You are on page 1of 8

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NĂM: 2014


************ HỌC PHẦN: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
LỚP: ĐH11ĐTVT
ĐỀ SỐ: 01
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

(SINH VIÊN ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)

NỘI DUNG ĐỀ THI:

Câu 1: (3,0 điểm)


Hãy xác định biến đổi Z ngược của:

khi: (a) ROC là |z| > 1 (b) ROC là |z| < 0.5

Câu 2: (3,0 điểm)


Đáp ứng xung của một hệ thống LTI nghỉ là h(n) = anu(n), với |a| < 1. Hãy xác định
đáp ứng của hệ thống với tín hiệu vào là tín hiệu nhảy bậc đơn vị khi n .

Câu 3: (4,0 điểm)


Hãy xác định tương quan chéo rxy(n) của 2 dãy sau:
x(n) = { …, 0, 0, 2, -1, 3, 7, 1, 2, -3, 0, 0, …}
y(n) = { …, 0, 0, 1, -1, 2, -2, 4, 1, -2, 5, 0, 0, …}

----------------HẾT---------------
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Mã đề: 01XLTH/ĐH/2014 Trang 1


KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NĂM: 2014
************ HỌC PHẦN: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
MÃ ĐỀ: 01XLTH/ĐH/2014
ĐỀ SỐ: 01
LỚP: ĐH11ĐTVT

Câu: Đáp án: Điểm:


1. (a) Từ ROC của X(z) ta thấy x(n) là một dãy bên phải. Vì vậy , ta sẽ tìm một 0,75đ
khai triển chuỗi lũy thừa với số mũ âm. Bằng cách chia tử cho mẫu xếp theo số
mũ âm dần, ta được:

Ta được:
0,75đ

(b) Từ ROC của X(z), ta thấy x(n) là một dãy bên trái. Vì vậy, ta phải thực hiện 0,5đ
phép chia sao cho thu được khai triển lũy thừa dương của z. Muốn vậy, ta xếp
các đa thức tử số và mẫu số theo thứ tự sao cho lũy thừa của z-1 giảm dần (tức
số mũ ít âm dần cho đến 0). Ta thực hiện phép chia như sau:

Mã đề: 01XLTH/ĐH/2014 Trang 2


Ta thu được: 0,5đ

Trong trường hợp này x(n) = 0 với n ta được kết quả:


0,5đ

2. Đáp ứng của hệ thống là: y(n) = h(n)*x(n) 2,0đ


với : x(n) = u(n). Rõ ràng, nếu ta kích thích một hệ thống nhân quả với một tín
hiệu vào nhân quả thì tín hiệu ra cũng nhân quả. Vì x(n), h(n) và y(n) đều là các
dãy nhân quả, nên biến đổi Z một phía và biến đổi Z hai phía là đồng nhất. Áp
dụng tính chất chập ta được:

Vì |a| < 1 nên ROC của (z-1)Y(z) chứa vòng tròn đơn vị. Áp dụng định lý giá trị 1,0đ
cuối, ta được:

3. Theo định nghĩa ta tính rxy với từng giá trị n 0,5đ

 Với n = 0, ta có: 1,0đ


(k) = x(k)y(k) = {…, 0, 0, 2, 1, 6, -14, 4, 2, 6, 0, 0,…}
Sau đó lấy tổng tất cả các mẫu của (k), ta được: (0) = 7
 Với n > 0, ta dịch y(k) sang phải n mẫu, tính tích (k) = x(k)y(k-n) và sau 1,0đ
đó cộng tất cả các mẫu của (k), ta thu được:
(1) = 13 (2) = -18 (3) = 16 (4) = -7
(5) = 5 (6) = -3 và (n) = 0, với n ≥ 7

Mã đề: 01XLTH/ĐH/2014 Trang 3


 Với n < 0, ta dịch y(k) sang trái n mẫu, tính tích (k) = x(k)y(k-n) và sau 1,0đ
đó cộng tất cả các mẫu của (k), ta thu được:
(-1) = 0 (-2) = 33 (-3) = 14 (-4) = 36
(-5) = 19 (-6) = -9 (-7) = 10 và (n) = 0, với n≤-8

Kết quả tương quan chéo của hai dãy x(n) và y(n) là: 0,5đ

(n) = {…, 0, 0, 10, -9, 19, 36, -14, 33, 0, 7, 13, -18, 16, -7, 5, -3, 0, 0,…}

Mã đề: 01XLTH/ĐH/2014 Trang 4


KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NĂM: 2014
************ HỌC PHẦN: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
LỚP: ĐH11ĐTVT
ĐỀ SỐ: 02
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

(SINH VIÊN ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)

NỘI DUNG ĐỀ THI:

Câu 1: (3,0 điểm)


Tính tự tương quan của dãy:
x(n) = u(n) – u(n – 4).

Câu 2: (3,0 điểm)


Xét trường hợp tín hiệu là tổng của hai hàm mũ thực:
x(n) = (1/2)nu(n) - (-3)nu(-n-1) (*)
Tính biến đổi Z.

Câu 3: (4,0 điểm)


Xác định đáp ứng với tín hiệu vào x(n) = 0 của một hệ thống được mô tả bởi phương
trình sai phân tuyến tính hệ số hằng bậc 2 như sau:
y(n) - 3y(n-1) - 4y(n-2) = 0

----------------HẾT---------------
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Mã đề: 02XLTH/ĐH/2014 Trang 1


KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NĂM: 2014
************ HỌC PHẦN: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
MÃ ĐỀ: 02XLTH/ĐH/2014
ĐỀ SỐ: 02
LỚP: ĐH11ĐTVT

Câu: Đáp án: Điểm:


1. Cách tính tự tương quan bằng đồ thị được trình bày trong hình 1 dưới đây:

Hình 1: Minh họa cách tính tương quan

Mã đề: 02XLTH/ĐH/2014 Trang 2


- Biểu diễn u(n) 1,0đ
- Tính rxx(n) 2,0đ
2. 1,0đ

Để X(z) hội tụ, hai tổng trong pt (*) phải hội tụ, điều kiện là:
1,0đ
|(1/2)z-1| < 1 và |(-3)-1z| < 1 hay |z| > 1/2 và |z| <3 .
Vì vậy, ROC là miền 1/2 < |z| < 3.
Đồ thị cực-zero và ROC được trình bày trong hình 2. Và:
1,0đ

Mã đề: 02XLTH/ĐH/2014 Trang 3


3. Ta biết nghiệm của pt có dạng: yh(n) = l n, thay vào pt, ta thu được: 0,5đ

và phương trình đặc tính là: 0,5đ

Ta có 2 nghiệm 1 = -1 và 2 = 4, nghiệm của phương trình thuần nhất có dạng


0,5đ
tổng quát là:

Đáp của hệ thống với tín hiệu vào bằng 0 có thể thu được bằng cách tính giá trị 1,5đ

các hằng số C1 và C2 dựa vào các điều kiện đầu. Các điều kiện đầu được cho
thường là giá trị của đáp ứng ở các thời điểm n=-1; n = -2;...; n = -N. Ở đây, ta
có N=2, và các điều kiện đầu được cho là y(- 1) và y(-2), ta thu được:
y(0) = 3y(-1) + 4y(-2)
y(1) = 3y(0) - 4y(-1) = 13y(-1) + 12y(-2)
Ta có:
y(0) = C1 + C2
y(1) = -C1 + 4C2
Suy ra:
C1 + C2 = 3y(-1) + 4y(-2)
-C1 + 4C2 = 13y(-1) + 12y(-2)
Giải hệ 2 phương trình trên ta được:
C1 = (-1/5)y(-1) + (4/5)y(-2)
C2 = (16/5)y(-1) + (16/5)y(-2)
Vậy đáp ứng của hệ thống khi tín hiệu vào bằng 0 là:
(n) = [(-1/5)y(-1) + (4/5)y(-2)](-1)n + [(16/5)y(-1) + (16/5)y(-2)](4)n 1,0đ

Giả sử, y(-2) = 0 và y(-1) = 5, thì C1 = -1 và C2 = 16. Ta được:


yh(n) = (-1)n+1 + (4)n+2 , với n  0

Mã đề: 02XLTH/ĐH/2014 Trang 4

You might also like