You are on page 1of 13

CHƯƠNG 1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN


VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Nguồn gốc nhà nước


1.2. Đặc trưng của nhà nước
1.3. Bản chất của nhà nước
1.4. Chức năng của nhà nước
1.5. Kiểu nhà nước
1.6. Hình thức nhà nước
1.7. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

 THUYẾT THẦN HỌC


 THUYẾT GIA TRƯỞNG
 THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI
 THUYẾT BẠO LỰC
 THUYẾT TÂM LÝ
 HỌC THUYẾT CN MÁC-LÊNIN
THUYẾT THẦN QUYỀN

- Một trong những học thuyết lâu đời nhất về nguồn gốc của
nhà nước và pháp luật

- Tất cả vạn vật trên thế giới đều là do Thượng đế sáng tạo ra
và để duy trì trật tự thế giới Thượng đế đã sáng tạo ra nhà
nước và trao quyền lực siêu nhiên này cho nhà nước =>
quyền lực nhà nước là vĩnh cữu, bất biến và sự phục tùng
quyền lực đó là cần thiết và tất yếu.

- Phái quân quyền, phái giáo quyền, phái dân quyền


THUYẾT THẦN QUYỀN

“Mỗi người phải phục tùng chính quyền, vì không có


quyền bính nào mà không bởi Thiên chúa, và những
quyền bính hiện hữu là do Thiên chúa thiết lập”

Kinh Thánh trọn bộ - Cựu ước và Tân ước (1998),


NXB TP HCM, tr. 2119.
THUYẾT GIA TRƯỞNG

- Nhà nước ra đời là do sự phát triển của gia đình và quyền


gia trưởng

- Quyền lực của nhà nước giống như quyền lực của người
đứng đầu trong gia đình
THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI

- Hình thành trong thời kỳ cách mạng tư sản


- Đại diện tiêu biểu là Thomas Hobben (1588-1679),
John Lock (1632-1704), Jean-Jacques Rousseau
(1712-1778),….
- Nhà nước là sản phẩm của những con người sống
trong trạng thái chưa có nhà nước (state of
nature), do nhu cầu để đảm bảo trật tự và lợi ích
chung của xã hội mà nhà nước hình thành.
THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI

=> Nhà nước ra đời là kết quả của một bản hợp đồng (khế ước)
được ký kết giữa các thành viên sống trong trạng thái tự nhiên
của xã hội không có nhà nước về việc xác lập quyền lực nhà
nước. Hay nói cách khác đi, nhà nước do nhân dân thành lập.

“Giao ước mà không có gươm cũng chỉ là giao ước


suông, không có sức để bảo đảm cho ai”
Trong tác phẩm Leviathan của Hobbes
HỌC THUYẾT CN MÁC-LÊNIN

-Nhà nước không phải là một hiện tượng xã hội bất biến và vĩnh cữu
mà nó có quá trình hình thành, phát triển, vận động và tiêu vong khi
những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó không còn nữa.

- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hòa được. Bất cứ nơi đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà,
về mặt khách quan, những mâu thuẫn gia cấp không điều hòa được, thì
nhà nước xuất hiện…” V.I. Lênin (1976), Toàn tập, NXB Tiến Bộ,
Mátxcơva, tr.9.
HỌC THUYẾT CN MÁC-LÊNIN

- Quá trình hình thành nhà nước


+ Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc
• Cơ sở kinh tế: không có sở hữu tư nhân, cùng lao động, cùng hưởng
thụ
• Cơ sở xã hội: không có người giàu, người nghèo. Quyền lực công
của thị tộc.
+ Sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy và sự xuất hiện của nhà
nước.
• Lực lượng sản xuất thay đổi -> Dẫn đến phân công lao động xã hội
• Sở hữu tư nhân xuất hiện -> sự phân hóa giàu nghèo
• Tổ chức thị tộc, bộ lạc không thể điều hòa được
1.2. ĐẶC TRƯNG CỦA NN

 Nhà nước là một bộ máy


quyền lực đặc biệt do giai cấp
thống trị lập ra để duy trì việc
thống trị về kinh tế, chính trị, tư
tưởng đối với toàn bộ xã hội.
1.2. ĐẶC TRƯNG CỦA NN

QUẢN
LÝ DÂN THIẾT
CÓ CƯ LẬP
CHỦ THEO QUYỀN BAN ĐẶT
QUYỀN CÁC LỰC RA
ĐƠN VỊ HÀNH THUẾ
QUỐC HÀNH
CÔNG PHÁP VÀ
GIA CHÍNH CỘNG
LUẬT
ĐẶC THU
LÃNH
THỔ BIỆT THUẾ
1.3. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

Là biểu hiện bên ngoài và những mối liên hệ


bên trong, những thuộc tính “có tính chất tất
nhiên, tương đối ổn định bên trong của nhà
nước, quy định sự tồn tại và phát triển của nhà
nước”.
1.3. BẢN CHẤT CỦA NN

BẢN CHẤT
TÍNH GIAI CẤP
TÍNH XÃ HỘI

You might also like