You are on page 1of 9

CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Livestream CHỮA SÁCH 360 độ Lý Thuyết


Lịch chữa đề - 5:00 Thứ 3 (19/12) – tại Page

Chủ đề 1: Đại cương điện xoay chiều


Câu 1: [VNA] Để đo cường độ dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 50 mA thì vặn núm
xoay của đồng hồ đa năng đến vị trí
A. ACA 20 m B. ACA 200 m C. DCA 20 m. D. DCA 200 m.
Câu 2: [VNA] Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong 1s nó đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 50 lần B. 100 lần C. 200 lần D. 25 lần
Câu 3: [VNA] Đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện, một ampe kế chỉ giá trị
2A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế lúc đó là
A. 2,8A B. 2A C. 4A D. 1,4A
Câu 4: [VNA] Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt
núm xoay ở vị trí
A. DCV. B. ACV. C. DCA D. ACA
Câu 5: [VNA] Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0 cos(ωt + φ) với I0  0 . Giá trị hiệu dụng I
của cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức
I I
A. I = 0 . B. I = 2I0 . C. I = 0 . D. I = 2I0 .
2 2
Câu 6: [VNA] Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch tỉ lệ thuận với
A. cường độ dòng điện trong mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. hiệu điện thế hai đầu mạch.
Câu 7: [VNA] Khi điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt là u = 100 2 cos100πt(V ) thì số chỉ của
vôn kế này là:
A. 141 V B. 50 V C. 100 V D. 70 V
Câu 8: [VNA] Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện là i = 10 cos (100πt + π / 3) (A).
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5 A. B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz.
C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 10 A. D. Chu kì của dòng điện bằng 0,02 s.
Câu 9: [VNA] Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2 .
B. Hiệu điện thế hiệu dụng được đo bằng vôn kế một chiều (DCV).
C. Hiệu điện thế hiệu dụng được đo bằng vôn kế xoay chiều (ACV).
D. Hiệu điện thế hiệu dụng được ghi trên các thiết bị sử dụng dòng điện xoay chiều.
Câu 10: [VNA] Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 2cos100πt (A), kết luận nào sau đây
là sai?
A. Cường độ cực đại là 2 A B. Chu kì là 0,02 s.
C. Tần số 50 Hz. D. Cường độ hiệu dụng là 2 2 A
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Cường độ dòng điện i = 4 cos120πt( A) có giá trị cực đại bằng
A. 2 A . B. 4 A . C. 2 2 A D. 4 2 A .
 π
Câu 12: [VNA] Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 4 2 cos  100πt +
 6 
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A . B. I = 4 2 A . C. I = 2 2A . D. I = 8 A .
Câu 13: [VNA] Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50πHz . B. 50 Hz . C. 100πHz . D. 100 Hz
Câu 14: [VNA] Ampe kế nhiệt dùng để đo cường độ dòng điện xoay chiều, số chỉ của ampe kế cho
biết giá trị nào sau đây?
A. Cường độ dòng điện tức thời B. Cường độ dòng điện cực đại
C. Cường độ dòng điện trung bình D. Cường độ dòng điện hiệu dụng
Câu 15: [VNA] Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt)(V ) . Pha của điện áp này
tại thời điểm t là
A. 220 2 V. B. cos(100πt) V. C. 100πt rad. D. 0 rad.
Câu 16: [VNA] Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng và tần số là
A. 220 2 V − 50 Hz . B. 220 V − 50 Hz . C. 220 2 V − 100 Hz . D. 220 V − 100 Hz .
Câu 17: [VNA] Khi núm xoay của đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT-830B đặt ở vị trí DCV 20 V
thì nó được dùng làm chức năng
A. vôn kế đo dòng một chiều và giới hạn của thang đo là 20 V
B. vôn kế đo dòng xoay chiều và giới hạn của thang đo là 20 V
C. ampe kế đo dòng một chiều và giới hạn của thang đo là 20 A
D. ampe kế đo dòng xoay chiều và giới hạn của thang đo là 20 A
Câu 18: [VNA] Một học sinh sử dụng đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay
để chọn đại lượng cần đo như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo dòng
điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng cỡ 5A thì phải vặn núm xoay đến
A. vạch số 20 trong vùng DCA
B. vạch số 20 trong vùng ACA
C. vạch số 200 m trong vùng DCA
D. vạch số 200 m trong vùng ACA
Câu 19: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều có công suất điện tiêu thụ là P thì
điện năng tiêu thụ của đoạn mạch đó trong thời gian t là
P 1
A. W = P.t. B. W = . C. W = P 2 .t. D. W = P.t.
t 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chủ đề 2: Mạch RLC nối tiếp


Câu 1: [VNA] Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Để đo điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây người ta dùng
A. Ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.
B. Ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
C. Vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
D. Vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.
Câu 2: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt + φu ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện
có dung kháng Zc và cuộn thuần có cảm kháng ZL mắc nối tiếp. Độ lệch pha φ của điện áp u so
với cường độ đòng điện i trong mạch được xác định từ biểu thức
Z − ZC R Z + ZC R
A. tanφ = L B. tanφ = C. tanφ = L D. tanφ =
R ZL − ZC R ZL + ZC
Câu 3: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm; một cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R > 0 thì dòng điện qua mạch có biểu thức
i = I0 cos(ωt + φ) . Giá trị của φ có thể là
π π π
A. − . B. − . C. . D. 0.
2 5 8
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cosωt(U  0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì
cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 π  π
A. i = ωLU 2 cos  ωt +  . B. i = ωLU 2 cos  ωt −  .
 2  2
U 2  π U 2  π
C. i = cos  ωt −  . D. i = cos  ωt +  .
ωL  2 ωL  2
Câu 5: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. So với cường
độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
π π
A. sớm pha . B. cùng pha. C. ngược pha. D. trễ pha .
2 2
Câu 6: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp

tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu
dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng?
2 2 2 2 2 2 2 2
u i 1 u i u i u i
A.   +   = B. U  + I  = 1 C.   +   = 2 D.   −   = 0
U   I  2     U   I  U   I 
Câu 7: [VNA] Đặt một điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân
nhánh. Dòng điện trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện này khi
A. ZL  ZC = 1 B. ZL  ZC C. ZL = ZC D. ZL  ZC
Câu 8: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có R một điện áp u = U0 cos(ωt + α) , cường độ dòng
điện trong mạch là i = I0 cos(ωt + α) . Hệ thức không đúng là
i u i 2 u2
A. u = iR . B. U0 = I0 R . C. = . D. + = 1.
I0 U0 I 02 U02

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần, ZL là cảm kháng của cuộn. Gọi
U0 và I 0 ; U và I; u và i lần lượt là các điện áp và dòng điện cực đại, hiệu dụng và tức thời trong
mạch điện. Kết luận sai là
2 2
 i   u  u U U
A.   +   = 1 . B. i = . C. I = . D. I0 = 0 .
 I 0   U0  ZL ZL ZL
Câu 10: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời
trong đoạn mạch; uR ,uL ,uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm
và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
u uL
A. i = R . B. i = .
R ωL
u
C. i = uC ωC . D. i = 2
 1 
R +  ωL − 2

 ωC 
Câu 11: [VNA] Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng ZL vào tần số của dòng điện xoay
chiều qua cuộn dây ta được đường biểu diễn là
A. đường parabol. B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường hypebol. D. đường thẳng song song với trục hoành.
Câu 12: [VNA] Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch so với cường độ dòng điện
A. trễ pha π / 4. B. sớm pha π / 4. C. sớm pha π / 2. D. trễ pha π / 2.
Câu 13: [VNA] Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. giảm. B. tăng. C. không thay đổi. D. bằng 1.
Câu 14: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(2πft) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C
thi dung kháng của tụ là
1 2πf 2π
A. ZC = . B. ZC = 2πfC . C. ZC = . D. ZC = .
2πfC C fC
Câu 15: [VNA] Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm .
Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2
 1 
A. R +L .
2 2
B. R + (ωL) .
2 2
C. R +2
 . D. R + ωL .
 ωL 
Câu 16: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt(ω  0) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L,
C lần lượt là UR ,UL ,UC . Điện áp tức thời hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là uR ,uL ,uC . Hệ thức
nào sau đây là không đúng
A. u = uR . B. UL = UC . C. uL = uC . D. U = UR
Câu 17: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt)V vào hai bản của một tụ điện có điện dung C thì cường
độ dòng điện qua mạch là i = I 2 cos(ωt + φ) A . Hệ thức đúng là
U π
A. I = . B. φ = − . C. I = UωC . D. i = u.ωC .
ωC 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 18: [VNA] Công thức nào sau đây sai đối với mạch RLC nối tiếp?
A. U = UR + UL + UC . B. u = uR + uL + uC .

C. U = UR + UL + UC . D. U = UR2 + (UL − UC ) .
2

Câu 19: [VNA] Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
C. không cản trở dòng điện.
D. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
Câu 20: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Cảm kháng của cuộn cảm là
L ω
A. ZL = . B. ZL = 2ωL . C. ZL = ωL . D. ZL = .
ω L
Câu 21: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ
điện thì dung kháng của tụ điện là ZC. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
2 2
U Z  U 
A. I = . B. I =  C  . C. I = UZC  D. I =  
Zc U   Zc 
Câu 22: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm thì
A. pha của uL nhanh pha hơn của uC một góc π.
B. pha của uC nhanh pha hơn của uR một góc 0,5π.
C. độ lệch pha của uR và u là 0,5π.
D. pha của uR nhanh pha hơn của uL một góc 0,5π.
Câu 23: [VNA] Cho 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây không
thuần cảm. Đoạn mạch nào không tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua?
A. chỉ có điện trở thuần và chỉ có cuộn dây không thuần cảm.
B. chỉ có điện trở thuần.
C. chỉ có tụ điện.
D. chỉ có cuộn dây không thuần cảm.
Câu 24: [VNA] Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có R và L mắc nối tiếp. Quan hệ về pha giữa điện áp
hai đầu mạch u và cường độ dòng điện trong mạch i là:
A. u luôn trễ pha hơn i C. u luôn sớm pha hơn i
B. u có thể trễ hoặc sớm pha hơn i D. u, i luôn cùng pha
Câu 25: [VNA] Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu tăng tần số
của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
A. Điện trở tăng B. Dung kháng tăng
C. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng D. Cảm kháng giảm
Câu 26: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch có R, L,C mắc nối tiếp. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là UR ,UL
và UC . Gọi φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch đối với cường độ dòng điện chạy trong
mạch điện. Hệ thức nào sau đây đúng?
U − UC U UR U R − UC
A. tanφ = L B. tanφ = R C. tanφ = D. tanφ =
UR UC UL UL

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 27: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Tại thời điểm t, các điện áp tức thời hai đầu R, L, C lần lượt là uR ,uL ,uC . Mối liên hệ giữa các điện
áp tức thời là
C. u2 = uR2 + ( uL − uC ) D. u2 = uR2 + ( uL + uC )
2 2
A. u = uR + uL − uC B. u = uR + uL + uC
Câu 28: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt(ω  0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, cường độ hiệu dụng trong mạch được tính bằng
U U
A. B. UωL C. D. UL
L ωL
Câu 29: [VNA] Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp tức thời ở
hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π / 2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π / 4 so với cường độ dòng điện.
C. trễ pha π / 2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π / 4 so với cường độ dòng điện.
Câu 30: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch
RLC mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch.
Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z = UI B. U = IZ C. U = IZ 2 D. Z = I 2U
Câu 31: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều RLC, điện áp tức thời trên tụ điện và điện áp tức thời
trên cuộn cảm thuần luôn
A. lệch pha nhau π / 2 B. cùng pha nhau C. lệch pha nhau π/ 4 D. ngược pha nhau
Câu 32: [VNA] Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa
hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng
U U U 2
A. 0 B. 0 C. 0 D. 0
R 2R 2R
Câu 33: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây
thuần cảm có cảm kháng ZL = 50 Ω. Tổng trở của đoạn mạch bằng
A. 50Ω B. 50 3Ω C. 50 5Ω D. 150Ω
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
u u0 u
A. 0 B. C. 0 D. 0
ωL 2ωL 2ωL
Câu 35: [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần.
A. Dòng điện sớm pha π / 4 so với điện áp. B. Dòng điện trễ pha π / 2 so với điện áp.
C. Dòng điện sớm pha π / 4 so với điện áp. D. Dòng điện sớm pha π / 2 so với điện áp.
Câu 36: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch được cho bởi công thức
A. URL = UR2 − UL2 B. U RL = U R2 + U L2 C. URL = UR + U L D. URL = UR + UL
2 2

Câu 37: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chi có tụ điện. Gọi U là
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá
tri hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
U I U I u i u2 i 2
A. − = 0 . B. + = 2 . C. − = 0 . D. 2 + 2 = 1 .
U0 I 0 U0 I 0 U I U0 I 0
Câu 38: [VNA] Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
B. luôn lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cùng tần số và cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cùng tần số với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
π 
Câu 39: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos  100πt + V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường
 4 
độ dòng điện trong mạch là i = I0 cos(100πt + φ) A . Giá trị của φ bằng
π 3π π 3π
A. . B. − . C. − . D. .
2 4 4 4
Câu 40: [VNA] Công thức nào sau đây sai đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
B. U = UR2 + (UL − UC )
2
A. U = UR + U L + UC
C. U = UR + UL + UC D. u = uR + uL + uC
Câu 41: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R và C mắc nối tiếp. Độ lệch pha φ giữa
điện áp và cường độ dòng điện trong mạch được tính theo công thức
R Z R R
A. tanφ = − . B. tanφ = − C . C. tanφ = . D. tanφ = .
ZC R R2 + Z 2 ZC
C

Câu 42: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là UR ,UL ,Uc . Hệ số công suất của mạch
bằng
U L − UC UL UR U L − UC
A. B. C. D.
UR U U U
Câu 43: [VNA] Đặt điện áp u = U0cosωt (U0,  > 0) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là
U U0 U ωL
A. 0 B. ωLU0 C. D. 0
ωL 2ωL 2
Câu 44: [VNA] Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U U0 U0
A. 0 B. 0 C. D.
ωL 2ωL 2ωL

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chủ đề 3: Công suất tiêu thụ


Câu 1: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
1 2.10 −4
trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần L = H, tụ điện có điện dung C = F. Công suất tỏa
π π
nhiệt trên đoạn mạch có giá trị là
A. 100 W B. 200 W C. 75 W D. 50 W
Câu 2: [VNA] Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sin φ B. k = cotanφ C. k = tanφ D. k = cos φ
Câu 3: [VNA] Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 .
B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm thuần L .
C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C .
D. Cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ điện C .
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều (giá trị hiệu dụng và tần số không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm điện trở R , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết tổng trở của đoạn mạch AB là
Z . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là cosφ . Công thức nào sau đây đúng?
R R2 Z Z
A. cos φ = . B. cosφ = . C. cos φ = 2 . D. cos φ = .
Z Z R R
Câu 5: [VNA] Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều không được tính theo công
thức nào sau đây:
(U cos φ)2
A. P = UI B. P = I 2 R C. P = UI cos φ D. P =
R
Câu 6: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L , cường độ dòng
điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Công suất trung bình tiêu thụ của mạch điện bằng
L C
A. I B. IR 2 C. I 2 D. 0
C L
Câu 7: [VNA] Công suất trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau
đây?
U U
A. P = U sin φ B. P = cos φ C. P = D. P = UI cos φ
I I cosφ
Câu 8: [VNA] Chọn câu đúng. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều
u = U0 cos(ωt + φ) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0 cosωt . Công suất tiêu thụ trung bình
của đoạn mạch được tính theo biểu thức nào?
UI
A. P = 0 0 cosφ . B. P = RI0 C. P = Zl 2 D. P = UI
2

2
Câu 9: [VNA] Công suất của một đoạn-mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?
A. P = UI . B. P = ZI cosφ C. P = ZI 2 D. P = RI cosφ .
2 2

Câu 10: [VNA] Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số
của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. tăng rồi giảm
Câu 11: [VNA] Một dòng điện xoay chiều hình sin có giá trị cực đại I 0 chạy qua một điện trở thuần
R. Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/
CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 I02 R 2 I 02 R
A. I0 R . B. . . C. 2I0 R . D.
2 2
Câu 12: [VNA] Đặt vào hai đầu một mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt – π/3) V,

cường độ dòng điện qua mạch là i = 2cos(100πt – 2π/3) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W B. 400 W C. 100 W D. 17 3 W
Câu 13: [VNA] Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C (L thuần cảm) có dòng điện xoay chiều
i = I0cosωt chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng?
A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ có L
Câu 14: [VNA] Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 15: [VNA] Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 16: [VNA] Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1.
Câu 17: [VNA] Hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào
A. Điện trở R. B. Độ tự cảm L.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. D. Điện dung C của tụ điện.
Câu 18: [VNA] Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp không được tính theo công thức nào sau đây?
(U cos φ )
2

A. P = UI cos φ B. P = C. P = UI D. P = I 2 R
R
Câu 19: [VNA] Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều một điện áp u = 100cos(100πt) V
thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + π/3) A. Công suất tiêu thụ trong đoạn
mạch này là
A. P = 100 3 W. B. P = 50 W. C. P = 50 3 W. D. P = 100 W.
Câu 20: [VNA] Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số
công suất của đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng và điện trở R là
1 1
A. 2. B. 3. C. . D. .
2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

https://mapstudy.vn/

You might also like