You are on page 1of 18

Tài liệu tham khảo Mentor K04 1/ 18

80.TVHL về tố chất nhân tài: Kiên trì


Thi cá nhân 3 ngày: 21/11/2023-23/11/2023 mỗi thí sinh thi trong 30 phút
( bốc đề: 5 phút; chia sẻ: 20 phút; nhận xét, giao lưu BGK: 5 phút)
Phạm Quỳnh Chi - 1687 - 96

1. Giới thiệu bản thân:


2. Quảng bá tri thức: [dẫn nhập để vào bài chia sẻ]
a. Mọi nhân tài xuất hiện khi có sự ghi nhận.
b. Vậy đặt ra 1 nghi vấn là chúng ta sẽ ghi nhận điều gì để nhân tài xuất hiện? cao nhân chỉ điểm là chúng ta sẽ ghi nhận 8 tố chất
sau: sức học tập, cống hiến, gánh vác, dũng cảm nhận lỗi, dũng cảm thay đổi, kiên trì, khiêm tốn, trân trọng biết ơn
3. Trọng điểm cần giới thiệu và làm rõ:
● Khái niệm 8 tố chất nhân tài là gì
○ Tố chất
○ Người tài vs Nhân Tài
● Làm rõ tố chất: Sức học tập
4. Chi tiết

STT Đồ hình Trọng điểm Chi tiết


Luyện vẽ đồ hình. (tóm tắt ý trong bài sẽ nói, (Mục đích: đọc để huân tập trước khi thi, để ôn tập. Không tạo
Thi thì chỉ cần nhớ đồ hình là không tạo ra với mục đích để ra với mục đích để học thuộc lòng nha các ní)
gọi được nghiệp thức hen cả học thuộc lòng nha các ní)
nhà.
Trọng điểm
Tóm tắt trọng trọng điểm
Câu nói hay
Định nghĩa
Tài liệu tham khảo Mentor K04 2/ 18
1 Tố chất: Để tìm hiểu về tố chất nhân tài. Chúng ta cần làm rõ khái niệm
là bàn chất vốn có và riêng biệt tố chất.
của mỗi con người lúc sinh ra Tố chất: là bàn chất vốn có và riêng biệt của mỗi con người
Phân biệt “Người tài” và “Nhân
lúc sinh ra
tài”
Người tài là người tài giỏi, có tài
Tiếp theo là cần làm rõ khái niệm nhân tài.
năng ở lĩnh vực nào đó. Người tài
là có tài năng. Gọi là người có tài - Chúng ta phân biệt 2 thuật ngữ người tài và nhân tài:
nhưng chưa chắc là nhân tài. theo các anh chị 2 thuật ngữ này giống nhau không
Nhân tài là phải có ích
người tài - nhân tài?
Nhân tài là người gánh vác khía
- Nhân tài là người mang lại lợi ích còn người tài là người
cạnh nào đó trong cuộc sống của
chúng ta.(lượng công việc gánh có tài.
vác, thời gian gánh vác, giai đoạn
gánh vác). - Có rất là nhiều người tài nhưng không phải có nhiều
nhân tài, một người không có tài có thể trở thành nhân tài
của chúng ta nhưng một người có tài năng chưa chắc trở
thành nhân tài của chúng ta, nếu ai góp phần gánh vác
công việc của chúng ta thì chúng ta gọi là nhân tài

Người tài là người tài giỏi, có tài năng ở lĩnh vực nào đó.
Người tài là có tài năng. Gọi là người có tài nhưng chưa chắc
là nhân tài.
Nhân tài là phải có ích, có sự cống hiến gánh vác.

Vậy thì định nghĩa của Nhân tài là gì?

Nhân tài là người gánh vác khía cạnh nào đó trong cuộc
sống của chúng ta.(lượng công việc gánh vác, thời gian
gánh vác, giai đoạn gánh vác). Các anh chị ghi xuống
nhé. (có thể nhắc lại định nghĩa)
Thường thì 1 nhân tài có 8 tố chất: cống hiến, gánh vác, sức
học tập, dũng cảm thay đổi, dũng cảm nhận lỗi, kiên trì, khiêm
Tài liệu tham khảo Mentor K04 3/ 18

tốn, trân trọng biết ơn


Hôm nay, tôi xin làm rõ về tố chất kiên trì

Làm rõ tố chất: Kiên trì - Không bao giờ từ bỏ điều mình mong muốn, cố định hình ảnh tâm
trí.

- Dùng Tín để bồi dưỡng, khi con người có Tín thì điều phối và kiểm
soát được nhân quả. Đơn giản là cố định giữ hình ảnh tâm trí điều
mình mong muốn “Kiên trì hơn sự kiên trì của người khác thì mới
đủ tư cách dẫn dắt người khác

Là việc mình luôn bền bỉ thực hiện một hành vci việc nào đó để đạt
được mục đích của mình. Người kiên trì là người có tố chất quyết
định sự thành công.

Nếu kiên trì đứng trong hàng thì sẽ đến chỗ mua hàng. Kiên trì là
định tâm với mục tiêu, có thể thay đỏi cách làm nhưng không thay
đỏi mục tiêu.

Học gục lên gục xuống, ngủ lên ngủ xuống. Các anh chị có cảm
giác M1 M2 học kinh hoàng không, đã học xong rồi mà vẫn học tiếp,
kinh hoàng! HỌc như thuở ban đầu. Học xong không nhớ gì mà vẫn
quay lại học tiếp, kiên trì học tập. Khủng không?

Người làm hoài không kết quả mà vẫn làm, người đó nhân tài thứ
thiệt. Sau này làm có kết quả khủng nữa! Nên là gì, các anh chị
khích lệ, phát huy các tố chất nhân tài này.

[liên hệ hiện thực]


Phần mở rộng (ko nằm trong bài Môi trường phát triển nhân tài: Tham khảo bài Công thức
chính)
thành công của nhả lãnh đạo siêu phàm.
Môi trường
1. Vui vẻ
Tài liệu tham khảo Mentor K04 4/ 18
2. Hy vọng
3. Niềm tin
4. Trí tuệ
5. Trân trọng-biết ơn
6. Yêu thương
7. Bao dung
8. Khiêm tốn
9. Chân thật

MẬT MÃ:

Dẫn nhập: [tham khảo]


Đầu tiên, xin cho [tên mình] được giới thiệu là mình tên là [tên mình] và gọi các anh chị và thầy cô ở đây là các anh chị để thuận lợi trong quá
trình chia sẻ. Tiếp theo, [tên mình] xin gởi lời biết ơn Nhân mạch của mình đã giúp mình biết đến tổ chức WiT, Biết ơn Thầy Trần Thanh Toàn,
các thầy cô trong ban tổ chức Mentor WiT K04 và những Thần Tài tri thức đã giúp đỡ [tên mình] có được bước phát triển về trí tuệ, tâm thái, nhân
cách, phẩm chất, thể chất, năng lực như ngày hôm nay.
Hôm nay [tên mình] xin chia sẻ cùng các anh chị chủ đề: 6 RÀO CẢN NHẬN THỨC NỘI TÂM và làm rõ về lộ trình xóa hạn chế tự nhận thức:
Thiếu hiểu biết

Tham khảo:
104. Tư vấn huấn luyện về Tám tố chất nhân tài.

TRỌNG ĐIỂM

1. Hiểu được khái niệm 8 tố chất nhân tài là gì - Nhận dạng, bồi dưỡng

2. Biết cách ứng dụng 8 tố chất nhân tài - Làm sao để trở thành
Tài liệu tham khảo Mentor K04 5/ 18
3. Hiểu được lợi ích của 8 tố chất nhân tài

4. Biết cách thu hút - đối đãi nhân tài

1. TỐ CHẤT: là bản chất vốn có và riêng biệt của mỗi con người lúc sinh ra.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 6/ 18
2. NGƯỜI TÀI: là người tài giỏi, có tài năng ở lĩnh vực nào đó

3. NHẬN DẠNG NHÂN TÀI: là người gánh vác khía cạnh nào đó trong cuộc sống của chúng ta.

Ngay giây phút ta đang sống, ai có nhiều nhân tài, người đó có tự do thời gian.

Ở WIT thì mọi người đều là nhân tài, vì đều gánh vác khía cạnh nào đó trong cuộc sống của chúng ta, như là cha mẹ, con cái, công
nhân, giáo viên, người thợ, lao công...

NHÂN TÀI là người gánh vác 1 khía cạnh nào đó trong cuộc sống của chúng ta (lượng công việc gánh vác, thời gian gánh vác, giai
đoạn gánh vác)

Có bao nhiêu đó đó, vậy thì ai gánh vác một phần khía cạnh nào đó trong cuộc sống của chúng ta thì chúng ta gọi người đó là nhân
tài.

- Chúng ta phân biệt 2 thuật ngữ người tài và nhân tài: theo các anh chị 2 thuật ngữ này giống nhau không người tài -
nhân tài?
Tài liệu tham khảo Mentor K04 7/ 18
Từ Hán việt thôi mà người trở thành nhân thôi mà mình thầm hiểu người tài là người có tài còn nhân tài liên quan tới
quyền lợi của chúng ta theo các anh chị có nhiều người tài thì họ có phá chúng ta không ạ còn nhân tài là có lợi ích cho
chúng ta.

- Nhân tài là người mang lại lợi ích còn người tài là người có tài.

- Có rất là nhiều người tài nhưng không phải có nhiều nhân tài, một người không có tài có thể trở thành nhân tài của chúng ta nhưng
một người có tài năng chưa chắc trở thành nhân tài của chúng ta, nếu ai góp phần gánh vác công việc của chúng ta thì chúng ta gọi là
nhân tài

Nhân tài là người gánh vác khía cạnh nào đó trong cuộc sống của chúng ta.
Người tài là có tài năng. Gọi là người có tài nhưng chưa chắc là nhân tài. Nhân tài là phải có ích.

CÁCH ĐỐI ĐÃI: BỒI DƯỠNG 7 sự giàu toàn diện, giúp họ hiện thực hóa ước mơ. Tại sao chúng ta cần phải bồi dưỡng 7 sự giàu toàn
diện?
Vì chúng ta để ý nhân tài hiện tại chúng ta cao lắm là bồi dưỡng năng lực và tài chính.

Phân biệt giữa nhân tài và hiền tài. Hiền tài là một thuật ngữ nói chung về những người có tài năng và có lợi ích chung cho xh.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 8/ 18
Nên nhân tài chúng ta chịu trách nhiệm bồi dưỡng cho họ. Tệ nhất cũng là năng lực và vật chất. Hay hơn nữa là bồi dưỡng về thể
chất. Như vậy thì cũng chưa bền, phải bồi dưỡng về trí tuệ, phẩm chất và nhân cách nữa thì nó mới gọi là bền.

Nên là nhân tài là người đồng hành cùng mình, người tài là có tài năng, hiền tài là có tài năng và có ích cho xh.

Trọng điểm của nhân tài là gánh vác, mang lại lợi ích.

Vậy họ mang lại lợi ích ngắn hạn, lâu dài là do nhận thức nội tâm chúng ta tạo nên. Vậy người nào đó hiện diện mà chưa làm lợi gì thì
có là nhân tài chưa ? Vậy con chúng ta mới sinh ra có làm gì cho mình chưa ? Vậy đâu phải họ gánh vác gì đâu mà trong tương lai
định vị cống hiến gánh vác thì khi con sinh ra chưa làm gì thì các anh chị đã định vị con là nhân tài rồi.

Vậy thì có khác nhau cái nhận thức đó thôi. Người mang lại lợi ích mới bồi dưỡng. Còn ng chưa đem lại lợi ích mà chúng ta thấy họ 5
10 năm sẽ đem lại lợi ích thì ta bồi dưỡng. Nó khác nhau ở tầm nhìn và nhận thức nội tâm.

Tại trong bước đi cuộc đời sẽ có 1 con người gánh vác sự vật sự việc. Vậy phải có lộ trình. LÀm sao biết được khi nào có người đó
gánh vác ? Kg biết đc. Thua. Nhưng phải xác định được đã là con người thì là nhân tài thì mới được. Hiểu không ? Hiểu thiệt không?
Hiểu đơn thuần không chịu nổi quan niệm này.

Phải hiểu vầy nè, trong quy luật nhân duyên tôi có ước mơ cuộc đời thì bất cứ người nào đến với mình đều có nhân duyên của nó.

Có câu chuyện này nè, người đó có tâm lớn muốn kết duyên với bạn hữu nhiều nơi. Người đó đi gặp một người cho ở nhờ, vợ chồng
thiện lương cho ăn uống, ngủ nghỉ 6 tháng trời cứ du sơn ngoạn thủy thôi. Hai vc tận tụy lắm. Tới 1 ngày người này dẫn hai vc đến
một nơi nói là tui mua mảnh đất này rồi đem mồ mả ông bà về chôn đi. Cuối cùng người này là thần tài phong thủy. Bảy đời làm
quan. Gia đình chuyển đổi là vì họ biết cách đối đãi.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 9/ 18
Có bạn nhỏ thấy người ăn xin ngoài đường. Bạn đó cho ăn uống ngủ nghỉ. Ông đó là nhà bác học lâu lâu khùng, lúc tỉnh là người bác
học vĩ đại. Trong núi có hết các phát minh của ổng, có một con robot làm đc đủ thứ. Rồi cái người đó thiện tâm đối đãi, ổng lâu lâu
khùng lên ăn đầu đường xó chợ khi tỉnh là bác học … sau là bé đó được cho hết các phát minh và cả con robot đó. Rồi nhiều nhiều
nữa ….

Phim chưởng người nào may mắn là do biết cách đối đãi với con người, không thì rất kém. Từ nhỏ coi phim là nhận thức cái đó rồi.
Không có gì bằng mượn sức người làm nhân duyên cho đời chúng ta. Như vậy không có gì đơn giản hơn cho ta thực hiện. Vậy thì
không có gì bằng nhận thức nội tâm ĐÃ LÀ CON NGƯỜI THÌ LÀ NHÂN TÀI hết.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 10/ 18

1. SỨC HỌC TẬP - Có sức học tập mạnh mẽ

- Khả năng học và luyện tập khi chưa đủ điều kiện để học tập nhưng vẫn theo đuổi học tập => sức học tập khủng khiếp “Giàu không
học thì giàu không lâu, nghèo không học thì nghèo vô cùng tận”
Tài liệu tham khảo Mentor K04 11/ 18
(Là khả năng học tập của một người, họ vượt lên trên hoàn cảnh của mình để CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP. Sức học tập không phải điểm số,
không phải thành tích. Không quan trọng điểm số mà quan trọng là nỗ lực. Trời 0 sinh ra người đứng trên người, người đứng dưới
người, tất cả đều do học tập mà ra.

- Niềm vui lớn nhất là niềm vui trong học tập.

Tận hưởng học tập = Bài học - tâm đắc - ngộ ra - chuyển hóa.

- VD:

-> dù còn 5-10 phút cũng vẫn vô học, trong khi người khác sẽ nghĩ còn có 5 phút vào học làm gì.

-> bận rộn cũng vào học, tắt cam để tai nghe

-> buồn ngủ mà vẫn kiên trì học, học 0 hiểu gì cũng vẫn kiên trì học tiếp.

-> quanh ta rất nhiều nhân tài.

2. KIÊN TRÌ: kiên trì làm bất cứ điều gì

- Không bao giờ từ bỏ điều mình mong muốn, cố định hình ảnh tâm trí.

- Cố định hình ảnh tâm trí mong muốn của mình, làm siêng làm rõ mong muốn của bản thân, 0 bao giờ từ bỏ mục tiêu đến khi đạt
được mục tiêu mong muốn. Định tâm với mục tiêu. Có thể thay đổi cách làm, phương thức khi gặp khó khăn, thất bại, nhưng không
thay đổi đích đến.

- Kiên trì hơn sự kiên trì của trẻ thì mới đủ tư cách giáo dục trẻ.

- Không sợ người đánh được 1000 cú đấm khác nhau, mà sợ người đánh 1 cú đấm 1000 lần.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 12/ 18
- Dùng TÍN để bồi dưỡng. Khi con người có TÍN thì điều phối và kiểm soát được nhân quả.

“Kiên trì hơn sự kiên trì của người khác thì mới đủ tư cách dẫn dắt người khác
Tài liệu tham khảo Mentor K04 13/ 18
Tài liệu tham khảo Mentor K04 14/ 18

3. CỐNG HIẾN - Sẵn sàng cống hiến


- Là đóng góp những phần cao quý của mình cho sự nghiệp chung, luôn đặt lợi ích người khác trên lợi ích của bản thân mà không hạ
thấp lợi ích của mình.

- Sự cống hiến có thể được hiểu là 1 loại tài sản mà mỗi người cần làm giàu cho chính mình để cuộc sống trở nên ý nghĩa.

- Có câu nói hay về sự cống hiến: "CUỘC ĐỜI CỦA CON NGƯỜI ĐƯỢC ĐO LƯỜNG BỞI SỰ CỐNG HIẾN CHỨ KHÔNG PHẢI THỜI GIAN
NGƯỜI ĐÓ TỒN TẠI"

- Vẽ bức tranh lợi ích để tạo điều kiện giúp con người cống hiến.

4. GÁNH VÁC - Sẵn sàng gánh vác


- Là sẵn sàng đảm nhận 1 khía cạnh công việc

- Giúp ta trưởng thành hơn, có cơ hội làm điều mà trước giờ chưa làm được.

"GÁNH VÁC GIÚP TRƯỞNG THÀNH HƠN"

- Tập thể có nhiều người gánh vác thì tập thể đó phát triển kinh khủng.

- Khi gánh vác sẽ tạo sự gắn kết và nâng cấp mối quan hệ XH.

- Dùng KHÍCH LỆ và QUẢNG BÁ để làm lớn việc gánh vác.

5. DŨNG CẢM THAY ĐỔI


Tài liệu tham khảo Mentor K04 15/ 18
- Là chủ động thay đổi và làm những việc mà trước giờ mình chưa từng làm.

- Dũng cảm bước ra khỏi vòng an toàn, gỡ bỏ rào cản nhận thức bản thân.

"Trứng gà đập vỡ từ bên ngoài là thức ăn, đập vỡ từ bên trong là sinh mệnh".

- Thay đổi từ bên trong (quan niệm) sẽ ảnh hưởng sự thay đổi từ bên ngoài.

- Nghe lời đạo lý mà nỗ lực thay đổi.

"TỐC ĐỘ THAY ĐỔI QUYẾT ĐỊNH TỐC ĐỘ THÀNH CÔNG"

6. DŨNG CẢM NHẬN LỖI


- Là khả năng tự nhận lỗi do mình gây ra, biết chịu trách nhiệm với suy nghĩ và hành động của bản thân.

- Cần KHÍCH LỆ con để con dũng cảm nhận lỗi. Sai là xử lý ngay cho con nhẹ nhõm, làm lớn việc con dũng cảm nhận lỗi lên để con tự
hào, trở thành đứa trẻ liêm chính.

- PHẢN ỨNG THÁI QUÁ VỚI SAI LẦM CỦA TRẺ SẼ TẠO NÊN MỘT ĐỨA TRẺ NÓI DỐI, và đàn ông là đứa trẻ không bao giờ lớn.

7. TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN

- Là 1 loại tâm thái, 1 loại nhân cách, 1 loại bố thí.

- Là trạng thái cảm động nội tâm trước sự vật, sự việc, hiện tượng hay con người, trước hành động mà người khác làm cho mình,
mình 0 xứng đáng mà được nhận.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 16/ 18
- Luôn tâm niệm "Điều người khác làm cho mình là điều không nên, điều mình làm cho người khác là điều nên làm".

- Giúp thu hút con người, thu hút vật chất theo chiều mong muốn.

8. KHIÊM TỐN

- Người khiêm tốn là người có cảm nhận nội tâm thành tựu của mình do người khác mang lại.

- Trọng điểm của Khiêm Tốn là TRÂN TRỌNG BIẾT ƠN.

- Dùng Lễ (TTBO), Nghĩa (ghi nhận), Tín (cố định hình ảnh tâm trí), Vòng tròn tri thức, Quảng bá để bồi dưỡng sự khiêm tốn.

- Người khiêm tốn là người thấy người khác có điểm hơn mình, hay nói cách khác là thấu triệt triết lý NGU, biết vươn lên và cúi xuống
phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, thấu triệt triết lý CÂY LÚA.

- Luôn hiểu ai cũng hơn mình 1 cái biết để 0 ngã mạn với tri thức mình đang có.

- Khiêm tốn là do người khác nhìn nhận. Một người nói mình có sự khiêm tốn thì mọi cái biến mất.

- Có sự ngã mạn thì không bao dung cho con người, ngã mạn sẽ 0 có trí tuệ được. Một người không có sự khiêm tốn, dù nhìn hình
tướng người đó rất hay, rất tài giỏi, nhưng người khác không muốn ở gần.

- Khiêm tốn giúp con người biết mình cần học hỏi thêm, giúp con người hòa đồng không cao ngạo, giúp bản thân luôn thấy người
khác cao hơn mình mà cố gắng và nỗ lực hơn.

THU HÚT NHÂN TÀI

- Có ước mơ rõ ràng và đủ lớn. Dựa trên 4 động lực: cá nhân, gia đình, tổ chức, xã hội.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 17/ 18
- Trở thành người có sự trưởng thành tận cùng, tận cùng của 7 sự giàu toàn diện, thì đủ điều kiện thu hút nhân tài đến bên cạnh
mình.

ĐỐI ĐÃI NHÂN TÀI

- Bồi dưỡng 7 sự giàu có (trí tuệ, tâm thái, phẩm chất, nhân cách, năng lực, thể chất, vật chất), tạo nguồn năng lượng gắn kết lâu dài.

- Giúp đỡ, hỗ trợ hiện thực hóa giấc mơ, hướng đến tận cùng của sự trưởng thành.

TRỞ THÀNH

- Thấu suốt khái niệm và hệ quy chiếu: Quy luật cộng sinh

- Nhận thức nội tâm: có cống hiến gánh vác mới trưởng thành

- Bồi dưỡng tâm thái & phẩm chất ưu tú: Bồi nhân (yêu thương), Trọng nghĩa (trách nhiệm), Hành Lễ (lẽ phải, lễ phép), Giữ Tín (đúng
hẹn, đúng giờ), Mở Trí (lắng nghe)

ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG:

- Ứng dụng QUẢNG BÁ và NGÔN THÍ để làm lớn 8 tố chất nhân tài, để khích lệ và làm con người xung quanh cảm thấy có giá trị hơn
(cách bạn nói là cách con bạn trưởng thành).

- Ứng dụng trong doanh nghiệp, giáo dục trẻ, mối QHXH...

- Hiểu được 8 tố chất nhân tài, ta có thể vì lợi ích của con mà nhắc nhở, khuyên răn, tạo môi trường cho con nhúng mình và phát
triển.

Dẫn dắt, hỗ trợ được con trong bình an thay vì thỏa mãn mong muốn của mình. Định hướng cho con đến 7 sự giàu toàn diện.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 18/ 18
Đích đến bao trùm cảnh giới cuộc sống, cuộc sống ước mơ, nghề ước mơ để con tự do chọn lựa.

Giáo dục con đức tính, phẩm chất, nói nhẹ nhàng cho con thấu hiểu lợi ích.

- Bồi dưỡng:

Làm được, hoàn thành => Khen ngợi + khích lệ + động viên

Chưa hoàn thành mà có nỗ lực làm => Khích lệ + động viên

- Giúp ta tránh bị ngã mạn, hỗ trợ con người phát triển theo chiều hướng tốt đẹp.

You might also like