You are on page 1of 4

HOÀNG TUẤN DOANH BẤT PHƢƠNG TRÌNH

=========
Câu 1. Để bất phương trình 5x 2  x  m  0 vô nghiệm thì m thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
1 1 1 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
5 20 20 5
Câu 2. (THPT Chu Văn An) Biết tập nghiệm của bất phương trình: x 2
 2 x  8 16  x 2  0 có dạng
S   a; b  c với a, b, c là các số nguyên dương. Tính P  2a  b  3c .
A. P  20 . B. P  3 . C. P  18 . D. P  2 .
Câu 3. (THPT Chu Văn An) Cho bất phương trình x  4 x   x  4 x  3  m  1  0 . Có bao nhiêu giá trị
2 2

nguyên của m không vượt quá 2021 để bất phương trình nghiệm đúng với x  1;  .
A. 2020 . C. 2017 .
B. 2019 . D. 2018 .
  x  3 x  2 
 1
 x 2 1
Câu 4. (THPT Bình Lục - Hà Nam) Cho hệ bất phương trình  . Tập nghiệm của hệ bất
 x  4  2x  2
 x 1

phương trình là:
A.  5; 2 . B.  1; 2 . C.  5;  1  1; 2 . D. 1; 2 .
Câu 5. (THPT Bình Lục - Hà Nam) Tìm tất các giá trị của m để bất phương trình m2 x  3  mx  4 có
nghiệm.
A. m 1 hoặc m  0 . B. m . C. m 1 D. m  0
Câu 6. (THPT Yên Mô B - Ninh Bình) Cho bất phương trình mx  6 x  m  0 (1) . Tìm m để bất phương
2

trình 1 nghiệm đúng x  .


A. m  0;3 . B. m  3;3 . C. m (; 3 . D. m  3;   .
2 x  3  0
Câu 7. (THPT Nguyễn Văn Cừ) Cho hệ bất phương trình  . Số giá trị nguyên của m   10;10 để
x  m  1
hệ bất phương trình có nghiệm là
A. 9. B. 10. C. 11. D. 8.
Câu 8. (THPT Nguyễn Văn Cừ - 2020) Phương trình x   2m  3 x  m  3m  4  0 có hai nghiệm trái dấu
2 2

khi và chỉ khi m   a; b  . Tính T  a  b .


A. 3 . B. 5 . C. 3 . D. 5 .
Câu 9. (THPT Nguyễn Tất Thành - Hà Nội) Tập nghiệm của bất phương trình x 2  5 x  2  2  5 x
A.   ;  2   2;    . B.  2; 2 . C.  0;10 . D.   ;0  10;    .
Câu 10. (THPT Nguyễn Tất Thành - Hà Nội) Tìm m để phương trình  m  1 x 2  2  m  2  x  m  1  0 có
1 1
hai nghiệm phân biệt khác 0 sao cho   2.
x1 x2
5
A. m   và m  1 . B. m  1 .
4
5 5
C.   m  1 . D.   m  1 và m  1 .
4 4
Câu 11. (THPT Trần Hƣng Đạo - Nam Định) Số giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
x2  m
 2 nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x là
x2  2 x  2
A. 7 . B. Vô số. C. 3 . D. 5 .
Câu 12. (THPT Phan Đình Phùng) Số giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bất phương trình
mx 2  (4m  3) x  (m  8)  0 nghiệm đúng với x  , là
A. 4 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Câu 13. (Chuyên Thái Bình) Số nghiệm nguyên của bất phương trình  x 2  5x  4  x 2  9  0 là

A. Vô số. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 14. (Chuyên Thái Bình) Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x   2m  6  x  m2  6m  5  0 . Tìm
2

tất cả các giá trị của m sao cho  3;5  S .


A. m  . B. m   6;8 . C. m   4;8 . D. m  6;8 .
 3x  1 3  x x  1 2 x  1
 2  3  4  3
Câu 15. (Chuyên Phan Bội Châu) Tập nghiệm của hệ bất phương trình  chứa
 x  1  5  3 x  1
 2 2
tập hợp nào sau đây?
 4 2  1 13   4 13   4 1
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ;  .
11 5   2 27  13 27   13 2 
Câu 16. (Chuyên Phan Bội Châu - 2021) Tập nghiệm của bất phương trình ( x  2)( x 2  5 x  4)  0 có dạng
S   a ; b  c ;    . Tính P  a  b  c ?
A. P  4 . B. P  5 . C. P  6 . D. P  7 .
Câu 17. (Chuyên Phan Bội Châu) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
 m 1 x2  2  m 1 x  3  0 nghiệm đúng với mọi x  . Tổng tất cả phần tử của S bằng
A. 15. B. 10. C. 6. D. 5.
Câu 18. (Chuyên Phan Bội Châu) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m  10;10 để
 x 2  2 x  1  m  0 với mọi x  0 . Số phần tử của S bằng
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 19. (Chuyên Phan Bội Châu) Cho bất phương trình mx  m  18  5x 1 . Tính tổng các giá trị nguyên
2

của m thuộc đoạn  1; 5 sao cho bất phương trình 1 đúng với x  2 .
A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 10 .
Câu 20. (Chuyên Phan Bội Châu) Cho bất phương trình x  6 x  2  m  2  x  3  m  4m  12  0 1 . Có
2 2

bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  10;10 để 1 đúng với mọi x   2 ; 5 .
A. 12 . B. 13 . C. 14 . D. 15 .
 m  3 x  1  x  x  1 1 ; m  0
Câu 20. (Chuyên Phan Bội Châu) Cho bất phương trình  có tập nghiệm là
2m 2 m
S . Tìm tất cả các giá trị của m để S   3;   .
1 1 
A. m  . B. m   ;0    ;   .
2 2 
 1 1 
C. m   0;  . D. m   ;1 .
 2 2 
Câu 22. (Chuyên Phan Bội Châu) Tập hợp gồm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
x 2   5m  5 x  6m2  10m  0 nghiệm đúng x   1;1 là  ; a   b;    , với a  b , a, b  . Lúc đó giá trị
nhỏ nhất của P  3t  4t 2 , t   a; b là.
5 9
A. 10 . B. 13 . C.  . D. .
2 16
Câu 23. (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  5;50 để nhị thức
f  x   3x  m  8 luôn dương trên miền S   1;   ?
A. 40 . B. 50 . C. 41 . D. 39 .
Câu 24. (THPT Lý Nam Đế) Giá trị nguyên nhỏ nhất của tham số m để hàm số
f  x   m  4 x   m  4 x  2m  1 xác định với mọi
2
x là:
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 4 .
Câu 25. (THPT Lê Lợi) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x 2  2mx  2m  3 có
tập xác định là .
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Câu 26. (THPT Việt Nam - Ba Lan) Tổng bình phương các nghiệm nguyên của bất phương trình
 x 1 2 x
2 2
 3x  5 
 0 là
4 x 2

A. 5 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 27. (THPT Việt Nam - Ba Lan) Tính tổng các nghiệm nguyên thuộc  5;5 của bất phương trình
 3x  1 
x2  9    x x  9(*)
2

 x5 
A. 2 . B. 12 . C. 0 . D. 5 .
Câu 28. (THPT Việt Nam - Ba Lan) Tập nghiệm của bất phương trình 5x  4  6 có dạng
S   ; a   b;   . Tính tổng P  5a  b .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 29. (THPT Việt Nam - Ba Lan) Tìm m để mọi x  0;   đều là nghiệm của bất phương trình
m 2
 1 x 2  8mx  9  m 2  0
A. m  . B. m  3; 1 . C. m  3; 1 . D. m  3; 1 .
Câu 30. (THPT Lƣơng Thế Vinh - Hà Nội) Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình
6 ( x  2)( x  32)  x 2  34 x  48 .
A. 4 . B. 6 . C. 34 . D. 35 .
x 2  8 x  12 x 2  8 x  12
Câu 31. (THPT Lƣơng Thế Vinh - Hà Nội) Tập nghiệm của bất phương trình  có
5 x 5 x
bao nhiêu số nguyên?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 32. (THPT Lƣơng Thế Vinh - Hà Nội) Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình
mx 2  2(m  1) x  m  5  0 nghiệm đúng với mọi giá trị của x ?
 1  1  1 
A. m  0 . B. m   ;   . C. m   ;   . D. m    ;   .
 3  3  3 
Câu 33. (THPT Lƣơng Thế Vinh - Hà Nội) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để bất phương trình
 4m2  2m  1 x  5m  3mx  m  1 có tập nghiệm là  1;   . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
9 3 3 9
A.
. B. . C.  . D.  .
4 4 4 4
Câu 34. (THPT Lƣơng Thế Vinh - Hà Nội) Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên nhỏ hơn 20 của tham số m để bất
2 x2  2 6 x  1
phương trình  m nghiệm đúng với mọi x  ?
x2  1
A. 15 . B. 16 . C. 17 D. 18 .
Câu 35. (THPT Lƣơng Thế Vinh - Hà Nội) Cho f  x   x 2   m2  m  1 x  m3  m2 với m là tham số. biết
rằng có đúng hai giá trị m1 , m2 để f  x  không âm với mọi giá trị của x . Tính tổng m1  m2 .
A. 1 . B. 1 . C. 2 D. 2 .

Câu 36. (THPT Nguyễn Khuyến) Nghiệm của bất phương trình x  x  2 . 2 x  12
 2
là:
 5  13   9
A.  1;    2;   . B. 4; 5;   .
 2   2
 2  2   17 
C.  2;     ;1 . D.  ; 5   5;   3 .
 2   2   5
Câu 37. (Chuyên Nguyễn Trãi) Số giá trị nguyên của m để bất phương trình x 2  mx  4  mx2  1 xác
định với mọi x  là
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 38. (Chuyên Nguyễn Trãi) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số a  2020 để bất
phương trình ( x  5)(3  x)  x2  2 x  a nghiệm đúng với mọi x   5;3 . Số phần tử của S là
A. 2015 . B. 2005 . C. 2006 . D. 2016 .
1 1
Câu 39. (Chuyên Nguyễn Trãi) Tập nghiệm bất phương trình x 2  2
 3 x   4 là
x x
1 
A.  2;0  . B.  0;1 . C.  ; 2  . D. 1; 1 .
2 
Câu 40. (THPT Phan Đình Phùng - Hà Nội) Số giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bất phương trình
mx 2   4m  3 x   m  8  0 nghiệm đúng với x  là?
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
Câu 41. (THPT Lý Thƣờng Kiệt) Số các số nguyên của x không vượt quá 10 thỏa mãn x 2  x  4  x  5 là
A. 13 . B. 11. C. 14 D. 12 .
Câu 42. (THPT Lê Duẩn) Cho biếu thức f ( x)  x  2(m  1) x  2m  3 . Tìm điều kiện của tham số m để
2

f ( x)  0 thỏa mãn với mọi x   1; 2 .


A. m  2 B. m  1 C. m  1 D. m  2
Câu 43. (THPT Đào Duy Từ) Tổng các nghiệm của phương trình 2 x  5  5 2 x  1  0 là:
15 15
A. 5 . B. 0 . C. . D. .
4 2
Câu 44. (THPT Đào Duy Từ) Phương trình x 2  2 x  3  x  5 có tổng các nghiệm nguyên là

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 45. (THPT Đào Duy Từ) Có bao nhiêu số nguyên m thuộc nửa khoảng  2020 ; 2020  để phương trình
2 x 2  3x  4m  x  3 có nghiệm.
A. 2017 . B. 2018 . C. 2019 . D. 2020 .

You might also like