You are on page 1of 2

Câu 1: (ĐỀ THPTQG 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 4 x  2 x 1  m  0

có hai nghiệm thực phân biệt.


A. m   ;1 B. m   0;   C. m   0;1 D. m   0;1
Câu 2: (MĐ101 - BGD&ĐT - 2018) Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên của tham số m sao cho
phương trình 16 x  m.4 x 1  5m 2  45  0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 6 B. 4 C. 13 D. 3
Câu 3: Phương trình 4 x 1  2.6 x  m.9 x  0 có hai nghiệm thực phân biệt khi giá trị của tham số m là:
1 1
A. m  0 . B. 0  m  C. m  0 . D. m  .
4 4
Câu 4: Trên đoạn  0; 2019 có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 9 x  2  m  2  3x  3m  2  0 có
hai nghiệm trái dấu ?
A. 2010 . B. 2019 . C. 5 . D. 4 .
Câu 5: (ĐỀ THPTQG 2017) Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9 x  2.3x 1  m  0 có hai
nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  1 .
A. m  6. B. m  3. C. m  3. D. m  1.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.B 4.D 5.C

Câu 1: (ĐỀ THPTQG 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 3 x  m có
nghiệm thực.
A. m  1 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 2: Với giá trị nào của m, phương trình 9  3  m  0 có nghiệm:
x x

1 1
A. m  0 B. m  C. m  0 D. m  
4 4
Câu 3: (ĐỀ THPTQG 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 4 x  2 x 1  m  0
có hai nghiệm thực phân biệt.
A. m   ;1 B. m   0;   C. m   0;1 D. m   0;1
2 2
Câu 4: Tìm m để phương trình 4 x  2 x  2  6  m có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
A. m  3 . B. m  3 . C. 2  m  3 . D. m  2 .
Câu 5: (ĐỀ THAM KHẢO 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình
16 x  2.12 x  (m  2).9 x  0 có nghiệm dương?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 6: Gọi  a; b  là tập các giá trị của tham số m để phương trình 2e  8e x  m  0 có đúng hai nghiệm
2x

thuộc khoảng  0;ln 5  . Tổng a  b là


A. 2. B. 4. C. 6 . D. 14 .
2 2
Câu 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 9 4 x  x  4.3 4 x  x  2m  1  0 có nghiệm?
A. 27 . B. 25 . C. 23 . D. 24 .
Câu 8: Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x  m.2 x  2m  1  0 có nghiệm.
Tập  \ S có bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 1 B. 4 C. 9 D. 7
Câu 9: (ĐỀ THAM KHẢO 2018) Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
6 x   3  m  2 x  m  0 có nghiệm thuộc khoảng  0;1 .
A. 3; 4 B.  2; 4 C.  2; 4  D.  3; 4 

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.D 4.B 5.A 6.D 7.B 8.C 9.C

You might also like