You are on page 1of 88

TÀI LIỆU LIVESTREAM CHO HỌC SINH 2K5

ĐỀ THI NẮM CHẮC 8 ĐIỂM ĐẠI HỌC 2023

ĐỀ SỐ 1 | VẬT LÝ 12
THẦY DĨ THÂM Tuyệt đối không sử dụng tài liệu

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1 ; 1 u = 931,5 MeV/c2 .

HDT 1: Trong dao động tắt dần của một con lắc đơn trong không khí, lực nào sau đây là một trong những
nguyên nhân dẫn đến sự tắt dần này
A. Trọng lực của Trái Đất. B. Lực căng của sợi dây.
C. Lực cản của không khí. D. Thành phần hướng tâm của trọng lực.
HDT 2: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì photon của ánh sáng
này có năng lượng
A. càng lớn. B. càng nhỏ.
C. phụ thuộc vào môi trường xung quanh. D. như mọi ánh sáng có bước sóng khác.
HDT 3: Một vật nhỏ có khối lượng 𝑚 dao động điều hòa với tần số 𝑓. Khi vật đi qua vị trí có li độ 𝑥 thì
lực kéo về tác dụng lên vật được xác định bằng biểu thức
A. 4𝜋 2 𝑓 2 𝑚𝑥. B. −4𝜋 2 𝑓 2 𝑚𝑥. C. 4𝜋 2 𝑓 2 𝑚𝑥 2. D. −4𝜋 2 𝑓 2 𝑚𝑥 2 .
HDT 4: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng 𝑥 = 𝐴 cos(𝜔𝑡 + 𝜑), trong đó 𝐴 và 𝜔 là các
hằng số dương, 𝜑 là một hằng số. Đại lượng 𝜔 được gọi là
A. tần số góc. B. pha ban đầu. C. biên độ. D. li độ.
HDT 5: Dao động mà biên độ của vật giảm dần theo thời gian được gọi là dao động
A. điều hòa. B. tuần hoàn. C. tắt dần. D. cưỡng bức.
HDT 6: So với âm có mức cường độ 100 𝑑𝐵 thì âm có mức cường độ âm 130 𝑑𝐵 sẽ gây ra cảm nghe
A. cao hơn. B. to hơn. C. trầm hơn. D. nhỏ hơn.
HDT 7: Trong cùng một môi trường truyền sóng. Hai sóng cơ có tần số 𝑓 và 2𝑓 truyền qua với tốc độ
truyền
A. hơn kém nhau 2 lần. B. như nhau.
C. hơn kém nhau 4 lần. D. hơn kém nhau 16 lần.
HDT 8: Điện áp 𝑢 = 200 cos(100𝜋𝑡) 𝑉 (𝑡 được tính bằng 𝑠) có tần số bằng
A. 200 𝐻𝑧. B. 100𝜋 𝐻𝑧. C. 50 𝐻𝑧. D. 2 𝐻𝑧.

HDT 9: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√ 2 cos (𝜔𝑡) (𝑈 > 0, 𝜔 > 0) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
𝑅 tụ điện có điện dung 𝐶 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch này bằng
𝑈 𝑈 𝑈
A. 𝑈𝐶𝜔. B. 𝑅 . C. 𝑅+𝐶𝜔. D. 1
.
√𝑅2 + 2 2
𝐶 𝜔

1
HDT 10: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch khuếch đại. B. Loa. C. Micrô. D. Anten phát.
HDT 11: Chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào trong bốn ánh sáng đơn sắc:
tím, đỏ, vàng, lục?
A. Tím. B. Đỏ. C. Vàng. D. Lục.
HDT 12: Khi nói về tia 𝑋, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia 𝑋 là dòng hạt mang điện âm. B. Tia 𝑋 có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia 𝑋 không có khả năng đâm xuyên. D. Tia 𝑋 không truyền được trong chân không.
HDT 13: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt photon, các ánh sáng có cùng
tần số thì photon của ánh sáng đó có năng lượng
A. bằng nhau. B. khác nhau.
C. có thể bằng nhau hoặc khác nhau. D. phụ thuộc vào tốc độ của photon.
HDT 14: Mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ năng lượng điện?
A. mạch nối tiếp 𝑅𝐶. B. mạch nối tiếp 𝑅𝐿.
C. mạch nối tiếp 𝑅𝐿𝐶. D. mạch nối tiếp 𝐿𝐶.
HDT 15: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có cùng
A. số nơtron. B. số proton. C. số nuclôn. D. khối lượng.
HDT 16: Trong một mạch dao động 𝐿𝐶 lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một tụ điện
đang có dao động điện từ tự do. Nếu tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của
mạch sẽ
A. không đổi. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.

HDT 17: Trong mạch dao động 𝐿𝐶 lí tưởng với dòng điện cực đại trong mạch là 𝐼0 . Đại lượng 𝐼0 √ 𝐿𝐶 là
A. điện áp cực đại trên tụ. B. điện tích cực đại trên tụ.
C. chu kì của mạch dao động. D. tần số của mạch dao động.
HDT 18: Với thấu kính mỏng, tia sáng truyền qua quang tâm cho tia ló
A. song song với trục chính. B. truyền thẳng.
C. đi qua tiêu điểm ảnh chính. D. đi qua tiêu điểm vật chính.
HDT 19: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau dây là bức xạ thuộc miền ánh sáng nhìn thấy.
A. 290 𝑛𝑚. B. 600 𝑛𝑚. C. 950 𝑛𝑚. D. 1050 𝑛𝑚.
HDT 20: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vật có động năng cực đại khi nó đi
qua vị trí
A. thấp nhất trên quỹ đạo. B. cao nhất trên quỹ đạo.
C. biên dương. D. chính giữa của quỹ đạo.
𝑚
HDT 21: Chẩn đoán siêu âm ở tần số 4,50 𝑀𝐻𝑧 với tốc độ truyền âm trong mô cỡ 1500 thì bước sóng
𝑠
của sóng siêu âm truyền trong mô là
A. 333 𝑚. B. 0,33 𝑚𝑚. C. 0,33 𝑚. D. 3,3 𝑚𝑚.
HDT 22: Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc).
vòng
Khi roto quay với tốc độ 900 phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
A. 100 𝐻𝑧. B. 60 𝐻𝑧. C. 50 𝐻𝑧. D. 120 𝐻𝑧.

2
HDT 23: Số nucleon có trong hạt nhân 197
79 𝐴𝑢 là
A. 197. B. 276. C. 118. D. 79.
HDT 24: −9
Cường độ điện trường do điện tích điểm 10 𝐶 ở trong chân không gây ra tại điểm cách nó một
đoạn 3 𝑐𝑚 là
𝑉 𝑉 𝑉 𝑉
A. 1 𝑚 . B. 10000 𝑚 . C. 3 𝑚. D. 300 𝑚 .

HDT 25: Một máy biến áp có tỉ số số vòng dây cuộn thứ cấp với số vòng dây cuộn sơ cấp là 2. Khi đặt
vào hai đầu sơ cấp một điện áp xoay chiều 𝑈 thì điện áp hai đầu thứ cấp để hở là
𝑈 𝑈
A. 2𝑈. B. 4𝑈. C. 3 . D. 2 .

HDT 26: Công thoát của electron khỏi đồng là 6,625.10−19 𝐽. Tốc độ ánh sáng trong chân không là
𝑚
3.108 𝑠 , hằng số Plank là 6,625.10−34 𝐽𝑠. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,40 𝜇𝑚. B. 0,60 𝜇𝑚. C. 0,30 𝜇𝑚. D. 0,90 𝜇𝑚.
HDT 27: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bohr, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng
lượng −0,85 𝑒𝑉 sang trạng thái dừng có năng lượng −13,6 𝑒𝑉 thì nó phát ra một photon có năng
lượng là
A. 0,85 𝑒𝑉. B. 12,75 𝑒𝑉. C. 14,48 𝑒𝑉. D. 13,6 𝑒𝑉.
HDT 28: Cho năng lượng liên kết của hạt nhân 42 𝐻𝑒 là 28,3 𝑀𝑒𝑉. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
đó bằng
𝑀𝑒𝑉 𝑀𝑒𝑉 𝑀𝑒𝑉 𝑀𝑒𝑉
A. 14,15 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑒𝑜𝑛 . B. 14,15 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑒𝑜𝑛 . C. 7,075 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑒𝑜𝑛 . D. 4,72 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑒𝑜𝑛 .

HDT 29: Khi sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Tại các vị trí là nút sóng thì sóng tới và sóng
phản xạ truyền tới điểm đó
A. cùng pha nhau. B. ngược pha nhau.
𝜋
C. vuông pha nhau. D. lệch pha nhau + 2𝑘𝜋, với 𝑘 = 0,1,2,3.
3

HDT 30: Cho năm điện trở 𝑅 giống nhau hoàn toàn, mắc thành một
đoạn mạch 𝐴𝐵có sơ đồ như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu A B
đoạn mạch 𝐴𝐵 một hiệu điện thế không đổi 𝑈 thì điện trở
tương đương của mạch là
A. 5𝑅. B. 2𝑅.
C. 3𝑅. D. 4𝑅.
HDT 31: Natri 24 − 24
11 𝑁𝑎 là chất phóng xạ 𝛽 với chu kì bán rã 15 ℎ. Ban đầu có một mẫu 11 𝑁𝑎 nguyên chất
có khối lượng 𝑚 0 . Khối lượng 24
11 𝑁𝑎 còn lại sau khoảng thời gian 30 ℎ kể từ thời điểm ban đầu

𝑚0 3𝑚0 𝑚0 𝑚0
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 6

HDT 32: Điện năng được truyền tải từ nơi phát đến một khu công nghiệp bằng đường dây truyền tải một
pha. Công suất điện nơi phát là 1500 𝑘𝑊, khu công nghiệp này tiêu thụ một công suất ổn định
là 1425 𝑘𝑊. Hiệu suất của mạch truyền tải này bằng
A. 98%. B. 95%. C. 89%. D. 92%.

3
HDT 33: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc và có
bước sóng 𝜆 1 = 400 𝑛𝑚 và 𝜆 2 = 600 𝑛𝑚. Trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 8 của bức xạ 𝜆 1
số vị trí cho vân sáng trùng màu với vân trung tâm là (kể cả vân trung tâm)
A. 5. B. 6. C. 7. D. 3.
HDT 34: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo chiều dương của trục 𝑂𝑥. Biết sóng điện
từ này có thành phần điện trường 𝐸 và thành phần từ trường 𝐵 tại mỗi điểm dao động điều hoà
theo thời gian 𝑡 với biên độ lần lượt là 𝐸0 và 𝐵0 . Phương trình dao động của điện trường tại gốc
𝑚
𝑂 của trục 𝑂𝑥 là 𝑒𝑂 = 𝐸0 cos(2𝜋. 106 𝑡) (𝑡 tính bằng 𝑠). Lấy 𝑐 = 3.108 . Trên trục 𝑂𝑥, tại vị trí
𝑠
có hoành độ 𝑥 = 200 𝑚, lúc 𝑡 = 10−6 𝑠, cảm ứng từ tại vị trí này có giá trị bằng
√3 √3 𝐵0 𝐵0
A. 𝐵0 . B. − 𝐵0. C. . D. − .
2 2 2 2

HDT 35: Đặt điện áp 𝑢 = 200√ 2 cos(𝜔𝑡) 𝑉, với 𝜔 không đổi, vào hai đầu đoạn mạch 𝐴𝐵 gồm đoạn mạch
𝐴𝑀 chứa điện trở thuần 300 𝛺 mắc nối tiếp với đoạn mạch 𝑀𝐵 chứa cuộn dây có điện trở 100 𝛺
và có độ tự cảm 𝐿 thay đổi được. Điều chỉnh 𝐿 để điện áp 𝑢 𝑀𝐵 ở hai đầu cuộn dây lệch pha cực
đại so với điện áp 𝑢 thì khi đó công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch 𝑀𝐵 là
A. 100 𝑊. B. 80 𝑊. C. 20 𝑊. D. 60 𝑊.
HDT 36: Một sợi dây 𝐴𝐵 dài 1,2 𝑚 với hai đầu 𝐴 và 𝐵 cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 7 nút
sóng (kể cả hai đầu 𝐴 và 𝐵). Biết điểm bụng dao động điều hòa với biên độ 4 𝑚𝑚. Trên dây
khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm mà phần tử tại đó dao động cùng pha và cùng biên độ 2 mm

A. 113 𝑐𝑚. B. 98 𝑐𝑚. C. 91 𝑐𝑚. D. 119 𝑐𝑚.
HDT 37: Cho hai điểm sáng 𝑥 1 và 𝑥 2 dao động điều hòa quanh vị trí cân x

bằng 𝑂 trên trục 𝑂𝑥. Đồ thị li độ thời gian của hai dao động x2
4
được cho như hình vẽ. Kể từ thời điểm 𝑡 = 0, hai điểm sáng O
t(s)
cách xa nhau một khoảng bằng một nửa khoảng cách lớn nhất 2
x1
giữa chúng lần đầu tiên vào thời điểm
A. 1,0 𝑠. B. 1,2 𝑠.
C. 2,0 𝑠. D. 1,5 𝑠.
HDT 38: Trên mặt nước, tại hai điểm 𝐴, 𝐵 có hai nguồn dao động cùng pha nhau theo phương thẳng đứng,
phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 𝜆. Biết 𝐴𝐵 = 4,4𝜆. Gọi ∆ là dãy cực đại ứng với 𝑘 = 1.
Trên ∆ điểm cùng pha với nguồn, cách 𝐴𝐵 một khoảng ngắn nhất bằng
A. 2,12𝜆. B. 1,16𝜆. C. 0,16𝜆. D. 6,16𝜆.
HDT 39: Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 cos (𝜔𝑡 + 𝜑) (𝑈0 , 𝜔 và 𝜑 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch 𝐴𝐵 mắc nối
tiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿, dụng cụ 𝑋 và tụ điện có điện dung 𝐶. Gọi
𝑀 là điểm nối giữa cuộn dây và 𝑋, 𝑁 là điểm nối giữa 𝑋 và tụ điện. Biết 𝜔2 𝐿𝐶 = 3 và
 
u AN = 60 2 cos  t +  (V) ; u MB = 120 2 cos ( t ) (V) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
 3
mạch 𝑀𝑁 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100 𝑉. B. 141 𝑉. C. 85 𝑉. D. 71 𝑉.

4
HDT 40:
E
Cho cơ hệ như hình vẽ. Con lắc lò xo gồm lò xo nằm ngang có độ
cứng k = 25 (N/m) vật nặng có khối lượng 𝑀 = 100 𝑔 (không
mang điện) đang dao động điều hòa với biên độ 4 𝑐𝑚; điện trường
𝑉
đều được duy trì với cường độ 𝐸 = 106 𝑚 theo phương ngang. Khi
vật đi qua vị trí biên dương (phía lò xo giãn) thì đặt nhẹ vật 𝑚 =
300 𝑔 mang điện tích 𝑞 = −10−6 𝐶 lên vật 𝑀 và dính chặt với 𝑀.
Lấy 𝜋 2 = 10. Tốc độ cực đại dao động của hệ lúc sau bằng
𝑐𝑚 𝑐𝑚 𝑐𝑚 𝑐𝑚
A. 10𝜋 𝑠 . B. 20𝜋 𝑠 . C. 30𝜋 𝑠 . D. 40𝜋 .
𝑠

5
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.B 4.A 5.C 6.B 7.B 8.C 9.D 10.B

11.A 12.B 13.A 14.D 15.B 16.B 17.B 18.B 19.B 20.D

21.B 22.B 23.A 24.B 25.A 26.C 27.B 28.C 29.B 30.B

31.A 32.B 33.A 34.D 35.C 36.A 37.A 38.B 39.A 40.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


HDT 1: Trong dao động tắt dần của một con lắc đơn trong không khí, lực nào sau đây là một trong những
nguyên nhân dẫn đến sự tắt dần này
A. Trọng lực của Trái Đất. B. Lực căng của sợi dây.
C. Lực cản của không khí. D. Thành phần hướng tâm của trọng lực.
 Lời giải:
Lực cản của không khí là nguyên nhân dẫn đến sự tắt dần dao động của con lắc đơn.

Chọn đáp án C

HDT 2: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì photon của ánh sáng
này có năng lượng
A. càng lớn. B. càng nhỏ.
C. phụ thuộc vào môi trường xung quanh. D. như mọi ánh sáng có bước sóng khác.
 Lời giải:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng có bước sóng càng lớn thì photon tương ứng với ánh
sáng này có năng lượng càng nhỏ.

Chọn đáp án B
HDT 3: Một vật nhỏ có khối lượng 𝑚 dao động điều hòa với tần số 𝑓. Khi vật đi qua vị trí có li độ 𝑥 thì
lực kéo về tác dụng lên vật được xác định bằng biểu thức
A. 4𝜋 2 𝑓 2 𝑚𝑥. B. −4𝜋 2 𝑓 2 𝑚𝑥. C. 4𝜋 2 𝑓 2 𝑚𝑥 2. D. −4𝜋 2 𝑓 2 𝑚𝑥 2 .
 Lời giải:
Lực kéo về tác dụng lên vật: 𝐹 = −4𝜋 2 𝑓 2 𝑚𝑥

Chọn đáp án B

HDT 4: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng 𝑥 = 𝐴 cos(𝜔𝑡 + 𝜑), trong đó 𝐴 và 𝜔 là các
hằng số dương, 𝜑 là một hằng số. Đại lượng 𝜔 được gọi là
A. tần số góc. B. pha ban đầu. C. biên độ. D. li độ.
 Lời giải:

Đại lượng ω được gọi là tần số góc của dao động.

6
Chọn đáp án A

HDT 5: Dao động mà biên độ của vật giảm dần theo thời gian được gọi là dao động
A. điều hòa. B. tuần hoàn. C. tắt dần. D. cưỡng bức.
 Lời giải:

Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian được gọi là dao động tắt dần.

Chọn đáp án C

HDT 6: So với âm có mức cường độ 100 𝑑𝐵 thì âm có mức cường độ âm 130 𝑑𝐵 sẽ gây ra cảm nghe
A. cao hơn. B. to hơn. C. trầm hơn. D. nhỏ hơn.
 Lời giải:

Âm có mức cường độ âm lớn sẽ gây ra cảm giác nghe to hơn.

Chọn đáp án B

HDT 7: Trong cùng một môi trường truyền sóng. Hai sóng cơ có tần số 𝑓 và 2𝑓 truyền qua với tốc độ
truyền
A. hơn kém nhau 2 lần. B. như nhau.
C. hơn kém nhau 4 lần. D. hơn kém nhau 16 lần.
 Lời giải:
Tốc độ truyền sóng gắn liền với bản chất của môi trường truyền sóng, không phụ thuộc vào tần
số của nguồn sóng. Do đó các sóng truyền qua cùng một môi trường thì tốc độ truyền đều như
nhau.

Chọn đáp án B

HDT 8: Điện áp 𝑢 = 200 cos(100𝜋𝑡) 𝑉 (𝑡 được tính bằng 𝑠) có tần số bằng


A. 200 𝐻𝑧. B. 100𝜋 𝐻𝑧. C. 50 𝐻𝑧. D. 2 𝐻𝑧.
 Lời giải:
Tần số của dòng điện: 𝑓 = 50 𝐻𝑧

Chọn đáp án C

HDT 9: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√ 2 cos (𝜔𝑡) (𝑈 > 0, 𝜔 > 0) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
𝑅 tụ điện có điện dung 𝐶 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch này bằng
𝑈 𝑈 𝑈
A. 𝑈𝐶𝜔. B. 𝑅 . C. 𝑅+𝐶𝜔. D. 1
.
√𝑅2 + 2 2
𝐶 𝜔

 Lời giải:
𝑈
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch: 𝐼 = 1
√𝑅2 + 2 2
𝐶 𝜔

Chọn đáp án D

HDT 10: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch khuếch đại. B. Loa. C. Micrô. D. Anten phát.
 Lời giải:

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có loa.

7
Chọn đáp án B

HDT 11: Chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào trong bốn ánh sáng đơn sắc:
tím, đỏ, vàng, lục?
A. Tím. B. Đỏ. C. Vàng. D. Lục.
 Lời giải:

Nước có chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng tím.

Chọn đáp án A

HDT 12: Khi nói về tia 𝑋, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia 𝑋 là dòng hạt mang điện âm. B. Tia 𝑋 có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia 𝑋 không có khả năng đâm xuyên. D. Tia 𝑋 không truyền được trong chân không.
 Lời giải:

Tia X có bản chất là sóng điện từ.

Chọn đáp án B

HDT 13: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt photon, các ánh sáng có cùng
tần số thì photon của ánh sáng đó có năng lượng
A. bằng nhau. B. khác nhau.
C. có thể bằng nhau hoặc khác nhau. D. phụ thuộc vào tốc độ của photon.
 Lời giải:

Photon của các ánh sáng đơn sắc có cùng tần số thì năng lượng luôn bằng nhau

Chọn đáp án A

HDT 14: Mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ năng lượng điện?
A. mạch nối tiếp 𝑅𝐶. B. mạch nối tiếp 𝑅𝐿.
C. mạch nối tiếp 𝑅𝐿𝐶. D. mạch nối tiếp 𝐿𝐶.
 Lời giải:

Mạch nối tiếp LC không tiêu thụ điện năng.

Chọn đáp án D

HDT 15: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có cùng
A. số nơtron. B. số proton. C. số nuclôn. D. khối lượng.
 Lời giải:

Các nguyên tử đồng vị thì hạt nhân của chúng có cùng số proton.

Chọn đáp án B

HDT 16: Trong một mạch dao động 𝐿𝐶 lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một tụ điện
đang có dao động điện từ tự do. Nếu tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của
mạch sẽ
A. không đổi. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
 Lời giải:

Khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch sẽ tăng lên 2 lần.

8
Chọn đáp án B

HDT 17: Trong mạch dao động 𝐿𝐶 lí tưởng với dòng điện cực đại trong mạch là 𝐼0 . Đại lượng 𝐼0 √ 𝐿𝐶 là
A. điện áp cực đại trên tụ. B. điện tích cực đại trên tụ.
C. chu kì của mạch dao động. D. tần số của mạch dao động.
 Lời giải:
𝐼0
Điện tích cực đại trên tụ: 𝑞0 = = 𝐼0 √ 𝐿𝐶
𝜔

Chọn đáp án B

HDT 18: Với thấu kính mỏng, tia sáng truyền qua quang tâm cho tia ló
A. song song với trục chính. B. truyền thẳng.
C. đi qua tiêu điểm ảnh chính. D. đi qua tiêu điểm vật chính.
 Lời giải:
Tia sáng đi qua quang tâm thì cho tia ló truyền thẳng.

Chọn đáp án B

HDT 19: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau dây là bức xạ thuộc miền ánh sáng nhìn thấy.
A. 290 𝑛𝑚. B. 600 𝑛𝑚. C. 950 𝑛𝑚. D. 1050 𝑛𝑚.
 Lời giải:

Bức xạ bước sóng 600 nm thuộc vùng nhìn thấy.


Chọn đáp án B

HDT 20: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vật có động năng cực đại khi nó đi
qua vị trí
A. thấp nhất trên quỹ đạo. B. cao nhất trên quỹ đạo.
C. biên dương. D. chính giữa của quỹ đạo.
 Lời giải:

Động năng của con lắc cực đại khi nó đi qua vị trí chính giữa của quỹ đạo (vị trí cân bằng).

Chọn đáp án D
𝑚
HDT 21: Chẩn đoán siêu âm ở tần số 4,50 𝑀𝐻𝑧 với tốc độ truyền âm trong mô cỡ 1500 𝑠 thì bước sóng
của sóng siêu âm truyền trong mô là
A. 333 𝑚. B. 0,33 𝑚𝑚. C. 0,33 𝑚. D. 3,3 𝑚𝑚.
 Lời giải:
𝑣 ( 1500)
Bước sóng của sóng siêu âm: 𝜆 = = ( 4,5.106 )
= 0,33 𝑚𝑚
𝑓

Chọn đáp án B

HDT 22: Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc).
vòng
Khi roto quay với tốc độ 900 phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
A. 100 𝐻𝑧. B. 60 𝐻𝑧. C. 50 𝐻𝑧. D. 120 𝐻𝑧.
 Lời giải:

9
𝑝𝑛 ( 4) .( 900)
Tần số của dòng điện: 𝑓 = = = 60 𝐻𝑧
60 60

Chọn đáp án B

HDT 23: Số nucleon có trong hạt nhân 197


79 𝐴𝑢 là
A. 197. B. 276. C. 118. D. 79.
 Lời giải:
Số nucleon trong hạt nhân là 197.

Chọn đáp án A

HDT 24: Cường độ điện trường do điện tích điểm 10−9 𝐶 ở trong chân không gây ra tại điểm cách nó một
đoạn 3 𝑐𝑚 là
𝑉 𝑉 𝑉 𝑉
A. 1 𝑚 . B. 10000 𝑚 . C. 3 𝑚. D. 300 𝑚 .
 Lời giải:
𝑞
Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm: 𝐸 = 𝑘 𝑟2

9)
(10−9 ) 𝑉
= (9.10 −2 2
= 10000
(3.10 ) 𝑚
Chọn đáp án B

HDT 25: Một máy biến áp có tỉ số số vòng dây cuộn thứ cấp với số vòng dây cuộn sơ cấp là 2. Khi đặt
vào hai đầu sơ cấp một điện áp xoay chiều 𝑈 thì điện áp hai đầu thứ cấp để hở là
𝑈 𝑈
A. 2𝑈. B. 4𝑈. C. 3 . D. 2 .
 Lời giải:
𝑁2
Điện áp thứ cấp để hở: 𝑈2 = 𝑈1 = (2)(𝑈) = 2𝑈
𝑁1

Chọn đáp án A

HDT 26: Công thoát của electron khỏi đồng là 6,625.10−19 𝐽. Tốc độ ánh sáng trong chân không là
𝑚
3.108 𝑠 , hằng số Plank là 6,625.10−34 𝐽𝑠. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,40 𝜇𝑚. B. 0,60 𝜇𝑚. C. 0,30 𝜇𝑚. D. 0,90 𝜇𝑚.
 Lời giải:
ℎ𝑐 (6,625.10 −34 ).(3.108 )
Giới hạn quang điện của đồng: 𝜆 0 = = ( 6,625 .10−19 )
= 0,3 𝜇𝑚
𝐴

Chọn đáp án C

HDT 27: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bohr, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng
lượng −0,85 𝑒𝑉 sang trạng thái dừng có năng lượng −13,6 𝑒𝑉 thì nó phát ra một photon có năng
lượng là
A. 0,85 𝑒𝑉. B. 12,75 𝑒𝑉. C. 14,48 𝑒𝑉. D. 13,6 𝑒𝑉.
 Lời giải:
Theo tiên đề của Bohr: 𝜀 = 𝐸𝑛 − 𝐸𝑚 = (−0,85) − (−13,6) = 12,75 𝑒𝑉

Chọn đáp án B

10
HDT 28: Cho năng lượng liên kết của hạt nhân 42 𝐻𝑒 là 28,3 𝑀𝑒𝑉. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
đó bằng
𝑀𝑒𝑉 𝑀𝑒𝑉 𝑀𝑒𝑉 𝑀𝑒𝑉
A. 14,15 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑒𝑜𝑛 . B. 14,15 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑒𝑜𝑛 . C. 7,075 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑒𝑜𝑛 . D. 4,72 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑒𝑜𝑛 .
 Lời giải:
𝐸𝑙𝑘 ( 28,3) 𝑀𝑒𝑉
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: 𝜀 = = ( 4)
= 7,075 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑒𝑜𝑛
𝐴

Chọn đáp án C

HDT 29: Khi sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Tại các vị trí là nút sóng thì sóng tới và sóng
phản xạ truyền tới điểm đó
A. cùng pha nhau. B. ngược pha nhau.
𝜋
C. vuông pha nhau. D. lệch pha nhau 3 + 2𝑘𝜋, với 𝑘 = 0,1,2,3.
 Lời giải:

Tại các nút sóng thì sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau.

Chọn đáp án B

HDT 30: Cho năm điện trở 𝑅 giống nhau hoàn toàn, mắc thành một
đoạn mạch 𝐴𝐵có sơ đồ như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu A B
đoạn mạch 𝐴𝐵 một hiệu điện thế không đổi 𝑈 thì điện trở
tương đương của mạch là
A. 5𝑅. B. 2𝑅.
C. 3𝑅. D. 4𝑅.

 Lời giải:
Điện trở tương đương của đoạn mạch: 𝑅𝐴𝐵 = 2𝑅

Chọn đáp án B
HDT 31: Natri 24 − 24
11 𝑁𝑎 là chất phóng xạ 𝛽 với chu kì bán rã 15 ℎ. Ban đầu có một mẫu 11 𝑁𝑎 nguyên chất
có khối lượng 𝑚 0 . Khối lượng 24
11 𝑁𝑎 còn lại sau khoảng thời gian 30 ℎ kể từ thời điểm ban đầu

𝑚0 3𝑚0 𝑚0 𝑚0
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 6
 Lời giải:
𝑡 (30)
−( ) 𝑚0
Khối lượng 24
11 𝑁𝑎 còn lại: 𝑚 = 𝑚 0 2−𝑇 = 𝑚 0 2 15 =
4

Chọn đáp án A

HDT 32: Điện năng được truyền tải từ nơi phát đến một khu công nghiệp bằng đường dây truyền tải một
pha. Công suất điện nơi phát là 1500 𝑘𝑊, khu công nghiệp này tiêu thụ một công suất ổn định
là 1425 𝑘𝑊. Hiệu suất của mạch truyền tải này bằng
A. 98%. B. 95%. C. 89%. D. 92%.
 Lời giải:

11
𝑃𝑡𝑡 ( 1425)
Hiệu suất của mạch truyền tải: 𝐻 = 𝑃
 𝐻 = (1500) = 0,95

Chọn đáp án B
HDT 33: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc và có
bước sóng 𝜆 1 = 400 𝑛𝑚 và 𝜆 2 = 600 𝑛𝑚. Trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 8 của bức xạ 𝜆 1
số vị trí cho vân sáng trùng màu với vân trung tâm là (kể cả vân trung tâm)
A. 5. B. 6. C. 7. D. 3.
 Lời giải:

Điều kiện để có sự trùng nhau của hệ hai vân sáng


𝑘1 𝜆 2 (600) 3
= = =
𝑘2 𝜆 1 (400) 2
Gọi 𝑖 12 là khoảng cách giữa hai vân liên tiếp trùng màu với vân trung tâm

⇒ 𝑖 12 = 3𝑖1

Số vị trí cho vân sáng trùng màu với vân trung tâm trên trường giao thoa là số giá trị của 𝑘 thõa
mãm
−8𝑖1 ≤ 𝑘𝑖12 ≤ +8𝑖 1

−8𝑖 1 ≤ 𝑘(3𝑖1 ) ≤ +8𝑖1


8 8
⇒− ≤ 𝑘 ≤ + ⇔ −2,67 ≤ 𝑘 ≤ +2,67
3 3
Vậy có 5 vân sáng trùng màu với vân trung tâm, ứng với 𝑘12 = 0, ±1, ±2.

Chọn đáp án A
HDT 34: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo chiều dương của trục 𝑂𝑥. Biết sóng điện
từ này có thành phần điện trường 𝐸 và thành phần từ trường 𝐵 tại mỗi điểm dao động điều hoà
theo thời gian 𝑡 với biên độ lần lượt là 𝐸0 và 𝐵0 . Phương trình dao động của điện trường tại gốc
𝑚
𝑂 của trục 𝑂𝑥 là 𝑒𝑂 = 𝐸0 cos(2𝜋. 106 𝑡) (𝑡 tính bằng 𝑠). Lấy 𝑐 = 3.108 . Trên trục 𝑂𝑥, tại vị trí
𝑠
−6
có hoành độ 𝑥 = 200 𝑚, lúc 𝑡 = 10 𝑠, cảm ứng từ tại vị trí này có giá trị bằng
√3 √3 𝐵0 𝐵0
A. 𝐵0 . B. − 𝐵0. C. . D. − .
2 2 2 2
 Lời giải:

Bước sóng của sóng

2𝜋𝑣 2𝜋 (3.108 )
𝜆= = = 300 𝑚
𝜔 (2𝜋. 106 )
Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, tại mỗi điểm khi có sóng truyền qua thì dao động
điện và dao động từ luôn cùng pha nhau.
⇒ 𝐵𝑂 = 𝐵0 cos(2𝜋. 106 𝑡)

Phương trình sóng tại vị trí có tọa độ 𝑥𝐵𝑥=𝐵0cos2𝜋.106𝑡−2𝜋𝑥𝜆

𝐵𝑥=𝐵0cos2𝜋.106𝑡−2𝜋200300=𝐵0cos2𝜋.106𝑡−4𝜋3

12
𝐵0
Với 𝑡=10−6 𝑠 thì 𝐵𝑥=𝐵0cos2𝜋.10610−6−4𝜋3= − 2

Chọn đáp án D

HDT 35: Đặt điện áp 𝑢 = 200√ 2 cos(𝜔𝑡) 𝑉, với 𝜔 không đổi, vào hai đầu đoạn mạch 𝐴𝐵 gồm đoạn mạch
𝐴𝑀 chứa điện trở thuần 300 𝛺 mắc nối tiếp với đoạn mạch 𝑀𝐵 chứa cuộn dây có điện trở 100 𝛺
và có độ tự cảm 𝐿 thay đổi được. Điều chỉnh 𝐿 để điện áp 𝑢 𝑀𝐵 ở hai đầu cuộn dây lệch pha cực
đại so với điện áp 𝑢 thì khi đó công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch 𝑀𝐵 là
A. 100 𝑊. B. 80 𝑊. C. 20 𝑊. D. 60 𝑊.
 Lời giải:
𝑍𝐿 𝑍𝐿
tan 𝜑𝑀𝐵 −tan 𝜑 −
Ta có: tan (𝜑𝑀𝐵 − 𝜑) = 1+tan 𝜑 = 𝑟 𝑅+𝑟
𝑍𝐿 𝑍𝐿
𝑀𝐵 tan 𝜑 1−
𝑟 𝑅+𝑟

𝑍𝐿 𝑍𝐿
(100) − (300) + (100) 300𝑍𝐿 300
𝑡𝑎𝑛 (𝜑𝑀𝐵 − 𝜑) = = = (∗)
𝑍 𝑍𝐿 40000 + 𝑍𝐿 40000 + 𝑍
2
1 −( 𝐿 )( 𝐿
100 300) + (100) 𝑍𝐿

Mặc khác: (𝜑𝑀𝐵 − 𝜑)𝑚𝑎𝑥 ⇒ [𝑡𝑎𝑛 (𝜑𝑀𝐵 − 𝜑)]𝑚𝑎𝑥


(∗)
⇒ 𝑍𝐿 = √(40000) = 200 𝛺
𝑈2 ( 200) 2
Công suất tiêu thụ trên 𝑀𝐵: 𝑃𝑀𝐵 = ( 𝑅+𝑟) 2 +𝑍𝐿2
𝑟= [( 300) +( 100) ]2 +( 200 ) 2
(100) = 20 𝑊

Chọn đáp án C

HDT 36: Một sợi dây 𝐴𝐵 dài 1,2 𝑚 với hai đầu 𝐴 và 𝐵 cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 7 nút
sóng (kể cả hai đầu 𝐴 và 𝐵). Biết điểm bụng dao động điều hòa với biên độ 4 𝑚𝑚. Trên dây
khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm mà phần tử tại đó dao động cùng pha và cùng biên độ 2 mm

A. 113 𝑐𝑚. B. 98 𝑐𝑚. C. 91 𝑐𝑚. D. 119 𝑐𝑚.
 Lời giải:
2𝑙 2. ( 1,2)
Bước sóng trên dây: 𝜆 = = ( 6)
= 0,4 𝑚
𝑛

Điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ bụng sóng, cách nút gần nhất một đoạn
𝜆 (0,4) 1
= = 𝑚
12 12 30

Khoảng cách lớn nhất giữa chúng: 𝑑𝑚𝑎𝑥 = √∆𝑥 𝑀𝑁


2 + ( 2𝑎) 2

1 2
𝑑𝑚𝑎𝑥 = √(1,2 − 2. ) + [2. (2.10−3 )]2 = 113 𝑐𝑚
30

Chọn đáp án A

13
HDT 37: Cho hai điểm sáng 𝑥 1 và 𝑥 2 dao động điều hòa quanh vị x

trí cân bằng 𝑂 trên trục 𝑂𝑥. Đồ thị li độ thời gian của hai x2
4
dao động được cho như hình vẽ. Kể từ thời điểm 𝑡 = 0, O
t(s)
hai điểm sáng cách xa nhau một khoảng bằng một nửa 2
x1
khoảng cách lớn nhất giữa chúng lần đầu tiên vào thời
điểm
A. 1,0 𝑠. B. 1,2 𝑠.
C. 2,0 𝑠. D. 1,5 𝑠.
 Lời giải:

1
− d max
t=0 2
 O x1 − x 2

𝜋 𝑟𝑎𝑑
Từ đồ thị, ta có: 𝑇 = 6 𝑠 ⇒ 𝜔 = 3 𝑠

𝜋 𝜋
𝑥 1 = 𝐴 cos (3 𝑡 − 6 )
Phương trình của hai dao động: { 𝜋 2𝜋
𝑥 2 = 𝐴 cos (3 𝑡 + 3 )

𝜋
Khoảng cách giữa hai dao động:𝑑 = |𝑥 1 − 𝑥 2 | = 𝐴 |cos (3 𝑡 + 𝜋)| (*)

𝑇
Từ (∗) và hình vẽ, ta có: ∆𝑡 = =1𝑠
6

Chọn đáp án A

HDT 38: Trên mặt nước, tại hai điểm 𝐴, 𝐵 có hai nguồn dao động cùng pha nhau theo phương thẳng đứng,
phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 𝜆. Biết 𝐴𝐵 = 4,4𝜆. Gọi ∆ là dãy cực đại ứng với 𝑘 = 1.
Trên ∆ điểm cùng pha với nguồn, cách 𝐴𝐵 một khoảng ngắn nhất bằng
A. 2,12𝜆. B. 1,16𝜆. C. 0,16𝜆. D. 6,16𝜆.
 Lời giải:
k =1

d1 d2 h

A B
x

14
Ta chọn 𝜆 = 1.

𝑀 cùng pha với hai nguồn thì: 𝑑1 + 𝑑2 = 𝑛, với 𝑛 = 1,3,5

Mặc khác: 𝑑1 + 𝑑2 ≥ 𝐴𝐵

⇒𝑛≥5

𝑑1 − 𝑑2 = 1
Vì 𝑀 gần 𝐴𝐵 nhất, do đó 𝑛 = 5: { ⇒ 𝑑1 = 3 và 𝑑2 = 2
𝑑1 + 𝑑2 = 5
Từ hình vẽ: (3)2 − (4,4 − 𝑥 )2 = (2)2 − (𝑥 )2 ⇒ 𝑥 = 1,63

⇒ ℎ = √(2)2 − (1,63)2 = 1,16

Vì tính đối xứng ta sẽ tìm số cực đại nằm ở góc phần tư thứ nhất trong đường tròn.

Chọn đáp án B
HDT 39: Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 cos (𝜔𝑡 + 𝜑) (𝑈0 , 𝜔 và 𝜑 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch 𝐴𝐵 mắc nối
tiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿, dụng cụ 𝑋 và tụ điện có điện dung 𝐶. Gọi
𝑀 là điểm nối giữa cuộn dây và 𝑋, 𝑁 là điểm nối giữa 𝑋 và tụ điện. Biết 𝜔2 𝐿𝐶 = 3 và
 
u AN = 60 2 cos  t +  (V) ; u MB = 120 2 cos ( t ) (V) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
 3
mạch 𝑀𝑁 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100 𝑉. B. 141 𝑉. C. 85 𝑉. D. 71 𝑉.
 Lời giải:
𝑢𝐿
Từ giả thuyết bài toán: 𝜔2 𝐿𝐶 = 3 ⇔ 𝑍𝐿 = 3𝑍𝐶 ⇒ 𝑢 𝐶 = − (1)
3

Mặc khác, từ định luật về điện áp cho các đoạn mạch mắc nối tiếp cho ta
𝑢 = 𝑢𝐿 + 𝑢𝑋
{ 𝐴𝑁 ⇒ 𝑢𝐴𝑁 − 𝑢 𝑀𝐵 = 𝑢 𝐿 − 𝑢 𝐶
𝑢 𝑀𝐵 = 𝑢 𝑋 + 𝑢 𝐶
(1) 𝑢𝐿 4
⇒ 𝑢𝐴𝑁 − 𝑢 𝑀𝐵 = 𝑢 𝐿 − (− ) = 𝑢𝐿
3 3
3
Phức hóa: 𝑢 𝐿 = [(60√ 2∠60) − (120√ 2∠0)] = 45√ 6∠150
4

𝑢 𝑋 = 𝑢𝐴𝑁 − 𝑢 𝐿 = (60√2∠60) − 45√6∠150 ≈ 15√86∠7,6

𝑈0𝑋 (15√ 86)


⇒ 𝑈𝑀𝑁 = 𝑈𝑋 = = ≈ 98 𝑉
√2 √2
Chọn đáp án A

15
HDT 40:
E
Cho cơ hệ như hình vẽ. Con lắc lò xo gồm lò xo nằm ngang có độ
cứng k = 25 (N/m) vật nặng có khối lượng 𝑀 = 100 𝑔 (không
mang điện) đang dao động điều hòa với biên độ 4 𝑐𝑚; điện trường
𝑉
đều được duy trì với cường độ 𝐸 = 106 𝑚 theo phương ngang. Khi
vật đi qua vị trí biên dương (phía lò xo giãn) thì đặt nhẹ vật 𝑚 =
300 𝑔 mang điện tích 𝑞 = −10−6 𝐶 lên vật 𝑀 và dính chặt với 𝑀.
Lấy 𝜋 2 = 10. Tốc độ cực đại dao động của hệ lúc sau bằng
𝑐𝑚 𝑐𝑚 𝑐𝑚 𝑐𝑚
A. 10𝜋 𝑠 . B. 20𝜋 𝑠 . C. 30𝜋 𝑠 . D. 40𝜋 .
𝑠
 Lời giải:
Sau khi đặt 𝑚 lên vật 𝑀 hệ hai vật chịu thêm tác dụng của lực điện. Do đó, vị trí cân bằng của
| 𝑞 |𝐸 |(−10 −6 )|.(106 )
hệ lúc này là vị trí mà lò xo nén một đoạn ∆𝑙 0 = 𝑘
 𝛥𝑙 0 = ( 25)
= 4 𝑐𝑚

Biên độ dao động của hệ lúc sau: 𝐴 = (4) + (4) = 8 𝑐𝑚

𝑘 ( 25) 𝑟𝑎𝑑
Tần số góc của dao động: 𝜔 = √𝑀+𝑚  𝜔 = √(100.10 −3 )+(300.10 −3 ) = 2,5𝜋 𝑠

𝑐𝑚
Tốc độ cực đại:𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝜔𝐴  𝑣𝑚𝑎𝑥 = (2,5𝜋)(8) = 20𝜋 𝑠

Chọn đáp án B

16
TÀI LIỆU LIVESTREAM CHO HỌC SINH 2K5

ĐỀ THI THỬ NẮM CHẮC 8 ĐIỂM ĐẠI HỌC 2023

ĐỀ SỐ 2 | VẬT LÝ 12
THẦY DĨ THÂM Tổng ôn toàn diện giữa kỳ – cuối kì – Đại học

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1 ; 1 u = 931,5 MeV/c2 .

HDT 1: Cho hai mạch dao động: mạch thứ nhất: 𝐿𝐶1 và mạch thứ hai 𝐿𝐶2 . Tỉ số chu kì của mạch dao
động thứ nhất đối với mạch dao động thứ hai bằng
𝐶1 𝐶 𝐶 2 𝐶2
A. . B. √𝐶1 . C. (𝐶1 ) . D. .
𝐶2 2 2 𝐶1

HDT 2: Quá trình phóng xạ nào sau đây, hạt nhân con sẽ có số proton tăng lên so với hạt nhân mẹ?
A. phóng xạ 𝛼. B. phóng xạ 𝛽+ . C. phóng xạ 𝛽− . D. phóng xạ 𝛾.
HDT 3: Các sóng cơ có tần số 𝑓, 2𝑓 và 3𝑓 lan truyền trong cùng một môi trường với tốc độ truyền sóng
A. theo thứ tự tăng dần. B. theo thứ tự giảm dần.
C. như nhau. D. tăng gấp 2 và 3 lần so với tần số 𝑓.
HDT 4: Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường 1 có chiết suất 𝑛1 với góc tới 𝑖 sang môi trường 2 có chiết
suất 𝑛2 với góc khúc xạ 𝑟 thỏa mãn
A. 𝑟2 sin 𝑖 = 𝑛1 sin 𝑟. B. 𝑛2 cos 𝑖 = 𝑛1 cos 𝑟.
C. 𝑛1 cos 𝑖 = 𝑛2 cos 𝑟. D. 𝑛1 sin 𝑖 = 𝑛2 sin 𝑟.
𝜋
HDT 5: Dòng điện xoay chiều với biểu thức cường độ 𝑖 = 2 cos (100𝜋𝑡 + 4 ) 𝐴, cường độ dòng điện
cực đại là
A. 4 𝐴. B. √ 2 𝐴. C. 2√ 2 𝐴. D. 2 𝐴.
HDT 6: Theo định luật phân rã phóng xạ thì lượng hạt nhân mẹ trong mẫu phóng xạ sẽ giảm theo thời
gian với quy luật
A. tuyến tính. B. hàm số mũ. C. hàm sin. D. tan.
HDT 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 𝑘 và vật nặng khối lượng 𝑚 đặt nằm ngang. Số dao động
mà con lắc này thực hiện được trong 1 giây là
1 k k m 1 m
A. B. C. D.
2 m m k 2 k

HDT 8: Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng
tần số là
A. mạch biến điệu. B. anten phát. C. mạch khuếch đại. D. micro.

17
HDT 9: Máy biến thế có tác dụng thay đổi
A. điện áp của nguồn điện một chiều. B. điện áp của nguồn điện xoay chiều.
C. công suất truyền tải điện một chiều. D. công suất truyền tải điện xoay chiều.
HDT 10: Khả năng nào sau đây không phải của tia 𝑋?
A. có tác dụng sinh lí. B. có tác dụng nhiệt.
C. Làm ion hóa không khí. D. làm phát quang một số chất.
HDT 11: Âm Đô do một cây đàn và một ống sáo phát ra chắc chắn có cùng
A. tần số âm. B. mức cường độ âm. C. tốc độ truyền âm. D. cường độ.
HDT 12: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có vai trò
A. biến chùm sáng đi vào khe hẹp 𝐹 thành chùm sáng song song.
B. biến chùm tia sáng song song đi vào thành chùm tia hội tụ.
C. phân tách chùm sáng song song đi vào thành nhiều chùm sáng đơn sắc.
D. hội tụ các chùm sáng đơn sắc song song lên tấm phim.
HDT 13: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng đã chứng tỏ rằng ánh sáng trắng là tập hợp của
A. 7 ánh sáng đơn sắc gồm đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm tím.
B. vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. 3 ánh sáng đơn sắc cơ bản là đỏ, vàng và lục.
D. các ánh sáng có màu trắng.
HDT 14: Hạt tải điện trong chất bán dẫn 𝑝 chủ yếu là
A. electron. B. proton. C. notron. D. lỗ trống.
𝑚
HDT 15: Biết vận tốc của ánh sáng trong chân không là 𝑐 = 3.108 𝑠 . Sóng điện từ có tần số 6.1014 𝐻𝑧
thuộc vùng
A. tia tử ngoại. B. tia 𝑋. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy.
HDT 16: Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng 100 𝑔 thì dao động nhỏ với chu kỳ 2 𝑠. Khi khối
lượng của vật nhỏ là 200 𝑔 thì chu kì dao động nhỏ của con lắc lúc này là
A. 1,41 𝑠. B. 2,83 𝑠. C. 2 𝑠. D. 4 𝑠.
HDT 17: Hạt nhân 42 𝑌 có số notron bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
HDT 18: Một mạch điện xoay chiều, đang xảy ra cộng hưởng nếu ta tăng điện trở 𝑅 trên mạch đồng thời
giữ nguyên tác điều kiện khác thì kết luận nào sau đây là sai?
A. Hệ số công suất của mạch tăng. B. Điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng.
C. Tổng trở của mạch giảm. D. Công suất tiêu thụ trên mạch tăng.
HDT 19: Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây chiều dài 𝑙, nếu sóng truyền trên dây có bước sóng 𝜆 thì hệ
thức nào sau đây là sai?
A. 𝑙 = 𝜆. B. 𝑙 = 0,5𝜆. C. 𝑙 = 0,4𝜆. D. 𝑙 = 2𝜆.
HDT 20: Sóng cơ lan truyền trên một môi trường đàn hồi. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền

sóng dao động lệch pha nhau là
4
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một phần tám bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.

18
HDT 21: Trong quá trình làm thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng đồng hồ bấm giờ, người
làm thực nghiệm thường đo thời gian con lắc thực hiện được vài chu kì dao dộng trong một lần
bấm giờ với mục đích làm
A. tăng sai số của phép đo. B. tăng số phép tính trung gian.
C. giảm sai số của phép đo. D. giảm số lần thực hiện thí nghiệm.
HDT 22: Chiếu ánh sáng có bước sóng 513 𝑛𝑚 vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang do
chất đó phát ra không thể có bước sóng nào sau đây?
A. 720 𝑛𝑚. B. 630 𝑛𝑚. C. 550 𝑛𝑚. D. 490 𝑛𝑚.
HDT 23: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách giữa vị trí cân bằng của điểm
bụng và điểm nút cạnh nhau là 15 𝑐𝑚. Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 15 𝑐𝑚. B. 30 𝑐𝑚. C. 60 𝑐𝑚. D. 7,5 𝑐𝑚.
HDT 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 𝑛
vòng vòng
thì suất điện động do máy tạo ra có tần số 60 𝐻𝑧. Khi roto quay đều với tốc độ 2 thì
𝑠 𝑠
suất điện động do máy tạo ra có tần số là
A. 120 𝐻𝑧. B. 180 𝐻𝑧. C. 90 𝐻𝑧. D. 40 𝐻𝑧.
HDT 25: Xét nguyên tử hidro theo mẫu Bo. Biết 𝑟0 là bán kính Bo. Khi chuyển từ quỹ đạo 𝑀 về quỹ đạo
𝐿, bán kính quỹ đạo của electron bị giảm đi một lượng là
A. 9𝑟0 . B. 5𝑟0 . C. 4𝑟0 . D. 5𝑟0 .
HDT 26: Cảm ứng từ sinh ra trong lòng ống dây hình trụ khi có dòng điện với cường độ 5 𝐴 chạy qua là
2 𝑚𝑇. Khi cường độ dòng điện chạy trong ống dây có cường độ 8 𝐴 thì cảm ứng từ trong lòng
ống dây lúc này có độ lớn là
A. 0,78 𝑚𝑇. B. 5,12 𝑚𝑇. C. 3,2 𝑚𝑇. D. 1,25 𝑚𝑇.
𝑁
HDT 27: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 𝑘 = 20 𝑚 và vật nhỏ khối lượng 𝑚 đang dao động cưỡng
bức dưới tác dụng của ngoại lực 𝐹 = 5 cos(10𝑡) 𝑁 (𝑡 tính bằng giây). Biết hệ đang xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Giá trị của 𝑚 là
A. 500 𝑔. B. 125 𝑔. C. 200 𝑔. D. 250 𝑔.
HDT 28: 𝑀 là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại 𝑀 có
biểu thức 𝐸 = 𝐸0 cos (2𝜋. 105 𝑡) (𝑡 tính bằng giây). Lấy c = 3.108 m/s.Kể từ thời điểm ban đầu
đến thời điểm gần nhất điện trường cực đại, sóng đã lan truyền được
A. 6 𝑚. B. 6 𝑘𝑚. C. 3 𝑚. D. 3 𝑘𝑚.
2 𝜋
HDT 29: Từ thông gửi qua một khung dây dẫn phẳng bằng kim loại có biểu thức 𝜙 = 𝜋 𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 + 6 )
Wb (𝑡 tính bằng giây). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
𝜋 𝜋
A. 𝑒 = −200 cos (100𝜋𝑡 + ) 𝑉. B. 𝑒 = −200 sin (100𝜋𝑡 + ) 𝑉.
6 6
𝜋 𝜋
C. 𝑒 = 200 sin (100𝜋𝑡 + 6 ) 𝑉. D. 𝑒 = 200 cos (100𝜋𝑡 + 6 ) 𝑉.
4
HDT 30: Chiết suất của nước là 𝑛 = 3 . Vận tốc của ánh sáng khi truyền trong nước bằng
𝑚 𝑚 𝑚 𝑚
A. 1,25. 108 𝑠 . B. 3. 108 𝑠 . C. 2. 108 𝑠 . D. 2,25. 108 𝑠 .

19
HDT 31: Đồ thị li độ – thời gian của một con lắc lò xo treo thẳng x(cm)
đứng được cho như hình vẽ. Biết lò xo có độ cứng k = 200 +8
(N/m). Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật trong quá trình
dao động là O
t(s)
A. 0,6 𝑁. B. 2,4 𝑁.
−8
C. 1,2 𝑁. D. 5,8 𝑁. 0, 2 0, 4

HDT 32: Cho phản ứng phân hạch Urani U có phương trình
235
92
235 95
92 𝑈 + 𝑛→ 42 𝑀 𝑜 + 139
57 𝐿 𝑎 + 2𝑛 + 7𝑒

Biết rằng khối lượng của các hạt nhân trong phản ứng trên lần lượt là 𝑚 𝑈 = 234,99 𝑢, 𝑚 𝑀𝑜 =
94,88 𝑢, 𝑚 𝐿𝑎 = 137,87 𝑢, 𝑚 𝑛 = 1,0087 𝑢. Bỏ qua khối lượng của electron. Biết 1𝑢𝑐 2 =
𝑀𝑒𝑉
931,5 . Năng lượng tỏa ra bởi phản ứng phân hạch này là
𝑐2

A. 1221 𝑀𝑒𝑉. B. 5470 𝑀𝑒𝑉. C. 1147 𝑀𝑒𝑉. D. 2100 𝑀𝑒𝑉.


HDT 33: Hai viên pin có điện trở trong không đáng kể được mắc
vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở và quang điện
trở 𝐿𝐷𝑅 như hình vẽ.Khi cường độ sáng ở 𝐿𝐷𝑅 giảm thì
các giá trị đọc được trên các vôn kế là P Q

R R LRD

Số đọc được Số đọc được


trên vôn kế P trên vôn kế Q
(A) Giảm Giảm
(B) Tăng Giảm
(C) Giảm Tăng
(D) Tăng Tăng
A. (A). B. (B). C. (C). D. (F).
HDT 34: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành
phần đơn sắc có bước sóng là 𝜆 1 = 650 𝑛𝑚 và 𝜆 2 (với 380 𝑛𝑚 ≤ 𝜆 2 ≤ 760 𝑛𝑚). Trên màn
quan sát, trong khoảng giữa hai vị trí liên tiếp có vân sáng trùng nhau có 𝑁1 vị trí cho vân sáng
của 𝜆 1 và có 𝑁2 vị trí cho vân sáng 𝜆 2 (không tính vị trí có vân sáng trùng nhau). Biết 𝑁1 + 𝑁2 =
16. Giá trị của 𝜆 2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 460 𝑛𝑚. B. 570 𝑛𝑚. C. 550 𝑛𝑚. D. 440 𝑛𝑚.
HDT 35: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều x(cm)
hòa cùng phương, cùng tần số. Hình vẽ bên dưới là đồ thị +4
li độ - thời gian của hai dao động thành phần. Tốc độ dao
O
động cực đại của vật là t(s)
A. 15𝜋cm/s. B. 50𝜋cm/s. −3
C. 4𝜋cm/s. D. 5𝜋cm/s. 1, 0

20
HDT 36: Để xác định độ tự cảm của một cuộn dây, một học sinh tiến hành hai thí nghiệm như sau:
+ Thí nghiệm 1: Đặt vào hai đầu cuộn dây một nguồn điện một chiều. Tiến hành thay đổi giá
trị điện áp và đo cường độ dòng điện tương ứng qua cuộn dây. Kết quả của thí nghiệm này
được học sinh ghi lại bằng đồ thị 1.
+ Thí nghiệm 2: Đặt vào hai đầu cuộn dây một nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Tiến
hành thay đổi giá trị điện áp và đo cường độ dòng điện tương ứng qua cuộn dây. Kết quả của thí
nghiệm này được học sinh ghi lại bằng đồ thị 2. Hệ số tự cảm của cuộn dây này bằng

U(V) H1 U(V) H2
20 100

O O
3 6 I(A) 3 6 I(A)

A. 0,052 𝐻. B. 0,016 𝐻. C. 0,332 𝐽. D. 0,115 𝐻.


HDT 37: Một xã 𝑋 có 𝑁 hộ dân, công suất tiêu thụ trung bình của mỗi hộ dân là 2,5 kW. Điện năng được
cung cấp từ huyện với hiệu điện thế 𝑈0 = 9,0 𝑘𝑉 và công suất 𝑃0 = 0,9 𝑀𝑊 bằng hai dây dẫn,
khi đến xã 𝑋 phải qua máy hạ áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là 𝑘 = 40.
Biết hiệu điện thế lấy ra ở hai đầu thứ cấp là 220 V. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng
1. Giá trị 𝑁 bằng
A. 347. B. 328. C. 352. D. 334.
HDT 38: Cho mạch điện như hình vẽ: ampe kế xoay chiều, cuộn L, r C R
dây không thuần cảm (𝐿, 𝑟), tụ điện điện dung 𝐶 = A B
A
2.10−4 M N
𝐹 và điện trở thuần 𝑅. Đặt vào 𝐴𝐵 một điện áp
𝜋√3
xoay chiều 𝑢𝐴𝐵 = 25√ 6cos(100𝜋𝑡) 𝑉 thì chỉ
ampe kế là 0,5 𝐴, 𝑢𝐴𝑁 trễ pha π/6 so với uAB và uAM lệch pha π/2 so với uAB. Điện trở trong của
cuộn dây bằng

A. 25 𝛺. B. 37,5 𝛺. C. 25√ 3 𝛺. D. 12,5√ 3 𝛺.


HDT 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại 𝐴 và 𝐵 cách
nhau 30 cm. Trên mặt nước, 𝐶 là một điểm sao cho 𝐴𝐵𝐶 là tam giác đều. Nếu trên 𝐴𝐶 có 9 cực
đại giao thoa và một trong số chúng là trung điểm của 𝐴𝐶 thì bước sóng do nguồn phát ra bằng
A. 2,41 𝑐𝑚. B. 3,66 𝑐𝑚. C. 2,31 𝑐𝑚. D. 2,59 𝑐𝑚.

21
HDT 40:
𝑁
Cho cơ hệ: lò xo nhẹ có độ cứng 𝑘 = 100 𝑚, một =0  = 0, 2

đầu gắn cố định vào tường, đầu còn lại tự do; vật
v0
nhỏ có khối lượng 𝑚 = 1 𝑘𝑔 có thể chuyển động
dọc theo phương của lò xo trên một bề mặt nằm
ngang có ma sát phân bố như hình vẽ. Ban đầu
C 100cm D 0
(𝑡 = 0) truyền cho vật nhỏ vận tốc
v 0 = 0, 2 ( m / s ) hướng về phía lò xo. Lấy g = 10
m/s2 Thời gian để vật đi qua vị trí D lần thứ hai
là?
A. 0,5 𝑠. B. 5,2 𝑠.
C. 0,7 𝑠. D. 6,8 𝑠.

22
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.C 4.D 5.D 6.B 7.A 8.D 9.B 10.A

11.A 12.C 13.B 14.D 15.D 16.C 17.A 18.D 19.C 20.C

21.C 22.D 23.C 24.A 25.B 26.C 27.C 28.D 29.B 30.D

31.C 32.C 33.C 34.B 35.D 36.A 37.C 38.A 39.B 40.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


HDT 1: Cho hai mạch dao động: mạch thứ nhất: 𝐿𝐶1 và mạch thứ hai 𝐿𝐶2 . Tỉ số chu kì của mạch dao
động thứ nhất đối với mạch dao động thứ hai bằng
𝐶1 𝐶 𝐶 2 𝐶2
A. . B. √ 1 . C. ( 1 ) . D. .
𝐶2 𝐶2 𝐶2 𝐶1

 Lời giải:

𝑇1 𝐶
Tỉ số chu kì giữa hai mạch dao động: =√1
𝑇2 𝐶 2

Chọn đáp án A
HDT 2: Quá trình phóng xạ nào sau đây, hạt nhân con sẽ có số proton tăng lên so với hạt nhân mẹ?
A. phóng xạ 𝛼. B. phóng xạ 𝛽+ . C. phóng xạ 𝛽− . D. phóng xạ 𝛾.
 Lời giải:
Phóng xạ 𝛽− hạt nhân con sẽ có số proton tăng lên 1 so với hạt nhân mẹ.

Chọn đáp án C

HDT 3: Các sóng cơ có tần số 𝑓, 2𝑓 và 3𝑓 lan truyền trong cùng một môi trường với tốc độ truyền sóng
A. theo thứ tự tăng dần. B. theo thứ tự giảm dần.
C. như nhau. D. tăng gấp 2 và 3 lần so với tần số 𝑓.
 Lời giải:

Tốc độ truyền sóng trong cùng một môi trường là như nhau.

Chọn đáp án C

HDT 4: Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường 1 có chiết suất 𝑛1 với góc tới 𝑖 sang môi trường 2 có chiết
suất 𝑛2 với góc khúc xạ 𝑟 thỏa mãn
A. 𝑟2 sin 𝑖 = 𝑛1 sin 𝑟. B. 𝑛2 cos 𝑖 = 𝑛1 cos 𝑟.
C. 𝑛1 cos 𝑖 = 𝑛2 cos 𝑟. D. 𝑛1 sin 𝑖 = 𝑛2 sin 𝑟.
 Lời giải:
Phương trình định luật khúc xạ ánh sáng: 𝑛1 sin 𝑖 = 𝑛2 sin 𝑟

23
Chọn đáp án D
𝜋
HDT 5: Dòng điện xoay chiều với biểu thức cường độ 𝑖 = 2 cos (100𝜋𝑡 + 4 ) 𝐴, cường độ dòng điện
cực đại là
A. 4 𝐴. B. √ 2 𝐴. C. 2√ 2 𝐴. D. 2 𝐴.
 Lời giải:
Cường độ dòng điện cực đại: 𝐼0 = 2 𝐴

Chọn đáp án D

HDT 6: Theo định luật phân rã phóng xạ thì lượng hạt nhân mẹ trong mẫu phóng xạ sẽ giảm theo thời
gian với quy luật
A. tuyến tính. B. hàm số mũ. C. hàm sin. D. tan.
 Lời giải:

Số hạt nhân mẹ trong mẫu phóng xạ sẽ giảm theo quy luật hàm số mũ.
Chọn đáp án B

HDT 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 𝑘 và vật nặng khối lượng 𝑚 đặt nằm ngang. Số dao động
mà con lắc này thực hiện được trong 1 giây là
1 k k m 1 m
A. B. C. D.
2 m m k 2 k
 Lời giải:

1 𝑘
Tần số là số dao động mà con lắc thực hiện trong 1 s: 𝑓 = 2𝜋 √𝑚

Chọn đáp án A

HDT 8: Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng
tần số là
A. mạch biến điệu. B. anten phát. C. mạch khuếch đại. D. micro.
 Lời giải:
Trong máy phát thanh đơn giản, micro là thiết bị biến dao động âm thành dao động điện với
cùng tần số.

Chọn đáp án D

HDT 9: Máy biến thế có tác dụng thay đổi


A. điện áp của nguồn điện một chiều. B. điện áp của nguồn điện xoay chiều.
C. công suất truyền tải điện một chiều. D. công suất truyền tải điện xoay chiều.
 Lời giải:

Máy biến thế có tác dụng thay đổi điện áp của nguồn điện xoay chiều

Chọn đáp án B

HDT 10: Khả năng nào sau đây không phải của tia 𝑋?
A. có tác dụng sinh lí. B. có tác dụng nhiệt.
C. Làm ion hóa không khí. D. làm phát quang một số chất.

24
 Lời giải:

Tác dụng nhiệt là tác dụng đặc trưng của tia hồng ngoại.

Chọn đáp án B
HDT 11: Âm Đô do một cây đàn và một ống sáo phát ra chắc chắn có cùng
A. tần số âm. B. mức cường độ âm. C. tốc độ truyền âm. D. cường độ.
 Lời giải:

Âm Đô do các nhạc cụ phát ra chắc chắn phải có cùng tần số.


Chọn đáp án A

HDT 12: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có vai trò
A. biến chùm sáng đi vào khe hẹp 𝐹 thành chùm sáng song song.
B. biến chùm tia sáng song song đi vào thành chùm tia hội tụ.
C. phân tách chùm sáng song song đi vào thành nhiều chùm sáng đơn sắc.
D. hội tụ các chùm sáng đơn sắc song song lên tấm phim.
 Lời giải:
Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dung phân tách chùm sáng song song đi qua
nó thành nhiều chùm sáng đơn sắc.

Chọn đáp án C

HDT 13: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng đã chứng tỏ rằng ánh sáng trắng là tập hợp của
A. 7 ánh sáng đơn sắc gồm đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm tím.
B. vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. 3 ánh sáng đơn sắc cơ bản là đỏ, vàng và lục.
D. các ánh sáng có màu trắng.
 Lời giải:

Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Chọn đáp án B

HDT 14: Hạt tải điện trong chất bán dẫn 𝑝 chủ yếu là
A. electron. B. proton. C. notron. D. lỗ trống.
 Lời giải:

Hạt tải điện chủ yếu trong chất bán dẫn loại p là lỗ trống.
Chọn đáp án D
𝑚
HDT 15: Biết vận tốc của ánh sáng trong chân không là 𝑐 = 3.108 𝑠 . Sóng điện từ có tần số 6.1014 𝐻𝑧
thuộc vùng
A. tia tử ngoại. B. tia 𝑋. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy.
 Lời giải:
𝑐 (3.108 )
Bước sóng của sóng: 𝜆 = 𝑓 = (6.1014 ) = 0,5 𝜇𝑚

⇒ vùng ánh sáng nhìn thấy.

25
Chọn đáp án D

HDT 16: Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng 100 𝑔 thì dao động nhỏ với chu kỳ 2 𝑠. Khi khối
lượng của vật nhỏ là 200 𝑔 thì chu kì dao động nhỏ của con lắc lúc này là
A. 1,41 𝑠. B. 2,83 𝑠. C. 2 𝑠. D. 4 𝑠.
 Lời giải:
𝑇 không phụ thuộc vào 𝑚 ⇒ khi khối lượng thay đổi thì chu kì con lắc vẫn giữ nguyên.

Chọn đáp án D

HDT 17: Hạt nhân 42 𝑌 có số notron bằng


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
 Lời giải:
Số notron trong hạt nhân là: 𝑁 = 𝐴 − 𝑍 = (4) − (2) = 2

Chọn đáp án A

HDT 18: Một mạch điện xoay chiều, đang xảy ra cộng hưởng nếu ta tăng điện trở 𝑅 trên mạch đồng thời
giữ nguyên tác điều kiện khác thì kết luận nào sau đây là sai?
A. Hệ số công suất của mạch tăng. B. Điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng.
C. Tổng trở của mạch giảm. D. Công suất tiêu thụ trên mạch tăng.
 Lời giải:

Công suất tiêu thụ trên mạch giảm.


Chọn đáp án D

HDT 19: Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây chiều dài 𝑙, nếu sóng truyền trên dây có bước sóng 𝜆 thì hệ
thức nào sau đây là sai?
A. 𝑙 = 𝜆. B. 𝑙 = 0,5𝜆. C. 𝑙 = 0,4𝜆. D. 𝑙 = 2𝜆.
 Lời giải:
Với hai trường hợp sóng dừng trên dây ⇒ không tồn tại trường hợp 𝑙 = 0,4𝜆.

Chọn đáp án C

HDT 20: Sóng cơ lan truyền trên một môi trường đàn hồi. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền

sóng dao động lệch pha nhau là
4
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một phần tám bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.
 Lời giải:
𝜋
2𝜋𝑑 𝛥𝜑 ( ) 𝜆
Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng: 𝛥𝜑 = ⇒𝑑 = 𝜆= 4
𝜆=
𝜆 2𝜋 2𝜋 8

Chọn đáp án C
HDT 21: Trong quá trình làm thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng đồng hồ bấm giờ, người
làm thực nghiệm thường đo thời gian con lắc thực hiện được vài chu kì dao dộng trong một lần
bấm giờ với mục đích làm
A. tăng sai số của phép đo. B. tăng số phép tính trung gian.

26
C. giảm sai số của phép đo. D. giảm số lần thực hiện thí nghiệm.
 Lời giải:
Chu kì dao động của con lắc nhỏ, do đó để giảm sai số người ta thường đo thời gian con lắc thự
hiện nhiều chu kì dao động.

Chọn đáp án C

HDT 22: Chiếu ánh sáng có bước sóng 513 𝑛𝑚 vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang do
chất đó phát ra không thể có bước sóng nào sau đây?
A. 720 𝑛𝑚. B. 630 𝑛𝑚. C. 550 𝑛𝑚. D. 490 𝑛𝑚.
 Lời giải:
Ánh sáng huỳnh quang phát ra có bước sóng luôn lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích ⇒
λ=490nm là không thể.

Chọn đáp án D

HDT 23: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách giữa vị trí cân bằng của điểm
bụng và điểm nút cạnh nhau là 15 𝑐𝑚. Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 15 𝑐𝑚. B. 30 𝑐𝑚. C. 60 𝑐𝑚. D. 7,5 𝑐𝑚.
 Lời giải:
Khoảng cách giữa vị trí cân bằng của điểm bụng và điểm nút cạnh nhau là một phần tư bước
sóng ⇒ bước sóng của sóng là 60 𝑐𝑚.

Chọn đáp án C

HDT 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 𝑛
vòng vòng
thì suất điện động do máy tạo ra có tần số 60 𝐻𝑧. Khi roto quay đều với tốc độ 2 thì
𝑠 𝑠
suất điện động do máy tạo ra có tần số là
A. 120 𝐻𝑧. B. 180 𝐻𝑧. C. 90 𝐻𝑧. D. 40 𝐻𝑧.
 Lời giải:
Tần số của dòng điện tạo bởi máy phát điện xoay chiều: 𝑓 = 𝑝𝑛

Với: 𝑛; = 2𝑛 ⇒ 𝑓 ′ = 2𝑓 = 2. (60) = 120 𝐻𝑧

Chọn đáp án A

HDT 25: Xét nguyên tử hidro theo mẫu Bo. Biết 𝑟0 là bán kính Bo. Khi chuyển từ quỹ đạo 𝑀 về quỹ đạo
𝐿, bán kính quỹ đạo của electron bị giảm đi một lượng là
A. 9𝑟0 . B. 5𝑟0 . C. 4𝑟0 . D. 5𝑟0 .
 Lời giải:
Bán kính quỹ đạo dừng theo mẫu nguyên tử Bohr

𝑟𝑛 = 𝑛2 𝑟0 ⇒ 𝛥𝑟 = (𝑛2𝑀 − 𝑛2𝐿 )𝑟0

Với 𝑛𝑀 = 3, 𝑛𝐿 = 2

⇒𝑟 = [(3)2 − (2)2 ]𝑟0 = 5𝑟0

Chọn đáp án B

27
HDT 26: Cảm ứng từ sinh ra trong lòng ống dây hình trụ khi có dòng điện với cường độ 5 𝐴 chạy qua là
2 𝑚𝑇. Khi cường độ dòng điện chạy trong ống dây có cường độ 8 𝐴 thì cảm ứng từ trong lòng
ống dây lúc này có độ lớn là
A. 0,78 𝑚𝑇. B. 5,12 𝑚𝑇. C. 3,2 𝑚𝑇. D. 1,25 𝑚𝑇.
 Lời giải:
𝐼 8
Ta có: 𝐵 ∼ 𝐼 ⇒ 𝐵2 = (𝐼2 ) 𝐵1 = (5 ) (2) = 3,2 𝑚𝑇
1

Chọn đáp án C
𝑁
HDT 27: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 𝑘 = 20 𝑚 và vật nhỏ khối lượng 𝑚 đang dao động cưỡng
bức dưới tác dụng của ngoại lực 𝐹 = 5 cos(10𝑡) 𝑁 (𝑡 tính bằng giây). Biết hệ đang xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Giá trị của 𝑚 là
A. 500 𝑔. B. 125 𝑔. C. 200 𝑔. D. 250 𝑔.
 Lời giải:
𝑟𝑎𝑑
Tần số góc của ngoại lực cưỡng bức: 𝜔𝐹 = 10
𝑠

𝑘 𝑘 ( 20)
Để xảy ra cộng hưởng thì: 𝜔0 = 𝜔𝐹 = √ ⇒𝑚= =( = 200 𝑔
𝑚 𝜔2𝐹 10) 2

Chọn đáp án C

HDT 28: 𝑀 là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại 𝑀 có
biểu thức 𝐸 = 𝐸0 cos (2𝜋. 105 𝑡) (𝑡 tính bằng giây). Lấy c = 3.108 m/s.Kể từ thời điểm ban đầu
đến thời điểm gần nhất điện trường cực đại, sóng đã lan truyền được
A. 6 𝑚. B. 6 𝑘𝑚. C. 3 𝑚. D. 3 𝑘𝑚.
 Lời giải:
Ta có tại 𝑡 = 0 thì 𝐸 = 𝐸0 ⇒ điện trường cực đại lần tiếp theo sau 𝑡 = 𝑇
10−5
Quãng đường sóng truyền đi được: 𝑆 = 𝑐𝑡 = (3.108 ) ( ) = 3000 𝑚
2

Chọn đáp án D
2 𝜋
HDT 29: Từ thông gửi qua một khung dây dẫn phẳng bằng kim loại có biểu thức 𝜙 = 𝜋 𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 + 6 )
Wb (𝑡 tính bằng giây). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
𝜋 𝜋
A. 𝑒 = −200 cos (100𝜋𝑡 + ) 𝑉. B. 𝑒 = −200 sin (100𝜋𝑡 + ) 𝑉.
6 6
𝜋 𝜋
C. 𝑒 = 200 sin (100𝜋𝑡 + 6 ) 𝑉. D. 𝑒 = 200 cos (100𝜋𝑡 + 6 ) 𝑉.
 Lời giải:
𝑑𝜙
Suất điện động cảm ứng được xác định dựa vào định luật Faraday: 𝑒 = − 𝑑𝑡 =
𝜋
−200 sin (100𝜋𝑡 + 6 )

Chọn đáp án B
4
HDT 30: Chiết suất của nước là 𝑛 = 3 . Vận tốc của ánh sáng khi truyền trong nước bằng
𝑚 𝑚 𝑚 𝑚
A. 1,25. 108 . B. 3. 108 . C. 2. 108 . D. 2,25. 108 .
𝑠 𝑠 𝑠 𝑠

28
 Lời giải:
𝑐 (3.108 ) 𝑚
Vận tốc của ánh sáng trong môi trường nước 𝑣 = 𝑛 = 4 = 2,25. 108
( ) 𝑠
3

Chọn đáp án D

HDT 31: Đồ thị li độ – thời gian của một con lắc lò xo treo thẳng x(cm)
đứng được cho như hình vẽ. Biết lò xo có độ cứng k = 200 +8
(N/m). Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật trong quá trình
dao động là O
t(s)
A. 0,6 𝑁. B. 2,4 𝑁.
−8
C. 1,2 𝑁. D. 5,8 𝑁. 0, 2 0, 4

 Lời giải:
𝑟𝑎𝑑
Từ đồ thị, ta có: 𝐴 = 8 𝑐𝑚; 𝜔 = 5𝜋 ⇒ ∆𝑙 0 = 4 𝑐𝑚
𝑠

Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật: 𝐹𝑚𝑎𝑥 = 𝑘(∆𝑙 0 + 𝐴)  𝐹𝑚𝑎𝑥 = (100)(4.10−2 +
8.10−2 ) = 1,2 𝑁

Chọn đáp án C

HDT 32: Cho phản ứng phân hạch Urani U có phương trình
235
92
235 95 139
92 𝑈 + 𝑛→ 42 𝑀 𝑜 + 57 𝐿 𝑎 + 2𝑛 + 7𝑒 −

Biết rằng khối lượng của các hạt nhân trong phản ứng trên lần lượt là 𝑚 𝑈 = 234,99 𝑢, 𝑚 𝑀𝑜 =
94,88 𝑢, 𝑚 𝐿𝑎 = 137,87 𝑢, 𝑚 𝑛 = 1,0087 𝑢. Bỏ qua khối lượng của electron. Biết 1𝑢𝑐 2 =
𝑀𝑒𝑉
931,5 𝑐2
. Năng lượng tỏa ra bởi phản ứng phân hạch này là

A. 1221 𝑀𝑒𝑉. B. 5470 𝑀𝑒𝑉. C. 1147 𝑀𝑒𝑉. D. 2100 𝑀𝑒𝑉.


 Lời giải:

Năng lượng của phản ứng


𝐸 = [(𝑚𝑈 + 𝑛𝑛 ) − (𝑚 𝑀𝑜 + 𝑚 𝐿𝑎 − 2𝑚 𝑛 )]𝑐 2

𝐸 = [(234,99 + 1,0087) − (94.88 + 137,87 − 2.1,0087)]. 931,5 = 1147 𝑀𝑒𝑉

Chọn đáp án C

HDT 33: Hai viên pin có điện trở trong không đáng kể được mắc
vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở và quang điện
trở 𝐿𝐷𝑅 như hình vẽ.Khi cường độ sáng ở 𝐿𝐷𝑅 giảm thì
các giá trị đọc được trên các vôn kế là P Q

R R LRD

Số đọc được Số đọc được


trên vôn kế P trên vôn kế Q
(A) Giảm Giảm

29
(B) Tăng Giảm
(C) Giảm Tăng
(D) Tăng Tăng
A. (A). B. (B). C. (C). D. (F).
 Lời giải:

Cường độ dòng điện mạch mạch 𝐼 = 𝑅+𝑅𝐿𝐷𝑅

𝑅𝐿𝐷𝑅 tăng ⇒ 𝐼 giảm ⇒ chỉ số của vôn kế 𝑃 giảm.

Khi đó
𝑉𝑄 =  − 𝑉𝑃 ⇒ chỉ số của vôn kế 𝑄 tăng.

Chọn đáp án C

HDT 34: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành
phần đơn sắc có bước sóng là 𝜆 1 = 650 𝑛𝑚 và 𝜆 2 (với 380 𝑛𝑚 ≤ 𝜆 2 ≤ 760 𝑛𝑚). Trên màn
quan sát, trong khoảng giữa hai vị trí liên tiếp có vân sáng trùng nhau có 𝑁1 vị trí cho vân sáng
của 𝜆 1 và có 𝑁2 vị trí cho vân sáng 𝜆 2 (không tính vị trí có vân sáng trùng nhau). Biết 𝑁1 + 𝑁2 =
16. Giá trị của 𝜆 2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 460 𝑛𝑚. B. 570 𝑛𝑚. C. 550 𝑛𝑚. D. 440 𝑛𝑚.
 Lời giải:
𝑘 𝜆 𝑘1
Điều kiện để hệ hai vân sáng trùng nhau: 𝑘1 = 𝜆2 ⇒ 𝜆 2 = 𝜆 1 (1)
2 1 𝑘2

Mặc khác: 𝑘1 + 𝑘2 − 2 = 16 (giữa hai vân trùng nhau có 18 vân sáng)

⇒ 𝑘1 = 18 − 𝑘2 (2)
18−𝑘 2
Từ (1) và (2) ⇒ 𝜆 2 = . 650 𝑛𝑚 (∗)
𝑘2

Lập bảng cho (∗)

⇒ 𝜆 2 = 520 𝑛𝑚 hoặc 𝜆 2 = 414 𝑛𝑚


650 5
(ta loại 𝜆 2 = 520 nm vì 520 = 4 ).

Chọn đáp án B

HDT 35: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều x(cm)
hòa cùng phương, cùng tần số. Hình vẽ bên dưới là đồ thị +4
li độ - thời gian của hai dao động thành phần. Tốc độ dao
động cực đại của vật là O
t(s)
A. 15𝜋cm/s. B. 50𝜋cm/s. −3
C. 4𝜋cm/s. D. 5𝜋cm/s. 1, 0

 Lời giải:
Từ đồ thị, ta có: 𝑇 = 2s → 𝜔 = 𝜋 rad/s

30
𝑥1 ⊥ 𝑥2

𝐴1 = 4cm và 𝐴2 = 3cm

Tốc độ cực đại của vật

𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝜔√𝐴21 + 𝐴22

𝑐𝑚
𝑣𝑚𝑎𝑥 = (𝜋)√(4)2 + (3)2 = 5𝜋
𝑠
Chọn đáp án D

HDT 36: Để xác định độ tự cảm của một cuộn dây, một học sinh tiến hành hai thí nghiệm như sau:
+ Thí nghiệm 1: Đặt vào hai đầu cuộn dây một nguồn điện một chiều. Tiến hành thay đổi giá
trị điện áp và đo cường độ dòng điện tương ứng qua cuộn dây. Kết quả của thí nghiệm này
được học sinh ghi lại bằng đồ thị 1.
+ Thí nghiệm 2: Đặt vào hai đầu cuộn dây một nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Tiến
hành thay đổi giá trị điện áp và đo cường độ dòng điện tương ứng qua cuộn dây. Kết quả của thí
nghiệm này được học sinh ghi lại bằng đồ thị 2. Hệ số tự cảm của cuộn dây này bằng

U(V) H1 U(V) H2
20 100

O O
3 6 I(A) 3 6 I(A)

A. 0,052 𝐻. B. 0,016 𝐻. C. 0,332 𝐽. D. 0,115 𝐻.


 Lời giải:
( 20) 10
Kết quả thí nghiệm 1 cho ta điện trở trong của cuộn dây: 𝑟 = ( 6)
= 𝛺
3

( 100) 50
Kết quả của thí nghiệm 2 cho ta tổng trở của cuộn dây: 𝑟 = ( 6)
= 𝛺
3

50 10 2 2
Cảm kháng của cuộn dây: 𝑍𝐿 = √( 3 ) − ( 3 ) = 16,3 𝛺 ⇒ 𝐿 = 0,052 𝐻

Chọn đáp án A

HDT 37: Một xã 𝑋 có 𝑁 hộ dân, công suất tiêu thụ trung bình của mỗi hộ dân là 2,5 kW. Điện năng được
cung cấp từ huyện với hiệu điện thế 𝑈0 = 9,0 𝑘𝑉 và công suất 𝑃0 = 0,9 𝑀𝑊 bằng hai dây dẫn,
khi đến xã 𝑋 phải qua máy hạ áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là 𝑘 = 40.
Biết hiệu điện thế lấy ra ở hai đầu thứ cấp là 220 V. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng
1. Giá trị 𝑁 bằng
A. 347. B. 328. C. 352. D. 334.
 Lời giải:
𝑃0
Cường độ dòng điện chạy trên đường dây truyền tải: 𝐼0 = 𝑈0

31
(0,9.106 )
𝐼0 = = 100 𝐴
(9.104 )
Cường độ dòng điện sau máy hạ áp: 𝐼 = (40). (100) = 4000 𝐴

Tổng công suất ở tải tiêu thụ: 𝑃𝑡𝑡 = (220). (4000) = 880000 𝑊
( 880000)
⇒ Số hộ dân tương ứng: 𝑁 = ( 2,5.103 )
= 352

Chọn đáp án C

HDT 38: Cho mạch điện như hình vẽ: ampe kế xoay chiều, cuộn L, r C R
A B
dây không thuần cảm (𝐿, 𝑟), tụ điện điện dung 𝐶 = A
2.10−4 M N
𝐹 và điện trở thuần 𝑅. Đặt vào 𝐴𝐵 một điện áp
𝜋√3

xoay chiều 𝑢𝐴𝐵 = 25√ 6cos(100𝜋𝑡) 𝑉 thì chỉ


ampe kế là 0,5 𝐴, 𝑢𝐴𝑁 trễ pha π/6 so với uAB và uAM lệch pha π/2 so với uAB. Điện trở trong của
cuộn dây bằng

A. 25 𝛺. B. 37,5 𝛺. C. 25√ 3 𝛺. D. 12,5√ 3 𝛺.


 Lời giải:

300

N B

Dung kháng của tụ điện và tổng trở của mạch: 𝑍𝐶 = 50√ 3 𝛺

𝑈 (25√ 3)
𝑍= = = 50√3 𝛺
𝐼 (0,5)

⇒ 𝑀𝑁 = 𝐴𝐵 ⇒ 𝐴𝑀 = 𝑁𝐵 ⇒ hình thang 𝑁𝐴𝑁𝐵 cân.


3600 −2(1200 )
̂ = 300 ⇒ 𝐴𝑀𝐵
Từ giản đồ, ta có 𝑁𝐴𝐵 ̂ = = 600
2

⇒ ∆𝐴𝑁𝑀 cân tại 𝐴


𝑍𝐶 (50√3) 1
Điện trở trong của cuộn dây: 𝑟 = tan(300 ) = ( 2)
(√3 ) = 25 𝛺
2

Chọn đáp án A

HDT 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại 𝐴 và 𝐵 cách
nhau 30 cm. Trên mặt nước, 𝐶 là một điểm sao cho 𝐴𝐵𝐶 là tam giác đều. Nếu trên 𝐴𝐶 có 9 cực
đại giao thoa và một trong số chúng là trung điểm của 𝐴𝐶 thì bước sóng do nguồn phát ra bằng
A. 2,41 𝑐𝑚. B. 3,66 𝑐𝑚. C. 2,31 𝑐𝑚. D. 2,59 𝑐𝑚.

32
 Lời giải:
𝐴𝐵 10
Trên 𝐴𝐶 có 5 cực đại giao thoa ⇒ 8 < < 9 ⇒ 𝜆 ∈ ( 3 ; 3,75) 𝑐𝑚 (∗)
𝜆

𝐵𝐶 −𝐴𝐶
Mặc khác, từ điều kiện để có cực đại giao thoa tại trung điểm 𝐴𝐶: 𝜆 = 𝑘

(15√ 3) − (15)
𝜆= 𝑐𝑚 (1)
𝑘
Lập bảng cho (1), kết hợp với điều kiện (∗) ⇒ 𝜆 = 3,66 𝑐𝑚

Chọn đáp án B

HDT 40: Cho cơ hệ: lò xo nhẹ có độ cứng 𝑘 = 100 𝑚, một


𝑁
=0  = 0, 2

đầu gắn cố định vào tường, đầu còn lại tự do; vật
v0
nhỏ có khối lượng 𝑚 = 1 𝑘𝑔 có thể chuyển động
dọc theo phương của lò xo trên một bề mặt nằm
ngang có ma sát phân bố như hình vẽ. Ban đầu
C 100cm D
(𝑡 = 0) truyền cho vật nhỏ vận tốc 0

v 0 = 0, 2 ( m / s ) hướng về phía lò xo. Lấy g = 10


m/s2 Thời gian để vật đi qua vị trí D lần thứ hai
là?
A. 0,5 𝑠. B. 5,2 𝑠.
C. 0,7 𝑠. D. 6,8 𝑠.
 Lời giải:

−A +A
xD

Thời gian chuyển động của vật kể từ vị trí ban đầu đến khi chạm vào lò xo tại 𝐷: 𝑡1 =
(100 .10−2 )
( 0,2)
=5𝑠

𝑚
Vận tốc của vật khi đến: 𝐷𝑣𝐷 = 0,2 𝑠

Khi chạm vào lò xo, dưới tác dụng của lực đàn hồi gây bởi lò xo và lực ma sát trượt, vật dao
𝜇𝑚𝑔
động điều hòa quanh vị trí cân bằng, vị trí này cách 𝐷 về bên trái một đoạn: ∆𝑙 0 = 𝑘 =
( 0,2) .( 1) . ( 10)
( 100)
= 2 𝑐𝑚

𝑘 ( 100) 𝑟𝑎𝑑 𝜋
Tần số góc của dao động: 𝜔 = √𝑚 = √ ( 1)
= 10 ⇒𝑇=5 𝑠
𝑠

33
2 2 2
𝑣 0,2.10
Biên độ dao động của vật 𝐴 = √𝛥𝑙 20 + (𝜔)  𝐴 = √(2)2 + ( 10 ) = 2√ 2 𝑐𝑚

𝑇 𝜋
Vị trí 𝐷 tương ứng với 𝑥 = 2cm. Vậy tổng thời gian là: ∆𝑡 = 𝑡1 + 4: ∆𝑡 = (5) + (20 ) = 5,1 𝑠

Chọn đáp án B

34
TÀI LIỆU LIVESTREAM CHO HỌC SINH 2K5

ĐỀ THI THỬ NẮM CHẮC 8 ĐIỂM ĐẠI HỌC 2023

ĐỀ SỐ 3 | VẬT LÝ 12
THẦY DĨ THÂM Tổng ôn toàn diện giữa kỳ – cuối kì – Đại học

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1 ; 1 u = 931,5 MeV/c2 .

HDT 1: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch tách sóng. B. Anten phát. C. Mạch khuếch đại. D. Mạch biến điệu.
HDT 2: Đặc trưng Vật Lý gắn liền với độ to của âm là
A. cường độ âm. B. mức cường độ âm. C. tần số âm. D. đồ thị dao động âm.
HDT 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục 𝑂𝑥, động năng 𝐸𝑑 của chất điểm này biến thiên với
chu kì 1 𝑠. Chu kì dao động của chất điểm này là
A. 1 𝑠. B. 2 𝑠. C. 3 𝑠. D. 4 𝑠.
HDT 4: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
HDT 5: Trong mạch điện xoay chiều chứa hai phần tử là điện trở thuần 𝑅 và tụ điện có điện dung 𝐶 mắc
nối tiếp thì điện áp hai đầu đoạn mạch
A. luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. luôn trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
D. sớm pha hoặc trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào giá trị của 𝑅 và
𝐶.
HDT 6: Từ thông qua mạch mạch kín có điện trở 𝑅 biến thiên theo quy luật 𝜙 = 𝜙0 cos (𝜔𝑡) thì cường
độ dòng điện cực đại trong mạch này là
𝜙0 𝜔 𝜙0 𝜙 𝜔𝜙0
A. . B. . C. √2𝑅
0
. D. .
𝑅 𝑅 √2𝑅

HDT 7: Trong thí nghiệm giao thoa của Young, hai khe được chiếu sáng bởi bức xạ có bước sóng 𝜆,
khoảng cách giữa hai khe là 𝑎, khoảng cách từ màn đến hai khe là 𝐷. Một điểm trên màn có tọa
độ 𝑥 là vân tối khi
𝑘𝐷𝜆 2𝑘𝐷𝜆
A. 𝑥 = , 𝑘 = 0, ±1, ±2. B. 𝑥 = ,𝑘 = 0, ±1, ±2.
2𝑎 𝑎
𝑘𝐷𝜆 ( 2𝑘 +1) 𝐷𝜆
C. 𝑥 = ,𝑘 = 0, ±1, ±2. D. 𝑥 = ,𝑘 = 0, ±1, ±2.
𝑎 2𝑎

35
HDT 8: Kính hai tròng phần trên có độ tụ 𝐷1 > 0 và phần dưới có độ tụ 𝐷2 > 𝐷1. Kính này dùng cho
người có mắt thuộc loại nào dưới đây?
A. Mắt cận. B. Mắt viễn.
C. Mắt lão và viễn. D. Mắt lão.
HDT 9: Khi chiếu chùm tia sáng màu vàng vào lăng kính thì
A. tia ló ra bị phân kì thành các màu sắc khác nhau.
B. tia ló ra có màu vàng.
C. tia ló ra có màu biến đổi liên tục từ đỏ tới tím.
D. tia ló ra lệch về phía đỉnh của lăng kính.
HDT 10: Tia tử ngoại không có tác dụng
A. chiếu sáng. B. sinh lí. C. kích thích phát quang. D. quang điện.
HDT 11: Phát biểu nào là sai khi nói về tính chất lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng?
A. Hiện tượng giao thoa thể hiện ánh sáng có tính chất sóng.
B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.
C. Hiện tượng quang điện ngoài thể hiện ánh sáng có tính chất hạt.
D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì càng thể hiện rõ tính chất sóng.
HDT 12: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện 𝜆 0 , công thoát electron 𝐴 của kim loại, hằng số
Planck ℎ và tốc độ ánh sáng trong chân không 𝑐 là
𝐴 ℎ𝐴 ℎ𝑐 𝑐
A. 𝜆 0 = ℎ𝑐. B. 𝜆 0 = . C. 𝜆 0 = . D. 𝜆 0 = ℎ𝐴 .
𝑐 𝐴

HDT 13: Cho hạt nhân 𝑏𝑎𝑌. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. hạt nhân có 𝑎 nucleon. B. hạt nhân có 𝑏 − 𝑎 nucleon.
C. hạt nhân có 𝑎 + 𝑏 nucleon. D. hạt nhân có 𝑏 nucleon.
HDT 14: Tần số dao động riêng của mạch dao động 𝐿𝐶 lí tưởng được xác định bằng công thức nào sau
đây?
𝐿 1 𝐶
A. 𝑓 = 2𝜋√ 𝐿𝐶. B. 𝑓 = 2𝜋√ . C. 𝑓 = . D. 𝑓 = 2𝜋√ .
𝐶 2𝜋√𝐿𝐶 𝐿

HDT 15: Nếu trong cùng một khoảng thời gian, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một vật
dẫn nào đó tăng lên gấp đôi thì cường độ dòng điện qua vật dẫn đó
A. giảm đi một nửa. B. tăng lên gấp đôi.
C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
HDT 16: Sóng âm truyền tốt nhất trong môi trường
A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. chân không.
HDT 17: Gọi 𝑑 và 𝑑 ′ lần lượt là khoảng cách từ vật đến thấu kính và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
Nếu 𝑓 là tiêu cự của thấu kính thì công thức nào sau đây là đúng?
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2
A. 𝑑 + 𝑑′ + 𝑓 = 0. B. 𝑑 + 𝑑′ = 𝑓. C. 𝑑 − 𝑑′ = 𝑓. D. 𝑑 + 𝑑′ = 𝑓 .

HDT 18: Một con lắc là xo dao động điều hòa


A. thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên
B. khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
D. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.

36
HDT 19: Chọn đáp án đúng. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng khóa 𝐾 thì
1 1
R R
L L
2 2

K  K 

A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ.
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay.
C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ.
D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ.
HDT 20: Cho một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Gọi 𝐾𝑡𝑟 là tổng động năng các hạt nhân trước phản
ứng; 𝐾𝑠 là tổng động năng các hạt nhân sau phản ứng. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là 𝑄 (𝑄 >
0) được tính bằng biểu thức
A. 𝑄 = 𝐾𝑠 . B. 𝑄 = 𝐾𝑡 − 𝐾𝑠. C. 𝑄 = 𝐾𝑠 − 𝐾𝑡. D. 𝑄 = 𝐾𝑡 .
HDT 21: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
HDT 22: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp.
Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm
A. giảm giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
B. giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
C. tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
D. tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
HDT 23: Theo mẫu nguyên tử Hidro của Bo thì năng lượng của nguyên tử khi electron chuyển động trên
13,6
quỹ đạo dừng thứ 𝑛 được xác định bằng biểu thức 𝐸 = − 𝑒𝑉 (với 𝑛 = 1,2,3.). Năng lượng
𝑛2
của nguyên tử khi nó ở trạng thái kích thích 𝑃 là
A. −0,38 𝑒𝑉. B. − 10,2 𝑒𝑉. C. −13,6 𝑒𝑉. D. −3,4 𝑒𝑉.
𝑐𝑚
HDT 24: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi với tốc độ 25 và có tần số dao động 5 𝐻𝑧.
𝑠
Sóng truyền trên dây có bước sóng bằng
A. 5 𝑐𝑚. B. 5 𝑚. C. 0,25 𝑚. D. 0,5 𝑚.
HDT 25: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa
hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha
của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. − 3 .

37
HDT 26: Tại một địa điểm có một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng
đúng hướng lên. Vào thời điểm 𝑡, tại điểm 𝐴 trên phương truyền, véctơ cường độ điện trường
đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. Khi đó vectơ cảm ứng từ có
A. độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
HDT 27: Cho hai chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng
x1 (cm) +5
𝑂 trên trục 𝑂𝑥. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa li độ dao
động của chất điểm thứ nhất 𝑥 1 vào li độ dao động của chất
điểm thứ hai 𝑥 2 có dạng như hình vẽ. Biên độ dao động tổng −5 +5
hợp của hai dao động trên là x 2 (cm)
A. 2 𝑐𝑚. B. 5 𝑐𝑚.
C. 5√2 𝑐𝑚. D. 10 𝑐𝑚.
−5

𝑚
HDT 28: Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 𝜇𝑚. Lấy 𝑐 = 3.108 𝑠 . Hiện tượng quang điện
trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là
A. 1,452.1014 𝐻𝑧. B. 1,596.1014 𝐻𝑧. C. 1,875.1014 𝐻𝑧. D. 1,956.1014 𝐻𝑧.
HDT 29: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kì. Phần năng lượng
của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là
A. 5%. B. 9,75%. C. 9,9%. D. 9,5%.
HDT 30: Hiệu điện thế giữa hai điểm 𝑀 và 𝑁 trong một điện trường là 20 𝑉. Nếu điện thế tại 𝑁 là 10 𝑉
thì điện thế tại 𝑀 bằng
A. 16 𝑉. B. 20 𝑉. C. 30 𝑉. D. −10 𝑉.
HDT 31: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền u
qua theo chiều dương của trục 𝑂𝑥. Tại thời điểm 𝑡0 , một
M
đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử
O
dây tại 𝑀 và 𝑄 dao động lệch pha nhau x
𝜋 𝜋 Q
A. 4 𝑟𝑎𝑑. B. 3 𝑟𝑎𝑑.
2𝜋
C. 𝜋 𝑟𝑎𝑑. D. 𝑟𝑎𝑑.
3

HDT 32: Một con lắc đơn có chiều dài 𝑙 = 1 𝑚 được kích thích dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
𝑚
trường 𝑔 = 10 = 𝜋 2 2 . Ban đầu đưa vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
𝑠
𝑐𝑚
𝛼 = 0,04 𝑟𝑎𝑑 rad rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 𝑣0 = 4√ 30 theo phương vuông góc với
𝑠
dây treo hướng ra xa vị trí cân bằng. Kể từ thời điểm ban đầu, quãng đường mà vật đi được cho
đến khi nó đổi chiều lần thứ hai là
A. 20 𝑐𝑚. B. 10 𝑐𝑚. C. 15 𝑐𝑚. D. 25 𝑐𝑚.
HDT 33: Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai đoạn mạch 𝑋 và 𝑌 ghép nối tiếp với nhau
(𝑋, 𝑌 có thể chứa các phần tử như điện trở thuần 𝑅, cuộn cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶). Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 𝑈 = 100 𝑉 thì điện áp hiệu
dụng trên các đoạn mạch lần lượt là 𝑈𝑋 = 60 𝑉 và 𝑈𝑌 = 80 𝑉. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu
đoạn mạch 𝑋 với điện áp hai đầu mạch là
A. 530 . B. 600 . C. 340 . D. 140 .

38
HDT 34: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng 𝜆 = 20 𝑐𝑚, nguồn sóng có biên
độ 𝑎 = 5 𝑐𝑚, khoảng cách lớn nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp có giá trị gần nhất giá trị nào
sau đây?
A. 20 𝑐𝑚. B. 40 𝑐𝑚. C. 5 𝑐𝑚. D. 30 𝑐𝑚.
HDT 35: Một chất phóng xạ 𝑋 có chu kỳ bán rã là 𝑇. Sau khoảng thời gian 𝑡 kể từ thời điểm ban đầu thì tỉ
số giữa số hạt nhân 𝑋 chưa bị phân rã và số hạt nhân 𝑋 đã bị phân rã là 1: 15. Gọi 𝑛1 và 𝑛2 lần
𝑡
lượt là hạt nhân 𝑋 bị phân rã sau hai khoảng thời gian liên tiếp kể từ thời điểm ban đầu. Chọn
2
phương án đúng
𝑛 4 𝑛 1 𝑛 4 𝑛 2
A. 𝑛1 = 1 . B. 𝑛1 = 2. C. 𝑛1 = 5. D. 𝑛1 = 1 .
2 2 2 2

HDT 36: Mạch điện 𝑅𝐿𝐶 mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 𝑅, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 và tụ
điện có điện dung 𝐶 thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi 𝐶 = 𝐶0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là cực
đại và gấp hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu mạch. Dung kháng của tụ điện khi đó là
4𝑅 𝑅 𝑅
A. 𝑅. B. . C. 2 . D. √3 .
√3

HDT 37: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 𝑚𝑚 và cách màn
quan sát 1,2 𝑚. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆. Trên màn, 𝑀 là vị trí
cho vân sáng, 𝑁 là vị trí cho vân tối. Biết 𝑀𝑁 = 7,15 𝑚𝑚 và khoảng cách giữa 2 vân sáng xa
nhau nhất trong khoảng 𝑀𝑁 là 6,6 mm. Giá trị của 𝜆 là
A. 385 𝑛𝑚. B. 715 𝑛𝑚. C. 550 𝑛𝑚. D. 660 𝑛𝑚.
HDT 38: Khảo sát dao động điều hòa của hai con lắc lò xo treo thẳng
𝑚 E dh (J)
đứng ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường 𝑔 = 10 = 𝜋 2 𝑠2 .
0,32
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn
(1)
hồi 𝐸𝑑ℎ của mỗi con lắc vào thời gian. Biết vật nặng của mỗi 0,18
con lắc có khối lượng 𝑚 = 100 𝑔. Vận tốc dao động tương (2)
đối của hai con lắc có độ lớn cực đại bằng
𝑐𝑚 𝑐𝑚 O
A. 30𝜋√ 5 . B. 20𝜋 . 0,1 0, 2 t(s)
𝑠 𝑠
𝑐𝑚 𝑐𝑚
C. 30√ 2𝜋 . D. 10 .
𝑠 𝑠

HDT 39: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật 𝐴 có khối lượng 𝑚 = 100 𝑔 gắn chặt A
với một đầu của lò xo thẳng đứng, đầu còn lại của lò xo tự do.
Ban đầu đặt hệ ở vị trí sao cho đầu tự do của lò xo cách mặt sàn
g
nằm ngang một đoạn ℎ0 = 20 𝑐𝑚. Thả nhẹ cho hệ chuyển động,
cho rằng trong suốt quá trình chuyển động của cơ hệ lò xo luôn
𝑁
thẳng đứng. Biết lò xo đủ dài và có độ cứng là 𝑘 = 100 𝑚 . Lấy h0
𝑚
𝑔 = 10 = 𝜋2 2. Vận tốc của 𝐴 tại thời điểm 𝑡 = 0,25 𝑠 là
𝑠
𝑐𝑚 𝑐𝑚
A. 200 . B. 12 .
𝑠 𝑠
𝑐𝑚 𝑐𝑚
C. 32 . D. 67 .
𝑠 𝑠

39
HDT 40: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm 𝐴và 𝐵, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng với bước sóng 𝜆. Ở mặt nước, đường tròn (𝐶) có tâm 𝑂 thuộc
trung trực 𝐴𝐵 và bán kính 𝑎 không đổi (2𝑎 < 𝐴𝐵). Khi di chuyển (𝐶) trên mặt nước sao cho tâm
𝑂 luôn nằm trên đường trung trực của 𝐴𝐵 thì thấy trên (𝐶) có tối đa 12 cực đại giao thoa. Khi
trên (𝐶) có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 2 điểm cách đều hai nguồn một khoảng
bằng 2𝑎. Đoạn thẳng 𝐴𝐵 gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 4,3𝜆. B. 5,2𝜆. C. 3,5𝜆. D. 4,7𝜆.

40
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.B 4.D 5.C 6.B 7.D 8.C 9.B 10.A

11.B 12.C 13.D 14.C 15.B 16.A 17.B 18.A 19.A 20.C

21.C 22.A 23.A 24.A 25.A 26.B 27.D 28.B 29.B 30.B

31.C 32.A 33.A 34.A 35.A 36.B 37.C 38.A 39.C 40.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


HDT 1: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch tách sóng. B. Anten phát. C. Mạch khuếch đại. D. Mạch biến điệu.
 Lời giải:

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh không có mạch tách sóng

Chọn đáp án A

HDT 2: Đặc trưng Vật Lý gắn liền với độ to của âm là


A. cường độ âm. B. mức cường độ âm. C. tần số âm. D. đồ thị dao động âm.
 Lời giải:

Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm.

Chọn đáp án B

HDT 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục 𝑂𝑥, động năng 𝐸𝑑 của chất điểm này biến thiên với
chu kì 1 𝑠. Chu kì dao động của chất điểm này là
A. 1 𝑠. B. 2 𝑠. C. 3 𝑠. D. 4 𝑠.
 Lời giải:

Chu kì dao động của chất điểm gấp đôi chu kì biến thiên của động năng T = 2.(1) = 2 s

Chọn đáp án B

HDT 4: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
 Lời giải:

Một vật dao động điều hòa có thế năng cực đại khi vật ở vị trí biên.

Chọn đáp án D

41
HDT 5: Trong mạch điện xoay chiều chứa hai phần tử là điện trở thuần 𝑅 và tụ điện có điện dung 𝐶 mắc
nối tiếp thì điện áp hai đầu đoạn mạch
A. luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. luôn trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
D. sớm pha hoặc trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào giá trị của 𝑅 và
𝐶.
 Lời giải:
Đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp chứa hai phần tử R và C thì điện áp hai đầu mạch luôn trễ
pha so với cường độ dòng điện trong mạch.

Chọn đáp án C

HDT 6: Từ thông qua mạch mạch kín có điện trở 𝑅 biến thiên theo quy luật 𝜙 = 𝜙0 cos (𝜔𝑡) thì cường
độ dòng điện cực đại trong mạch này là
𝜙0 𝜔 𝜙0 𝜙 𝜔𝜙0
A. . B. . C. √2𝑅
0
. D. .
𝑅 𝑅 √2𝑅
 Lời giải:
Suất điện động cực đại trong mạch: 𝐸0 = 𝜔𝜙0
𝜔 𝜙0
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: 𝐼0 = 𝑅

Chọn đáp án B

HDT 7: Trong thí nghiệm giao thoa của Young, hai khe được chiếu sáng bởi bức xạ có bước sóng 𝜆,
khoảng cách giữa hai khe là 𝑎, khoảng cách từ màn đến hai khe là 𝐷. Một điểm trên màn có tọa
độ 𝑥 là vân tối khi
𝑘𝐷𝜆 2𝑘𝐷𝜆
A. 𝑥 = , 𝑘 = 0, ±1, ±2. B. 𝑥 = ,𝑘 = 0, ±1, ±2.
2𝑎 𝑎
𝑘𝐷𝜆 ( 2𝑘 +1) 𝐷𝜆
C. 𝑥 = ,𝑘 = 0, ±1, ±2. D. 𝑥 = ,𝑘 = 0, ±1, ±2.
𝑎 2𝑎
 Lời giải:
Vị trí các vân tối trong thí nghiệm giao thao Young được xác định bằng biểu thức:𝑥 𝑡 =
1 𝐷𝜆 ( 2𝑘 +1) 𝐷𝜆
(𝑘 + 2 ) 𝑎
= 2𝑎

Chọn đáp án D

HDT 8: Kính hai tròng phần trên có độ tụ 𝐷1 > 0 và phần dưới có độ tụ 𝐷2 > 𝐷1. Kính này dùng cho
người có mắt thuộc loại nào dưới đây?
A. Mắt cận. B. Mắt viễn.
C. Mắt lão và viễn. D. Mắt lão.
 Lời giải:

Kính này dùng cho người mắt lão và viễn.


Chọn đáp án C

HDT 9: Khi chiếu chùm tia sáng màu vàng vào lăng kính thì
A. tia ló ra bị phân kì thành các màu sắc khác nhau.
B. tia ló ra có màu vàng.

42
C. tia ló ra có màu biến đổi liên tục từ đỏ tới tím.
D. tia ló ra lệch về phía đỉnh của lăng kính.
 Lời giải:
Ánh sáng đơn sắc không bị đổi màu khi đi qua lăng kính ⇒ tia ló vẫn có màu vàng.

Chọn đáp án B

HDT 10: Tia tử ngoại không có tác dụng


A. chiếu sáng. B. sinh lí. C. kích thích phát quang. D. quang điện.
 Lời giải:

Tia tử ngoại không có tác dụng chiếu sáng.

Chọn đáp án A

HDT 11: Phát biểu nào là sai khi nói về tính chất lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng?
A. Hiện tượng giao thoa thể hiện ánh sáng có tính chất sóng.
B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.
C. Hiện tượng quang điện ngoài thể hiện ánh sáng có tính chất hạt.
D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì càng thể hiện rõ tính chất sóng.
 Lời giải:
Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn ⇒ tương ứng với năng lượng càng cao thì thể hiện tính
chất hạt rõ hơn ⇒ B sai.

Chọn đáp án B

HDT 12: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện 𝜆 0 , công thoát electron 𝐴 của kim loại, hằng số
Planck ℎ và tốc độ ánh sáng trong chân không 𝑐 là
𝐴 ℎ𝐴 ℎ𝑐 𝑐
A. 𝜆 0 = . B. 𝜆 0 = . C. 𝜆 0 = . D. 𝜆 0 = .
ℎ𝑐 𝑐 𝐴 ℎ𝐴
 Lời giải:
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron 𝐴 của kim loại, hằng số
ℎ𝑐
Planckℎ và tốc độ ánh sáng trong chân không 𝑐 là 𝜆 0 = 𝐴

Chọn đáp án C
HDT 13: Cho hạt nhân 𝑏𝑎𝑌. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. hạt nhân có 𝑎 nucleon. B. hạt nhân có 𝑏 − 𝑎 nucleon.
C. hạt nhân có 𝑎 + 𝑏 nucleon. D. hạt nhân có 𝑏 nucleon.
 Lời giải:
Hạt nhân có 𝑏 nucleon.

Chọn đáp án D

HDT 14: Tần số dao động riêng của mạch dao động 𝐿𝐶 lí tưởng được xác định bằng công thức nào sau
đây?
𝐿 1 𝐶
A. 𝑓 = 2𝜋 √ 𝐿𝐶. B. 𝑓 = 2𝜋√ . C. 𝑓 = . D. 𝑓 = 2𝜋√ .
𝐶 2𝜋√𝐿𝐶 𝐿

 Lời giải:

43
1
Tần số của mạch dao động 𝐿𝐶: 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶

Chọn đáp án C

HDT 15: Nếu trong cùng một khoảng thời gian, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một vật
dẫn nào đó tăng lên gấp đôi thì cường độ dòng điện qua vật dẫn đó
A. giảm đi một nửa. B. tăng lên gấp đôi.
C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
 Lời giải:
∆𝑞
Ta có: 𝑖 = ∆𝑡

⇒ điện lượng tăng lên gấp đôi thì cường độ dòng điện qua vật dẫn đó cũng tăng lên gấp đôi.

Chọn đáp án B

HDT 16: Sóng âm truyền tốt nhất trong môi trường


A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. chân không.
 Lời giải:
Sóng âm truyền tốt nhất trong môi trường chất rắn.
Chọn đáp án A

HDT 17: Gọi 𝑑 và 𝑑 ′ lần lượt là khoảng cách từ vật đến thấu kính và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
Nếu 𝑓 là tiêu cự của thấu kính thì công thức nào sau đây là đúng?
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2
A. 𝑑 + 𝑑′ + 𝑓 = 0. B. 𝑑 + 𝑑′ = 𝑓. C. 𝑑 − 𝑑′ = 𝑓. D. 𝑑 + 𝑑′ = 𝑓 .
 Lời giải:
1 1 1
Công thức thấu kính mỏng: + =
𝑑 𝑑′ 𝑓

Chọn đáp án B

HDT 18: Một con lắc là xo dao động điều hòa


A. thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên
B. khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
D. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
 Cách giải:

Một con lắc là xo dao động điều hòa

Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên → A đúng

Khi vật ở vị trí cân bằng, động năng của vật bằng cơ năng → B sai
Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu → C sai

Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược dấu → D sai

Chọn đáp án A

HDT 19: Chọn đáp án đúng. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng khóa 𝐾 thì

44
1 1
R R
L L
2 2

K  K 

A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ.
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay.
C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ.
D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ.
 Lời giải:
Khi đóng khóa 𝐾:

o dòng điện qua cuộn cảm tăng ⇒ trong cuộn cảm xuất hiện dòng điện tự cảm.

o dòng điện tự cảm ngược chiều với dòng điện tạo bởi nguồn nên dòng điện thực qua đèn 2 sẽ nhỏ
bớt đi ⇒ đèn 2 sáng từ từ.

Chọn đáp án A
HDT 20: Cho một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Gọi 𝐾𝑡𝑟 là tổng động năng các hạt nhân trước phản
ứng; 𝐾𝑠 là tổng động năng các hạt nhân sau phản ứng. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là 𝑄 (𝑄 >
0) được tính bằng biểu thức
A. 𝑄 = 𝐾𝑠 . B. 𝑄 = 𝐾𝑡 − 𝐾𝑠. C. 𝑄 = 𝐾𝑠 − 𝐾𝑡. D. 𝑄 = 𝐾𝑡 .
 Lời giải:
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng:𝑄 = 𝐾𝑠 − 𝐾𝑡𝑟

Chọn đáp án C

HDT 21: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
 Lời giải:

Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Chọn đáp án C
HDT 22: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp.
Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm
A. giảm giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
B. giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
C. tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
D. tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
 Lời giải:
Máy biến áp có: 𝑁1 < 𝑁2 → máy hạ áp

45
Chọn đáp án A

HDT 23: Theo mẫu nguyên tử Hidro của Bo thì năng lượng của nguyên tử khi electron chuyển động trên
13,6
quỹ đạo dừng thứ 𝑛 được xác định bằng biểu thức 𝐸 = − 𝑒𝑉 (với 𝑛 = 1,2,3.). Năng lượng
𝑛2
của nguyên tử khi nó ở trạng thái kích thích 𝑃 là
A. −0,38 𝑒𝑉. B. − 10,2 𝑒𝑉. C. −13,6 𝑒𝑉. D. −3,4 𝑒𝑉.
 Lời giải:
Trạng thái 𝑃: 𝑛𝑃 = 6
13,6 13,6
Năng lượng tương ứng: 𝐸𝑃 = − = − (6)2 = −0,38 𝑒𝑉
𝑛2

Chọn đáp án A
𝑐𝑚
HDT 24: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi với tốc độ 25 và có tần số dao động 5 𝐻𝑧.
𝑠
Sóng truyền trên dây có bước sóng bằng
A. 5 𝑐𝑚. B. 5 𝑚. C. 0,25 𝑚. D. 0,5 𝑚.
 Lời giải:
𝑣 ( 25)
Bước song trên dây: 𝜆 = = ( 5)
= 5 𝑐𝑚
𝑓

Chọn đáp án A

HDT 25: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa
hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha
của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. − 3 .
 Lời giải:
Cảm kháng gấp đôi dung kháng:𝑍𝐿 = 2𝑍𝐶

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau:𝑈𝐶 = 𝑈𝑅 ⇒ 𝑍𝐶 = 𝑅
𝑍𝐿 −𝑍𝐶 𝜋
Độ lệch pha: 𝜑 = tan −1 =
𝑅 4

Chọn đáp án A
HDT 26: Tại một địa điểm có một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng
đúng hướng lên. Vào thời điểm 𝑡, tại điểm 𝐴 trên phương truyền, véctơ cường độ điện trường
đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. Khi đó vectơ cảm ứng từ có
A. độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
 Lời giải:
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ:
o tại mỗi điểm dao động của điện trường và từ trường là cùng pha ⇒ khi E cực đại thì B cũng cực
đại.
⃗⃗⃗ , 𝐵
o các veto 𝐸 ⃗⃗⃗ và 𝑣 ⃗⃗⃗ phải hướng về hướng Bắc.
⃗⃗⃗ lần lượt tạo thành tam diện thuận ⇒ 𝐵

46
Chọn đáp án B

HDT 27: Cho hai chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng
x1 (cm) +5
𝑂 trên trục 𝑂𝑥. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa li độ dao
động của chất điểm thứ nhất 𝑥 1 vào li độ dao động của chất
điểm thứ hai 𝑥 2 có dạng như hình vẽ. Biên độ dao động tổng −5 +5
hợp của hai dao động trên là x 2 (cm)
A. 2 𝑐𝑚. B. 5 𝑐𝑚.
C. 5√ 2 𝑐𝑚. D. 10 𝑐𝑚. −5

 Lời giải:
𝐴 = 𝐴2 = 5 𝑐𝑚
Từ đồ thị, ta có: { 1
𝑥 1 cùng pha 𝑥 2

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng pha:
𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2 = (5) + (5) = 10 𝑐𝑚

Chọn đáp án D
𝑚
HDT 28: Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 𝜇𝑚. Lấy 𝑐 = 3.108 𝑠 . Hiện tượng quang điện
trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là
A. 1,452.1014 𝐻𝑧. B. 1,596.1014 𝐻𝑧. C. 1,875.1014 𝐻𝑧. D. 1,956.1014 𝐻𝑧.
 Lời giải:

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện


𝜆 ≤ 𝜆 0 ⇒ 𝑓𝑚𝑖𝑛 ứng với 𝜆 = 𝜆 𝑚𝑎𝑥 = 𝜆 0

Tần số nhỏ nhất

𝑐 (3.108 )
𝑓𝑚𝑖𝑛 = = −6
= 1,596.1014 𝐻𝑧
𝜆0 ( 1,88.10 )

Chọn đáp án B

HDT 29: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kì. Phần năng lượng
của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là
A. 5%. B. 9,75%. C. 9,9%. D. 9,5%.
 Lời giải:
∆𝑣 𝑣′
Độ giảm của tốc độ: = 1− = 0,05
𝑣 𝑣

𝐴′
1 − = 0,05
𝐴
𝐴′
⇒ = 0,95
𝐴
2
∆𝐸 𝐸′ 𝐴′
Độ giảm của cơ năng: 𝐸 = 1 − = 1 − ( 𝐴 ) = 9,75%
𝐸

47
Chọn đáp án B

HDT 30: Hiệu điện thế giữa hai điểm 𝑀 và 𝑁 trong một điện trường là 20 𝑉. Nếu điện thế tại 𝑁 là 10 𝑉
thì điện thế tại 𝑀 bằng
A. 16 𝑉. B. 20 𝑉. C. 30 𝑉. D. −10 𝑉.
 Lời giải:
Hiệu điện thế giữa hai điểm 𝑈𝑀𝑁 = 𝑉𝑀 − 𝑉𝑁
(30) = 𝑉𝑀 − (10)

⇒ 𝑉𝑀 = 30 𝑉

Chọn đáp án B

HDT 31: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền u
qua theo chiều dương của trục 𝑂𝑥. Tại thời điểm 𝑡0 , một
đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M
O
dây tại 𝑀 và 𝑄 dao động lệch pha nhau x
𝜋 𝜋 Q
A. 4 𝑟𝑎𝑑. B. 3 𝑟𝑎𝑑.
2𝜋
C. 𝜋 𝑟𝑎𝑑. D. 3
𝑟𝑎𝑑.
 Lời giải:
𝛥𝑥 𝑀𝑁 = 6
Từ đồ thị, ta có: {
𝜆 = 12
∆𝑥 6
Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng: ∆𝜑 = 2𝜋 = 2𝜋 (12 ) = 𝜋 𝑟𝑎𝑑
𝜆

Chọn đáp án C

HDT 32: Một con lắc đơn có chiều dài 𝑙 = 1 𝑚 được kích thích dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
𝑚
trường 𝑔 = 10 = 𝜋 2 2 . Ban đầu đưa vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
𝑠
𝑐𝑚
𝛼 = 0,04 𝑟𝑎𝑑 rad rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 𝑣0 = 4√ 30 𝑠
theo phương vuông góc với
dây treo hướng ra xa vị trí cân bằng. Kể từ thời điểm ban đầu, quãng đường mà vật đi được cho
đến khi nó đổi chiều lần thứ hai là
A. 20 𝑐𝑚. B. 10 𝑐𝑚. C. 15 𝑐𝑚. D. 25 𝑐𝑚.
 Lời giải:

−A +A
x

𝑔 ( 10) 𝑟𝑎𝑑
Tần số góc dao động điều hòa: 𝜔 = √ 𝑙 = √ (1) = √ 10 𝑠

48
2 2
𝑣 4√30
Biên độ dao động của con lắc: 𝑆0 = √𝑠02 + ( 𝜔0 ) = √(4)2 + ( ) = 8 𝑐𝑚
10

Quãng đường con lắc đi được kể từ thời điểm ban đầu đến khi nó đổi chiều chuyển động lần
thứ hai
𝑆 = 2,5𝐴 = 2,5. (8) = 20 𝑐𝑚

Chọn đáp án A
HDT 33: Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai đoạn mạch 𝑋 và 𝑌 ghép nối tiếp với nhau
(𝑋, 𝑌 có thể chứa các phần tử như điện trở thuần 𝑅, cuộn cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶). Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 𝑈 = 100 𝑉 thì điện áp hiệu
dụng trên các đoạn mạch lần lượt là 𝑈𝑋 = 60 𝑉 và 𝑈𝑌 = 80 𝑉. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu
đoạn mạch 𝑋 với điện áp hai đầu mạch là
A. 530 . B. 600 . C. 340 . D. 140 .
 Lời giải:

Từ giả thuyết bài toán : 𝑈 2 = 𝑈𝑋2 + 𝑈𝑌2


∆𝐴𝑀𝐵 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑡ạ𝑖 𝑀

Độ 𝑙ệ𝑐ℎ 𝑝ℎ𝑎 𝑔𝑖ữ𝑎 đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 ℎ𝑎𝑖 đầ𝑢 đ𝑜ạ𝑛 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑋 𝑣à đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 ℎ𝑎𝑖 đầ𝑢 𝑚ạ𝑐ℎ
𝑈𝑋 (60)
𝑐𝑜𝑠 𝛼 = = = 0,6
𝑈 (100)

⇒ 𝛼 = 530

UX

UY

A

U
B

Chọn đáp án A

HDT 34: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng 𝜆 = 20 𝑐𝑚, nguồn sóng có biên
độ 𝑎 = 5 𝑐𝑚, khoảng cách lớn nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp có giá trị gần nhất giá trị nào
sau đây?
A. 20 𝑐𝑚. B. 40 𝑐𝑚. C. 5 𝑐𝑚. D. 30 𝑐𝑚.
 Lời giải:

49

2

2A

Biên độ dao động của bụng sóng 𝐴 = 2𝑎 = 2. (5) = 10cm.

Hai bụng sóng liên tiếp sẽ dao động ngược pha nhau, do đó khoảng cách lớn nhất khi hai
bụng sóng đến biên

𝜆 2
𝑑𝑚𝑎𝑥 √
= ( ) + (2𝐴)2
2

𝑑𝑚𝑎𝑥 = √(10)2 + (20)2 = 10√2 ≈ 22,4 𝑐𝑚

Chọn đáp án A

HDT 35: Một chất phóng xạ 𝑋 có chu kỳ bán rã là 𝑇. Sau khoảng thời gian 𝑡 kể từ thời điểm ban đầu thì tỉ
số giữa số hạt nhân 𝑋 chưa bị phân rã và số hạt nhân 𝑋 đã bị phân rã là 1: 15. Gọi 𝑛1 và 𝑛2 lần
𝑡
lượt là hạt nhân 𝑋 bị phân rã sau hai khoảng thời gian liên tiếp kể từ thời điểm ban đầu. Chọn
2
phương án đúng
𝑛1 4 𝑛1 1 𝑛1 4 𝑛1 2
A. = . B. = . C. = . D. = .
𝑛2 1 𝑛2 2 𝑛2 5 𝑛2 1
 Lời giải:

Theo giả thuyết bài toán, ta có


𝑡

𝑁𝑋 2 𝑇 1
o 𝛥𝑁 = 𝑡 = → 𝑡 = 4𝑇.
𝑋 − 15
1−2 𝑇
0,5𝑡

𝑁0 (1−2 𝑇 )
𝑛1 𝑁0 ,5𝑡
→𝑛 =𝑁 = 0,5𝑡 0,5𝑡 = 4.
2 0 ,5𝑡+0,5𝑡 − −
𝑁0 2 𝑇 (1−2 𝑇 )

Chọn đáp án A

HDT 36: Mạch điện 𝑅𝐿𝐶 mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 𝑅, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 và tụ
điện có điện dung 𝐶 thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi 𝐶 = 𝐶0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là cực
đại và gấp hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu mạch. Dung kháng của tụ điện khi đó là
4𝑅 𝑅 𝑅
A. 𝑅. B. . C. 2 . D. √3 .
√3
 Lời giải:

Ta có:

50
√ 𝑅2 +𝑍𝐿2
o 𝑈𝐶𝑚𝑎𝑥 = 𝑈 = 2𝑈→ 𝑍𝐿 = √ 3𝑅.
𝑅
2
𝑅2 +𝑍𝐿2 𝑅2 +(√3𝑅) 4𝑅
o 𝑍𝐶0 = = = .
𝑍𝐿 √3𝑅 √3

Chọn đáp án B

HDT 37: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 𝑚𝑚 và cách màn
quan sát 1,2 𝑚. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆. Trên màn, 𝑀 là vị trí
cho vân sáng, 𝑁 là vị trí cho vân tối. Biết 𝑀𝑁 = 7,15 𝑚𝑚 và khoảng cách giữa 2 vân sáng xa
nhau nhất trong khoảng 𝑀𝑁 là 6,6 mm. Giá trị của 𝜆 là
A. 385 𝑛𝑚. B. 715 𝑛𝑚. C. 550 𝑛𝑚. D. 660 𝑛𝑚.
 Lời giải:
𝑀 là vân sáng và 𝑁 là vân tối thì

𝑀𝑁 = (𝑘 + 0,5)𝑖 = 7,15mm (1)

Khoảng cách xa nhất giữa hai vân sáng trên 𝑀𝑁 tương ứng với 𝑀 và vân sáng nằm ngay bên
trong 𝑁

𝑘𝑖 = 6,6mm (2)

Từ (1) và (2) lập tỉ số


𝑘 + 0,5 (7,15)
=
𝑘 (6,6)

→𝑘=7

Thay vào (1)


→ 𝑖 = 1,1mm

𝑎𝑖 (0,6.10−3 ). (1,1.10−3 )
𝜆= = = 550 𝑚𝑚
𝐷 (1,2)
Tính từ vân trung tâm đến vị trí trùng nhau của hệ hai vâng tối có 3 vân sáng của bức xạ 𝜆 1 và
2 vân sáng của bức xạ 𝜆 2 ⇒ có 5 vân sáng.

Chọn đáp án C

HDT 38: Khảo sát dao động điều hòa của hai con lắc lò xo treo thẳng
𝑚 E dh (J)
đứng ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường 𝑔 = 10 = 𝜋 2 𝑠2 .
0,32
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn
(1)
hồi 𝐸𝑑ℎ của mỗi con lắc vào thời gian. Biết vật nặng của mỗi 0,18
con lắc có khối lượng 𝑚 = 100 𝑔. Vận tốc dao động tương (2)
đối của hai con lắc có độ lớn cực đại bằng
𝑐𝑚 𝑐𝑚 O
A. 30𝜋√ 5 . B. 20𝜋 . 0,1 0, 2 t(s)
𝑠 𝑠
𝑐𝑚 𝑐𝑚
C. 30√ 2𝜋 . D. 10 .
𝑠 𝑠

51
 Lời giải:

Ta có:
20𝜋
o 𝑇 = 0,3s → 𝜔 = rad/s.
3

Với con lắc thứ nhất:

𝐸 ( 0,32)
o 𝐴 = 3𝛥𝑙 0, 𝐸𝑑ℎ𝑚𝑎𝑥 = 0,32J → 𝐴1 = 3√ 8𝑚
𝑑ℎ 𝑚𝑎𝑥
= 3√ 20𝜋 2
= 9cm.
𝜔2 8. ( 100.10−3 ) .( )
3

Với con lắc thứ hai:

𝐸𝑑ℎ𝑚𝑎 𝑥 ( 0,18)
o 𝐴 = 2𝛥𝑙 0, 𝐸𝑑ℎ𝑚𝑎𝑥 = 0,18J → 𝐴2 = 2√ = 2√ 20𝜋 2
= 4,5cm.
8𝑚 𝜔2 8.( 100.10 −3 ) .( )
3

Mặc khác:

o hai dao động này vuông pha nhau


20𝜋
o 𝛥𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝜔√𝐴21 + 𝐴22 = ( ) √(9)2 + (4,5)2 = 30𝜋 √ 5cm/s.
3

Chọn đáp án A

HDT 39: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật 𝐴 có khối lượng 𝑚 = 100 𝑔 gắn A
chặt với một đầu của lò xo thẳng đứng, đầu còn lại của lò xo tự
do. Ban đầu đặt hệ ở vị trí sao cho đầu tự do của lò xo cách mặt
g
sàn nằm ngang một đoạn ℎ0 = 20 𝑐𝑚. Thả nhẹ cho hệ chuyển
động, cho rằng trong suốt quá trình chuyển động của cơ hệ lò
xo luôn thẳng đứng. Biết lò xo đủ dài và có độ cứng là 𝑘 =
𝑁 𝑚 h0
100 . Lấy 𝑔 = 10 = 𝜋 2 2 . Vận tốc của 𝐴 tại thời điểm 𝑡 =
𝑚 𝑠
0,25 𝑠 là
𝑐𝑚 𝑐𝑚
A. 200 𝑠 . B. 12 .
𝑠
𝑐𝑚 𝑐𝑚
C. 32 𝑠
. D. 67 𝑠
.
 Lời giải:

Ta có:

2ℎ 2.( 20.10 −2 )
o 𝑡 = √𝑔 = √ ( 10)
= 0,2s (thời gian chuyển động rơi tự do).
o 𝑣0 = 𝑔𝑡 = (10). (0,2) = 200cm/s (vận tốc của vật ngay khi đầu tự do của lò xo chạm sàn).
𝑚𝑔 (100.10 −3 )( 10)
o 𝛥𝑙 0 = = ( 100 )
= 1cm → 𝜔 = 10𝜋rad/s.
𝑘

𝑣 2 200 2
o 𝐴 = √𝑥 02 + ( 𝜔0 ) = √(−1)2 + (10𝜋 ) = 6,44cm.
→ 𝑥 = 6,44 𝑐𝑜𝑠(10𝜋𝑡 − 0,55𝜋)cm → 𝑣 = −64,4𝜋 𝑠𝑖𝑛 (10𝜋𝑡 − 0,55𝜋)cm/s (*).

o 𝑡 = 0,25s, thay vào (*) → 𝑣 = −64,4𝜋 𝑠𝑖𝑛 [10𝜋(0,05) − 0,55𝜋] = 31,6cm/s.


Chọn đáp án C

52
HDT 40: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm 𝐴và 𝐵, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng với bước sóng 𝜆. Ở mặt nước, đường tròn (𝐶) có tâm 𝑂 thuộc
trung trực 𝐴𝐵 và bán kính 𝑎 không đổi (2𝑎 < 𝐴𝐵). Khi di chuyển (𝐶) trên mặt nước sao cho tâm
𝑂 luôn nằm trên đường trung trực của 𝐴𝐵 thì thấy trên (𝐶) có tối đa 12 cực đại giao thoa. Khi
trên (𝐶) có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 2 điểm cách đều hai nguồn một khoảng
bằng 2𝑎. Đoạn thẳng 𝐴𝐵 gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 4,3𝜆. B. 5,2𝜆. C. 3,5𝜆. D. 4,7𝜆.
 Lời giải:

d1 d2

A O B

(C)

Để đơn giản, ta chọn 𝜆 = 1.

Dễ thấy rằng, khi di chuyển (𝐶) mà trên (𝐶) có tối đa 12 cực đại tương ứng với tâm 𝑂 trùng
với trung điểm của 𝐴𝐵 đồng thời giao điểm của (𝐶) với 𝐴𝐵 là hai cực đại ứng với 𝑘 = ±3.

⇒ 𝑎 = 1,5

Trên (𝐶) có 2 điểm cách đều hai nguồn tương ứng với hai điểm nằm trên trung trực

Theo giả thuyết bài toán

𝐴𝐵 2
(2𝑎)2 = (𝑎)2 + ( )
2

⇒ 𝐴𝐵 = 2√(2.1,5)2 − (1,5)2 = 5,2 ∎

Chọn đáp án B

53
TÀI LIỆU LIVESTREAM CHO HỌC SINH 2K5

ĐỀ THI THỬ NẮM CHẮC 8 ĐIỂM ĐẠI HỌC 2023

ĐỀ SỐ 4 | VẬT LÝ 12
THẦY DĨ THÂM Tổng ôn toàn diện giữa kỳ – cuối kì – Đại học

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1 ; 1 u = 931,5 MeV/c2 .

HDT 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 𝑈 vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn tụ điện thì
dung kháng của đoạn mạch là 𝑍𝐶 . Cường độ dòng điện hiệu dụng 𝐼 trong đoạn mạch được tính
bằng công thức nào sau đây?
2𝑈 𝑈
A. 𝐼 = 2𝑈𝑍𝐶 . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 𝑍 . D. 𝐼 = 𝑈𝑍𝐶 .
𝑍𝐶 𝐶

HDT 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục 𝑂𝑥 với phương trình 𝑥 = 𝐴cos(𝜔𝑡 + 𝜑). Khi vật đi qua
vị trí có li độ 0,8𝐴 thì độ lớn gia tốc của vật có giá trị là
A. 𝜔𝐴. B. −0,8𝜔2 𝐴. C. 𝜔2 𝐴. D. −0,6𝜔2 𝐴.
HDT 3: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số 𝑓 thì photon của ánh sáng đó có
năng lượng được xác định bởi
A. ℎ𝑓. B. 2ℎ𝑓. C. ℎ𝑓 2. D. ℎ2 𝑓.
HDT 4: Theo định luật phân rã phóng xạ thì sau khoảng thời gian là một chu kì bán rã thì mẫu chất phóng
xạ ban đầu còn lại
A. 80%. B. 50%. C. 20%. D. 10%.
HDT 5: Hai dao động điều hòa cùng tần số có pha ban đầu là 𝜑1 và 𝜑2 . Hai dao động này ngược pha khi
A. 𝜑2 − 𝜑1 = (2𝑛 + 1)𝜋 với 𝑛 = 0, ±1, ±2, ….
B. 𝜑2 − 𝜑1 = 2𝑛𝜋 với 𝑛 = 0, ±1, ±2, ….
1
C. 𝜑2 − 𝜑1 = (2𝑛 + 5 ) 𝜋 với 𝑛 = 0, ±1, ±2, ….
1
D. 𝜑2 − 𝜑1 = (2𝑛 + 3 ) 𝜋 với 𝑛 = 0, ±1, ±2, ….

HDT 6: Nguyên tắc thu phát sóng điện từ là dựa vào hiện tượng
A. nhiệt điện. B. cộng hưởng điện. C. cảm ứng điện từ. D. nhiễu xạ sóng.
HDT 7: Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất 𝑛1 sang môi trường có chiết suất 𝑛2 dưới góc tới
𝑖. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ 𝑟 được tính bằng
𝑛 𝑛
A. 𝑟 = sin −1 (𝑛1 ). B. 𝑟 = sin −1 (𝑛1 sin 𝑖).
2 2
−1 𝑛2 −1 𝑛2
C. 𝑟 = sin ( sin 𝑖). D. 𝑟 = sin ( ).
𝑛1 𝑛1

54
HDT 8: Một mạch dao động 𝐿𝐶 lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Độ lệch pha của cường độ dòng
điện trong mạch so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn là
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .

HDT 9: Một con lắc đơn có chiều dài 𝑙, vật nhỏ khối lượng 𝑚, đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường 𝑔 với biên độ cong 𝑠0 . Lực kéo về tác dụng lên vật có giá cực tiểu bằng
𝑚𝑔 𝑚𝑙 𝑚𝑙 𝑚𝑔
A. 𝐹 = − 𝑠0 . B. 𝐹 = 𝑠0 . C. 𝐹 = − 𝑠0 . D. 𝐹 = 𝑠0 .
𝑙 𝑔 𝑔 𝑙

HDT 10: Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia 𝛽 +. B. Tia 𝛼. C. Tia hồng ngoại. D. Tia 𝛽 −.
HDT 11: Cường độ điện trường gây bởi một điện tích 𝑄 > 0 tại điểm 𝑀 cách nó một khoảng 𝑟 được xác
định bằng công thức nào sau đây?
𝑄 𝑘𝑄 𝑄2 𝑘𝑄
A. 𝐸 = 𝑘𝑟 . B. 𝐸 = . C. 𝐸 = 𝑘𝑟 . D. 𝐸 = − 𝑟2
𝑟2

HDT 12: Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được hiện tượng nào sau đây?
A. Cầu vồng bảy sắc. B. Hiện tượng quang điện.
C. Phóng xạ. D. Nhiễu xạ ánh sáng.
HDT 13: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Khi nói về cơ năng của con lắc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
B. Cơ năng của con lắc bằng động năng cực đại của con lắc.
C. Cơ năng của con lắc bằng thế năng cực đại của con lắc.
D. Cơ năng của con lắc là tổng động năng chuyển động của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
HDT 14: Một sóng cơ có chu kỳ 𝑇, lan truyền trong một môi trường với tốc độ 𝑣. Quãng đường mà song
này truyền đi được trong một chu kì bằng
𝑇 𝑣
A. 𝑣 . B. 𝑇. C. 2𝑣𝑇. D. 𝑣𝑇.

HDT 15: Trong một mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động  và điện trở trong 𝑟; điện trở mạch ngoài
là 𝑅. Cường độ dòng điện chạy qua được xác định bằng biểu thức nào sau đây?
   
A. 𝐼 = 𝑅−𝑟 . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 𝑟. D. 𝐼 = 𝑅 .
𝑅+𝑟

HDT 16: Số proton có trong hạt nhân 90


40 Zr là
A. 40. B. 90. C. 50. D. 130.
HDT 17: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc 𝜔 vào hai đầu một đoạn
mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶 (thay đổi được)
mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại khi
2 1 𝐶 1
A. 𝜔𝐿 = 𝜔𝐶 . B. 𝜔𝐿 = . C. 𝜔𝐿 = 𝜔. D. 𝜔𝐿 = 𝜔𝐶 .
2𝜔𝐶

HDT 18: Âm có tần số nằm 20 𝐻𝑧 được gọi là


A. siêu âm và tai người nghe được. B. siêu âm và tai người không nghe được.
C. âm nghe được (âm thanh). D. hạ âm và tai người nghe được.
HDT 19: Cấu tạo của máy biến áp gồm hai bộ phận chính là
A. phần ứng và cuộn sơ cấp. B. phần ứng và cuộn thứ cấp.
C. phần cảm và phần ứng. D. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.

55
HDT 20: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 𝑈 vào hai đầu đoạn mạch có 𝑅𝐿𝐶 mắc nối tiếp thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 𝐼. Gọi cos𝜑 là hệ số công suất của đoạn mạch.
Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
2𝐼 2𝑈 𝑈𝐼
A. 𝑃 = 𝑈𝐼cos𝜑. B. 𝑃 = cos𝜑. C. 𝑃 = cos𝜑. D. 𝑃 = .
𝑈 𝐼 cos𝜑

HDT 21: Một sợi dây mềm 𝑃𝑄 treo thẳng đứng có đầu 𝑄 tự do. Một sóng tới hình sin truyền trên dây từ
đầu 𝑃 tới 𝑄. Đến 𝑄, sóng bị phản xạ trở lại truyền từ 𝑄 về 𝑃 gọi là sóng phản xạ. Tại 𝑄, sóng tới
và sóng phản xạ
A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau.
𝜋 𝜋
C. lệch pha nhau 5 . D. lệch pha nhau 2 .

HDT 22: Theo mẫu nguyên tử Bohr, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng 𝐸𝑚 mà bức xạ
một photon có năng lượng 𝐸𝑚 − 𝐸𝑛 thì nó chuyển về trạng thái dừng có năng lượng
𝐸𝑛 𝐸 𝐸𝑛
A. . B. 16𝑛 . C. 𝐸𝑛 . D. .
9 4

HDT 23: Một khung dây dẫn phẳng, kín được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,01 𝑠, từ
thông qua khung dây tăng đều từ 0 đến 0,02 𝑊𝑏. Trong khoảng thời gian trên, độ lớn của suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 2,0 𝑉. B. 0,02 𝑉. C. 0,05 𝑉. D. 0,4 𝑉.
HDT 24: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát
là 0,8 𝑚𝑚. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 2,4 𝑚𝑚. B. 1,6 𝑚𝑚. C. 0,8 𝑚𝑚. D. 0,4 𝑚𝑚.
𝑀𝑒𝑉
HDT 25: Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑜𝑛 , các hạt nhân đó có số khối
𝐴 trong phạm vi
A. 50 < 𝐴 < 80. B. 50 < 𝐴 < 95. C. 60 < 𝐴 < 95. D. 80 < 𝐴 < 160.
HDT 26: Ở một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài 𝑙 dao động điều hòa với chu kì 𝑇. Cũng tại nơi
đó, con lắc đơn có chiều dài 4𝑙 dao động điều hòa với chu kì là
𝑇 𝑇
A. 4 . B. 4𝑇. C. 2 . D. 2𝑇.

HDT 27: Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
50 𝜇𝐻 và tụ điện có điện dung 𝐶 thay đổi được. Lấy 𝜋 2 = 10. Để thu được sóng điện từ có tần
số 1 𝑀𝐻𝑧 thì giá trị của 𝐶 lúc này là
A. 5 𝑚𝐹. B. 5 𝑝𝐹. C. 0,5 𝑝𝐹. D. 5𝑛𝐹.
𝑟𝑎𝑑
HDT 28: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc 𝜔 = 100𝜋 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
𝑠
1
thuần có độ tự cảm 𝐿 = 𝐻. Cảm kháng của đoạn mạch có giá trị là
𝜋
A. 20 𝛺. B. 100 𝛺. C. 0,05 𝛺. D. 10 𝛺.
HDT 29: Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng 𝜀 vào 𝑆𝑖 thì gây ra hiện tượng quang
điện trong. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng
lượng kích hoạt) của 𝑆𝑖 là 1,12 𝑒𝑉. Năng lượng 𝜀 có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 1,23 𝑒𝑉. B. 0,70 𝑒𝑉. C. 0,23 𝑒𝑉. D. 0,34 𝑒𝑉.
HDT 30: Một sợi dây mềm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng và chỉ có hai bụng sóng. Sóng
truyền trên dây có bước sóng 120 𝑐𝑚. Chiều dài của sợi dây là
A. 60 𝑐𝑚. B. 90 𝑐𝑚. C. 120 𝑐𝑚. D. 30 𝑐𝑚.

56
HDT 31: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối P
tiếp với một biến trở 𝑅. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos (100𝜋𝑡) 𝑉. Đồ thị công suất toàn
mạch phụ thuộc vào 𝑅 được cho như hình vẽ.Độ tự cảm của
cuộn dây bằng
A. 0,1 𝐻. B. 0,2 𝐻. O
10 R()
1 1
C. 𝐻. D. 𝐻.
5𝜋 10𝜋

HDT 32: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 𝑚𝑚, màn quan sát cách
mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 𝐷 và có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 (380 𝑛𝑚 ≤ 𝜆 ≤ 640 𝑛𝑚). Gọi 𝑀 và 𝑁 là hai điểm trên màn cách
vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 𝑚𝑚 và 9,6 𝑚𝑚. Ban đầu, khi 𝐷 = 𝐷1 = 0,8 𝑚 thì tại 𝑀
và 𝑁 là vị trí của các vân sáng giao thoa. Khi 𝐷 = 𝐷2 = 1,6 𝑚 thì hai vị trí 𝑀 và 𝑁 lại là vân
sáng. Tịnh tiến màn từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai
khe từ vị trí cách hai khe một đoạn 𝐷1 đến vị trí cách hai khe một đoạn 𝐷2 . Trong quá trình dịch
chuyển màn, số lần 𝑁 là vị trí của vân sáng (không tính thời điểm ban đầu) là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
HDT 33: Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài 𝑙 và 𝑙 + 45 𝑐𝑚 cùng được kích thích để dao
động điều hòa với cùng biên độ. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo hai con lắc đều có phương
thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là lớn nhất
lần thứ ba thì con lắc còn lại ở vị trí có dây treo trùng với phương thẳng đứng lần thứ hai (không
𝑚
tính thời điểm ban đầu). Lấy 𝑔 = 10 𝑠2 . Kể từ thời điểm ban đầu (cho rằng vật nặng của hai con
lắc chuyển động cùng chiều), thời điểm dây treo của hai con lắc song song nhau lần đầu tiên, gần
nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,5 𝑠. B. 9,0 𝑠. C. 2,5 𝑠. D. 1,5 𝑠.
HDT 34: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm 𝐴 và 𝐵, dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 𝜆. Gọi 𝐶 và 𝐷 là hai phần tử trên mặt nước sao cho 𝐴𝐵𝐶𝐷
là hình vuông và 𝐵𝐷 − 𝐷𝐴 = 3𝜆. Gọi 𝑀là một phần tử trên mặt nước thuộc 𝐴𝐷 và nằm trên một
cực đại giao thoa gần 𝐴 nhất. Khoảng cách 𝐴𝑀 gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,325𝜆. B. 0,424𝜆. C. 0,244𝜆. D. 0,352𝜆.
HDT 35: Cho mạch điện gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn cảm u(V)
2 10 −4 +200
thuần có độ tự cảm 𝜋 𝐻 và tụ điện có điện dung 𝐹
𝜋
+100
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều có đồ thị của điện áp theo thời gian có dạng t(10−2 s)
như hình vẽ. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là −200
1/ 3

11𝜋 𝜋
A. 𝑢 𝑐 = 100√ 2 cos (100𝜋𝑡 + ) 𝑉. B. 𝑢 𝑐 = 100√ 2 cos (100𝜋t − ) 𝑉.
12 12
𝜋 𝜋
C. 𝑢 𝑐 = 200√ 2 cos (100𝜋t + 12 ) 𝑉. D. 𝑢 𝑐 = 200√ 2 cos (100𝜋t − 12 ) 𝑉.

57
HDT 36: Theo mẫu nguyên tử Bohr, trong nguyên tử Hidro, xem chuyển động của electron quanh hạt nhân
là chuyển động tròn đều. Cho 𝑒 = 1,6.10−19 𝐶, khối lượng electron là 𝑚 = 9,1.10−31 𝑘𝑔, bán
kính Bohr là 𝑟0 = 5,3.10−11 𝑚. Tốc độ của electron trên quỹ đạo 𝑀 có giá trị gần bằng kết quả
nào sau đây?
𝑚 𝑚 𝑚 𝑚
A. 546415 𝑠 . B. 2185660 𝑠 . C. 728553 𝑠 . D. 1261891 𝑠 .

HDT 37: Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Hình bên mô tả một u(cm)
phần hình dạng của sợi dây tại hai thời điểm 𝑡1 và 𝑡2 = 𝑡1 +
+3
0,8 𝑠 (đường nét liền và đường nét đứt). 𝑀 là một phần tử
dây ở điểm bụng. Tốc độ của 𝑀 tại các thời điểm 𝑡1 và 𝑡2 O
t(s)

lần lượt là 𝑣1 và 𝑣2 với


𝑣2
=
3√6
. Biết 𝑀 tại thời điểm 𝑡1 có −3
𝑣1 8
vectơ gia tốc ngược chiều với chiều chuyển động của nó,
thời điểm 𝑡2 thì vectơ gia tốc lại cùng chiều chuyển động
và trong khoảng thời gian từ 𝑡1 đến 𝑡2 thì 𝑀 đạt tốc độ cực
đại 𝑣max một lần. Giá trị 𝑣max gần nhất với giá trị nào sau
đây?
𝑐𝑚 𝑐𝑚 𝑐𝑚 𝑐𝑚
A. 20 𝑠 . B. 20 𝑠 . C. 25 𝑠 . D. 34 .
𝑠

HDT 38: Pôlôni 210 206


84 𝑃𝑜 là chất phóng xạ 𝛼 có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt nhân chì 82 𝑃𝑏.
Ban đầu (𝑡 = 0), một mẫu có khối lượng 105,00 𝑔 trong đó 40% khối lượng của mẫu là chất
phóng xạ pôlôni 21084 𝑃𝑜, phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt 𝛼 sinh ra
trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân bằng số khối
của chúng tính theo đơn vị 𝑢. Tại thời điểm 𝑡 = 276 ngày, khối lượng của mẫu là
A. 41,25 𝑔. B. 101,63 𝑔. C. 104,4 𝑔. D. 104,25 𝑔.
HDT 39: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 𝑙 0 = 30 𝑐𝑚, có độ m2
𝑁
cứng 𝑘 = 100 , vật nặng 𝑚 2 = 150 𝑔 được đặt lên vật 𝑚 1 = 250 𝑔. Bỏ m1
𝑚
𝑚
qua mọi lực cản. Lấy 𝑔 = 10 = 𝜋 2 𝑠2 . Lúc đầu ép hai vật xuống đến vị trí
lò xo bị nén một đoạn 12 𝑐𝑚 rồi thả nhẹ để hai vật chuyển động theo k

phương thẳng đứng. Khi vật 𝑚 2 đi lên rồi dừng lại lần đầu tiên, chiều dài
của lò xo có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 22,4 𝑐𝑚. B. 28,6 𝑐𝑚.
C. 24,5 𝑐𝑚. D. 30,5 𝑐𝑚.
HDT 40: Người ta cần truyền tải điện năng từ nơi phát điện 𝐴 đến nơi tiêu thụ 𝐵 bằng đường dây truyền
tải một pha có điện trở 𝑅 = 10 𝛺 không đổi, nơi tiêu thụ có điện áp hiệu dụng 𝑈 = 220 𝑉. Hiệu
suất truyền tải là 𝐻 = 80%, hệ số công suất của toàn mạch là cos 𝜑𝐴 = 0,8. Công suất nơi tiêu
thụ có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 603 𝑊. B. 644 𝑊. C. 632 𝑊. D. 615 𝑊.

58
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.A 4.B 5.A 6.B 7.B 8.A 9.A 10.C

11.B 12.A 13.D 14.D 15.B 16.A 17.D 18.C 19.D 20.A

21.B 22.C 23.A 24.C 25.A 26.D 27.C 28.B 29.A 30.C

31.D 32.C 33.A 34.C 35.A 36.C 37.D 38.C 39.A 40.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


HDT 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 𝑈 vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn tụ điện thì
dung kháng của đoạn mạch là 𝑍𝐶 . Cường độ dòng điện hiệu dụng 𝐼 trong đoạn mạch được tính
bằng công thức nào sau đây?
2𝑈 𝑈
A. 𝐼 = 2𝑈𝑍𝐶 . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 𝑍 . D. 𝐼 = 𝑈𝑍𝐶 .
𝑍𝐶 𝐶

 Lời giải:
𝑈
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch: 𝐼 = 𝑍
𝐶

Chọn đáp án C

HDT 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục 𝑂𝑥 với phương trình 𝑥 = 𝐴cos(𝜔𝑡 + 𝜑). Khi vật đi qua
vị trí có li độ 0,8𝐴 thì độ lớn gia tốc của vật có giá trị là
A. 𝜔𝐴. B. −0,8𝜔2 𝐴. C. 𝜔2 𝐴. D. −0,6𝜔2 𝐴.
 Lời giải:

Gia tốc của vật: 𝑎 = −𝜔2 𝑥  𝑎 = −𝜔2 (0,8𝐴) = −0,8𝜔2 𝐴

Chọn đáp án B

HDT 3: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số 𝑓 thì photon của ánh sáng đó có
năng lượng được xác định bởi
A. ℎ𝑓. B. 2ℎ𝑓. C. ℎ𝑓 2. D. ℎ2 𝑓.
 Lời giải:
Năng lượng của photon theo thuyết lượng tử ánh sáng: 𝜀 = ℎ𝑓

Chọn đáp án A

HDT 4: Theo định luật phân rã phóng xạ thì sau khoảng thời gian là một chu kì bán rã thì mẫu chất phóng
xạ ban đầu còn lại
A. 80%. B. 50%. C. 20%. D. 10%.
 Lời giải:
Theo định luật phân rã phóng xạ thì sau khoảng thời gian là một chu kì bán rã thì mẫu chất
phóng xạ ban đầu còn lại 50%.

59
Chọn đáp án B

HDT 5: Hai dao động điều hòa cùng tần số có pha ban đầu là 𝜑1 và 𝜑2 . Hai dao động này ngược pha khi
A. 𝜑2 − 𝜑1 = (2𝑛 + 1)𝜋 với 𝑛 = 0, ±1, ±2, ….
B. 𝜑2 − 𝜑1 = 2𝑛𝜋 với 𝑛 = 0, ±1, ±2, ….
1
C. 𝜑2 − 𝜑1 = (2𝑛 + ) 𝜋 với 𝑛 = 0, ±1, ±2, ….
5
1
D. 𝜑2 − 𝜑1 = (2𝑛 + 3 ) 𝜋 với 𝑛 = 0, ±1, ±2, ….
 Lời giải:
Hai dao động ngược pha thì: 𝜑2 − 𝜑1 = (2𝑛 + 1)𝜋 với 𝑛 = 0, ±1, ±2, ….

Chọn đáp án A

HDT 6: Nguyên tắc thu phát sóng điện từ là dựa vào hiện tượng
A. nhiệt điện. B. cộng hưởng điện. C. cảm ứng điện từ. D. nhiễu xạ sóng.
 Lời giải:
Nguyên tắc thu phát sóng điện từ là dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện.
Chọn đáp án B

HDT 7: Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất 𝑛1 sang môi trường có chiết suất 𝑛2 dưới góc tới
𝑖. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ 𝑟 được tính bằng
𝑛 𝑛
A. 𝑟 = sin−1 (𝑛1 ). B. 𝑟 = sin −1 (𝑛1 sin 𝑖).
2 2
−1 𝑛2 −1 𝑛2
C. 𝑟 = sin ( sin 𝑖). D. 𝑟 = sin ( ).
𝑛1 𝑛1

 Lời giải:
𝑛
Phương trình định luật khúc xạ ánh sáng: 𝑛1 sin 𝑖 = 𝑛2 sin 𝑟 ⇒ 𝑟 = sin −1 (𝑛1 sin 𝑖)
2

Chọn đáp án B

HDT 8: Một mạch dao động 𝐿𝐶 lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Độ lệch pha của cường độ dòng
điện trong mạch so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn là
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 3
 Lời giải:
Trong mạch dao động LC lí tưởng thì cường độ dòng điện lệch pha 0,5π so với hiệu điện
thế giữa hai bản của tụ điện.

Chọn đáp án A

HDT 9: Một con lắc đơn có chiều dài 𝑙, vật nhỏ khối lượng 𝑚, đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường 𝑔 với biên độ cong 𝑠0 . Lực kéo về tác dụng lên vật có giá cực tiểu bằng
𝑚𝑔 𝑚𝑙 𝑚𝑙 𝑚𝑔
A. 𝐹 = − 𝑠0 . B. 𝐹 = 𝑠0 . C. 𝐹 = − 𝑠0 . D. 𝐹 = 𝑠0 .
𝑙 𝑔 𝑔 𝑙
 Lời giải:
𝑚𝑔𝑠 𝑚𝑔 𝑠0
Lực kéo về tác dụng lên con lắc dao động điều hòa: 𝐹 = −𝑚𝑔𝛼 = − ⇒ 𝐹𝑚𝑎𝑥 = −
𝑙 𝑙

Chọn đáp án A

60
HDT 10: Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia 𝛽+ . B. Tia 𝛼. C. Tia hồng ngoại. D. Tia 𝛽 −.
 Lời giải:
Tia tử ngoại và tia hồng ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ.

Chọn đáp án C

HDT 11: Cường độ điện trường gây bởi một điện tích 𝑄 > 0 tại điểm 𝑀 cách nó một khoảng 𝑟 được xác
định bằng công thức nào sau đây?
𝑄 𝑘𝑄 𝑄2 𝑘𝑄
A. 𝐸 = 𝑘𝑟 . B. 𝐸 = . C. 𝐸 = 𝑘𝑟 . D. 𝐸 = − 𝑟2
𝑟2
 Lời giải:
𝑘𝑄
Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm: 𝐸 =
𝑟2

Chọn đáp án B

HDT 12: Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được hiện tượng nào sau đây?
A. Cầu vồng bảy sắc. B. Hiện tượng quang điện.
C. Phóng xạ. D. Nhiễu xạ ánh sáng.
 Lời giải:

Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích rất tốt hiện tượng cầu vồng bảy sắc.

Chọn đáp án A

HDT 13: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Khi nói về cơ năng của con lắc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
B. Cơ năng của con lắc bằng động năng cực đại của con lắc.
C. Cơ năng của con lắc bằng thế năng cực đại của con lắc.
D. Cơ năng của con lắc là tổng động năng chuyển động của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
 Lời giải:
Con lắc lò xo treo thẳng đứng thì cơ năng là tổng động năng và thế năng với thế năng là tổng
thế năng đàn hồi và thế năng trọng trường.
Chọn đáp án D

HDT 14: Một sóng cơ có chu kỳ 𝑇, lan truyền trong một môi trường với tốc độ 𝑣. Quãng đường mà song
này truyền đi được trong một chu kì bằng
𝑇 𝑣
A. . B. . C. 2𝑣𝑇. D. 𝑣𝑇.
𝑣 𝑇
 Lời giải:
Quãng đường mà song truyền đi được trong một chu kì bằng bước sóng: 𝜆 = 𝑣𝑇

Chọn đáp án D

HDT 15: Trong một mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động  và điện trở trong 𝑟; điện trở mạch ngoài
là 𝑅. Cường độ dòng điện chạy qua được xác định bằng biểu thức nào sau đây?
   
A. 𝐼 = 𝑅−𝑟 . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 𝑟. D. 𝐼 = 𝑅 .
𝑅+𝑟

61
 Lời giải:

Cường độ dòng điện qua nguồn: 𝐼 = 𝑅+𝑟

Chọn đáp án B

HDT 16: Số proton có trong hạt nhân 90


40 Zr là
A. 40. B. 90. C. 50. D. 130.
 Lời giải:
90
Số proton trong hạt nhân 40 Zr là: 𝑍 = 40

Chọn đáp án A

HDT 17: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc 𝜔 vào hai đầu một đoạn
mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶 (thay đổi được)
mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại khi
2 1 𝐶 1
A. 𝜔𝐿 = 𝜔𝐶 . B. 𝜔𝐿 = . C. 𝜔𝐿 = 𝜔. D. 𝜔𝐿 = 𝜔𝐶 .
2𝜔𝐶
 Lời giải:
Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị lớn nhất khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng:
1
𝜔𝐿 = 𝜔𝐶

Chọn đáp án D

HDT 18: Âm có tần số nằm 20 𝐻𝑧 được gọi là


A. siêu âm và tai người nghe được. B. siêu âm và tai người không nghe được.
C. âm nghe được (âm thanh). D. hạ âm và tai người nghe được.
 Lời giải:

Âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz được gọi là âm nghe được.

Chọn đáp án C

HDT 19: Cấu tạo của máy biến áp gồm hai bộ phận chính là
A. phần ứng và cuộn sơ cấp. B. phần ứng và cuộn thứ cấp.
C. phần cảm và phần ứng. D. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.
 Lời giải:

Một máy biến áp gồm hai bộ phận chính là cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.

Chọn đáp án D

HDT 20: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 𝑈 vào hai đầu đoạn mạch có 𝑅𝐿𝐶 mắc nối tiếp thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 𝐼. Gọi cos𝜑 là hệ số công suất của đoạn mạch.
Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
2𝐼 2𝑈 𝑈𝐼
A. 𝑃 = 𝑈𝐼cos𝜑. B. 𝑃 = cos𝜑. C. 𝑃 = cos𝜑. D. 𝑃 = .
𝑈 𝐼 cos𝜑
 Lời giải:
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch 𝑅𝐿𝐶 mắc nối tiếp: 𝑃 = 𝑈𝐼cos𝜑

Chọn đáp án A

62
HDT 21: Một sợi dây mềm 𝑃𝑄 treo thẳng đứng có đầu 𝑄 tự do. Một sóng tới hình sin truyền trên dây từ
đầu 𝑃 tới 𝑄. Đến 𝑄, sóng bị phản xạ trở lại truyền từ 𝑄 về 𝑃 gọi là sóng phản xạ. Tại 𝑄, sóng tới
và sóng phản xạ
A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau.
𝜋 𝜋
C. lệch pha nhau 5 . D. lệch pha nhau 2 .
 Lời giải:

Sóng tới và sóng phản xạ tại đầu tự do của sợi dây luôn cùng pha nhau.

Chọn đáp án B

HDT 22: Theo mẫu nguyên tử Bohr, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng 𝐸𝑚 mà bức xạ
một photon có năng lượng 𝐸𝑚 − 𝐸𝑛 thì nó chuyển về trạng thái dừng có năng lượng
𝐸𝑛 𝐸 𝐸𝑛
A. . B. 16𝑛 . C. 𝐸𝑛 . D. .
9 4
 Lời giải:
Theo mẫu nguyên tử Bohr, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng 𝐸𝑚 mà bức xạ
một photon có năng lượng 𝐸𝑚 − 𝐸𝑛 thì nó chuyển về trạng thái dừng có năng lượng 𝐸𝑛 =
𝐸𝑚 − 𝜀

thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng 𝐸𝑛 .

Chọn đáp án C

HDT 23: Một khung dây dẫn phẳng, kín được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,01 𝑠, từ
thông qua khung dây tăng đều từ 0 đến 0,02 𝑊𝑏. Trong khoảng thời gian trên, độ lớn của suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 2,0 𝑉. B. 0,02 𝑉. C. 0,05 𝑉. D. 0,4 𝑉.
 Lời giải:
∆𝜙
Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung: |𝑒𝐶 | = | ∆𝑡 |

(0,02) − (0)
|𝑒𝐶 | = | |=2𝑉
(0,02)

Chọn đáp án A

HDT 24: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát
là 0,8 𝑚𝑚. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 2,4 𝑚𝑚. B. 1,6 𝑚𝑚. C. 0,8 𝑚𝑚. D. 0,4 𝑚𝑚.
 Lời giải:

Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1 khoảng vân
𝑑=𝑖=0,8 𝑚𝑚

Chọn đáp án C
𝑀𝑒𝑉
HDT 25: Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑜𝑛 , các hạt nhân đó có số khối
𝐴 trong phạm vi
A. 50 < 𝐴 < 80. B. 50 < 𝐴 < 95. C. 60 < 𝐴 < 95. D. 80 < 𝐴 < 160.

63
 Lời giải:

Các hạt nhân bền vững có số khối nằm trong khoảng


50 < 𝐴 < 80

Chọn đáp án A

HDT 26: Ở một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài 𝑙 dao động điều hòa với chu kì 𝑇. Cũng tại nơi
đó, con lắc đơn có chiều dài 4𝑙 dao động điều hòa với chu kì là
𝑇 𝑇
A. . B. 4𝑇. C. . D. 2𝑇.
4 2
 Lời giải:

𝑇~√𝑙

⇒ Chiều dài tăng lên 4 lần thì chu kì sẽ tăng lên gấp đôi.

Chọn đáp án B

HDT 27: Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
50 𝜇𝐻 và tụ điện có điện dung 𝐶 thay đổi được. Lấy 𝜋 2 = 10. Để thu được sóng điện từ có tần
số 1 𝑀𝐻𝑧 thì giá trị của 𝐶 lúc này là
A. 5 𝑚𝐹. B. 5 𝑝𝐹. C. 0,5 𝑝𝐹. D. 5𝑛𝐹.
 Lời giải:
1 1 1
Tần số của mạch chọn sóng: 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶 ⇒ 𝐶 = 𝐿( 2𝜋𝑓 ) 2
𝐶= ( 50.10 −3 )( 2𝜋.1.106 ) 2
= 0,5 𝑝𝐹

Chọn đáp án C
𝑟𝑎𝑑
HDT 28: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc 𝜔 = 100𝜋 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
𝑠
1
thuần có độ tự cảm 𝐿 = 𝜋 𝐻. Cảm kháng của đoạn mạch có giá trị là
A. 20 𝛺. B. 100 𝛺. C. 0,05 𝛺. D. 10 𝛺.
 Lời giải:
1
Cảm kháng của đoạn mạch: 𝑍𝐿 = 𝐿𝜔  𝑍𝐿 = (𝜋 ) (100𝜋) = 100 𝛺

Chọn đáp án B

HDT 29: Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng 𝜀 vào 𝑆𝑖 thì gây ra hiện tượng quang
điện trong. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng
lượng kích hoạt) của 𝑆𝑖 là 1,12 𝑒𝑉. Năng lượng 𝜀 có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 1,23 𝑒𝑉. B. 0,70 𝑒𝑉. C. 0,23 𝑒𝑉. D. 0,34 𝑒𝑉.
 Lời giải:
Để xảy ra được hiện tượng quang điện thì: 𝜀 ≥ 𝐴 = 1,12 𝑒𝑉 ⇒ 𝜀 = 1,23 𝑒𝑉

Chọn đáp án A

HDT 30: Một sợi dây mềm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng và chỉ có hai bụng sóng. Sóng
truyền trên dây có bước sóng 120 𝑐𝑚. Chiều dài của sợi dây là
A. 60 𝑐𝑚. B. 90 𝑐𝑚. C. 120 𝑐𝑚. D. 30 𝑐𝑚.
 Lời giải:

64
Trên sợi dây hai đầu cố định hình thành sóng dừng chỉ với một bụng sóng
⇒𝑘=2

𝜆 (120)
𝑙=𝑘 = ( 2) = 120 𝑐𝑚
2 2
Chọn đáp án C

HDT 31: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối P
tiếp với một biến trở 𝑅. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos (100𝜋𝑡) 𝑉. Đồ thị công suất toàn
mạch phụ thuộc vào 𝑅 được cho như hình vẽ.Độ tự cảm của
cuộn dây bằng
A. 0,1 𝐻. B. 0,2 𝐻. O
10 R()
1 1
C. 𝐻. D. 𝐻.
5𝜋 10𝜋

 Lời giải:
𝑈2 𝑅 𝑈2
Công suất tiêu thụ trên toàn mạch: 𝑃 = = 𝑍2
𝑅2 +𝑍𝐿2 𝐿
𝑅+
𝑅

Từ biểu thức trên, ta thấy rằng: 𝑃 = 𝑃𝑚𝑎𝑥 khi 𝑅 = 𝑍𝐿

Từ đồ thị, ta có 𝑃 = 𝑃𝑚𝑎𝑥 tại 𝑅 = 10 𝛺


𝑅 (10) 1
⇒𝐿= = = 𝐻∎
𝜔 (100𝜋) 10𝜋

Chọn đáp án D
HDT 32: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 𝑚𝑚, màn quan sát cách
mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 𝐷 và có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 (380 𝑛𝑚 ≤ 𝜆 ≤ 640 𝑛𝑚). Gọi 𝑀 và 𝑁 là hai điểm trên màn cách
vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 𝑚𝑚 và 9,6 𝑚𝑚. Ban đầu, khi 𝐷 = 𝐷1 = 0,8 𝑚 thì tại 𝑀
và 𝑁 là vị trí của các vân sáng giao thoa. Khi 𝐷 = 𝐷2 = 1,6 𝑚 thì hai vị trí 𝑀 và 𝑁 lại là vân
sáng. Tịnh tiến màn từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai
khe từ vị trí cách hai khe một đoạn 𝐷1 đến vị trí cách hai khe một đoạn 𝐷2 . Trong quá trình dịch
chuyển màn, số lần 𝑁 là vị trí của vân sáng (không tính thời điểm ban đầu) là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
 Lời giải:
𝑥 ( 9,6 ) 3
Khi 𝐷 = 𝐷1: 𝑥 𝑁 = ( 6,4)
= 2 ( 1)
𝑀

𝑘𝑁 = 3𝑛
⇒{ ; 𝑚, 𝑛 = 1,2,3,4 …
𝑘𝑀 = 2𝑚
Khi 𝐷 = 𝐷2 = 2𝐷1 bậc vân tại của điểm 𝑀 và 𝑁 sẽ giảm đi 2 lần, một trong hai vị trí là vân tối
(1)
⇒ vị trí này chỉ có thể là 𝑁.

65
𝑎𝑥𝑀 ( 0,5) .( 6,4) 2
Mặc khác: 𝜆 = = (2𝑚) .(0,8) = 𝑚 (2)
𝑘 𝑀𝐷1

Lập bảng cho (2)

𝜆 = 0,5 𝜇𝑚
⇒ {
𝜆 = 0,4 𝜇𝑚

Với:
+ 𝜆 = 0,5 𝜇𝑚 thì 𝑘𝑁 = 12 ⇒ nhận vì khi 𝐷 tăng lên 2 lần tại 𝑁 là vân sáng.

+ 𝜆 = 0,4 𝜇𝑚 thì 𝑘𝑁 = 15 ⇒ loại vì khi 𝐷 tăng lên 2 lần tại 𝑁 sẽ là vân tối.

Vậy, với 𝑘𝑁 = 12 ứng với 𝐷1 thì 𝑘𝑁 = 6 ứng với 𝐷2 thì sẽ có 5 lần 𝑁 trở thành vân sáng

Chọn đáp án C

HDT 33: Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài 𝑙 và 𝑙 + 45 𝑐𝑚 cùng được kích thích để dao
động điều hòa với cùng biên độ. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo hai con lắc đều có phương
thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là lớn nhất
lần thứ ba thì con lắc còn lại ở vị trí có dây treo trùng với phương thẳng đứng lần thứ hai (không
𝑚
tính thời điểm ban đầu). Lấy 𝑔 = 10 2 . Kể từ thời điểm ban đầu (cho rằng vật nặng của hai con
𝑠
lắc chuyển động cùng chiều), thời điểm dây treo của hai con lắc song song nhau lần đầu tiên, gần
nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,5 𝑠. B. 9,0 𝑠. C. 2,5 𝑠. D. 1,5 𝑠.
 Lời giải:
5 𝑇 5
Theo giả thuyết của bài toán: 4 𝑇1 = 𝑇2 ⇒ 𝑇2 =
1 4

( 𝑙+45) 5
Mặc khác: 𝑇~√ 𝐿  √ = ⇒ 𝑙 = 80 𝑐𝑚
𝑙 4

Tần số góc dao động của hai con lắc

(10) 5
𝜔1 = √ = 5 𝜋
(80. 10−2 ) √2 𝑟𝑎𝑑 𝛼1 = 𝛼0 cos ( 𝑡 − )
⇒{ √2 2 𝑟𝑎𝑑
𝑠 𝜋
(10) 𝛼2 = 𝛼0 cos (2√2𝑡 − )
𝜔2 = √ −2 )
= 2√2 2
{ ( 125. 10

Dây treo của hai con lắc song song


𝛼1 = 𝛼2

5 𝜋 𝜋
cos ( 𝑡 − ) = cos (2√2𝑡 − )
√2 2 2
5
𝜋 𝜋 √2
𝑡−
= 2√2𝑡 − + 2𝑘𝜋 𝑡 = 2𝑘𝜋
√2 2 2 2
⇒ ⇔
5 𝜋 𝜋 9√ 2
𝑡 − = − (2√2𝑡 − ) + 2𝑘𝜋 𝑡 = 𝜋 + 2𝑘𝜋
{√ 2 2 2 { 2

66
𝑡 = 2√2𝑘𝜋
⇒{ √ 2𝜋 2√ 2𝑘𝜋 𝑠
𝑡= +
9 9
Từ kết quả trên, ta thấy thời điểm dây treo của hai con lắc song song gần nhất là 𝑡 = 0,49 𝑠

Chọn đáp án A
HDT 34: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm 𝐴 và 𝐵, dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 𝜆. Gọi 𝐶 và 𝐷 là hai phần tử trên mặt nước sao cho 𝐴𝐵𝐶𝐷
là hình vuông và 𝐵𝐷 − 𝐷𝐴 = 3𝜆. Gọi 𝑀là một phần tử trên mặt nước thuộc 𝐴𝐷 và nằm trên một
cực đại giao thoa gần 𝐴 nhất. Khoảng cách 𝐴𝑀 gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,325𝜆. B. 0,424𝜆. C. 0,244𝜆. D. 0,352𝜆.
 Lời giải:
D C

d1 d2

A B

Chọn 𝜆 = 1.
3
Ta có: 𝐵𝐷 − 𝐷𝐴 = (√ 2 − 1)𝐴𝐵 = 3 ⇒ 𝐴𝐵 = √2−1 ≈ 7,24

Vậy, trên mặt nước có 15 dãy cực đại ứng với 𝑘 = 0, ±1. ±7.

Để 𝑀 gần 𝐴 nhất ⇒ 𝑀 là cực đại ứng với 𝑘 = 7


𝑑2 − 𝑑1 = 7 2 2 3 2
{ 2 2 2 ; ( 𝑑1 + 7) = 𝑑1 + (√2−1 ) ⇒ 𝑑1 ≈ 0,247
𝑑2 = 𝑑1 + 𝐴𝐵

Chọn đáp án C

HDT 35: Cho mạch điện gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn cảm u(V)
2 10 −4 +200
thuần có độ tự cảm 𝜋 𝐻 và tụ điện có điện dung 𝐹
𝜋
+100
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều có đồ thị của điện áp theo thời gian có dạng t(10−2 s)
như hình vẽ. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là −200
1/ 3

11𝜋 𝜋
A. 𝑢 𝑐 = 100√ 2cos (100𝜋𝑡 + ) 𝑉. B. 𝑢 𝑐 = 100√ 2 cos (100𝜋t − 12 ) 𝑉.
12
𝜋 𝜋
C. 𝑢 𝑐 = 200√ 2cos (100𝜋t + 12 ) 𝑉. D. 𝑢 𝑐 = 200√ 2 cos (100𝜋t − 12 ) 𝑉.
 Lời giải:
𝜋
Từ đồ thị, ta có: 𝑢 = 200 cos (100𝜋𝑡 − ) 𝑉
3

Cảm kháng và dung kháng của mạch: 𝑍𝐿 = 200 𝛺, 𝑍𝐶 = 100 𝛺

67
Phức hóa 11𝜋
⇒ 𝑢 𝐶 = 100√2cos (100𝜋𝑡 + ) 𝑉
12
Chọn đáp án A

HDT 36: Theo mẫu nguyên tử Bohr, trong nguyên tử Hidro, xem chuyển động của electron quanh hạt nhân
là chuyển động tròn đều. Cho 𝑒 = 1,6.10−19 𝐶, khối lượng electron là 𝑚 = 9,1.10−31 𝑘𝑔, bán
kính Bohr là 𝑟0 = 5,3.10−11 𝑚. Tốc độ của electron trên quỹ đạo 𝑀 có giá trị gần bằng kết quả
nào sau đây?
𝑚 𝑚 𝑚 𝑚
A. 546415 𝑠 . B. 2185660 𝑠 . C. 728553 𝑠 . D. 1261891 𝑠 .
 Lời giải:
𝑞2
Phương trình động lực học cho chuyển động của electron 𝐹 = 𝑚𝑎 ⇒ 𝑘 𝑟2 = 𝑚𝑎 (1)
𝑛

𝑣2𝑛
electron chuyển động tròn đều, lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm: 𝑎 = 𝑎ℎ𝑡 = (2)
𝑟𝑛

𝑞 𝑘 (1,6.10−19 ) ( 9.109 ) 𝑚
Từ (1) và (2): ⇒ 𝑣𝑛 = 𝑛 √𝑚𝑟  𝑣𝑛 = ( 3)
√ (9,1.10 −31 ).(5,3.10 −11 ) = 728553 𝑠
0

Chọn đáp án C

HDT 37: Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Hình bên mô tả một u(cm)
phần hình dạng của sợi dây tại hai thời điểm 𝑡1 và 𝑡2 = 𝑡1 +
+3
0,8 𝑠 (đường nét liền và đường nét đứt). 𝑀 là một phần tử
O
dây ở điểm bụng. Tốc độ của 𝑀 tại các thời điểm 𝑡1 và 𝑡2 t(s)

lần lượt là 𝑣1 và 𝑣2 với 𝑣 =


𝑣2 3√6
. Biết 𝑀 tại thời điểm 𝑡1 có −3
1 8
vectơ gia tốc ngược chiều với chiều chuyển động của nó,
thời điểm 𝑡2 thì vectơ gia tốc lại cùng chiều chuyển động
và trong khoảng thời gian từ 𝑡1 đến 𝑡2 thì 𝑀 đạt tốc độ cực
đại 𝑣max một lần. Giá trị 𝑣max gần nhất với giá trị nào sau
đây?
𝑐𝑚 𝑐𝑚 𝑐𝑚 𝑐𝑚
A. 20 . B. 20 . C. 25 . D. 34 .
𝑠 𝑠 𝑠 𝑠
 Lời giải:

−4 −2 +3 +4
y

2
√1− (𝑢2 )
𝑣2 3√6
Ta có: 𝑣 = 𝐴
2
= 8
1 √1− (𝑢1 )
𝐴

68
2
𝑢 = −2 √1−( +3 )
3√6
Từ đồ thị: { 1 𝑚𝑚  𝐴
= ⇒ 𝐴 = 6 𝑐𝑚
𝑢 2 = +3 √1−(2 )
2 8
𝐴

2 3
[𝜋+cos−1 ( )+cos−1 ( )] 𝑟𝑎𝑑
Mặc khác, từ giản đồ ta có: ∆𝑡 = 6 6
= 0,8 𝑠 ⇒ 𝜔 = 5,66
𝜔 𝑠

𝑐𝑚
Tốc độ cực đại của phần tử bụng song:𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝜔𝐴  𝑣𝑚𝑎𝑥 = (5,66). (6) = 24,96 𝑠

Chọn đáp án D
HDT 38: Pôlôni 210 206
84 𝑃𝑜 là chất phóng xạ 𝛼 có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt nhân chì 82 𝑃𝑏.
Ban đầu (𝑡 = 0), một mẫu có khối lượng 105,00 𝑔 trong đó 40% khối lượng của mẫu là chất
phóng xạ pôlôni 21084 𝑃𝑜, phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt 𝛼 sinh ra
trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân bằng số khối
của chúng tính theo đơn vị 𝑢. Tại thời điểm 𝑡 = 276 ngày, khối lượng của mẫu là
A. 41,25 𝑔. B. 101,63 𝑔. C. 104,4 𝑔. D. 104,25 𝑔.
 Lời giải:
Khối lượng 𝑃𝑜 có tính phóng xạ trong mẫu: 𝑚 0 = 0,4𝑀0
𝑡

𝑁𝑃𝑜 = 𝑁0 2 𝑇
Từ định luật phân rã phóng xạ, ta có: { 𝑡
𝑁𝑃𝑏 = 𝑁0 (1 − 2−𝑇 )
𝑡

𝑁 𝑚 𝑃𝑜 = 𝑚 0 2−𝑇
Mặc khác: 𝑚 = 𝐴 ⇒ { 𝐴
𝑡
𝑁𝐴
𝑚 𝑃𝑏 = 𝐴𝑃𝑏 𝑚 0 (1 − 2−𝑇 )
𝑃𝑜

𝑡 𝑡
𝐴
Khối lượng của mẫu: 𝑚 = 0,6𝑀0 + 𝑚 𝑃𝑜 + 𝑚 𝑃𝑏 = 𝑚 0 2−𝑇 + 𝐴𝑃𝑏 𝑚 0 (1 − 2− 𝑇 )
𝑃𝑜


𝑡 𝐴𝑃𝑏 𝑡
𝑚 = 0,6𝑀0 + 0,4𝑀0 [2 𝑇 + (1 − 2−𝑇 )]
𝐴𝑃𝑜
276 (206) 276
𝑚 = 0,6. (105) + 0,4. (105) [2−138 + (1 − 2−138 )] = 104,4 𝑔
(210)

Chọn đáp án C

HDT 39: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 𝑙 0 = 30 𝑐𝑚, có độ m2
𝑁
cứng 𝑘 = 100 𝑚 , vật nặng 𝑚 2 = 150 𝑔 được đặt lên vật 𝑚 1 = 250 𝑔. Bỏ m1
𝑚
qua mọi lực cản. Lấy 𝑔 = 10 = 𝜋 2 𝑠2 . Lúc đầu ép hai vật xuống đến vị trí
lò xo bị nén một đoạn 12 𝑐𝑚 rồi thả nhẹ để hai vật chuyển động theo k

phương thẳng đứng. Khi vật 𝑚 2 đi lên rồi dừng lại lần đầu tiên, chiều dài
của lò xo có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 22,4 𝑐𝑚. B. 28,6 𝑐𝑚.
C. 24,5 𝑐𝑚. D. 30,5 𝑐𝑚.

 Lời giải:

69
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

𝑚1 + 𝑚2 (250. 10−3 ) + (150. 10−3 )


∆𝑙0 = 𝑔= . (10) = 4 𝑐𝑚
𝑘 (100)
Ép hai vật đến vị trí lò xo nén 12 𝑐𝑚 rồi thả nhẹ ⇒ sau đó hệ hai vật dao động điều hòa quanh
vị trí cân bằng với biên độ 𝐴1 = 8 𝑐𝑚

Cho đến khi chúng tách rời nhau.

Giai đoạn 1: Hai vật chưa rời khỏi nhau

𝑘 ( 100) 𝑟𝑎𝑑
Tần số góc của dao động: 𝜔1 = √ = √( = 5𝜋
𝑚 1 +𝑚2 250.10 −3 ) +( 150.10 −3 ) 𝑠

Phương trình động lực học cho chuyển động của vật 𝑚 2 : 𝑚 2 𝑔 − 𝑁 = −𝑚 2 𝜔12 𝑥 (1)
(1) 𝑔 ( 10)
Tại vị trí 𝑚 2 rời khỏi vật 𝑚 1 thì: 𝑁 = 0 ⇒ 𝑥 = − 𝜔2 = − (5𝜋) 2 = −4 𝑐𝑚
1

√3 √3 𝑐𝑚
⇒ 𝑣rời = 𝜔1 𝐴1 = (5𝜋). (8) = 20𝜋√3
2 2 𝑠
Giai đoạn 2: Hai vật tách rời khỏi nhau
Vật 𝑚 1 dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn
2,5 𝑐𝑚

𝑘 (100) 𝑟𝑎𝑑
𝜔2 = √ =√ = 20
𝑚1 (250. 10−3 ) 𝑠

2
20𝜋 √3
𝐴2 = √ (−2,5)2 +( ) = 6,00 𝑐𝑚
20

𝜋 2,5
⇒ 𝑥 1 = 6,00 cos [20𝑡 + + sin−1 ( )] 𝑐𝑚
2 6,00
𝑥 1 = 6,00 cos[20𝑡 + 3,57] 𝑐𝑚 (2)

Thời gian chuyển động của vật 𝑚 2 từ thời điểm rời khỏi 𝑚 1 đến khi đạt độ cao cực đại

𝑣rời (20𝜋√ 3. 10−2 )


𝑡= = = 0,11 𝑠
𝑔 (10)
(2)
⇒ 𝑥 1 = 5,22 𝑐𝑚

Chiều dài của lò xo lúc này: 𝑙 = (30) − (2,5) − (5,22) = 22,28 𝑐𝑚

Chọn đáp án A

HDT 40: Người ta cần truyền tải điện năng từ nơi phát điện 𝐴 đến nơi tiêu thụ 𝐵 bằng đường dây truyền
tải một pha có điện trở 𝑅 = 10 𝛺 không đổi, nơi tiêu thụ có điện áp hiệu dụng 𝑈 = 220 𝑉. Hiệu
suất truyền tải là 𝐻 = 80%, hệ số công suất của toàn mạch là cos 𝜑𝐴 = 0,8. Công suất nơi tiêu
thụ có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?

70
A. 603 𝑊. B. 644 𝑊. C. 632 𝑊. D. 615 𝑊.
 Lời giải:

U tt

A B

U

Theo giả thuyết bài toán: 𝜑𝐴 = cos −1 (0,8) = 36,870


tan 𝜑𝐴 ( 0,75)
Ta có: tan 𝜑𝐴 = 𝐻 tan 𝜑𝐵 ⇒ 𝜑𝐵 = tan−1 ⇒ 𝜑𝐵 = tan−1 ( 0,8)
= 43,150
𝐻

∆𝑈 𝑈𝑡𝑡
Từ giản đồ vecto: =
sin ( 43,150 −36,87 0 ) sin ( 36,87 0 )

𝑈𝑡𝑡 sin (43,150 − 36,870 ) (220).sin (43,150 − 36,870 )


⇒ ∆𝑈 = = = 40,10 𝑉
sin(36,870 ) sin(36,870 )
∆𝑈 (40,10 )
⇒𝐼= = = 4,01 𝐴
𝑅 (10)

Công suất nơi tiêu thụ: 𝑃𝑡𝑡 = 𝑈𝑡𝑡 𝐼 cos 𝜑𝐵

𝑃𝑡𝑡 = (220). (4,01) cos(43,150 ) = 643,7 𝑊

Chọn đáp án B

71
TÀI LIỆU LIVESTREAM CHO HỌC SINH 2K5

ĐỀ THI THỬ NẮM CHẮC 8 ĐIỂM ĐẠI HỌC 2023

ĐỀ SỐ 5 | VẬT LÝ 12
THẦY DĨ THÂM Tổng ôn toàn diện giữa kỳ – cuối kì – Đại học

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1 ; 1 u = 931,5 MeV/c2 .

HDT 1: Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi


A. nung nóng khối chất lỏng ở nhiệt độ cao.
B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.
C. nung nóng khối chất rắn ở nhiệt độ cao.
D. ngưng tụ hơi nóng sáng của chất rắn có tỉ khối lớn.
HDT 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do 𝑔. Ở vị
trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆𝑙. Tần số dao động 𝑓 của con lắc được xác định theo công
thức
∆𝑙 1 ∆𝑙 𝑔 1 𝑔
A. 𝑓 = 2𝜋√ 𝑔 . B. 𝑓 = √𝑔 . C. 𝑓 = 2𝜋√∆𝑙. D. 𝑓 = √∆𝑙.
2𝜋 2𝜋

HDT 3: Một con lắc đơn có gắn vật nhỏ khối lượng 𝑚 dao động điều hoà. Nếu giảm khối lượng đi 4 lần
thì chu kì dao động của con lắc sẽ
A. không thay đổi. B. giảm bốn lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.
HDT 4: Cho mạch điện xoay chiều 𝑅𝐿𝐶 mắc nối tiếp. Gọi 𝑈 là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; 𝑈𝑅 , 𝑈𝐿 ,
𝑈𝐶 lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 𝑅, cuộn cảm thuần 𝐿, và tụ điện 𝐶. Biểu thức
không thể xảy ra là
A. 𝑈𝐿 > 𝑈. B. 𝑈𝑅 > 𝑈𝐶. C. 𝑈𝑅 > 𝑈. D. 𝑈𝑅 = 𝑈𝐿 = 𝑈.
HDT 5: Từ một trạm phát sóng tại mặt đất, sóng điện từ được phát thẳng đứng hướng lên trên. Nếu tại
thời điểm 𝑡 thành phần từ trường hướng về hướng Đông thì thành phần điện trường sẽ hướng
A. thẳng đứng hướng xuống. B. về phía Bắc.
C. về phía Tây. D. về phía Nam.
HDT 6: Trong hiện tượng quang điện ngoài, nếu một kim loại có công thoát electron là 𝐴, hấp thu một
photon có năng lượng ℎ𝑓 > 𝐴 thì electron sẽ bứt ra khỏi kim loại với động năng ban đầu bằng
A. 𝐴. B. ℎ𝑓. C. ℎ𝑓 + 𝐴. D. ℎ𝑓 − 𝐴.
HDT 7: Công của lực tĩnh điện làm dịch chuyển điện tích 𝑄 từ điểm 𝐴 tới điểm 𝐵 trong điện trường sẽ
phụ thuộc vào
A. khoảng cách 𝐴𝐵. B. quãng đường điện tích di chuyển từ 𝐴 tới 𝐵.
C. tọa độ của 𝐴 và 𝐵. D. quỹ đạo đi từ 𝐴 tới 𝐵.

72
HDT 8: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. từ trường quay và tương tác từ.
C. sự lan truyền của điện từ trường. D. cộng hưởng điện.
HDT 9: Đặt một điện áp 𝑢 = 𝑈0 cos (𝜔𝑡) (𝑈0 và 𝜔 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở
thuần. Gọi 𝑈 là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; 𝑖, 𝐼0 , 𝐼 lần lượt là giá trị tức thời, giá
trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
𝑢2 𝑖2 𝑈 𝐼 1 𝑢 𝑖 𝑢2 𝑖2
A. + = 1. B. + = . C. + = √ 2. D. − = 0.
𝑈02 𝐼02 𝑈0 𝐼0 √2 𝑈0 𝐼0 𝑈02 𝐼02

HDT 10: Hiện tượng phóng xạ và sự phân hạch hạt nhân


A. đều có sự hấp thụ nơtrôn chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
HDT 11: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 𝑘𝐻𝑧. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. D. Siêu âm có thể truyền trong chân không.
HDT 12: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng
anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà
anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.
HDT 13: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5
thành phần đơn sắc: tím, chàm, đỏ, cam, vàng. Tia ló đơn sắc màu vàng đi là là mặt nước (sát với
mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu vàng, các tia ló ra ngoài không
khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, chàm, cam. B. đỏ, chàm, cam. C. đỏ, cam. D. chàm, tím.
HDT 14: Một vật dao động điều hoà với cơ năng 𝐸 (gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng). Khi động
𝐸
năng bằng 5 , thế năng sẽ bằng
𝐸 4𝐸 5𝐸
A. 5 . B. 5
. C. 5𝐸. D. 4
.

HDT 15: Một nguồn điện có suất điện động , duy trì trong mạch một dòng điện có cường độ 𝐼. Công suất
của nguồn điện này được xác định bởi công thức

A. 𝑃 = 𝐼 . B. 𝑃 = 𝐼. C. 𝑃 = 2 𝐼. D. 𝑃 = 𝐼 2 .

HDT 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 2 cos(𝜋𝑡 + 𝜑0 ) 𝑐𝑚, 𝑡 được tính bằng
giây. Tại thời điểm 𝑡 = 0 chất điểm đi qua vị trí 𝑥 = −1 𝑐𝑚 theo chiều âm. Giá trị của 𝜑0 là
2𝜋 𝜋 2𝜋 𝜋
A. − 𝑟𝑎𝑑. B. 2 𝑟𝑎𝑑. C. 𝑟𝑎𝑑. D. 3 𝑟𝑎𝑑.
3 3

HDT 17: Kết quả đo được trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc qua khe Young là 𝑎 = 0,5 𝑚𝑚,
𝐷 = 2 𝑚 và khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp bằng 12 𝑚𝑚. Ta xác định được bước sóng
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,4 𝜇𝑚. B. 0,7 𝜇𝑚. C. 0,6 𝜇𝑚. D. 0,5 𝜇𝑚.
HDT 18: Một sóng điện từ có tần số 25 𝑀𝐻𝑧 thì có chu kì là
A. 4.10−2 𝑠. B. 4.10−5 𝑠. C. 4.10−8 𝑠. D. 4.10−11 𝑠.

73
𝑚
HDT 19: Một sóng âm có tần số 𝑓 = 100 Hz truyền trong không khí với vận tốc 𝑣 = 340 thì bước sóng
𝑠
của sóng âm đó là
A. 340 𝑚. B. 3,4 𝑚. C. 34 𝑐𝑚. D. 170 𝑚.
HDT 20: Trong tổng hợp hai dao động thành phần 𝑥 1 = 𝐴1 cos (𝜔𝑡) và 𝑥 2 = 𝐴2 cos(𝜔𝑡 + 𝜑)ta thu được
𝑥 = 𝐴 cos(𝜔𝑡 + 𝛼); 𝐴1 , 𝐴2 và 𝜔 không đổi. Giá trị của 𝜑 để 𝐴 cực đại là
𝜋 𝜋
A. 0. B. 2 . C. 𝜋. D. 4 .

HDT 21: Đơn vị của cường độ âm 𝐼 là


𝑊 𝑉
A. 𝐵. B. 𝑑𝐵. C. 𝑚2 . D. 𝑚2 .

HDT 22: Trong nguyên tử Hiđrô theo mẫu nguyên tử của Bo, tỉ số bán kính quỹ đạo của electron ở trạng
thái dừng 𝑃 và trạng thái dừng 𝑀 là
25
A. 6. B. . C. 4. D. 9.
4

HDT 23: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang – phát quang.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
HDT 24: Nguồn sáng đơn sắc phát ra 1,887.1016 photon có bước sóng 18,75 𝑛𝑚 trong mỗi giây. Công
suất của nguồn là
A. 0,2 𝑊. B. 0,1 𝑊. C. 0,3 𝑊. D. 0,4 𝑊.
HDT 25: Đoạn mạch 𝑅𝐿𝐶 mắc nối tiếp với 𝑅 là điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm 𝐿, tụ điện có điện dung
10−3
𝐶= 𝐹. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là 𝑢 = 𝑈0 cos(100𝜋𝑡) V, để dòng điện qua 𝑅 cùng pha
𝜋
với điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì 𝐿 có giá trị là
0,01 10 0,1 1
A. 𝐻. B. 𝐻. C. 𝐻. D. 𝐻.
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋

HDT 26: Một con lắc đơn với dây treo dài 𝑙, vật nặng có khối lượng 𝑚 dao động điều hòa với biên độ góc
nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 𝑔. Tại thời điểm 𝑡, li độ cong của con lắc là 𝑠. Đại lượng 𝐹 =
𝑚𝑔𝑠
− được gọi là
𝑙
A. lực căng của sợi dây. B. lực kéo về của con lắc.
C. trọng lượng của con lắc. D. lực hướng tâm của con lắc.
HDT 27: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu của một cuộn dây không thuần cảm thì đo được tổng trở
của mạch là 𝑍. Biết cuộn dây có điện trở trong là 𝑟 và cảm kháng đối với dòng điện xoay chiều
trên là 𝑍𝐿 . Hệ số công suất của đoạn dây là
𝑍 𝑟 𝑟 𝑍
A. cos 𝜑 = . B. cos 𝜑 = . C. cos 𝜑 = 𝑍. D. cos 𝜑 = 𝑟 .
𝑍𝐿 𝑍𝐿

HDT 28: Ở máy biến áp lí tưởng. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 𝑈1
và 𝑈2 ; tương ứng với cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp là 𝐼1 và 𝐼2 . Hệ
thức nào sau đây là đúng?
A. 𝑈1 𝐼2 = 𝑈2 𝐼1 . B. 𝑈1 𝐼1 = 𝑈2 𝐼2 . C. 𝑈1 𝐼2 = 2𝑈2 𝐼1. D. 2𝑈1 𝐼2 = 𝑈2 𝐼1 .
HDT 29: Đồng vị 238
92 𝑈 phân rã theo một chuỗi phóng xạ 𝛼 và 𝛽 liên tiếp, sau cùng biến thành đồng vị
206
82 𝑃𝑏 bền. Số phóng xạ 𝛼 và 𝛽 là
A. 6 phóng xạ 𝛼 và 8 phóng xạ 𝛽− . B. 6 phóng xạ 𝛼 và 8 phóng xạ 𝛽+ .
C. 8 phóng xạ 𝛼 và 6 phóng xạ 𝛽+ . D. 8 phóng xạ 𝛼 và 6 phóng xạ 𝛽− .

74
HDT 30: Một vùng không gian 𝐴𝐵𝐶𝐷 có từ trường đều A B
⃗⃗⃗ vuông góc với mặt
với vecto cảm ứng từ 𝐵
phẳng giấy, chiều hướng ra ngoài như hình E F

vẽ. Một khung dây kim loại 𝐸𝐹𝐺𝐻di chuyển v B


từ ngoài vào trong vùng không gian có từ
trường. Tại thời điểm khung dây đi vào từ H G

trường một phần (phần còn lại vẫn nằm ngoài D


C
từ trường) thì
A. chưa xuất hiện dòng điện cảm ứng trong
khung dây.
B. dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều
kim đồng hồ.
C. dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều
kim đồng hồ.
D. dòng điện cảm ứng đã xuất hiện nhưng đổi
chiều liên tục.

HDT 31: Chiếu một tia sáng xiên góc đến mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, đồng tính. Tại
điểm tới, nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, góc tới bằng 600 thì chiết suất tỉ đối
giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là
A. 0,58. B. 0,71. C. 1,33. D. 1,73.
HDT 32: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 𝑒𝑉. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt
hai bức xạ có bước sóng là 𝜆 1 = 0,45 𝜇𝑚 và 𝜆 1 = 0,50 𝜇𝑚. Bức xạ nào có khả năng gây ra hiện
tượng quang điện đối với kim loại này là
A. chỉ có bức xạ có bước sóng 𝜆 1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. chỉ có bức xạ có bước sóng 𝜆 2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
6,02.1023 1 1
HDT 33: Khi một hạt nhân 235
92 𝑈 bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 𝑀𝑒𝑉. Cho 𝑁𝐴 = ,
𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙
235 𝑔
khối lượng mol của 92 𝑈 là 235 𝑚𝑜𝑙 . Nếu 1 𝑔 235
92 𝑈 bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra
xấp xỉ bằng
A. 8,2.1016 𝐽. B. 8,2.1010 𝐽. C. 5,1.1016 𝐽. D. 8,5.1010 𝐽.
HDT 34: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp 𝐴, 𝐵 dao động cùng pha với
𝑐𝑚
cùng tần số 20 𝐻𝑧. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 , 𝐴𝐵 = 8 𝑐𝑚. Một đường tròn
𝑠
có bán kính 𝑅 = 3,5 𝑐𝑚 và có tâm tại trung điểm 𝑂 của 𝐴𝐵, nằm trong mặt phẳng chứa các vân
giao thoa. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là
A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.

75
HDT 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 𝜆 (với 380 𝑛𝑚 ≤ 𝜆 ≤ 760 𝑛𝑚). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 𝑚. Trên màn, tại điểm 𝑀 cách vân trung
tâm 𝑂 một khoảng 𝑂𝑀 = 6,5 𝑚𝑚 cho vân sáng và trung điểm của 𝑂𝑀 là một vân tối. Giá trị
của 𝜆 gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 648 𝑛𝑚. B. 430 𝑛𝑚. C. 525 𝑛𝑚. D. 712 𝑛𝑚.
HDT 36: Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn (1) và (2) có chiều dài lần lượt là 𝑙 và 4𝑙 có thể dao động
điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu kéo vật nặng của con lắc (1) đến vị trí
dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 𝛼0 , con lắc (2) đến vị trí dây treo hợp với phương
𝛼
thẳng đứng một góc 20 rồi đồng thời thả nhẹ. Tại vị trí dây treo của hai con lắc song song nhau
lần đầu tiên thì dây treo hai con lắc hợp với phương thẳng đứng môt góc
A. 0,42𝛼0 . B. 0,22𝛼0. C. −0,42𝛼0. D. 0,57𝛼0 .
HDT 37: Trên một sợi dây đàn hồi 𝐴𝐵 đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Gọi 𝑑 là khoảng cách từ 𝐴
đến vị trí cân bằng của điểm bụng xa nó nhất. Khi trên dây có 𝑘 bụng sóng thì 𝑑 = 88,0 𝑐𝑚 và
khi trên dây có 𝑘 + 4 bụng sóng thì 𝑑 = 91,2 𝑐𝑚. Chiều dài của sợi dây 𝐴𝐵 gần nhất giá trị nào
sau đây?
A. 95,4 𝑐𝑚. B. 96,4 𝑐𝑚. C. 95,2 𝑐𝑚. D. 97,0 𝑐𝑚.
𝜋
HDT 38: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos (100𝜋𝑡 + ) (𝑡 được (rad)
4
tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn
dây không thuần cảm có điện trở hoạt động là 𝑟 = 28 𝛺.
0,5
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi pha dao động của
cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian 𝑡. Hệ số tự
cảm của cuộn dây bằng O
t
A. 0,21 𝐻. B. 0,09 𝐻.
C. 0,11 𝐻. D. 0,10 𝐻.

HDT 39: Đặt hiệu điện thế 𝑢 = 𝑈 √2 cos(100𝜋𝑡)V vào hai đầu đoạn mạch 𝐴𝐵 nối tiếp theo thứ tự: đoạn
mạch 𝐴𝑀 gồm tụ điện có điện dung 𝐶, đoạn mạch 𝑀𝑁 chứa cuộn cảm có độ tự cảm 𝐿 1 và điện
trở trong 𝑟, đoạn mạch 𝑁𝐵 chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 2 . Biết điện áp trên 𝑀𝐵 sớm pha
𝜋
hơn điện áp trên 𝐴𝑁 là ; 𝑈𝑀𝐵 = 2𝑈𝐴𝑁 ; hệ số công suất trên đoạn mạch 𝐴𝐵 bằng hệ số công suất
3
trên đoạn mạch 𝑀𝑁 và bằng 𝑘. Giá trị của 𝑘 là
A. 0,78. B. 0,56. C. 0,87. D. 0,75.
HDT 40: Keo vàng phóng xạ ( 198 𝐴𝑢 ) có chu kì bán ra là 2,7 ngày, được sử dụng trong điều trị bệnh ung
thư. Để tạo ra một liều phóng xạ, người ta cần sử dụng một khối lượng phóng xạ thích hợp 198 𝐴𝑢
sao cho trong mỗi phút số tia phóng xạ mà 198 𝐴𝑢 là 5,55.1014 tia. Lấy khối lượng mol của 198 𝐴 𝑢
𝑔𝑎𝑚
là 198 . Khối lượng của đồng vị 198 𝐴𝑢 thích hợp để tạo ra liều phóng xạ trên là
𝑚𝑜𝑙
A. 1,204 𝑚𝑔. B. 1,024 𝑚𝑔. C. 1,240 𝑚𝑔. D. 1,402 𝑚𝑔.

76
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.D 3.A 4.C 5.D 6.D 7.C 8.A 9.D 10.D

11.D 12.D 13.C 14.B 15.B 16.C 17.C 18.C 19.B 20.A

21.C 22.C 23.B 24.A 25.C 26.B 27.C 28.B 29.D 30.B

31.D 32.B 33.B 34.C 35.C 36.A 37.A 38.C 39.D 40.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


HDT 1: Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi
A. nung nóng khối chất lỏng ở nhiệt độ cao.
B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.
C. nung nóng khối chất rắn ở nhiệt độ cao.
D. ngưng tụ hơi nóng sáng của chất rắn có tỉ khối lớn.
 Lời giải:

Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.
Chọn đáp án B

HDT 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do 𝑔. Ở vị
trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆𝑙. Tần số dao động 𝑓 của con lắc được xác định theo công
thức
∆𝑙 1 ∆𝑙 𝑔 1 𝑔
A. 𝑓 = 2𝜋 √ 𝑔 . B. 𝑓 = 2𝜋
√𝑔 . C. 𝑓 = 2𝜋√∆𝑙. D. 𝑓 = √ .
2𝜋 ∆𝑙

 Lời giải:

1 𝑔
Tần số dao động riêng của con lắc lò xo treo thẳng đứng: 𝑓 = √
2𝜋 ∆𝑙

Chọn đáp án D
HDT 3: Một con lắc đơn có gắn vật nhỏ khối lượng 𝑚 dao động điều hoà. Nếu giảm khối lượng đi 4 lần
thì chu kì dao động của con lắc sẽ
A. không thay đổi. B. giảm bốn lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.
 Lời giải:
Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng, do đó việc
tăng hay giảm khối lượng m của vật không làm thay đổi chu kì của con lắc đơn.

Chọn đáp án A
HDT 4: Cho mạch điện xoay chiều 𝑅𝐿𝐶 mắc nối tiếp. Gọi 𝑈 là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; 𝑈𝑅 , 𝑈𝐿 ,
𝑈𝐶 lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 𝑅, cuộn cảm thuần 𝐿, và tụ điện 𝐶. Biểu thức
không thể xảy ra là

77
A. 𝑈𝐿 > 𝑈. B. 𝑈𝑅 > 𝑈𝐶. C. 𝑈𝑅 > 𝑈. D. 𝑈𝑅 = 𝑈𝐿 = 𝑈.
 Lời giải:

Ta có: 𝑈𝑅 = √𝑈 2 − (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶 )2 ⇒ 𝑈𝑅 ≤ 𝑈 ⇒ 𝑈𝑅 > 𝑈 là không thể xảy ra.

Chọn đáp án C

HDT 5: Từ một trạm phát sóng tại mặt đất, sóng điện từ được phát thẳng đứng hướng lên trên. Nếu tại
thời điểm 𝑡 thành phần từ trường hướng về hướng Đông thì thành phần điện trường sẽ hướng
A. thẳng đứng hướng xuống. B. về phía Bắc.
C. về phía Tây. D. về phía Nam.
 Lời giải:
Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ thì các vecto (E ) , (B ) và (v ) theo thứ tự tạo
thành một tam diện thuận ⇒ nếu sóng điện từ hướng thẳng đứng lên trên, thành phần từ hướng
về hướng Đông thì thành phần điện sẽ hướng về hướng Nam.

Chọn đáp án D

HDT 6: Trong hiện tượng quang điện ngoài, nếu một kim loại có công thoát electron là 𝐴, hấp thu một
photon có năng lượng ℎ𝑓 > 𝐴 thì electron sẽ bứt ra khỏi kim loại với động năng ban đầu bằng
A. 𝐴. B. ℎ𝑓. C. ℎ𝑓 + 𝐴. D. ℎ𝑓 − 𝐴.
 Lời giải:
Công thức Einstein về hiện tượng quang điện: ℎ𝑓 = 𝐴 + 𝐾0𝑚𝑎𝑥 ⇒ 𝐾0𝑚𝑎𝑥 = ℎ𝑓 − 𝐴

Chọn đáp án D

HDT 7: Công của lực tĩnh điện làm dịch chuyển điện tích 𝑄 từ điểm 𝐴 tới điểm 𝐵 trong điện trường sẽ
phụ thuộc vào
A. khoảng cách 𝐴𝐵. B. quãng đường điện tích di chuyển từ 𝐴 tới 𝐵.
C. tọa độ của 𝐴 và 𝐵. D. quỹ đạo đi từ 𝐴 tới 𝐵.
 Lời giải:
Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi chỉ phụ thuộc vào vị trí của
điểm đầu A và điểm cuối B trong điện trường.
Chọn đáp án C

HDT 8: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. từ trường quay và tương tác từ.
C. sự lan truyền của điện từ trường. D. cộng hưởng điện.
 Lời giải:

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Chọn đáp án A

HDT 9: Đặt một điện áp 𝑢 = 𝑈0 cos (𝜔𝑡) (𝑈0 và 𝜔 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở
thuần. Gọi 𝑈 là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; 𝑖, 𝐼0 , 𝐼 lần lượt là giá trị tức thời, giá
trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
𝑢2 𝑖2 𝑈 𝐼 1 𝑢 𝑖 𝑢2 𝑖2
A. 𝑈2 + 𝐼2 = 1. B. 𝑈 + 𝐼 = . C. 𝑈 + 𝐼 = √ 2. D. 𝑈2 − 𝐼2 = 0.
0 0 0 0 √2 0 0 0 0

78
 Lời giải:

𝑢 𝑈0 𝑖 2 𝑢 2
Hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng dao động cùng pha 𝑖 = ⇒ (𝐼 ) − (𝑈 ) = 0
𝐼0 0 0

Chọn đáp án D

HDT 10: Hiện tượng phóng xạ và sự phân hạch hạt nhân


A. đều có sự hấp thụ nơtrôn chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
 Lời giải:

Hiện tượng phóng xạ và phản ứng phân hạch đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Chọn đáp án D

HDT 11: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 𝑘𝐻𝑧. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. D. Siêu âm có thể truyền trong chân không.
 Lời giải:
Sóng siêu âm là sóng âm do đó không truyền được trong chân không ⇒ D sai.

Chọn đáp án D

HDT 12: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng
anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà
anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.
 Lời giải:

Sóng truyền thông qua vệ tinh là sóng cực ngắn.


Chọn đáp án D

HDT 13: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5
thành phần đơn sắc: tím, chàm, đỏ, cam, vàng. Tia ló đơn sắc màu vàng đi là là mặt nước (sát với
mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu vàng, các tia ló ra ngoài không
khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, chàm, cam. B. đỏ, chàm, cam. C. đỏ, cam. D. chàm, tím.
 Lời giải:
Tia ló màu vàng đi sát mặt nước ⇒ đã bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần với tia đơn
sắc vàng, lúc này 𝑖 = 𝑖𝑔ℎ𝑉 .

+ Các ánh sáng đơn sắc có chiết suất với nước lớn hơn chiết suất của ánh sáng vàng với nước
có góc tới giới hạn nhỏ hơn 𝑖𝑔ℎ𝑉 → đều bị phản xạ toàn phần (chàm, tím).

+ Các tia ló ra ngoài không khí là đỏ, cam.

Chọn đáp án C

HDT 14: Một vật dao động điều hoà với cơ năng 𝐸 (gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng). Khi động
𝐸
năng bằng , thế năng sẽ bằng
5

79
𝐸 4𝐸 5𝐸
A. 5 . B. . C. 5𝐸. D. .
5 4
 Lời giải:
𝐸 4𝐸
Thế năng dao động của vật: 𝐸𝑡 = 𝐸 − 𝐸𝑑 = (𝐸 ) − ( ) =
5 5

Chọn đáp án B

HDT 15: Một nguồn điện có suất điện động , duy trì trong mạch một dòng điện có cường độ 𝐼. Công suất
của nguồn điện này được xác định bởi công thức

A. 𝑃 = 𝐼 . B. 𝑃 = 𝐼. C. 𝑃 = 2 𝐼. D. 𝑃 = 𝐼 2 .
 Lời giải:
Công suất của nguồn điện:𝑃 = 𝐼

Chọn đáp án B

HDT 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 2 cos(𝜋𝑡 + 𝜑0 ) 𝑐𝑚, 𝑡 được tính bằng
giây. Tại thời điểm 𝑡 = 0 chất điểm đi qua vị trí 𝑥 = −1 𝑐𝑚 theo chiều âm. Giá trị của 𝜑0 là
2𝜋 𝜋 2𝜋 𝜋
A. − 𝑟𝑎𝑑. B. 2 𝑟𝑎𝑑. C. 𝑟𝑎𝑑. D. 3 𝑟𝑎𝑑.
3 3
 Lời giải:

t = 0,5

0
−2 +2
−1 O x

𝑥 = +1 𝑐𝑚 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Tại thời điểm 𝑡 = 0 { ⇔ 𝑂𝑀
𝑣 <0
2𝜋
Từ hình vẽ, ta có 𝜑0 = 3
𝑟𝑎𝑑

Chọn đáp án C
HDT 17: Kết quả đo được trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc qua khe Young là 𝑎 = 0,5 𝑚𝑚,
𝐷 = 2 𝑚 và khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp bằng 12 𝑚𝑚. Ta xác định được bước sóng
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,4 𝜇𝑚. B. 0,7 𝜇𝑚. C. 0,6 𝜇𝑚. D. 0,5 𝜇𝑚.
 Lời giải:
𝐷𝜆
Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp: ∆𝑥 1−6 = 5𝑖 = 5 𝑎

𝑎∆𝑥 (0,5.10−3 ). (12.10−3 )


⇒𝜆= = = 0,6 𝜇𝑚
5𝐷 5. (2)

Chọn đáp án C

80
HDT 18: Một sóng điện từ có tần số 25 𝑀𝐻𝑧 thì có chu kì là
A. 4.10−2 𝑠. B. 4.10−5 𝑠. C. 4.10−8 𝑠. D. 4.10−11 𝑠.
 Lời giải:
1 1
Chu kì của sóng điện từ: 𝑇 = 𝑓 = (25.106 ) = 4.10−8 𝑠

Chọn đáp án C
𝑚
HDT 19: Một sóng âm có tần số 𝑓 = 100 Hz truyền trong không khí với vận tốc 𝑣 = 340 thì bước sóng
𝑠
của sóng âm đó là
A. 340 𝑚. B. 3,4 𝑚. C. 34 𝑐𝑚. D. 170 𝑚.
 Lời giải:
𝑣 ( 340)
Bước sóng của sóng: 𝜆 = 𝑓 = (100) = 3,4 𝑚

Chọn đáp án B

HDT 20: Trong tổng hợp hai dao động thành phần 𝑥 1 = 𝐴1 cos (𝜔𝑡) và 𝑥 2 = 𝐴2 cos(𝜔𝑡 + 𝜑)ta thu được
𝑥 = 𝐴 cos(𝜔𝑡 + 𝛼); 𝐴1 , 𝐴2 và 𝜔 không đổi. Giá trị của 𝜑 để 𝐴 cực đại là
𝜋 𝜋
A. 0. B. 2 . C. 𝜋. D. 4 .
 Lời giải:

Biên độ dao động tổng hợp: 𝐴 = √𝐴21 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 cos 𝜑

⇒ 𝐴 = 𝐴𝑚𝑎𝑥 khi 𝜑 = 0

Chọn đáp án A

HDT 21: Đơn vị của cường độ âm 𝐼 là


𝑊 𝑉
A. 𝐵. B. 𝑑𝐵. C. 𝑚2 . D. 𝑚2 .
 Lời giải:
𝑊
Đơn vị của cường độ âm là .
𝑚2

Chọn đáp án C

HDT 22: Trong nguyên tử Hiđrô theo mẫu nguyên tử của Bo, tỉ số bán kính quỹ đạo của electron ở trạng
thái dừng 𝑃 và trạng thái dừng 𝑀 là
25
A. 6. B. . C. 4. D. 9.
4
 Lời giải:
Bán kính quỹ đạo của electron khi ở trạng thái dừng thứ 𝑛 được xác định bằng biểu thức

𝑟𝑛 = 𝑛2 𝑟0

Trạng thái 𝑃 có 𝑛𝑃 = 6, trạng thái 𝑀 có 𝑛𝑀 = 3.

𝑟𝑃 ( 6) 2
⇒ = =4
𝑟𝑀 (3)2

Chọn đáp án C

81
HDT 23: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang – phát quang.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
 Lời giải:
Hiện tượng quang – phát quang chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt, các hiện tượng còn lại
chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

Chọn đáp án B

HDT 24: Nguồn sáng đơn sắc phát ra 1,887.1016 photon có bước sóng 18,75 𝑛𝑚 trong mỗi giây. Công
suất của nguồn là
A. 0,2 𝑊. B. 0,1 𝑊. C. 0,3 𝑊. D. 0,4 𝑊.
 Lời giải:

Công suất của nguồn sáng

ℎ𝑐 16
(6,625.1034 ). (3.108 )
𝑃=𝑛 = (1,887.10 ) = 0,2 𝑊
𝜆 (18,75.10−9 )

Chọn đáp án A

HDT 25: Đoạn mạch 𝑅𝐿𝐶 mắc nối tiếp với 𝑅 là điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm 𝐿, tụ điện có điện dung
10−3
𝐶= 𝐹. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là 𝑢 = 𝑈0 cos(100𝜋𝑡) V, để dòng điện qua 𝑅 cùng pha
𝜋
với điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì 𝐿 có giá trị là
0,01 10 0,1 1
A. 𝐻. B. 𝐻. C. 𝐻. D. 𝐻.
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
 Lời giải:
1 0,1
𝑖 cùng pha với 𝑢 ⇒ mạch xảy ra cộng hưởng:𝐿 = = 𝐻
𝐶 𝜔2 𝜋

Chọn đáp án C

HDT 26: Một con lắc đơn với dây treo dài 𝑙, vật nặng có khối lượng 𝑚 dao động điều hòa với biên độ góc
nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 𝑔. Tại thời điểm 𝑡, li độ cong của con lắc là 𝑠. Đại lượng 𝐹 =
𝑚𝑔𝑠
− 𝑙 được gọi là
A. lực căng của sợi dây. B. lực kéo về của con lắc.
C. trọng lượng của con lắc. D. lực hướng tâm của con lắc.
 Lời giải:
𝑚𝑔𝑠
Đại lượng 𝐹 = − được gọi là lực kéo về của con lắc.
𝑙

Chọn đáp án B

HDT 27: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu của một cuộn dây không thuần cảm thì đo được tổng trở
của mạch là 𝑍. Biết cuộn dây có điện trở trong là 𝑟 và cảm kháng đối với dòng điện xoay chiều
trên là 𝑍𝐿 . Hệ số công suất của đoạn dây là
𝑍 𝑟 𝑟 𝑍
A. cos 𝜑 = . B. cos 𝜑 = . C. cos 𝜑 = . D. cos 𝜑 = .
𝑍𝐿 𝑍𝐿 𝑍 𝑟
 Lời giải:
𝑟
Hệ số công suất của cuộn dây : cos 𝜑 =
𝑍

82
Chọn đáp án C

HDT 28: Ở máy biến áp lí tưởng. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 𝑈1
và 𝑈2 ; tương ứng với cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp là 𝐼1 và 𝐼2 . Hệ
thức nào sau đây là đúng?
A. 𝑈1 𝐼2 = 𝑈2 𝐼1 . B. 𝑈1 𝐼1 = 𝑈2 𝐼2 . C. 𝑈1 𝐼2 = 2𝑈2 𝐼1. D. 2𝑈1 𝐼2 = 𝑈2 𝐼1 .
 Lời giải:
Với máy biến áp lí tưởng: 𝑃1 = 𝑃2 ⇒ 𝑈1 𝐼1 = 𝑈2 𝐼2

Chọn đáp án B

HDT 29: Đồng vị 238


92 𝑈 phân rã theo một chuỗi phóng xạ 𝛼 và 𝛽 liên tiếp, sau cùng biến thành đồng vị
206
82 𝑃𝑏 bền. Số phóng xạ 𝛼 và 𝛽 là
A. 6 phóng xạ 𝛼 và 8 phóng xạ 𝛽− . B. 6 phóng xạ 𝛼 và 8 phóng xạ 𝛽+ .
C. 8 phóng xạ 𝛼 và 6 phóng xạ 𝛽+ . D. 8 phóng xạ 𝛼 và 6 phóng xạ 𝛽− .
 Lời giải:
238 206
Giả sử 92 𝑈 thực hiện 𝑥 phân rã 𝛼 và 𝑦 phân rã 𝛽 trước khí biến thành 82 𝑃𝑏.

Phương trình của phản ứng 238 4 0 206


92 𝑈 → 𝑥 2 𝛼 + 𝑦 ±1𝛽 + 82 𝑃𝑏

238 = 4𝑥 + 206 𝑥 =8
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích { ⇒{
92 = 2𝑥 ± 𝑦 + 82 𝑦=6
Chọn đáp án D

HDT 30: Một vùng không gian 𝐴𝐵𝐶𝐷 có từ trường đều A B


với vecto cảm ứng từ ⃗⃗⃗
𝐵 vuông góc với mặt
phẳng giấy, chiều hướng ra ngoài như hình E F

vẽ. Một khung dây kim loại 𝐸𝐹𝐺𝐻di chuyển v B

từ ngoài vào trong vùng không gian có từ


trường. Tại thời điểm khung dây đi vào từ H G

trường một phần (phần còn lại vẫn nằm ngoài D


C
từ trường) thì
A. chưa xuất hiện dòng điện cảm ứng trong
khung dây.
B. dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều
kim đồng hồ.
C. dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều
kim đồng hồ.
D. dòng điện cảm ứng đã xuất hiện nhưng đổi
chiều liên tục.

 Lời giải:
Khi khung kim loại 𝐸𝐹𝐺𝐻 vào trong từ trường, số đường sức từ xuyên qua khung kim loại ra
ngoài mặt phẳng giấy tăng.

83
Dòng điện cảm ứng xuất hiện, sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự tăng này ⇒ từ trường
cảm ứng có chiều ngược với từ trường ngoài qua khung kim loại ⇒ dòng điện cảm ứng cùng
chiều kim đồng hồ.

Chọn đáp án B

HDT 31: Chiếu một tia sáng xiên góc đến mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, đồng tính. Tại
điểm tới, nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, góc tới bằng 600 thì chiết suất tỉ đối
giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là
A. 0,58. B. 0,71. C. 1,33. D. 1,73.
 Lời giải:

0 ′
𝑖=𝑖
Ta có: { ′ 𝑖 = 60 0 ⇒ 𝑟 = 600
𝑖 + 𝑟 = 90
𝑛 sin 𝑖 sin(600 )
Phương trình định luật khúc xạ ánh sáng cho ta: 𝑛2 = sin 𝑟 = = √3
1 sin( 300 )

Chọn đáp án D

HDT 32: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 𝑒𝑉. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt
hai bức xạ có bước sóng là 𝜆 1 = 0,45 𝜇𝑚 và 𝜆 1 = 0,50 𝜇𝑚. Bức xạ nào có khả năng gây ra hiện
tượng quang điện đối với kim loại này là
A. chỉ có bức xạ có bước sóng 𝜆 1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. chỉ có bức xạ có bước sóng 𝜆 2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
 Lời giải:
ℎ𝑐 (6,625.10 −34 ).(3.108 )
Giới hạn quang điện của kim loại 𝜆 0 = = ( 2,3.1,6.10−19 )
= 0,54 𝜇𝑚
𝐴

Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng 𝜆 ≤ 𝜆 0 ⇒ cả
hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

Chọn đáp án B
6,02.1023 1 1
HDT 33: Khi một hạt nhân 235
92 𝑈 bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 𝑀𝑒𝑉. Cho 𝑁𝐴 = ,
𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙
235 𝑔
khối lượng mol của 92 𝑈 là 235 . Nếu 1 𝑔 235
92 𝑈 bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra
𝑚𝑜𝑙
xấp xỉ bằng

84
A. 8,2.1016 𝐽. B. 8,2.1010 𝐽. C. 5,1.1016 𝐽. D. 8,5.1010 𝐽.
 Lời giải:
Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 𝑔 Urani

1
𝐸 = 𝑛𝐸0 = ( ) . (6,02.1023 ). (200.106 . 1,6.10−19 ) = 8,2.1010 𝐽
235
Chọn đáp án B
HDT 34: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp 𝐴, 𝐵 dao động cùng pha với
𝑐𝑚
cùng tần số 20 𝐻𝑧. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 , 𝐴𝐵 = 8 𝑐𝑚. Một đường tròn
𝑠
có bán kính 𝑅 = 3,5 𝑐𝑚 và có tâm tại trung điểm 𝑂 của 𝐴𝐵, nằm trong mặt phẳng chứa các vân
giao thoa. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là
A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.
 Lời giải:

A A

𝑣 ( 30)
Bước sóng của sóng 𝜆 = = ( 20)
= 1,5 𝑐𝑚
𝑓

Để một điểm là cực đại giao thoa thì 𝑑1 − 𝑑2 = 𝑘𝜆 → số điểm cực đại giao thoa trên đường
( 𝑑1 −𝑑2 ) 𝑀 ( 𝑑1 −𝑑2 ) 𝑁
kính của đường tròn bán kính 𝑅 là số giá trị của 𝑘 thõa mãn ≤𝑘≤
𝜆 𝜆

0,5 − 7,5 7,5 − 0,5


≤𝑘≤
1,5 1,5
⇒ 𝑘 = ± − 4, ±3, .0.

Có 9 dãy cực đại trên đường kính của đường tròn. Mỗi dãy cực đại sẽ cắt đường tròn tại hai
điểm. Vậy trên đường tròn sẽ có 18 cực đại.

Chọn đáp án C

HDT 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 𝜆 (với 380 𝑛𝑚 ≤ 𝜆 ≤ 760 𝑛𝑚). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 𝑚. Trên màn, tại điểm 𝑀 cách vân trung
tâm 𝑂 một khoảng 𝑂𝑀 = 6,5 𝑚𝑚 cho vân sáng và trung điểm của 𝑂𝑀 là một vân tối. Giá trị
của 𝜆 gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 648 𝑛𝑚. B. 430 𝑛𝑚. C. 525 𝑛𝑚. D. 712 𝑛𝑚.
 Lời giải:

85
𝐷𝜆 𝑎 .𝑂𝑀
Để 𝑀 là một vân sáng thì 𝑂𝑀 = 𝑘 ⇒𝜆=
𝑎 𝑘𝐷

(0,6.10−6 ). (6,5.10−6 ) 2600


𝜆= = 𝑛𝑚 (∗)
𝑘. (1,5) 𝑘
Mặc khác trung điểm của 𝑂𝑀 là một vân tối ⇒ 𝑘 là số lẻ

Lập bảng cho (∗) ⇒ 𝜆 = 525 𝑛𝑚

Chọn đáp án C

HDT 36: Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn (1) và (2) có chiều dài lần lượt là 𝑙 và 4𝑙 có thể dao động
điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu kéo vật nặng của con lắc (1) đến vị trí
dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 𝛼0 , con lắc (2) đến vị trí dây treo hợp với phương
𝛼0
thẳng đứng một góc rồi đồng thời thả nhẹ. Tại vị trí dây treo của hai con lắc song song nhau
2
lần đầu tiên thì dây treo hai con lắc hợp với phương thẳng đứng môt góc
A. 0,42𝛼0 . B. 0,22𝛼0. C. −0,42𝛼0. D. 0,57𝛼0 .
 Lời giải:
𝜔1 = 2𝜔2 = 2𝜔
𝛼0
Phương trình dao động của hai con lắc: 𝛼1 = 𝛼0 cos(2𝜔𝑡); 𝛼2 = 2
cos(𝜔𝑡)
1
Dây treo của hai con lắc song song với nhau 𝛼1 = 𝛼2  cos (2𝜔𝑡) = cos (𝜔𝑡)
2

4 cos 2 (𝜔𝑡) − cos(𝜔𝑡) − 2 = 0

⇒ cos (𝜔𝑡) = 0,843 hoặc cos (𝜔𝑡) = −0,593


𝛼0
Lần đầu ứng với 𝛼1 = . (0,843) = 0,42𝛼0
2

Chọn đáp án A

HDT 37: Trên một sợi dây đàn hồi 𝐴𝐵 đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Gọi 𝑑 là khoảng cách từ 𝐴
đến vị trí cân bằng của điểm bụng xa nó nhất. Khi trên dây có 𝑘 bụng sóng thì 𝑑 = 88,0 𝑐𝑚 và
khi trên dây có 𝑘 + 4 bụng sóng thì 𝑑 = 91,2 𝑐𝑚. Chiều dài của sợi dây 𝐴𝐵 gần nhất giá trị nào
sau đây?
A. 95,4 𝑐𝑚. B. 96,4 𝑐𝑚. C. 95,2 𝑐𝑚. D. 97,0 𝑐𝑚.
 Lời giải:
𝜆1 𝜆2
Theo giả thuyết bài toán ta có: 88 + 4
= 91,2 + 4

⇒ 𝜆 1 − 𝜆 2 = 12,8 𝑐𝑚 (1)
𝜆
Mặc khác: 𝑙 = 𝑘 2

𝑘
𝜆2 = 𝜆 (2)
𝑘 +4 1
Thay (2) vào (1) ⇒𝜆 1 = (𝑘 + 4)3,2 𝑐𝑚
𝜆1
Mặc khác: 𝑙 = 𝑘 2

86
𝑙 = (𝑘 2 + 4𝑘)1,6 𝑐𝑚 (*)

Lập bảng cho (*)


⇒ 𝑙 = 96 𝑐𝑚 ứng với 𝑘 = 6

Chọn đáp án A

𝜋
HDT 38: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos (100𝜋𝑡 + ) (𝑡 được (rad)
4
tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn
dây không thuần cảm có điện trở hoạt động là 𝑟 = 28 𝛺.
0,5
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi pha dao động của
cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian 𝑡. Hệ số tự
cảm của cuộn dây bằng O
t
A. 0,21 𝐻. B. 0,09 𝐻.
C. 0,11 𝐻. D. 0,10 𝐻.

 Lời giải:

Sự thay đổi pha dao động của cường độ dòng điện theo thời gian
𝛼 = 100𝜋𝑡 + 𝜑0𝑖
𝜋
( ) = 100𝜋. (2𝜏) + 𝜑0𝑖 1 𝜋
Từ đồ thị, ta thu được: { 62𝜋 ⇒ 𝜏 = 1000 và 𝜑0𝑖 = − 30 𝑟𝑎𝑑
( 3 ) = 100𝜋. (7𝜏) + 𝜑0𝑖

Độ lệch pha giữa cường hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch
𝜋 𝜋 17𝜋
𝜑 = ( ) − (− ) =
4 30 60
17𝜋
𝑟 tan 𝜑 ( 28) 𝑡𝑎𝑛 ( )
Độ tự cảm của cuộn dây: 𝐿 = 𝜔
𝐿= 60
( 100𝜋 )
= 0,11 𝐻

Chọn đáp án C

HDT 39: Đặt hiệu điện thế 𝑢 = 𝑈 √2 cos(100𝜋𝑡)V vào hai đầu đoạn mạch 𝐴𝐵 nối tiếp theo thứ tự: đoạn
mạch 𝐴𝑀 gồm tụ điện có điện dung 𝐶, đoạn mạch 𝑀𝑁 chứa cuộn cảm có độ tự cảm 𝐿 1 và điện
trở trong 𝑟, đoạn mạch 𝑁𝐵 chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 2 . Biết điện áp trên 𝑀𝐵 sớm pha
𝜋
hơn điện áp trên 𝐴𝑁 là 3 ; 𝑈𝑀𝐵 = 2𝑈𝐴𝑁 ; hệ số công suất trên đoạn mạch 𝐴𝐵 bằng hệ số công suất
trên đoạn mạch 𝑀𝑁 và bằng 𝑘. Giá trị của 𝑘 là
A. 0,78. B. 0,56. C. 0,87. D. 0,75.
 Lời giải:

87
B

A 

3 N


M

Hệ số công suất trên 𝐴𝐵 và 𝑀𝑁 là bằng nhau nên 𝑀𝑁 song song 𝐴𝐵 ⇒ 𝐴𝑀𝑁𝐵 là hình bình
hành

Trong 𝛥𝐴𝐼𝑀 ta có 𝑈𝐴𝑀 = √𝐴𝐼 2 + 𝐼𝑀2 − 2𝐴𝐼. 𝐼𝑀 𝑐𝑜𝑠 (600 )

𝑈𝐴𝑀 = √(1)2 + (2)2 − 2(1). (2) 𝑐𝑜𝑠(600 ) = √3

⇒ 𝛥𝐴𝐼𝑀 vuông tại 𝐴


̂ = 300
⇒ 𝐴𝑀𝐼
( 2)
̂ = tan−1
Trong ∆𝐴𝑀𝑁 ta có 𝐴𝑀𝑁 = 490
(√3)

Hệ số công suất của mạch 𝐴𝐵: cos 𝜑 = cos(900 − 490 ) = 0,75

Chọn đáp án D

HDT 40: Keo vàng phóng xạ ( 198 𝐴𝑢 ) có chu kì bán ra là 2,7 ngày, được sử dụng trong điều trị bệnh ung
thư. Để tạo ra một liều phóng xạ, người ta cần sử dụng một khối lượng phóng xạ thích hợp 198 𝐴𝑢
sao cho trong mỗi phút số tia phóng xạ mà 198 𝐴𝑢 là 5,55.1014 tia. Lấy khối lượng mol của 198 𝐴 𝑢
𝑔𝑎𝑚 198
là 198 𝑚𝑜𝑙 . Khối lượng của đồng vị 𝐴𝑢 thích hợp để tạo ra liều phóng xạ trên là
A. 1,204 𝑚𝑔. B. 1,024 𝑚𝑔. C. 1,240 𝑚𝑔. D. 1,402 𝑚𝑔.
 Lời giải:
198
Số hạt nhân 𝐴𝑢 đã phân rã trong một đơn vị thời gian
(5,55.1014 )
∆𝑁 = = 9,25.1012
(60)
(9,25.1012 )
Khối lượng tương ứng bị phân rã : ∆𝑚 = (6,02.1023 ) . (198) = 3,042.10−9 𝑔

𝛥𝑚 (3,042 .10−9 )
Khối lượng của mẫu : 𝑚 0 = 𝑡  𝑚0 = (1) = 1,024 𝑚𝑔
− −(
1−2 𝑇 1−2 2,7.24.60.60)

Chọn đáp án B

88

You might also like