You are on page 1of 2

LIVETREAM 18: TỔNG ÔN : MŨ – LÔGARIT CHỨA THAM SỐ

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ LOGARIT


MÔN: TOÁN LỚP 12
THẦY GIÁO: ĐỖ XUÂN THẮNG

Bài học thuộc chương trình phân đoạn, nhằm phong tỏa 2 câu hỏi Mũ – Lôgarit nằm trong vùng điểm
8+  10 trong đề BGD.
Các e chú ý phần chứa tham số yêu cầu nghiệm nguyên chúng ta đã xử lý gọn gàng trong Live 14, sau
buổi hôm nay thì các e còn lại nội dung tham số trong bài toán hàm đặc trưng, và tham số trong bài toán
đồ thị, và tham số trong phương pháp điều kiện cần và đủ giải quyết lớp hàm số đặc biệt.

Câu 1: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4 x  m.2 x 1  3m  3  0 có hai nghiệm trái
dấu
A.  ; 2  B. 1;   C. 1; 2  D.  0; 2 

Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình log22 x  mlog2 x  m  0 nghiệm đúng với mọi

x   0;  

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 3: Giá trị nào của m để phương trình log32 x  log32 x  1  2m  1  0 có ít nhất một nghiệm thuộc đọan

1;3 3 
 
A. 1  m  16 B. 4  m  8 C. 3  m  8 D. 0  m  2
Câu 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình 4 x 1  41 x   m  1  22 x  22 x   16  8m có nghiệm

thuộc đoạn  2;3 ?

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Cho phương trình log 2 2  2 x    m  2  log 2 x  m  2  0 (m là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị

của tham số m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thuộc đoạn 1; 2 là

A. 1; 2  B. 1; 2 C. 1; 2  D.  2;  


7 x 12
 32 x  x  9.3105 x  m có 3 nghiệm thực
2 2
Câu 6: Gọi S là tập hợp các giá trị của m để phương trình m.3x
phân biệt. Tìm số phần tử của S
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số
Câu 7: Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để phương trình 6 x   3  m  2 x  m  0 có nghiệm thuộc

khoảng  0;1 .

1
A. 3; 4 B.  2; 4  C.  2; 4  D.  3; 4 

Câu 8: Cho phương trình log 0,5  m  6 x   log 2  3  2 x  x 2   0. Có mấy giá trị nguyên dương của tham số

m để phương trình đã cho có nghiệm?


A. 17 B. 18 C. 23 D. 15
Câu 9: Cho phương trình log9 x 2  log3  6 x  1  log 3m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị

nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm?


A. 7 B. 6 C. 5 D. Vô số


Câu 10: Cho phương trình 4log22 x  log2 x  5  7 x  m  0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị

nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 49 B. 47 C. Vô số D. 48

Câu 11: Gọi S là tập nghiệm của phương trình  2 x  2 x   3


2x
 m  0 (với m là tham số thực). Có tất cả

bao nhiêu giá trị nguyen của m   2021; 2021 để tập hợp S có 2 phần tử.

A. 2094 B. 2092 C. 2093 D. 2095


---------------------- HẾT --------------------

You might also like