You are on page 1of 156

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN


TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 1: ÔN TẬP TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ


Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:

A.  . B. * . C.  . D.  .

Câu 2. Chọn câu đúng:

3 2 9
A.   . B.   . C.  . D. 6   .
2 3 2

2
Câu 3. Số được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào sau đây:
3

a
Câu 4. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với:
b

A. a  0;b  0 B. a, b  , b  0

C. a, b  N D. a  , b  0

3
Câu 5. Trong các phân số sau, phân số nào không bằng ?
4

6 9 6 3
A. . B. . C. . D. .
9 12 8 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống

2 ; 0 * ; 2  2 ; 2  ;

2 2 2 2
4   ;  ; 
3 3 3 8

Bài 2:

14
Tìm 3 phân số bằng phân số :
21

4
Tìm 3 phân số bằng phân số
12
Bài 3: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

2 7 5 7 32 16
a. và b. và c. và
11 9 6 9 9 5

9 16 32
d. 0, 6 và e. và
8 7 17

Bài 4: Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần.

12 3 16 1 11 14 9


a) ; ; ; ; ; ;
17 17 17 17 17 17 17

5 5 5 5 5 5 5
b) ; ; ; ; ; ;
9 7 2 4 8 3 11

14 4 14 17 18
c) ; ; ; ; ;0
37 3 33 20 19

Bài 5: Chứng minh

1 1 1 1
A   ......  . Chứng minh A 
101 102 150 3

1 1 1 7
B   ......  Chứng minh B 
101 102 200 12

Bài 6: Thực hiện phép tính

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

5 4 17 41 1 43  1  1
a)    ; b)     
12 37 12 37 2 101  3  6

Bài 7: Tính nhanh


1 1 1 1 1
a)     
10 100 1000 10000 100000
1 3 5 7 9 11 13 11 9 7 5 3
b)           
3 5 7 9 11 13 15 13 11 9 7 5
7
Bài 8: Viết số hữu tỉ thành tổng hai số hữu tỉ dương.
12
Bài 9: Tìm x biết

1 1 2 3
a) x   b) x 
15 10 15 10

1 2  1 3 1 3
c) x     d) x  
3 5  3  7 4 5

Bài 10: Tìm x biết

 17  3 5  1 9  2  7  5
a) x        b)    x   

 2  7 3  3 2  3  4  4

Bài 11: Tính


 4  2 7 5 3  2   4 
a) 3, 5.   b) 1 . c) : d) 8  : 2 
 21  3 3 2 4  5   5 

Bài 12: Tính hợp lý


 5  7  11   1   15  38
A    . .   .(30) ; B    .   .
 11  15  5   6   19  45
 5  3  13  3  2 9 3  3
C    .    . ; D  2 . .  :  
 9  11  18  11  15 17 32   17 
Bài 13. Tìm x biết
2 4 7 13
a)  x  b)  x 
3 15 19 24
2 5 4 2 7 5
c)  x ; d)  :x 
5 6 15 3 4 6
Bài 14: Tìm x biết
 5  5  3 9 3 
a) x   . x    0 ; b)  x   . 1, 5  : x   0.
 3   4  4 16   5 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 15: Tính (dạng toán có quy luật)

1 1 1 1 1 1 1 1 1
a)    ...  ; b)     ... 
1.4 4.7 7.10 100.103 3 15 35 63 9999

2
Bài 16: Một kho có 36 tấn gạo. Kho đã xuất đi số gạo để cứu trợ bão lụt ở
3
3
miền Trung, rồi bán đi 4 tấn, cuối cùng nhập thêm 4 tấn nữa. Tính số gạo
4
còn lại trong kho.

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Điền ký hiêụthích hợp vào ô vuông:

7 7 0
5  ; 5  ; 5 ; ; ;0 ; 
6 6 9

Bài 2. So sánh các số hữu tỉ sau:

1 7 3737 37 497 2345


a) và b) và c) và
2010 19 4141 41 499 2341

Bài 3. Tính :

5 7 3 2 1313 1011
a)  ; b)  ; c)  .
13 13 14 21 1515 5055

Bài 4. Tính:

2 7 2  3
a)  ; b) (5)  ; c) 2, 5   
15 10 7  4 

Bài 5. Tìm x, biết:

1 2  1  3 1  3
a) x      b)  x     .
3 5  3  7 4  5 

Bài 6: Tính
10 5 2  9 15   1 3 9
a) :     :    
7 14 3  4 8   5 10 20 
3  1 5  3  4 16  5 14 21
b) :           
4  4 8  8  3 9  7  15 10 
Bài 7. Tìm x, biết:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

2 5 3 3 1 3 3 5 2
a) x  ; b) x  c)  x  2
3 7 10 4 2 7 4 6 3

Bài 8. Tìm x, biết:

1 3 33  2 
4 1 3  
a) x x b)  x     : x   0
2 5 25  3 9  2 7 

x 5 x 6 x 7
c)    3
2005 2004 2003

Bài 9. Tính giá trị các biểu thức sau


 5  7  11   1   15   38 
a) A    . .   .(30) ; b) B    .   .  
 11  15  5   6   19   45 

 5  3  13  3  2 9 3   3 
c) C    .    . ; d) D  2 . .  :  
 9  11  18  11  15 17 32   17 

1 1 1 1
Bài 10. Tính A     
1 2 3  4 5  6 49  50

2
Bài 11: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 25, 8 m. Chiều rộng bằng
5
chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU BÀI TẬP BÀI 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ


3
Câu 1. Số là kết quả của phép tính nào dưới đây?
8
1 1 1 1 1 1 1 1
A.  . B.  . C.  . D.   .
2 8 8 4 8 4 2 8

15 7
Câu 2. Một hình chữ nhật có nửa chu vi là m , chiều rộng là m. Chiều dài hình chữ
2 2
nhật đó là:
13 3 13
A. m B. m C. m D. 4 m
2 4 4

3 2
Câu 3: Kết quả của phép tính:  
20 15
1 17 5 1
A. B. C. D.
60 60 35 60

3 1
Câu 4: Tổng  bằng
4 4
1 1 1
A. . B. 1 . C. . D. .
4 2 2

1 2
Câu 5. Cho x   . Giá trị của x là:
2 3
1 1 1 1
A. B. C. D.
6 5 5 6
     
Câu 6. Kết quả phép tính 1  1  1    1  2   1  3 là.
 
2 3   2 
  3 


8 4
A. . B. 4 . C. 4 . D. .
3 3

Bài 1: Thực hiện phép tính

1 3 7 5 2 3 14
a)  b)  c) 1  3 d)  0, 6
12 12 8 4 5 5 20

Bài 2: Tính
27 3 3 3  2 
a)  0,2 b) 0,16  c)   (0,2) d)   
15 2 10 5  7 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 3: Thực hiện phép tính


5 4 17 41 1 43  1  1
a)    ; b)     
12 37 12 37 2 101  3  6

Bài 4: Thực hiện phép tính

4  13  2  4 4   1  11
a)    0,25  0, 75 b)        0, 4 
12  39  5  3 5   9  9
  
13 4   10 4   14  7 
c)        d)  0, 65    0, 35
 7 9   7 9  12  42 

Bài 5. Thực hiện phép tính một cách hợp lí

 24   19  2  20 
A          
 11   13  11  13 

 25   9  12  25 
B          
 13   17  13  17 
 

Bài 6: Tính nhanh


1 1 1 1 1
a)     
10 100 1000 10000 100000
1 3 5 7 9 11 13 11 9 7 5 3
b)           
3 5 7 9 11 13 15 13 11 9 7 5
Bài 7:
7
a) Viết số hữu tỉ thành tổng hai số hữu tỉ dương.
12
4
b) Viết số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm
17
Bài 8: Tìm x biết

1 1 2 3
a) x   b) x 
15 10 15 10

1 2  1 3 1 3
c) x     d) x  
3 5  3  7 4 5

Bài 9: Tìm x biết

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

 17  3 5  1 9  2  7  5
a) x        b)    x   
 2  7 3  3 2  3  4  4

Bài 10: Tính (dạng toán có quy luật)

1 1 1 1 1 1 1 1 1
a)    ...  b)     ... 
1.4 4.7 7.10 100.103 3 15 35 63 9999

Bài 11: Hai đoạn ống nước có chiều dài lần lượt là 0, 8 m và 1, 35 m . Người ta nối hai

2
đầu ống để tạo thành một ống nước mới. Chiều dài của phần nối chung là m . Hỏi
25

đoạn ống nước mới dài bao nhiêu mét?

Bài 12 . Một cửa hàng bán 40 kg đường trong ba ngày. Biết tổng số đường cửa hàng
bán được của hai ngày đầu là 23, 4 kg. Tổng số đường bán trong hai ngày sau là 36,2 kg.
Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki – lô– gam đường?

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Tính :

5 7 3 2 1313 1011
a)  ; b)  ; c)  .
13 13 14 21 1515 5055

Bài 2. Tính:
7 5 4 
3 13  3  3  10 
a)        1   b)  3    2,25  
 8 2 7   7 8  7  4   7 

1 43  1  1 5 3  
5 2 8 4   
c)      d)    9  2        10
2 101  3  6  3 7   7 3   7 3 

Bài 3. Viết số hữu tỉ sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ khác:

3 5 1 1
a) b) c) d)
8 12 11 4

Bài 4. Tìm x, biết:

1 2  1  3 1  3
a) x      b)  x     .
3 5  3  7 4  5 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 5. Tìm x, biết:

2 5 3 3 1 3 3 5 2
a) x  ; b) x  c)  x  2
3 7 10 4 2 7 4 6 3

Bài 6. Tìm x, biết:

1 3 33 2 
4 1 3  
a) x x b)  x     : x   0
2 5 25  3 9  2 7 

x 5 x 6 x 7
c)    3
2005 2004 2003

3 3 3 3 3
Bài 7. Tính A     ...  
1.4 4.7 7.10 94.97 97.100

4
Bài 8: Một nhà máy trong tuần thứ nhất đã thực hiện được kế hoạch tháng, trong
15

7 3
tuần thứ hai thực hiện được kế hoạch, trong tuần thứ ba thực hiện được kế hoạch.
30 10

Để hoàn thành kế hoạch của tháng thì trong tuần cuối nhà máy phải thực hiện bao nhiêu

phần kế hoạch?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 3: PHIẾU HỌC TẬP


Bài 1: Thực hiện phép tính

− 9 17 1 1
a) . b) 1 .1
34 4 17 24

−5 3 1  4
c) : ; d) 4 :  − 2 
2 4 5  5

Bài 2: Thực hiện phép tính

a) 1,5. ( −0,15 ) ; b) 1,31.0, 78;

c) ( −12, 02 ) : ( −6, 01) ; d) ( −2,14 ) : 8, 06


Bài 3: Tính một cách hợp lí:
− (2021.0, 7 + 19, 75) + 2021.0, 7 − ( 8 − 19, 75 )
A=

=
B 21,92.17,5 − 61,92.78 + 21,92 + 18,5.78, 08 − 61,92.22

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức (hợp lí nếu có thể)

 −2  4  −3  4  −2  3  −16  3
a)  . +  . b)   . +  .
 5  15  10  15  3  11  9  11

4  1 5  1  −5 2  3  4 11  3
c) :  −  + 6 :  −  d)  +  : +  −  : .
9  7 9  7   6 5  8  5 30  8

Bài 5: Tìm x biết

 3 5 5
a) x.  −  = ; b) 1 .x = 0 ;
 7  21 9

 2 15
c) x  −  =
− ; d) −4 : x = − 2 ;
 5 16 7 5

Bài 6: Tìm x biết

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 2 5 7
a) + :x=
− b) − : x + =−
3 2 5 3 8 12

−1 1 5 7
c) 2x + = d) −2.x − =
4 2 6 12

Bài 7: Tìm x biết


−1 2 7 1 1 1 1 3
a) + x+ = b) x+2 = 3 x−
10 5 20 10 2 2 2 4

2 2 1 1 1 2
c) x − = x− d) x + ( x + 1) =
0
3 5 2 3 3 5

Bài 8: Tìm x  Q , biết x  32x  4  0

Bài 9:
 1 1  1 1 1
Tìm x  Q , biết x 2018   2019    
 2018 2019  3 6 2

Bài 10: Chim ruồi khồng lồ Nam Mỹ (Giant hummingbird of South American) là
1
loại chim ruồi to nhất trên thế giới. Nó dài gấp 4 lần chim ruồi ong (bee
8
hummingbỉrd). Nếu độ dài của chim ruồi ong là 5, 5 cm thì độ dài của chim ruồi
khổng lồ Nam Mỹ là bao nhiêu?

Hình 1: Chim ruồi ong


Hình 2: Chim ruồi khổng lồ Nam Mỹ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 11: Ngô bắp tươi là một thực phẩm giàu năng lượng, phổ biến ở các nước Châu
Á. Theo Viện dinh dưỡng quốc gia, trong 100 g ngô bắp tươi, chứa 52 g nước; 4,1 g
protein, 2,3 g lipid; 1, 2 g celluloza; 0,8 g tro; còn lại là glucid. Hỏi khối lượng glucid
trong 500 g ngô bắp tươi là bao nhiêu?

(Bảng thành phần thực phầm Việt Nam, NXB Y Học 2007)
Bài 12 Đèo Hải Vân là một cung đường hiểm trở trên tuyến giao thông xuyên suốt
Việt Nam. Để thuận lợi cho việc đi lại, người ta đã xây dựng hầm đường bộ xuyên
157
đèo Hải Vân. Hầm Hải Vân có chiều dài là 6, 28 km và bằng độ dài của đèo Hải
500
Vân. Độ dài của đèo Hải Vân là bao nhiêu ki-lô-mét ?

2
Bài 13: Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 1 giờ đầu, ô tô đã đi được quãng
5
đường. Hỏi với vận tốc đó, ô tô phải mất bao lâu để đi hết quãng đường AB?

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1. Tính hợp lí:
 −2  14  −16  1  −3  5  −5  5
a)   . +  . b)   . +   .
 10  5  20  5  7  11  14  11
19  11  5  11   1 13  5  2 1 5
: − + : − d)  −  : −  − +  :
34  17  34  17 
c)
 2 14  7  21 7  7
Bài 2. Làm tính nhân

15  −7   2  −9
a) −6.  −  .0, 25 c)  −2  .   .  −1  .
2 1 1 2
b) − .   .  −2 
 3 4  15   5   5   11   14  5

−1 2 −8 3 2
d)  −5  .   − .  −  e) 1  .   − + .  − 
1 2 1 3
 2  2  3  3  4   15  5 5  4 

f) (−0,125).(−16).  −  .(−0, 25)


8
 9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:

4  5   −7  2 1 3
a) (−0, 25). .  −3  .   ; b) − 4. + 
17  21   23  3 2 4

3 3 1  −1 5 
c) 21 − 3 :  −  ; d).  + .11 − 7
4 8 6  3 6
Bài 4. Tính

1 1 1 1
a) + + + ... +
1.2 2.3 3.4 1999.2000

1 1 1 1
b) + + + ... +
1.4 4.7 7.10 100.103

8 1 1 1 1 1
c) − − − − ... − −
9 72 56 42 6 2

Bài 5. Mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích. Monaco là một đất nước ở
khu vực Tây Âu, nằm ở một eo biển nhỏ phía nam nước Pháp, bên bờ biển Côte
d’Azur. Đây là đất nước có mật độ dân số cao nhất thế giới. Monaco có diện tích
khoảng 2,1 km2 . Năm 2020, ước tính dân số của Monaco là 38900 người. Hỏi mật độ
dân số trên 1 km2 của Monaco khoảng bao nhiêu?
(Theo www.britannica.com)
Bài 6. Bác Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 4,3%/ năm.
1
Hết kì hạn 1 năm, bác rút số tiền (kể cả gốc lẫn lãi). Tính số tiền bác Ba còn lại
2
trong ngân hàng
1
Bài 7. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 1 giờ đầu, ô tô đã đi được quãng
4
đường. Hỏi với vận tốc đó, ô tô phải mất bao lâu để đi hết quãng đường AB?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU HỌC TẬP BUỔI 4 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA SỐ


HỮU TỈ
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Chọn câu sai. Với hai số hữu tỉ a,b và các số tự nhiên m, n ta có:

B. a.b   a m .b m .
m
A. a m .a n  a m n .

C. (a m )n  a m n . D. (a m )n  a m .n .

Câu 2. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai.

A. (0, 7)9 là một số âm. B. (0, 9)10 là một số dương.

1 1
C. 10
: 29  . D. 0  0 .
2 2

Câu 3. Số x 12 (với x  0) không bằng số nào trong các số sau đây

A. x 18 : x 6 B. x 4 .x 8

D. x 3 
4
C. x 2 . x 6

Câu 4. Chọn câu đúng:


2
1 1 1 1
A. 2022  0 B.           
0

 3   3   3   3 

C. 54   56
2
D. 5  5  5
2 3 5

Câu 5. Viết số 220 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 5

A. 85 . B. 165 . C. 325 . D. 645 .


Dạng 1 :
Bài 1: Tính .
0 1
 1 a 
a) 3  ; b) 0,25 ; c) 0, 3 ; d)   .
2 3

 2   b 

Bài 2:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỷ .
2
 3 
 1
a) 0,2 .0,2 ; c)   
2 3
b) 0,29 : 0,23 ;
 2  

Bài 3: Tính và so sánh .

a) 2, 5 .2, 5 và 2, 56
3 2
b) 1,253 : 1,252 và 1,250
4
 
c) 0, 7   và 0, 7 8
2

 

Bài 4: Viết các biểu thức số sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ.
a. 29  86 b. 368 : 610
29  910
c. d. (0,25)4  168  56  87
311

Bài 5: Tính giá trị của các biểu thức sau:


9 15 28
1  1  1
a) A  3   19
b) B    :  
 9  16   4 
25  55  106 (0,25)4  29  6
c) C  d) D 
3  55 25  16
Dạng toán : Các dạng toán tìm x (tìm số mũ, tìm cơ số)
Bài 6: Tìm số tự nhiên n , biết
8 1 (5)n
a) n
 b)  5
2 32 25
1
c) 2n  3n  36 d) 6n : 3n1 
96

Bài 7: Tìm x , biết .


3 2 1 23
b) x  3  8
3
a) x  
2 4 4

Bài 8: Tìm x , biết .


2
3x 13 
a) 2  2 x x 2
 5x 2
b ) x    1
2 4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Tìm x , y  * để:

a) 27  3x  3.81 b) 32  2x  22x 3.282x

c) 415.915  2x .3x  1816.216 d) 2x 1.3y  12x


Bài 10: Tìm tất cả số tự nhiên n sao cho thõa mãn 32  2n  4 .

Dạng toán : Ôn tập chung và nâng cao


Bài 11: Tính
2
2  2
100  4 
 2  2  1   16  4 
a) 32.2  b) 12 .   ; c) ; d)  2 
 3  12    4 
 82   

Bài 12: Tính hợp lý


2
 3 3
2  2
 5 3  
a) 1   b )    
 2 4   4 4  

Bài 13. Tính tổng

a) N  1  31  32  ...  397  398  399


b) Biết 12  22  32  ...  102  385
Tính 22  42  62  ...  202
Bài 14: Tính tổng


M  22010  22009  22008  ...  21  1 
Bài 15: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì :
A  3n 3  3n 1  2n 2  2n 1 chia hết cho 6.

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1. Thực hiện phép tính:
5 2 2 2 2 2
1 1  1 2  5   35 
a)   .   ; b)   .   ; c)   :   ;
 2   4   2   5   4   24 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

3 3 2 3 5 5
5 4 1 1  9   27 
d)   .   ; e)   :   ; f)   :   ;
 2   5   9   3   5   20 

Bài 2. Tìm x biết


5 7 3 3
3 3  1 1  1 1
a)   . x    b)   . x  c) x   
 5   7   3  81  2  27

4
 1 16
d) x    f) 2x – 1  8
3
e) x 3  27
 2  81

Bài 3: Cho A  2  22  23  ...  2100 ; B  5  52  53  ...  596


C  2100  299  298  297  ...  22  2

a) Chứng tỏ rằng A chia hết cho 6; 30

b) Chứng tỏ rằng B chia hết cho 6; 31;26;126

c) Tính giá trị của A, B,C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 8: SỐ VÔ TỈ. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ


Câu 1. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là:

A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 2. Chọn câu đúng:

4 9
A. 2   . B.   . C.  . D. 7   .
5 2

Câu 3. Số 2 được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào sau đây:

Câu 4. Số vô tỉ là số được viết dưới dạng:

A. Số tự nhiên B. Số nguyên

C. Số vô tỉ D. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Câu 5. Trong các số sau, số nào bằng 3?

A. 1, 732... . B. 1, 732... . C. 1, 7232... . D. 1, 782... .

PHẦN BÀI TẬP

Bài 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống

6 2
I ;  ; 2 
13 3

Bài 2: Tìm x sao cho x 2  5  0

Bài 3: So sánh các cặp vô tỉ 2 và 3

Bài 4: Sắp xếp các số vô tỉ theo thứ tự tăng dần  3; 3;  2; 2

4
Bài 5: Những số nào sau đây có căn bậc hai số học 0, 9; 4;11; ;  ?
5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

3
Bài 6: Những biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng ?
7
32 32  392
a) 2 b) .
7 72  912
Bài 8: Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 81; 8 100; 0,81; 812..
Bài 9: Tìm x không âm, biết

a) x  3  0 b) x  4  0

Bài 10: Tìm x biết

a) x 2  9 b) x 2  25

Bài 11: Tính


a) 9  81  16 b) 49  25  121
Bài 12: Tính hợp lý
 25  49  121  1  1   225  38
  
A    . .   . B   
 .   .
 11  15  5  7  36   19  45
Bài 13. Tìm x biết
a) 2x 2  8 b) 3 x  15

 
Bài 14: Tìm x biết x  2 . x 2  4  0

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Điền ký hiêụthích hợp vào ô vuông:

7 7 0
5  ; 5 ;  5 ; ; ;0 ; 
6 6 9

Bài 2. So sánh các số vô tỉ sau:

a) 7 và 6 b)  11 và  10

Bài 3. Tính :

a)  225  36 ; b)  100  49 ; .

Bài 4. Tìm x, biết:

a) x 2  100  0 b) x 2  25  0 .

Bài 5. Tìm x, biết:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

a) 6 x  12  0 ; b) 7 x  7  0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 9: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ THỰC. ÔN TẬP CHƯƠNG II

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ

Câu 1. Tập hợp các số thực kí hiệu là:

A.  . B. * . C.  . D.  .

Câu 2. Chọn câu đúng:

3 2
A.   . B.   .
2 3

9
C.  . D. Cả 3 đáp án đều đúng.
2

Câu 3. Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Số thực âm nhỏ hơn số thực dương.

B. Số tự nhiên lớn hơn số thực âm.

C. Số nguyên âm không phải là số thực.

D. Số hữu tỉ 0 không là số thực dương cũng không là số thực âm.

 3  1 1
Câu 4. Kết quả phép tính 2.    : là.
 8  6 3

5 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2

3
Câu 5. Số là kết quả của phép tính nào dưới đây?
8

1 1 1 1 1 1 1 1
A.  . B.  . C.  . D.   .
8 4 2 8 8 4 2 8

Bài 1: Thực hiện phép tính


2
 3  1 5 1 1  1 3
a)     b) 8  0, 5   3, 5  2  
 2  8 12 3 4  3 4 
2
 5  2 144 23 12 13
c) 18.    ; d) .  .
 6  3 5 25 7 49 25
Bài 2: Tìm x   , biết
 2 5 4
a) 1  x    b)  1,25  x   2,25
 7  7 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

3 x
 1  1
1 1
 
2
c) x :    d)    e) x  8 8
 2  2  2  32

x 1 16 25
Bài 3: Cho A  . Chứng minh rằng với x  hoặc x  thì A có giá trị là
x 1 9 9
một số nguyên
Bài 4: Điền các dấu ,  vào chỗ trống:

a) 4  ; 0, 345 ;  3 I

b) 2,(53) ; 2 ;  3 

Bài 5: Điền dấu ; ;  thích hợp vào ô trống:

a) 4,(36) 4, 3627 ;

b) 3,(65)  3, 6(56)

c) 3 1, 733

d) 1, 4527... 1, 45(31)

Bài 6: Điền số thích hợp vào ô trống:


a) 4, 023  4,...13 ;

b) 5, 6...8  5, 613

c) 6, 71467  6, 7 ...982

d)  3  1, 73...05
Bài 7: Sắp xếp các số thực:
3
3,2; 2,13;  2;  ; 0
7
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn;
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.

Bài 8: Thực hiện phép tính


a) 4, 9  37, 8  1, 9  2, 8 ;
 
2  2 
b) .0, 56    .6, 44  21
7  7 
2 0
1  1  2 
c)    : 2   
2  3   3 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Tính giá trị của biểu thức:


2 7 1
a) A  7x  2x  y  y với x  , y  1, 8
3 9 10
2 3
b) B  5x  8xy  5y với x  y  , xy  .
5 4
Bài 10: Tìm GTNN hoặc GTLN của biểu thức:
2019 3
a) A    x
2020 5
b) B  4  5x  2
1 1 1 1
Bài 11: Tính tổng : A   2  3  ...  20 .
3 3 3 3

Bài 12: Cho x  1  6 và y  1  14 . Tính A  x  y .


BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

,  vào dấu … dưới đây:


Bài 1. Sử dụng kí hiệu , 
3 6 1 5 3
3 ;  ; 4 ; ; 2  ; 5,2 ; ; 
1 2 3 0,12 2
.
Bài 2. So sánh các số hữu tỉ sau:
a) 6, 123 và 6,1231 b) 7, 94 và 7, 9 49 c) 3, 12.4 và 12, 4 84

Bài 3. Tính :

a) 1,21 ; b)  81 ; c) 4,2  1,21 d) 5, 6  0, 81

Bài 4. Tính:

1 25
a) 62  82  3 25 ; d)   0, 81
36 6

 
1 1  4  2  9 5
b) 5  .    2 .   e)  
 2   2  3  3  16 36

9 16 3 2
c) 16. 4  25  2 49 ; f) .  .
8 225 4 4 5 32

Bài 5. Tìm x, biết:


2
 3
a) 2, 4  3x .0, 5  0, 9 d) 3x  4   
2

 4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

2x1
1
b) 8, 8x  50 : 0, 4  51 e)    35
 3 

3 3 3 2 1
c) x  f) 5  3x  
4 4 4 3 6

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
3
a) A  x  2  2 b) B  5 x  5 
5
Bài 7. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
1 5 2 x
a) A  4  x; b) B    3
4 2 3 2

Bài 8. : Tìm các số nguyên x để các biểu thức sau có giá trị là một số nguyên
7 3 x 1
a) A  b) B  1  c) C  2 
x x 1 x 3

3 7
Bài 9. Tìm x biết: x  x   0.
5 3
Bài 10. Cho x  y  1 và x  1  y  1  50 . Tính B  x  y .

1 1 1 1
Bài 11. Tính tổng: A   2  3  ...  100 .
7 7 7 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU BÀI TẬP

Dạng 1: Đọc và mô tả biểu đồ hình quạt tròn


Bài 1: Hãy đọc các thông tin từ biểu đồ sau đây và lập bảng thống kê tương ứng:
TỈ LỆ HỌC SINH THAM GIA CÁC
MÔN THỂ THAO CỦA KHỐI 7

Bơi lội Cầu lông Đá cầu Bóng đá Bóng bàn

10%
20%

30%
15%

25%

Bài 2: Sử dụng các thông tin từ biểu đồ sau để trả lời các câu hỏi.
a) Biểu đồ biểu diễn các thông tin về vấn đề gì?
chuối xoài cóc ổi b) Có bao nhiêu đối tượng được biểu diễn?
c) Tỉ lệ phần trăm của mỗi đối tượng so với
toàn thể là bao nhiêu?
20% 25%

20%

35%

Tỉ lệ phần trăm loại trái cây yêu thích của học


sinh lớp 7A

Bài 3: Cho biểu đồ như hình vẽ

a. Cho biết tiêu đề của biểu đồ này?


CÁC LOẠI TRÁI CÂY ĐƯỢC
GIAO CHO CỬA HÀNG A b. Hình tròn trong biểu đồ được chia thành
mấy hình quạt? Mỗi hình quạt biểu diễn số
Cam Xoài Bưởi Mít liệu nào?
c. Số lượng trái cây lớn nhất? Chiếm bao nhiêu
5% phần trăm?
20% d.Tổng số lượng trái cây là 240 .Tính số lượng
mít?
50%

25%

Bài 4: Biểu đồ cho biết tỉ lệ phần trăm thành phần của đất tốt cho cây trồng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

TỈ LỆ PHẦN TRĂM THÀNH PHẦN CỦA


ĐẤT TỐT CHO CÂY TRỒNG
Không khí nước chất khoáng chất mùn

5%
30%
35%

30%

a. Cho biết tiêu đề của biểu đồ này?


b. Hình tròn trong biểu đồ được chia thành mấy hình quạt? Mỗi hình quạt biểu diễn số liệu nào?
c. Lập bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ phần trăm thành phần của đất tốt cho cây trồng
Bài 5: Một cuộc thăm dò ý kiến trên mạng Internet về việc không cho học sinh THCS dùng điện
thoại di động cho kết quả trong biểu đồ sau:
Không cho học sinh dùng điện thoại
di động

Đồng ý
15%
40% Không đống ý

45% Không có ý
kiến

a. Cho biết biểu đồ gồm những thành phần nào?


b. Lập bảng thống kê cho biết tỉ lệ phần trăm đồng ý, không đồng ý, không có ý kiến
Bài 6: Sử dụng thông tin từ biểu đồ bên dưới để trả lời các câu hỏi sau:

TỈ LỆ PHẦN TRĂM TRÁI CÂY HỌC SINH


LỚP 7A YÊU THÍCH
Xoài Cam Dưa hấu Dâu Sầu riêng

10%
20%
10%

20%

40%

a. Biểu đồ biểu diễn các thông tin về vấn đề gì?


b. Có bao nhiêu đối tượng được biểu diễn?
c. Tỉ lệ phần trăm của mỗi đối tượng so với toàn thể?
Dạng 2: Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình quạt tròn

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 1: Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ học sinh cấp THCS của một thành phố lớn tới trường theo
phương tiện:
Phương tiện Ô tô Xe buýt Xe đạp Đi bộ
Tỉ lệ 10% 20% 50% 20%
Hãy hoàn thiện biểu đồ vào vở để biểu diễn bảng thống kê này:
PH ƯƠ NG TIỆN ĐẾN TRƯỜ NG CỦA
H Ọ C SINH TH CS

Ô tô ; xe đạp; xe buýt; đi bộ;

Bài 2: Một chuyên gia đã đưa ra phương pháp chi tiêu hiệu quả trong gia đình theo quy tắc
50 / 20 / 30 như sau: 50% cho chi tiêu thiết yếu (Tiền ăn uống, thuê nhà, chi phí đi lại,…), 20%
cho các khoản tài chính (tiết kiệm mua nhà, mua xe, lập quỹ dự phòng,…), 30% cho chi tiêu cá
nhân (du lịch, giải trí, mua sắm,…)
a. Hoàn thiện biểu đồ vào vở:
Nguyên tắc chi tiêu trong gia đình
Chi tiêu thiết yếu

Chi cho các khoản tài chính

Chi cho cá nhân

b. Một giađình có tổng thu nhập trong tháng lầ 30 triệu đồng thì số tiền chi tiêu cho các khoản là
bao nhiêu?
Bài 3: Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau đây vào biểu đồ:
Tỉ lệ các mục chi phí sinh hoạt một tháng của gia đình bạn A
Mục chi tiêu Chi phí ( Đồng)
Ăn uống 4.000.000
Giáo dục 2.500.000
Điện nước 1.500.000
Các khoản khác 2.000.000
Biểu đồ:
Tỉ lệ các mục chi phí sinh hoạt một tháng
của gia đình bạn A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Ăn uống

Giáo dục

Điện nước

Các khoản khác

Bài 4: Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau đây vào biểu đồ:

Tỉ lệ ngân sách cấp cho các dự án bảo vệ môi trường của thành phố A
Dự án Tỉ lệ ngân sách
Xử lý chất thải sinh hoạt 25%
Trồng thêm cây xanh 40%
Nạo vét kênh rạch 25%
Xây thêm công viên 10%

Biểu đồ:

Tỉ lệ ngân sách cấp cho các dự án


bảo vệ môi trường của thành phố A

Xử lí chất thải Trồng thêm cây xanh


Nạo vét kênh rạch Xây thêm công viên

Bài 5: Tính tỉ số phần trăm loại con vật nuôi ở nông trường Phong Phú.
Sau đó biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê vào đồ hình quạt tròn sau
Số lượng con vật nuôi tại nông trường Phong Phú
Loại con vật nuôi Bò Lợn Gà Thỏ
Số lượng 50 450 200 100

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Biểu đồ
Số lượng vật nuôi tại nông trường Phong Phú. Bò

Lợn

Thỏ

Dạng 3: Phân tích dữ liệu trong biểu đồ hình quạt tròn.


Bài 1: Cho biểu đồ sau:
TỈ LỆ PHẦN TRĂM THỂ LOẠI
PHIM YÊU THÍCH CỦA 80 HỌC
SINH LỚP 7

Phim hài Phim phiêu lưu


phim hoạt hình Phim hình sự

25%
36%

14%

25%

a. Lập bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ phần trăm thể loại phim yêu thích của 80 học sinh lớp 7?
b. Trong số 80 học sinh khối 7, có bao nhiêu học sinh thích phim phiêu lưu, mạo hiểm?
Bài 2: Chỉ số BMI ở người Việt Nam trưởng thành được cho trong biểu đồ sau:

Chỉ số BMI của người Việt Nam


trưởng thành
0.4%
6.2%
9.7% 20.9%

?%

Dưới 18,5 Từ 18.5 đến dưới 23


Từ 23 đến dưới 25 Từ 25 đến dưới 30
Từ 30 đến dưới 35

a.Một người BMI  23 thì được coi là thừa cân. Tính tỉ lệ người Việt Nam trưỏng thành bị thừa
cân?
b. Tìm giá trị điền vào dấu “?” trong biểu đồ.
Bài 3: Cho biểu đồ:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Cơ cấu sinh nang lượng trong khẩu


phần ăn của hộ gia đình vùng đồng
bằng Sông Cửu Long

17%
Glucid
Lipid
20%
63% protein

a) Hãy cho biết thành phần nào sinh năng lượng nhiều nhất trong khẩu phần ăn của hộ gia đinh
cùng đồng bằng sông Cửu Long?
b) Lập bảng thống kê biểu diễn số liệu trong biểu đồ này?
Bài 4:
Hãy phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ sau:
Loại Tỉ lệ xếp loại hạnh
Tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm
kiểm học sinh lớp 7C
học sinh lớp 7C
Tốt 70
10%
Khá 10 10%
10%
Đạt 10 70%

Không Đạt 10
Tốt Khá Đạt Không đạt

Dạng 4: Bài toán vận dụng


Bài 1:
Biểu đồ hình quạt sau biểu diễn lượng phát khí thải nhà kính trong 3 lĩnh vực: Nông nghiệp, năng
lượng, chất thải vào năm 2020 của Việt Nam ( Tính theo tỉ số phần trăm)
Lượng phát khí thải nhà kính vào năm
2020 của Việt Nam

6%12%

82%

Nông nghiệp Năng lượng Chất thải

a. Lĩnh vực nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong việc tạo ra khí nhà kính vào năm 2020?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

b. Tính lượng khí nhà kính được tạo ra ở từng lĩnh vực. Biết rằng tổng lượng phát khí thải nhà
kính trong ba lĩnh vực nói trên vào năm 2020 của Việt Nam là 466 triệu tấn khí Cacbonic tương
đương ( Tức là những khí nhà kính khác đều được quy đổi về khí Carbonic khi tính khối lượng)
c. Nêu một số biện pháp mà chính phủ đưa ra nhằm giảm lượng khí thải và giảm bớt tác động của
khí nhà kính.
Bài 2:
Tổng lượng khí thải nhà kính đến từ các hoạt động và lĩnh vực kinh doanh ở Singapore khoảng
77,2 triệu tấn khí Cacbonic tương đương, biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn lượng phát thải khí nhà
kính ở từng lĩnh vực trong năm 2020 của Singapore ( tính theo tỉ số phần trăm)
LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở
TỪNG LĨNH VỰC TRONG NĂM 2020 CỦA
SINGAPORE

Công nghiệp Xây dựng


Vận tải Hộ gia đình
Hoạt động và các lĩnh vực khác

4%
8%

14%

60%
14%

a. Tính lượng khí nhà kính được tạo ra ở từng lĩnh vực
b. Hoàn thành số liệu ở bảng sau:
Lĩnh vực Công nghiệp Vận tải Xây dựng Hộ gia đình Hoạt động và các lĩnh
vực khác
Lượng khí nhà
kính (triệu tấn)
Bài 3:
Năm 2020 Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 16, 5 triệu tấn gạo, thu được 3, 07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ
hình quạt dưới đây biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (
tính theo tỉ số phần trăm )

Khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2020

19%

9% 45%

27%

Gạo trắng Gạo thơm Gạo nếp Gạo khác

a. Tính lượng xuất khẩu trong năm 2020 của từng loại gạo : gạo trắng, gạo thơm, gạo nếp?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

b. Tính khối lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn tổng khối lượng gạo thơm và gạo nếp xuất
khẩu trong năm 2020?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU BUỔI 12. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG, ÔN TẬP CHƯƠNG V


Bài 1: Cho biểu đồ hình 5.1

a, Biểu đồ đoạn thẳng trên cho ta biết thông tin gì ?


b, Mùa giải 2018 – 2019 Messi ghi được bao nhiêu bàn thắng cho câu lạc bộ Barcelona ?
c, Messi đã ghi được bao nhiêu bàn thắng cho câu lạc bộ trong 5 mùa giải?

Bài 2. Biểu đồ hình 5.12 cho biết tình hình sảy ra lũ lụt trên toàn thế giới trong một số
năm gần đây.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

a, Từ năm 2013 đến năm 2018 năm nào có nhiều lúc lụt nhất, với bao nhiêu trận lũ lụt
b, Lập bảng thống kê biểu diễn số trận lũ lụt trên toàn cầu theo năm.

Bài 3: Cho biểu đồ đoạn thẳng hình 5.15

a) Các đường màu xám và màu xanh trong biểu đồ biểu diễn những số liệu nào?
b) Cho biết xu thế và giá trị nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
điện tử từ Trung Quốc ?
c) Năm nào giá trị nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện điện tử từ
Trung Quốc lớn hơn từ Hàn Quốc ?
Bài 4: Số trận động đất trên toàn cầu trong một số năm gần đây được cho trong bảng sau:
Năm 2014 2015 2016 2017 2018

Số trận
động đất 26 23 30 22 20

Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng số liệu trên

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Cho 2 biểu đồ trong hình 5.16


HD: đọc và ghi ra dãy số
liệu mỗi biểu đồ biểu diễn
và so sánh.

Bài 6: Đóng góp trực tiếp (đơn vị là tỉ đô la) của ngành du lịch GDP toàn cầu từ năm
2015 đến năm 2019 được cho trong bảng thống kê sau:
Năm 2015 2016 2017 2018 2019
Lượng 2, 3 2, 4 2, 4 2, 6 2, 9
đóng góp
a) Lượng đóng góp trực tiếp của ngành du lịch GDP toàn cầu thuộc loại dữ liệu nào?
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng dữ liệu trên
c) Cho biết xu thế về đóng góp trực tiếp của ngành du lịch GDP toàn cầu trong thời
gian này.
Bài 7: Tìm câu trả lời đúng trong các đáp án đã cho:

1. An hỏi các bạn trong lớp xem bạn nào thuận tay trái, bạn nào thuận tay phải. Như vậy
An đã thi thập dữ liệu bằng phương pháp:
A. Quan sát B. Làm thí nghiệm
B. Lập bảng hỏi D. Phỏng vấn
2. Muốn so sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu ta nên dùng:
A.Biểu đồ tranh B. Biểu đồ cột
C.Biểu đồ hình quạt tròn D. Biểu đồ đoạn thẳng
3. Trong biểu đồ hình quạt tròn, nửa đường tròn biểu diễn:
A. 25% B. 50%
C. 75% D. 100%
4. Trong biểu đồ hình quạt tròn, khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Hai hình quạt tròn bằng nhau biểu diễn cùng một tỉ lệ.
B.Hình quạt nào lớn hơn biểu diễn số liệu lớn hơn

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

C.Cả hai hình tròn biểu diễn 75%


1
D. biểu diễn 25%
4
5. Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian ta dùng:
A. Biểu đồ hình quạt tròn
B. Biểu đồ cột kép
C.Biểu đồ đoạn thẳng
D. Biểu đồ tranh
6. Trong biểu đồ đoạn thẳng, khẳng định nào sau đây không đúng:
A.Gốc của trục đứng không nhất thiết phải là 0
B.Trục ngang biểu diễn thời gian
C.Giá trị của một đại lượng tại một thời điểm có thể biểu diễn bằng dấu chấm tròn, dấu
chấm vuông, dấu nhân.
D.Thời gian trên trục ngang không nhất thiết phải sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Bài 8. Minh làm bài kiểm tra trình độ tiếng anh trên mạng internet 6 lần và ghi lại kết
quả (tỉ lệ số câu đúng) như sau:
Lần 1 2 3 4 5 6

Kết quả % 20 60 80 90 95 97

a. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng số liệu trên


b. Nhận xét sựu tiến bộ cả Minh sau mỗi lần làm bài.

Bài 9. Nhà trường vận động mỗi bạn tặng một món quà cho các bạn học sinh vùng lũ lụt.
Biểu đồ hình 5.19 biểu diễn tỉ lệ học sinh lớp 7A tặng các món quà khác nhau.

Lớp 7A có 40 học sinh. Tính số học sinh tặng từng loại món quà?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

PHIỂU HỌC TẬP BUỔI 13 : ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC – TÍNH CHẤT DÃY TỈ


SỐ BẰNG NHAU
Bài 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau :
a) 7.  28  49.4 b) 0, 36 .4,25  0, 9.1, 7

Bài 2: Bộ bốn số nào dưới đây có thể lập thành một tỉ lệ thức:
1 3 1 1 5
a) 46 ;60 ;77 ;101 b)  ; ; 4, 5 và 31, 5
2 5 2 8 6

c) 1  2  3 ; 1  2  3 ;13  23  33 và 13.23.33
2 3

Bài 3: Tìm x , biết :

x 60 2 x 1 2
a)  b)  c) 3, 8 : 2x  :2
15 3 x 8 4 3

x 1 6 x  2 x 1
d)  ; e) 
x 5 7 5 2

3x  y 3 x
Bài 4: Cho tỉ lệ thức  . Tìm giá trị của tỉ số
x y 4 y

x 2 t 4 z 5 x
Bài 5: Cho  ,  ,  . Hãy tìm tỉ số .
y 3 y 9 t 8 z

Dạng toán : Các bài toán về dãy tỉ số bằng nhau


Bài 6: Tìm hai số x, y, biết :
x y x
a)  và x  y  16 b)  5 và x  y  18
3 5 y

Bài 7: Tìm hai số x, y biết:

x y
a) 3x  7y và x  y  16 b)  và x  2y  20
6 5

x y z
Bài 8: Cho   . Tìm x , y, z biết:
2 3 5

a) x  y  z  30; b) x  2y  3z  38;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng
3
và chu vi bằng 56 m.
4

Bài 10: Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết
rằng số cây của các lớp theo thứ tự tỉ lệ với 3, 4, 5.

Dạng toán : Ôn tập chung và nâng cao

1
Bài 11: Một cửa hàng có 3 tấm vải, dài tổng cộng 126 m. Sau khi họ bán đi tấm vải
2
2 3
thứ nhất, tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba, thì số vải còn lại ở ba tấm bằng nhau.
3 4
Hãy tính chiều dài của ba tấm vải lúc ban đầu .
Bài 12: Cho ABC có các góc A, B,C tỉ lệ với 7, 5, 3 . Các góc ngoài tương ứng tỉ lệ
với các số nào? (Biết tổng số đo ba góc của tam giác bằng 180 )

x  2y  3z
Bài 13. Cho x : y : z  5 : 4 : 3 . Tính P  .
x  2y  3z

x y y z
Bài 14: Cho  ;  và x  z  78 . Tìm x ; y; z
3 4 5 6

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1. Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức:
1 1 2
28 : 14; 2 : 2; : ; 3 : 10; 2,1 : 7; 3 : 0, 3.
2 2 3
Bài 2. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
1
4
x 2 x
a)  . b) 0, 52 : x  9, 36 : 16, 38. c) 4  .
27 3, 6 7 1, 61
2
8
Bài 3. Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các đẳng thức sau:
a) 6.63  9.42. b) 0,24.1, 61  0, 84.0, 46.
15 35
Bài 4. Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ tỉ lệ thức  .
5,1 11, 9
x y
Bài 5. Tìm hai số x, y, biết rằng  và x  y  7.
2 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

x y y z
Bài 6. Tìm hai số x, y, biết rằng:  ,  và x  y  z  10.
2 3 4 5

x y
Bài 7. Tìm hai số x, y, biết rằng  và x .y  10
2 5
Bài 8. Hai lớp 7A, 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được
của lớp 7A và lớp 7B là 0, 8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây
mỗi lớp đã trồng.
Bài 9. Cho số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2; 4;5 . Tính số viên bi
của mỗi bạn, biết rằng ba bạn có tất cả 44 viên bi.
Bài 10. Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9; 8;7;6 . Biết rằng số học sinh
khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.
Bài 11. Tìm x , y, z
x y z x y z
a)   và x  y  z  36 b)   và 2x  3y  5z  6
5 6 7 2 3 5

x y z x y z
c)   và x 3  y 3  z 3  29 d)   và xyz  240
3 4 2 5 2 3

x 1 y  3 z  5
Bài 12. Tìm các số x , y, z biết:   và 5z – 3x – 4y  50
2 4 6
Bài 13. Có ba tủ sách đựng tất cả 2250 cuốn sách. Nếu chuyển 100 cuốn từ tủ thứ nhất
sang tủ thứ 3 thì số sách ở tủ thứ 1, thứ 2, thứ 3 tỉ lệ với 16;15;14 . Hỏi trước khi chuyển
thì mỗi tủ có bao nhiêu cuốn sách ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU HỌC TẬP BUỔI 14: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN


3
Bài 1: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k   .
4

a) Hãy biểu diễn y theo x .

b) Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?

Bài 2: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng u và v được cho trong bảng
sau:

u 1 2 2 15 4
v 2, 5 5 5 3, 75 10

Hỏi hai đại lượng u và v có tỉ lệ thuận với nhau hay không? Vì sao?

Bài 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

a) Biết rằng hiệu hai giá trị nào đó của x là 6 và hiệu hai giá trị tương ứng của
y là 3 . Hỏi hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào?

b) Từ đó hãy điền tiếp số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
1
x 2  0
2
1
y 8 6

Bài 4:

Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo tỉ số k1 . Đại lượng y tỉ lệ thuận
với đại lượng z theo tỉ số k2 .

Hỏi hai đại lượng x và z có tỉ lệ thuận không? Hãy xác định hệ số tỉ lệ (nếu
có)

Bài 5:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

2
Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k   . Cặp
5
giá trị nào dưới đây là cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng nói trên:

a) x  4; y  10 b) x  10; y  4

Dạng toán : Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Bài 6: a) Giả sử 3 lít nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 13 lít nước biển chứa
bao nhiêu gam muối ?

b) Biết rằng khi sát 100 kg thóc thì được 62 kg gạo. Hỏi cần 120 kg gạo thì
phải sát bao nhiêu kg thóc?

Bài 7: Hai đội xe vận tải cùng chuyên chở hàng hóa. Mỗi xe cùng chở một số
chuyến như nhau và khối lượng chở mỗi chuyến bằng nhau. Đội I có 13 xe, đội
II có 15 xe, đội II chở nhiều hơn đội I là 26 tấn hàng. Hỏi mỗi đội xe chuyên chở
bao nhiêu tấn hàng?
Bài 8:

Đoạn đường AB dài 275km . Cùng một lúc, một ô tô chạy từ A và một xe máy
chạy từ B đi ngược chiều để gặp nhau. Vận tốc của ô tô là 60km h ; vận tốc của

xe máy là 50km h . Tính xem đến khi gặp nhau thì mỗi xe đã đi được một quãng

đường là bao nhiêu?

Bài 9: Một trường phổ thông có ba lớp 7 . Tổng số học sinh ở hai lớp 7A và 7B
là 85 học sinh. Nếu chuyển 10 học sinh từ lớp 7A sang lớp 7C thì sô học sinh
3 lớp 7A,7B,7C tỉ lệ thuận với 7; 8;9 .Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học
sinh?

Ôn tập dạng nâng cao và chia một số thành các phần tỉ lệ với các số đã cho.

Bài 10: Bốn lớp 7A, 7B, 7C,7D trồng được 172 cây xung quanh trường. Tính số
cây trồng được của mỗi lớp? Biết rằng số cây lớp 7A và 7B tỉ lệ với 3 và 4, của
lớp 7B và 7C tỉ lệ với 5 và 6, còn lớp 7C và 7D tỉ lệ với 8 và 9.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 11: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 4 : 5 : 6 . Hỏi mỗi đơn vị được
chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi là 750 triệu đồng và tiền lãi được
chia tỉ lệ thuận với số vốn đóng góp.

Bài 12: Học sinh của ba lớp 7 cần trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32
học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng
và chăm sóc bao nhiêu cây xanh? Biết số cây xanh mỗi lớp trồng tỉ lệ với số học
sinh lớp đó.

Bài 13. Cuối học kì I, tổng số học sinh khối 7 đạt loại giỏi và khá nhiều hơn số
học sinh đạt trung bình là 45 em. Biết rằng số học sinh đạt loại giỏi, khá, trung
bình tỉ lệ với 2;5;6 . Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7.

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô
trống:

x 3 1 1 2 5
y 4

Bài 2. Cứ xay xát 50 kg thóc thì được 36 kg gạo. Hỏi nếu xay xát 175 kg thóc thì
được bao nhiêu kg gạo?

Bài 3. Biết độ dài các cạnh một tam giác tỉ lệ với 3;5;7 . Tính độ dài các đoạn
của tam giác, biết:

a) Chu vi tam giác là 45 m.


b) Tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn cạnh còn lại 20 m.
Bài 4. Cho ABC có chu vi bằng 22 cm và các cạnh a, b, c của tam giác lần lượt
tỉ lệ với 2; 4;5. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 5. Cho ABC có các cạnh a,b, c của tam giác lần lượt tỉ lệ với 3; 4;5 . Tính độ
dài các cạnh của tam giác, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất 6cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Người ta chia 210 m vải thành 4 tấm vải sao cho độ dài tấm thứ nhất và
tấm thứ hai tỉ lệ với 2 và 3 ; độ dài tấm thứ hai và tấm thứ ba tỉ lệ với 4 và 5 ;
độ dài tấm thứ ba và tấm thứ tư tỉ lệ với 6 và 7 . Hãy tính độ dài mỗi tấm vải
đó.

Bài 7. Đồng bạch là một loại hợp kim có niken, kẽm và đồng, khối lượng của
chúng tỉ lệ với các số 3; 4;13 . Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm và đồng để
sản xuất 150kg đồng bạch.
 B;
Bài 8. Cho ABC có số đo các góc A;  C
 lần lượt tỉ lệ với 1; 4;7 . Tính số đo các

góc của ABC . (Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 15: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG
TỈ LỆ NGHỊCH

Bài 1: Tính .

Cho bảng sau

x 2 3 4 5 6
y 15 10 7, 5 6 5
xy
a) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau

b) Hai đại lượng x , y có quan hệ với nhau như thế nào? Giải thích vì sao?

Bài 2: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, và khi x  3 thì y  6

a) Viết công thức liên hệ giữa x và y .

b) Tính giá trị của y khi x  1 , x  2 ; x  3


Bài 3: Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a  30.

Cặp giá trị nào dưới đây là cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng nói trên:

a ) x  5; y  6

b) x  6; y  5

Bài 4: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Gọi x 1, x 2 là các giá trị tương ứng của x ; y1, y2 là các giá trị tương ứng của y .

Biết x 1  3 ; x 2  2 ; 2y1  3y2  26

Viết công thức liên hệ giữa x và y .

a) Tính giá trị của y khi x  4; x  0, 5 .

3
b) Tính giá trị của x khi y  6; y 
2

Bài 5: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h và từ B trở về A với vận tốc 80
km/h. Thời gian cả đi lẫn về là 1 giờ 45 phút. Tính thời gian đi, thời gian về và độ
dài quãng đường AB.

Bài 6: Hai ô tô khởi hành từ A đến B vận tốc của ô tô I là 50 km/h, vận tốc ô tô II là
60 km/h. Ô tô I đến B sau ô tô II là 36 phút. Tính quãng đường AB?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 7: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong
trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có
bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều máy hơn đội thứ ba 1 máy? (Năng
suất các máy như nhau).

Bài 8: Để hoàn thành một công việc cần 12 người làm trong 10 ngày. Nếu muốn
làm xong sớm 2 ngày thì cần điều động thêm bao nhiêu người (với năng suất mỗi
công nhân như nhau)?

Bài 9: Học sinh lớp 7A, 7B, 7C cùng đào một khối lượng đất như nhau. Lớp 7A làm
xong công việc trong 2 giờ, lớp 7B làm xong công việc trong 2, 5 giờ, lớp 7C làm
xong công việc trong 3 giờ. Hãy tính số học sinh mỗi lớp tham gia. Biết rằng số học
sinh lớp 7A tham gia nhiều hơn số học sinh lớp 7C là 10 em

Bài 10: Có ba gói tiền, gói thứ nhất gồm toàn tờ 10000 đồng, gói thứ hai gồm toàn
tờ 20000 đồng, gói thứ ba gồm toàn tờ 50000 đồng. Biết rằng tổng số tờ giấy bạc của
ba gói là 340 tờ và số tiền ở các gói bằng nhau. Tính số tờ giấy bạc mỗi loại.
Bài 11: Bốn đội máy cày làm việc trên bốn cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội
thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày, đội thứ ba
trong 6 ngày, đội thứ tư trong 10 ngày. Hỏi cả bốn đội có tất cả mấy máy cày? Biết
công suất mỗi máy cày là như nhau và đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ tư là 18
máy? (biết công suất của mỗi máy cày là như nhau)
Bài 12: Tìm hai số nguyên dương x và y biết rằng tổng, hiệu và tích của chúng lần
lượt tỉ lệ nghịch với 35;210;12
Bài 13. Tìm độ dài 3 cạnh của tam giác có chu vi bằng 13 cm. Biết độ dài 3 đường
cao tương ứng lần lượt là 2 cm, 3 cm, 4 cm.

Bài 14: Một bản thảo cuốn sách dày 555 trang được giao cho 3 người đánh máy.
Để đánh máy 1 trang người thứ nhất cần 5 phút, người thứ hai cần 4 phút, người
thứ 3 cần 6 phút. Hỏi mỗi người đánh máy được bao nhiêu trang bản thảo, biết
rằng cả 3 người cùng nhau làm từ đầu đến khi đánh máy xong.

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

1
Bài 1. Cho x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ k  .
2

1
a) Hãy biểu diễn y theo x . b)Tính giá trị của y khi x   .
16

Bài 2. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x  8 thì y  15 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

a. Tìm hệ số tỉ lệ k .

b. Hãy biểu diễn y theo x .

c. Tính giá trị của y khi x  6, x  10

Bài 3. Một Cano đi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ 24 phút. Biết rằng vận tốc xuôi
dòng của cano là 18 km/h, vận tốc dòng nước là 1, 8 km/h. Hãy tính thời gian cano đi
ngược dòng từ B về A.

Bài 4. Chia số 520 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4 . Tìm các số đó?

Bài 5. Hai xe lửa đi từ A đến B mất 2 giờ 48 phút và 4 giờ 40 phút. Tính khoảng
cách AB biết rằng vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 26 km/h

Bài 6. Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác biết chu vi của nó bằng 70, 5 cm và ba
1 1 1
chiều cao tỉ lệ nghịch với ; ; .
3 4 5

Bài 7. Tìm ba số tự nhiên, biết rằng BCNN của chúng là 540 và ba số này tỉ lệ
nghịch với 35;210 và 12 .
Bài 8. Ba xí nghiệp nghiệp cùng xây dựng chung một cái cầu hết 450 triệu đồng. Xí
nghiệp I có 60 xe trở cách cầu 1,2 km, xí nghiệp II có 90 xe ở cách cầu 1, 5 km, xí
nghiệp 3 có 20 xe ở cách cầu 0, 5 km. Hỏi mỗi xí nghiệp phải trả cho việc xây dựng
cầu bao nhiêu tiền, biết rằng số tiền phải trả tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với
khoảng cách từ xí nghiệp đến cầu?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG VI

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ


a c
Câu 1: Chọn đáp án đúng. Nếu  thì:
b d
A. a  c B. a.c  b.d C. a.d  b.c D. b  d
Câu 2: Cho bốn số –3;7; x ; y với y  0 và –3x  7y , một tỉ lệ thức đúng được thiết lập
từ bốn số trên là:
3 x 3 7 y 3 7 x
A.  B.  C.  D. 
y 7 x y 7 x 3 y
Câu 3: Chọn đáp án đúng. Với các điều kiện các phân thức có nghĩa thì:
x y x y x y x .y
A.   B.  
a b a b a b a.b
x y x .y x y x y
C.   D.  
a b a b a b a b
a e c
Câu 4: Chọn đáp án sai. Với điều kiện các phân thức có nghĩa và   thì ta
b f d
có:
a a  2c  e a a c e
A.  B. 
b b  2d  f b b d  f
c a e  c e a e  c
C.  D. 
d b  f d f b  f d
Câu 5: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ –2 . Hãy biểu
diễn y theo x:
1 1
A. y  x B. y  x C. y   x D. y  2x
2 2
Câu 6: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k . Khi x  12 thì y  –3 . Tìm k :
1 1
A. k   B. k  4 C. k  4 D. k 
4 4
Câu 7: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x  6 thì y  7 . Tìm y khi x  3
7 20 18
A. y  B. y  C. y  14 D. y 
2 7 7
a
Câu 8: Khi y  với a  0 ta nói:
x
A. y tỉ lệ với x B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
C. x tỉ lệ thuận với y D. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a
BÀI TẬP
Bài 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau :
a) 6.(63)  9.42 b) 2, 4 . 3,2  8 . 0, 96
Bài 2: Các tỉ số sau đây có lập thành một tỉ lệ thức không? Vì sao?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
a) 0,26 : 0, 65 và 6 : 16 b) 0,21 : (0, 42) và 3 : (10)
2 4 3
Bài 3: Tìm số hữu tỉ x trong tỉ lệ thức, biết :
a) x : 0,2  0, 8 : x b) x : 2, 5  0, 03 : 0, 75
1 1
c) 10 : 2  14 : (2x  1) d) 15 : (2x )  5 : (0, 4)
2 4
2x  y 2 x
Bài 4: Cho tỉ lệ thức  . Tìm giá trị của tỉ số
x y 7 y
Bài 5: Tìm hai số x, y, biết :
x 5
a)  và x  y  4, 8 b) 7x  3y và x  y  40
y 7
x y
c) 7x  4y và y  2x  8 d)  và xy  135
3 5
Bài 6: Tìm ba số x, y, z trong mỗi trường hợp sau:
x y z
a)   và x  y  z  40
2 3 5
x y y z
b)  ;  và x  y  z  138
2 3 5 7
c) 10x  15y  21z và 3x  7y  5z  30
2 3 4
d) x  y  z và x  y  z  57
3 4 5
Bài 7: Tìm ba số x , y, z trong mỗi trường hợp sau:
x y z
a)   và xyz  22, 5
3 12 5
x y z
b)   và x 2  y 2  z 2  60
3 5 7
Bài 8:
a b c a
Cho
a b

c a
a,b, c  0, a  b, a  c . Chứng minh rằng: a 2  bc
Bài 9:
a c ab (a  b)2
Cho  (b, c, d ≠ 0 , b + d ≠ 0). Chứng minh rằng: 
b d cd (c  d )2
Bài 10: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x  28 thì y  –7
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
b) Hãy biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y khi x  10, x  –24.
7
c) Hãy biểu diễn x theo y. Tính giá trị của x khi y  , y = 24.
2
Bài 11: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi x  5 thì y  –12
a) Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

–2
b) Hãy biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y khi x  10 , x  .
3
7
c) Hãy biểu diễn x theo y. Tính giá trị của x khi y  , y  21.
2
Bài 12. Hai đội xe vận tải cùng chuyên chở hàng hóa. Mỗi xe cùng chở một số
chuyến như nhau và khối lượng chở mỗi chuyến bằng nhau. Đội I có 12 xe, đội II có
15 xe, đội II chở nhiều hơn đội I là 10, 5 tấn hàng. Hỏi mỗi đội xe chuyên chở bao
nhiêu tấn hàng?
Bài 13.
Ba công nhân có năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 3, 5, 7 . Tính tổng số tiền ba
người được thưởng, nếu biết:
a) Tổng số tiền thưởng của người thứ nhất và người thứ hai là 5, 6 triệu đồng.
b) Số tiền thưởng của người thứ ba nhiều hơn số tiền thưởng của người thứ nhất là 2
triệu đồng.
(Biết rằng số tiền thưởng tỉ lệ thuận với năng suất lao động)
Bài 14. Cho biết 12 công nhân hoàn thành một công việc trong 15 ngày. Hỏi cần phải
tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để có thể hoàn thành công việc đó trong 10 ngày
(năng suất của các công nhân như nhau).
Bài 15
Ba đội y tế tiêm ngừa vaccine Covid-19 tại 3 trường THCS trong quận có cùng số
lượng học sinh đăng ký tiêm chủng như nhau. Đội thứ nhất tiêm xong trong 5 ngày,
đội thứ hai tiêm xong trong 4 ngày và đội thứ ba tiêm xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội
có bao nhiêu cán bộ y tế, biết cả ba đội y tế có tất cả 37 cán bộ y tế ? (Năng suất làm
việc của các cán bộ y tế là như nhau)

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1. Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức hay không?
a)  –0, 3 : 2, 7 và  –1, 71 : 15, 39 b) 4, 86 :  –11, 34 và  –9, 3 : 21, 6
3 4 1 1
c) : 6 và : 8 d) 2 : 7 và 3 : 13
5 5 3 4
Bài 2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau
a) 7. 28  49.4 b) 3.20  4. 15 c) 2. 27   9. 6
Bài 3. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:
x 5 6 9 0, 6 x x 27
a)  b)  c)  d) 
0.9 6 x 15 x 5, 4 3 x
Bài 4. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:
14 9 3 3
a) : x : b) 1 : 8  2, 5 : x
15 10 7 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

c) 2, 5 : (4x )  0, 5 : 0,2 d) (3x  1) : 4, 5  2, 8 : 1, 5


a c
Bài 5. Cho tỉ lệ thức  . Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức:
b d
a c b a d c a  2b c  2d
a)  b)  c) 
a b c d a c b d
Bài 6.Tìm 2 số x , y biết:
x y x y
a) Cho  và x  y  28 b) Cho  và 2x  5y  12
5 2 3 2
x y
c) Cho 4x = 5y và 3x – 2y = 35 d) Cho  và x 2  y 2  25
3 4
Bài 7.Tìm 3 số x , y, z biết:
x y z
a) Cho   và x  y  z  24
5 3 4
x y y z
b) Cho  ;  và x  y  2z  12, 5
2 3 3 5
c) Cho 6x  4y  –3z và x – y – z  27
x 1 y 2 z  3
Bài 8. Cho   . Tính giá trị của biểu thức N  2x  y – 2z
3 4 5
Bài 9. Ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được 240kg giấy vụn. Tính số kg giấy vụn của
mỗi lớp quyên góp được, biết rằng số kg giấy vụn quyên góp được của mỗi lớp lần
lượt tỉ lệ với 3 : 4 : 5.
Bài 10. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3;5;7 . Hỏi mỗi nhà sản xuất phải góp bao
nhiêu vốn biết rằng tổng số vốn của nhà thứ nhất và nhà thứ hai nhiều hơn nhà thứ
ba là 80 triệu đồng.
1 2
Bài 11. Ba tấm vài dài tổng cộng 210 m. Sau khi bán đi tấm vải thứ nhất, tấm
7 11
1
vải thứ hai và tấm vải thứ ba thì chiều dài còn lại của ba tấm vài bằng nhau. Hỏi
3
mỗi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét?
Bài 12. Cứ 100 kg thóc cho 65 kg gạo. Chất bột chứa trong gạo là 80%.
a) Hỏi trong 30 kg thóc có bao nhiêu kilôgam chất bột?
b) Từ 1kg gạo người ta làm được 2,2kg bún tươi. Hỏi để làm ra 14, 3 kg bún tươi cần
bao nhiêu kilôgam thóc?
Bài 13. Với số tiền để mua 80 m vải lại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II,
biết rằng giá tiền vải loại II bằng 120% giá tiền vải loại I.
Bài 14. Một đội công nhân làm đường lúc đầu gồm có 60 người và dự định làm
xong công trình đó trong 25 ngày. Nhưng sau đó đội giảm đi 15 người. Hỏi rằng để

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

làm xong công trình đó, đội phải làm việc bao nhiêu ngày? (năng suất làm việc của
mỗi công nhân như nhau).
Bài 15. Ba đội máy cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội I hoàn thành
công việc trong 3 ngày, đội II trong 5 ngày, đội III trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao
nhiêu máy cày, biết rằng đội II nhiều hơn đội III 1 máy và công suất các máy như
nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU BÀI TẬP BUỔI 17: ÔN TẬP BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết 1 :
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1 : Biểu thức đại số là:
A. Biểu thức có chứa chữ và số
B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho
số)
C. Đẳng thức giữa chữ và số
D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán
Câu 2 : Viết biểu thức đại số biểu thị " Nửa hiệu của hai số a và b"
1
A. a  b ; B.
2
a  b ; C.a.b ; D.a  b

Câu 3 : Viết biểu thức đại số biểu thị "Nửa tổng của hai số c và d"
1 1
A. c  d ; B.
2
c  d  ; C.c  d ; D.
2
c  d 
Câu 4 : Mệnh đề: "Tổng các lập phương của hai số a và b " được biểu thị bởi:

C. a  b ; D. a  b
3 2
A. a 3  b3 ; B.a 2  b2 ;

Câu 5 : Biểu thức a  b3 được phát biểu bằng lời là:


A. Lập phương của hiệu a và b .
B. Hiệu của a và bình phương của b .
C. Hiệu của a và lập phương của b .
D. Hiệu của a và b .
Câu 6 : Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc
giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là:
A. 2x  10y (đồng); B. 10x  2y (đồng)
C. 2x  10y (đồng) D. 10x  2y (đồng)
Dạng toán: Điền kí hiệu thích hợp
1 1
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức A  3x 3y  6x 2y 2  3xy 3 tại x  ; y  
2 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

2x 2  3x - 2
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức M  tại: x  1 .
x 2

Bài 3 :

2x  1
a. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức bằng 2; 2; 0; 4 .
5
b. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức
x  1 3x  3 2x (x  1) 3x (x  5)
; ; ; bằng 0 .
7 5 3x  4 x 7

Tiết 2 :

Dạng toán : Cộng, trừ đa thức một biến

1
Bài 1 : Cho đa thức f x   2x 3 – x 5  3x 4  x 2  x 3  3x 5 – 2x 2 – x 4  1.
2

a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc của đa thức.

c) Tính f 1; f 1 .

Bài 2 : Tính nhanh


3
Cho hai đa thức: P x   2x 4  3x 2  x 
2

5
Q x   x 4  x 3  x 2 
3

a. Tính M x   P x   Q x  .
b. Tính N x   P x   Q x  và tìm bậc của đa thức N x .

Bài 3 : Cho đa thức P x   2x 3  2x  3x 2  1

Q x   2x 2  3x 3  x  5

Tính: a. P x   Q x 

b. P x  – Q x  .

Tiết 3 :

Dạng toán: Nghiệm của đa thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 1 : Cho f x   g x   6x 4  3x 2  5

f x   g x   4x 4  6x 3  7x 2  8x  9 .

Hãy tìm các đa thức f x  ; g x  .

1
Bài 2 : Cho hai đa thức: F x   2x 2  3x 4  x  9x 3  2x 5
4

1
và G x   3x 4  2x 5  2x 3  4x 2 
4

a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính F x   G x  và F x   G x .
c) x  0 là nghiệm của đa thức F x  hay G x  . Vì sao?

Bài 3. Cho f x   4x  3

1
a) Tính: f 0; f 5; f   .
 2 
b) Chứng tỏ x  15 không là nghiệm của f x  .
c) Tìm nghiệm của f x  .

Bài 4 : Tìm nghiệm của các đa thức sau.

f x   3x  6 h x   5x  30

g x   x  314  4x  k x   x 2  81

m x   x 2  7x  8 n x   5x 2  9x  4

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1 : Cho hai đa thức:


P x   3x 3  2x 3  2x  7  x 2  x
và Q x   3x 3  x  14  2x  x 2  1
a) Thu gọn hai đa thức P  x ; Q  x .
b) Tìm đa thức: M x   P x   Q x ; N x   P x  – Q x  .
c) Tìm x để P x   Q x  .
Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1) 3x  15

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

2) 2x 2  32
3) x 2  64
4) 5x  2  x  6
5) x 2  6x
6) 2x  7  x  14
7) x 4  x 3  x  1 .
Bài 3 : Chứng minh rằng các đa thức sau vô nghiệm:
1) P x   2x 2  1
2) Q x   x 14  2x 2  1
3) M x   x 2  2x  2022
4) N x   x 2  4x  5 .
Bài 4 : Cho P x   x 4  5x  2x 2  1
1
Q x   5x  3x 2  5  x 2  x
2
a) Tìm M x   P x   Q x  ; b) Chứng tỏ M(x ) không có nghiệm.
Bài 5 : Cho đa thức Q x   mx  3 . Xác định m biết rằng Q 1  2
Bài 6 : cho đa thức Q x   2x 2  mx  7m  3
Xác định m biết rằng Q x  có nghiệm là 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 18: ĐA THỨC MỘT BIẾN


I. BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến?
A. (1  x )x 3 B. x  2y C. (xy  z )t D. 3x
Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức một biến?
 1 
A. xy B. 2x 2  x  C. y 2 D. 0.
 3 
1 2 3
Câu 3. Bậc của đơn thức x x là:
3
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5.
1
Câu 4. Tích của hai đơn thức x và x có phần hệ số là:
2
1
A. B. 2 C. 1 D. 0 .
2
 2 
Câu 5. Tích của hai đơn thức 2y 3  và  y 2  là đơn thức có bậc bằng:
 5 
A. 4 B. 5 C. 7 D. 8.
 1
Câu 6. Tính tổng 3x 3  5x 3    x 3
 2 
15 3 7 3
A. x B. 15x 3 C. x D. 7x 3
2 2
1 3 2 3  1  2 4 3
Câu 7. Tính tổng y  y   y  y  y
2 3  2  3
2 3 1 3
A. y 3 B. y 3 C. y D. y
3 3
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến:
a) A x   x 2  x 3  2x 4  5x  2x 3  3x  x 4  1
1 3
b) B x   x 5  x 3  5x 4  x 5  2x  x 2  x 4  x 3  1
2 2
c) C x   x  3x  2x  2x 2  2019  x
3 2

d) D x   x 5  x 3  2x 3  4  3x 4  2x 2  x 4  1
Bài 2: Xác định bậc và hệ số tự do, hệ số cao nhất của mỗi đa thức sau:
1) A x   3x 4  5x 3  2x 2  x  1 2) B x   x 3  2x 4  x  2x  8
3) C x   4x 4  x 3  2x 2  5x  11 4)
D x   x 3  2x 4  x  3x 2  2019
Bài 3: Cho đa thức: P x   x 4  5x 3  2x  5  6x  x 4  4x 3  1
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(0); P(1); P(- 3)
Bài 4: Cho đa thức: P x   2x 4  x 2  3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

 1
a) Tính P 0; P   ; P 1 b) Chứng minh rằng: P a   P a 
 2 
Bài 5: Tính giá trị của đa thức: P x   1  x 2  x 4  x 6  ...  x 100 tại x  1
Bài 6: Cho hai đa thức
a) P x   x 5  2x 4  3x 2  x  2 ; Q x   x 4  2x 3  x  5
b) P x   x 4  3x 5  x 2  4 ; Q x   x 4  x 2  3x 3  x
c) P x   x 3  7x 2  8x  9 ; Q x   x 2  2x  5
d) P x   x 4  2x 3  x 2  5x  2 ; Q x   x 5  x 2  2x 3  2
Tính P x   Q x ; P x   Q x 
Bài 7: Tìm đa thức P x  biết:
a) P x   2x  3  x 5  2x 4  x 3  x  6
b) P x   x  4  5x 4  3x 3  x  1
c) x 2  3x 5  P x   5x 5  4x 3  7x 2  3
Bài 8: Cho hai đa thức A x   x 3  2x 2  4; B x   x 4  3x 2  5
Tìm đa thức P x  biết 2A x   P x   3B x 
Bài 9: Viết đa thức : A x   x 3  3x 2  2x  8 dưới dạng:
a) Tổng của hai đa thức một biến. b) Hiệu của hai đa thức một biến.
Bài 10:
1) Kiểm tra xem x  1; x  2 có phải là nghiệm của đa thức A x   x 2  3x  2 không?
2) Kiểm tra xem x  1; x  2 có phải là nghiệm của đa thức B x   3x 3  12x không?
Bài 11: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1) A x   3x  9 2) B x   3x  8 3) C x   2x  9
4) D x   x  32x  5 5) E x   3x  12x  2 6) F x   x 2  2x
Bài 12: Biết F x   ax  b; F 0  0; F 1  2 . Tìm F x  .
Bài 13: Biết F x   ax  b; F 2  1; F 1  2 . Tìm F x  .
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Cho f x   6x 7  5x 3  1 ; g x   3  2x  4x 7 và h x   2x 7  2x  7x 2 .
a) Tính f x   g x   h x  .
b) Tính f x   g x   h x  .
Bài 2. Cho M x   2x 3  x 2  x và N x   2x 2  2x 3  2x  1 . Tìm bậc của đa thức tổng
M x   N x  .
Bài 3. Tìm đa thức f x  , biết:
a) f x   3x 2  5x   2x 2  4x .
b) 2x 2  3x  4  f x   3x 2  4x  5 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Cho P x   Q x   5x 2  4x  1 và P x   Q x   x 2  2x  5 . Tìm đa thức P x  và


Q x 
Bài 5. Kiểm tra xem x  1; x  1; x  5; x  5 có phải là nghiệm của đa thức
C x   x 4  2x 3  2x 2  6x  5 không?
Bài 6. Xác định các đa thức:
a) Đa thức bậc nhất P x   ax  b biết rằng P 1  5 và P 2  7 ;
b) Đa thức bậc hai Q x   ax 2  bx  c biết rằng Q 1  6 ; Q 2  3 và tổng các hệ số
của đa thức bằng 0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU BÀI TẬP BÀI 19: PHÉP NHÂN, CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Nhân đơn thức với đa thức
1 
Ví dụ 1: Tính 2x 3  . x 2  3x  5
 2 

Luyện tập 1:
Tính 2x 2  .3x  4x 3  7  x 2 

Vận dụng 1:
a) Rút gọn biểu thức P (x )  7x 2 .x 2  5x  2  5x .x 3  7x 2  3x 

1
b) Tính giá trị của P (x ) khi x  
2
Thử thách nhỏ: Rút gọn biểu thức

  
x 3 . x  2  x . x 3  23  2x . x 2  22 
II. Nhân đa thức với đa thức
HĐ1: Tính 2x  3.x 2  5x  1

Ví dụ 2: Thực hiện phép nhân: x  3.2x 2  3x  5

III. Phép chia đa thức một biến


Luyện tập 2: Tính x 3  2x 2  x  1 .3x  2 .

Trình bày lời giải theo 2 cách.


Vận dụng 2: Rút gọn biểu thức

 
(x  2). 2x 3  x 2  1  x  2.x 2 .(1  2x )

Luyện tập 2: Thực hiện phép tính chia


a )(x 6  5x 4  2x 3 ) : 0, 5x 2
b)(9x 2  4) : (3x  2)

Luyện tập 3: Tìm dư R và thương Q trong phép chia đa thức A  3x 4 – 6x – 5 cho


đa thức
B  x 2  3x – 1 rồi viết A dưới dạng A  B . Q  R

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài tập 1. Tính
a) 3x 2 .5x 6 b) 6x 3 .2x c) y 5 .8y d) y 7 .6y 3
3 2
 1  4 
4
e) 2x .(3x ) 2 2
f) x .(x ) 8 2 2
g) (3x ) .(2x ) 3 3
h)  x  .  x 2 
 2   5 

Bài tập 2. Thực hiện các phép nhân sau


a) x (x  5) b) 3x 2 (2x  7) c) 2x 3 (x 2  2x  5)
 1 
d) (2x 3  3x 2  1).(3x ) e) (y 2  2y  6).(4y 2 ) f) (4y 3  6y  1). y 3 
 2 

Bài tập 3. Thực hiện các phép nhân sau


a) x 2  2x  3 .x  4 b) 2x 3  3x  1 .5x  2

c) 5x 3  x 2  2x  3 .4x 2  x  2 d) (x 2  x  1)(x 5  x 4  x 2  x  1)


Bài tập 4. Tìm giá trị của x biết
a) x 2x  4  x  22x  3  0 b) x  2x  3  x  1  0
c) 3x  1.2x  3  6x .x  2  16 d) (2x  1)3x  1  4  2x  3x  7
Bài tập 5. Tính
a) (6x 3 ) : (3x 2 ) b) (9x 2 ) : (6x ) c) (16x 4 ) : (12x 3 )
d) (8x 3  4x 2  6x ) : (2x ) e) (7x 3  6x ) : (2x ) f) (12x 6  18x 3 ) : (3x )
Bài tập 6. Thực hiện các phép chia sau
a) x 3  x 2  5x  3 : x  3. b) x 4  x 3  6x 2  5x+5 : x 2  x  1.

c) 2x 3  5x 2  2x+3 : 2x2  x  1 d) 6x2  x 3  3  2x : 5x  3  x 2  .

e) 3x 3  10x 2  5 : 3x  1. f) x 3  4x  7 : x 2  2x  1 .


Bài tập 7.
a) Tìm a để đa thức A chia hết cho đa thức B với: A  x 3  9x 2  17x  25  a
và B  x 2  2x  3
b) Cho hai đa thức: A  x 4  7x 3  10x 2  a  1 x  b  a và B  x 2  6x  5
Tìm a và b để đa thức A chia hết cho đa thức B.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ


Câu 1: Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến

x 4  2x 2  x 3  x 4  1

A. x 3  2x 2  1 B. 2x 4  2x 2  1

C. x 3  2x 2  1 D. x 4  2x 2  x 3  1

Câu 2: Cho A  x 4  2x 2  1 , B  x 3  3x 2 . Tính A  B

A. x 4  x 3  3x 2  1 B. x 4  x 3  x 2  1

C. x 4  x 3  3x 2 D. x 4  2x 3  3x 2

Câu 3: Cho A  x 4  2x 2  1 , B  x 3  3x 2 . Tính A  B

A. x 4  x 3  x 2  1 B. x 4  2x 3  5x 2  1

C. x 4  x 3  5x 2  1 D. x 4  2x 2  1

Câu 4: Khi chia đa thức x 5  3x 3  4x 2  cho đơn thức x 2 ta được:

A. x 3  3x  4 B. x 3  3x  4

C. x 3  3x  4 D. x 3  3x  4

Câu 5: Cho A  x 4  2x 2 , B  x 2  1 . Tính A.B

A. x 6  x 4  2x 2 B. x 6  x 4  2x 2

C. x 6  x 4  2x 2 D. x 6  x 4  2x 2

Câu 6: Bậc của đa thức 3x 4  22x 3  15x 2  1 là:


A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 7. Giá trị của biểu thức x 4  2x 3  5x 2  1 tại x  1 là:
A. 9 B. 5 C. 7 D. 7
Câu 8. Đâu không là đơn thức 1 biến :
1 3
A. 11x 4 B. C. 11x 4 D. 3x y
4
x
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Tiết 1:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a) x 3  3x  2 tại x  1 b) 3xy  2x 2  3 tại x  2, y  1
c) x 6  2x 4  4x 2 tại x  1 d) 5x 2y  3xy  1 tại x  1, y  3
Bài 2: Thu gọn rồi tính giá trị biểu thức sau:
a) 5xy 2  3x 4  2xy 2  3xy  3x 4 tại x  1, y  2
b) 7x 4  3x 2  4x  5x 4  3x 2 tại x  2
c) 5(x  x 2 )  3(x 2  x ) tại x  2
Bài 3: Tìm bậc của đa thức sau:
a) 5x 7  3x 4  2x  3 b) 15x 2  3x 4  2x  3x 5
c) 10x 2  25x 4  2x 3  22 d) 15x 5  3x 4  21x 2  3x  8
Tiết 2:
Bài 1: Cho các đa thức một biến :
A  3x 4  2x 3  x  1; B  2x 4  2x 3  x 2  5,C  x 4  2x 3  x  1
Tính A  B; A  C ; B  C ; A  B  C
Bài 2 : Cho các đa thức một biến:
A  5x 3  2x 4  3x  1, B  3x 2  2x 4  3x  2,C  5x 4  2x 2  x 3  3
Hãy sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự luỹ thừa giảm dần của biến. Rồi tính
A  B , A  C , B  C ,C  A
Bài 3 : Cho đa thức A  7x 4  2x 5  4x  1, B  3x 4  x 5  2x 3  5x  1
Tìm đa thức C sao cho:
a) A  B  C
b) B  C  A
Tiết 3:

Bài 1. Thực hiện phép nhân sau:


a) 4x .(5x 3  3x 2  3) b) (3x 2 ).(4x 4  3x  3)

c) (x  1).(5x 3  7x 2  11) d) (7x 5  3x 3  3x ).(6x 2  x )

e) (5x 3  3x 2 ).(4x 2  2x 3  1) f) (6x 2  5x  1).(4x 2  3x 3  3)

Bài 2. Thực hiện phép chia


a) (10x 3  15x 2  20x ) : (5x ) b) (15x 3  27x 5  21x ) : (3x )
c) (10x 3  13x 2  23x  4) : (5x  1) d) (12x 3  11x 2  20x ) : (3x  1)
Bài 3. Cho A  4x 2  16x  20 . Tìm đa thức B sao cho:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

a) A.B  4x 3  20x 2  4x  20
b) A : B  x  5
c) B : A  3x 2  2x  1
c) B : A  3x 2  2x  1
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Thu gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau:
a) A  12x 4  6x 3  12x 4  4x ; x  2
b) B  5.2x 4  5.6x 3  10x 4  25x 3  40x ; x  1
c) C  12x 7  56x 3  8x 2  (12x 7 )  56x 3  5; x  2
Bài 2: Cho A  3x 3  5x 2  11; B  5x 3  3x  8;C  7x 3  10x 2  4x
Tính: A  B; A  C ; B  C ; A  B  C ; A  B; A  C ; B  C
Bài 3: Cho A  3x 3  4x  1 . Tìm đa thức B biết:
a) A  B  x 3  5x  7
b) A  B  6x 3  7x  8
c) B : A  5x  3
d) A.B  3x 4  6x 3  4x 2  7x  2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 21: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1: Bạn An tung ngẫu nhiên một đồng xu. Xác suất của biến cố: “xuất hiện mặt
ngửa” là:
1 3 10 11
A. B. C. D.
2 4 30 20

Câu 2:Một hộp có 2 quả bóng xanh, 3 quả bóng đỏ, 4 quả bóng vàng. Các quả bóng có
kích thước và khối lượng như nhau. Bạn Linh lấy ngẫu nhiên một quả bóng. Xác suất
của biến cố: “Lấy được quả bóng đỏ” là:
2 1 4 3
A. B. C. D.
9 3 9 6

Câu 3: Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh.
Tính xác suất chọn được một học sinh nữ.
18 10 9 19
A. B. C. D.
20 19 19 9
Câu 4: Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ 1 hộp 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Tính xác suất
để thẻ được lấy ghi số 6.
1 1 1
A. B. C. 6 D.
30 5 6
Câu 5: Có 6 học sinh lớp 6; 7 học sinh lớp 7; 8 học sinh lớp 8 và 9 học sinh lớp 9 . Tính
xác suất để chọn được một học sinh không phải là học sinh lớp 6.
3 1 1 4
A. B. C. D.
4 5 4 5
Tiết 1:
Dạng 1: Xác định biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn, biến cố không thể
Bài 1: Gieo một con xúc xắc cân đối. Xét các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc
chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?
A: “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 7 ”.
B: “Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7 ”.
C: “Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 4”.
D: “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 2”.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 2: Có hai chiếc hộp, hộp A đựng năm quả bóng ghi các số 1; 3;5;7;9 ; hộp B đựng
năm quả bóng ghi các số 2; 4;6; 8;10 . Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ mỗi hộp. Điền vào
bảng một trong số các từ sau: chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên. Giải thích.
Biến cố Loại biến cố
Tổng các số ghi trên quả bóng lớn hơn 2
Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 30
Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai quả
bóng bằng 10
Bài 3: Trong hộp có sáu thanh gỗ được gắn từ số 1 đến 6. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời
hai thanh gỗ từ hộp trên. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến
cố không thể, biến cố chắc chắn? Tại sao?
P: “Tích các số gắn trên hai thanh gỗ là bội của 7”.
Q: “Hai thanh gỗ lấy ra gắn số chẵn”.
R: “Hiệu các số gắn trên hai thanh gỗ không nhỏ hơn 1”.
S: “Tổng các số gắn trên hai thanh gỗ nhỏ hơn 12”.
Dạng 2: Liệt kê các kết quả thuận lợi cho biến cố
Bài 1: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc cân đối.
a) Xét biến cố: “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc không vượt quá 4”. Nêu những
kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
b) Xét biến cố: “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là ước của 6”. Nêu những kết
quả thuận lợi cho biến cố đó.
c) Xét biến cố: “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là số chia cho 5 dư 1”. Nêu
những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Bài 2: Một nhóm học sinh quốc tế gồm chín học sinh đến từ các nước: Việt Nam, Nê-
pan, Ni-giê-ri-a, Brazil, Mê-xi-cô, Bồ Đào Nha, Pháp, Bỉ, Nam Phi; mỗi nước chỉ có
đúng một học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm học sinh quốc tế trên.
a) Viết tập hợp I gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

b) Xét biến cố: “Học sinh được chọn ra đến từ Châu Á”. Nêu các kết quả thuận lợi cho
biến cố đó.
c) Xét biến cố: “ Học sinh được chọn ra đến từ châu Âu”. Nêu các kết quả thuận lợi cho
biến cố đó.
d) Xét biến cố: “ Học sinh được chọn ra đến từ châu Mỹ”. Nêu các kết quả thuận lợi cho
biến cố đó.
Bài 3: Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp có 50 chiếc. Mỗi thẻ được ghi một trong
các số 1,2, 3,, 49, 50 ; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ
trong hộp.
a) Gọi X là tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được
rút ra. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
b) Xét biến cố A: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số vừa chia hết cho 2 vừa chia
hết cho 5”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
c) Xét biến cố B: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số vừa là ước của 42 vừa là
ước của 72”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
d) Xét biến cố C: “Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố nhỏ hơn 20”. Nêu những kết
quả thuận lợi cho biến cố đó.
Bài 4: Gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên
của xúc xắc qua hai lần gieo.
a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra. Hãy liệt kê 6 trong những kết quả đó.
b) Xét biến cố A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo là 5”. Nêu các kết quả
thuận lợi cho biến cố A.
Dạng 3: Tính xác suất của biến cố
Bài 1: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Số chấm xuất hiện là số chẵn”.
b) B: “Số chấm xuất hiện là số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3”.
c) C: “Số chấm xuất hiện không phải là số nguyên tố và là ước của 24”.
Bài 2: Trong buổi lễ khai giảng năm học mới, học sinh khối Bảy cùng mua một chùm
bong bóng gồm 13 quả bóng được đánh số 1;2; 3; 4;5;6;7; 8;9;10;11;12;13 đại diện cho 13 lớp

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

của khối. Bạn An lấy ngẫu nhiên một quả để kiểm tra chất lượng. Tính xác suất của biến
cố:
A: “Quả bóng được lấy là số chia hết cho 5”.
B: “Quả bóng được lấy là số nguyên tố nhỏ nhất có hai chữ số”.
C: “Quả bóng được lấy là bội của 6”.
Bài 3:
Cho tập hợp các hình {hình vuông, hình chữ nhật, tam giác đều, hình thang cân}. Chọn
ngẫu nhiên một hình trong tập hợp trên. Tính xác suất của biến cố:
B: “Hình được chọn có số cạnh lớn hơn 3”.
C: “Hình được chọn có nhiều hơn một trục đối xứng”.
Bài 4: Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Tìm số phần tử của tập hợp E gồm
các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra. Tính xác suất của các biến cố
sau:
a) A: “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên”.
b) B: “Số tự nhiên được viết ra khi chia cho 5 hoặc 6 đều dư 1”.
Bài 5: Một nhóm 8 vận động viên đến từ các tỉnh: Cần Thơ, Quảng Ngãi, Vĩnh Long,
Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Đà Nẵng; mỗi tỉnh chỉ có đúng một vận
động viên. Chọn ngẫu nhiên một vận động viên trong nhóm đó. Tính xác suất của mỗi
biến cố A: “Vận động viên được chọn ra đến từ Đồng bằng Sông Cửu Long”.
Bài 6: Tổ Bốn lớp 7A gồm 6 bạn nữ là Yến, Hương, Linh, Cúc, Hằng, Huệ và 5 bạn
nam là An, Huy, Bảo, Minh, Nam. Trong giờ hoạt động trải nghiệm, tổ Bốn bốc thăm để
cử một bạn hát. Có 11 lá thăm, mỗi lá ghi tên một bạn, bạn tổ trưởng bốc ngẫu nhiên 1
lá. Nếu lá thăm ghi tên ai, người đó hát một bài. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Bạn được chọn là nữ”.
b) B: “Bạn được chọn là nam”.
Bài 7: Trong một thùng đựng 10 thẻ bài đỏ, 15 thẻ bài xanh, 35 thẻ bài vàng, có cùng
kích thước. Bạn Ngân lấy ngẫu nhiên một thẻ bài. Hỏi xác suất Ngân lấy được thẻ bài
màu gì là lớn nhất? Tính xác suất đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Bài 8: Trong trò chơi rung chuông vàng trên sàn đấu sẽ có 90 học sinh. Mỗi học sinh
được đánh số từ 1 đến 90. Chọn ngẫu nhiên một học sinh để phỏng vấn. tính xác suất
của biến cố:
a) A: “Học sinh được chọn mang số tròn chục”
b) B: “Học sinh được chọn mang số chia cho 17 dư 2 và chia cho 3 dư 1”.
Bài 9: Trong một hộp có chứa 5 quả bóng xanh, 20 quả bóng trắng, n quả bóng vàng.
Các quả bóng có cùng kích thước. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng. Biết xác suất lấy được
3
quả bóng vàng là . Tính số quả bóng màu vàng.
4

Bài 10: Gieo ba lần một đồng xu cân đối, đồng chất. Tính xác suất của biến cố:
A: “Cả ba lần gieo đều xuất hiện mặt sấp”.
B: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1: Trong một hộp kín có các thanh gỗ ghi các số 4; 8; 12; 16; 20; 24. Lấy ngẫu
nhiên một thanh gỗ trong hộp. Điền từ thích hợp vào dấu “?” để được câu trả lời đúng.
Giải thích.
Biến cố “Lấy được thanh gỗ có ghi số chia hết cho 4” là biến cố…?...
Biến cố “Lấy được thanh gỗ có ghi số chia hết cho 6” là biến cố…?...
Biến cố “Lấy được thanh gỗ có ghi số chia hết cho 7” là biến cố…?...
Bài 2: Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 60.
a) Viết tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra
b) Xét biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số nguyên tố”. Nêu những kết quả thuận
lợi cho biến cố đó
c) Xét biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bội của 3 và 5”. Nêu những kết quả
thuận lợi cho biến cố đó.
Bài 3: Tổ 2 lớp 7A gồm 6 bạn nữ là Yến, Hương, Linh, Cúc, Hằng, Huệ và 5 bạn nam là
An, Huy, Bảo, Minh, Nam. Trong giờ hoạt động trải nghiệm, tổ 2 bốc thăm để cử một
bạn hát. Có 11 lá thăm, mỗi lá ghi tên một bạn, bạn tổ trưởng bốc ngẫu nhiên 1 lá. Nếu
lá thăm ghi tên ai, người đó hát một bài.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

a) Hãy liệt kê tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với bạn được chọn.
b) Xét biến cố “Bạn được chọn là nữ”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
c) Xét biến cố “Bạn được chọn là nam”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Bài 4: Trong hộp có 4 quả bóng vàng, 3 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Hoàng lấy ra
5 quả bóng từ trong hộp. Trong các biến cố dưới đây, đâu là biến không thể, biến cố
chắc chắn, biến cố ngẫu nhiên.
A: “Có ít nhất một quả bóng vàng trong 5 quả bóng lấy ra”.
B: “5 quả bóng lấy ra có cùng màu”
C: “5 quả bóng lấy ra có đủ cả ba màu xanh, đỏ, vàng”
Bài 5: Có 14 quyển sách khác nhau, trong đó có 6 quyển sách Toán khác nhau, 5 quyển
sách Văn khác nhau và 3 quyển sách Lý khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 2 quyển sách.
a) Hỏi có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra khi lấy 2 quyển sách.
b) Tính xác suất của biến cố A: “Lấy được 1 quyển sách Văn và 1 quyển sách Lý”.
Bài 6: Lớp 7A của một trường có 45 học sinh. Kết quả cuối năm có 10 bạn đạt học sinh
giỏi, 15 bạn đạt học sinh khá và 20 bạn học sinh trung bình. Cô giáo chọn ngẫu nhiên 1
học sinh. Tính xác suất để học sinh được chọn là học sinh giỏi.
Bài 7: Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Tính
xác suất để số thẻ lấy ra là bội của 3.
Bài 8: Trong trò chơi “Con Bọ” trong các đoàn ca nhạc Lô tô. Một con Bọ con được
chụp lại tại giữa 4 dãy ô số xếp thành hình vuông có số thứ tự từ 1 đến 100. Tính xác
suất của biến cố A: “Con Bọ chạy vào ô có số chia cho 5 dư 2”.
Bài 9: Một người gọi điện thoại nhưng lại quên hai số cuối của số điện thoại. Tính xác
suất để người đó chỉ bấm một lần đúng số cần gọi.
Bài 10: Mật mã của một chiếc két sắt nhà Nam là một số có 3 chữ số được lập từ các
chữ số 1; 2; 3. Mẹ Nam muốn mở két sắt mà quên mất mật mã. Tính xác suất để mẹ
Nam mở 1 lần đúng được mật mã.
Bài 11: Trong giờ trả bài cô giáo đã chuẩn bị 40 phiếu đại diện số thứ tự của từng học
sinh trong lớp. cô bóc ngẫu nhiên một phiếu. tính xác suất của biến cố:
A: “Phiếu bóc được mang số lớn hơn 6 và không vượt quá 22”.
B: “ Phiếu bóc được là số số có chữ số 2 và có đúng hai ước”.
Bài 12: Chọn ngẫu nhiên một học sinh cấp THCS chỉ tính các học sinh học đúng tuổi và
không ở lại lớp. Tính xác suất của các biến cố:
a) A: “Học sinh có độ tuổi là bình phương của một số tự nhiên”.
b) B: “Học sinh đã được tiêm ngừa vaccine phòng bệnh Covid- 19”

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Bài 13: Gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên
của xúc xắc qua hai lần gieo.
c) Biến cố: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo đều giống nhau”. Nêu các kết quả thuận
lợi cho biến cố đó.
d) Biến cố: “Hiệu các số chấm trên hai mặt nhỏ hơn 6”. Nêu các kết quả thuận lợi cho
biến cố đó.
Bài 14: Có 199 quả bóng được đánh số từ 1 đến 199. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Tính xác
suất để quả bóng lấy được có số không chia hết cho 2.
Bài 15: Trong một thùng đựng 20 quả bóng được đánh số 5; 6; 7;…23; 24. Lấy ngẫu
nhiên một quả bóng. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Quả bóng lấy được chia hết cho 30”.
b) B: “Quả bóng lấy được không vượt quá 25”.
Bài 16: Một hộp có 35 thẻ được ghi một trong các số 13; 14; 15;…;46; 47. Lấy ngẫu
nhiên một thẻ. Tính xác suất của các biến cố:
A: “Số xuất hiện trên thẻ được rút là số khi chia cho 21 dư 2 và chia hết cho 4”.
B: “Số xuất hiện trên thẻ được rút là số có chứa chữ số 1”.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 22. ÔN TẬP CHUNG HỌC KÌ I – PHẦN SỐ HỌC

Bài 1. Thực hiện phép tính

23 14 9 28  2 1 4 3
a)    b) 1    .   
32 21 32 21  3 4   5 4 

1
5 1 5  2 4 7 5 2 1
c) .16  . 23  d) 6 :  7 .   
7 3 7  3  9 2 9  7  2

0
 1 1 1  1  46.95  69.120
e) 23 :  .  . 3  
2
 f)
 2  8 9  2015  8 4 : 312  611

Bài 2. Thực hiện phép tính

12 1 11 11
a) 0, 75 .  4  (1)2 ; b)  (24, 8)   75,2
5 6 25 25
 3 2  2  1 5  2
c)    :     :
 4 7  3  4 7  3

Bài 3.Thực hiện phép tính

3 1  2
:    (5) b) 2  36  9  25
2
a) 
4 4  3 

Bài 4: Tìm x :

2 5 1 1
a) x  4  12 b)  : x  2
3 6 6 2

1
c) x : 20  25%x  1 d) 1, 7  x  1,2  1, 3
5

3 2 1
e) x  .  0
4 3 3

Bài 5. Tìm x
x 1 5
9 5 3
a)      .   b) 0, 5x 1  0, 5x  1, 5
 25   3   5 

Bài 6. Thực hiện phép tính hợp lý (nếu có thể).

a) 9,15  12, 47  0, 85 b) 31,14  14, 35  21,14  4, 35

c) 4. 0, 8 .7, 5. 12, 5 d) 7, 5. 3, 5  2, 5.3, 5 .1, 9:17, 5
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

25
3, 95
2
e) 25 f) g) h) 43 .
36

Bài 7.

Trong 8 tuần HK I vừa qua bạn Nam có thứ hạng trong tổ như sau:

Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Xếp thứ 10 7 8 6 5 5 3 1

Em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng?và đánh giá kết quả học tập của bạn nam.

Bài 9.

Doanh thu trong 12 tháng


của cửa hàng A (triệu
đồng)
100 85
80 68 70 70
64 60 62
Triệu đồng

52 54 56 50 52
60
40
20
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng

a) Biểu đồ biểu diễn thông tin về vấn đề gì?

b) Đơn vị thời gian là gì?

c) Tháng nào cửa hàng có doanh thu cao nhất?

d) Tháng nào cửa hàng có doanh thu thấp nhất?

e) Doanh thu cửa hàng tăng trong những khoảng thời gian nào?

f) Doanh thu cửa hàng giảm trong những khoảng thời gian nào?

g) Doanh thu cửa hàng trong tháng 3 là bao nhiêu?

h) Doanh thu cửa hàng vào tháng 4 tăng (hay giảm) bao nhiêu so với tháng
trước đó.

Bài 10

An khảo sát về thú nuôi được yêu thích của các bạn trong lớp và thu được kết
quả như bảng sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Vật nuôi Chó Mèo Chim Cá


Số bạn yêu
10 20 7 3
thích

Hãy hoàn thiện biểu đồ Hình 5.19 vào vở để biểu diễn bảng thống kê trên.

Tỉ lệ các loài vật nuôi được yêu thích

?
?
? ?
?
?
?

Bài 11. Kết quả của một khảo sát về mục đích vào mạng của học sinh cấp
THCS được cho bởi hình 5.5.

Mục đích vào mạng internet

30%
30%: Phục vụ học tập
45%
25% Kết nối bạn bè
45% Giải trí
25%

Hình 5.5

Lập bảng thống kê

Trong 500 học sinh trường A vào mạng thì có khoảng bao nhiêu học sinh vào
mạng với mục đích học tập?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ MINH HỌA

CUỐI HỌC KÌ I PHẦN ĐẠI SỐ

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: (Nhận biết) Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ
−3 3 1,5 3
A. B. C. D. −
2 0 2 1, 6

−1
Câu 2: (Nhận biết) Số đối của số hữu tỉ là
2
1 1
A. −2 B. 2 C. D.
2 −2

Câu 3: (Nhận biết) Căn bậc hai số học của 4 là

A. ±2 B. -2 C. 2 D. 16.

Câu 4: (Nhận biết) Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là

A. . B. I . C. . D. .

Câu 5: (Nhận biết) Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng?

A. 0,1  0, 01 B. 25  5 C. 0, 09  0, 3 D. 0, 04  0,2

Câu 6: (Nhận biết) Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất
đến sự phát triển của trẻ?

A. Vận động

B. Di truyền

C. Dinh dưỡng

D. Giấc ngủ và môi


trường

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Câu 7: (Nhận biết) Cho biểu đồ sau:

Năm nào có tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại cao nhất?

A. 2018. B. 2019. C. 2020. D. 2021.

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 13. Tính: (Thông hiểu)


0
7  3 1 1 3 5  2021 
a)     . b,  .   
2  4 5  4 4 9  2022 

Câu 14: (Thông hiểu)

Một cái thước thẳng có độ dài 23 inch , hãy tính độ dài của thước này theo đơn
vị cm với độ chính xác d = 0, 05 (cho biết 1inch ≈ 2,54 cm ).

Câu 15 : (Thông hiểu)

Cho biểu đồ sau: TỈ LỆ PHẦN TRĂM THỂ LOẠI PHIM YÊU THÍCH CỦA 80 HỌC SINH KHỐI LỚP 7

14%
Phim hài
36% Phim phiêu lưu
25% Phim hình sự
Phim hoạt hình
25%

Trong biểu đồ trên, có mấy thể loại phim đươc được thống kê.

Loại phim nào được các bạn học sinh khối lớp 7 yêu thích nhất? Vì sao?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Phim hoạt hình có bao nhiêu bạn yêu thích?

Câu 16 : (Vận dụng cao)

Ông Quang gửi ngân hàng 100 triệu, lãi suất 8%/năm. Hỏi sau 36 tháng số tiền
cả gốc và lãi thu được là bao nhiêu? (Biết nếu tiền lãi không rút ra thì tiền lãi
đó sẽ nhập vào vốn để tính lãi cho các kì hạn tiếp theo)

----------------HẾT----------------

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU BÀI TẬP BUỔI 23 : ÔN TẬP CHUNG CUỐI NĂM SỐ


Tiết 1 :
Câu 1 : (Nhận biết) Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất
đến sự phát triển của trẻ?
A. Vận động

B. Di truyền

C. Dinh dưỡng

D. Giấc ngủ và
môi trường

Câu 2 : (Nhận biết) Cho biểu đồ sau:

Năm nào có tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại cao nhất?
A. 2018. B. 2019. C. 2020. D. 2021.
Tiết 2 .
Bài 1 .Tính hợp lý nếu được
25 23
 4   4  15 12 2 10 31 510.7 3  255.492
a)   :   ; b)     ; c) .
 7   7  60 19 9 8 19 125.7  59.7 3.8
3

Bài 2 : Tính

a) 7, 5432  1, 37  5,163  0,16 ; b) 85, 56 : 13,2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

c) 4, 375  5,2  6, 452  3, 55 d) 50, 93.49,15  50, 83.49,21 .

Bài 3 . So sánh
81 81
a) 12.13 và 12. 13 b) và
16 16

c) 16  25 và 16  25 d) 121  9 và 121  9

Bài 4 .
a. Một đội xe chuyên chở vật liệu xây dựng. Nếu mỗi chuyến xe chở 2, 8
tấn thì phải đi 20 chuyến. Nếu mỗi chuyến chở 4 tấn thì phải đi bao
nhiêu chuyến?
b. Một chiếc Tivi có đường chéo dài 32 inch ,hãy tính độ dài đường chéo
của Tivi này theo đơn vị cm với độ chính xác d  0, 05 .

(cho biết 1 inch  2, 54 cm )

Bài 5 . Cho biểu đồ sau:


TỈ LỆ PHẦN TRĂM THỂ LOẠI PHIM YÊU THÍCH CỦA 80 HỌC SINH KHỐI LỚP 7

14%
Phim hài
36% Phim phiêu lưu
25% Phim hình sự
Phim hoạt hình
25%

a) Trong biểu đồ trên, có mấy thể loại phim được được thống kê.
b) Loại phim nào được các bạn học sinh khối lớp 7 yêu thích nhất? Vì sao?
c) Phim hoạt hình có bao nhiêu bạn yêu thích?
Tiết 3 :
Bài 6 . Thực hiện phép tính:

46.95  69.120 42.252  32.125 5.711  712


a) . b) . c) .
8 4.312  611 23.52 7 9.52  13.7 9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 7. Tìm x , biết.


x  2019 1
a) 7x  11  25.52  200
3
b) 
4 x  2019
c) 2x  1  16 d) 2x  1  2x  1
4 4 6

39 15
f) 2x  1  125
3
e)  3x 2 
2 2

Bài 8 . Ông Quang gửi ngân hàng 100 triệu, lãi suất 8% /năm. Hỏi sau 36 tháng
số tiền cả gốc và lãi thu được là bao nhiêu? (Biết nếu tiền lãi không rút ra thì
tiền lãi đó sẽ nhập vào vốn để tính lãi cho các kì hạn tiếp theo).
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3, 0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng
nhất cho mỗi câu hỏi.
3
Câu 1. (NB) Số đối của là?
4

3 4 3 4
A.  . B. . C. . D. 
4 3 4 3

3
Câu 2. (TH) Cách biểu diễn số trên trục số nào dưới đây đúng?
4

A. B.

C. D.

Câu 3 . (TH)Cho a // b , số đo góc x trên hình vẽ bằng:


c

x? a

45° b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

A. 135 . B. 90 . C. 45 . D. 0 .


Câu 4 . (NB) Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào cho biết Ot là tia phân
giác của góc xOy ?

A. B.

C. D.

Câu 5. (NB) Hình vẽ nào dưới đây cho biết đường thẳng d là đường trung
trực của đoạn thẳng AB ?

A. B.

C. D.

Câu 6 . (TH) Cho tam giác ABC cân tại A , khẳng định nào sau đây SAI?

A. AB = BC . B. AB = AC .  =C
C. B .   180  A .
D. B
2

Câu 7 . (NB) Thứ tự nào sau đây đúng?

A.  3  0  3 . B.  3  3  0 . C. 0   3  3 . D.
0 3  3 .

Câu 8 . (NB) Chọn khẳng định đúng:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

A. 3,(4)  3, 4 . B. 3,(4)  3,(4) .

C. 3,(4)  3,(4) . D . 3,(4)  3, 4 .

Câu 9 . (TH) Chọn khẳng định đúng (làm tròn đến số thập phân thứ 2 ):

A. 7  2, 63 . B. 7  2, 65 . C. 7  2, 66 . D. 7  2, 64 .

Câu 10 . (NB) Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm học lực của học
sinh khối 7 . Hãy cho biết, đây là dạng biểu diễn nào?

A. Biểu đồ tranh. C. Biểu đồ đoạn thẳng.


B. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ hình quạt tròn
Câu 11 . (NB) Quan sát biểu đồ dưới đây, nếu quy ước rằng lượng mưa của
mỗi tháng trong mùa mưa đều cao hơn 100 mm. Hãy cho biết mùa mưa tại
Thành phố Hồ Chí Minh thường bắt đầu từ tháng nào?

A. Tháng 5 . B. Tháng 4 . C. Tháng 9 . D. Tháng 12 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Câu 12 . (TH) Quan sát biểu đồ trên và chọn khẳng định sai?

A. Ngày chủ nhật bạn An làm nhiều bài tập toán nhất.
B. Thứ 3 bạn An làm được 20 bài tập toán.
C. Biểu đồ biểu diễn số lượng bài tập toán bạn An làm trong một tuần.
D. Số lượng bài tập toán bạn An làm ít nhất trong tuần đó là 10 bài.
I. TỰ LUẬN: ( 7, 0 điểm)
Câu 1 . (NB): Biểu đồ sau thể hiện khảo sát về cỡ giày đang mang của các học
sinh trong một lớp 7 :

(Mỗi chiếc giày ứng với số lượng 1 học sinh)

a) Cỡ giày nào có nhiều học sinh trong lớp mang nhất?( 0, 5 điểm)
b) Cỡ giày nào có đúng 2 học sinh trong lớp đang mang?( 0, 5 điểm)

Câu 2 . (TH): Trong giờ học Toán, thầy giáo đưa ra bài tập

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

0
1 3 5  2021 
Tính giá trị biểu thức sau:  .   
4 4 9  2022 

Bạn An đã giải bài toán trên như sau:


0
1 3 5  2021  5 5 4
 .     1.
  (1)  1 
4 4 9  2022  9 9 9

Hãy cho biết bạn An làm bài đúng hay sai? Em hãy chỉ ra lỗi sai (nếu có) và
sửa lại cho đúng. ( 1 điểm).

Câu 3 .
a) (TH) Dùng máy tính cầm tay để tính các căn bậc hai số học sau:
1296 ; 2022 . (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) ( 0, 5 điểm)
b) (VD) Dân số nước ta tính đến ngày 13/7/2022 là 98978230 người (theo số
liệu
mới nhất của LHQ). Hãy làm tròn số này với độ chính xác d = 50 . ( 0, 5 điểm)
Câu 4 . ( 3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC .
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.
  DCM.
a) Chứng minh ABM 

b) Chứng minh AB // DC.

c) Chứng minh AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC .

Câu 7 . (VDC): Tìm x

x  2016 x  2016 x
   1008 ( 1 điểm)
25 3 2

-- Hết--

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU BÀI TẬP


BUỔI 1: GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC.
Dạng 1 : Bài toán về góc ở vị trí đặc biệt : Hai góc kề nhau, hai góc bù nhau
Bài 1: Cho góc xOz và tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz tia Ot nằm giữa hai tia Oy
  350 , yOt
và Oz. Cho biết xOy   500 , tOz
  400.

a) Kể tên các góc kề nhau.


b) Tính số đo góc xOz
Bài 2: Cho góc AOB có số đo bằng 70°. Vẽ tia OM ở trong góc đó sao cho
 – BOM
AOM   20. Tính số đo các góc AOM và góc BOM .

  yOz
. 2
Bài 3: Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ tia Oz sao cho xOz
3
 – xOz
Tính hiệu yOz .

  50,
Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy,Oz sao cho xOy
  80 . Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy .
xOz

  xOt
Chứng tỏ rằng zOt   xOy
  zOy
 .

Bài 5: Cho biết hai góc A và M phụ nhau ; hai góc B và M bù nhau. Hãy so sánh góc
A với góc B.
Dạng 2 : Tia phân giác của góc
Bài 6: Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc
  35 , tính số đo của góc AOM
BOC. Cho biết BOM
  100 ;
Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz sao cho xOz
  30; . Vẽ tia Ot ở trong góc yOz sao cho yOt
xOy   20 .

a) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOz không ? Vì sao ?
b) Giải thích vì sao tia Ot là tia phân giác của góc xOz ?
  50 . Vẽ tia phân giác Om của góc
Bài 8: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz
xOz. Tính số đo của góc yOm .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Cho hai góc kề AOM và BOM , mỗi góc có số đo là 95. Hỏi tia OM có phải là
tia phân giác của góc AOB không ? Vì sao ?
Dạng 3 : Bài tập nâng cao
Bài 10: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ các tia Oa, Ob sao
  140; yOb
cho xOa   130 . Vẽ các tia Om, On lần lượt là các tia phân giác của

các góc xOy và yOa . Tính số đo của góc mOn


Bài 11: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Oa, Ob, Oc
sao cho tia Oa là tia phân giác của góc xOb ; tia Ob là tia phân giác của góc xOc và
tia Oc là tia phân giác của góc yOb . Tính số đo của góc xOa
Bài 12. Cho góc AOB có số đo 100 . Vẽ tia phân giác OM của nó. Vẽ tia ON nằm
  75 . Chứng tỏ rằng tia ON là tia phân giác
giữa hai tia OA và OB sao cho BON
của góc AOM .
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
  40 . Gọi Oa là tia phân
Bài 1. Cho hai tia Om , On đối nhau. Vẽ tia Ot sao cho mOt
giác của góc mOt . Tính số đo các góc mOa và nOa .
  120 . Gọi Ot là tia phân giác của góc
Bài 2. Cho hai góc kề bù xOy , yOx  , biết xOy
xOy và Ot  là tia phân giác của góc x Oy . Tính số đo các góc x Ot và tOt  .

Bài 3. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C . Vẽ các tia BA , BC . Lấy điểm D
  80 . Gọi BE là tia phân giác của góc
nằm ngoài đường thẳng BC sao cho ABD
ABD . Tính đố đo các góc ABE và EBC .
  150 . Gọi Ot là tia phân giác của góc
Bài 4. Vẽ hai góc kề bù xOy , yOx  , biết xOy
xOy . Tính số đo các góc xOt và x Ot .

Bài 5. Cho góc bẹt xOy . Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân giác Oa của
góc xOm . Vẽ tia phân giác Ob của góc mOy . Tính số đo các góc yOm , xOb và aOb .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU HỌC TẬP


BUỔI 2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TIÊN ĐỀ EUCID
Bài 1: Cho hình vẽ bên, điền từ a
thích hợp vào chỗ trống (…).
 và B
a) A  là cặp góc ………..
1 1 1
b 2
 và B
b) A  là cặp góc ……….. 4 3 A
4 2
 
c) B3 và B4 là cặp góc ………..
 là cặp góc ………..
 và A
d) A1 3 2
1
 và B
e) A  là cặp góc ……….. 4 3
3 2 c B

Bài 2: Cho hình vẽ bên biết c


'  120 , ABb
cAa   60 . Hai đường
a A a'
thẳng aa’ và bb’ có song song?
b b'
B
c'

Bài 3: Tìm trên hình vẽ bên các


cặp đường thẳng song song.

Bài 4: Cho các hình vẽ dưới đây và cho biết trong mỗi trường hợp đó hai đường thẳng
a, b có song song với nhau không? Vì sao?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

C 85°
a 1 2
4 3

b 1 2
85° 3 B
4

hình 2
hình 1
c c

60°
a E4 3 G
a 4 3
1 2
1 70°
2

F1 120°
b 2 2
1
4
120° b 4 3
3 H

hình 3
hình 4

Bài 5: Cho hình vẽ bên. Chứng minh:


a) By // xx'
b) By // Cz

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 6: Cho hình vẽ bên. Biết a //b và


  60o .
A3

Tính số đo các góc còn lại trên hình


3 4
a

2A 1

b 3 4

2 B 1

Bài 7: Cho hình vẽ biết:


  140;
AB  AC ; DAC
  50;C
B   40

Chứng tỏ rằng :
a) AD / /CF
b) AD / /BE

Bài 8: Trên hình vẽ bên biết N


  M
MN / /PQ / /OE và M  45 , P  130 . 45°


Tính MOP E O

Q 130°

Bài 9: Cho hình vẽ, biết AB / /CD

A B

C D

Chứng tỏ: E 
AB  EC 
DA EC  360

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 10: Tính số đo x trong hình sau:

c d
m M Q m'
a M E
65°
110° 120° x

n N 65° x P n' N 60°


b
F

hình 1 hình 2
Bài 11: Cho tam giác ABC . Vẽ điểm M sao cho góc BAM bằng và so le trong với góc
B . Vẽ điểm N sao góc CAN bằng và so le trong với góc C. Chứng tỏ rằng ba điểm
M , A, N thẳng hàng.

Bài 12. Cho tam giác ABC. Từ điểm D trên cạnh BC vẽ


DE / /AB, DF / /AC E  AC , F  AB  .

a) Kể tên những góc ở trong hình vẽ bằng góc A;

 C
b) Giả sử B   110 , tính số đo góc A.

  70; B
Bài 13: Cho tam giác ABC, A   55 . Trên tia đối của tia AB lấy điểm M. Vẽ
x  55 . Vẽ tia Ay là tia
tia Mx trên nửa mặt phẳng bờ MB không chứa C sao cho BM
phân giác của góc CAM. Chứng tỏ rằng Mx / / BC và Ay / /BC .
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Cho hình sau:

a) Kể tên các góc so le trong.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

b) Kể tên các góc đồng vị.


c) Kể tên các góc trong cùng phía.
d) Tính số đo các góc còn lại trong hình.
Bài 2. Hãy chỉ ra các đường thẳng song song trong các hình sau:

Bài 3. Cho hình sau:

a) Chứng minh AC // BD.


 ,A
b) Tính A  .
1 2

c) Tính B 1 .
Bài 4. Cho hình vẽ bên.

a) Chứng minh AD song song với BC .

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB không chứa điểm D, lấy điểm E sao
 = 70°. Chứng minh E , A, D thẳng hàng theo hai cách sau:
cho BAE

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

 = 180°.
Cách 1: Chứng minh EAD

Cách 2: Sử dụng tiên đề Ơ-clit.

Bài 5. Cho hình vẽ bên:

Chứng minh5: a) Ax // By b) By // Cz

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU HỌC TẬP BUỔI 3: ĐỊNH LÝ. CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ.
Bài 1: Hãy phát biểu định lí được diễn tả
bằng giả thiết và kết luận sau
 và yOz  O
 kề bù; O  ;
xOy 1 2
GT
 O
O 
3 4

KL Oa  Ob

Bài 2:
Viết giả thiết, kết luận của các định lý sau:

a) “Hai góc cùng bù với một góc thứ ba thì bằng nhau”.

b) “Hai góc cùng phụ với một góc thứ ba thì bằng nhau”

Bài 3:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là một định lí, hãy chỉ ra phần giả thiết và kết
luận của định lí đó:
a) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó sẽ cắt đường
thẳng còn lại.
b) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó
cũng vuông góc với đường thẳng kia.
c) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó
cũng song song với đường thẳng kia.
d) Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song
song với nhau.
e) Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng vuông
góc với nhau.
Bài 4: Cho hình vẽ sau:

Biết Ox / /HK , Ox là tia phân giác của


 K
 . Chứng minh: H 
yOK 3 4

a) Vẽ hình và ghi GT – KL của bài toán.


b) Chứng minh bài toán

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Viết GT/ KL và chứng minh định lí sau:

Hai đường thẳng (phân biệt) cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng
song song với nhau

Bài 6:
  50, B
Cho hình vẽ biết A   140 và Ax / /By . Chứng minh rằng AO  BO.

Bài 7: Cho hình vẽ

A B
45°

D
I C

E F


a) Tính AIC b) Chứng minh AB //EF 
c) Tính IFE
  1300 và DEF
Bài 8: Cho hình vẽ có AB  AD , CD  AD , CDE   1300 . Chứng

minh AB //EF .

  400 , OA  OC . Tính số đo góc C .


Bài 9: Cho hình vẽ, biết AB / /CD , A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 10: Xem hình vẽ:

x A y
40°
a 40° 130° b
M N
50°
B C

a) Có nhận xét gì về ba đường thẳng xy , MN , BC ? Chứng minh nhận xét đó?

, ABC
Tính BAC 

  1100 và Oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm M , dựng
Bài 11: Cho xOy
  700 .
tia Mt nằm trong góc đó sao cho OMt

a) Chứng minh Mt / /Oy

' .Chứng minh


b) Gọi Mt ' là tia đối của tia Mt , Mn là tia phân giác của OMt Mn / /Oz .

  900 . Lấy điểm M trên BC . Vẽ MH  AB và


Bài 12: Cho ABC có A

MK  AC H  AB, K  AC  .

 và BCA
a) So sánh BMH  ; HBM
 và KMC

.
b) Tính số đo HMK

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

  90 . Trên Ox lấy điểm OA  4 cm , trên Oy lấy OB  2, 5 cm . Qua A


Bài 13. Cho xOy
kẻ đường thẳng vuông góc với Ox. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy. Hai
đường thẳng đó cắt nhau tại C.

.
a) Tính số đo ACB
 , tia này cắt BC tại D. Tính số đo của góc ADC
b) Kẻ tia phân giác của OAC .
 , tia này cắt OA tại E. Chứng minh rằng: AD // BE .
c) Kẻ tia phân giác của OBC

  115 . Qua
  65 . Qua điểm A trên tia Ox kẻ tia Az sao cho OAz
Bài 14: Cho xOy
  65 . Kẻ OH
điểm B trên tia Az kẻ đường thẳng mn cắt Oy tại C sao cho mBz
vuông góc với Az tại H và BK vuông góc với Oy tại K.

a) Chứng minh rằng: Az // Oy .


b) Chứng minh rằng: Ox // mn

c) Tính số đo của OCB
d) Chứng minh rằng: OH // BK .

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


  300 , điểm A  Ox , qua A dựng Ay’ // Oy và nằm trong góc xOy.
Bài 1. Cho xOy
 và xAy
Gọi Ot và At’ lần lượt là tia phân giác xOy ' .

'
1) Tính OAy 2) Chứng tỏ Ot / /At’
  300 . Từ điểm A trong xOy
Bài 2. Cho xOy  , vẽ tia song song với Ox cắt Oy ở B và

vẽ tia song song với Oy cắt Ox ở C .


;CAB
a) Tính xCA  ; ABO
b) Tính ABy 

Bài 3. Cho ABC có A   600 có AD là đường phân giác. Từ điểm E bất kỳ thuộc

AC vẽ một tia song song với AD cắt BC ở K .


a) Tính CAD 
b) Tính CEK

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Bài 4.
  1200 ;
Cho hình vẽ,biết A   600 ;
D
  300
C
a) Chứng minh: AB / /DC
 và xBC
b) Tính ABC  ?

Bài 5. Cho hình bên.

a) Chứng minh MI  NK .
.
b) Tính MIK
c) Chứng minh MN  IK .

Bài 6.
Cho hình vẽ bên: biết Ax / /By ,
  500 , 
CAx CBy  400 .
?
a, Tính số đo CDB
 và BCD
b, Tính số đo ACB .

.
Bài 7: Cho hình sau. Tính NQP

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC

Bài 1: Tính số đo x , y trong các hình vẽ sau


a) b)

Bài 2: Tính Bˆ; Cˆ của tam giác ABC biết:

  70 , B
a) A   C  10 .

  2C .
  60 , B
b) A
  40; FCB
Bài 3: Cho hình vẽ sau trong đó BC // DE . Biết EDA   30. Tính

 ?
DFC

E D
400

300
B A C

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh BC lấy điểm D , từ D vẽ DE
vuông góc với cạnh AC .
a) Chứng minh: AB / / DE

b) Biết  .
ABC = 600 , tính các số đo Ĉ , BDE
B

600 D

A E C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Cho tam giác ABC có A   90. Gọi d là một đường thẳng đi qua C và vuông
góc với BC . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt d ở E . Kẻ CH vuông góc
với DE H  DE . Chứng minh rằng CH là tia phân giác của góc DCE .

d
E
A H 1
D
1 2

1 1 2
2
B C

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1. Tính số đo x trong các hình sau

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ AH  BC H  BC  . Tìm góc bằng góc B
?
  800 , B
Bài 3. Cho ABC có A  C
  200 .

 ,C
a) Tính B  của ABC .

b) Vẽ AD là tia phân giác của góc A ( D thuộc BC ). Tính số đo góc ADB .


Bài 4. Cho tam giác ABC có Bˆ = 200 , Cˆ = 400 .
a) Tam giác ABC là tam giác gì?
 = 2 BAD
b) Vẽ tia AD nằm giữa hai tia AB và AC ( D thuộc BC ) . Biết CAD  , tính
.
số đo CDA
Bài 5. Cho tam giác ABC có điểm M nằm trong tam giác đó.
  ABM
Chứng minh BMC   ACM
  BAC
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU.


TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH CẠNH CẠNH

Tiết 1. Hai tam giác bằng nhau


Bài 1: Cho ABC  HIK
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC . Tìm góc tương ứng với góc H .
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
  350 , K
Bài 2: Cho ABC  DHK , B   1000 Tính các góc còn lại của mỗi tam

giác.
Bài 3: Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC ( không có hai góc nào bằng nhau,
không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh H , I , K . Viết kí hiệu
 K
về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng: AB  IK , B .

Bài 4: Cho ABC ( không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng
nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh O, H , K . Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai
tam giác đó, biết rằng:
 O
a) A , B
 K 

b) AB  OH , BC  KO .
Bài 5: Cho ABC  DEI . Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết rằng AB  5cm ,
AC  6cm , EI  8cm .

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 1. Cho SQP  HKG . Viết các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau.
Bài 2. Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau,
không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là M , N , P . Viết kí
hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng:
a) AB = MN , Cˆ = Pˆ . b) AB = MP , Cˆ = Nˆ . c) Aˆ = Nˆ , Bˆ = Pˆ .
∆MNP . Biết Dˆ = 50° , Pˆ = 70° , EF = 7 cm. Tính F̂ , M̂ , NP .
Bài 3. Cho ∆DEF =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.


Bài 6:
Cho ABC có AB  AC . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh
AMB  ACM
A

B C
M

Bài 7: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ :
A

B C D E

Bài 8: Cho hình vẽ


A B

D C

a) Chứng minh ∆ACB =


∆CAD

 = DCA
b) Chứng minh BAC  và suy ra AB // DC .

c) Chứng minh AD //BC .

Bài 9:
Cho tam giác ABC có AB  AC ; D; E thuộc cạnh BC sao cho BD  DE  EC .
Biết AD  AE .
  DAC
a) Chứng minh EAB 


b) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh AM là phân giác của DAE .

c) Giả sử DAE  600 . Tính các góc còn lại của tam giác DAE .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

B C
D M E

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1. Cho tứ giác MNPQ có MN  PQ , MQ  NP . Chứng minh:
a) MNP  PQM ; b) MN / /PQ và MQ / /NP .
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB  AC , D là trung điểm cạnh BC . Chứng minh
  ACB
a) ABC ; ;
b) AD là tia phân giác của BAC
Bài 3. Cho hình vẽ bên.
a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM .
b) Chứng minh  ABM =  ACM .
.
c) Chứng minh AM là tia phân giác BAC
Bài 4. Cho hình vẽ bên.
a) Tìm các cặp tam giác bằng nhau có trong hình.
.
b) Chứng minh AC là tia phân giác BAD
c) AC có là đường trung trực của BD không?
Bài 5. Cho ∆ABC có AB = AC . M là một điểm nằm trong
tam giác sao cho MB = MC . N là trung điểm của BC .
Chứng minh rằng:
.
a) AM là tia phân giác BAC
b) Ba điểm A, M , N thẳng hàng.
c) MN là trung trực của BC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC

Bài 1: Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:

a) Nếu …………….. của tam giác này bằng ………..… của tam giác kia thì hai
tam giác đó bằng nhau. (c.g.c)
 M
b) Nếu ABC và NPM có: AB  MN , A , AC  MP thì …

 D
c) Nếu RSQ và DFE có: R   900 , RS  DE ,QR  FD thì …

Bài 2: Cho hình vẽ, biết AB / /CD và AD / / BC .

Chứng minh rằng  ABC  CDA

Bài 3: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn
thẳng. Chứng minh rằng:

a) OAD  OBC b) AC / / B D
 ( E thuộc BC )
Bài 4: Cho ABC có AB  AC . Kẻ AE là phân giác của BAC
Chứng minh rằng:
a) ABE  ACE
b) AE vuông góc với BC và AE đi qua trung điểm của BC
( AE là đường trung trực của BC )
 ( D thuộc BC )
Bài 5: Cho ABC có AB  AC . Kẻ AD là phân giác của BAC
Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE  AB , trên tia AB lấy điểm F sao cho
AF  AC . Chứng minh rằng:

a) BDF  EDC
b) Ba điểm F , D, E thẳng hàng

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác

Bài 6: Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:

a) Nếu … của tam giác này bằng … của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng
nhau. (g.c.g)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

 E
b) Nếu ABC và DFE có: B , BC  DE ,C
 D
 thì …

 Q
c) Nếu MNP và SRQ có: PN  QR, N , P
 R
 thì …

Bài 7: Cho tam giác ABC, gọi I là trung điểm của AB. Đường thẳng qua I và
song song với BC cắt AC ở K. Đường thẳng qua K và song song với AB cắt BC
ở H. Chứng minh rằng: A

a) HK  IB I K

b) AK  KC
B C
H

Bài 8: Cho hình vẽ


A B
a) Chứng minh ACB  CAD

  DCA
b) Chứng minh BAC  và suy ra
AB // DC .

c) Chứng minh AD //BC . D C

 . Vẽ tia phân giác Ot của xOy


Bài 9: Cho xOy  , trên Ot lấy điểm M . Đường

thẳng d qua M và vuông góc với Ot cắt Ox , Oy theo thứ tự tại A, B .

a) Chứng minh rẳng OA=OB


  OBC
b) Lấy điểm C thuộc Ot , chứng minh rằng CA=CB và OAC 

Bài 10: Cho tam giác ABC , Điểm D thuộc cạnh BC . Kẻ DE / /AC E  AB  , kẻ
DF / /AB F  AC . Gọi I là trung điểm của EF . Chứng minh I là trung điểm

của AD

Sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh một tính chất
khác
Bài 11. Cho tam giác ABC AB  AC  , tia Ax đi qua trung điểm M của BC . Kẻ
BE và CF vuông góc với Ax (E , F  Ax ) .

a) Chứng minh: BE // CF .

b) So sánh BE và FC ; CE và BF .
c) Tìm điều kiện về ABC để có BE  CE .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 12. Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AB và
AD  AB ( D,C khác phía so với AB ). Vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AC
và AE  AC ( E , B khác phía so với AC ). Chứng minh:

a) BE  DC .
b) BE  DC .
Bài 13 Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC .
Lấy điểm E , D sao cho M , N là trung điểm của CE , BD .

a) Chứng minh: AD // BC .

b) Chứng minh: A, E , D thẳng hàng.

BTVN

Dạng 1. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau
Bài 1. Trong các hình vẽ sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
D M
A

E F N P
B C

Bài 2. Trên mỗi hình 1, hình 2, hình 3 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
A
E C

F O B C
K G B H
D
Hình 1 Hình 2 Hình 3

Bài 3. Cho hình vẽ, chứng minh ABC  MNP .


A M

45°

70° 70° 65°


B N
C P

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. M Cho ABC  MNP . Gọi AD là đường phân giác góc A của tam giác
ABC . Gọi ME là đường phân giác góc M của tam giác MNP . Chứng
ABD  MNE .
 . Lấy điểm B trên Ax , điểm D trên Ay sao cho AB  AD
Bài 5. Cho góc xAy
. Trên tia Bx lấy điểm E , trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE  DC . Chứng
minh ABC  ADE .

Bài 6. Cho ABC có D là trung điểm của BC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC
không chứa điểm A , vẽ tia Bx // AC , Bx cắt tia AD ở E .

a) Chứng minh ADC  EDB .

b) Trên tia đối của tia AC , lấy điểm F sao cho AF  AC . Gọi I là giao điểm
của AB và EF . Chứng minh AIF  BIE .

Dạng 2. Sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh một
tính chất khác
Bài 1. Cho ABC có AB  AC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AC , AB . Chứng minh rằng : BM  CN .

Bài 2. Cho ABC có AB  AC , phân giác AM M  BC  . Chứng minh:

a) ABM ACM .

b) M là trung điểm của BC và AM  BC .

Bài 3. Cho tam giác ABC có : AB  AC và M là trung điểm của BC .

a) Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC .

b) Chứng minh AM  BC .

c) Qua C kẻ đường thẳng d song song với AB cắt tia AM tại N . Chứng minh
M là trung điểm của AN .
 C
Bài 4. Cho ABC , có B  và AB  AC . Tia phân giác của góc B cắt AC ở

D . Tia phân giác của góc C cắt AB ở E .

a) So sánh độ dài các đoạn thẳng BD và CE .

b) Gọi I là giao điểm BD và EC . Chứng minh BI  IC , IE  ID .

Bài 5. Cho ABC có AB  AC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A , vẽ


  ACE
tia Bx , Cy lần lượt cắt hai cạnh AC , AB tại D, E sao cho ABD  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

a) Chứng minh AD  AE .

b) Gọi I là giao điểm của BD và CE . Chứng minh EBI  DCI .

c) Chứng minh AI  BC .

Bài 6. Cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và
AC . Trên tia đối của tia NB lấy điểm D sao cho ND  NB . Trên tia đối của tia
MC lấy điểm E sao cho ME  MC . Chứng minh :

a) AD  BC .

b) AE // BC .

c) A là trung điểm của DE .

Bài 7. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AM  AB ;


AM  AB sao cho M và C khác phía đối với đường thẳng AB . Vẽ đoạn
thẳng AN  AC và AN  AC sao cho N và B khác phía đối với đường thẳng
AC . Gọi I , K lần lượt là trung điểm của BN và CM . Chứng minh

a) AMC  ABN .
b) MC  BN và MC  BN .
c) AI  AK và AI  AI .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG


Bài 1: Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình dưới đây:

Bài 2: Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình dưới đây:

Bài 3: Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên hình dưới đây:

Bài 4: Cho hình vẽ sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Chứng minh rằng:


a) ∆ABH =
∆ACH

b) ∆ADH =
∆AEH

c) ∆DBH =
∆ECH

Bài 5: Cho góc xOy .Tia Oz là tia phân giác của góc xOy . Lấy điểm A thuộc tia Oz
( A khác O ). kẻ AB vuông góc với Ox , AC vuông góc với Oy ( B thuộc tia Ox , C
thuộc tia Oy ). Chứng minh OAB  OAC

Bài 6: Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC , Vẽ BI ,CK vuông góc với AM .
Chứng minh BI  CK .

Bài 7: Cho tam giác ABC có AB  AC . Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M
, N sao cho AM  AN . Các đường thẳng vuông góc với AB, AC tại M , N cắt nhau ở
O . AO cắt BC tại H . Chứng minh:

a) AMO  ANO ;

b) HB  HC và AH  BC

Bài 8: Cho ABC vuông tại A và AB  AC .Tính số đo góc B và góc C?

Bài 9: Cho ABC vuông tại A . Từ điểm K trên cạnh AC vẽ KH  BC . Biết


KH  KA . Chứng minh rằng BK  AH

Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A . Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm
M MD  BC (D  BC )

a)Chứng minh BA  BD

b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng DM và BA . Chứng minh


ABC  DBE

Bài 11: Cho tam giác ABC có AB  AC . Đường thẳng vuông góc với AB tại B
cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở D . Gọi M là trung điểm cạnh BC .
Chứng minh:

a) DAB  DAC

b) A, M , D thẳng hàng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB  AC  , M thuộc cạnh AC , H thuộc
cạnh BC sao cho MH vuông góc với BC , MH  HB . Chứng minh rằng AH là tia
phân giác của góc A .

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB  AC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A
lần lượt vẽ các tia Bx ,Cy sao cho Bx vuông góc với BA và Cy vuông góc với CA . Gọi
D là giao điểm của Bx và Cy . Chứng minh ABD  ACD

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB  AC . D là một điểm trên cạnh AB , E là một
điểm trên cạnh AC sao cho AD  AE .Từ D và E hạ các đường DM và EM cùng
vuông góc với BC . Chứng minh rằng:
 C
a) B 

b) BM  CN

Bài 3: Cho góc xOy . Trên tia phân giác của góc đó lấy điểm M , từ M hạ các đường
thẳng vuông góc với MA, MB xuống cạnh Ox ,Oy . Chứng minh:

a) MAO  MBO

b) AB vuông góc với OM

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU HỌC TẬP ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN.

ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A .

1. Biết Aˆ  80 , tính các góc còn lại của tam giác ABC
  80 , tính các góc còn lại của tam giác ABC .
2. Biết B

Bài 2: Trong các hình sau, hình nào là tam giác cân, hình nào là tam giác đều? Giải
thích tại sao?

  120 , điểm A thuộc tia phân giác góc đó. Kẻ AB  Ox (B  Ox ) , kẻ


Bài 3: Cho xOy
AC  Oy (C  Oy ) . Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm K , H sao
cho AK  AH . Gọi O là giao điểm của BH và CK . Chứng minh tam giác OBC cân.
Bài 5: Cho tam giác ABC đều. trên cạnh AB, BC ,CA lần lượt lấy các điểm M , N , P sao
cho AM  BN  CP . Chứng minh tam giác MNP đều.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A(AB  AC ) . Tia phân giác góc A cắt BC tại D .
Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại D , cắt AC tại F . Trên AB lấy điểm F
sao cho AE  AF . Chứng minh
  DEC
a) ABC  b) DBF là tam giác cân c) DB  DE .

Bài 7: Cho tam giác ABC , các tia phân giác góc B và C cắt nhau tại I . Qua I kẻ
đường thẳng song song với BC , đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại D và E .
Chứng minh DE  BD  CE .

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A , BC  2AB . D là trung điểm cạnh AC .
Đường thẳng vuông góc với AC tại D cắt BC tại E . Chứng minh

a) EAC cân. b) ABE đều.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông, cân tại A . Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D .
Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm E và F sao cho AE  CF Chứng
minh ABD, ADC , AEF vuông cân.

Bài 10:
  120 , kẻ Oz là tia phân giác góc xOy
Cho xOy  . Trên tia Ox lấy điểm A , trên Oz lấy

điểm B và trên tia Oy lấy điểm C sao cho OA  OB  OC . Chứng minh

a) OA//CB;OC //AB .
b) OB  AC .

Bài 11: Cho góc vuông xOy . Điểm M nằm trong góc đó. Vẽ điểm N và P sao
cho tia Ox là đường trung trực của MN và Oy là đường trung trực của MP .

a) Chứng minh ON  OP .

b) Chứng minh ba điểm P,O, N thẳng hàng.

Bài 12: Cho ABC . Các đường trung trực của AB và AC cắt cạnh BC theo thứ
tự ở M và N .
  30 , C
a) Biết B   45 . Tính số đo BAC
 và MAN
 .

  2BAC
b) Chứng minh MAN   180.

Bài 13: Cho góc xOy khác góc bẹt Oz là tia phân giác của xOy . Gọi M là một
điểm bất kì thuộc tia Oz . Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A , cắt
Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B , cắt Ox tại D . Chứng
minh:

a) Điểm O thuộc đường trung trực của AB ;

b) OM là đường trung trực của AB ;

c) OM là đường trung trực của CD .

d) AB / /CD

BTVN:
 ,C
Bài 1: Cho ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của B  cắt cạnh AC , AB lần lượt ở D

và E . Chứng minh rằng:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

a, ∆AED cân tại A.


b, DE // BC.
c, BE  ED  DC .
 cắt AC ở D, Trên tia đối của tia BA lấy điểm E
Bài 2: Cho ∆ABC . Tia phân giác B
sao cho BE  BC . Chứng minh rằng: BD / /EC .
 ,C
Bài 3: Cho ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của B  cắt cạnh AC, AB lần lượt ở D

và E. Chứng minh rằng:


a, ∆AED cân tại A.
b, DE / /BC .
c, BE  ED  DC .
Bài 4: Cho ABC có cạnh AB  AC , M là trung điểm của BC.

a, Chứng minh ABM  ACM .


b, Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD  MA . Chứng minh: AB / /CD .
c, Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ Ax / /BC , Lấy điểm I thuộc
Ax sao cho AI  BC . Chứng minh 3 điểm D,C , I thẳng hàng.
  600 , M là điểm nằm giữa B và . Vẽ điểm E sao
Bài 5:. Cho tam giác ABC có A
cho AB là đường trung trực của ME , điểm F sao cho AC là đường trung trực của
MF .

a) Chứng minh trung trực của EF đi qua A .

b) Chứng minh BE  CF  BC .

c) Tính các góc của tam giác AEF .

d) EF cắt AB, AC lần lượt tại I , K . Chứng minh MA là phân giác của góc IMK .

e) Phải cho góc A của tam giác ABC bằng bao nhiêu độ để A là trung điểm của EF

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

I. Bài tập trắc nghiệm


  98,C
Câu 1: Cho ABC có A   57 . Số đo góc B là:

A. 25 B. 35 C. 60 D. 90

Câu 2: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40 thì số đo góc ở đỉnh là:

A. 100 B. 40 C. 140 D. 50

Câu 3: Cho ABC  MNP , biết AB  5 cm, MP  7 cm và chu vi tam giác


ABC bằng 22 cm. Các cạnh còn lại của mỗi tam giác là:
A. NP  BC  9 cm B. NP  BC  11 cm

C. NP  BC  10 cm D. NP  9 cm, BC  10 cm

  32, F
Câu 4: Cho ABC  DEF . Biết A   78 . Tính   ?
B, E

E
A. B   60   600, E
B. B   70 E
C. B   78 E
D. B   70

Câu 5: Cho hình vẽ dưới đây:

A B

D C

Chọn câu sai:

A. AB //CD B. AD //BC

C. ABC  CDA D. ABC  ADC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

 M
Câu 6: Cho tam giác ABC và tam giác MHK có: AB  MH , A  . Cần thêm điều

kiện gì để hai tam giác ABC và MHK bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc –
cạnh:

A. BC  MK B. BC  HK C. AC  MK D. AC  HK

Câu 7: Cho đoạn thẳng AB , trên đường trung trực của đoạn thẳng AB lấy điểm
M . So sánh AM và BM .

A. MA  MB B. MA  MB C. MA  MB D. 2.MA  MB
 N
Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có B   90 , AC  MP , C
 M
.

Phát biểu nào sau đây đúng.

A. ABC  PMN B. ACB  PNM

C. BAC  MNP D. ABC  PNM

Câu 9: Cho DEF  MNP . Biết EF  FD  16 cm, NP  MP  4 cm, DE  5 cm.


Tính độ dài cạnh FD .

A. 4 cm B. 6 cm C. 10 cm D. 8 cm

Câu 10: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 52 thì số đo góc ở đỉnh bằng:

A. 46 B. 64 C. 67 D. 76

II. Bài tập tự luận

Dạng 1. Bài tập về tổng ba góc của tam giác

Bài 1. Tính số đo các góc x trong hình sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Xét tam giác vuông ABC tại A , góc C có số đo là 40 . Tính góc B ?
Bài 3. Xét ABC cân tại A có góc ở đỉnh bằng 100 . Hãy tính số đo hai góc còn
lại?

Bài 4. Xét ABC cân tại B có góc ở đáy bằng 40 . Hãy tính số đo góc ở đỉnh?

Bài 5. Tính số đo góc x, y, z trong hình sau:

25° 25°

S 75° y x z
I T

Bài 6. Cho hình vẽ bên dưới. Chứng minh rằng: a // b

Dạng 2. Bài tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các bài toán
liên quan

Bài 1. Cho ABC có AB  AC , lấy M là trung điểm của BC .


a) Chứng minh: ABM  ACM .
b) Chứng minh: AM  BC .
c)Kẻ MH  AB H  AB , MK  AC K  AC  . Chứng minh MH  MK .

Bài 2. Cho ABC có AB  AC . Kẻ BD  AC ,CE  AB D  AC , E  AB  . Gọi O là


giao điểm của BD và CE . Chứng minh:
a) BD  CE ;
b) OEB  ODC ;
.
c) AO là tia phân giác của BAC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

 . Trên tia
Bài 3. Cho góc nhọn xAy có Az là tia phân giác của xAy Az lấy điểm D
bất kì. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc xuống Ax , Ay cắt Ax , Ay lần lượt tại B và
C , BD cắt Ay tại H, CD cắt Ax tại E . Chứng minh rằng:

a) ABD  ACD ;

b) DBE  DCH ;

c) AD  BC .

Dạng 3. Tam giác đặc biệt

Bài 1: Trong các hình sau, hình nào là tam giác cân, tam giác đều? Giải thích tại
sao?
K
F

E M

70° 40°

D H G I J L O P N
Hình 1 Hình 2 Hình 3

Dạng 4. Bài toán thực tế

Bài 1: Tính số đo các góc x , y , z trong ngôi nhà dựa vào hình vẽ.

Bài 2.

Dưới đây là hình ảnh mô phỏng một khúc cầu Long Biên (Quận Long Biên – Hà
Nội) được ghép bởi những ô cầu hình tam giác.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

a) Những ô cầu tam giác trên có bằng nhau hay không?

b) Biết rằng ba cạnh của mỗi ô cầu đều bằng 15m , mỗi một nhịp cầu (phần cầu
giữa hai trụ đỡ cầu trên sông) có 8 ô như hình biểu diễn trên. Hỏi mỗi nhịp cầu
Long Biên dài khoảng bao nhiêu mét?

c) Cầu Long Biên có tất cả 19 nhịp cầu và đường cầu dẫn (phần nối cầu trên sông
vào bờ) dài khoảng 900m . Vậy cầu Long Biên có chiều dài tổng cộng là khoảng
bao nhiêu mét?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Bài 1. Tính x trong hình sau x


B

100°

55° x C
A

Bài 2. Điền số đo các góc vào hình vẽ sau:


x

45°

B 60° D C
E

  30 và B
Bài 3. Cho ABC có A   2C
 . Tính B
, C
?

  40;C  80 . Tia phân giác của B


Bài 4. Cho ABC có A  cắt AC ở D .

a) Tính ABC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

 , BDC
b) Tính BDA 


Bài 5. Cho hình vẽ sau, biết AB // DE . Tính DEC .

 và C cắt nhau tại N . Biết HNC


Bài 6. Cho HEC . Các tia phân giác của H   1230

Tính E

  ECH
Gợi ý: Tính EHC  thông qua H
 C
1 1

Bài 7. Cho ABC  MNP , biết AB  2cm , B   300 ,


  60 , BC  4cm , M

MP  5cm . Tính số đo các góc còn lại và chu vi của mỗi tam giác nói trên.

Bài 8. Cho ABC , M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E
sao cho ME  MA .

a. Chứng minh: AMB  EMC ;   MEC


b. Chứng minh: MAB 

c. Chứng minh rằng: AB // CE

Bài 9. Cho ABC . Gọi M là trung điểm của cạnh AB , N là trung điểm của cạnh
AC . Trên tia đối của tia NM lấy điểm D sao cho ND  MN . Chứng minh:

1
a) ANM  CND b) AB // CD ; c) MN  BC
2
Bài 10. Cho ABC . M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB, lấy điểm D sao
cho BM  MD .
a. Chứng minh: ABM   CDM
b. Chứng minh: AB // CD
c. Trên DC kéo dài lấy điểm N sao cho CD  CN (C ≠ N ). Chứng minh:
BN // AC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC


QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ DƯỜNG XIÊN
Bài tập 1: Cho DEF có DE  3cm , DF  6cm , EF  8cm .
 và F
a) Hãy so sánh góc D  của DEF .

b) Trong DEF góc nào lớn nhất, góc nào nhỏ nhất?
Bài tập 2: Cho GHI có GH  7cm , GI  6cm , IH  10cm . Hãy xác định góc đối
diện với tựng cạnh rồi sắp xếp các góc của tam giác GHI theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài tập 3. So sánh các góc của ABC biết rằng:
a) AB  5cm, BC  5cm, AC  3cm .
b) AB  4cm, BC  6 cm,CA  5 cm .
c) AB  9cm, AC  72cm,bc  8cm .
  900 và AC  6cm, AB  19cm .
d) B
e) AB, BC ,CA lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4 .
Bài tập 4: Cho tam giác DEF cân tại D có góc ngoài tại đỉnh E bằng 140 . Hãy so
sánh các cạnh của tam giác DEF .
  120 , P
Bài tập 5: Tam giác MNP có N   25 .

a) Tìm cạnh lớn nhất của MNP .


b) Tam giác MNP là tam giác gì?
Bài tập 6: Cho tam giác ABC có AB  3 cm, AC  4 cm.
a) So sánh góc B với góc C .
b) Hạ AH vuông góc với BC tại H . So sánh góc BAH và góc CAH .
  900 , điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng:
Bài tập 7. 1) ABC có B
AB  AD  AC .
 là góc tù. Trên cạnh AB lấy D.
2) Cho ABC có A

a) So sánh CA, CD và CB.


b) Trên cạnh AC lấy điểm E. So sánh DE và BC.
Bài tập 8: Cho ABC vuông tại A . Trên cạnh AC lấy điểm D, E sao cho AD  AE

a) So sánh BD và BE .
b) Sắp xếp các đoạn thẳng BC , BD, BE theo thứ tự có độ dài giảm dần.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài tập 9: Cho ABC vuông tại A . Trên tia đối của các tia BA và CA lần lượt lấy
các điểm P, Q .

a) So sánh CP và PQ .
b) Chứng minh BC  PQ .
Bài tập 10: Cho ABC , điểm E nằm giữa B, C ( AE không vuông góc với BC ).
Gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AE .
a) So sánh BH và BE .
b) Chứng minh BC  BH  CK .
Bài tập 11: Cho MNP nhọn. Kẻ MD  NP , D  NP  NE  MP E  MP 

a) So sánh MN và MD .
b) Chứng minh 2MN  MD  NE

Bài tập 12: Cho tam giác ABC . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC .
1. So sánh HB và AB.
2. Chứng minh BC  AB  AC

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1: Cho tam giác ABC có Aˆ  90 , lấy điểm M thuộc cạnh AB .
a) So sánh AC và MC .
b) Chứng minh tam giác BMC là tam giác tù.
c) Chứng minh AC  MC  BC .
Bài 2: Tam giác ABC có AB  5 cm, BC  6 cm và AC  7 cm. Hãy so sánh các
góc ngoài của tam giác đó.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH  BC H  BC . Trên các đoạn thẳng
HD và HC , lấy các điểm D và E sao cho BD  CE . So sánh các độ dài AD , AE
bằng cách xét hai hình chiếu.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy các điểm D và E sao cho
BD  DE  EC . Gọi M là trung điểm của DE .

a. Chứng minh AM  BC
b. So sánh các độ dài AB, AD, AE,AC.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Cho ABC có B  C , D nằm giữa A,C ( BD không vuông góc với AC).
Gọi E , F là chân các đường vuông góc kẻ từ A,C đến đường thẳng BD . So sánh
AE  CF với AB và AC .

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến
BC , điểm D thuộc cạnh BC (D khác H ). Chứng minh rằng AH  AD  AB.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU BÀI TẬP: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH TRONG MỘT TAM GIÁC

Bài 1: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng có độ dài
cho sau đây có thể tạo thành một tam giác hay không?

a) 3cm, 4cm, 6cm b) 2m, 4m, 8 m c) 1cm, 3cm, 4cm

Bài 2: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng có độ dài
cho sau đây có thể tạo thành một tam giác hay không?

a) 6cm; 8cm;16cm b) 5, 5cm; 3,1cm;2, 4cm

c) 13, 7cm; 8, 2cm; 5, 3cm; d) 8m;12m; 7m

Bài 3: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 7 cm và 2 cm . Tính độ dài cạnh còn
lại biết rằng số đo của cạnh đó theo cm là một số tự nhiên lẻ.

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB  4 cm, AC  1 cm . Hãy tìm độ dài cạnh BC biết
rằng độ dài này là một số nguyên (cm) .

Bài 5: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 6cm và 2cm . Tính độ dài cạnh còn
lại biết rằngsố đo của cạnh đó theo cm là một số tự nhiên chẵn.

Bài 6: Tính chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 4 m và 8 m .

Bài 7: Tính chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm .

Bài 8: Cho tam giác ABC , trên cạnh BC lấy điểm M .

a) So sánh MA với AB  BM .

b) Chứng minh rằng MA  MC  BA  BC .

c) Lấy điểm D thuộc cạnh AM . Chứng minh rằng DA  DC  MA  MC , từ đó suy


ra DA  DC  BA  BC .

Bài 9: Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC , chứng minh AB  AC  2AM

Bài 10: Cho tam giác ABC và M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi I là giao
điểm của đường thẳng BM và cạnh AC . So sánh MA với MI  IA .

a) So sánh MA với MI  IA .

b) Chứng minh rằng MA  MB  IB  IA .

c) Chứng minh rằng IB  IA  CA  CB .

d) Chứng minh rằng MA  MB  CA  CB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 11: Cho ABC , điểm E nằm giữa B, C ( AE không vuông góc với BC ). Gọi H

và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AE .


a) So sánh BH và BE .
b) Chứng minh BC  BH  CK .
Bài 12. Cho MNP nhọn. Kẻ MD  NP D  NP  , NE  MP E  MP 

a) So sánh MN và MD .
b) Chứng minh 2MN  MD  NE

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 6 cm. Trên tia MN lấy các điểm D
, E sao cho MD = 3 cm, ME = 8 cm.

a) So sánh độ dài PD và PE .

b) Sắp xếp các đoạn thẳng PD , PE , PN theo thứ tự có độ dài tăng dần.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A . Lấy các điếm M , N trên các cạnh AB , AC .

a) So sánh MN và MC . b) Chứng minh MN < BC .

Bài 3. Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm.

a) So sánh góc B với góc C .

b) Hạ AH vuông góc với BC tại H . So sánh góc BAH và góc CAH .

Bài 4: Cho tam giác MNP có N̂ > 90° . Trên tia đối của tia PN lấy điểm Q .

a) So sánh MN và MP .

b) Chứng minh tam giác MPQ là tam giác tù.

c) Chứng minh MN < MP < MQ .

Bài 5: Cho tam giác ABC , điểm D nằm giữa B và C .

a) So sánh AD với AB + BD .

b) Chứng minh rằng 2AD < AB + AC + BC .

c) Chứng minh rằng AD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ABC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 11: SỰ ĐỒNG QUY CỦA CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM GIÁC
Trung tuyến (1). Phân giác (1). Trung trực và đường cao (1)

Dạng 1: Sử dụng tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến và vị trí trọng
tâm của tam giác.
Bài 1: Cho hình vẽ bên. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức
sau:
a ) MG  ... MR; GR  ... MR; GR  ... MG
b) NS  ... NG ; NS  ... GS ; NG  ... GS
M

G
N P
R
Bài 2: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BP,CQ cắt nhau tại G . Trên
tia đối của tia PB lấy điểm E sao cho PE  PG . Trên tia đối của tia QG lấy điểm
F sao cho QF  QG . Chứng minh rằng:
a) GB  GE ,GC  GF ;
b) EF  BC và EF // BC .
Bài 3: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của BM .
Trên tia đối của tia IA lấy điểm E sao cho IE  IA .
a) Điểm M là trọng tâm của tam giác nào?
b) Gọi F là trung điểm của CE . Chứng minh rằng 3 điểm A; M ; F thẳng hàng
Bài 4: Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . Cho
 và GCB
biết BD  CE , hãy sánh GBC 
Dạng 2: Đường trung tuyến đối với các tam giác đặc biệt (tam giác cân, tam
giác đều, tam giác vuông)
Bài 1: Tam giác ABC có các đường trung tuyến BD và CE bằng nhau. Chứng
minh rằng ABC là tam giác cân.
Bài 2: Cho ΔABC có 3 đường trung tuyến AD, BE ,CF đồng quy tại G .
a) Nếu ΔABC đều hãy chứng minh: GD  GE  GF .
b) Đảo lại, nếu có GD  GE  GF khi đó hãy chứng minh tam ΔABC đều.
Bài 3: Cho ABC cân ở A, AB  34cm, BC  32cm , AM  30cm ,
BN  18, 87cm và 3 trung tuyến AM , BN ,CP đồng quy tại trọng tâm G .
a) Chứng minh AM  BC
b) Tính độ dài BN ,CP . (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Bài 4: Chứng minh rằng trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
Dạng 1: Sử dụng tính chất đồng quy của ba đường phân giác để chứng minh
hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A . Các tia phân giác của góc B và C cắt
nhau ở I. Kẻ IH vuông góc với BC H  BC  . Biết
HI  1cm; HB  2cm; HC  3cm . Tính chu vi tam giác ABC .
Bài 2: Cho hình vẽ sau:
A

620

1 1
B C

.
a) Tính góc BOC
b) Kẻ tia AO , hãy tính góc BAO .
c) Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác ABC không? Tại sao?
Bài 3: Cho tam giác ABC . Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I .
Qua I kẻ đường thẳng song song với BC . Gọi giao điểm của đường thẳng này với
AB, AC theo thứ tự là D, E .
Chứng minh rằng: DE  BD  CE
Dạng 2: Đường phân giác đối với các tam giác đặc biệt (tam giác cân, tam giác
đều)
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. CP, BQ là các tia phân giác trong của ABC
( P  AB, Q  AC ). Gọi O là giao điểm của CP và BQ.
a) Chứng minh tam giác OBC là tam giác cân.
b) Chứng minh điểm O cách đều ba cạnh AB, AC và BC .
Bài 2: Tam giác ABC cân tại A . Tia phân giác của góc A cắt đường trung tuyến
BD tại K . Gọi I là trung điểm của AB . Chứng minh ba điểm I , K , C thẳng hàng.
Bài 3: Hỏi trọng tâm của một tam giác đều có cách đều ba cạnh của nó hay không?
Vì sao?
Dạng 1: Sử dụng tính chất đồng quy của ba đường trung trực để làm bài tập.
Bài 1: Cho tam giác MNP cân tại M . Trên cạnh MN lấy điểm K , trên cạnh MP
lấy điểm D sao cho MK  DP . Đường trung trực của MP cắt đường trung trực của
DK tại O.
a) Chứng minh MKO  PDO .
b) Chứng minh O thuộc đường trung trực của MN .
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A , A  900 . Các đường trung trực của AB và của
AC cắt nhau tại O và cắt BC tại D và E . Chứng minh rằng:
a) OA là đường trung trực của BC .
b) BD  CE

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

c) ODE là tam giác cân.


Bài 3: Cho ABC vuông tại A, C  30. Kẻ đường trung trực của đoạn thẳng AC ,
cắt AC tại H và cắt BC tại D. Nối A và D.
a) Chứng minh ABD đều.
b) Kẻ phân giác góc B cắt AD tại K , cắt DH kéo dài tại I . Chứng minh I là tâm
đường trong đi qua ba đỉnh của tam giác ADC .
c) Gọi E , F là hình chiếu vuông góc của I xuống các đường thẳng BC , BA.
Chứng minh IE  IF  IK .
.
d) Tính số đo góc DAI
Bài 4: Tam giác ABC cân tại A có AB  14cm . Đường trung trực của AB cắt AC ở
E . Biết chu vi tam giác BEC bằng 24cm . Tính độ dài BC .
Dạng 2: Sử dụng tính chất đồng quy của ba cao để làm bài tập.
 
Bài 1: Cho tam giác ABC C  900 có đường caoCD . Với AM và CN lần lượt là
trung tuyến của tam giác ADC và tam giác DCB . Kẻ BK  AB sao cho BK cắt
MN tại K .
a) Chứng minh: CMB  KBM .
b) Chứng minh: AM  CN .
Bài 2: Cho tam giác ABC . Qua mỗi đỉnh A, B, C vẽ các đường thẳng song song
với cạnh đối diện, chúng cắt nhau tạo thành tam giác DEF . Chứng minh nếu O là
điểm cách đều D, E , F thì O là trực tâm của tam giác ABC .
Bài 3: Cho tam giác ABC có các đường cao BE ,CF cắt nhau tại
H (E  AC ; F  AB ). Gọi I , K lần lượt là trung điểm của các cạnh AH , BC . Chứng
minh FK  FI ;
Bài 4: Cho tam giác ABC đường cao AH .Ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam
giác ACE vuông cân tại C và tam giác ABD vuông cân tại B .
a) Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK  BC . Chứng minh rằng
BE vuông tại CK
b) Chứng minh rằng ba đường thẳng AH , BE ,CD đồng quy.
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1: Cho tam giác DEF cân tại D có đường trung tuyến DI .
a) Chứng minh : DEI  DFI .
b) Các góc DIE và góc DIF là góc gì ?
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM . Trên tia đối của
MA lấy điểm D sao cho MD  MA .
a) Tính số đo góc ABD
  BAD
b) Chứng minh : ABC .
c) So sánh độ dài AM và BC .
Bài 3: Cho tam giác ABC , có trung tuyến AM cũng là đường phân giác kẻ ở
H và ở K .
a) So sánh MH và MK .
b) Chứng minh: AMH  AKM
c) Tam giác ABC là tam giác gì?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến.
a) So sánh góc BAM và góc CAM .
b) Lấy điểm D trên AM . Kẻ DH  AB ở H và DK  AC ở K . Chứng
minh: DHK ΔDHK cân.
Bài 5: Cho tam giác đều ABC , tại ba cạnh AB, BC và CA lấy các điểm theo thứ tự
M , N , P sao cho AM  BN  CP , O là giao điểm của ba đường trung trực.
Chứng minh O cũng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác MNP .
Bài 6: Cho ABC có AC  AB , tại AC lấy điểm E sao cho CE  AB, O là
giao điểm của các đường trung trực của BE và AC . Chứng minh
AOB  COE
Bài 7: Cho ABC nhọn, hai đường cao BD và CE . Trên tia đối của tia BD lấy
điểm I sao cho BI  AC . Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao
choCK  AB . AIK là tam giác gì?
Bài 8: Cho ABC vuông cân tại B . Trên cạnh AB lấy điểm H , trên tia đối của
tia BC lấy điểm D sao cho BD  BH . Chứng minh rằng:
 AC
a) DH   
 AD
b) CH   

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP BUỔI HỌC


Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho ABC có B  tù, A C  khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AC  AB  BC B. BC  AB  AC
C. AB  AC  BC D. AC  BC  AB
Câu 2: Bộ ba số đo đoạn thẳng nào sau đây không là độ dài ba cạnh của tam giác?
A. 5cm, 7cm,13cm. B. 5cm, 8cm, 5cm.
C. 12cm, 9cm, 4cm. D. 6cm, 8cm,10cm.
Câu 3: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường:
A: trung trực B: trung tuyến C. đường cao D. phân giác
Câu 4: Cho ABC có đường trung tuyến AM  12cm ( M  BC ). Gọi G là trọng tâm
của tam giác, khi đó độ dài MG bằng:
A. 12cm B. 8cm C. 4cm D. 6cm
Câu 5: Cho M là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB , biết
AM  12cm . Độ dài đoạn thẳng MB là:
A. 10cm B. 12cm C. 6cm D. 15cm
Câu 6: Vịnh Hạ Long là một trong bày kì quan thiên nhiên cùa thế giới, giả sử 3 hòn núi
đá tạo thành một1 tam giác, người ta muốn xây dựng một cột đèn để chiếu sáng cả ba
hòn núi trên sao cho cột đèn cách đều 3 điểm được đánh dấu trên hòn núi đá. Khi đó vị
trí cột đèn sẽ nằm ở:
A. Trọng tâm của tam giác. B. Trực tâm cùa tam giác.
C. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giảc.
Câu 7: Cho ABC cân tại A , có A   400 . Số đo góc B  là:
A. 70o B. 60o C. 50o D. 40o
Câu 8: Cho ABC cân ở A . Đường phân giác AD và trung tuyến CE cắt nhau tại H .
Đường thẳng BH :
A. chứa phân giác trong đỉnh B B. chứa trung tuyến kẻ từ B
C. chứa đường cao kẻ từ B
Câu 9: DEF có DK vuông góc với EF ( K nằm giữa E và F ). Chọn phát biểu sai:
A. Nếu DE  DF thì KE  KF B. Nếu KE  KF thì DE  DF
C. Nếu DE  DF thì KE  KF D. Nếu KE  KF thì DE  DF
 
Câu 10: Cho ABC có B  45 , C  30 . Đường trung trực của BC cắt cạnh AC tại
0 0

 là:
D . Số đo góc ABD
A. 30o B. 15o C. 25o D. 22, 5o
Bài tập tự luận
Bài 1: Cho ABC , phân giác AD . Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC
ở E , qua E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở K . Chứng minh
a) AED cân.
b) BK  DE  AD .
Bài 2: Cho ABC có AB  AC . Tia phân giác của A  cắt BC ở D . Trên đoạn thẳng
AD lấy điểm E bất kì. Chứng minh AC  AB  EC  EB .
Bài 3. Cho ABC cân tại A ( A   90o ). Có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H .
a) Chứng minh ADB  AEC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

b) Chứng minh HDE là tam giác cân.


c) So sánh HD và HB .
d) Gọi M là trung điểm của HC , N là trung điểm của HB , I là giao điểm của BM và
CN . Chứng minh 3 điểm A, H , I thẳng hàng.
Bài 4: Cho ABC vuông tại A ( AB  AC ). Vẽ AH  BC tại H . Trên tia đối của tia
HA lấy điểm D sao cho HD  HA .
a) Chứng minh AHC  DHC
b) Trên HC lấy điểm E sao cho HE  HB . Chứng minh E là trực tâm của ADC
c) Chứng minh AE  CD  BC .
 ( H  BC )
Bài 5: Cho ABC cân tại A , vẽ phân giác AH của BAC
a) Chứng minh: AHB  AHC .
b) Gọi I là trung điểm của HC . Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với HC , đường
thẳng này cắt AC tại D . Chứng minh: DHC cân tại D .
c) Gọi G là giao điểm của AH và BD , M là trung điểm của AB . Chứng minh
1
GM  GB .
2
d) Chứng minh chu vi ABC lớn hơn AH  3CG .
Bài 6. Ba thành phố ở ba địa điểm A, B, C không thẳng hàng như hình vẽ biết
AC  20km, AB  70km.
a) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 50km thì thành phố B
có nhận được tín hiệu không? Vì sao?
b) Cũng hỏi như vậy với máy phát sóng có bán kính bằng 90km .

Bài 7: Tại các trung tâm thương mại hoặc hầm gửi xe của các khu chung cư, những chỗ
đậu xe ô tô thường được ngăn bởi các vạch kẻ xiên (hình vẽ). Điều này khiến các ô tô,
xe máy phải đỗ “chéo” và do đó giúp cho lối đi lại quanh khu đỗ xe được rộng hơn. Hãy
giải thích.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1: Cho ABC vuông tại B , vẽ đường phân giác AD ( D  BC ). Từ D kẻ


DE  AC ( E  AC )
a) Chứng minh: AD là đường trung trực của BE .
b) Gọi F là giao điểm của tia DE và AB . Chứng minh: ADF  ADC
c) Chứng minh: BA  BC  DE  AC .
Bài 2: Cho ABC vuông tại A . Vẽ đường phân giác BI ( I  AC ). Trên cạnh BC lấy
điểm D sao cho AB  BD . Gọi giao điểm của AB và ID là K . Chứng minh: BI  CK
.
Bài 3: Cho ABC có A   100o ,C   10O
  30o . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CBD
 cắt BC tại E . Chứng minh AE là đường trung trực của
. Vẽ đường phân giác của BAD
BD .
Bài 4:
Bạn Hoa có một chiếc bát ăn cơm. Hoa muốn xác định
bán kính của miệng bát chỉ bằng cách sử dụng các dụng
cụ vẽ hình quen thuộc (thước kẻ có vạch chia, ê ke và
bút chì). Hỏi Hoa nên mà như thế nào?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 13: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG


Bài 1: Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ dưới đây và kể tên:

a, Các cạnh bên của hình hộp chữ nhật.


b, Các đường chéo của hình hộp chữ nhật.

Bài 2. Quan sát hình lập phương ABCD.A’B’C ’D’ . Trong các phát biểu sau, phát
biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Vì sao sai?

a, A’B’, B’D,C ’A, D’B là các đường chéo của hình lập phương ABCD.A’B’C ’D’.
b, A’B’BA là hình vuông

Bài 3: Quan sát hình lập phương ABCD.A’B’C ’D’. Trong các phát biểu sau, phát
biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Nếu sai thì vì sao sai?

a, Các mặt ABCD, A’B’C ’D’, AA’B’B, BB’C ’C ,CC ’D’D, DD’A’A đều là hình vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

b, Các cạnh AA’, BB’,CC ’, DD’ bằng nhau; các cạnh AB, BC ,CD, DA, A’B’, B’C ’, C’D’,
D’A’ không bằng nhau

Bài 4: Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C ’D’ ,
biết AB  3cm, AD  5cm, AA’  6cm.

Bài 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C ’D’ . Diện tích của các mặt ABCD ,
BB’C ’C và CC ’D’D lần lượt là 2cm 2 , 6cm 2 , 3cm 2 . Tính thể tích hình hộp chữ nhật

ABCD.A’B’C ’D’.

Bài 6: Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lập phương sau:

Bài 7: Cho hình lập phương có diện tích một mặt bên là 36cm 2 . Tính thể tích của
hình lập phương đó.

Bài 8: Một thùng đựng hàng có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2, 5m ,

chiều rộng 1, 8m và chiều cao 2m . Người thợ cần phải sơn bao nhiêu m 2 sơn thì có
thể sơn hết toàn bộ bề mặt bên ngoài chiếc thùng đó ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m , chiều rộng 5m và chiều
cao 3, 5m , được quét vôi bên trong 4 mặt tường và trần nhà. Tính diện tích được

quét vôi, biết rằng diện tích cửa ra vào và cửa sổ rộng 15m 2 .

Bài 10: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2 m; rộng 1, 5 m; cao 1,2
m. Lúc đầu bể chứa đầy nước, sau đó người ta lấy ra 45 thùng nước mỗi thùng 20
lít. Hỏi sau khi lấy nước ra, mực nước trong bể cao bao nhiêu?

Bài 11: Bạn Hà có một bể cá có dạng hình lập phương có độ dài cạnh 10 cm. Ban
đầu nước trong bể có độ cao 5 cm. Bạn Hà bỏ thêm vào trong bể một hòn đá trang
trí chìm trong nước thì nước trong bể có độ cao 7cm (H.10.3). Hỏi hòn đá bạn Hà
bỏ vào bể có thể tích bao nhiêu cm3?

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1: Gọi tên các đỉnh, cạnh đường chéo, mặt của hình lập phương trong hình sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 2: Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật sau:

Bài 3: Cho hình khai triển của hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ:

8cm

5cm

8cm 12cm 8cm 12cm


8cm

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

Bài 4: Cho hình lập phương có thể tích là: 64cm 3 . Tính diện tích xung quang của
hình lập phương đó.

Bài 5: Người ta xếp các hình lập phương có cạnh 2cm để được một hình hộp chữ
nhật có chiều dài 12cm , chiều rộng 8cm và chiều cao 10cm . Hỏi phải dùng tất cả bao
nhiêu hình lập phương?

Bài 6: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật dài 2m , rộng 1m , cao 0, 5m . Một máy
bơm bơm nước vào bể mỗi phút bơm được 20 lít nước. Sau khi bơm được 45 phút
người ta tắt máy. Hỏi bể đã đầy nước hay chưa? Biết lúc đầu bể đã chứa được 50 lít
nước.

Bài 7: Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m , chiều rộng 5m , chiều cao
4m . Người ta định quét vôi phía trong kể cả trần nhà. Hỏi số tiền phải trả là bao

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

nhiêu, biết rằng phòng đó hai cửa ra vào kích thước 2,2m  1,2m và bốn cửa sổ kích
thước 1, 4m  0, 8m và giá tiền quét sơn là 10.050đ / m 2 .

Bài 8*: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm , biết rằng nếu chiều dài
giảm đi 2dm thì thể tích hình hộp đó giảm đi 12dm 3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Buổi 14. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC VÀ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
TỨ GIÁC

Bài 1. Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng tứ giác?

Bài 2. Gọi tên đỉnh, cạnh đáy, cạnh bên, mặt đáy, mặt bên của hình lăng trụ đứng
tứ giác MNPQ.M ’N ’P’Q’ .

Bài 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a. Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 cạnh, 6 đỉnh.


b. Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 5 đỉnh.
c. Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 mặt, 5 đỉnh.
d. Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác trong hình sau

Bài 5. Một hình lăng trụ đứng đáy là một tứ giác có chu vi 30 cm, chiều cao của
hình lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó.

Bài 6. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C ’D’ có đáy là hình thang ABCD
vuông tại B ( AB song song vớiCD ) với AB  9 dm, DC  6 dm, BC  4 dm,
AD  5 dm và chiều cao AA’  100 cm.

a. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ


b. Tính thể tích của hình lăng trụ
c. Người ta dán giấy màu (bên ngoài) tất cả các mặt
của hình lăng trụ. Tính số tiền người đó phải trả,
biết rằng giá tiền dán giấy màu mỗi mét vuông
(bao gồm tiền công và nguyên vật liệu) là 150 000
đồng.

Bài 7. Một lăng kính thuỷ tinh có dạng hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều,
kích thước như trong hình sau.

a. Tính thể tích của lăng kính thuỷ tinh.


b. Người ta làm một chiếc hộp bằng thìa
cứng để đựng vừa khít lăng kính thuỷ
tinh nói trên (hở hai đáy tam giác). Tính
diện tích bìa cần dùng (bỏ qua mép nối).

Bài 8. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC .DEF có đáy là tam giác ABC vuông
tại B với cạnh đáy AB  2cm và cạnh bên AD  5cm . Tính độ dài cạnh BC biết thể
tích của hình lăng trụ đó bằng 23cm 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 9. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.MNPQ có đáy là hình thang ABCD
vuông tại B ( AD song song với BC ) với AB  20 cm , AD  11cm , BC  15cm .

a. Tính tỉ số giữa thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác ABC .MNP và thể tích
của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.MNPQ .
b. Tính tỉ số phần trăm giữa thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
ABD.MNQ và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác BCD.NPQ .
c. So sánh thể tích của hai hình lăng trụ đứng tam giác ABD.MNQ và ACD.MPQ

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Cho hình lăng trụ đứng MNPQ.M ’N ’P’Q’ có đáy MNPQ là hình thang vuông
tại M và N . Kích thước các cạnh như trong hình sau. Tính thể tích hình lăng trụ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Một hình lăng trụ đứng được ghép bởi một hình lăng trụ đứng tam giác và
một hình hộp chữ nhật có kích thước như trong hình sau. Tính thể tích của hình
lăng trụ đứng ABCEF . A’B’C ’E ’F ’ .

Bài 3. Một hình lăng trụ đứng có hình như sau. Tính diện tích xung quanh của hình
lăng trụ.

Bài 4. Sắp xếp các hình sau theo thứ tự thể tích giảm dần:

- Hình lăng trụ đứng tứ giác có độ dài bên bằng 10cm và đáy là hình thang cân
với độ dài đáy bé, đáy lớn, đường cao lần lượt bằng 2cm, 8cm, 4cm.
- Hình lập phương có độ dài cạnh bằng 8cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

- Hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài cạnh bên bằng 10cm và đáy là tam
giác có độ dài một cạnh, đường cao tương ứng cạnh đó lần lượt bằng 4cm,
3cm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP BUỔI HỌC

Bài 1. Theo những hình gợi ý dưới đây (hình 1), em hãy vẽ đúng kích thước của:
a) Một hình lập phương có tất cả các cạnh bằng 2cm;
b) Một hình hộp chữ nhật có chiều rộng 3 cm, chiều dài 2 cm và cao 1 cm;
c) Một hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 cm và
cao 3 cm;
d) Một lăng trụ đứng tứ giác cao 2cm với đáy là hình thoi với hai đường chéo
dài lần lượt là 4cm và 6cm.

Bài 2. Quan sát và gọi tên các đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh đáy, cạnh bên của hình
lăng trụ đứng tứgiác ở hình vẽ sau.

Bài 3. Trong hình lăng trụ đứng ở hình 3 có bao nhiêu mặt, bao nhiêu đỉnh và bao
nhiêu cạnh.

Bài 4. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNHQ (hình 4) có độ dài NB  3cm,
BC  4cm, MN  6cm . Hãy xác định độ dài các cạnh còn lại của hình hộp chữ
nhật.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

A B
D C

M N

Q H

Hình 4
Bài 5.
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình có kích thước
như hình vẽ dưới đây:
5

3 6

Hình hộp chữ nhật - hình 5 Hình lập phương - hình 6

Bài 6. Một hộp quà hình lăng trụ đứng ABCD.A ' B 'C ' D ' có đáy là hình vuông cạnh
10cm , chiều cao lăng trụ bằng 12cm . Thể tích hộp đựng quà là bao nhiêu ?
Bài 7. Thể tích của hình lập phương là 343cm 3 . Tính diện tích toàn phần và diện tích
xung quanh của hình lập phương đó.
Bài 8. Thể tích của hình hộp chữ nhật là 300dm 3 . Tính diện tích toàn phần và diện
tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

6
10
Bài 9. Một cuốn lịch để bàn có dạng hình lăng trụ đứng tam giác. Biết cuốn lịch có
chiều cao bằng 15cm , đáy là tam giác cân có cạnh bên 20cm , cạnh đáy 9cm và
đường cao ứng với cạnh đáy bằng 19, 5cm . Tính diện tích toàn phần và thể tích cuốn
lịch.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

20

19,5
15

Bài 10. Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng
24 cm và 10 cm , chu vi đáy là 52cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là 1020 cm2
. Tính chiều cao và thể tích của hình lăng trụ.
Bài 11. Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình
vẽ. Biết mương có chiều dài 20m, sâu 1,5m, trên bề mặt có chiều rộng 1,8m và đáy
mương là 1,2m. Tính thể tích đất phải đào lên.
D' C'

A'
D H 1,8m B'
C
1,5m 20m

A 1,2m B

Bài 12. Một vật thể có hình dạng như hình vẽ. Tính thể tích của vật đó
10cm

8cm

5cm
3cm

Bài 13.
Một đoạn vỉa hè dài 52m được lát đa cao
hơn mặt đường 15cm. Người ta cần tạo lỗi
đi lên có dạng mặt phẳng nghiêng nối mặt
đường với mặt vỉa hè để người dân có thể
đưa xe từ lòng đường lên xuống cửa nhà

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

được thuận tiện. Lối lên xuống này được Hình 14


tạo
bằng cách đổ bê tông từ chân vỉa hè “tràn ra” mặt đường thêm 30cm rồi dàn phẳng
(Hình )
a) Em hãy giúp tốp thợ ước tính xem họ cần chuẩn bị bao nhiêu khối bê tông để
đổ được lối lên đoạn vỉa hè nói trên.
b) Bằng cách vẽ mô hình trên giấy và dùng thước đo góc, em hãy cho biết lối lên
này nghiêng bao nhiêu độ so với mặt đường.
Bài 14.
Một bể cá hình hộp chữ nhật cao 50 cm . Diện
tích đáy bằng nửa diện tích xung quanh. Trong
bể đang có nước cao đến 35 cm . Hỏi thêm bao
nhiều nước vào bể cá đó thì nước vừa đầy
bể.Biết diện tích xung quanh của bể cá là
6400 cm 2 .

Bài 15. An định làm 1 hộp quà hình hộp chữ nhật, biết chiều dài, chiều rộng, chiều
cao của hộp quà hình hộp chữ nhật tỉ lệ với 4,2,1 . Thể tích của hình hộp này bằng
thể tích của hình lập phương có cạnh 6 cm . Tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của của hình hộp đó.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là:
3
dài 4 m , rộng 3m , cao 2, 5m . Biết bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không
4
chứa nước là bao nhiêu?
Bài 2. Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp, được sơn cả mặt trong và mặt
ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440 cm 2 . Tính thể tích của hình lập phương
đó.
Bài 3. Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của một cái thùng sắt không nắp,
dạng hình lập phương có cạnh 08m . Biết giá tiền mỗi mét vuông là 15000 đồng. Hỏi
người ấy phải trả bao nhiêu tiền?
Bài 4.
Một căn phòng rộng 4,1m , dài 5, 5m , cao 3m
. Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức
tường. Biết tổng diện tích các cửa bằng 12%
tổng diện tích bốn bức tường và trần nhà. Hãy
tính diện tích cần quét vôi.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

BUỔI 16: ÔN TẬP HỌC KỲ 1

Bài 1: Cho hình vẽ sau:

0
a 2 1 75
3 A

1050
b 1
B

Chứng minh rằng: a  b

Bài 2: Cho hình vẽ, biết: A B x


  1200 ; D
A   600 ; C
  300 1200

a) Chứng minh: AB  DC
600 300
b) Tính ABC 
 và xBC D
C

  600 , ABy
Bài 3: Cho hình vẽ, biết By  Cz , xAB   1500
  1200 , BCz

a) Chứng minh: Ax  Bz A x
600
b) Chứng minh: AB  BC
1200 y
B

z 1500
C

Bài 4: Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm AC, gọi E là trung điểm AB. Trên
tia đối của tia DB lấy điểm N sao cho EN = EC. Chứng minh rằng A là trung
điểm của MN.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của cạnh BC. Chứng
minh rằng BC  2AM .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bài 6:Cho tam giác ABC . D là trung điểm của AB. Đường thẳng kẻ qua D và song
song với BC cắt AC ở E, đường thẳng kẻ qua E và song song AB cắt BC ở F. Chứng
minh rằng :

a. AD  EF b. ADE  EFC c. AE  EC và BF  FC

Bài 7. Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của một cái thùng sắt không
nắp, dạng hình lập phương có cạnh 08m .Biết giá tiền mỗi mét vuông là 15000
đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

Bài 8. Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp, được sơn cả mặt trong và mặt
ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440 cm 2 . Tính thể tích của hình lập phương
đó.
Bài 9. Tính thể tích một hình lăng trụ đứng có chiều cao 20 cm , đáy là một tam giác
vuông có các cạnh góc vuông bằng 8 cm và 10 cm

BÀI TẬP VỀ NHÀ


  900 và điểm A ở trong góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox
Bài 1: Cho xOy
B  Ox  , AC vuông góc với Oy C  Oy  .

a) CMR: AB  Oy, AC  Ox

b) Tính số đo BAC

Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A bằng 50 . Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và
bằng AB (I và C khác phía đối với AB). Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng
AC (K và B khác phía đối với AC).
a) Chứng minh rằng:
b) IC  BK
c) IC BK.
Bài 3 : Cho góc nhọn xOy . Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA =
OB. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc Ox cắt Oy ở E, từ B kẻ đường thẳng vuoogn
góc Oy cắt Ox ở F. AE và BF cắt nhau tại I.

Chứng minh :

a) a )  AE  BF
b) AFI  BEI

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

c) OI là tia phân giác của góc AOB

Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn, vẽ BD  AC tại D và CE  AB tại E. Các đường

thẳng BD và CE cắt nhau tại H. Gọi điểm M là trung điểm của cạnh CB. Trên tia

đối của tia MH lấy điểm K sao cho MH  MK .

a) Chứng minh BMH  CMK .

b) Chứng minh CK  AC .

c) Vẽ HI  BC tại I, trên tia HI lấy điểm G sao cho HI  IG . Chứng minh


GC  BK

Bài 5. Một bể hình hộp chữ nhật có chiều dài 12m , chiều rộng 5m và sâu 3m . Hỏi

người thợ phải dùng bao nhiêu viên gạch men để lát đáy và xung quanh thành bể ?

Biết rằng mỗi viên gạch có kích thước 40 cm  50 cm và diện tích mạch vữa lát là không

đáng kể.

4
Bài 6. Một cái thùng sắt hình hộp chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và kém
9

chiều dài 4,5m ; chiều cao bằng 2m . Hỏi:

a) Diện tích toàn phần của cái thùng?

b) Người ta sơn bên ngoài cái thùng cứ 4 m2 tốn 3kg sơn thì cần bao nhiêu kg sơn?

Bài 7. Tính thể tích của một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng 448

cm2 , chiều cao 8cm , chiều dài hơn chiều rộng 4cm .

Bài 8. Một lăng trụ đửng có đáy là hình chữ nhật có các kích thức 3 cm, 8 cm . Chiều
cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm . Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ
đứng.

Bài 9. Một vật thể có hình dạng như hình 10.35. Tính thể tích của vật đó

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

10cm

8cm

5cm
3cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

PHIẾU BÀI TẬP: ÔN TẬP CUỐI NĂM

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ


Câu 1: Cho ABC có B   100 , C
  30 . Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A. BC  AB  AC . B. AC  AB  BC
C. AC  BC  AB . D. AB  BC  AC
Câu 2: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 2cm; 2cm; 5cm B. 1cm; 2cm; 3cm C. 6cm; 8cm; 10cm D. 4cm; 4cm; 10cm
Câu 3: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường:
A. trung tuyến B. trung trực C. phân giác D. đường cao
Câu 4: Cho G là trọng tâm của MNP với đường trung tuyến MI thì
MG 1 GI 1 MG GI 2
A.  B.
 C. 3 D. 
MI 3 MI 3 GI MG 3
Câu 5: Cho ABC cân tại A , kẻ AH  BC tại H ta có:
A. AH  AB B. AH  AB C. AH  AB D. AH  AB
Câu 6: Cho tam giác ABC có BC  1cm, AC  8cm và độ dài cạnh AB là một số
nguyên (cm ) . Tam giác ABC là tam giác gì?
A. Tam giác cân tại A B. Tam giác cân tại B
C. Tam giác vuông tại A D. Tam giác vuông cân tại A
Câu 7: Cho ABC có AC  AB  BC . Câu nào sau đây đúng?
 C
A. A  B
.  C
B. B  A

C. C  A
 B
. D. C  B
 A

Câu 8: Cho ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến. Khi đó:
A. AM  BC B. AM là đường trung trực của BC

C. AM là đường phân giác của BAC D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 9: Cho I là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác. Kết luận nào là
đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác
B. I cách đều 3 đỉnh của tam giác
C. I là trọng tâm của tam giác
2
D. I cách đỉnh 1 khoảng bẳng độ dài đường phân giác
3
  60 . Đường phân giác của góc A
Câu 10: Cho tam giác ABC có B  cắt
 và góc C
nhau
 bằng:
tại I . Số đo góc AIC
A. 80 B. 100 C. 120 D. 140

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1. Cho ABC có AB  AC , AD là phân giác góc A D  BC  . Trên cạnh AC lấy



điểm E sao cho AE  AB. So sánh A 
DB và A DC

 và BAM
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB  AC . M là trung điểm của BC . So sánh CAM 

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A , M là trung điểm của AC . Gọi E và F là chân các
đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BM .
a) Chứng minh ME  MF

BE  BF
b) So sánh AB và
2

Bài 4. Tam giác ABC có AB  3dm, BC  27dm , độ dài AC (Tính bằng dm ) là một số
nguyên tố. Tính độ dài AC .
Bài 5. Biết độ dài hai cạnh của tam giác cân bằng 18m và 8m . Tính chu vi của tam giác.

Bài 6. Cho ABC , vẽ trung tuyến BM . Trên tia BM lấy hai điểm G, K sao cho
2
BG  BM và G là trung điểm của BK . Gọi E là trung điểm CK , I là giao điểm của
3
GE và AC . Chứng minh:

1
a) I là trọng tâm của KGC . b) CI  AC
3

Bài 7: Cho ABC vuông tại A . Vẽ đường phân giác BI ( I  AC ). Trên cạnh BC lấy
điểm D sao cho AB  BD . Gọi giao điểm của AB và ID là K . Chứng minh: BI  CK .

Bài 8: Cho ABC cân ( AB  AC ). Trên hai cạnh AB, AC về phía ngoài tam giác ta vẽ
các tam giác đều ADB, AEC
a) Chứng minh BE  CD
b) Kẻ phân giác AH của tam giác cân. Chứng minh ba đường thẳng BE ,CD, AH đồng
quy

Bài 9: Cho ABC đều. Trên cạnh AB, BC ,CA lấy theo thứ tự ba điểm M , N , P sao cho
AM  BN  CP

a. Chứng minh MNP là tam giác đều

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

b. Gọi O là giao điểm các đường trung trực của ABC .

Chứng minh rằng điểm O cũng là giao điểm các đường trung trực của MNP

Bài 10: Cho ABC cân tại A , A  90 . Các đường trung trực của AB và của AC cắt

nhau tại O và cắt BC tại D và E . Chứng minh rằng:

a) OA là đường trung trực của BC .


b) BD  CE .
c) ODE là tam giác cân.

Bài 11: Cho ABC vuông tại A , các đường phân giác cắt nhau tại O . Tính tổng khoảng
cách từ O đến ba cạnh của tam giác biết BC  17cm,CA  15cm, AB  8cm

Bài 12: Cho ABC vuông tại A ( AB  AC ). Vẽ AH  BC tại H . Trên tia đối của tia
HA lấy điểm D sao cho HD  HA .

a) Chứng minh AHC  DHC

b) Trên HC lấy điểm E sao cho HE  HB . Chứng minh E là trực tâm của ADC

c) Chứng minh AE  CD  BC .

Bài 13: Cho ABC vuông tại A có AB  9cm, AC  12cm, BC  15cm . Trên tia đối của
tia AB lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE

a) Chứng minh ABC  AEC

b) Vẽ đường trung tuyến BH của BEC cắt cạnh AC tại M . Chứng minh M là trọng
tâm của BEC và tính độ dài đoạn CM

c) Từ A vẽ đường thẳng song song với EC , cắt BC tại K . Chứng minh 3 điểm
E , M , K thẳng hàng.

Bài 14: Nhà bạn Nam có một mảnh vườn nhỏ trồng hoa và cỏ nhật. Bố của bạn Nam
nhờ Nam chọn vị trí để đặt vòi xoay phun tưới cây tự động sao cho vị trí đó cách đều
ba khóm hoa ở ba góc vườn nhưng Nam lại chưa biết tìm như thế nào. Các em hãy giúp
bạn Nam giải quyết vấn đề này nhé.
Bài 15. Cho ABC vuông tại A . Gọi M là trung điểm của BC . Kẻ tia Mx vuông góc
với BC (tia Mx và điểm A nằm khác phía đối với BC ). Trên tia Mx lấy điểm E sao cho
ME  MB

a) Chứng minh ME  MC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

b) Tam giác BEC là tam giác gì? Vì sao?

c) Chứng minh rằng AE là tia phân giác của góc A.

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1: Cho ABC vuông tại B , tia phân giác của góc A cắt BC tại D . So sánh độ dài
của BD và CD.
Bài 2: Cho ABC có hai đường trung tuyến AD , BE vuông góc với nhau. Chứng minh
rằng BC  2AC .
Bài 3: Cho tam giác ABC , điểm D nằm giữa A và C ( BD không vuông góc với AC ). Gọi
E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BD . So sánh AC
với tổng AE  CF .
Bài 4: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 8cm và 2cm . Tính độ dài cạnh còn lại biết
rằng số đo của nó theo cm là một số tự nhiên chẵn.
Bài 5: Cho  ABC cân tại A , O là giao điểm của ba đường trung trực. Lấy điểm D trên
cạnh AB , điểm E trên cạnh AC sao cho AD  CE . Chứng minh rằng:
a) OA  OB  OC .
b) Điểm O nằm trên đường trung trực của DE .
Bài 6: Một tam giác cân có một cạnh bằng 6cm . Tính hai cạnh còn lại, biết chu vi của tam
giác đó bằng 20cm
Bài 7: Cho ABC cân tại A , kẻ AD vuông góc với BC tại D . Gọi G là trọng tâm của
ABC .
a. Chứng minh rằng ba điểm A;G ; D thẳng hàng.
b. Chứng minh  ABG   ACG
Bài 8: Cho ABC có A   70 , AB  AC , đường phân giác góc A cắt BC tại D ,
BF  AC tại F , H là giao điểm của BF và AD , E thuộc AC sao cho AE  AB .
a) Xác định trực tâm của ABE .
.
b) Tính số đo DHF
Bài 9: Cho ABC vuông tại B . Kẻ đường trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA
lấy điểm E sao cho MA  ME . Chứng minh:
a) ABM ECM
b) AB // CE
c) Từ M kẻ MH  AC . Chứng minh: BM  MH .
Bài 10: Cho ABC vuông tại A , C  60 . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho EC  AC
a) Chứng minh ACE đều.
b) Chứng minh BE  AC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

c) Từ E kẻ đường vuông góc với AB tại F . Chứng minh F là trung điểm của AB
d) Gọi I là trung điểm của BE , AI cắt EF tại G , BG cắt AE tại H . Chứng minh
CH  AE .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5

You might also like