylor bậc cao hơn:
x  xi 2
( x  xi )
3
( x  xi )
y ( x)  y ( xi )  y '( xi ) + y ''( xi )  y '''(ci )  ..., ci  ( xi , x)
1! 2! 3!
Thay x =xi+1 = xi +h
h2 h3
ta có y ( xi 1 )  y ( xi )  h y '( xi ) + y ''( xi )  y '''(ci ), ci  ( xi , x)
2 6
trong đó, y'(xi) = f(xi,y(xi))
f f y
y ''( xi )   x  xi  f x '( xi , yi )  f y '( xi , y ( xi )) y '( xi )
x y x
Để tránh tính trực tiếp fx'(xi,yi) và fy'(xi,yi), ta đặt yi+1 =yi +r1k1(i) + r2k2(i)
trong đó, k1(i) = hf(xi, yi)
k2(i) = hf(xi +αh, yi +β k1(i)) = h yi' + αh2 fx'(xi,yi) + β h2yi' fy'(xi,yi) + O(h3)

39
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Nếu chọn r1 = r2 = 1/2 , α = β = 1 ta có:
y0 =y(x0) đã biết;
...
k1(i) = hf(xi, yi)
k2(i) = hf(xi +h, yi + k1(i))
yi+1 = yi +( k1(i) + k2(i) )/2; i=0,1,...,n-1.
Đây là phương pháp Runge-Kutta trên đây có độ chính xác bậc 2.
Nếu bỏ qua số hạng O(h5) thì ta nhận được công thức Runge-Kutta có độ chính
xác bậc 4:
y0 =y(x0) đã biết;
...
k1(i) = hf(xi, yi)
k2(i) = hf(xi +h/2, yi + k1(i)/2)
k3(i) = hf(xi +h/2, yi + k2(i)/2)
k4(i) = hf(xi +h/2, yi + k3(i))
yi+1 = yi +( k1(i) + 2k2(i) + 2k3(i) + k4(i))/6; i=0,1,...,n-1
40
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
c) Giải gần đúng phương trình vi phân đạo hàm riêng:
Các hiện tượng vật lý được biểu diễn bằng các (hệ) phương trình vi phân đạo hàm
riêng (chính vì vậy chúng còn được gọi là phương trình toán lý, PTTL).
Khái niệm:
f (x,y,z,t) là hàm xác định trong một miền không gian thực R3 ba chiều; x, y, z, t là
biến không gian và thời gian độc lập.
f
Ta ký hiệu đạo hàm riêng cấp 1 theo biến x là hay f x , tương tự đối với y, z và t.
x
2 f  f 2 f  f
đạo hàm riêng cấp 2: = ( )  f ; = ( )  f xy
x 2 x x xy x y
xx

Nếu thỏa mãn điều kiện liên tục  fxy= fyx , ; fxz= fzx . . .
Dạng PT tổng quát: F(x, y, z, t, u, ut, ux, uy, uz, uxy, uxz,uyz, …) = 0
PTTL sẽ là tuyến tính nếu tất cả các đạo hàm riêng có mặt trong PT đều ở dạng
tuyến tính và không có hệ số liên kết với các ĐHR chứa biến phụ thuộc.
41
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Phân loại phương trình toán lý:
 Theo ý nghĩa vật lý: lan truyền sóng, đối lưu, khuếch tán, bảo toàn khối lượng …
 Theo toán học: hyperbol,ellip, parabol.
Xét phương trình đạo hàm riêng bậc 2 dạng tổng quát:

 2u  2u  2u u u
a 2 +b +c 2 + d e  fu  g ( x, y)
x xy y x y
trong đó, u(x,y) hàm ẩn số cần tìm; x,y các biến độc lập chỉ không gian;
a, b, c, d, e, f là các hàm số tuyến tính của x,y; g(x,y) là hàm đã cho.
Khi đó nếu:
b2 – 4ac > 0  phương trình dạng hyperbol,
b2 – 4ac < 0  phương trình dạng ellip,
b2 – 4ac = 0  phương trình dạng parabol.

42
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Một số dạng phương trình cơ bản:

+ Phương trình Laplace: được gọi chung là  2u  2u  2u


lý thuyết thế năng (potential theory)  u 2 + 2 + 2 0
2

x y z
(Nếu vế phải ≠ 0 ta có PT Poission)

 2u
+ Phương trình lan truyền sóng:  cw  u
2 2

t 2

+ Phương trình truyền nhiệt (T): T


 k  2T
t

+ Phương trình đối lưu - khuếch tán: c  D 2 c  v .c


t

43
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Một số phương pháp gần đúng
Điều kiện ban đầu và điều kiện biên:
Khi giải PTTL biểu diễn hiện tượng vật lý nào đó cần phải có các điều kiện biên
(biến không gian) và ban đầu thích hợp (khi có xét đến biến thời gian).
+ Điều kiện ban đầu: tại thời điểm ban đầu (t = t0) đã biết nghiệm của bài toán
u(x,y,t0)=g(x,y)
+ Điều kiện biên: giá trị của hàm ẩn tại các vị trí biên đã được xác định. Có các
dạng ĐKB như:
- Biên Dirichlet: Giá trị trên biên của hàm ẩn u đã biết: u|b = f(xb,yb,zb,t).
- Biên Neumann: Giá trị đạo hàm theo phương (thẳng góc với biên) của hàm
ẩn u đã biết: un|b= f(xb,yb,zb,t).
- Biên Cauchy: là tổ hợp của 2 loại biên trên.

44
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Rời rạc hóa không gian, thời gian:
Không thể giải bài toán thực tế trong không gian và thời gian liên tục !?
 Rời rạc hóa thể tích (domain) và hành vi của hệ thống theo không gian (x,y,z)
và thời gian (t): tức là hữu hạn hóa giá trị hàm ẩn cần xác định tại mỗi thời điểm,
cũng như số thời điểm tính toán.
+ Rời rạc hóa thời gian: Nghiệm của bài toán sẽ được xác định tại hữu hạn các
thời điểm bắt đầu từ thời điểm ban đầu to , t1 , … tn ; ti=ti-ti-1 là bước thời
gian; t có thể thay đổi hoặc không trong quá trình tiến triển của hệ thống.
+ Rời rạc hóa không gian hệ thống: Không gian của hệ thống được chia thông qua
hệ thống lưới (grid) thành các phần tử nhỏ (cell), mà trong đó các hành vi / tính
chất được coi là đồng nhất. Hệ thống lưới và các phần tử phải đảm bảo các điều
kiện:
- Bao phủ hoàn toàn không gian hệ thống;
- Không tồn tại khoảng trống giữa các phần tử;
- Các phần tử không được chồng lấn nhau. 45
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Rời rạc hóa không gian, thời gian:

46
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Lưới tính toán

Lưới bề mặt

47
Lưới thể tích
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Lưới phi cấu trúc tính toán thủy lực 2D

48
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Trường vận tốc dòng chảy

49
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Phương pháp sai phân hữu hạn:
Cơ sở khoa học:
- Rời rạc hóa hệ thống theo không gian (x,y,z) bằng hệ thống lưới đều theo từng
trục tọa độ: xi=x0+i*x, yj=y0+j*y, zk=z0+k*z và thời gian tn=t0+n*t

Các giá trị hàm sẽ chỉ được xác định tại các vị trí nhất định theo ô hoặc nút lưới!
Ký hiệu: uni,j,k = u(xi,ỵj,zk,tn) (chỉ số trên chỉ thời gian, dưới chỉ không gian)
50
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Phương pháp sai phân hữu hạn:
Cơ sở khoa học:
- Xấp xỉ các số hạng đạo hàm riêng bằng các biểu thức sai phân: Định nghĩa của
đạo hàm riêng của hàm u(x,y,z) tại vị trí (x0,y0,z0)

- Sử dụng công thức khai triển chuỗi Taylor

u  2u  x2  nu  xn
u ( x0   x, y0 ,...)  u ( x0 , y0 ,...)  x 2  ...  n  ...
x X0 x X0
2! x X0
n!

u u ( x0   x, y0 ,...)  u ( x0 , y0 ,...)  2u  x2
   2 
x X0 x x X0
2!
51
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Phương pháp sai phân hữu hạn:
Các sơ đồ sai phân:
Tùy theo cách xây dựng các công
thức sai phân, phụ thuộc vào vị trí
tương đối giữa điểm lấy đạo hàm và
điểm sử dụng các giá trị hàm, ta có
các sơ đồ sai phân khác nhau: sai
phân tiến, SP lùi, SP trung tâm, SP
ẩn, SP hiện, …
u u ( xi 1 )  u ( xi )
tk
Sai phân tiến:   0(x)
x xi x
u u ( xi )  u ( xi 1 )
tk

Sai phân lùi:   0(x)


x xi x
u u ( xi 1 )  u ( xi 1 )
tk
Sai phân trung tâm:   0(x 2 )
x xi 2x 52
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Phương pháp sai phân hữu hạn:
Sai phân hiện
Giả sử giá trị hàm tại lớp thời gian
k đã được xác định. Ta sẽ có sơ đồ sai
phân hiện khi:
+ Sử dụng sai phân lùi đối với số
hạng đạo hàm theo thời gian;
+ Tất cả các số hạng đạo hàm theo
thời gian được triển khai ở lớp thời
gian k (lớp trước, đã biết). Sai phân ẩn

Sai phân bậc 2:


tk
u
2
u ( xi 1 )  2u ( xi )  u ( xi 1 )
  0( x 3
)
x 2 xi
x 2
53
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Phương pháp sai phân hữu hạn:
Điều kiện ổn định của sơ đồ sai phân: Trong toán học điều kiện ổn định CFL
(Courant–Friedrichs–Lewy) là điều kiện cần thiết để sơ đồ sai phân của phương
trình vi phân đạo hàm riêng ổn định.
u xi
Định nghĩa: số CFL là: C  t   Cmax
i 1, n  xi
Với sơ đồ sai phân hiện Cmax =1, còn với sơ đồ ẩn (ẩn luân hướng, hoặc ẩn
hoàn toàn) Cmax có thể lớn hơn.

Xét trường hợp đơn giản trong bài toán 1 chiều, với sơ đồ hiện, điều kiện CFL
là: t*u ≤ x

Nghĩa là sơ đồ sai phân sẽ ổn định nếu “sự thay đổi”/nhiễu động dịch chuyển
trong 1 bước thời gian t không vượt quá khoảng cách 1 bước lưới không gian
x.

54
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Kỹ thuật tính toán song song
Tính toán tuần tự:
Một công việc được chia thành một dãy rời rạc các chỉ thị mà máy tính có thể
hiểu để thực hiện.
Máy tính thực hiện các chỉ thị theo thứ tự mà chúng xuất hiện.
Chỉ có duy nhất một chỉ thị được thực hiện tại một thời điểm.
Chương trình tuần tự:
Chương trình được viết trên một ngôn ngữ nào đó để thể hiện việc tính toán
tuần tự được gọi là chương trình tuần tự.
Máy tính đơn nguyên: Loại máy tính thực hiện các lệnh một cách tuần tự và tại
mỗi thời điểm chỉ một chỉ thị duy nhất được thực hiện – máy tính chỉ có một
CPU. Vì chỉ có một CPU nên còn gọi là máy tính đơn nguyên.

55
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Bài toán cần giải

Các câu lệnh s

sn

si
.. s3 s2 s1 CPU

Giải quyết công việc của máy tính tuần tự

56
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Tính toán song song
Tính toán song song là quá trình tính toán gồm nhiều tiến trình đồng thời và
cùng tham gia tính toán giải quyết một công việc, và nói chung phải thực hiện trên
các hệ thống đa bộ xử lý.
Công việc cần tính toán được phân hoạch thành các phần tính toán rời rạc, các
phần này được tính toán song song với nhau.
Các chỉ thị của từng phần được thực hiện trên các CPU khác nhau.
Quan niệm đơn giản nhất, tính toán song song là tính toán đồng thời các phần
của công việc trên nhiều máy tính được kết nối lại hoặc trên một máy tính có nhiều
hơn một bộ xử lý.

57
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

CPU

CPU

CPU

CPU

Giải quyết công việc của máy tính song song


58
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Thiết bị cần cho tính toán song song:
+ Máy tính có nhiều bộ xử lý,
+ Các máy tính được kết nối thành mạng, máy tính bó (hiệu năng cao).
+ Hoặc tổ hợp cả hai loại trên.
Tính chất công việc có thể song song hóa được:
+ Chia được thành các phần rời nhau, các phần đó được thực hiện đồng thời;
+ Thực hiện được nhiều câu lệnh tại cùng một thời điểm;
Ngôn ngữ lập trình song song được:
Chương trình được viết trên một ngôn ngữ lập trình nào đó để thể thực hiện việc
tính toán song song được gọi là chương trình song song.
Hiệu năng - theo nghĩa sử dụng ít thời gian (hay tiền bạc) hơn tính toán tuần tự
trên máy đơn nguyên.

59
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Mục đích của tính toán song song
1. Nâng cao hiệu năng tính toán,
2. Giải quyết được các vấn đề khoa học kỹ thuật rất phức tạp trong thực tế:
- Giải quyết được các bài toán lớn, phức tạp:
Nhiều vấn đề quá lớn, quá phức tạp đến nỗi nó không thực tế hoặc không có khả
năng giải quyết chúng trên máy tính đơn, đặc biệt là bộ nhớ máy tính lại bị hạn chế.
Chẳng hạn như vấn đề:
+ Dự báo thời tiết, bão, động đất, sóng thần, mô hình sinh thái, …
+ Máy dò tìm web/CSDL để xử lý hàng triệu triệu giao dịch trên một giây (công
cụ tìm kiếm web/CSDL xử lý hàng triệu giao dịch/giây)
…..
- Cung cấp tính đồng thời:
Tài nguyên của một máy tính đơn nguyên chỉ có khả năng thực hiện một lệnh tại
một thời điểm. Tài nguyên của máy tính đa bộ xử lý có thể thực hiện nhiều lệnh
đồng thời.
- Sử dụng tài nguyên phi cục bộ:
Sử dụng tài nguyên tính toán trên một mạng diện rộng, hoặc thậm chí Internet
khi tài nguyên tại nơi tính toán tài nguyên đang khan hiếm, không đủ. 60
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Ưu điểm:
Giải quyết được các bài toán lớn hơn, phức tạp hơn,
Có thể kết thúc công việc sớm hơn,
Chi phí có thể ít hơn nhiều,
...
Nhược điểm:
Tăng tính phức tạp cho hệ thống,
Tăng chi phí cho nhân lực vì phải tăng nhân lực,
Tăng chi phí mua các thiết bị,
Tăng chi phí lắp đặt hệ thống,
…..

61
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

62
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng
Các vấn đề tối ưu trong tính toán song song
1)Tối ưu về thuật giải và phân vùng: Thuật toán được sử dụng phải có khả năng
song song hóa cao, chia đều được nhiệm vụ để các CPU đồng thời kết thúc các
công đoạn tính toán, tức là tính đồng bộ cao. Việc phân vùng (phân chia công
việc) phải tối ưu trong việc sử dụng các tài nguyên chung, giảm thiểu sự trao đổi
dư liệu giữa các đơn nguyên.
2)Tối ưu về phần cứng: Phải có sự đồng bộ cao giữa các đơn nguyên (CPU), giữa
tốc độ xử lý và truyền dẫn.
Về nguyên tắc, càng nhiều CPU được sử dụng đồng thời thì khối lượng công
việc phải xử lý của mỗi CPU càng ngắn, nên thời gian thực hiện càng ngắn.
Tuy nhiên, khi số lượng CPU được khai thác cùng lúc càng nhiều thì thời gian
dành cho trao đổi dữ liệu càng lớn.
{Tổng thời gian tính toán} = max {thời gian mỗi CPU cần dùng}
+ max {thời gian trao đổi, truyền dẫn dữ liệu}
Cần phải lựa chọn hệ thống máy tính có số CPU tối ưu ! N = {số tối ưu}
63
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

64
II: Các vấn đề chính trong mô hình mô phỏng

Kết thúc Chương II

65

You might also like