You are on page 1of 4

1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MŨ – LOGARIT

Câu 1: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
log 1  x 2  3x  m   log 1  x  1 có tập nghiệm chứa khoảng 1;   . Tìm tập S .
3 3

A. S   3;   . B. S   2;   . C. S   ;0  . D. S   ;1 .

Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tồn tại cặp số  x; y  thỏa mãn
e2 x y 1  e3 x2 y  x  y  1 , đồng thời thỏa mãn log 22  2 x  y  1   m  4  log 2 x  m2  4  0 .
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tồn tại cặp số  x; y  thỏa mãn
e3 x5 y  e x 3 y 1  1  2 x  2 y , đồng thời thỏa mãn log32  3x  2 y  1   m  6  log3 x  m2  9  0 .
A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
Câu 4: Ông Hoàng vay ngân hàng 700 triệu đồng theo hình thức trả góp hàng tháng trong 60 tháng.
Lãi suất ngân hàng cố định 0, 6% /tháng. Mỗi tháng ông Hoàng phải trả (lần đầu tiên phải trả là
1 tháng sau khi vay) số tiền gốc là số tiền vay ban đầu chia cho 60 và số tiền lãi sinh ra từ số
tiền gốc còn nợ ngân hàng. Tổng số tiền lãi mà ông Hoàn phải trả trong toàn bộ quá trình trả nợ
là bao nhiêu?
A. 145.500.000 đồng. B. 123.900.000 đồng.
C. 128.100.000 đồng. D. 132.370.000 đồng.

Câu 5: Có bao giá trị nguyên dương của m để phương trình 4x  m.2x  2m  5  0 có hai nghiệm trái
dấu?
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 6: lim
x 2
 2020  7 1  2 x  2020

a
, với
a
là phân số tối giản, a là số nguyên âm. Tổng a  b
x 0 x b b
bằng
A. 2020 . B. 2019 . C. 2021 . D. Đáp án khác.

 3x  7 
Câu 7: Bất phương trình log 2  log 1   0 có tập nghiệm là  a; b . Tính giá trị P  3a  b .
 3 x3 
A. P  5 . B. P  4 . C. P  10 . D. P  7 .

1
Câu 8: Cho hàm số y  log 2020   có đồ thị  C1  và hàm số y  f  x  có đồ thị  C2  . Biết  C1  và
 x
 C2  đối xứng nhau qua gốc tọa độ. Hỏi hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng nào sau
đây?
A.  ; 1 . B.  1;0  . C.  0;1 . D. 1;   .

4b  a a
Câu 9: Cho a , b là các số dương thỏa mãn log 4 a  log 25 b  log . Tính giá trị .
2 b
a a 3 5 a a 3 5
A.  62 5 . B.  . C.  62 5 . D.  .
b b 8 b b 8
2

Câu 10: Một người lần đầu gửi ngân hàng 200 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 4% / quý và lãi
từng quý sẽ được nhập vào vốn. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 150 triệu đồng với kì
hạn và lãi suất như trước đó. Hỏi tổng số tiền người đó nhận được sau hai năm kể từ khi gửi
thêm tiền lần hai là bao nhiêu?
A. 480, 05 triệu đồng. B. 463,51 triệu đồng. C. 501,33 triệu đồng. D. 521,39 triệu đồng.

   
 1  a  2  3  4  0 có 2 nghiệm phân biệt
x x
Câu 11: Tìm giá trị của a để phương trình 2  3

x1 , x2 thỏa mãn: x1  x2  log 2 3 3 , ta có a thuộc khoảng:


A.  ; 3 . B.  3;   . C.  0;   . D.  3;   .
2a  b a
Câu 12: Cho các số thực dương a , b thỏa mãn log16 a  log 20 b  log 25 . Tính tỉ số T  .
3 b
1 1 2
A. 0  T  . B. T  . C. 2  T  0 . D. 1  T  2 .
2 2 3

Câu 13: Cho bất phương trình: 1  log5  x 2  1  log5  mx 2  4 x  m  1 . Tìm tất cả các giá trị của m để
1 được nghiệm đúng với mọi số thực x :
A. 2  m  3 . B. 2  m  3 . C. 3  m  7 . D. m  3 ; m  7 .
1
Câu 14: Số nghiệm của phương trình ln  x  1  là
x2
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .

1 
Câu 15: Cho P  9log31 3 a  log 21 a  log 1 a3  1 với a   ;3 và M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
3 3 3  27 
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P . Tính S  3m  4M .
83 109
A. S  . B. S  . C. S  42 . D. S  38 .
2 9
Câu 16: Biết  a; b  là khoảng chứa tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình

7  3 5   
x2 x2
1
m 73 5  2x có đúng bốn nghiệm thực phân biệt. Tính M  a  b .
2

1 1 7 3
A. M  . B. M  . C. M  . D. M  .
8 16 16 5
Câu 17: Ngày mùng 3 / 03 / 2019 anh A vay ngân hàng 50 triêu đồng với lãi suất kép là 0, 6% / tháng
theo thể thức như sau: đúng ngày mùng 3 hàng tháng kể từ một tháng sau khi vay, ngân hàng
sẽ tính số tiền nợ của anh bằng số tiền nợ tháng trước cộng với tiền lãi của số tiền nợ đó. Sau
khi vay anh A trả nợ như sau: đúng ngày mùng 3 hàng tháng kể từ một tháng sau khi vay anh A
đều đến trả ngân hàng 3 triệu đồng. Tính số tháng mà anh A trả được hết nợ ngân hàng, kể từ
một tháng sau khi vay. Biết rằng lãi suất không đổi trong suốt quá trình vay.

A. 15 tháng. B. 19 tháng. C. 16 tháng. D. 18 tháng.

Câu 18: Hình vẽ dưới đây vẽ đồ thị của 3 hàm số mũ.


3

y y  ax

y  cx
1
y  bx
O x
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a  b  c . B. a  c  1  b . C. b  c  1  a . D. b  a  c .
Câu 19: Một người vay ngân hàng 500 triệu đồng với lãi suất là 0,5% trên một tháng. Theo thỏa thuận
cứ mỗi tháng người đó sẽ trả cho ngân hàng 10 triệu đồng và cứ trả hàng tháng như thế cho đến
khi hết nợ (tháng cuối cùng có thể trả dưới 5 triệu). Hỏi sau bao nhiêu tháng thì người đó trả
được hết nợ ngân hàng.
A. 58 . B. 69 . C. 56 . D. 57 .
x
Câu 20: Cho log9 x  log12 y  log16  x  3 y  . Tính giá trị .
y
13  3 3  13 5 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 21: Tìm m để phương trình :
1 5 
 m  1 log 21  x  2   4  m  5 log 1  4m  4  0 có nghiệm trên  , 4 
2

2 2 x2 2 
7 7
A. 3  m  . B. m  . C. m . D. 3  m  .
3 3

 
2
Câu 22: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 4 log 2 x  log 2 x  m  0
nghiệm đúng với mọi giá trị x  1;64  .
A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 23: Một sinh viên muốn mua một cái laptop có giá 12,5 triệu đồng nên mỗi tháng gửi tiết kiệm vào
ngân hàng 750.000 đồng theo hình thức lãi suất kép với lãi suất 0, 72% một tháng. Hỏi sau ít
nhất bao nhiêu tháng sinh viên đó có thể dùng số tiền gửi tiết kiệm để mua được laptop?
A. 16 tháng. B. 14 tháng. C. 15 tháng. D. 17 tháng.

Câu 24: Tổng S  1  22 log 2 2  32 log 3 2 2  ....  20182 log 2018 2 2 dưới đây:
A. 10082.20182 . B. 10092.20192 . C. 10092.20182 . D. 20192 .

Câu 25: Cho hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên:


y
2

- 2 2
O x

2
4

Tìm số điểm cực trị của hàm số y  3 f  x   2 f  x  .


A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
..............................................................................
ĐÁP ÁN
1A, 2A, 3B, 4C, 5A, 6D, 7B, 8A, 9A, 10C, 11B, 12D, 13B, 14D, 15D, 16B, 17D, 18B,
19A, 20A, 21A, 22B, 23A, 24B, 25D.

You might also like