You are on page 1of 5

BIỆN LUẬN PT BPT HPT

I. Cơ bản:
1:
Câu 1: [TDM31] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x3  3x  m  0
có 3 nghiệm thực x ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 1
Câu 2: [TDM31] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   20; 20 để phương trình
x4  2x2  2m  3  0 có đúng hai nghiệm thực x ?
A. 11 B. 20 C. 19 D. 10
Câu 3: [TDM31] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x3 12x  m  0
có ba nghiệm thực phân biệt thỏa mãn x1  0  x2  x3 ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 4: [TDM41] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x3 12x  m  0
có ba nghiệm thực phân biệt thỏa mãn x1  3  x2 1 x3 ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
x  3x  x  m
5 2
Câu 5: [TDM41] Cho phương trình  3 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham
x2  2 x
số m để phương trình đã cho có 3 nghiệm thực phân biệt x ?
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 6: [TDM31] Cho phương trình x3  3x2  m2  5m  0 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham
số m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực x ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 7: [TDM41] Cho phương trình x3  3x  3m  m3  0 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm thực phân biệt x ?
A. 3 B. 1 C. 5 D. 2
Câu 8: [TDM41] Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục và xác định trên R, có đồ thị hàm số y  f '( x)
như hình vẽ bên dưới. Hỏi phương trình f  x   3 x  m  0 có tối đa bao nhiêu nghiệm ?
y
f '( x)
3

O x

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
2:
 
Câu 9: [TDM41] Cho phương trình x 2  4x  m  x  4  m   0 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị thực của
tham số m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực x ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 10: [TDM41] Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ bên dưới. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị

nguyên của tham số m để phương trình  f  x    2mf  x   m 2  4  0 có đúng 4 nghiệm thực x ?


2

y
11
f  x

O x

5

A. 4 B. 3 C. 8 D. 6
Câu 11: [TDM41] Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ bên dưới. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để phương trình  f  x    (3m  6) f  x   2m 2  7m  5  0 có đúng 6 nghiệm
2

thực x ?
y
23
f  x

O x

9

A. 31 B. 14 C. 15 D. 30
3:
Câu 12: [TDM41] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
x4  4 x2  m  0 có đúng 5 nghiệm nguyên x ?
A. 44 B. 5 C. 45 D. 25
Câu 13: [TDM41] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
x6  6 x4  m  0 có đúng 4 nghiệm nguyên x. Số phần tử của tập S bằng:
A. 6 B. 244 C. 5 D. 243
Tuduymo.com

Câu 14: [TDM41] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
| x 3  3 x 2 |  m có đúng 6 nghiệm nguyên x. Tổng giá trị của tất cả các phần tử của tập S bằng:
A. 90 B. 70 C. 51 D. 52
Câu 15: [TDM41] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
x3  3x2  m  0 có tối đa 11 nghiệm nguyên dương ?
A. 328 B. 968 C. 1295 D. 967
Câu 16: [TDM41] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
x3  3x2  m  0 có tối đa 11 nghiệm nguyên dương ?
A. 1295 B. 328 C. 1296 D. 327
Câu 17: [TDM41] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m   20; 20 để phương trình

 x  m  x 2  (3  2m)x  2  0 có nghiệm thực x   0; 2  . Số phần tử của tập S bằng:


3

A. 4 B. 3 C. 5 D. 1
II. Vận dụng:
1.:
Câu 18: [TDM41] Cho phương trình x3  3x  3m  m3  0 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực x ?
A. 2 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 19: [TDM41] Cho phương trình x  5x  2m  m  0 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
5 2

tham số m để phương trình đã cho có 3 nghiệm thực phân biệt x ?


A. 1 B. 4 C. 5 D. 3
2.:
Câu 20: [TDM41] Cho phương trình x4  2 x3  2(m  2) x2  2(m  4) x  m2  4m  0 . Tổng của tất cả
các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có đúng ba nghiệm thực x là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 5
Câu 21: [TDM41] Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ bên dưới. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị

nguyên của tham số m để phương trình  f  x    (3m  6) f  x   2m 2  7m  5  0 có không ít hơn 5


2

nghiệm thực x ?

A. 16 B. 17 C. 18 D. 19

3
Câu 22: [TDM52] Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để phương trình  f  x     m 2  3 f  x   2m3  7m 2  6m  0 có đúng 6 nghiệm thực x ?
2

y
35
f  x

O x

11

A. 8 B. 10 C. 9 D. 11
Câu 23: [TDM52] Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để phương trình  f  x    2mf  x   2m  15  0 có đúng 6 nghiệm thực x ?
2

y
28
f  x

O x

12

A. 12 B. 14 C. 16 D. 15
3:
Câu 24: [TDM41] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
x6  6x4  2m 1 0 có đúng 5 nghiệm nguyên x. Số phần tử của tập S bằng:
A. 244 B. 121 C. 243 D. 122
III. Vận dụng cao
4:
Câu 25: [TDM42] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m   30;30 để phương trình

x x2
  | x  2 |  x  m  0 có đúng 3 nghiệm thực x. Số phần tử của tập S bằng:
x 1 x  3
A. 30 B. 31 C. 29 D. 28
Câu 26: [TDM42] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m   30;30 để phương trình
x x 1 x  3
   | x  3 |  x  m  0 có đúng 3 nghiệm thực x. Số phần tử của tập S bằng:
x 1 x  2 x  4
A. 31 B. 30 C. 29 D. 28
Câu 27: [TDM52] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m   30;30 để phương trình
x4 x2
  | x  2 |  x  m  0 có đúng 1 nghiệm thực x. Số phần tử của tập S bằng:
x  3 x 1
A. 31 B. 30 C. 11 D. 6
Câu 28: [TDM52] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để với mỗi m có không
quá 200 giá trị nguyên của biến x thỏa mãn bất phương trình x  
x  m  1  m  m2  0 ?
A. 58 B. 59 C. 103 D. 104.
Câu 29: [TDM51] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để với mỗi m có đúng 400
giá trị nguyên của biến x thỏa mãn bất phương trình x  
x  m  1  m  m2  0 ?
A. 174 B. 97 C. 96 D. 0.
Câu 30: [TDM52] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để với mỗi m có không quá 288
giá trị nguyên của biến x thỏa mãn bất phương trình  x  2m  m 2  x  4m  6 x  24m  8  0 ?
A. 26 B. 27 C. 15 D. 144.
Câu 31: [TDM52] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình
 x  y  xy  3
 3 có 4 nghiệm. Số phần tử của tập S bằng:
 x  y  15 x  15 y  m
3

A. 63 B. 65 C. 64 D. 61
Câu 32: [TDM52] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m   2021; 2021 để hệ
 x  y  xy  8
phương trình  3 có đúng 2 nghiệm. Số phần tử của tập S bằng:
 x  y  15 x  15 y  m
3

A. 2022 B. 3720 C. 3718 D. 2021


Câu 33: [TDM52] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình
 m
2 x  2 y  xy 
 6 có nhiều hơn 2 nghiệm. Số phần tử của tập S là:
 x  y  2
3 3

A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 34: [TDM52] Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m   30;30 để hệ phương
 x 2  3xy  2 y 2  6
trình  2 có đúng 4 nghiệm. Số phần tử của tập S là:
 x  2 xy  y 2
 m
A. 32 B. 31 C. 33 D. 34

---------- Hết ----------

You might also like